TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHƠ HỒ CHÍ M1NH
KHOA NGỮ VĂN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN
CHUYÊN NGÀNH LÍ LUẬN NGƠN NGỮ
Đề tài
U
ĐẶC ĐIỂM
KHẨU NGỮ NAM BỘ
TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH
Mã số: 50408
Người hướng dẫn : Tiến sĩ Trịnh Sâm
Người thực hiện : Châu M1nh Hiền
Thành phố Hồ Chí M1nh
Năm 2002
MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................ 3
T
0
T
0
QUI ƯỚC TRÌNH BÀY ..................................................................................... 6
T
0
T
0
NGỮ LIỆU ........................................................................................................... 7
T
0
T
0
DẪN NHẬP .......................................................................................................... 9
T
0
T
0
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ...................................................................................................... 9
T
0
T
0
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 11
T
0
T
0
3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................ 11
T
0
T
0
3.1. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 11
T
0
T
0
2. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................. 14
T
0
T
0
4. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ......................................................................................................... 15
T
0
T
0
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................... 17
T
0
T
0
6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN ..................................................................................... 17
T
0
T
0
7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN ........................................................................................... 18
T
0
T
0
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KHẨU NGỮ NAM BỘ TRONG TIỂU
T
0
THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH XÉT TRÊN BÌNH DIỆN TỪ VỰNG .......... 19
T
0
1.1. TỪ NGỮ KHẨU NGỮ ................................................................................................ 19
T
0
T
0
1.2. ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ KHẨU NGỮ NAM BỘ TRÊN BÌNH DIỆN TỪ VỰNG-NGỮ
T
0
NGHĨA TRONG TIÊU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH ...................................................... 20
T
0
1.2.1. Đặc điểm của từ láy khẩu ngữ Nam Bộ về mặt ý nghĩa ....................................... 27
T
0
T
0
1.2.2 Đặc điểm về mặt ý nghĩa của từ láy đô ................................................................. 28
T
0
T
0
1.3.VAI TRÒ CỦA LỚP TỪ NGỮ KHẨU NGỮ NAM BỘ TRONG TIỂU THUYẾT
T
0
CỦA HỒ BIỂU CHÁNH .................................................................................................... 34
T
0
1.3.1. Lớp từ ngữ khẩu ngữ và tính quần chúng............................................................. 34
T
0
T
0
1.3.1.1. Ngữ cảnh là cầu nổi giữa yếu tố khẩu ngữ từ ngữ với người tiếp nhận ...... 34
T
0
T
0
1.3.2. Lớp từ ngữ khẩu ngữ với việc Miêu tả tính cách nhân vật ................................... 37
T
0
T
0
1.3.3. Lớp từ ngữ khẩu ngữ với việc khắc họa một vùng đất Nam Bộ .......................... 43
T
0
T
0
1.3.3.1 Từ ngữ khẩu ngữ khắc họa thiên nhiên Nam Bộ Thử so sánh các đoạn văn
T
0
Miêu tả như sau: ........................................................................................................ 44
T
0
1.3.3.2 Từ ngữ khẩu ngữ khắc họa con người Nam Bộ ............................................. 47
T
0
T
0
1.4. TẠM KẾT .................................................................................................................... 53
T
0
T
0
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KHẨU NGỮ NAM BỘ TRONG TIỂU
T
0
THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH XÉT TRÊN BÌNH DIỆN CÚ PHÁP ........... 54
T
0
2.1. CÚ PHÁP KHẨU NGỮ............................................................................................... 54
T
0
T
0
2.2.ĐIỂM VỀ HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA CÂU KHẨU NGỮ TRONG TIỂU
T
0
THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH ............................................................................................ 56
T
0
2.2.1.Câu có yếu tố nhấn mạnh,lặp, dư .......................................................................... 56
T
0
T
0
2.2.1.1 Dạng câu nhấn mạnh ..................................................................................... 56
T
0
T
0
2.2.1.2 Dạng câu lặp bằng cách dùng từ thay thế ...................................................... 59
T
0
T
0
2.2.1.3 Dạng câu có yếu tố dư ................................................................................... 61
T
0
T
0
2.2.2. Câu có ngữ khí tự tình thá? (xem thêm phụ lục 6) ............................................... 62
T
0
T
0
2.2.2.1 Nhóm ngữ khí tự tình thai đứng đầu câu ....................................................... 63
T
0
T
0
2.2.2 Nhóm ngữ khí tự tình thủi đứng ở cuối cấu .......................................................... 66
T
0
T
0
2.2.3. Câu có dùng ngữ khí tự nghi vấn ......................................................................... 71
T
0
T
0
2.2.3.1 Câu có dùng ngữ khí tự " hơn" ...................................................................... 72
T
0
T
0
2.2.3.2 Câu có dừng ngữ khí tự " há (hả, hử)" ........................................................... 75
T
0
T
0
2.2.4. Câu có quán ngữ đặc trưng của khẩu ngữ Nam Bộ .............................................. 77
T
0
T
0
2.2.4.1 Câu có quán ngữ diễn đạt thời gian ............................................................... 80
T
0
T
0
2.2.4.2 Câu có quán ngữ diễn đạt sự vật, sự việc khơng xác định "giống gì" ........... 82
T
0
T
0
2.2.4.3 Câu có quản ngữ diễn đạt nội dung tương phản với thá? độ ngạc nhiên lớn
T
0
"té ra" ......................................................................................................................... 84
T
0
2.2.4.4 Câu cổ qn ngữ diễn đạt tâm lí xót thương, ân hận ..................................... 87
T
0
T
0
2.2.4.6 Câu có quán'ngữ diễn đạt hành động bị bắt buộc " cực chẳng đã" và "túng Hít
T
0
T
0
................................................................................................................................... 90
2.2.4.8 Câu có qn nại! diễn đạt sự khơng quan tâm hay chấp nhận "thây kệ" ....... 93
T
0
T
0
2.3.MỘT VÀI MƠ HÌNH CÚ PHÁP KHẨU NGỮ ........................................................... 94
T
0
T
0
2.3.1.Dạng câu có nội dung câu kết cấu 3 phần ............................................................. 96
T
0
T
0
2.3.2. Dạng câu tạo nên cách nói gián tiếp ................................................................... 100
T
0
T
0
2.3.2.2. Trường hợp 2 chủ ngữ khác vai .................................................................. 102
T
0
T
0
2.3.2.3. Dạng câu "đề thuyết" có nhiều nội dung diễn đạt cho "đề" ........................ 102
T
0
T
0
2.3.2.4. Dạng câu diễn đạt ý nghĩa theo cách liệt kê ............................................... 104
T
0
T
0
2.3.2.5. Dạng câu diễn đạt ý nghĩa theo cách đối lập .............................................. 106
T
0
T
0
2.4. TẠM KẾT .................................................................................................................. 107
T
0
T
0
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 108
T
0
T
0
PHỤ LỤC ......................................................................................................... 115
T
0
T
0
PHỤ LỤC 1 .................................................................................................................. 116
T
0
T
0
PHỤ LỤC 2 .................................................................................................................. 122
T
0
T
0
PHỤ LỤC 4 .................................................................................................................. 129
T
0
T
0
PHỤ LỤC 5 .................................................................................................................. 140
T
0
T
0
PHỤ LỤC 6 .................................................................................................................. 143
T
0
T
0
PHỤ LỤC 7 .................................................................................................................. 149
T
0
T
0
PHỤ LỤC 8 .................................................................................................................. 154
T
0
T
0
PHỤ LỤC 9 .................................................................................................................. 171
T
0
T
0
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 181
T
0
T
0
QUI ƯỚC TRÌNH BÀY
oOo
1.[ ; ] : Tên tài liệu tham khảo và số trang trích dẫn được ghi bằng số tự nhiên
đặt trong ngoặc vuông, số đầu tiên là số thứ tự của tài liệu tham khảo, số sau là số
trang nơi trích dẫn trong tài liệu. Hai số này được ngăn cách bởi dấu chấm phẩy.
2.(
: Số thứ tự của ví dụ trong luận văn ghi bằng số tự nhiên và được đặt
)
trong dấu ngoặc đơn.
3.( ,tr ) :Ghi xuất xứ của ví dụ, gồm 2 phần đặt trong dấu ngoặc đơn: phần đầu
là các chữ viết tắt của tên tác phẩm, phần sau của "tr" là số tự nhiên ghi trang sách
chứa ví dụ trích dẫn, hai phần này ngăn cách bởi dấu phẩy .
4.Cách viết tắt:
Ví dụ:
- Nxb GD
: Nhà xuất bản Giáo dục.
- Nxb KHXH: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
- Nxb VN Tp. HCM : Nhà xuất bản Văn nghệ
Thành phố Hồ Chí M1nh.
- Tên các tác phẩm của Hồ Biểu Chánh được viết tắt bằng các con chữ cái đầu
tiên :
- ĂTTƠTT : viết tắt của tác phẩm "Ăn theo thuở ở theo thời".
- NCGĐ
: viết tắt của tác phẩm "Ngọn cỏ gió đùa" .
- TTN : viết tắt của tác phẩm 'Thầy thông ngôn" .
- NĐ
: viết tắt của tác phẩm "Nợ đời".
-... (Xem thêm trong phần ngữ liệu.)
NGỮ LIỆU
Nhà văn Hổ Biểu Chánh : (1884-1958)
- Tên thật là Hồ Văn Trung, ngun qn Gị Cơng, Mỹ Tho (Tiền Giang).
- Đã sáng tác và phỏng tác trên 64 cuốn tiểu thuyết, có cơng trong lĩnh vực sáng
tác tiểu thuyết bằng chữ quốc ngữ ở giai đoạn đầu của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.
1. Những cuốn tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh dùng làm ngữ liệu nghiên cứu
trong luận văn nay là 27 cuốn ở 3 thời điểm sáng tác của tác giả (đầu- giữa- cuối):
1- Ai làm được (ALĐ) 1912-1922, Nxb Tiền Giang (TG), 1988.
2-Chúa tàu Kim Qui (CTKQ) 8/1922, Nxb TG, 1988.
3-Cay đắng mùi đời (CĐMĐ) 1923,Nxb VN Tp. HCM, 1997.
4-Ngọn cỏ gió đùa (NCGĐ) 1926, Nxb TG, 1988.
5-Thầy thông ngôn (TTN) 6/1926, Nxb TG, 1988
6-Kẻ làm người chịu (KLNC) 12/1928, Nxb TG, 1988.
7-Vì nghĩa vì tình (VNVT) 3/1929, Nxb TG, 1988.
8-Khóc thầm (KT) 9/1929, Nxb VN Tp.HCM, 1997.
9-Cha con nghĩa nặng (CCNN) 1929, NxB Tỏ, 1988.
10-Con nhà nghèo (CNN) 8/1930, Nxb VN Tp.HCM, 1997.
11-Lời thề trước M1ếu (LTTM) 5/1935, Nxb TG, 1988.
12-Một đời tài sắc (MĐTS) 8/1935, Nxb TG, 1988.
13-Cười gượng (CG) 9/1935, Nxb TG, 1988.
14-Thiệt giả, giả thiệt ( TGGT) 12/1935, Nxb VN TP.HCM, 1997.
15-Ăn theo thuở, ở theo thời (ĂTTƠTT) 5/1936, Nxb TG, 1988.
16-Nợ đời (NĐ) 1936, Nxb VN Tp.HCM, 1997.
17-Từ hôn (TH) 10/1937 , Nxb VN Tp.HCM, 1997.
18-Tân Phong nữ sĩ (TPNS) 12/1937, Nxb VN Tp.HCM, 1997.
19-Tại tôi (TT) 3/1938 Nxb VN Tp.HCM, 1997
20-Bỏ chồng ( BC) 10/1938, Nxb TG, 1988.
21-Cư Kỉnh (CK) 7/1941, Nxb VN Tp.HCM, 1997.
22-Bỏ vợ (BV) 1/1954, NXB TG, 1988.
23-Đại nghĩa diệt thân (ĐNDT) 8/1955, Nxb VN Tp.HCM, 1997.
24-Vợ già chồng trẻ (VGCT) 11/1956, Nxb TG, 1988.
25-Hạnh phúc loi nào (HPLN) 2/1957, Nxb TG, 1988
26-Sống thác với tình (STVT) 3/1957, Nxb TG, 1988.
27-Chị Đào, Chị Lý (CĐCL) 8/1957, Nxb TG, 1988.
2. Các tác phẩm văn hoe khác :
1.Hồng Ngọc Phách, Tơ Tâm ,Nxb VN Tp.HCM 1996.
2.Sơn Nam , Hương rừng Cà Mau, Nxb Trẻ Tp.HCM 1986.
3.Nguyễn Thi , Truyện và Kí, Nxb Văn học Giải phóng, 1975.
4.Khá? Hưng, Hồn bướm mơ tiên, Nxb VN Tp.HCM 1998
5.Thạch Lam, Tập truyện ngắn "Gió đầu mùa" ,Nxb VN Tp.HCM 1998
DẪN NHẬP
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.Hồ Biểu Chánh là một nhà văn có nhiều ảnh hưởng đến việc hình thành thể
loại tiểu thuyết ở Nam Bộ nói riêng và trên phạm vi cả nước nói chung vào những
năm đầu của thế kỉ ;xx. Đọc các tác phẩm của ông, người đọc đễ nhận thấy ngôn ngữ
dung dị, mang đậm dấu ấn của phương ngữ Nam Bộ và có cái gì đó thật gần gũi, quen
thuộc, hình thành một đặc điểm nối tiếp, xuyên suốt từ Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn
Trị, đến cả một số nhà văn Nam Bộ hiện đại. Trong những đặc điểm về hình thức diễn
đạt đặc biệt ấy, khơng thể khơng có sự góp phần của khẩu ngữ.
2.Xét về mặt phong cách học, hầu như các tài liệu viết về lĩnh vực nay đều có đề
cập đến vai trò của phong cách khẩu ngữ hoặc trong thế đối lập với phong cách gọt
giũa, hoặc được gọi là phong cách sinh hoạt hằng ngày nằm trong sự phân biệt với tất
cả các phong cách còn lại. Tuy nhiên, những mơ tả nay chỉ có tính chất đặt vấn đề
và.được quan sát trên phạm vi ngôn ngữ cả nước chứ khơng tập trung ở một phương
ngữ nào. Nói rõ hơn, trong các tài liệu như nêu trên, khẩu ngữ Nam Bộ tuy có quan
tâm nghiên cứu nhưng chưa được chú ý đúng mức.
3.Tìm hiểu về khẩu ngữ Nam Bộ không thể không đề cập đến phương ngữ tương
ứng, trong đó khẩu ngữ hành chức. Cơng bằng mà nói, sau năm 1975, nhờ điều kiện
nước nhà thống nhất, số lượng cơng trình nghiên cứu về phương ngữ Nam Bộ nói
riêng, văn hóa Nam Bộ nói chung đã tăng lên nhiều. Riêng về phương ngữ Nam Bộ
thì có thể nói được rằng, những cơng trình nghiên cứu chỉ tập trung ở hệ thống từ ngữ,
một hệ thống có tính chất tĩnh tại, trong khi phần sử dụng, phần ngữ dụng hầu như
chưa được chú ý đúng mức. Do vậy, khi nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ trong hoạt
động hành chức, không thể không chú ý đến khẩu ngữ địa phương, vả lại, như nhiều
nhà nghiên cứu đã chỉ ra, khẩu ngữ chính là nền tảng của mọi phong cách, nơi thường
xuất hiện nhiều cái mới và cũng chính nơi đây sẽ loại trừ những hiện tượng chưa nhập
hệ.
Cho nên, nghiên cứu khẩu ngữ nói chung, khẩu ngữ Nam Bộ nói riêng sẽ mở ra
một triển vọng lớn trong việc tìm ra qui luật xúc tác và thu nhập các yếu tố ngơn ngữ
tích cực từ phương ngữ vào tiếng Việt tồn dân.
4.Trước nay, khi giải thích hiện tượng độc giả bình dân say mê đọc tiểu thuyết
Hồ Biểu Chánh, các nhà nghiên cứu đề cập đến nhiều ngun nhân, nhiều yếu tố,
trong đó có yếu tơ" ngơn ngữ. Nói rõ hơn, trên cái nền của phương ngữ Nam Bộ,
thơng qua lời ăn tiếng nói của. nhân vật, thông qua lối kể chuyện của tác giả, tác giả
đã xây dựng được bối cảnh, con người, phong tục tập quán của một vùng đất mới khai
phá. Điều nay đã tạo nên một ngữ cảm chò người tiếp nhận tiểu thuyết của Hề Biểu
Chánh. Nếu tìm hiểu vấn đề nay một cách thâu đáo, chắc chắn sẽ gợi mở nhiều vấn đề
về phong cách cá nhân - mà quả thật-, Hồ Biểu Chánh đã tạo lập cho mình một phong
cách ngơn ngữ riêng rất khó lẫn lộn với các tác giả cùng thời. Đạt được điều đó,
khơng thể khơng có sự góp phần của khẩu ngữ Nam Bộ.
5.Như mọi người đều biết, vào đầu thế kỉ XX, thể loại văn biền ngẫu ngự trị
trong giao tiếp bác học ở Việt Nam. Thế nhưng, để cải tiến và đổi mới cách diễn đạt
nẩy, có thể thấy có hai khuynh hướng:
a. Mơ phỏng câu văn của tiếng Pháp, học tập cách diễn đạt của Pháp và tìm cách
điều chỉnh câu văn biền ngẫu cho thích hợp hơn với lối diễn đạt Việt Nam.
b. Xuất phát từ lời ăn tiếng nói Việt Nam, từ khẩu ngữ để xây dựng lối văn viết
thuần túy Việt Nam.
Hồ Biểu Chánh thuộc khuynh hướng thứ hai (b). Điều nay rất lạ. ở Hồ Biểu
Chánh, Tây học và Hán học, ông đều rất am tường, thế mà, tại sao ông không chộn
con đường thuận lợi là con đường thứ nhất (a), mà lại xuất phát từ khẩu ngữ? Tất
nhiên, nếu mới chỉ nghiên cứu khẩu ngữ trong tác phẩm của ơng thì khơng thể trả lời
được câu hỏi nẩy. Tuy nhiên, từ các cách chọn lựa ngôn từ, có thể hiểu thêm về quan
điểm sáng tác của Hồ Biểu Chánh và đặc biệt là sẽ góp phần xác định đạc điểm ngơn
ngữ mang tính cá nhân của nhà tiểu thuyết tiên phong này.
6. Ngồi những lí do vừa nêu trên, là một người dân Nam Bộ, từ nhỏ chúng tơi
đã u thích văn chương Hồ Biểu Chánh. Gần đây, chúng tơi rất vui mừng vì thấy tác
phẩm Hồ Biểu Chánh đã được đưa vào giảng dạy trong nhà trường phổ thông. Tuy
nhiên, khi chúng tôi nghiên cứu khẩu ngữ Nam Bộ nói chung, tồn bộ ngơn ngữ trong
tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh nói riêng, khơng phải chúng tơi nghiên cứu lời ăn tiếng
nói của cư dân Nam Bộ trong thời đã qua mà thực chất là để hiểu thêm về tiếng Việt
hôm nay và cả cho ngày mai. Bởi vì, nếu như quan sát kĩ, trong khoảng gần ba mươi
năm trở lại đây, những yếu tố tích cực của nhiều phương ngữ, trong đó có phương ngữ
Nam Bộ đã góp phần làm phong phú cho cách định danh, cách diễn đạt của tiếng Việt
tồn dân.
Vì tất cả những điều nêu trên, chúng tôi mạnh dạn chọn hướng đề tài về " Đặc
điểm khẩu ngữ Nam Bộ trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh".
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Những nỗ lực của luận văn cố gắng vươn tới là:
- Thu thập, Miêu tả, phân loại các yếu tố khẩu ngữ, chủ yếu tập trung ở cấp độ từ
vựng và cú pháp.
- Xem xét vai trò của các yếu tố khẩu ngữ trong hành chức, đặc biệt là trong
cách diễn đạt, trong việc tạo lập nên cá tính nhân vật, màu sắc địa phương, nghĩa là
bước đầu xác lập vai trị tích cực của chúng trong việc tạo nên một phong cách ngôn
ngữ Hồ Biểu Chánh.
3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Phạm vi nghiên cứu
Bất cứ nhà ngôn ngữ học thuộc trường phát nào, khi nghiên cứu về ngôn ngữ
cũng đều thừa nhận và đánh giá cao vai trị của ngữ liệu khẩu ngữ; thậm chí, có một
thời gian dài khẩu ngữ được xem như là ngữ liệu chính, ngữ liệu chuẩn mực khi bắt
tay vào nghiên cứu một ngôn ngữ cụ thể.
Như đã nêu, ở Việt Nam, những thành tựu nghiên cứu khẩu ngữ chưa nhiều
nhưng kết quả đạt được thì chủ yếu có trong nghiên cứu gián tiếp hơn là trực tiếp.
Nghĩa là, tuy khẩu ngữ khơng hồn tồn đồng nhất với phường ngữ, nhưng những tri
thức có được chủ yếu là rút ra từ cứ liệu phương ngữ . Điều nay có lí do riêng, bởi vì
nếu nghiến cứu một cách bài bản, chúng ta phải sưu tập tư liệu đủ lớn bằng hình thức
thu âm lời nói tự nhiên trong giao tiếp hằng ngày, rõ ràng trong điều kiện hiện nay là
rất khó thực hiện.
Như đã xác định, phạm vi khảo sát của luận văn nay là đặc điểm khẩu ngữ Nam
Bộ trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh. Nói cụ thể, đó là lời nói hằng ngày của nhân vật
và lời kể chuyện của người viết. Và vì phải Miêu tả cuộc sống hàng ngày một cách
chân thực, nên tuy khẩu ngữ trong tác phẩm văn chương đã có sự gạn lọc nhưng vẫn
là thứ khẩu ngữ tự nhiên tiếu biểu cho ngôn ngữ của nhân vật. Do vậy, có thể có
những mơ hình khẩu ngữ hiện nay khơng cịn hoặc ít được sử dụng mà xuất hiện trọng
tác phẩm của Hồ Biểu Chánh, chúng tơi vẫn sưu tập; ngược lại, có thể trong thực tế
hằng ngày có nhiều cách nói độc đáo mang đậm màu sắc khẩu ngữ, nhưng không
được Hồ Biểu Chánh sử dụng, nên chúng tôi không thu thập.
Như vậy, khá? niệm khẩu ngữ Nam Bộ trong nhận thức của chúng tôi là lời ăn
tiếng nói trong sình hoạt hằng ngày của người dân địa-phương và được ghi lại trong
tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh. Do vậy, có thể có những đơn vị ngôn ngữ xuất hiện ở
trong khẩu ngữ các vùng khác nhưng nó vẫn được thấy Miêu tả ở đây, bởi vì ,như ai
nấy đều biết, tiếng Việt là một ngôn ngữ thống nhất khá cao, việc phân chia phương
ngữ trong đó có khẩu ngữ địa phương, là chỉ có giá trị tương đối. Việc phần chia này,
có thể coi như một nguyên tắc bắt buộc để làm việc nhưng lại cũng hết sức uyển
chuyển, bởi vì, trong các cơng trình của các nhà phương ngữ học đi trước vẫn chưa
thốt khỏi sự "nhập nhằng" này. Tóm lại, ngữ liệu sử dụng trong luận văn này đều có
ghi rõ xuất xứ.
Cũng cần thấy, trước nay các nhà phong cách học xác định nội hàm và ngoại
diên của thuật ngữ khẩu ngữ, hay phong cách khẩu ngữ, chưa phải đã thật sự rõ ràng.
Chẳng hạn " Phong cách khẩu ngữ tự nhiên cịn được gọi là phong cách khẩu ngữ sình
hoạt, phong cách khẩu ngữ hàng ngày vì nó được dùng trong sinh hoạt hàng ngày của
mỗi cá nhân: một mẩu tâm sự, một câu thăm hỏi người thân hay bạn bè, một lời đàm
tiếu về cách thức ăn ở, một thá? độ trước những biến đổi đột ngột của thời tiết, một
phản ứng tức thì trước tin"sốt dẻo" trong cuộc sống hàng ngày...'" [112; 62].
Như vậy, theo tác giả Cù Đình Tú, việc xác định phong cách khẩu ngữ, như đã
thấy, là hoàn toàn dựa vào nội dung đề tài. Thế nhưng, vấn đề không đơn giản như
vậy. Với tư cách là một phương tiện diễn đạt, hơn thế nữa, lại còn là một phong cách
giao tiếp, cũng như eáẹ phong cách khác, phong cách khẩu ngữ lệ thuộc rất nhiều vào
các nhân tố: nội dung giao tiếp, đơi tượng giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp và mục đích
giao tiếp. Điều cần nhấn mạnh ở đây ià về nguyên tắc với một hình thức phải đánh
dấu được, có nghĩa là phải có những đặc điểm hình thức thì việc lựa chọn, phân loại,
xác định ngữ liệu mới tránh được sai lạc.
Khi bàn đến khẩu ngữ, ở phạm vi khá? quát, người ta thường nhắc đến hai đặc
điểm cơ bản:
- Tính dữ thừa do nhấn nhá, đệm lót, đẩy đưa, thiếu tính gọt giũa chuẩn mực.
- Tính tỉnh lược tối đa, do lệ thuộc vào ngữ cảnh và tính kế thừa hội thoại.
Từ hai đặc điểm trên, ở mỗi bình diện, mỗi cáp độ ngơn ngữ lại có những điểm
riêng khác, chẳng hạn như : dùng từ có biến thể ngữ âm địa phương, dùng ngữ khí tự,
dùng từ giàu màu sắc biểu cảm, dùng tiếng lóng..., dùng câu dài lặp đi lặp lại với
những mơ hình rất khác với mơ hình câu trong phong cách ngôn ngữ gọt giũa, và bao
trùm lên cả là cách diễn đạt khẩu ngữ..
Luận văn này thu thập và xử lí tất cả các ngữ liệu trên. Tuy nhiên, để tránh sự
trùng lặp với một số chủ điểm trong các tài liệu nghiên cứu về phương ngữ Nam Bộ,
tại đây, ngồi việc phân loại Miêu tả, chúng tơi cịn chú ỷ đến hiệu quả diễn đại của
những phong cách này. Hơn thế nữa, đối với những thành tựu nghiên cứu đã ổn định,
luận văn này cố gắng không nhắc lại. Ví dụ, lâu nay khi nhận xét về cú pháp phương
ngữ Nam Bộ, từ tác giả Nguyễn Kim Thản [96] cho đến Trần Thị Ngọc Lang [58] đều
chỉ thường đề cập đến mơ hình như: Bao lớn? Bao dai? Bao sâu?... hoặc " cổ...hà",
"tài... lận" ... Tuy tần suất của các kiểu nói này trọng tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh rất
cao nhưng trong luận văn này chúng tôi sẽ khơng trình bày kĩ. Bởi vì chúng tơi nhận
thức rằng, nếu quá sa vào lớp ngữ liệu mà người đi trước đã mơ tả kĩ, chắc chắn sẽ
khó mà tìm ra cái mới, chi bằng cố gắng Miêu tả trên cứ liệu, ngữ liệu mới, hi vọng
góp một tiếng nói nhỏ của mình vào việc xác định rõ hơn một phong cách ngôn ngữ
tác gia đa dạng, phong phú và đầy cá tính của Hồ Biểu Chánh.
2. Đối tượng nghiên cứu
Trong tiếng Việt toàn dân, do đặc thù về điều kiện địa lí, từ lâu đã hình thành
nhiều phương ngữ: phương ngữ Bắc Bộ, phương ngữ Trung Bộ, phương ngữ Nam
Bộ...Sự phân định ranh giới như thế là sự phân định dựa trên những đặc trứng tiêu
biểu của ngộn ngữ đo cư dân trong vùng sử dụng và sự phân định đó cịn nhằm để
nghiên cứu, Miêu tả,.. Trong các phương ngữ của tiếng Việt thì sự khác biệt đậm nét
nhất là sự khác biệt giữa phương ngữ Bắc Bộ với phường ngữ Nam Bộ. Tuy vậy,
trong giai đoạn hiện nay, sự di dân, sự chọn lựa từ ngữ trong giao tiếp... đã làm cho
các phương ngữ xích lại gần nhau hơn, thẩm thấu, chen lẫn nhau tạo nên sự phong phu
cho tiếng Việt toàn dân.
Vấn đề xác định phương ngữ không phải là đơn giản, bởi sự giao lưu sinh hoạt
của người sử dụng nó khơng phải cố" định, rạch rịi nên đường ranh giới phương ngữ
ln mờ nhạt. ở đây, khi nói về phương ngữ Nam Bộ, luận văn này thừa nhận sự phân
định mà các nhà Việt ngữ học đã đề ra, đó là phương ngữ mà được cư dân Nam Bộ sử
dụng trải dài từ Đồng Nai, Sông Bé đến Cà Mau.
Khẩu ngữ địa phương là sự thể hiên của phương ngữ trong giao tiếp, nhưng khẩu
ngữ là cái hiện hành còn phương ngữ có thể cịn tồn đọng những đơn vị ngôn ngữ mà
hiện tại không sử dụng (từ ngữ cổ). Do đó nghiên cứu khẩu ngữ cũng ỉa nghiên cứu
phương ngữ trong sự hành chức của nó.
Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là khẩu ngữ Nam Bộ được thể hiện trong
tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh và nó được xét cả trên hai bình diện từ vựng-ngữ nghĩa
và cú pháp-ngữ nghĩa. Những đơn vị khẩu ngữ được luận văn xem xét là từ, ngữ và
các mơ hình câu khẩu ngữ , và luận văn cũng rất quan tâm đến cách diễn đạt, đặc biệt
là cách diễn đạt mang đặc điểm của khẩu ngữ Nam Bộ. Khách quan mà nhận xét, do
chưa có điều kiện so sánh đối chiếu với khẩu ngữ của các phương ngữ khác nên
nghiêm ngặt có lẽ chỉ nên sử dụng thuật ngữ khẩu ngữ, còn việc dùng định ngữ Nam
Bộ trong khẩu ngữ Nam Bộ chỉ nhằm diễn đạt ý này: khẩu ngữ được dùng ở Nam Bộ
và được tác giả Hồ Biểu Chánh ghi lại trong tác phẩm của mình.
4. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
Liên quan đến vấn đề khẩu ngữ và khẩu ngữ Nam Bộ trong sáng tác của Hồ Biểu
Chánh, ít nhất có mấy vấn đề sau:
- Ngơn ngữ sáng tác của Hồ Biểu Chánh.
- Khẩu ngữ và khẩu ngữ Nam Bộ với tư cách là một phong cách chức năng và là
một phương tiện biểu đạt có tính cục bộ.
1. Trước năm 1975, tại M1ền Nam, tác gia Hồ Biểu Chánh nói chung và phong
cách ngơn ngữ của tác giả nay nói riêng, đã được giới nghiên cứu chú ý, tuy nhiên số
lượng bài viết không nhiều, đặc biệt là khơng có bài nghiên cứu kĩ về mặt ngơn ngữ.
Trong tạp chí Văn, số 80 xuất bản tại SàiGịn năm 1967 [60], có một số bài viết
như: Thanh Lãng với bài Hồ Biểu Chánh, Đông Hồ với bài " Hồ Biểu Chánh nhà văn
bạch thoại M1ền Nam , Thiếu Sơn với bài " Nhớ Hồ Biểu Chánh ; đặc biệt, Nguyễn
Khuê với tác phẩm " Chân dung Hồ Biểu Chánh" xuất bản trước 1975, sau này in lại
năm 1998, một cuốn sách gần 300 trang ,khổ giấy 13x19 , đề cập rất nhiều lĩnh vực,
thế nhưng, về mặt hình thức ngơn ngữ, tác giả viết khơng q lo dịng, xin dẫn lại tồn
bộ đoạn này: " ... văn Hồ Biểu Chánh tuy cũng có những sáo ngữ, những cấu những
đoạn chải chuôi và nhịp nhàng đãng đối, nhưng nói chung thì bình dị tự nhiên trơn
tuột như lời nói thường của đại chúng, dùng nhiều tiếng địa phương và viết đủng theo
lối phát âm đặc biệt của người M1ền Nam,. Do đó, về phương diện hình thức, tiểu
thuyết Hồ Biểu Chánh còn cống hiến cho các nhà ngữ học nhiều điều rất hữu ích trong
việc nghiên cứu những đặc điểm ngôn ngữ M1ền Nam." [ 51; 267-268]
Tầm Vu, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Y trong "Địa chí văn hóa TP Hồ Chí
M1nh", Nxb Tp.HCM, năm 1988 , trang 241, có viết về tiểu thuyết của Hồ Biểu
Chánh: " ... cái mà độc giả M1ền Nam lúc nào cung thích thú là vãn chương giản dị, tả
thực, phản ánh được nhiều đặc điểm xã hội và con người M1ền Nam. trong một thời
kì, thời kì giữa hai cuộc chiến tranh thế giới" [114; 241]
Trần Hữu Tá trong sách "Văn học lớp li", tập 1, khi giới thiệu về tác phẩm " Cha
con nghĩa nặng", cũng có một nhận định khá? quát: " Trong số 65 tập tiểu thuyết của
ơng, khơng ít cuốn cịn hạn chế về tư tưởng, nghệ thuật, nhưng nhìn chung ơng đã góp
cơng sức tích cực vào việc hình thành thể loại tiểu thuyết của dân tộc ta trong chặng
đường phôi thai đầu tiên.
Cảnh trí, con người, phong tục tập quán, lời ân tiếng nói... tất cả đều thắm đượm
sắc thá? Nam Bộ." [93; 106]
Như vậy, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đã được xem xét trên nhiều phương diện,
nhưng về mặt phong cách ngôn ngữ, trước nay chỉ tập hợp ở một vài nhận xét; một
trong những nhận xét được các nhà nghiên cứu dẫn đi, dẫn lại nhiều lần, đó là về mặt
diễn đạt thì giản dị, sử dụng nhiều yếu tố phương ngữ. Thế nhưng, vai trò của chất
liệu này đối với hiện tượng Hồ Biểu Chánh, đâu là mặt tích cực, đâu là mặt tiêu cực và
sâu xa hơn về mặt hình thức thì cái gì đã tạo nên tính hấp dẫn của tiểu thuyết Hồ Biểu
Chánh? Quả là vấn đề còn để ngỏ.
2.Trước năm 1975, do điều kiện đất nước bị chia cắt, phương ngữ Nam Bộ, nhất
là khẩu ngữ Nam Bộ, ít được chú ý. Sau khi đất nước được thống nhất, có một số cơng
trình nghiên cứu, đáng kể nhất là các tác phẩm sau:
- Hoàng Thị Châu: ""Tiếng Việt trên các M1ền đất nước", Nxb KHXH, Hà Nội,
1989.
- Bài giới thiệu" Vài nét về phương ngữ Nam Bộ" trong quyển "Từ điển phương
ngữ Nam Bộ" do Nguyễn Văn Ái chủ biên , Nxb Tp HCM, 1994.
- Trần Thị Ngọc Lang: 'Thương ngữ Nam Bộ ", Nxb KHXH, 1995.
3.Về mặt phòng cách khẩu ngữ, hầu như tất cả các tài liệu về phong cách học
đều có đề cập. Tụy cách diễn đạt có khác nhau nhưng những đặc điểm đều tập trung
trên tất cả các bình diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và diễn đạt. Tuy nhiên, từ tác giả
Cù Đình Tú [112], Nguyễn Nguyên Trứ [110]... đến Đinh Trọng Lạc [52], [53], đều
xác định phong cách khẩu ngữ ở những đặc điểm hết sức khá? quát và chủ yếu trích
dẫn từ các tác phẩm văn học, chứ thật sự chưa có cuộc điều tra bằng cứ liệu khẩu ngữ
tự nhiên như một số công trình nghiên cứu về khẩu ngữ và hội thoại ở nước ngoài.
Điều này đã đặt ra cho người nghiên cứu về khẩu ngữ nói chung, khẩu ngữ Nam Bộ
nổi riêng những khó khăn nhất định trong việc sưu tập tài liệu, cần nhắc lại, khẩu ngữ,
đối tượng nghiên cứu của luận văn này là lời ăn tiếng nói của người dân Nam Bộ được
Hồ Biểu Chánh làm phương tiện diễn đạt trong tác phẩm của mình.
4. Luận văn này trên cơ sở kế thừa các thành tựu nghiên cứu về văn học, về
phương ngữ Nam Bộ và đặc biệt về các định hướng có tính chất lí thuyết của lĩnh vực
khẩu ngữ và hội thoại, sẽ khảo sát chúng trong các tác phẩm văn học của Hồ Biểu
Chánh.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Ngoài các thủ pháp nghiên cứu mà bất cứ cơng trình nào trong nghiên cứu khoa
học cũng đều sử dụng, nhất là ở lĩnh vực khoa học xã hội như: thu thập tư liệu, phân
tích, Miêu tả, thống kê... luận văn cịn sử dụng một phương pháp có tính chất bao trùm
, đó là phương pháp hệ thống.
Phương pháp này được sử dụng một cách uyển chuyển, một mặt, xem xét đối
tượng khảo sát trong hệ thống lớn bằng cách nội suy từ các quan hệ bằng con đường
qui nạp, nhưng không tuyệt đối hóa cấu trúc của chúng; mặt khác, cũng hết sức chú ý
đến phạm vi sử dụng có tính chất ngữ đụng và đặc biệt xem xét ngữ liệu đó có giá trị
như thế nào trong việc xác định đặc trưng phong cách cá nhân.
Ví dụ, đối với ngữ khí tự " hơn " , theo cảm nhận có tính trực giác, chúng tôi
thấy chúng xuất hiện rất phổ biến trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, của cư dân Nam
Bộ. Khi làm tư liệu, chúng tôi sẽ xem xét tất cả các ngữ cảnh có từ hơn , tiếp theo , sẽ
xem xét nó trong mối quan hệ với các yếu tố gần gũi khác như hôn/ hổng/ ha/ há/ hả/
hử... có tính chất tĩnh tại. Bằng những hiểu biết thu thập được từ con đường này,
chúng tôi sẽ khảo sát chúng trong văn bản để xem thử hoạt động của chúng như thế
nào khi nằm ở vị trí đầu câu, giữa câu, cuối câu... nghĩa là với các chức năng khác
nhau. Sau khi đã có cái nhìn tương đối đầy đủ về phương diện động cũng như tĩnh,
chúng tôi mới tìm hiểu đặc điểm về mặt phong cách đo chúng mang lại.
6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
Khẩu ngữ và khẩu ngữ trong tác phẩm văn học là một vấn đề rất lổn, rất phức
tạp, thành tựu nghiên cứu về chúng chưa nhiều. Do vậy, ở đây chúng tôi không có
tham vọng gì lớn, mà chỉ cố gắng nỗ lực lí giải một số trọng điểm sau đây:
1.Xác định rõ hơn một số đặc điểm về khẩu ngữ, nhất là khẩu ngữ Nam Bộ về
phương diện cấu trúc cũng như chức năng.
2.Phân tích vai trị của chúng với tư cách là một phương tiện diễn đạt về cá tính
của nhân vật cũng như bối cảnh xã hội mang đậm dấu ấn của vùng đất mới khai phá.
3.Từ đó, khắc họa rõ hơn một truyền thống văn học mà đặc điểm dễ nhận biết
nhất là ở ngôn ngữ diễn đạt được xây dựng trên cái nền khẩu ngữ- cái nền mà có thể
kể là bắt nguồn từ Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, ... đến HỒ Biểu Chánh, Lê
Hoang Mưu, Phi Vân, Sơn Nam, đến cả Nguyễn Thi, Ánh Đức, Nguyễn Quang
Sáng...
7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần Dân nhập, phần Kết luận , 9 phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung
chính của luận văn tập trung ở hai chương:
Chương một:
Đặc điểm khẩu ngữ Nam Bộ trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh xét trên bình diện
từ vựng.
CHƯƠNG HAI:
Đặc điểm khẩu ngữ Nam Bộ trong tiểu thuyết Hồ Biếu Chánh xét trên bình diện
cú pháp.
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KHẨU NGỮ NAM BỘ TRONG
TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH XÉT TRÊN BÌNH DIỆN TỪ
VỰNG
1.1. TỪ NGỮ KHẨU NGỮ
Từ ngữ khẩu ngữ địa phương là một trọng những yếu tố cơ sở xây dựng nên
phương ngữ địa phương, đồng thời nó cũng là một hệ thống từ ngữ nhỏ nằm trong hệ
thống từ ngữ toàn dân. Do yêu cầu giao tiếp trực tiếp và đặc tính địa phương nên lớp
từ ngữ nay có đặc trưng là:
- Giàu tính cụ thể.
- Giàu tính cảm xúc.
- Mang dấu ấn chủ quan (Dấu ấn chủ quan về tâm lí, xã hội của người tham gia
hội thoại, bộc lộ sự hồn nhiên trong khẩu ngữ.)
Từ đặc trưng chung nêu trên, xét về mặt lừ vựng, từ ngữ khẩu ngữ có những đặc
điểm sau:
+ Lớp từ ngữ khẩu ngữ tồn tại và được nhận diện qua các lớp từ :
- Từ địa phương, bao gồm cả biến thể ngữ âm địa phương.
- Thành ngữ, tục ngữ địa phướng.
- Tiếng lóng.
- Lớp từ ngữ khẩu ngữ mang ý nghĩa từ vựng thích ứng với hồn cảnh giao tiếp,
đó là:
- Diễn đạt có nhiều hình ảnh.
- Diễn đạt giàu màu sắc biểu cảm.
- Thường tạo nên từ ngữ lâm thời có ý nghĩa hàm ẩn trong ngữ cảnh cụ thể.
Khảo sát các ví dụ:
(1)" Mà chàng cũng xem vợ ở nhà như cái cối xay lúa, hay là cái cối giã gao nên
vợ muôn đi chỗ nào, muốn làm việc chi chàng cũng không thèm để ý tới"
(HPLN,tr21)
(2)Tao với mầy kết làm anh em với nhau, hễ tao vui thì mầy phải vui với tao chớ
sao mày lại làm 'mặt quỉ thần hoài vậy?" (CĐMĐ,tr300)
"Cối xay lứa, cối giã gạo", vừa so sánh vừa ẩn dụ để hàm ý nói về người VỢ;
"quỉ thần" vừa so sánh vừa ẩn dụ để nói gương mặt buồn, lạnh lùng. Cũng cần thấy,
cách xưng hô tao/mày, hoặc nhóm tiểu từ hồi vậy ở cuối câu cũng là những dấu hiệu
có thể coi là đặc trưng của khẩu ngữ.
Như vậy từ ngữ khẩu ngữ có những đặc điểm riêng so với lớp từ ngữ trong các
phong cách gọt giũa. Còn từ ngữ khẩu ngữ Nam Bộ, bên cạnh các đặc điểm thể hiện
lời ăn tiếng nói trong giao tiếp hằng ngày, nó cịn xuất hiện các yếu tố của phương
ngữ nữa.
1.2. ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ KHẨU NGỮ NAM BỘ TRÊN BÌNH DIỆN TỪ
VỰNG-NGỮ NGHĨA TRONG TIÊU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH
Khi tiến hành khảo sát từ địa phương mang màu sắc khẩu ngữ trong tiểu thuyết
của Hồ Biểu Chánh, mặc dù chỉ khảo sát 27 tác phẩm (gần bằng phân nửa số tác phẩm
của tác giả ) nhưng chúng tơi cho rằng vẫn có đủ cơ sở để đánh giá, nhận xét. Bởi vì,
từ tác phẩm được sáng tác đầu tiên cho đến tác phẩm sau cùng, phong cách ngôn ngữ
của tác giả vẫn luôn ổn định:
- Từ ngữ địa phương luôn được lặp đi lặp lại trọng các tác phẩm. Câu vẫn ln
ổn định xét trên bình diện cấu trúc và trên bình diện mục đích phát ngơn.
Riêng về đoạn văn , trong q trình sáng tác ở Hồ Biểu Chánh có sự chuyển
biến. Trong tác phẩm đầu tay "Ai làm được", (1912-1922), cấu trúc đoạn chỉ mới là
đoạn mang tính hình thức và đại đa số "đoạn vãn" tương đương với "câu" ; nhưng từ
''Chúa tàu Kim Qui", (1922) trở đi thì đoạn văn đã đảm bảo được yêu cầu của đoạn
nội dung và trong đoạn có nhiều câu hơn. Tất nhiên, có thể có lí do ngồi ngơn ngữ,
chẳng hạn như phải lộ thuộc vào yêu cầu Viết cho kịp để in trong nhật báo (cũng cần
thấy thêm rằng, phần lớn các tác phẩm của Hồ Biểu Chánh trước khi in thành sách đều
đã được đăng trên nhật báo). Đơn cử 7 đoạn mang tính hình thức nhưng thật ra khi
ghép lại chỉ là hai đoạn nội dung :
(3)" Nếu mẹ cháu chết rồi, cháu học làm được ơng gì cũng vơ ích.
Cháu thương mẹ cháu quá, nên nửa đêm cháu lén mở rương gói áo quần trốn về
Vũng Liêm.
Khi cháu bước vơ nhà thấy mẹ cháu nằm thiêm thiếp trên giường, trong nhà
vắng teo chẳng có ai hết, cháu quăng gói chạy lại ơm mẹ mà khóc, Mẹ cháu nhướng
mắt nhìn cháu rồi tắt hơi, khơng nói được một tiếng chỉ hết." (ALĐ , tr 12)
(4)" Anh ta vào làm việc gặp thầy tên Tú, vốn là bạn học anh ta hồi trước ờ Vĩnh
long, vì thỉ rớt khơng vào trường Mỹ Tho được nên xin việc làm.
Chí Đại ngó thấy mừng rỡ hết sức, nên lật đật chạy lại hỏi thăm.
Chẳng dè thầy nọ làm ngơ, đã không chịu làm quen với Chí Đại, lại cịn bắt lỗi
Chí Đại vơ phép, làm cho Chí Đại hổ thẹn mà nực cười, thẹn là thẹn thân hèn hạ, cười
là cười thói kiêu căng, thầm nghĩ chớ chỉ mình giàu sang, chắc người khơng quen
cũng xúm lại niềm nở," (ALĐ, tr 67)
So với các tác phẩm "Ai làm được" thì trong các tác phẩm sáng tác sau, loại
đoạn lớn hơn câu xuất hiện nhiều hơn . Ví dụ:
(5)Đi được một khúc ước chừng chín mười cổng đất, xảy thấy núi dựng đứng,
sát. mé biển, Chỗ ấy lại cũng có một cái ụ thuyền đậu cơi êm hơn cái ụ hồi nãy nữa,
Anh ta đứng nhắm cái ụ rồi nhắm hòn núi, lại thầy đá dựng đứng đó có một cái hang
lớn, M1ệng hang bề ngang có vài sải và bề cao hơn một tầm, song dây cóc kèn với
dây bìm bìm giăng hết phân nửa." (CTKQ, tr 64)
(6)Ai đi đường Chợ Lớn xuống Gò Cơng, hễ qua đị Bao Ngược rồi lên xe chạy
khỏi chợ Mỹ Lợi, tới khúc quanh thì sẽ thấy bên phía tay trái, cách lộ chừng ít trăm
thước, có một xóm đơng, kêu là Xóm Tre, nhà ở chật, cái trở cửa lên, cái day cửa
xuống, tre xanh kịch bao trùm kín mít, ngồi vng tre thì ruộng bằng trang sấp liền
từ giây. Qua mùa mưa cây đượm màu, ruộng nổi nước, thì trơng ra chẳng khác nào cù
lao nằm giữa sông lớn," (CĐMĐ, tr 5)
c Trong các tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh , nhìn từ góc độ từ ngữ khẩu ngữ địa
phương thì số lượng rất lớn. Để có cái nhìn rõ hơn, số liệu thống kê ở chỉ một tác
phẩm "Chúa Tàu Kim Qui", (ỉ92 trang, hại khổ 13 X 79), sẽ cho chúng tá hình dung ra
số lượng từ địa phương trong tác phẩm: (Số liệu nay chỉ là tương đối chính xác và
khơng thống kê tần suất của từ.)
Và nếu xem xét trong phạm vi một đoạn, chúng ta sẽ thấy vai trò của từ ngữ
khẩu ngữ địa phương trong việc tạo nên phong cách dung dị của HỒ Biểu Chánh:
(7) " Chứa tàu nghe nói như vây liền trơ qua dựa cửa sổ phía tay trái mà coi, thì
thấy một chú đàn ông ở dưới ghe lươn huôc dựa gốc da đó, đương lum khum tát nước
gheịl). Chúa tàu biết đó là Kỉnh Chi nên trong lịng hồi hộp, mắt ngó chằng chằng, đợi
ngước mặt lên đãng xem coi có quả là Kỉnh Chi hay khơng (2). Người ấy tát nước
xong rồi liền lại trước mũi ghe mà mở dây, rồi ra sau lái gay chèo mà chèo ngang qua
sơng (3). Khi ghe day mũi ra ngồi sơng, Chúa tàu dịm thấy mặt người ây chán
chường rồi thì liền cúi đầu xuống, hai hàng nước mắt nhỏ giọt, ngó khơng được nữa
(4). Trần Mừng thấy Kỉnh Chi ra thì lật đát bơi tam bản qua, có ý chỉ cho Chúa tàu coi
(5."(GTKQ,trl33)
- Câu 1: 8 từ ngữ địa phương
- Câu 2: 4 từ ngữ địa phương
- Câu 3: 4 từ ngữ địa phương
- Câu 4: 5 từ ngữ địa phương
- Câu 5: 4 từ ngữ địa phương
Số lượng từ ngữ địa phương xuất hiện ở các câu trên khá nhiều , chính các từ địa
phương này là một trong những phương tiện làm cho ý nghĩa diễn đạt trong đoạn
mang màu sắc của khẩu ngữ địa phương. Và như vậy, khi đề cập đến khẩu ngữ Nam
Bộ chúng ta không thể không xem xét đến hệ thống từ ngữ tương ứng.
1. Đặc điểm của từ ngữ Nam Bộ trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh về mặt
ngữ nghĩa so vời từ toàn dân
Bước đầu khảo sát từ ngữ địa phương Nam Bộ trong tiểu thuyết của Hồ Biểu
Chánh, có thể khá? quát thành một số đặc điểm chung nhu sau:
1.2.Từ ngữ địa phương có cùng nội dung biểu đạt với từ ngữ tồn dân nhưng
cách thức định danh khác nhau
Ví dụ:
(8)" Cơ Năm Đào liếc mắt dịm coi thì thấy Chánh Tâm hình dạng ốm hơn, mặt
mày buồn hơn hồi cô mới gặp." (VNVT,tr 67)
(9)" Đàn bà, chồng con đi làm ăn xa, ở nhà khi khơng mà có con, làm chồng ai
lại không nghỉ." (CĐMĐ, tr 67)
Ở (8), thay vì dùng "nhìn" hoặc "xem", tác giả dùng "dịm coi" để diễn tả cái
nhìn vừa tị mị vừa e dè của cô Năm Đào đối với Chánh Tâm; hoặc ở (9), "khi không"
vừa mang ý nghĩa "tự nhiên, vô cớ" mà lại còn mang ý nghĩa biểu cảm, bày tỏ thá? độ
bực dọc của Trần Văn Hữu khi nói về vợ là Ba Thời.
Lớp từ ngữ' loại này có số lượng khá nhiều trong sáng tác của Hồ Biểu Chánh.
Chúng là lớp từ đặc biệt thể hiện cách thức định danh riêng của phương ngữ Nam Bộ.
Tuy vậy, cũng có khi làm cho người tiếp nhận khó hiểu bởi cách định danh khá độc
đáo, nếu khơng có thực tế tiếp xúc hoặc khơng có ngữ cảnh. Chẳng hạn như '."thầy
hù" để chỉ người thợ cắt tóc, hớt tóc, nhưng nếu mới tiếp xúc, chúng ta chưa thể liên
tưởng để hiểu được ý nghĩa của từ , và chỉ hiểu được khi có ngữ cảnh. Ví dụ:
(10) " Nói chuyện với bạn một hồi rồi gởi thuyền bước lên bờ, kiếm thầy hù cạo
đầu giấc bính và mua hai bộ quần áo khách rồi trờ xuống thay đổi quần áo, bạn tàu
xem thấy chưng hửng không biết anh là khách Quảng Đông hay là người An Nam."
(CTKQ, tr 69)
1.2. Lớp từ ngữ do một yếu tố mang ý nghĩa địa phương kết hợp với một yếu tố
tồn dân
Thực ra, lớp từ ngữ này có cách câu tạo cũng theo qui tắc chung của tiếng Việt
tồn dân, nhưng có lẽ do tâm lí sử dụng của người dân Nam Bộ, Ưa lối diễn đạt rành
rọt, với các cách nói mang tính biểu cảm cao, cho nên lớp lừ này rất đa dạng và phong
phú vồ cấu tạo, ngữ nghĩa, ngữ dụng trong khẩu ngữ nói chung,và khẩu ngữ trong tiểu
thuyết Hồ Biểu Chánh nói riêng. Ý nghĩa của yếu tố địa phương rất khó xác định , nó
có thể làm tăng thêm hoặc giảm đi ý nghĩa của yếu tố toàn dân và đại đa số các yếu tố
địa phương này đều là yếu tố phụ trong loại từ ghép chính phụ.
Giá trị của lớp từ nay một mặt vừa làm tăng giá trị biểu cảm, mặt khác còn diễn
đạt được ý nghĩa khá? quát.
Ví dụ:
(11) " Tố Nga cúi xuống vỗ con mèo một cái nó chạy đì xa, rồi nàng kéo ống
quần lê mà phủi bụi, lòi bắp chuối trắng nõn mà tròn vo." (KLNC, tr 31)
(12) " Thầy nằm trên ghế xích đu lúc lắc một hồi, mặt mày buồn m" (TTN, tr 88)
Trong (11), "trắng nõn" để Miêu tả khá? quát bắp chân có màu đa thật trắng, mịn
và đẹp, "trịn vo" cũng Miêu tả hình dáng tròn đẹp. Và trong (12), "buồn xo" để Miêu
tả gương mặt rất buồn.
1.3 Lớp từ ngữ hoàn toàn mang ý nghĩa của địa phương tiêu biểu đặc trưng của
khẩu ngữ Nam Bộ.
Ngoài lớp từ ngữ được sử đụng khá phổ biến ở khắp mọi M1ền tổ quốc, bất cứ
một khu vực, địa phương nào cũng.có những lớp từ địa phương "thuần chủng" nhằm