Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Một số giải pháp nâng cao năng lực thực hành môn bơi cho sinh viên trường đại học thủ dầu một

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 104 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT & QUỐC PHÒNG AN NINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG

“MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC HÀNH
MÔN BƠI CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT”

Mã số:

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Trịnh Phƣớc Thành

Bình Dƣơng, Tháng 3/2014


TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT & QUỐC PHÒNG AN NINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG

“MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC HÀNH
MÔN BƠI CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT”

Mã số:

Xác nhận của đơn vị chủ trì đề tài

Chủ nhiệm đề tài



ThS. Trịnh Phƣớc Thành

Bình Dƣơng, Tháng 3/2014


DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA
NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
S
T
T

Họ và tên

Chức danh
khoa học

Đơn vị công tác và
lĩnh vực chuyên môn

Nhiệm
vụ

1

Trịnh Phƣớc Thành

ThS - GVC

Phó trƣởng Khoa GDTC

- QPAN.

Chủ
nhiệm

GV

Giảng viên Bộ mơn
GDTC Khoa GDTC QPAN.

Thành
viên

2

Nguyễn Thị Hƣơng

Chữ ký


MỤC LỤC
Trang
Danh sách những thành viên tham gia nghiên cứu đề tài, đơn vị phối hợp chính
Mục lục
Danh mục bảng
Danh mục sơ đồ, biểu đồ
Danh mục chữ viết tắt
Thông tin kết quả nghiên cứu bằng tiếng Việt và tiếng Anh
MỞ ĐẦU


1

1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về bơi lội ở trong và ngồi nƣớc

1

1.1. Nƣớc ngồi

1

1.2. Trong nƣớc

2

2. Tính cấp thiết của đề tài

5

3. Mục đích nghiên cứu

7

4. Mục tiêu (nhiệm vụ) nghiên cứu

7

5. Giả thuyết khoa học

7


6. Phƣơng pháp, đối tƣợng, phạm vi, tổ chức và cách tiếp cận nghiên cứu

8

CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BƠI LỘI

13

1.1. Khái quát về bơi lội

13

1.2. Lợi ích thực tiễn của môn bơi lội.

14

1.3. Một số đặc trƣng phƣơng pháp và nguyên tắc giảng dạy bơi lội

17

1.4. Một số kiểu bơi thơng dụng

29

CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC GIẢNG DẠY BƠI CHO SV
(CHUYÊN NGÀNH VÀ KHÔNG CHUYÊN NGÀNH GDTC)
TRƢỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT

32


2.1. Tình hình chung về cơng tác giảng dạy môn bơi lội tại Trƣờng ĐH TDM

32

2.2. Thực trạng hoạt động giảng dạy môn bơi

37

2.3. Thực trạng hoạt động học tập môn bơi

41

2.4. Thực trạng tƣơng tác giảng viên – sinh viên và kết quả kiến thức đạt đƣợc
từ việc học bơi
2.5. Thực trạng hoạt động ngoại khóa, nhu cầu tập luyện của sinh viên

44
45


CHƢƠNG III. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI TIẾN NHẰM
NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC HÀNH MÔN BƠI CỦA SINH
VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

50

3.1. Tổ chức tuyên truyền, tăng cƣờng nhận thức ý nghĩa, vai trò ý nghĩa của
môn học bơi lội

52


3.2. Đảm bảo cơ sở vật chất, phƣơng tiện phục vụ cho công tác dạy và học bơi

53

3.3. Nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ GV bơi lội

53

3.4. Cải tiến phƣơng pháp dạy và học, hình thức quản lý, tổ chức lớp học

54

3.5. Tăng cƣờng các hoạt động bơi ngoại khóa

55

CHƢƠNG IV. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NHỮNG GIẢI PHÁP CẢI
TIẾN TRONG GIẢNG DẠY BƠI

56

4.1. Đánh giá hiệu quả của các giải pháp mới đối với SV về mặt thể lực (trƣớc
và sau thực nghiệm)

57

4.2. Đánh giá hiệu quả của các giải pháp mới đối với SV về mặt chun mơn
[kỹ thuật bơi và thành tích bơi] sau thực nghiệm


59

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

63

TÀI LIỆU THAM KHẢO

65

PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG

SỐ

NỘI DUNG

Trang

2.1

Tổng hợp ý kiến phỏng vấn về thực trạng chung công tác giảng
dạy bơi tại Trƣờng ĐH TDM.

sau 33

2.2


Tổng hợp ý kiến phỏng vấn về thực trạng định hƣớng việc học
bơi của SV và hHiệu quả thực tế công tác giảng dạy bơi tại
Trƣờng ĐH TDM.

37

2.3

Tổng hợp ý kiến phỏng vấn liên quan thực trạng PP giảng dạy
bơi tại Trƣờng ĐH TDM.

sau 38

2.4
2.5

Tổng hợp ý kiến phỏng vấn liên quan thực trạng hoạt động học
môn bơi tại Trƣờng ĐH TDM.
Tổng hợp ý kiến phỏng vấn về thực trạng tƣơng tác giữa GV và
SV trong lớp bơi và kết quả kiến thức SV đạt đƣợc từ việc học
bơi tại Trƣờng ĐH TDM.

sau 41
44

2.6

Tổng hợp ý kiến phỏng vấn về thực trạng hoạt động ngoại khóa,
nhu cầu tập luyện của SV học bơi tại Trƣờng ĐH TDM.


46

3.1

Tổng hợp ý kiến phỏng vấn về những yếu tố cần cải tiến để nâng
cao chất lƣợng giảng dạy môn bơi tại Trƣờng ĐH TDM.

sau 50

4.1

Các yếu tố thể hiện sự khác biệt giữa cách dạy bơi cũ (nhóm ĐC)
và cách dạy bơi mới (nhóm TN).

sau 56

4.2

So sánh thể lực trƣớc TN giữa 2 nhóm TN nam và ĐC nam
chuyên ngành GDTC.

sau 57

4.3

So sánh thể lực trƣớc TN giữa 2 nhóm TN nữ và ĐC nữ không
chuyên ngành GDTC.

sau 57


4.4

So sánh thể lực sau TN giữa 2 nhóm TN nam và ĐC nam chuyên
ngành GDTC.

sau 58

4.5

So sánh thể lực sau TN giữa 2 nhóm TN nữ và ĐC nữ khơng
chun ngành GDTC.

sau 58

4.6

So sánh thành tích bơi giữa sau khóa học giữa nhóm TN và nhóm
ĐC (nam, nữ).

60


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
SỐ

NỘI DUNG

Trang

SƠ ĐỒ

1.1

Sơ đồ phân loại môn bơi lội.

14

1.2

Sơ đồ những nguyên tắc giảng dạy môn bơi lội.

18

BIỂU ĐỒ
2.1

Biểu đồ đánh giá của GV và SV về thời lƣợng thích hợp cho chƣơng trình mơn bơi.

33

2.2

33

2.5

Biểu đồ đánh giá của GV và SV về cơ sở vật chất phục vụ dạy và học bơi.
Biểu đồ so sánh nhận định của GV (trái) và SV (phải) về những khó khăn thƣờng
gặp của ngƣời học bơi.
Biểu đồ đánh giá của GV và SV về sự cần thiết của việc trang bị kỹ năng bơi lội
cho SV.

Biểu đồ nhận định tác dụng của môn bơi.

2.6

Biểu đồ định hƣớng việc học bơi của SV.

37

2.7

Biểu đồ đánh giá về tính hiệu quả việc dạy - học bơi.

38

2.8

Biểu đồ đánh giá về năng lực GV giảng dạy môn bơi.

39

2.9

Biểu đồ thực trạng PP giảng dạy bơi.

40

2.3
2.4

sau 34

35
36

2.10 Biểu đồ thực trạng vai trò của ngƣời GV trong lớp học bơi.

41

2.11 Biểu đồ thực trạng cách kiểm tra, đánh giá SV học bơi.

41

2.12 Biểu đồ thực trạng môi trƣờng hoạt động ở lớp học bơi.

42

2.13 Biểu đồ thực trạng hoạt động của SV ở lớp học bơi.

43

2.14 Biểu đồ thực trạng phƣơng thức tiếp thu bài của SV học bơi.

43

2.15 Biểu đồ thực trạng tính tự giác, tích cực trong học bơi của SV.

44

2.16 Biểu đồ thực trạng sự tƣơng tác giữa GV và SV trong lớp học bơi.

45


2.17 Biểu đồ thực trạng kiến thức SV học bơi đạt đƣợc.

46

2.18 Biểu đồ thực trạng chuyên cần tập luyện bơi ngoài giờ của SV.

47

2.19 Biểu đồ thực trạng nhu cầu đƣợc nhà trƣờng tổ chức các hoạt động bơi NK.

48

2.20 Biểu đồ thực trạng nhu cầu tham gia hoạt động bơi ngoài giờ của SV.
Biểu đồ thực trạng các yếu tố cần đổi mới để nâng cao chất lƣợng công tác giảng
3.1
dạy bơi ở Trƣờng ĐH TDM.
4.1 Biểu đồ so sánh thể lực trƣớc thực nghiệm giữa 2 nhóm TN nam và ĐC nam.

48
sau 51
57

4.2

Biểu đồ so sánh thể lực trƣớc thực nghiệm giữa 2 nhóm TN nữ và ĐC nữ.

58

4.3


Biểu đồ so sánh thể lực sau thực nghiệm giữa 2 nhóm TN nam và ĐC nam.

58

4.4

Biểu đồ so sánh thể lực sau thực nghiệm giữa 2 nhóm TN nữ và ĐC nữ.

59

4.5

Biểu đồ so sánh thành tích bơi sau khóa học giữa 2 nhóm TN nam và ĐC nam.

60

4.6

Biểu đồ thành tích bơi theo tỉ lệ cự li đạt đƣợc nhóm cùa TN nữ.

61

4.7

Biểu đồ thành tích bơi theo tỉ lệ cự li đạt đƣợc nhóm cùa ĐC nữ.

61



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BGD&ĐT

-

Bộ giáo dục và Đào tạo

cm

-

centimet

ĐC

-

đối chứng

ĐH

-

đại học

ĐH TDM

-

Đại học Thủ Dầu Một


GDTC

-

giáo dục thể chất

GV

-

giảng viên

HS

-

học sinh

m

-

mét

n

-

số lƣợng mẩu nghiên cứu


PP

-

phƣơng pháp

s

-

giây

SV

-

sinh viên

TDTT

-

thể dục thể thao

THCS

-

trung học cơ sở


TN

-

thực nghiệm

XPC

-

xuất phát cao

VĐV

-

vận động viên

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT


KHOA GDTC & QPAN

THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thơng tin chung:
- Tên đề tài: “Một số giải pháp nâng cao năng lực thực hành môn bơi cho sinh
viên Trường Đại học Thủ Dầu Một”.
- Mã số:
- Chủ nhiệm: ThS. Trịnh Phƣớc Thành

- Đơn vị chủ trì: Khoa GDTC & QPAN
- Thời gian thực hiện: một năm (01/2013-01/2014)
2. Mục tiêu:
Tìm hiểu thực trạng công tác giảng dạy bơi cho sinh viên (chuyên ngành và
không chuyên ngành GDTC) Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một; đề xuất một số cải tiến
về phƣơng pháp giảng dạy môn bơi nhằm nâng cao lực thực hành môn bơi của sinh
viên; đánh giá hiệu quả của những cải tiến phƣơng pháp giảng dạy.
3. Tính mới và sáng tạo:
Tính mới và sáng tạo của đề tài thể hiện:
- Nghiên cứu thực trạng đƣợc tiến hành điều tra tồn diện, nhiều góc độ từ các
khách thể là sinh viên, giảng viên và cán bộ chuyên trách TDTT trong và ngoài
Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một.
- Các giải pháp cải tiến nâng cao năng lực thực hành môn bơi của sinh viên
mang tính đồng bộ, tổng thể, đặc biệt chú trọng phƣơng pháp giảng dạy lấy ngƣời học
làm trung tâm, để phát huy tính tích cực, chủ động của ngƣời học.
- Khẳng định các giải pháp mà đề tài đƣa ra bƣớc đầu đạt hiệu quả khả quan,
hoàn toàn có triển vọng ứng dụng vào thực tiễn hoạt động giảng dạy môn bơi lội tại
Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một nói riêng và cơng tác giáo dục thể chất tại các trƣờng
đại học, cao đẳng thuộc tỉnh Bình Dƣơng nói chung.
4. Kết quả nghiên cứu:
- Đánh giá đƣợc tổng thể công tác giảng dạy môn bơi lội cho sinh viên (chuyên
ngành và không chuyên ngành GDTC) Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một qua các mặt:
tình hình chung, thực trạng hoạt động dạy và học môn bơi, sự tƣơng tác giữa giảng
viên và sinh viên, kết quả kiến thức bơi lội sinh viên đạt đƣợc, thực trạng hoạt động
bơi lội ngoại khóa và nhu cầu tập luyện của sinh viên.
- Đƣa ra một số giải pháp cải tiến hữu hiệu nhằm nâng cao năng lực thực hành
môn bơi của sinh viên: tổ chức tuyên truyền, tăng cƣờng nhận thức vai trị ý nghĩa của
mơn học bơi lội; đảm bảo cơ sở vật chất, phƣơng tiện phục vụ cho công tác dạy và học
bơi; nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên; cải tiến phƣơng pháp dạy và
học, hình thức quản lý, tổ chức lớp học bơi; tăng cƣờng các hoạt động bơi ngoại khóa.

- Qua thực nghiệm sƣ phạm đã khẳng định đƣợc ƣu điểm vƣợt trội của các giải
pháp cải tiến (chủ yếu là phƣơng pháp giảng dạy) đƣợc áp dụng trong công tác giảng


dạy môn bơi lội cho sinh viên cả nam và nữ nhóm thực nghiệm so với nhóm đối
chứng.
5. Sản phẩm:
Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu Khoa học và tóm tắt đề tài Nghiên cứu
Khoa học trong đó gồm có:
- Hệ thống kiến thức chung về mơn bơi lội, lợi ích thực tiễn và các nguyên tắc
đặc trƣng hoạt động dạy và học môn này.
- Kiến nghị áp dụng rộng rãi các giải pháp cải tiến hiệu quả đã đƣợc đề tài kiểm
chứng qua thực tiễn thực nghiệm vào công tác dạy bơi ở Trƣờng Đại học Thủ Dầu
Một.
- Số liệu tổng hợp về các thông số thể lực và kỹ thuật của sinh viên (các nhóm
thực nghiệm và đối chứng) qua thời gian thực nghiệm sƣ phạm.
6. Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:
Hiệu quả:
- Về mặt giáo dục và đào tạo: là tài liệu tham khảo phục vụ hữu ích cho việc
giảng dạy môn bơi lội tại các trƣờng đại học, cao đẳng thuộc tỉnh Bình Dƣơng.
- Về mặt xã hội: trang bị cho sinh viên kỹ năng thực hành mơn bơi lội để có thể
giảng dạy lại cho các thế hệ học sinh ở trƣờng phổ thông khả năng tự tin sống và tồn
tại trong môi trƣờng sông nƣớc.
Phƣơng pháp chuyển giao:
- Thông qua hội thảo nghiên cứu khoa học Khoa GDTC & QPAN (01 báo cáo).
- Các bài báo trên các tạp chí chuyên ngành: (01 bài).
- Thông qua việc giảng dạy ở các lớp đại học, cao đẳng (chuyên ngành và
không chuyên ngành GDTC) ở Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một.
Khả năng ứng dụng:
Ứng dụng tốt trong việc giảng dạy cho sinh viên Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một.

Đồng thời cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho giảng viên GDTC các trƣờng đại
học, cao đẳng ở tỉnh Bình Dƣơng.

Đơn vị chủ trì

Ngày tháng năm 2014
Chủ nhiệm đề tài

ThS. Trịnh Phƣớc Thành

INFORMATION ON RESEARCH RESULTS


1. General information:
Project title: “Some solutions to improve the students’s swimming ability in
Thu Dau Mot University”.
Code number:
Coordinator: M.A. Trinh Phuoc Thanh
Implementing institution: The department of physical education and national
defense and security
Duration: from 2013, january to 2014, january
2. Objective(s):
Learning the actual situation of teaching swimming to students (majors and
non-majors physical education) in Thu Dau Mot University; proposing a number of
improvements to enhance students’s swimming capacity; evaluating the effectiveness
of the improved teaching methods.
3. Creativeness and innovativeness:
This research work has shown that:
1) The study was conducted from multiple angles and a lot of objects such as
students, faculty and staff in charge of sport in and outside Thu Dau Mot University.

2) The solutions for improving students’s swimming practicing ability is in sync
paying special attention to the methods of learner-centered teaching in order to obtain
the sense of initiative from the learner.
3) Affirming that the solutions provided by the project is initially positive and
promising for practical applications in teaching swimming in Thu Dau Mot University
in particular and physical education at universities and colleges in the province of Binh
Duong in general.
4. Research results:
- Assessing overall the teaching of swimming to students in Thu Dau Mot
University through the following aspects: the general situation, the status of activities
of swimming teaching and learning, the interaction between teachers and students,
swimming knowledge that students gain as well as students’s extracurricular activities
and swimming training needs.
- Giving some innovative solutions to enhance student’s capacity of swimming:
advocacy organization, raising awareness of the significance and role of swimming


courses; ensuring infrastructure, public service facilities for swimming teaching and
learning; raise the level of teaching staff; improving methods of swimming teaching
and learning, forms of management and organizations of swimming classes; enhancing
curricular swimming activities.
- The experiments have confirmed the advantages of the innovative solutions
(mainly teaching methods) are applied in teaching swimming for both male and female
students of the experimental group compared with the reference group.
5. Products:
A document consists of:
1) The system of general swimming knowledge as well as practical benefits and
specific principles of teaching and learning gaining from the field.
2) Proposing innovative


solutions

which

have

been

proven

through

experimentation in the teaching of swimming in Thu Dau Mot University.
3) General data on student’s swimming specifications and the physical
parameters (reference and experimental groups) through pedagogical experiments.
6. Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability:
- Effects on education and training:
This research work results are the special documents intended for teaching
swimming at universities and colleges in Binh Duong.
- Effects on society:
- Equipping for students the swimming practice skills which can be taught for
generations of high school students the ability to live confidently and survive in the
watery environment.
- Transfer alternatives of research results through:
 The department of physical education and national defense and security’s
scientific research seminar.
 The scientific articles on professional journals.
 Lectures on this research for graduate training.

- Applicability:

Good application for teaching at the University of Thu Dau Mot and can also
make reference to physical education lecturers in universities and colleges in Binh
Duong.


1

MỞ ĐẦU
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực bơi lội ở trong nƣớc và nƣớc
ngoài
1.1. Nƣớc ngoài
Bơi đã đƣợc biết đến từ thời tiền sử. Tƣ liệu sớm nhất về bơi đã có từ thời kỳ
đồ Đá qua các bức họa cách đây 7000 năm. Tài liệu chữ viết có từ khoảng 2000 năm
TCN. Những tài liệu tham khảo sớm nhất bao gồm các tác phẩm Gilgamesh,
Odyssey, Kinh Thánh (Ezekiel 47:5, Acts 27:42, Isaiah 25:11), Beowulf và truyện
dân gian của các dân tộc Bắc Âu.
Năm 1538, Nikolaus Wynman, một giáo sƣ ngôn ngữ ngƣời Đức đã viết cuốn
sách đầu tiên nói về bơi, tên cuốn sách đó là: Người bơi hay một cuộc đối thoại về
nghệ thuật bơi (Der Schwimmer oder ein Zwiegespräch über die Schwimmkunst).
Bơi thi đấu bắt đầu đƣợc tổ chức tại châu Âu từ khoảng năm 1800, phần lớn là
bơi ếch.
Năm 1873 John Arthur Trudgen giới thiệu kiểu bơi trudgen với những vận
động viên bơi châu Âu, sau khi ông sao chép kiểu bơi trƣờn sấp của thổ dân châu Mĩ.
Vì ngƣời Anh khơng thích việc nƣớc bị tung tóe khi bơi nên Trudgen đã sử dụng kiểu
đạp chân cắt kéo thay cho kiểu đạp chân vẫy của bơi trƣờn sấp.
Bơi trở thành một môn thể thao trong đại hội thể thao Olympic hiện đại đầu
tiên tại Athens năm 1896.
Năm 1902 Richard Cavill giới thiệu kiểu bơi trƣờn sấp tới thế giới phƣơng
Tây.
Năm 1908 Liên đoàn bơi thế giới, Fédération Internationale de Natation

(FINA), đƣợc thành lập.
Bơi bƣớm đƣợc phát triển trong những năm 1930 và lúc đầu đƣợc coi là một
biến thể của bơi ếch, cho tới khi đƣợc chấp nhận là một kiểu bơi riêng biệt vào năm
1952 [1].
Ở Thụy Điển, Đan Mạch, Na Uy và Phần Lan, chƣơng trình học lớp 5 yêu
cầu mọi trẻ em phải học bơi cũng nhƣ học cách kiểm sốt tình huống khẩn cấp ở


2

gần nƣớc. Thƣờng thƣờng, yêu cầu với trẻ là bơi đƣợc 200m hoặc ít nhất là 50m
sấp lƣng nếu bị rơi xuống nƣớc sâu và giữ đầu dƣới nƣớc. Dù 95% trẻ em Thụy
Điển ở tuổi tới trƣờng biết bơi, chết đuối vẫn là nguyên nhân tử vong phổ biến thứ
ba trong trẻ em.
Ở cả Hà Lan và Bỉ, những bài học bơi ở trƣờng đƣợc chính phủ hỗ trợ.
Phần lớn các trƣờng học đều dạy bơi. Có một truyền thống dạy bơi lâu dài ở Hà
Lan và Bỉ, từ bơi ếch trong tiếng Hà Lan thậm chí đƣợc dịch là kiểu bơi nhà
trƣờng (schoolslag). Trẻ em đƣợc học nhiều biến thế của bơi ếch, có thể khơng
hồn tồn chính xác về mặt kĩ thuật.
Ở nhiều nơi, những bài học bơi đƣợc dạy cung cấp bởi các bể bơi địa
phƣơng, các bể bơi đƣợc vận hành bởi chính quyền địa phƣơng và các công ty
trong thời gian rỗi. Nhiều trƣờng học cũng bổ sung các bài học bơi vào môn học
giáo dục thể chất, thƣờng đƣợc dạy ở bể bơi của trƣờng hoặc bể bơi gần nhất.
Ở vƣơng quốc Anh, chƣơng trình “Top-ups scheme” (tạm dịch: Kế hoạch
bù đắp) yêu cầu mọi trẻ em đang đi học mà không biết bơi và trên 11 tuổi sẽ phải
nhận đƣợc các bài học bơi hàng ngày một cách tập trung. Những trẻ vẫn chƣa đạt
chuẩn bơi lội vƣơng quốc Anh 25m về mặt thời gian khi rời trƣờng tiểu học sẽ
đƣợc dạy bơi nửa giờ mỗi ngày trong vòng 2 tuần trong năm học.
Ở Canada và Mexico cũng đã có những lời kêu gọi đƣa mơn bơi vào
chƣơng trình giáo dục phổ thông [2].

1.2. Trong nƣớc
Trong nhiều năm qua, Bộ GD&ĐT đã rất quan tâm và tạo điều kiện để các
nhà trƣờng, các cơ sở giáo dục từ mầm non đến ĐH tổ chức nghiên cứu, ứng dụng,
phổ biến các đề tài khoa học về GDTC và y tế trƣờng học, đặc biệt là cải tiến PP
giảng dạy, phổ cập hóa kỹ năng bơi để sống và thích nghi tốt với mơi trƣờng sơng
nƣớc. Liên quan với đề tài nghiên cứu, có nhóm các đề tài nhƣ sau:
1.2.1. Nhóm đề tài về thể lực, kỹ thuật, năng lực, tiêu chuẩn đánh giá
chuyên ngành bơi lội.
Có thể khái qt qua một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhƣ:
- “Một số kết quả nghiên cứu về năng lực tiếp thu kỹ thuật bơi lội ở HS các


3

lứa tuổi nhỏ 7-11 tuổi” (Phạm Trọng Thanh, Vũ Bích Huệ - 1993) [19]. Nhóm tác
giả đã đƣa ra nhận định: Ở nƣớc ta, việc giảng dạy bơi từ lứa tuổi nào là tùy thuộc
vào mục tiêu giảng dạy và huấn luyện; nếu dạy bơi cho HS phổ thơng thì nên bắt
đầu từ lớp 3; nếu để tuyển chọn và đào tạo VĐV thì có thể khởi điểm từ lớp 1 và
lớp 2. Ở các trƣờng phổ thông cần bố trí học bơi liên tục trong vài năm của mỗi
cấp học để HS nắm đƣợc hoàn chỉnh và thực hiện đƣợc thuần thục kỹ thuật một
hoặc một số kiểu bơi và bơi đƣợc một cự li tối thiểu nhất định.
- “Nghiên cứu nhịp độ tăng trƣởng thể lực của SV chuyên sâu bơi lội
Trƣờng ĐH TDTT I” (Nguyễn Đức Thuận - 2001) [21]. Tác giả đã chứng minh:
nhịp tăng trƣởng thể lực chung của các SV chuyên sâu bơi lội tăng mạnh ở năm
thứ nhất và năm thứ hai...
“Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện cho vận động
viên bơi lội trẻ Trƣờng ĐH TDTT I (Vũ Chung Thủy và cộng sự - 2006) [22]. Tác
giả đã lựa chọn đƣơc 16 nội dung kiểm tra theo 4 nhóm để đánh giá trình độ tập
luyện của VĐV bơi lội trẻ.
- “Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn về hình thái, chức năng, thể

lực và kỹ thuật vận động viên bơi lội lứa tuổi 9-12 ở TP.Mỹ Tho trong giai đoạn
huấn luyện ban đầu” (Lê Nguyệt Nga, Võ Thành Minh - 2011) [16]. Thông qua
kết quả nghiên cứu, đề tài đã xây dựng đƣợc tiêu chuẩn tuyển chọn về hình thái,
chức năng và thể lực của VĐV bơi lội thành phố Mỹ Tho lứa tuổi 9-10 ở giai đoạn
huấn luyện ban đầu.
Các tác giả đã dày công nghiên cứu về nhiều mặt đặc thù của nhiều đối
tƣợng về mơn bơi lội dƣới góc độ chun ngành TDTT và đã đƣa ra nhiều đóng
góp có giá trị thực tiễn.
1.2.2. Nhóm đề tài về đổi mới phƣơng pháp giảng dạy mơn bơi lội
Tiêu biểu nhóm các đề tài này là các cơng trình nhƣ:
- “Một số biện pháp nâng cao khả năng làm việc của học sinh” (Phạm Hào
Hùng -1993) [14]. Tác giả cho rằng, giáo viên cần luôn ln tìm tịi, sáng tạo để
có phƣơng pháp giảng dạy tốt, hấp dẫn giúp cho HS dễ tiếp thu kiến thức...
- “Cải tiến chƣơng trình giảng dạy bơi ban đầu cho các em nhi đồng 6-7


4

tuổi” (Nguyễn Thị Minh Hà - 2001) [12]. Bằng các phƣơng pháp tổng hợp tƣ liệu,
chuyên gia và thử nghiệm từng phần, tác giả đã xây dựng đƣợc chƣơng trình dạy
bơi ban đầu cho lứa tuổi 6 – 7 tuổi và đã chƣng minh đƣợc tính ợp lý, khả thi và
hiệu quả rõ rệt; các em có thể bơi đúng kỹ thuật và quãng đƣờng bơi dài hơn.
- “Sử dụng PP phân nhóm trong dạy bơi cho SV ĐH Thủy Lợi” (Nguyễn
Hữu Hiến - 2006) [13]. Đề tài đƣa ra kết luận: tỉ lệ SV ĐH Thủy Lợi không biết
bơi, bơi yếu ban đầu khá cao (35-40%); qua PP tổ chức học tập theo kiểu phân
nhóm, có tác dụng dƣơng tính đến hiệu quả giảng dạy, nhóm TN ƣu việt hơn
nhóm ĐC rõ rệt (P<0.05).
- “Nội dung và PP dạy học môn bơi truyền thống cho khối 6 trƣờng THCS
huyện Chƣơng Mỹ - Hà Nội” (Nguyễn Văn Thời -2010) [20]. Qua khảo sát điều
tra thực trạng về khả năng bơi và tự biết làm nổi mình trên nƣớc tại trƣờng THCS

Tiên Phƣơng (Chƣơng Mỹ - Hà Nội) cho thấy có tới: hơn 80% HS chƣa tiếp xúc
với môi trƣờng nƣớc trong tự nhiên, gần 20% khơng có khả năng bơi tự do trên
5m....
- “Hiệu quả ứng dụng các nhóm PP dạy học phát huy tính tích cực trong
dạy bơi cho SV chuyên sâu và phổ tu Đại học TDTT Đà Nẵng” (Phan Thanh Tin 2010) [18]. Qua nghiên cứu thực tế, tác giả đã lựa chọn đƣợc 3 nhóm PP dạy học
phát huy tính tích cực ứng dụng cho HS chuyên sâu và phổ tu trong quá trình dạy
bơi và đã đạt hiệu quả rõ rệt....
1.2.3. Nhóm đề tài ứng dụng dụng cụ bổ trợ trong giảng dạy bơi
“Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng dụng cụ bổ trợ dạy bơi” (Nguyễn Văn
Trạch, Nguyễn Đức Chƣơng, Nguyễn Bích Vân - 1993) [25]. Nhóm tác giả đã
thiết kế dụng cụ bổ trợ trên cạn và dƣới nƣớc. Thông qua kiểm nghiệm đã chứng
minh đƣợc tính hiệu quả của các dụng cụ này với việc rút ngắn thời gian làm quen
nƣớc cũng nhƣ có tác dụng tốt đối với việc nắm vững các động tác bơi cơ bản của
ngƣời học.
Nhƣ vậy, để công tác giảng dạy, năng thực thực hành bơi lội của SV trong
nhà trƣờng đƣợc hiệu quả, ngoài nhiều việc phải làm nhƣ: đẩy mạnh cơng tác tun
truyền về vai trị, lợi ích của bơi lội, chú trọng đầu tƣ về cơ sở vật chất phục vụ


5

chuyên môn, tăng cƣờng sự quan tâm lãnh đạo của nhà trƣờng, sự phối hợp giữa các
khoa và bộ môn GDTC…thì vấn đề quan trọng đặc biệt cần quan tâm là phải có PP
truyền đạt mới, phát huy tính tích cực của ngƣời học. Đây là việc cần đƣợc nghiêm
túc đầu tƣ, nghiên cứu. Qua các cơng trình trên cho thấy nhƣ một bức tranh tổng
thể, đa dạng, phong phú, là cơ sở quan trọng để tham khảo, tuy nhiên chƣa có đề tài
nào nghiên cứu về đổi mới PP giảng dạy môn bơi tại khu vực các trƣờng ĐH ở Bình
Dƣơng.
2. Tính cấp thiết của đề tài
Nâng cao thể chất, phát triển tầm vóc con ngƣời là mục tiêu chiến lƣợc của

đại đa số các nƣớc đang phát triển và phát triển. Muốn làm đƣợc điều đó ngồi yếu
tố dinh dƣỡng cịn có yếu tố khá quan trọng khác đó là chế độ dinh dƣỡng, chế độ
sinh hoạt và hoạt động vận động hợp lý. Để mọi ngƣời nhận thức đƣợc điều đó cần
phải tích cực tham gia hoạt động vận động. Đòi hỏi nhà sƣ phạm phải biết tổ chức
các hoạt động phong phú, đa dạng, phù hợp sở thích và đặc biệt là phải phù hợp với
động cơ, nhu cầu của ngƣời tập. Bởi vậy nhiều nhà nghiên cứu luôn quan tâm đến
vấn đề đổi mới cách tổ chức lớp học, nội dung chƣơng trình, PP giảng dạy…nhằm
mục tiêu sao cho mọi ngƣời đều phải yêu thích và tập luyện thƣờng xun ít nhất
một mơn thể thao suốt đời.
Theo quyết định số 2434 QĐ/ BGD&ĐT ngày 8/7/1999 của Bộ trƣởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo về đổi mới chương trình dạy học ở trường trung học cơ sở
(THCS). “Giáo dục thể chất (GDTC) là một trong các mặt giáo dục toàn diện con
ngƣời mới XHCN. Sức khoẻ, trí tuệ là hai thứ quý giá nhất là tài sản vơ giá của mỗi
con con ngƣời, mỗi gia đình và mỗi quốc gia” [5]. Sức khoẻ là chiếc “xe” chở tri
thức, Tri thức là “chìa khố” khám phá mọi kho tàng bí ẩn của tự nhiên và xã hội,
đem lại cuộc sống hạnh phúc cho con ngƣời. Giáo dục thể chất trƣờng học thực
hiện nhiệm vụ trên.
Đổi mới PP dạy học hiện nay nhằm đào tạo ngƣời học có năng lực xử lý tình
huống, có khả năng tƣ duy, sáng tạo, độc lập giải quyết nhiệm vụ học tập. Đổi mới
PP GDTC chủ yếu là giảng dạy động tác. Vậy đổi mới cái gì? Đổi mới bằng cách
nào?... Việc dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm cần phải phát huy tích cực, chủ


6

động trong học tập, cần quan tâm đến nhu cầu khả năng của mỗi cá nhân trong tập
thể lớp. Bộ mơn GDTC có nhiệm vụ đào tạo giáo viên chun ngành GDTC cung
cấp lực lƣợng giáo viên thể dục cho các trƣờng trung học cơ sở của tỉnh, cho nên Bộ
môn phải luôn quan tâm đến công tác nâng cao chất lƣợng đào tạo để đáp ứng với
nhu cầu của xã hội hiện nay và đƣợc xem nhƣ vấn đề cấp thiết và lâu dài.

Nội dung học môn thể dục ở trƣờng phổ thông chủ yếu và cơ bản vẫn là thực
hành, nên việc rèn luyện kỹ năng hình thành kỹ xảo động tác thuần thục cũng nhƣ
thành thạo PP giảng dạy thực hành động tác giỏi cho giáo sinh trƣớc khi ra trƣờng
là một nhu cầu cấp thiết và lâu dài. Đây là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn của việc đạt
đƣợc mục tiêu là không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo cho SV chuyên ngành
giáo dục thể chất (GDTC) trong các trƣờng sƣ phạm.
Tuy nhiên, thực tế hiện nay do chƣơng trình đào tạo rất phong phú về nội
dung mà thời lƣợng cho mỗi học phần lại có hạn, do đó để GV vừa bồi dƣỡng kỹ
năng động tác vừa rèn luyện kỹ năng giảng dạy chun mơn cho SV (chỉ gói gọn
trong một số tiết nhất định) là một vấn đề khó khăn.
Đất nƣớc ta có hơn 3200 km bờ biển, có hơn 3112 con sông lớn nhỏ (với
tổng chiều dài các con sông hơn 41.000 km) và rất nhiều kênh, mƣơng, rạch chằng
chịt. Ðó cũng là lý do làm cho trẻ em ở nƣớc ta chết vì đuối nƣớc rất cao. Tháng 52012, Bộ LÐ-TB-XH công bố kết quả "Cuộc khảo sát tai nạn thƣơng tích quốc gia
năm 2010". Trong đó, đuối nƣớc là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho trẻ em,
với khoảng 4.500 em chết mỗi năm. Tính trung bình, mỗi ngày có 12 em bỏ mạng
vì chết đuối [7]. Vì vậy, việc dạy - học bơi cho HS phổ thông để vừa phát triển thể
chất vừa biết bơi góp phần nâng cao kỹ năng sống là điều cần thiết và cấp bách
trong cuộc sống con ngƣời.
Trƣớc tình hình đó Bộ GD&ĐT chỉ đạo từ nay cần phải dần đƣa môn bơi vào
chƣơng trình bắt buộc mà đầu tiên là các giáo viên và chƣơng trình ngoại khóa, bởi
vì trong cuộc sống con ngƣời khơng phải lúc nào gặp dịng sơng cũng có chiếc cầu.
Đặc trƣng vị trí địa lý của Bình Dƣơng là ít sơng nƣớc nên đa số HS, SV
khơng biết bơi, do đó việc rèn luyện kỹ năng giảng dạy bơi cịn gặp nhiều khó khăn.
Vậy làm thế nào giảng dạy cho đối tƣợng không biết bơi trở thành giáo viên dạy tốt


7

cho HS đa số không biết bơi trong thời gian có hạn? Đây là điều trăn trở thơi thúc
chúng tơi - GV đảm nhiêm học phần PP giảng dạy thể dục cho giáo sinh - cần phải

làm gì để nâng cao chất lƣợng giảng dạy thực hành kỹ thuật động tác đồng thời bồi
dƣỡng kỹ năng giảng dạy thực hành nói chung và mơn bơi nói riêng.
Từ những thực trạng cấp bách trên, chúng tôi quyết định thực hiện nghiên
cứu đề tài: “Một số giải pháp nâng cao năng lực thực hành môn bơi cho sinh
viên Trường Đại học Thủ Dầu Một”.
3. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá thực trạng giảng dạy môn bơi cho SV chuyên ngành
GDTC Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một (ĐH TDM), đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao năng lực thực hành mơn bơi của đối tƣợng này, qua đó góp phần nâng
cao chất lƣợng đào tạo giáo viên theo hƣớng đáp ứng nhu cầu thực tiễn của xã
hội.
4. Mục tiêu (nhiệm vụ) nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, đề tài giải quyết những nhiệm vụ
nghiên cứu sau:
1. Tìm hiểu thực trạng công tác giảng dạy bơi cho SV (chun ngành và
khơng chun ngành GDTC) Trường ĐH TDM.
- Tình hình chung;
- Thực trạng hoạt động dạy và học mơn bơi, tƣơng tác GV-SV và kết quả
kiến thức đạt đƣợc từ việc học bơi;
- Hoạt động ngoại khóa, nhu cầu tập luyện của SV.
2. Đề xuất một số cải tiến về PP giảng dạy môn bơi nhằm nâng cao lực
thực hành môn bơi của SV Trường ĐH TDM.
3. Đánh giá hiệu quả của những cải tiến PP giảng dạy.
5. Giả thuyết khoa học
Những giải pháp cải tiến mà đề tài nghiên cứu, đề xuất nếu đƣợc ứng dụng
thực tiễn sẽ có những đột phá theo hƣớng tích cực, thay đổi triệt để cách dạy cũ,
góp phần nâng cao chất lƣợng kỹ năng ứng dụng, thực hành nội dung bơi cho SV
chuyên ngành GDTC Trƣờng ĐH TDM.



8

6. Phƣơng pháp, đối tƣợng, phạm vi, tổ chức và cách tiếp cận nghiên cứu
6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng các PP sau đây:
6.1.1. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Ðây là PP đƣợc sử dụng phổ biến trong các cơng trình nghiên cứu mang
tính lý luận và sƣ phạm. Chúng tôi tiến hành thu thập, chọn lọc các tài liệu có liên
quan của các nhà khoa học, các văn kiện, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và nhà
nƣớc, các tài liệu giảng dạy, sách giáo khoa, một số tạp chí trong và ngồi ngành,
các giáo trình giảng dạy cho học viên cao học, tuyển tập các công trình nghiên cứu
khoa học…để làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài, đồng thời chọn PP nghiên
cứu, lựa chọn các tiêu chí và tìm cơ sở để phân tích đánh giá kết quả nghiên cứu.
6.1.2. Phƣơng pháp phỏng vấn bằng phiếu
PP này thuộc nhóm PP nghiên cứu trong các môn xã hội học, giáo dục học,
tâm lý học, nhằm thu nhận thông tin qua hỏi - trả lời.
Để biết đƣợc thực trạng công tác giảng dạy môn bơi lội cho SV Trƣờng ĐH
TDM, trong đề tài nghiên cứu đã tiến hành thiết lập hệ thống các câu hỏi, sau đó
phỏng vấn ngẫu nhiên các đối tƣợng là:
- 200 SV chuyên ngành và không chuyên ngành GDTC Trƣờng ĐH TDM;
- 25 GV GDTC và các cán bộ chuyên trách TDTT của Trƣờng ĐH TDM;
- 175 GV GDTC và các cán bộ chuyên trách TDTT của các trƣờng lân cận
bên ngoài (khu vực TP.HCM, Bình Phƣớc, Bình Dƣơng).
6.1.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm [11]
PP này dùng để đánh giá hiệu của những giải pháp đƣợc đề xuất.
Đối tƣợng thực nghiệm là 55 SV nam chuyên ngành GDTC (khóa 5, 6) và 90
SV nữ khơng chun ngành GDTC khóa 2008 (chia thành 2 nhóm thực nghiệm và
đối chứng) đang học tại Trƣờng (nhƣ đã trình bày ở khách thể nghiên cứu).
Kiểu thực nghiệm đƣợc thực hiện theo phƣơng thức so sánh song song giữa
các nhóm tham gia.

Thời gian thực nghiệm đƣợc tiến hành trong một học kỳ - 4 tháng (tháng
3/2011 đến tháng 6/2011).



×