Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Phát triển nguồn nhân lực cho nuôi trồng thủy sản ở huyện giao thủy, tỉnh nam định ( luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế nông nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 119 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

CAO THÀNH NAM

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở HUYỆN GIAO THỦY,
TỈNH NAM ĐỊNH

Chuyên ngành:

Kinh tế nông nghiệp

Mã số:

8.62.01.15

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Viết Đăng

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng


năm 2019

Tác giả luận văn

Cao Thành Nam

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sĩ của mình, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tơi nhận
được sự giúp đỡ nhiệt tình từ rất nhiều cá nhân và tập thể.
Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ của các thầy,
cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ mơn Kinh tế Nơng nghiệp và Chính
sách, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã truyền dạy những kiến thức và tạo điều kiện
cho tơi trong suốt q trình học tập tại Học viện. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu
sắc tới sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của TS. Nguyễn Viết Đăng – giảng viên hướng
dẫn khoa học đã dành nhiều thời gian, tâm huyết để hướng dẫn, định hướng cho tơi
trong suốt q trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn thầy đã giúp tôi đưa ra
những định hướng đúng đắn và bổ sung những thiếu sót cả về học thuật và thực tiễn
trong q trình hồn thiện luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Giao Thủy, Phịng Nơng nghiệp và
Phát triển nông thôn, Chi cục Thống kê huyện Giao Thủy; Sở Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn tỉnh Nam Định và nhân dân địa phương đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi
trong q trình nghiên cứu luận văn.
Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân cùng bạn bè đã cổ
vũ động viên và giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày


tháng

năm 2019

Tác giả luận văn

Cao Thành Nam

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................ i
Mục lục ....................................................................................................................... ii
Danh mục chữ viết tắt....................................................................................................v
Danh mục bảng ........................................................................................................... vi
Danh mục biểu đồ, hộp .............................................................................................. viii
Trích yếu luận văn ....................................................................................................... ix
Thesis abstract ............................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ...........................................................................................................1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................3

1.2.1.


Mục tiêu chung ................................................................................................3

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................3

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................3

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................3

1.4.

Ý nghĩa khoa học của luận văn ........................................................................4

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn ............................................................................5
2.1.

Cơ sở lý luận ...................................................................................................5

2.1.1.


Một số khái niệm có liên quan .........................................................................5

2.1.2.

Đặc điểm, vai trị phát triển nguồn nhân lực cho ngành nuôi trồng thủy sản........8

2.1.3.

Nội dung nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực cho ngành nuôi trồng
thủy sản .........................................................................................................12

2.1.4.

Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển nguồn nhân lực cho NTTS....................16

2.2.

Cơ sở thực tiễn ..............................................................................................23

2.2.1.

Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực cho NTTS trên thế giới .....................23

2.2.2.

Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực cho NTTS tại Việt Nam....................25

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm rút ra trong phát triển nguồn nhân lực cho NTTS

huyện Giao Thủy ...........................................................................................30

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................32
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .........................................................................32

3.1.1.

Đặc điểm tự nhiên..........................................................................................32

3.1.2.

Đặc điểm kinh tế - xã hội ...............................................................................36

iii


3.2.

Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................40

3.2.1.

Chọn điểm nghiên cứu ...................................................................................40

3.2.2.

Phương pháp thu thập số liệu .........................................................................40


3.2.3.

Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ..........................................................42

3.2.4.

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ...................................................................43

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận .................................................................46
4.1.

Tình hình phát triển nhân lực ni trồng thủy sản trên địa bàn huyện Giao
Thủy ..............................................................................................................46

4.1.1.

Nhu cầu nhân lực cho nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Giao Thủy.......46

4.1.2.

Phát triển nguồn nhân lực khu vực công cho NTTS huyện Giao Thủy............48

4.1.3.

Phát triển nguồn nhân lực các khâu cho NTTS ...............................................52

4.1.4.

Phát triển nhân lực ngành NTTS trong các đối tượng điều tra ........................58


4.1.5.

Kết quả phát triển nguồn nhân lực tới sự phát triển NTTS huyện Giao Thủy ......69

4.1.6.

Nhu cầu đào tạo người lao động của các đối tượng NTTS ..............................75

4.2.

Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành NTTS ......................78

4.2.1.

Công tác quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ...............................................78

4.2.2.

Tuyển dụng nguồn nhân lực ...........................................................................80

4.2.3.

Bố trí, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ...................................................82

4.2.4.

Đãi ngộ với người lao động ...........................................................................82

4.2.5.


Yếu tố thuộc về bản thân người lao động .......................................................84

4.3.

Định hướng và giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực cho NTTS
huyện Giao Thủy ...........................................................................................84

4.3.1.

Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực .............................................84

4.3.2.

Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành NTTS huyện Giao Thủy ............86

4.3.3.

Giải pháp với nhóm cán bộ ngành nơng nghiệp cấp huyện, xã........................87

4.3.4.

Giải pháp với nhóm hộ, trang trại...................................................................88

4.3.5.

Giải pháp với doanh nghiệp, cơ sở chế biến ...................................................89

4.3.6.

Giải pháp với chính quyền huyện Giao Thủy .................................................89


Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................91
5.1.

Kết luận .........................................................................................................91

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................92

Tài liệu tham khảo .....................................................................................................94
Phụ lục ......................................................................................................................95

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BQ

Bình quân

CC

Cơ cấu

CN – XD


Công nghiệp – xây dựng

CSHT

Cơ sở hạ tầng

DT

Diện tích

ĐVT

Đơn vị tính

GTSX

Giá trị sản xuất

HTX

Hợp tác xã



Lao động

NN

Nơng nghiệp


NNL

Nguồn nhân lực

NN & PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

QH

Quy hoạch

SL

Số lượng

TM – DV

Thương mại – dịch vụ

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

Trđ


Triệu đồng

TT

Thị trấn

UBND

Ủy ban nhân dân

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Tình hình sử dụng đất đai huyện Giao Thủy năm 2015 – 2017 .................35

Bảng 3.2.

Tình hình dân số và lao động huyện Giao Thủy năm 2015 – 2017 ............37

Bảng 3.3.

Tình hình cơ sở vật chất của huyện Giao Thủy năm 2017 .........................38

Bảng 3.4.

Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp....................................................41


Bảng 3.5.

Bảng phân bổ số lượng mẫu điều tra .........................................................42

Bảng 4.1.

Số lượng lao động khu vực công ngành nuôi trồng thủy sản huyện
Giao Thủy giai đoạn 2015 – 2017 .............................................................49

Bảng 4.2.

Trình độ lao động khu vực cơng ngành nuôi trồng thủy sản huyện
Giao Thủy giai đoạn 2015 – 2017 .............................................................51

Bảng 4.3.

Đánh giá của hộ, trang trại về cán bộ khuyến nông, khuyến ngư (N=117) .........52

Bảng 4.4.

Số lượng cơ sở NTTS trên địa bàn huyện Giao Thủy 2015 - 2017 ............53

Bảng 4.5.

Số lượng lao động ngành NTTS huyện Giao Thủy qua 3 năm 2015 - 2017 .......54

Bảng 4.6.

Đánh giá về số lượng lao động ngành NTTS huyện Giao Thủy.................55


Bảng 4.7.

Phân loại lao động sản xuất, tiêu thụ ngành NTTS của hộ, trang trại
năm 2018 theo loại hình lao động .............................................................58

Bảng 4.8.

Phân loại lao động trong các hộ, trang trại năm 2018 ................................60

Bảng 4.9.

Nguồn học tập kỹ thuật sản xuất của lao động trong hộ, trang trại ............61

Bảng 4.10. Đối tượng học hỏi kinh nghiệm sản xuất của đối tượng điều tra ................62
Bảng 4.11. Áp dụng kỹ thuật tập huấn vào sản xuất của hộ, trang trại.........................62
Bảng 4.12. Đánh giá chất lượng các lớp tập huấn cho hộ, trang trại NTTS .................63
Bảng 4.13. Lao động chế biến ngành NTTS tại các doanh nghiệp năm 2018 ..............64
Bảng 4.14. Phân loại lao động trong các doanh nghiệp năm 2018 ...............................64
Bảng 4.15. Nguồn học tập kỹ thuật sản xuất của chủ doanh nghiệp ............................65
Bảng 4.16. Phân loại lao động cung ứng đầu vào ngành NTTS tại các đại lý ..............66
Bảng 4.17. Phân loại lao động trong các đại lý cung ứng đầu vào năm 2018...............67
Bảng 4.18. Phân công lao động trong các đối tượng điều tra 2017 ..............................68
Bảng 4.19. Căn cứ quan trọng nhất phân công lao động của các đối tượng điều tra .........69
Bảng 4.20. Diện tích và cơ cấu diện tích nuôi trồng thủy sản huyện Giao Thủy
giai đoạn 2014 – 2016 ..............................................................................71

vi



Bảng 4.21. Sản lượng và cơ cấu sản lượng nuôi trồng thủy sản huyện Giao Thủy
giai đoạn 2015 – 2017 ..............................................................................73
Bảng 4.22. Thuận lợi và khó khăn trong phát triển lao động ngành NTTS ..................76
Bảng 4.23. Nhu cầu lao động theo bộ phận và trình độ của đối tượng điều tra ............77
Bảng 4.24. Hoạch định nhu cầu nhân lực tại hộ, trang trại ..........................................79
Bảng 4.25. Nguồn tuyển dụng lao động của các cơ sở NTTS......................................81
Bảng 4.26. Đánh giá của lao động về điều kiện làm việc của các cơ sở NTTS ............82
Bảng 4.27. Đánh giá chế độ lương của cơ sở NTTS ...................................................83

vii


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HỘP
Biểu đồ 3.1. Cơ cấu các ngành kinh tế huyện Giao Thủy năm 2010 ............................39
Biểu đồ 3.2. Cơ cấu các ngành kinh tế huyện Giao Thủy năm 2017 ............................39
Biểu đồ 4.1. Cơ cấu lao động ngành NTTS theo độ tuổi ..............................................56
Biểu đồ 4.2. Cơ cấu lao động ngành NTTS theo trình độ chun mơn.........................57
Biểu đồ 4.3. Giá trị sản xuất nuôi trồng thủy sản huyện Giao Thủy giai
đoạn 2015 – 2017....................................................................................74
Biểu đồ 4.4. Cơ cấu giá trị ngành thủy sản huyện Giao Thủy qua 3
năm 2015 - 2017 ......................................................................................75

Hộp 4.1.

Quy hoạch nguồn nhân lực cho NTTS của Giao Thủy chưa được
quan tâm ..................................................................................................78

viii



TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
1. Tên tác giả: Cao Thành Nam
2. Tên luận văn: Phát triển nguồn nhân lực cho nuôi trồng thủy sản ở huyện Giao
Thủy, tỉnh Nam Định.
3. Chuyên ngành:

Kinh tế nông nghiệp

Mã số: 8.62.01.15

4. Cơ sở đào tạo:

Học viện Nơng nghiệp Việt Nam

5. Kết quả nghiên cứu chính
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác phát
triển nguồn nhân lực cho nuôi trồng thủy sản huyện Giao Thủy trong những năm qua,
phân tích các yếu tố ảnh hưởng từ đó đề xuất những giải pháp phát triển nguồn nhân lực
cho lĩnh vực nuôi trồng thủy sản của huyện trong những năm tới.
Luận văn đã góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan
đến phát triển nguồn nhân lực cho nuôi trồng thủy sản. Khái quát được một số kinh
nghiệm trên thế giới và Việt Nam từ đó rút ra bài học cho huyện Giao Thủy trong việc
thực hiện các giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho nuôi trồng thủy sản hiệu quả hơn
trong tương lai.
Số liệu sơ cấp được thu thập qua các báo cáo từ các đơn vị của huyện cũng như
các nguồn thông tin đã được công bố trên sách, báo, tạp chí, internet…Số liệu sơ cấp
được thu thập thơng qua điều tra, phỏng vấn 08 cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện,
129 cán bộ xã, hộ, trang trại và doanh nghiệp tại 03 xã điểm nghiên cứu và 6 đối
tượng cung cấp đầu vào, tiêu thụ sản phẩm ngành nuôi trồng thủy sản. Các phương
pháp nghiên cứu sử dụng trong luận văn bao gồm phương: phương pháp thống kê mô

tả, phương pháp so sánh.
Kết quả nghiên cứu cho thấy việc phát triển NTTS đã giúp một số lượng lớn lao
động nơng nghiệp nơng thơn (năm 2017 có 4446 người lao động NTTS, 529 lao động
chế biến và 214 lao động làm dịch vụ hậu cần nghề cá) có việc làm thường xun, thu
nhập ổn định, góp phần tích cực vào tăng thu nhập và làm giảm mức độ chênh lệch về
đời sống vật chất, tinh thần giữa nông thôn và thành thị. Một bộ phận người dân đã trở
nên giàu có nhanh chóng nhờ ni trồng thuỷ sản (thu nhập bình quân lao động thường
xuyên NTTS là từ 4- 6 triệu đồng/ người/ tháng năm 2018).
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển nguồn nhân lực cho nuôi trồng thủy
sản trên địa bàn huyện Giao Thủy gồm các yếu tố như: chính sách và quy hoạch của địa
phương hoạch định phát triển nguồn nhân lực, hoạch định và tuyển dụng lao động của
các cơ sở sản xuất kinh doanh, đãi ngộ với người lao động và một số nhân tố khác.

ix


Các giải pháp nhằm phát triển nhân lực cho NTTS tại huyện Giao Thủy cần thực
hiện trong thời gian tới bao gồm: Giải pháp về xây dựng chiến lược phát triển nguồn
nhân lực; Giải pháp với cán bộ ngành nông nghiệp huyện, xã; Giải pháp với nhóm hộ,
trang trại; giải pháp với nhóm doanh nghiệp và cơ sở chế biến đầu vào; Giải pháp với
UBND huyện Giao Thủy.

x


THESIS ABSTRACT
1. Author: Cao Thanh Nam
2. Thesis title: Developing human resources for aquaculture in Giao Thuy district,
Nam Dinh province
3. Major: Agriculture economic


Code: 8 62 01 15

4. Academic Institute: Vietnam University of Agriculture
5. Results
The research objective of this study is based on studying the situation of human
resource development for aquaculture in Giao Thuy district in recent years, analyzing
the influencing factors and proposing solutions to develop human resource development
for the aquaculture sector of the district in the coming years.
The thesis has contributeđộ
chuyên môn và nghiệp vụ được đào tạo, thâm niên công tác, và quan trọng là
kết quả cơng việc người đó thực hiện mạng lại hiệu quả cho đơn vị như thế
nào. Việc phân phối tiền lương phải đảm bảo cho những người lao động giỏi,
nhiều sáng kiến, hiệu quả công việc cao phải có thu nhập cao hơn hẳn những
người kém hơn.
- Kết quả đánh giá của mỗi lao động phải được thơng báo cơng khai, minh
bạch và có cơ chế bồi dưỡng đào tạo NNL chính xác, kịp thời.
- Cần bổ sung chế độ khen thưởng một số trường hợp đột biến khi cá nhân
có sang kiến tích cực hoặc hành động mang lại hiệu quả kinh tế cao cho cơ sở.
4.3.6. Giải pháp với chính quyền huyện Giao Thủy
Vấn đề đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực để phát triển nuôi trồng thuỷ
sản của địa phương Giao Thủy cần phải bổ sung thêm một số các giải pháp từ
phía chính quyền UBND huyện Giao Thủy cụ thể như sau:
- Huyện cần có cơ chế hỗ trợ kinh phí cho hoạt động đào tạo, khuyến

khích các cơ sở nuôi trồng lập quỹ và tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn, tại chỗ,
tạo điều kiện thuận lợi để các chủ cơ sở được học tập, tham quan mô hình sản
xuất tiên tiến của các địa phương, được bồi dưỡng kinh nghiệm, tiếp cận khoa
học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến vào trong sản xuất.


89


Nâng cao trình độ, năng lực của chủ cơ sở NTTS để họ có khả năng tự lập
được những phương án (dự án) sản xuất kinh doanh hiệu quả, có tính khả thi.
Nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của chủ trang trại, trong đó cần
nâng cao năng lực lập dự án để vay vốn ngân hàng. Biện pháp thực hiện chủ yếu:
- Mở các lớp tập huấn nâng cao trình độ, năng lực của chủ hộ, chủ trang

trại, đại lý cung ứng vật tư, cơ sở chế biến ngành NTTS. Không chỉ nâng cao
kiến thức chung về lĩnh vực NTTS mà cịn phải tiếp cận thơng tin kinh tế thị
trường, hiểu biết về xu hướng vận động, phát triển của thị trường đầu vào, đầu ra
để nắm bắt được hướng phát triển, để đầu tư vào sản xuất kinh doanh những sản
phẩm thị trường cần và có khả năng cạnh tranh cao…
Nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh và trình độ khoa học kỹ
thuật của chủ trang trại, hộ gia đình NTTS cụ thể:
- Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng về quản lý, quy trình và cách

thức làm giàu từ kinh tế hộ, trang trại NTTS không chỉ cho các hộ, chủ trang trại
NTTS mà cịn tất cả những người có nguyện vọng và những người có khả năng
trở thành chủ trang trại NTTS.
- Về nội dung đào tạo bồi dưỡng cần sát với nhu cầu thực tế sản xuất, đa
dạng trong cách tiếp cận để những người có trình độ thấp cũng có thể hiểu được.
- Tổ chức các lớp chuyển giao kỹ thuật và công nghệ mới cho các chủ hộ,
trang trại NTTS, hỗ trợ trong việc triển khai ứng dụng các khoa học kỹ thuật vào
sản suất.
- Đào tạo bằng nhiều hình thức như mở lớp tại địa phương, tham quan mơ
hình, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật,... với sự tổ chức hỗ trợ các cơ quan như Sở
NN-PTNT, Sở Khoa học và Cơng nghệ, Phịng NN-PTNT, Hội Nông dân...
Hiện nay NTTS của huyện chủ yếu là sản xuất theo kinh nghiệm. Trình độ

tổ chức sản xuất, trình độ học vấn cũng như kinh nghiệm về nuôi trồng thuỷ sản
của các chủ thể sản xuất còn nhiều hạn chế. Cơng tác tổ chức quản lý của các cấp
chính quyền cũng còn nhiều bất cập, số lượng cán bộ chun trách có trình độ về
ni trồng thuỷ sản cịn ít.

90


PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
Nuôi trồng thủy sản nói riêng, ngành nơng nghiệp cũng như tồn nền kinh
tế nói chung đang đứng trước nhiều khó khăn thử thách của thời kỳ hội nhập kinh
tế quốc tế. Một trong những nhân tố đóng vai trị quan trọng để thúc đẩy sự phát
triển của ngành NTTS, ngành nông nghiệp đó là nhân tố con người. Nguồn nhân
lực sẽ tạo đà cho sự phát triển các ngành, các lĩnh vực dựa trên khả năng lao
động trong ngành, trình độ, kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc của nhân lực
ngành đó.
Hiện nay việc phát triển NTTS ở nước ta đã và đang gần tương xứng với
tiềm năng của đất nước, đặc biệt là công tác quy hoạch tổng thể đã tương đối phù
hợp với yêu cầu phát triển trong điều kiện mới. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội
nhập kinh tế cũng như thích nghi với biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh ngày
càng nhiều thì cần phải đẩy mạnh hơn nữa việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật sản xuất
hiện đại và đổi mới phương thức nuôi thủy sản để đem lại sự phát triển hiệu quả
hơn, bền vững cho ngành NTTS nói riêng, tồn ngành nơng nghiệp nói chung.
Để thực hiện được u cầu đó, vai trị của nhân lực cho ngành NTTS đang ngày
càng lớn hơn trong bối cảnh hiện nay.
Nghiên cứu đã góp phần hệ thống hóa được cơ sở lý luận và thực tiễn về
phát triển nguồn nhân lực cho NTTS với việc khái quát một số các khái niệm có
liên quan tới phát triển nhân lực
cũng như trình bày được vai trị,

ngành này. Đồng thời nghiên cứu
cứu, cũng như tóm tắt một số các

NTTS, phát triển nhân lực cho ngành NTTS
đặc điểm của phát triển nguồn nhân lực cho
đã nêu rõ về mặt lý luận các nội dung nghiên
nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân

lực cho ngành NTTS. Trên cơ sở trình bày cơ sở thực tiễn trên thế giới và Việt
Nam trong phát triển nhân lực cho ngành NTTS, nghiên cứu đã rút ra những bài
học kinh nghiệm hữu ích cho huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định trong triển khai
thực hiện trong thực tế.
Việc phát triển NTTS đã giúp một số lượng lớn lao động nông nghiệp nông
thôn (năm 2017 có 4446 người lao động NTTS, 529 lao động chế biến và 214 lao
động làm dịch vụ hậu cần nghề cá) có việc làm thường xuyên, thu nhập ổn định,
góp phần tích cực vào cơng cuộc xóa đói, giảm nghèo, tăng thu nhập và làm giảm

91


mức độ chênh lệch về đời sống vật chất, tinh thần giữa nông thôn và thành thị,
một bộ phận người dân đã trở nên giàu có nhanh chóng nhờ ni trồng thuỷ sản
(thu nhập bình quân lao động thường xuyên NTTS là từ 4- 6 triệu đồng/ người/
tháng năm 2018).
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển nguồn nhân lực cho nuôi trồng
thủy sản trên địa bàn huyện Giao Thủy gồm các yếu tố như: chính sách và quy
hoạch của địa phương hoạch định phát triển nguồn nhân lực, hoạch định và tuyển
dụng lao động của các cơ sở sản xuất kinh doanh, đãi ngộ với người lao động và
một số nhân tố khác.
Hiện nay, phát triển nhân lực cho nuôi trồng thuỷ sản của huyện vẫn đang

gặp nhiều khó khăn, thách thức, do đó các giải pháp nhằm phát triển nhân lực
cho NTTS tại huyện Giao Thủy cần thực hiện trong thời gian tới bao gồm: Giải
pháp về xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực; Giải pháp với cán bộ
ngành nông nghiệp huyện, xã; Giải pháp với nhóm hộ, trang trại; giải pháp với
nhóm doanh nghiệp và cơ sở chế biến đầu vào; Giải pháp với UBND huyện
Giao Thủy.
Thực hiện tốt hệ thống giải pháp đã đưa ra đảm bảo phát triển nguồn nhân
lực đông đảo và chất lượng cao cho NTTS tại huyện Giao Thủy sẽ đạt được mục
tiêu phát triển sản xuất theo cả quy mô, năng suất, sản lượng và nâng cao chất
lượng sản phẩm, đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững cho ngành NTTS cũng
như đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế của huyện trong giai đoạn mới.
5.2. KIẾN NGHỊ
Đối với UBND tỉnh Nam Định và UBND huyện Giao Thủy: cần có chính
sách đặc thù về phát triển nguồn nhân lực cho các hộ, cơ sở nuôi trồng; cụ thể là
chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, nhất là đối với lao động nông nghiệp,
nông thôn ở các cơ sở cung ứng đầu vào, chế biến thủy hải sản và các trang trại,
gia trại NTTS.
Trên cơ sở quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản đã được xây dựng, cần tiến hành
rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với điều kiện thực tế của
vùng nuôi, quản lý quy hoạch vùng nuôi chặt chẽ, bảo đảm cho các cơ sở, các hộ
NTTS được kinh doanh chủ động và bình đẳng; tăng cường cơng tác khuyến
ngư; tổ chức các lớp đào tạo tập huấn về kỹ thuật cho người nuôi, cùng với Nhà

92


nước xây dựng cơ chế hỗ trợ đầu tư, cơ chế hỗ trợ tín dụng ngân hàng cho hoạt
động khuyến ngư đạt hiệu quả cao.
Đối với các cơ sở, hộ NTTS: chủ động học hỏi, trang bị kiến thức quản
lý, trình độ kỹ thuật, sáng tạo trong sản xuất, trong việc tìm hiểu nhu cầu thị

trường và tiếp cận khoa học kỹ thuật mới, có ý thức bảo vệ mơi trường khi sản
suất. Tham gia cùng chính quyền địa phương và các cơ quan nhà nước trong
việc xây dựng các dự án phục vụ cho nuôi thuỷ sản. Phản ánh những bất cập
trong NTTS như nội dung tập huấn kỹ thuật để các hoạt động tập huấn,
chuyển giao kỹ thuật được người dân chấp nhận và áp dụng được vào trong
quá trình sản xuất.

93


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:

1.

Công Phiên (2018). Nhân lực cho nông nghiệp công nghệ cao. Truy cập ngày 21
tháng 5 năm 2018 tại />
2.

Lê Du Phong (2006). Nguồn lực và động lực phát triển trong nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt Nam. NXb Lý luận chính trị, Hà Nội.

3.

Lê Thị Mỹ Linh (2009). Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế. Luận án tiến sỹ, trường Đại học Kinh
tế quốc dân. 292tr.

4.


Nguyễn Hữu Dũng (2004). Về chiến lược phát triển con người trong hệ thống phát
triển nguồn nhân lực ở Việt Nam. Tạp chí LĐ-XH. (243). Tr 9-11.

5.

Nguyễn Minh Đường (2013). Đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh mới. Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà
Nội. tr 13–16.

6.

Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004). Quản trị nhân lực. NXB Lao động
xã hội, Hà Nội. tr 103-135.

7.

Phan Thị Minh Châu và Lê Thanh Trúc (2008). Doanh nghiệp với bài toán giữ chân
nhân viên. Tạp chí phát triển kinh tế, số 2016 tháng 10/2008, tr 8-9.

8.

Phạm Minh Hạc (2001). Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực trong thời kỳ
CNH-HĐH. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9.

Phạm Thanh Hà (2011). Phát triển nguồn nhân lực ở Công ty thương mại Quảng
Nam – Đà Nẵng (DATRACO). Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, trường Đại
học Đà Nẵng, 109tr.


10. Quyền Đình Hà (2011). Nghiên cứu nhu cầu và đề xuất các giải pháp phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Đắk Lắk trong thời kỳ kinh tế hội nhập. Đại
học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
11. Tạ Ngọc Hải (2013). Một số nội dung về nguồn nhân lực và phương pháp đánh giá
nguồn nhân lực, truy cập ngày 5/7/2018 tại i/News/125/
0/1010073/0/4666/Mot_so_noi_dung_ve_nguon_nhan_luc_va_phuong_phap_danh
_gia_nguon_nhan_luc.

94


12. Thái Bảo Ngọc (2012). Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Lilama 7.
Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, trường Đại học Đà Nẵng, 124tr
13. Thành Trung (2018). Hải Hậu phát triển các vùng nuôi thủy sản tập trung. Truy cập
20/5/2018 tại />14. Thục Hiền (2011). Nghề nuôi Thủy sản ở Cát Bà. Truy cập 8/8/2018 tại
/>15. Tô Huy Rứa (2014). Một số vấn đề về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở
nước ta hiện nay. Truy cập ngày 3/8/2018 tại />16. Trần Thị Kim Dung (2009). Quản trị nguồn nhân lực. NXB Đại học Quốc gia Hồ
Chí Minh, HCM.
17. Trần Xuân Cầu (2008). Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực. NXB Đại học Kinh tế
Quốc Dân, Hà Nội. tr. 27-61.
18. Vũ Trọng Lâm (2006). Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến
trình hội nhập kinh tế quốc tế. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 36-41.
Tiếng Anh:

19. FAO (2013). National aquaculture sector overview: Thailand. Downloaded
5.8.2018 from />20. Wang Yianling, Bureau of Fisherires (2000). China: A review of national aquaculture
development. Downloaded 4.7.2018 from />ab412e19.htm.
21. Yoshihara Kunio (1999). The National and Economic Growth – Korea and
Thailand – Kyoto University Press.
22. Nadler L & Nadler Z (1992). Every Manager’s Guide to Human Resource

Development. John Wiley, New York. pp. 5 – 7.

95


PHỤ LỤC
BỘ CÂU HỎI ĐIỀU TRA HỘ, TRANG TRẠI/ GIA TRẠI

PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên người được phỏng vấn: ....................................................................
2. Địa chỉ: Thơn/ xóm .................................,
Xã ...............................................
3. Tuổi: ........................................................................................................................
4. Giới tính:
Nam [ ]
5. Trình độ học vấn
[ ] Tiểu học trở xuống
[ ] THCS

Nữ [ ]
[ ] THPT

6. Trình độ chun mơn của chủ hộ:
[ ] Sơ cấp

Ngành………………………………..

[ ] Trung cấp


Ngành………………………………..

[ ] Cao đẳng

Ngành………………………………..

[ ] Đại học trở lên

Ngành………………………………..

7. Nghề nghiệp chính chủ hộ .....................................................................................
[ ] Nơng nghiệp, thuỷ sản [ ] TTCN
[ ] Kinh doanh, dịch vụ

[ ] Lương, phụ cấp cán bộ

[ ] Lương công nhân

[

] Làm thuê

[ ] Khác, ghi rõ: ...................................................................................
8. Thông tin nông hộ, trang trại
Nhân khẩu ....................................

Nam

.................


Nữ .......................

Tổng số lao động ............................ Nam

.................

Nữ .................

Số năm kinh nghiệm nuôi NTTS .............. năm (từ năm ....................)

96


PHẦN 2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA HỘ, TRANG TRẠI

9. Số lượng lao động tham gia NTTS của hộ, trang trại thay đổi theo các năm:
2015

2016
Đơn
giá

Số
lượng

Số

(1000đ/
ngày)


lượng

2017
Đơn
giá

(1000đ/
ngày)

Đơn
giá

Số
lượng

(1000đ/
ngày)

Lao động gia đình (người)
Lao động thuê
-Thuê thường xuyên
- Thuê thời vụ
10. Kỹ thuật sản xuất ơng/bà có được từ đâu:
[ ] Từ kinh nghiệm bản thân
[ ] Từ người khác
11. Nếu từ người khác xin ông/bà cho biết cụ thể:
Cách
thức
tiếp cận
(A)


Đối tượng

Học ở
đâu?
(B)

Nội dung học

Chi phí học
tập
(1000 đ)

- Từ người thân, hàng xóm
- Từ cán bộ địa phương
- Từ thương lái
- HTX/tổ hợp tác/CLB/hội
- Doanh nghiệp
- Cơ quan nghiên cứu, khoa học
- TV/đài, loa xã, internet, sách,
báo, tủ sách địa phương
- Khác . . .
Ghi chú:
(A):

1. Cá nhân

2. Tự lập nhóm

3. Theo tổ chức của địa phương


(B)

1. Trong xã

2. Trong huyện

3. Trong tỉnh

12. Gia đình có áp dụng các kỹ thuật được tập huấn khơng
Có [ ];
Khơng [ ]
13. Nếu có, anh chị đánh giá chất lượng các lớp tập huấn như thế nào:
Tốt [ ];
Trung bình [ ]
Kém [ ]

97

4. Ngồi tỉnh


14. Cụ thể, đánh giá của anh/ chị về chất lượng các lớp tập huấn:
Nội dung đánh giá

Tốt

Trung bình

Kém


- Nội dung của các lớp tập huấn phù hợp, sát với
yêu cầu người dân
- Thời gian tổ chức các lớp tập huấn ngắn, phù hợp
- Phương pháp giảng dạy phù hợp
- Kinh phí các lớp đào tạo đáp ứng yêu cầu người
học
- Tài liệu học tập được chuẩn bị tốt, dễ hiểu, dễ đọc
15. Hình thức sản xuất NTTS của gia đình theo
Hộ [ ],
Nhóm hộ [ ],

Doanh nghiệp [ ]

Nếu là nhóm hộ thì gồm:
Bao nhiêu hộ ............... ; Tên trưởng nhóm hộ: ……………………
Quan hệ giữa các hộ: Anh em [ ]; Bạn bè [ ];

Quan hệ khác [ ]

16. Các hộ có tổ chức trao đổi lao động khi tiến hành sản xuất hay khơng:
Có [ ];
Khơng [ ]
17. Nếu có, trao đổi lao động giữa các nhóm hộ như thế nào:
Hình thức trao đổi:………………………………………………..
Số lượng lao động trao đổi:………………………………………..
18. Phân công công việc của lao động trong hộ, trang trại hiện nay được thực hiện
như thế nào?
[ ]
Chủ yếu do nam giới phụ trách

[ ]
Chủ yếu do nữ giới phụ trách
[ ]
Do cả nam và nữ giới cùng phụ trách
[ ]
Khác (cụ thể)………………………..
19. Thuận lợi, khó khăn gì trong nâng cao trình độ của lao động trong hộ
19.1 Thuận lợi:
[ ]

Số lượng lao động đông

[ ]

Kinh nghiệm lao động phong phú, dày dặn

[ ]
[ ]

Trao đổi kinh nghiệm của lao động thường xuyên, liên tục
Thiếu thông các lớp, khóa tập huấn nâng cao trình độ

[ ]
[ ]

Tuổi lao động trẻ nên dễ tiếp thu kỹ thuật mới
Khác (cụ thể)……………………..

98



19.2 Khó khăn:
[ ]

Số lượng lao động

[ ]

Lao động lớn tuổi, trình độ thấp nên khó tiếp thu kinh nghiệm

[ ]

Thiếu các lớp đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ

[ ]

Khơng có đủ vốn để đầu tư học tập nâng cao trình độ

[ ]

Khác (cụ thể)………………………..

20. Nhu cầu lao động của ông/ bà trong thời gian tới
[ ] Tăng lên
[ ] Giữ nguyên
21. Nếu nhu cầu lao động tăng sẽ tăng lao động trong khâu nào:
Hình thức
Lao
động
thuê

thường
xuyên

Loại lao động

Lao động
thuê không
thường xuyên

[ ] Giảm đi

Yêu cầu
Số
lượng

Qua
đào
tạo

Chưa qua
đào tạo

1. Lao động khâu chuẩn bị
ni
2. Lao động khâu chăm sóc
3. Lao động khâu thu hoạch
4. Lao động khâu tiêu thụ
5.

Lao


động

khác

(cụ

thể)…………………….
22. Ông (bà) có nhu cầu gì trong việc nâng cao trình độ trong thời gian tới
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
23. Kiến nghị của ông/ bà với chính quyền địa phương trong việc nâng cao chất
lượng lao động trong thời gian tới
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của ông/ bà!

99


PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Họ tên người trả lời phỏng vấn: ………………………………………..

2. Giới tính

Nam

[ ]


Nữ

[ ]

3. Tuổi: ………..
4. Chức vụ/ vị trí cơng tác hiện tại của anh/ chị:…………...………………………
5. Phịng/ ban (ghi rõ): ……………………………………………………………..
6. Cơng ty/ doanh nghiệp:……..……………………………………………………
7. Công việc đảm nhận:
Nhân viên kinh doanh

[ ]

Nhân viên sản xuất

[ ]

Marketing, thị trường

[ ]

Hành chính, nhân sự

[ ]

Công nhân kỹ thuật

[ ]

Khác (cụ thể)……………….


[ ]

8. Thời gian anh/ chị công tác tại công ty: ……………………….năm
9. Mức lương mà anh/ chị đang được hưởng:…………………..triệu đồng/ tháng
10. Trình độ văn hóa của anh/ chị
[ ] Tiểu học trở xuống

[ ] THCS

[ ] THPT

11. Trình độ của anh/ chị trước khi tuyển dụng vào công ty:
[ ] Chưa qua đào tạo
[ ] Sơ cấp

Ngành………………………………..

[ ] Trung cấp

Ngành………………………………..

[ ] Cao đẳng

Ngành………………………………..

[ ] Đại học trở lên

Ngành………………………………..


12. Trình độ hiện nay của anh/ chị
[ ] Chưa qua đào tạo
[ ] Sơ cấp

Ngành………………………………..

[ ] Trung cấp

Ngành………………………………..

[ ] Cao đẳng

Ngành………………………………..

[ ] Đại học trở lên

Ngành………………………………..

13. Hệ đào tạo anh/ chị tham gia:
[ ] Chính quy

[ ] Liên thông

100

[ ] Tại chức


II. ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP
2.1. Công tác tuyển dụng

14. Anh/ chị được tuyển dụng vào doanh nghiệp theo hình thức nào:
[ ] Thi tuyển
[ ] Xét tuyển

[ ] Chuyển từ nơi khác đến
[ ] Khác (cụ thể)…………..

[ ] Do quen biết

15. Theo anh/ chị, thông tin về công tác tuyển dụng được phổ biến thế nào:
[ ] Rất rõ ràng, phổ biến tới mọi đối tượng
[ ] Rõ ràng, phổ biến tới mọi đối tượng
[ ] Không rõ ràng, cụ thể tới các đối tượng
[ ] Khác (cụ thể)…………..
16. Việc thực hiện hoạt động tuyển dụng của doanh nghiệp diễn ra thế nào?
[ ] Rất rõ ràng, minh bạch
[ ] Bình thường
[ ] Khơng rõ ràng, minh bạch
[ ] Không ý kiến
2.2 Công tác phân cơng/ sử dụng lao động
17. Anh/ chị có được bố trí cơng việc phù hợp với chun mơn đào tạo khơng?

[ ] Rất phù hợp
[ ] Bình thường
[ ] Không phù hợp
18. Việc phân công công việc của doanh nghiệp có hợp lý, phát huy hết năng lực
của anh/ chị hay khơng?
[ ] Rất hợp lý
[ ] Bình thường
[ ] Không hợp lý

2.3 Công tác đào tạo, phát triển nhân lực
19. Anh/ chị có được tham gia khóa đào tạo, nâng cao trình độ nào từ khi tham gia
doanh nghiệp khơng?

[ ]

[ ] Khơng
20. Nếu có, đó là khóa đào tạo nào:
[ ] Thạc sỹ
[ ] Đại học
[ ] Bồi dưỡng ngắn hạn
21. Trong thời gian đào tạo, doanh nghiệp có hỗ trợ như thế nào với anh/ chị:
[ ] Hỗ trợ tồn bộ kinh phí
[ ] Hỗ trợ học phí
[ ] Tạo điều kiện thời gian
[ ] Khơng hỗ trợ
22. Sau khi được đào tạo, anh/ chị có được thay đổi?
[ ] Vị trí việc làm
[ ] Mức lương

101


[ ] Thay đổi khác (cụ thể)………………………….
23. Xin anh/ chị đánh giá về chất lượng công tác đào tạo của doanh nghiệp thời gian
qua:
[ ] Rất tốt, rất phù hợp u cầu cơng việc
[ ] Bình thường, phù hợp u cầu công việc
[ ] Kém, không phù hợp công việc
2.4 Đánh giá về đạo đức, tác phong làm việc của người lao động

24. Anh/ chị đánh giá thế nào về đạo đức, tác phong làm việc của người lao động

trong doanh nghiệp:
Nội dung đánh giá

Tốt

Trung bình

Kém

1. Người lao động chấp hành đúng quy định, luật lệ tại
nơi làm việc
2. Người lao động có tinh thần, trách nhiệm làm việc
cao
3. Cán bộ lãnh đạo cơng ty có tầm nhìn, điều hành công
việc hiệu quả
4. Lãnh đạo quản lý các bộ phận có năng lực làm việc
2.5 Chế độ đãi ngộ, mơi trường làm việc, tạo động lực cho người lao động
25. Đánh giá của anh/ chị về cơ sở vật chất việc của doanh nghiệp hiện nay thế nào:
[ ] Cơ sở, máy móc, thiết bị tại nơi làm việc đầy đủ, hiện đại
[ ] Cơ sở, máy móc thiết bị nghèo nàn, lạc hậu, không đáp ứng nhu cầù sản xuất

26. Đánh giá của anh/ chị về môi trường làm việc của doanh nghiệp hiện nay thế
nào:
[ ] Môi trường làm việc thân thiện, thoải mái
[ ] Môi trường làm việc không thoải mái, kiềm chế sự phát huy năng lực của người
lao động
[ ] Ý kiến khác (cụ thể)…………………….
27. Anh/ chị có nhận xét gì về chế độ đãi ngộ của doanh nghiệp cho nhân viên:

Nội dung đánh giá

Tốt

1. Chính sách tiền lương, thu nhập phù hợp với cơng
việc và mức độ cống hiến với công việc
2. Quy chế trả lương công bằng
3. Chế độ thưởng cho người lao động
4. Hoạt động phong trào gắn kết, thúc đẩy nhân viên
4. Khác (cụ
thể)…………………………………………

102

Trung bình

Kém


×