Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

CHỦ đề SIÊNG NĂNG KIÊN TRÌ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 12 trang )

BÀI 3: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (3 TIẾT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này HS
- Nêu được khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của siêng năng, kiên trì
- Đánh giá được sự siêng năng, kiên trì của bản thân và người khác trong học tập,
lao động.
- Thể hiện sự quý trọng những người siêng năng, kiên trì; góp ý cho những bạn có
biểu hiện lười biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế này.
- Thực hiện được những việc làm thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì trong lao
động, học tập và cuộc sống hằng ngày.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân
3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ,
trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 – Chuẩn bị của GV:
+ SGK, SGV, SBT; bộ tranh, ảnh thể hiện sự chăm chỉ, siêng năng, kiên trì trong
học tập, sinh hoạt hằng ngày.
+ Phương tiện: máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, giấy A0


2 – Chuẩn bị của HS: SGK, SBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS, giúp HS huy động những kiến thức, kĩ
năng cần thiết của bản thân để giải quyết vấn đề, kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám
phá kiến thức mới của HS.
b. Nội dung: HS Chơi trị chơi Ai nhanh hơn để tìm ra những câu ca dao, tục ngữ


nói về siêng năng, kiên trì.
c. Sản phẩm:
- Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững.
- Thua keo này, bày keo khác.
- Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.
- Kiến tha lâu cũng đây tổ.
Ngọc kia chuốt mãi cũng tròn.
Sắt kia mài mãi cũng cịn nên kim.
- Trời nào có phụ ai đâu
Hay làm thì giàu, có chí thì nên.
- Trăm bó đuốc cũng vớ được con ếch...
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chia lớp thành 4 đội và tiến hành tổ chức chơi trò chơi cho cả lớp.


Phổ biến thể lệ: Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì
trongvịng 5 phút. Đội nào tìm được nhiều câu ca dao, tục ngữ hơn sẽ giành chiến
thắng.
- HS nắm rõ luật chơi, chuẩn bị bảng phụ và bút viết để tham gia trò chơi.
- GV tiếp nhận đáp án, nhận xét và công bố kết quả nhóm thắng cuộc.
- GV dẫn dắt HS hướng tới chủ đề của bài học: “Siêng năng, kiên trì”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( Khám phá)
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm siêng năng, kiên trì
a. Mục tiêu: HS nêu được những biểu hiện siêng năng, kiên trì của nhật vật trong
truyện, từ đó rút ra khái niệm và ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
b. Nội dung: Em hãy đọc câu chuyện “Quan trọng nhất là hành trình” và trả lời
các câu hỏi trong sách giáo khoa tr12.
c. Sản phẩm: HS rút ra được khái niệm siêng năng, kiên trì.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV cho HS đọc thầm câu chuyện “Quan trọng
nhất là hành trình”và yêu cầu HS trả lời câu
hỏi:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN
1. Tìm hiểu khái niệm siêng
năng, kiên trì.
- Cừ được trao giấy khen vì Cừ
có tinh thần kiên trì, nổ lực cố
gắng vượt qua hoàn cảnh.
- Bài học em rút ra cho bản
thân: cố gắng, nỗ lực hết mình
dù ở bất kì hồn cảnh khó khăn
nào.


=> Khái niệm:
+ Siêng năng là làm việc tự
giác, cần cù, chịu khó thường
xun của con người.
+ kiên trì là làm việc miệt mài,
quyết tâm giữ vững ý chí, làm
đến cùng dù gặp khó khăn, trở
+ Vì sao Cừ được trao bằng khen?

ngại.

+ Từ câu chuyện của Cừ, em rút ra được bài
học gì cho bản thân?

=> Theo em, siêng năng, kiên trì là gì?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS hoạt động theo nhóm đơi, thảo luận và
trả lời câu hỏi.
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV mời 2, 3 HS trả lời
+ Các bạn khác nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV nhận xét, dẫn dắt HS hướng tới khái
niệm siêng năng, kiên trì
+ GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2 : Biểu hiện của siêng năng, kiên trì


a. Mục tiêu : HS nêu được những biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập
và sinh hoạt hằng ngày.
b. Nội dung : HS quan sát tranh và chỉ ra những biểu hiện của siêng năng, kiên trì
trong lao động, học tập và sinh hoạt hằng ngày.
c. Sản phẩm : Biểu hiện của siêng năng, kiên trì
d. Tổ chức thực hiện :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao nhiệm vụ quan sát SGKtr13 cho cả lớp
và kể thêm những biểu hiện khác của siêng năng,
kiên trì.

SẢN PHẨM DỰ KIẾN
2. Biểu hiện của siêng
năng, kiên trì

- Biểu hiện của siêng năng,
kiên trì trong lao động, học
tập và sinh hoạt hằng ngày:
tích cực, chủ động làm việc
nhà như dọn đẹp nhà cửa,
nấu cơm, chăm sóc vườn
rau...; tập thể dục, rèn luyện
sức khoẻ một cách thường
xuyên, liên tục...; học bài,
làm bài đầy đủ, không để
thấy cơ, bố mẹ phải nhắc
nhở, ln cố gắng để tìm
được cách làm cho những
bài tập khó.


+ Chỉ ra những biểu hiện của siêng năng, kiên trì
được thể hiện trong các bức tranh.
+ Ngồi những biểu hiện trên, hãy chỉ ra những
biểu hiện khác mà em biết.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS hoạt động cá nhân, tìm câu trả lời cho các
câu hỏi của GV giao.
+ GV quan sát và trợ giúp HS khi cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV mời 2,3 HS chia sẻ câu trả lời
+ Bạn khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa của siêng năng, kiên trì

a. Mục tiêu : HS trình bày được nội dung của các câu danh ngơn, từ đó rút ra được
ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
b. Nội dung :HS suy nghĩ, thảo luận và trình bày nội dung của các câu danh ngôn
trong SGK tr13, rút ra ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
c. Sản phẩm : Nội dung của các câu danh ngôn, ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.


d. Tổ chức thực hiện :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia lớp thành các 6 nhóm thảo luận
theo kĩ thuật khăn trải bàn và hoàn thành
PHT số 1.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN
3. Ý nghĩa của siêng năng, kiên
trì
- Nội dung của các câu danh
ngôn:
+ Câu 1 - Qua câu nói này Lỗ Tấn
muốn khẳng định: kẻ lười biếng

+ HS hoạt động theo nhóm từng bàn, thảo khơng thể có được thành
luận và bàn luận về các câu hỏi của GV cơng. Vì thế, muốn thành cơng
giao.

nhất định chúng ta phải siêng năng,

+ GV quan sát và trợ giúp các nhóm khi chăm chỉ.

+ Câu 2 - Qua câu nói này
cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Benjamin Franklin muốn khẳng
định: nghị lực, kiên trì sẽ giúp

+ GV mời đại diện các nhóm chia sẻ câu chúng ta chiến thắng mọi khó khăn,
trả lời
thử thách.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì:

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

Siêng năng, kiên trì giúp con người

+ GV nhận xét, đánh giá và kết luận:
Câu danh ngôn của Lỗ Tấn và Benjamin
Franklin muốn khuyên chúng ta khi làm
bất cứ việc gì muốn gặt hái được thành
cơng cũng cần có sự siêng năng, kiên trì
với quyết tâm lớn để vượt qua mọi khó
khăn, thử thách.

vượt qua được khó khăn trong cuộc
sống, lao động và học tập, từ đó gặt
hái được nhiều thành cơng.



C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu : HS vận dụng được kiến thức đã học để đưa ra được cách xử lí phù
hợp cho các tình huống từ đó thể hiện được đánh giá của bản thân về sự siêng
năng, kiên trì của người khác trong học tập và lao động. Thể hiện được thái độ quý
trọng những người siêng năng, kiên trì ; góp ý cho những bạn có biểu hiện lười
biếng, hay nản lịng để khắc phục hạn chế này.
b. Nội dung : HS quan sáy hình ảnh, đọc thơng tin, đọc tình huống và trả lời câu
hỏi SGK tr14 và tr15.
c. Sản phẩm : Kết quả xử lí tình huống của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bài tập trong SGK tr14 :
+ GV giao nhiệm vụ cho HS : quan sát hình ảnh, đọc thơng tin và trả lời câu hỏi
trong SGK tr14.
+ HS thực hiện nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời :
 Tình huống 1: Em sẽ chọn đi học vì dù trời mưa nhưng trường dạy thì
chúng ta vẫn phải cố gắng đến lớp khơng nên lười biếng.
 Tình huống 2: Em sẽ làm bài tập tiếp khi nào xong rồi đi ngủ. Vì khi chưa
xong đi ngủ hơm sau lên lớp sẽ khơng có bài để cơ kiểm tra và đó cũng là
một hành động lười biếng trong học tập.
 Tình huống 3 : Hùng đang dọn dẹp nhà cửa thì Tuấn sang chơi. Tuấn
rủ : ‘Đi đá bóng đi, cả tuần học rồi, chủ nhật phải được tự do, thoải mái
chứ. Lần nào sang cũng thấy cậu làm việc nhà là sao ?’
+ GV nhận xét, kết luận vấn đề, chuyển sang bài tập tr15.
- Bài tập SGK tr15 : Đọc tình huống và thực hiện theo yêu cầu SGK tr15.


+ GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm :
Nhóm 1, 2: Thảo luận tình huống 1, đưa ra nhận xét về hai bạn Hùng và Tuấn
đồng thời đưa ra cách ứng xử của mình nếu là Hùng, giải thích vì sao lại chọn cách

ứng xử như vậy.
Nhóm 3, 4: Thảo luận tình huống 2, đưa ra nhận xét về hai bạn Hoa và Mai, đồng
thời bày tỏ thái độ của mình đối với Mai, giải thích vì sao mình lại có thái độ như
vậy.
Nhóm 5, 6: Thảo luận tình huống 3 đưa ra nhận xét về hai bạn Minh và Hoàng,
đồng thời đưa ra lời khun của mình đối với Hồng.
+ Các nhóm thực hiện nhiệm vụ, báo cáo kết quả :
 Tình huống 1: Nếu em là hùng em sẽ nói tuấn khi nào mình dọn dẹp nhà
cửa phụ bố mẹ xong sẽ đi đá bóng cùng. Vì đi học cả tuần chỉ có chủ nhật
mới được nghỉ nên sẽ tranh thủ chút thời gian rảnh để phụ bố mẹ.
 Tình huống 2: Em khơng đồng ý với ý kiến của Mai. Vì dù bài tập khó
những chúng ta cũng phải cố gắng nổ lực tìm cách giải để nâng cao thêm
kiến thức chứ khơng được chép như vậy.
 Tình huống 3: Em sẽ nói với Hồng mặc dù có nhiều người chạy nhanh
nhưng nếu chúng ta không nổ lực, không cố gắng tham gia thì làm sao biết
được năng lực bản thân ta ở đâu.
+ GV kết luận vấn đề.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi cho tình huống 4,5 :
Tình huống 4 : Vào năm học mới, Hoa đặt mục tiêu trở thành học sinh giỏi tốn.
Vì vậy, bạn ln cố gắng giải thêm các bài tập khó. Một lần, thấy Hoa đang loay


hoay tìm lời giải cho một bài tốn khó, Mai đưa cho Hoa cuốn sách Giải bài tập
Toán 6 và nói: “Cậu chép đi cho nhanh, việc gì phải tốn thời gian suy nghĩ”.
? Em có đồng ý với ý kiến của Mai khơng? Vì sao?
Tình huống 5: Hai tháng nữa là đến Hội khoẻ Phù Đống toàn trường, Minh muốn
thử sức ở cự li chạy 1000m dành cho nam. Hồng khun: “Minh khơng nên tham
gia vì ở trường có rất nhiều người chạy nhanh lắm”.
? Em sẽ đưa ra lời khuyên với Hoàng như thế nào?
- Gv yêu cầu liên hệ bản thân:

+ Hãy liệt kê những việc em làm hằng ngày. Em thấy mình đã siêng năng chưa? Vì
sao?
+ Em đã từng nỗ lực hết sức vượt qua khó khăn để kiên trì hồn thành một cơng
việc hay chưa? Nếu có. hãy chịa sẻ về điều đó.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu : HS thực hiện được những việc làm thể hiện đức tính siêng năng, kiên
trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày
b. Nội dung : HS thiết kế khẩu hiệu về siêng năng, kiên trì và thực hành theo khẩu
hiệu đó trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.
c. Sản phẩm :
+ Khẩu hiệu về siêng năng, kiên trì
+ Thực hiện một cơng việc cụ thể địi hỏi tính siêng năng, kiên trì có nhật kí ghi
chép và chia sẻ với các bạn trong lớp.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS theo gợi ý trong SGK tr. 15.


+ Thiết kế một khẩu hiệu về siêng năng, kiên trì (khẩu hiệu ngắn gọn, rõ ràng, đảm
bảo nội dụng, có tính thầm mĩ.
+ Thực hành khẩu hiệu này trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày (có nhật
kí ghi chép).
+ Hãy trồng một hạt giống bất kì, chăm sóc và theo dõi sự trưởng thành của cây.
Sau đó, chia sẻ niềm vui với người thân, bạn bè. Từ đó, tiếp tục thử nghiệm gieo
trồng nhiều hạt giống hơn dựa trên điều kiện của gia đình, lớp học.
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao.
- HS nộp sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ và đánh giá vào thời điểm phù hợp.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh


Phương pháp

Công cụ đánh

giá
- Thu hút được sự

đánh giá
- Sự đa dạng, đáp ứng các

giá
- Báo cáo thực

tham gia tích cực

phong cách học khác nhau

hiện cơng việc.

của người học

của người học

- Hệ thống câu

- Gắn với thực tế

- Hấp dẫn, sinh động

hỏi và bài tập


- Tạo cơ hội thực

- Thu hút được sự tham gia

- Trao đổi, thảo

hành cho người

tích cực của người học

luận

học

- Phù hợp với mục tiêu, nội

dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Ghi Chú


Dựa vào hiểu biết và nội dung SGK, trả lời câu hỏi:
+ Hai câu danh ngơn dưới đây nói về điều gì?
“Trên đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng” (Lỗ Tấn)
“Nghị lực và kiên trì sẽ chiến thắng tất cả!” (Benjamin Franklin)
+ Chúng ta có thể rút ra bài học gì từ hai câu danh ngơn đó?

Trả lời:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..



×