Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Giao an K1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.41 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 4 : Tieát 4:. Thứ hai ngày 10 tháng 09 Đạo đức. naêm 2012. VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2 ). A. MUÏC TIEÂU: Xem tieát 1 B. CHUAÅN BÒ : GV : - Tranh, aûnh phoùng to tình huoáng trong SGK. - Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập. HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học. - Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học. C. LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình” b- Bài cũ : Vượt khó trong học tập - Khi gaëp khoù khaên trong hoïc taäp caùc em caàn phaûi laøm gì ? - Nêu các gương vượt khó trong học tập ? c- Bài mới Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài mới: Vượt khó trong học tập ( T 2 ) 2.Các hoạt động: - Hoạt động 1 : Làm việc nhóm ( Bài tập 2 ) - Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï thaûo luaän nhoùm . - Kết luận : Khen những HS biết vượt qua khó khaên trong hoïc taäp. Tiểu kết: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong hoïc taäp vaø trong cuoäc soáng. - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi ( Bài tập 3) - Giaûi thích yeâu caàu baøi taäp . -Kết luận : Khen những HS biết vượt qua khó khaên trong hoïc taäp. Tiểu kết: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong hoïc taäp vaø trong cuoäc soáng. Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 4) - Giaûi thích yeâu caàu baøi taâp 4. - Ghi toùm taét yù kieán cuûa HS leân baûng . - Kết luận , khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học toát . Tieåu keát : Ñieàu quan troïng naøy laø phaûi bieát quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn .. Hoạt động của học sinh. - Caùc nhoùm thaûo luaän BT 2 trong SGK. - Đại diện các nhóm trỉnh bày ý kiến của nhoùm mình. - Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung.. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi - Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết . - HS cả lớp trao đổi , đánh giá các cách giải quyeát .. - Laøm baøi taäp 4 - HS neâu - HS đọc ghi nhớ .. 4. Cuûng coá : (3’) - Ở lớp ta, trường ta có bạn nào là HS vượt khó hay không ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5. Nhaän xeùt – Yeâu caàu HÑ noái tieáp: : (1’) -Nhận xét lớp. - HS thực hiện các biện pháp để khắc phục khó khăn của bản thân, vươn lên trong học taäp. -Chuaån bò : Bieát baøy toû yù kieán . ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tập đọc. Tieáât 7:. MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC. SGK/ 36. Theo Quỳnh Cư. Đỗ Đức Hùng. A.MUÏC TIEÂU: Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , bước đầu đọc diễn cảm được một đọan ttrong bài. Hiểu ND : Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. ( trả lời được các CH trong SGK ). * GDKNS: - Xaùc ñònh giaù trò. - Tự nhận thức về bản thân. - Tö duy pheâ phaùn. B. CHUAÅN BÒ: GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học. Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc . HS : SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình” b. Bài cũ : Người ăn xin - Đọc bài. Nêu ý bài . Nhận xét về khả năng đọc, cách trả lời câu hỏi. Cho điểm. c- Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại. Hoạt động của giáo viên 1 . Giới thiệu bài - Giới thiệu chủ điểm Măng mọc thẳng . - Câu chuyện Một người chính trực sẽ giới thiệu một danh nhân trong lịch sử dân tộc –Tô Hiến Thành, vị quan đứng đầu triều đại nhà Lyù. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Luyện đọc - Chỉ định 1 HS đọc cả bài. Phân 3 đoạn. - Tổ chức đọc cá nhân. Kết hợp khen ngợi những em đọc đúng, nhắc nhở HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp . *Tiểu kết: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài : * Đoạn 1 : ( từ đầu … là vua Lí Cao Tông). Hoạt động của học sinh - HS quan saùt tranh. a) Đọc thành tiếng: * Chia đoạn. Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.( Đọc 2 - 3 lượt) . -Đọc nối tiếp từng đoạn cả bài. -Đọc thầm phần chú giải. * Luyện đọc theo cặp . * Vài em đọc cả bài . b) Đọc tìm hiểu bài - HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi. * Đoạn này kể chuyện gì ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cho HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi * Đoạn 2 : Tiếp theo … thăm Tô Hiến Thành được . - Cho HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi. * Đoạn 3 : Phần còn lại. - HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi. *Tieåu keát: Hieåu noäi dung , yù nghóa caâu truyeän Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa .. * Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào ? - HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi. * Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyeân saên soùc oâng ? - HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi. * Tô Hiến Thanh tiến cử ai sẽ thay thế ông đứng đầu triều đình ? * Vì sao Thaùi haäu ngaïc nhieân khi Toâ Hieán Thành tiến cử Trần Trung Tá ? - Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế naøo ? c) Đọc diễn cảm. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm : - GV đọc mẫu bài văn. Chú ý : phần đầu đọc với giọng kể : thong thả, - Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc. rõ ràng ; Phần sau, lời Tô Hiến Thành được - Thi đọc diễn cảm phân vai. đọc với giọng điềm đạm nhưng dứt khoát, thể hiện thái độ kiên định *Tiểu kết: Biết đọc truyện với giọng kể thong thả , rõ ràng. Đọc phân biệt lới các nhân vật , thể hiện rõ sự chính trực , ngay thẳng của Tô Hieán Thaønh. 4. Cuûng coá : (3’) - Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ? 5. Nhaän xeùt – Yeâu caàu HÑ noái tieáp: : (1’) - Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học. - Luyện đọc truyện trên theo cách phân vai . - Sưu tầm thêm những câu chuyện về những người ngay thẳng chính trực. - Chuaån bò : Tre Vieät Nam.. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Toán Tieát 16:. SO SÁNH VAØ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN SGK/21. A.MUÏC TIEÂU Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên , xếp thứ tự các số tự nhiên. B. CHUAÅN BÒ: GV - Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học. HS - SGK, V3 C. LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Bài ca đi học”  b- Bài cũ : Viết số tự nhiên trong hệ thập phân GV yeâu caàu HS leân baûng vieát moãi soá sau thaønh toång: 85 948; 169 560; 330 115. Nhaän xeùt , cho ñieåm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c- Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Giới thiệu: Hôm nay học cách so sánh hai số tự nhiên. 2. Các hoạt động: Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên a.Đặc điểm về sự so sánh được của hai số tự nhieân: - GV đưa từng cặp hai số tự nhiên tuỳ ý - Yêu cầu HS so sánh số nào lớn hơn, số nào bé hơn, số nào bằng nhau (trong từng cặp số đó)? - GV nhận xét: Khi có hai số tự nhiên, luôn xác định được số này lớn hơn, bé hơn hoặc baèng soá kia. b.Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên: - Trường hợp hai số đó có số chữ số khác nhau: (100 – 99, 77 –115...) + Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số không bằng nhau? - Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau: + GV neâu ví duï: 145 –245 + Yêu cầu HS so sánh hai số đó? + Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số bằng nhau? - Trường hợp cho hai số tự nhiên bất kì: + GV yêu cầu HS cho hai số tự nhiên bất kì + Muốn so sánh hai số tự nhiên bất kì, ta phải làm như thế nào? (kiến thức này đã được học ở bài so sánh số có nhiều chữ số) - Trường hợp số tự nhiên đã được sắp xếp trong dãy số tự nhiên: + Gaén moät daõy soá leân baûng. + Dựa vào vị trí của các số tự nhiên trong dãy số tự nhiên em có nhận xét gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS neâu - HS so saùnh. - Vaøi HS nhaéc laïi.. -. HS so saùnh. - Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn.. - HS so saùnh - Hai số có số chữ số bằng nhau và từng cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số đó baèng nhau. -. HS neâu. - Quan saùt daõy soá vaø nhaän xeùt: + Số đứng trước so với số đứng sau như thế naøo? + Số đứng sau so với số đứng trước như thế naøo? + GV veõ tia soá leân baûng, yeâu caàu HS quan saùt + Nhìn vào tia số, ta thấy số nào là số tự nhiên - Quan sát tia số và nhận xét: + Số ở điểm gốc là số mấy? beù nhaát? + Số ở gần gốc 0 so với số ở xa gốc 0 hơn thì * Tieåu keát : như thế nào? (ví dụ: 1 so với 5) Bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên. - Neâu nhaän xeùt nhö SGK. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết về khả năng sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác ñònh * GV đưa bảng phụ có viết nhóm các số tự.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nhieân nhö trong SGK - Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng con. - Yêu cầu HS chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó? - Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự nhiên? - GV nhaän xeùt chung. * Tiểu kết : Ta xếp được thứ tự các số tự nhiên vì bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Củng cố cách so sánh hai số tự nhiên - Yeâu caàu HS giaûi thích lí do ñieàn daáu.. Bài tập 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn Củng cố cách xếp thứ tự các số tự nhiên Bài tập 3: Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé. Củng cố cách xếp thứ tự các số tự nhiên * Tiểu kết : Củng cố cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.. - HS làm việc với bảng con - HS chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất - HS neâu. -BT1. Coät 1 - HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài. - Từng cặp HS sửa và giải thích lí do điền daáu. Chuù yù: HS trung bình Khi sửa bài, yêu cầu HS đọc cả “hai chiều”: ví duï : 1 234 > 999 ; 999 < 1 234 - HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài - Từng cặp HS sửa và giải thích -. HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài Từng cặp HS sửa và giải thích. 4. Cuûng coá : (3’) Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? Thi ñua: moãi toå choïn 1 em leân baûng laøm theo caùc thaêm maø GV ñöa. 5. Nhaän xeùt – Yeâu caàu HÑ noái tieáp: : (1’) Nhận xét lớp. Laøm laïi baøi 2, 3 trong SGK Chuaån bò baøi: Luyeän taäp ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Thứ ba, ngày 11 tháng 09 năm 2012 Chính taû Tieáât4:. TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH. SGK/37. A. MUÏC TIEÂU: -Nhớ- viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ ; biết trình bày đúng các doøng thô luïc baùt. -Làm đúng BT(2) a/ b. B. CHUAÅN BÒ : GV : - Bài tập 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. HS : - SGK, V2 C. LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình” b- Baøi cuõ : - Phát giấy + bút dạ cho các nhóm với yêu cầu hãy tìm các từ: + Tên con vật bắt đầu bằng tr/ch. + Tên đồ đạc trong nhà có dầu hỏi/ dấu ngã. - Nhận xét tuyên dương nhóm từ được nhiều từ, đúng nhanh..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> c- Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. Hoạt động của Thầy 1. Giới thiệu bài mới Nhớ - viết bài thơ Truyện cổ nước mình và làm bài tập chính tả phân biệt r/ d/ g hoặc ân/ âng. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả . -Tổ chức nhớ – viết đúng, trình bày đúng qui ñònh. a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ - Gọi HS đọc đoạn thơ. -Tìm hieåu noâïi dung. b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. c) Vieát chính taû - Löu yù HS trình baøy thô luïc baùt.. d) Thu vaø chaám baøi * Tiểu kết : Nhớ - viết đúng, đẹp bài thơ lục baùt . Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả Baøi 2 – Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Goïi HS nhaän xeùt, boå sung. - Chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại câu văn. * Tiểu kết : phân biệt r/d/g hoặc ân/ âng.. Hoạt động của Trò. - 3 - 4 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Trả lời câu hỏi: +Vì sao tác giả lại yêu cầu truyện cổ nước nhà? + Qua những câu chuyện cổ, cha ông ta muốn khuyeân con chaùu ñieàu gì? -HS tìm các từ khó dễ lẫn. -HS đọc và viết các từ vừa tìm được. -HS HS vieát chính taû. - 1 HS đọc. - Dùng bút chì viết vào vở. -2 HS làm xong trước lên làm trên bảng. - Nhaän xeùt, boå sung baøi cuûa baïn. Chữa bài.: gió thổi – gió đưa – gió nâng cánh dieàu. - HS đọc lại câu văn.. 4. Cuûng coá : (3’) - Yêu cầu HS về nhà tìm các từ chỉ tên con vật phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi dấu ngã. 5. Nhaän xeùt – Yeâu caàu HÑ noái tieáp: : (1’) - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën HS veà nhaø vieát laïi baøi taäp 2a. -Chuẩn bị bài sau: Nghe - viết “Những hạt thóc giống” ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Toán. Tieát 17:. LUYEÄN TAÄP. SGK/22. A.MUÏC TIEÂU: -Viết và so sánh được các số tự nhiên . -Bước đầu làm quen dạng x < 5 , 2< x < 5 với x là số tự nhiên . B. CHUAÅN BÒ: GV Bảng cài, các tấm ghi các chữ số (bảng từ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HS : - SGK, V3 C. LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình” b. Bài cũ : So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên GV kiểm tra các việc đã giao về nhà . Nhận xét cách thực hiện của HS, cho điểm. c. Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu: Tiếp tục viết các số tự nhiên và so sánh các số tự nhiên. Qua bài luyện tập. 2. Các hoạt động: Hoạt động1: Củng cố về cách đọc viết số tự nhieân - HS nêu đề bài.HS làm vở câu b Baøi taäp 1: - HS nhớ lại các số tự nhiên đã học. - Yêu cầu HS nêu đề bài, nhớ lại kiến thức cũ. Hoạt động 2: Củng cố về so sánh các số tự - HS lên bảng làm, chữa bài. a. Soá beù nhaát: 0, 10, 100 nhieân. b. Số lớn nhất: 9, 99, 999 -HS làm vở. Baøi taäp 3: - HS nêu đề bài. HS làm vỏ câu a - Viết chữ số thích hợp vào ô trống - HS nhớ lại cách so sánh đã học. - HS lên bảng làm, chữa bài. a. 0 b.9 c. 9 d. 2 - HS làm vở Baøi taäp 4: - HS sửa a)GV giới thiệu bài tập - GV viết x < 5 hướng dẫn đọc là : “ x bé hơn 5” a. x < 5 => x = 0, 1, 2, 3, 4 b. 2 < x < 5 => x = 3, 4 Tìm số tự nhiên x , biết x bé hơn 5 . b) Hương dẫn tương tự Baøi taäp 5: - Số tròn chục lớn hơn 68 và bé hơn 92 là 70 ; +còn thời gian cho 1HS giỏi nêu. - HS tự làm và trình bày lời giải. 80 ; 90 - Chữa bài. - Vaäy x laø : 70 ; 80 ; 90 . Soá troøn chuïc laø: 70, 80, 90 * Tiểu kết : Bước đầu làm quen với dạng bài tập x < 5 , 68 < x < 92 ( với x là số tự nhiên ). 4. Cuûng coá : (3’) Cho HS nhắc lại cách so sánh hai số tự nhiên. 5. Nhaän xeùt – Yeâu caàu HÑ noái tieáp: : (1’) -Nhận xét lớp. -Về xem lại các bài đã làm. -Chuaån bò baøi: Yeán – taï – taán. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Luyện từ và câu. Tieát 7: A. MUÏC TIEÂU :. TỪ GHÉP VAØ TỪ LÁY. SGK/38.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt : ghép nhữnh tiếng có nghĩa lại với nhau ( từ ghép) ; phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần ) giống nhau ( từ láy) . -Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1) ; tìm được từ ghép , từ láy chứa tiếng đã cho (BT2) . B. CHUAÅN BÒ: GV Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ. Giaáy khoå to keû khung BT 1 , 2 Caâu. Từ ghép. Từ láy. ghi nhớ, đền thờ, - nô nức Câu a bờ bãi, tưởng nhớ dẻo dai, vững Caâu b chaéc, thanh cao. - moäc maïc, nhuõn nhaën, cứng cáp. Từ ghép Từ láy Ngay thaúng, ngay ngay ngaén Ngay thaät, ngay löng Thaúng caùnh, thaúng thaúng thaén, hàng, thẳng đưng, thẳng thớm Thaúng thaúng goùc, thaúng tính, thaúng tay... HS Từ điển, SGK, VBT C. LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình” b- Bài cũ : MRVT: Nhân hậu – đoàn kết - HS laøm baøi taäp 4 - GV nhaän xeùt c- Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. Hoạt động của Thầy 1.Giới thiệu bài: Tìm hiểu về Từ ghép và từ láy. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Phần nhận xét - GV giúp HS đọc, xác định yêu cầu bài tập. - Tổ chức phân tích bài a và b . -Hướng dẫn rút ra nhận xét. + Có những từ phức do 2 tiếng có nghĩa tạo thaønh. + Có những từ phức do những tiếng có vần hoặc cả âm đầu lẫn vần lặp lại tạo thành. - Tiểu kết: Hiểu được hai cách cấu tạo của từ phức. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. Hoạt động của Trò. Làm việc cả lớp - 1 HS đọc nội dung bài tập và gợi ý - Cả lớp đọc thầm lại - 1 HS đọc câu thơ thứ nhất cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, nêu nhận xét. + Các từ phức truyện cổ, ông cha do các tiếng có nghóa taïo thaønh (truyeän + coå, oâng + cha) + Từ phức thầm thì do các tiếng có âm đầu (th) lặp laïi nhau taïo thaønh. - HS đọc câu thơ tiếp theo - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, nêu nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Từ ví dụ ở HĐ 1 GV rút ra ghi nhớ - GV giải thích phần ghi nhớ - 3 HS đọc ghi nhớ. Tiểu kết: Hệ thống kiến thức. Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Luyện tập phân biệt giữa từ ghép - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Trao đổi nhóm đôi làm vào giấy. và từ láy. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV löu yù HS:  HS biết từ “cứng cáp” chỉ có tiếng cứng có + Chú ý những chữ in nghiêng, in đậm nghóa, tieáng caùp khoâng coù nghóa. + Xác định các tiếng trong các từ phức có Đây là từ láy chỉ trạng thái đã khỏe, không cò nghĩa hay không? Cả 2 đều có nghĩa là từ yếu ớt. ghép (chúng có thể giống nhau ở âm đầu hay vaàn) - GV choát Bài tập 2: tìm các từ ghép và từ láy có chứa - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS sử dụng từ điển để tìm từ. caùc tieáng : ngay, thaúng, thaät. - HS baùo caùo keát quaû - HS có thể tra tự điển - GV nhaän xeùt Bài tập 3: Đặt câu với các từ vừa tìm được. - HS đọc yêu cầu bài tập và câu văn mẫu - HS noái tieáp nhau moãi em ñaët 1 caâu. - GV nhaän xeùt - Nhaän xeùt. Tiểu kết: Vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép và từ láy, biết dùng từ đặt caâu. 4. Cuûng coá : (3’) - Nêu một số ví dụ về từ đơn và từ phức. 5. Nhaän xeùt – Yeâu caàu HÑ noái tieáp: : (1’) - Viết bài tập 2, 3 vào vở. - Đọc thuộc ghi nhớ -Chuẩn bị bài: Luyện tập về từ ghép và từ láy. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… .. Tieát 7:. Khoa hoïc TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?. A.MUÏC TIEÂU:. SGK/16. -Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng . -Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi moùn. -Chỉ vào bảng thap dinh dưỡng cân đối và nói :cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường , nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng ; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm ; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo ; ăn ít đường và ăn hạn chế muối . B. CHUAÅN BÒ: GV - Tranh vẽ trong SGK, tranh ảnh các loại thức ăn. - Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, cá, tôm, cua… HS : - SGK C. LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình”.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> b.Baøi cuõ : -Nêu vai trò của các chất Vitamin,khoáng và xơ? -Kể các thức ăn có chứa chất Vitamin, khoáng, xơ. c- Bài mới Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài mới: Sau bài học, biết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và phải đổi món thường xuyên. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận Bước 1: Thảo luận nhóm - GV đi từng nhóm hướng dẫn, đưa ra các câu hoûi phuï neáu caàn. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV kết luận: Không có loại thức ăn nào chứa tất cả các chất dinh dưỡng. Tieåu keát: Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường đổi món. Hoạt động 2: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS nghiên cứu “tháp dinh dưỡng” cân đối trung bình cho 1 người trong 1 thaùng. Bước 2: Làm việc theo cặp Bước 3: Làm việc cả lớp GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp dưới dạng đố nhau Keát luaän Các thức ăn chứa chất bột đường, vitamin, chất khoáng và chất xơ cần ăn đầy đủ. Các thức ăn chứa chất đạm cần ăn vừa phải. Haïn cheá chaát beùo, muoái, khoâng neân aên nhieàu đường. Tieåu keát: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ítvà ăn hạn chế. Hoạt động 3:Trò chơi Đi chợ Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi, treo lên bảng bức tranh vẽ một số món ăn, đồ uống Bước 2- Phát cho mỗi HS 3 tờ giấy màu khác nhau Bước 3- GV hướng dẫn HS nhận xét sự lựa chọn của bạn nào là phù hợp. Tieåu keát: Biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ.. Hoạt động của học sinh. - Nhóm đôi tìm hiểu:Tại sao ta phải phối hợp và thường xuyên đổi món?. - HS trả lời tự do- Nói tên những thức ăn giàu chất đạm ( hình trang 12 ) - HS hỏi đáp theo cặp, nói tên nhóm thức ăn: cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn haïn cheá - Lớp nhận xét, bổ sung.. - HS tự nghiên cứu. - HS trao đổi. - HS hỏi đáp theo cặp, nói tên nhóm thức ăn: cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn haïn cheá - Lớp nhận xét, bổ sung.. -HS lựa chọn các thức ăn, đồ uống có trong tranh. - HS ghi các thức ăn cho từng bữa lên các tờ giaáy maøu khaùc nhau HS tieán haønh chôi - Từng HS tham gia giới thiệu trước lớp những thức ăn, đồ uống mà mình đã chọn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4. Cuûng coá : (3’) - GV yêu cầu HS nêu lại các thức ăn cho buổi sáng, trưa, tối. 5. Nhaän xeùt – Yeâu caàu HÑ noái tieáp: : (1’) -Nhận xét lớp. - Dặn HS ăn uống đủ chất dinh dưỡng. -Chuẩn bị : Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật, đạm thực vật. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… .. Thứ tư, ngày 12 tháng 09 năm 2012 Keå chuyeän Tieát 4:. MOÄT NHAØ THÔ CHAÂN CHÍNH. SGK/40. A. MUÏC TIEÂU: -Nghe – kể lại được từng đọan câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK) ; kễ nối tiếp được tòan boä caâu chuyeän Moät nhaø thô chaân chính ( do GV keå) . -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính , có khí phách cao đẹp , thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền . B. CHUAÅN BÒ: GV Tranh minh hoïa truyeän trong baøi. Baûng phuï vieát saün noäi dung yeâu caàu 1. - Tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện . HS : SGK. C. LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình” b.Baøi cuõ : - HS kể câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về lòng nhân hậu. - Nói ý nghĩa của câu chuyện , cả lớp lắng nghe và nhận xét. - Cho ñieåm. c- Bài mới Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , giảng giải, động não , thực hành . Hoạt động dạy của GV 1. Giới thiệu truyện: Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ được nghe keå caâu chuyeän veà moät nhaø thô chaân chính cuûa vöông quoác Ña-gheùt-xtan. 2. Các Hoạt động : Hoạt động 1: GV kể chuyện.(2 , 3 lần). - Lời kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự bạo ngược của nhà vua, nỗi thống khoå cuûa nhaân daân, khí phaùch cuûa nhaø thô duõng cảm không chịu khuất phục sự bạo tàn. Đọan cuối kể với nhịp nhanh, giọng hào hùng. * GV kể lần 1, kết hợp giải nghĩa từ: -tấu: đọc thơ theo lối biểu diễn nghệ thuật -giàn hỏa thiêu: giàn thiêu người, một hình thức. Hoạt động học của HS. - HS đọc thầm nội dung bài.. - Nghe keå.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> trình phạt dã man thời trung cổ ở các nước phương Taây * GV keå laàn 2. - Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu 1. - Kể đến đọan 3, kết hợp giới thiệu tranh minh hoïa) * GV keå laàn 3 (neáu caàn) *Tieåu keát: Naém noäi dung caâu chuyeän. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi veà yù nghóa caâu chuyeän. * Dựa vào câu chuyện đã nghe kể, trả lời các câu hoûi sau. Baûng phuï: +Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? +Nhaø vua laøm gì khi bieát daân chuùng truyeàn tuïng baøi ca leân aùn mình? +Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của mọi người như thế nào? +Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? - Tổ chức cho HS kể chuyện. - GV nhận xét, khen ngợi HS *Tiểu kết: Kể lại được câu chuyện , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. Hiểu trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.. - HS đọc thầm yêu cầu 1 (các câu hỏi a, b, c,d) -Quan saùt tranh vaø nghe keå. * Đọc câu hỏi. Trả lời từng câu. * HS kể chuyện theo nhóm 4:luyện kể từng đọan và tòan bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghóa caâu chuyeän. * Thi kể tòan bộ câu chuyện trước lớp. Kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện hoặc đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của các bạn về nhân vaät, yù nghóa caâu chuyeän. * Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyeän hay nhaát, hieåu yù nghóa caâu chuyeän nhaát .. 4. Cuûng coá : (3’) - Qua câu chuyện em rút ra bài học gì trong việc tiếp xúc với mọi người chung quanh? 5. Nhaän xeùt – Yeâu caàu HÑ noái tieáp: : (1’) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …. Tập đọc. Tieát 8:. TRE VIEÄT NAM. SGK/41 Nguyeãn Duy. A. MUÏC TIEÂU: -Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đọan thơ lục bát với giọng tình caûm . -Hiểu ND : Qua hình tượng cây tre , tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam :giàu tình thương yêu , ngay thẳng , chính trực . (trả lời được các CH 1 , 2 ; thuộc khoảng 8 dòng thơ ) . * BVMT:GV kết hợp GDBVMT qua hình ảnh của cây tre cho thấy vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống. B. CHUAÅN BÒ: GV :Tranh minh hoạ nội dung bài học. Bảng phụ viết câu , đoạn thơ cần hướng dẫn đọc. HS :- SGK.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bài ca đi học” b. Bài cũ : Một người chính trực 3 HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK Nhận xét về khả năng đọc, cách trả lời câu hỏi. Cho điểm. c- Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại. Hoạt động của giáo viên 1 . Giới thiệu bài - Tranh minh hoạ. - Cây tre rất quen thuộc , gần gũi với mỗi người Vieät Nam. Theå hieän qua baøi “Tre Vieät Nam”. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc : -Yêu cầu 1 HS đọc cả bài. Nhận xét sơ bộ cách đọc. - Hướng dẫn chia đoạn. -Đọc nối tiếp, kết hợp luyện phát âm. -Đọc nối tiếp, kết hợp giải nghĩa từ : tự ( từ ) , áo cộc ( áo ngắn ) Nghĩa trong bài : lớp bẹ bọc bên ngoài của măng . -Đọc theo nhóm đôi. *Tiểu kết: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng , Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hoûi. - Cho 2 HS đọc nối tiếp đoạn 2 và 3.. - Yêu cầu HS đọc thầm, đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi. -Cho 2 HS đọc 4 dòng thơ cuối, hỏi ý nghĩa. *Tiểu kết: - Cảm và hiểu được ý nghĩa của bài thô . Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm : a.Yêu cầu HS đọc nối tiếp diễn cảm toàn bài . * Đoạn 1 : giọng chậm, sâu lắng. * Đoạn 2 : giọng ca ngợi, sảng khoái. * Đoạn 3 : giọng ngắt nhịp đều đặn.. Hoạt động của học sinh - Quan sát tranh minh hoạ. a) Đọc đúng: -1 HS đọc cả bài. - Chia đoạn : * Đoạn 1 : 3 dòng. * Đoạn 2 : 16 dòng tiếp theo . * Đoạn 3 : 14 dòng tiếp theo . - HS đọc nối tiếp (2 lần) - Luyện đọc theo cặp . - 3HS đọc cả bài. b) Đọc tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : * Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó của cây tre với người Việt Nam ? - HS đọc nối tiếp đoạn 2 và 3.Trả lời: * Những hình nào của tre tượng trưng cho tính caàn cuø ? * Những hình nào của tre gợi nên phẩm chất đoàn kết của người Việt Nam ? * Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính ngay thaúng ? - HS đọc và trả lời câu hỏi: * Tìm những hình ảnh về cây tre và búp maêng non maø em thích ? Giaûi thích vì sao ? - HS đọc và trả lời câu hỏi: *Đoạn kết bài thơ có ý nghĩa gì ?. c) Đọc diễn cảm. - HS đọc thầm cả bài. - HS nối tiếp nhau đọc. Nhận xét rút ra cách đọc từng đoạn. - HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b.Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3.. - HS đọc. Nhận xét. - HS nhaåm hoïc thuoäc loøng baøi thô. - Thi đua học thuộc trước lớp.. c. Tổ chức thi đọc thuộc lòng. *Tiểu kết: Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài, thuộc đoạn thơ em thích. 4. Cuûng coá : (3’) - Neâu yù nghóa baøi thô ? 5. Nhaän xeùt – Yeâu caàu HÑ noái tieáp: : (1’) - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Veà nhaø hoïc thuoäc baøi thô. -Chuẩn bị : Những hạt thóc giống ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …. Toán Tieát 18:. YEÁN, TAÏ, TAÁN. SGK/23. A. MUÏC TIEÂU: -Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với kg. -Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn vạ kg. -Biết thực hiện phép tính với các số đo; tạ, tấn. B. CHUAÅN BÒ: GV - Phaán maøu HS : - SGK, V3 C. LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình” b. Bài cũ : Ôn lại các đơn vị đo khối lượng đã học (kilôgam, gam)  Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị khối lượng đã được học?  1 kg = ….. g? Nhận xét cách thực hiện của HS, cho điểm. c. Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Giới thiệu bài: Giúp HS: bước đầu nhận biết đơn vị: yến, tạ, taán. 2.Các hoạt động: Hoạt động1: Giới thiệu đơn vị: yến, tạ, tấn. a.Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến - GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kilôgam, người ta còn dùng ñôn vò yeán - GV vieát baûng: 10 kg =1 yeán . - Yêu cầu HS đọc theo cả hai chiều - Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kiloâgam gaïo? - Có 10 kg khoai tức là có mấy yến khoai?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -. HS xem tranh caân moät tuùi gaïo naëng 10kg HS nêu khối lượng đã cân. 10 kg =1 yeán .. - HS đọc theo cả hai chiều - HS nhaän xeùt: caân caùc vaät naëng treân 10kg duøng ñôn vò ño : Yeán ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> b.Giới thiệu đơn vị tạ, tấn:  Để đo khối lượng một vật nặng hàng - HS xem tranh cân một con heo nặng 100kg trăm kilôgam, người ta dùng đơn vị tạ. - HS nêu khối lượng đã cân, nhận xét : - GV vieát baûng: 100 kg =10 yeán = 1 taï. 1 taï = …. kg? - Yêu cầu HS đọc theo cả hai chiều 1 taï = … yeán? - GV ghi baûng. * Đơn vị đo khối lượng tạ, đơn vị đo khối lượng yến, đơn vị đo khối lượng kg, đơn vị nào lớn hơn ñôn vò naøo, ñôn vò naøo nhoû hôn ñôn vò naøo. - HS đọc theo cả hai chiều - HS nhaän xeùt: caân caùc vaät naëng treân 100kg duøng ñôn vò ño : Taï.  Để đo khối lượng nặng hàng nghìn kilôgam, người ta dùng đơn vị tấn. - HS xem tranh caân con voi 1000kg - GV chốt: có những đơn vị để đo khối lượng - HS nêu khối lượng đã cân, nhận xét : lớn hơn yến, kg, g là tạ và tấn. Đơn vị tạ lớn 1 taán = …kg? hơn đơn vị yến và đứng liền trước đơn vị yến. 1 taán = …taï? Đơn vị tấn lớn hơn đơn vị tạ, yến, kg, g và 1taán = ….yeán? đứng trước đơn vị tạ (GV ghi bảng: tấn, tạ, * Trong các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn, kg, yeán, kg, g) g: đơn vị nào lớn nhất, sau đó tới đơn vị nào và - GV cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các nhỏ nhất là đơn vị nào? đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn với kg - HS đọc theo cả hai chiều - GV coù theå neâu ví duï: Con voi naëng 2 taán, - HS nhaän xeùt: caân caùc vaät naëng treân 1000kg con bò nặng 2 tạ, con lợn nặng 6 yến… để HS dùng đơn vị đo : Tấn. bước đầu cảm nhận được về độ lớn của - HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo những đơn vị đo khối lượng này. khối lượng yến, tạ, tấn với kg * Tiểu kết : yến, tạ, tấn là các đơn vị lớn hơn 1 tấn =….tạ = ….yến = …kg? ki-loâ-gam. 1 taï = …..yeán = ….kg? 1 yeán = ….kg? Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:Viết số đo khối lượng thích hợp - HS nêu đề bài - Khi chữa bài, nên cho HS nêu như sau: -.HS trung bình nêu và giải thích “con bò nặng 2 tạ, con gà nặng 2 kg , con voi - HS sửa a. Con bò 2 tạ naëng 2 taán “ b. Con gaø 2 kg Baøi taäp 2: Đổi đơn vị đo - Đối với dạng bài 1yến 7 kg = …kg, có thể hướng dẫn HS làm như sau: 1yến 7kg = 10kg + 7kg = 17kg. - Löu yù: HS chæ vieát keát quaû cuoái cuøng (72) vào chỗ chấm, phần tính trung gian hướng daãn HS tính vaøo giaáy nhaùp. Baøi taäp 3: - Lưu ý HS nhớ viết tên đơn vị trong kết quaû tính . Baøi 4: HS khaù , gioûi. c. Con voi 2 taán - HS nêu đề bài - HS laøm baûng con - HS sửa. - HS nêu đề bài - HS leân baûng laøm 2 doøng coät beân phaûi. - HS sửa. 135 tạ x 4 = 540 tạ 512 taán : 8 = 64 taán - HS laøm nhoùm 4 Baøi giaûi Đổi 3 tấn = 30 tạ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Khối lượng muối chuyến sau ôtô đó chở là 30 + 3 = 33 ( taï ) Khối lượng muối cả 2 chuyến đó ôtô ùchở là 30 + 33 = 63 ( taï ) Đáp số: 63 tạ 4. Cuûng coá : (3’) - Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo: tấn, tạ, yến, kg 5. Nhaän xeùt – Yeâu caàu HÑ noái tieáp: : (1’) - Nhận xét lớp. - Laøm laïi baøi 2, 4 trong SGK - Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo khối lượng ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Thứ năm, ngày 13 tháng 09 năm 2012 Taäp laøm vaên Tieát 7:. COÁT TRUYEÄN. SGK/42. A. MUÏC TIEÂU: -Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND Ghi nhớ). -Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại tuyện đó(BT mục III). B. CHUAÅN BÒ: GV : - Bảng phụ ghi sẵn, nội dung cần ghi nhớ. HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình” b.Baøi cuõ: - Tiết trước, chúng ta học bài gì? - Nhận xét bài làm của HS: Thư viết gởi bạn ở một trường khác. - Yêu cầu HS nêu lại 3 phần chính của một bức thư. Nhận xét. c- Bài mới Phương pháp : Giảng giải , trực quan, đàm thoại Hoạt động của Thầy 1. Giới thiệu bài mới - Hoûi: Theá naøo laø “Vaên keå chuyeän”? - Giới thiệu: Chuỗi sự việc ấy chính là “Cốt truyeän” 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: NHẬN XÉT - Tìm hieåu ví duï: *Bài 1: Ghi lại những sự việc chính trong truyện: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”. Hoạt động của Trò - Dựa vào kiến thức cũ. - Laéng nghe. *HS tìm hieåu ví duï - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. Trả lời câu hỏi: Thế nào là sự việc chính. - HS hoạt động nhóm 4.Thư ký ghi nhanh ý kiến của nhóm. Đại diện mỗi nhóm trình bày: * Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò đang khóc. * Sự việc 2: Nhà Trò kể lại tình cảnh. * Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ. * Sự việc 4: Dế Mèn phá vòng vây hãm nhà Troø. * Sự việc 5: Bọn Nhện sợ hãi phải nghe theo..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Baøi 2: GV choát yù theo SGK * Baøi 3: * Tieåu keát : Coát truyeän vaø ba phaàn cô baûn cuûa một cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc. * Hoạt động 2: Ghi nhớ -Cho HS đọc - Yeâu caàu HS tìm coát truyeän trong truyeän “ Chieác aùo raùch” . -Nhaän xeùt, tuyeân döông HS hieåu baøi. * Tiểu kết : HS nắm được cốt truyện, ba phần cơ baûn cuûa moät coát truyeän. * Hoạt động 3: Luyện tập Baøi 1: -Cho HS đọc yêu cầu. -Tổ chức thảo luận -Gọi 2 HS lên bảng, lớp nhận xét.. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. Trả lời câu hoûi. -HS đọc đề bài. Thảo luận nhóm 2 – trả lời: *Cốt truyện gồm những phần như thế nào? *Nêu tác dụng của từng phần. - Lắng nghe, trả lời. - HS đọc phần ghi nhớ SGK. - HS tìm coát truyeän theo yeâu caàu.. - 2 HS đọc yêu cầu. - Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời dẫn trực tiếp, gạch hai gạch dưới lời dẫn gián tiếp. -2 HS đánh dấu trên bảng lớp. - Laéng nghe nhaän xeùt.. - 2 HS đọc yêu cầu. - HS dựa vào 6 sự việc đã được sắp xếp trên keå laïi truyeän theo nhoùm 6. - HS thi keå. * Lần 1: kể theo đúng thứ tự chuỗi sự việc, giữ nguyên các câu văn. *Lần 2: bằng lời của em. * Tiểu kết : Bước đầu biết vận dụng kiến thức - Lắng nghe nhận xét. đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một caâu chuyeän thaønh moät coát truyeän. 4. Cuûng coá : (3’) -Baøi hoïc giuùp em hieåu ñieàu gì? - Coù maáy caùch keå. 5. Nhaän xeùt – Yeâu caàu HÑ noái tieáp: : (1’) - Nhận xét biểu dương những HS phát biểu tốt. - Dặn học thuộc ghi nhớ, viết lại câu truyện cây khế vào vở. -Chuaån bò: Toùm taét truyeän. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 2: Cho HS dựa vào 6 sự việc đã được sắp xeáp treân keå laïi truyeän caây kheá theo moät trong 2 caùch . -Cho HS đọc yêu cầu. -Tổ chức thảo luận -Gọi HS kể, lớp nhận xét.. Toán Tieát 19:. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG. SGK/24. A. MUÏC TIEÂU: -Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam; quan hệ giữa dag, hg vaø g .Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. .Biết thực hiện pháp tính với đơn vị đo khối lượng. B. CHUAÅN BÒ: GV Veõ saün tia soá (nhö SGK) vaøo baûng phuï. HS : - SGK, V3 C. LÊN LỚP:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình” b- Kieåm tra baøi cuõ : - Nhắc lại các đơn vị đo khối lượng đã học. Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị yến – tạ – taán. Nhận xét cách thực hiện của HS, cho điểm. c- Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Giới thiệu bài: Hệ thống các đơn vị đo khối lượng đã học thành baûng ñôn vò ño. 2.Các hoạt động: Hoạt động1: Giới thiệu đêcagam & hectôgam - Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học. a.Giới thiệu đêcagam: - GV có thể cho HS cầm một số vật cụ thể để HS có thể cảm nhận được độ lớn của các đơn vị ño nhö: moät tuùi caø pheâ naëng 10g - Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đề-ca-gam. - Đề-ca-gam viết tắt là dag (GV yêu cầu HS đọc) - GV vieát: 1 dag = ….g? - Yêu cầu HS đọc vài lần để ghi nhớ cách đọc, kí hiệu, độ lớn của đêcagam. - Độ lớn của dag với kg, với g như thế nào? b.Giới thiệu hectôgam: - Giới thiệu tương tự như trên - GV có thể cho HS cầm một số vật cụ thể để HS có thể cảm nhận được độ lớn của các đơn vị ño nhö: goùi mì chính 100g (1hg), goùi caø pheâ nhoû 20g (2 dag)… *Tieåu keát: dag, hg laø caùc ñôn vò nhoû hôn ki-loâgam. Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng.  GV hướng dẫn HS lập bảng đơn vị đo khối lượng - Yêu cầu HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã được học - GV gắn bảng các thẻ từ - GV nêu: các đơn vị đo khối lượng tấn, tạ, yến, kg: đơn vị nào lớn nhất, tiếp đến là những đơn vị nào? (học từ bài tấn, tạ, yến) * GV gỡ thẻ từ gắn vào bảng có kẻ sẵn khung sau khi HS neâu - GV hỏi tiếp: trong những đơn vị còn lại, đơn. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã học. -. HS caân moät tuùi caø pheâ naëng 10g HS nêu khối lượng đã cân. 10 g =1 dag .. - HS đọc theo cả hai chiều - HS nhaän xeùt: caân caùc vaät naëng treân 10g duøng đơn vị đo : đề-ca-gam . HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã học. -. HS caân moät goùi mì chính naëng 100g HS nêu khối lượng đã cân.. 100 g =1 hg. - HS đọc theo cả hai chiều - HS nhaän xeùt: caân caùc vaät naëng treân 100g duøng ñôn vò ño : hec-toâ-gam .. - HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã được học (HS có thể nêu không theo đúng thứ tự của baûng) - HS nêu: các đơn vị đo khối lượng tấn, tạ, yến, kg: đơn vị nào lớn nhất, tiếp đến là những đơn vị nào? (học từ bài tấn, tạ, yến) - HS trả lời câu hỏi: trong những đơn vị còn lại, đơn vị nào lớn nhất? (vừa học phần hoạt động 1). Đơn vị này lớn hơn hay nhỏ hơn đơn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> vị nào lớn nhất? Đơn vị này lớn hơn hay nhỏ hơn đơn vị kg? (sau khi HS nêu xong, GV gỡ thẻ từ gắn vào bảng) - Yêu cầu HS nhận xét: những đơn vị lớn hơn kg? Những đơn vị nhỏ hơn kg? - GV choát laïi - Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng  GV hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ giữa các đơn vị: - Cứ tương tự như thế cho đến đơn vị yến. Những đơn vị nhỏ hơn kg, HS lên bảng điền vào mối quan hệ giữa các đơn vị để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng . -Yêu cầu HS nhớ được mối quan hệ giữa một soá ñôn vò ño thoâng duïng - Tiếp tục cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng để HS ghi nhớ bảng này. *Tiểu kết: Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự , mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng . Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Củng cố lại mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lượng đã học theo cả hai chiều .. vò kg? - HS nhận xét: những đơn vị lớn hơn kg nằm ở bên nào cột kg? Những đơn vị nhỏ hơn kg nằm ở bên nào cột kg?. -. HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng. - HS neâu1 taán = … taï? 1 taï = ….taán? - HS tự lên bảng điền vào mối quan hệ giữa các đơn vị để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng như trong SGK - HS trả lời :Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp mấy lần đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn liền noù? - HS nhớ được mối quan hệ giữa một số đơn vị ño thoâng duïng nhö : 1 taán = 1000 kg , 1 taï = 100 kg , 1 kg = 1 000 g - HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng để HS ghi nhớ bảng này.. +HS nêu đề bài -1 HS leân baûng laøm. Baøi taäp 2: - Thực hiện tính số tự nhiên có kèm tên đơn vị. -Lớp làm bảng con. - GV lưu ý: tính bình thường như khi tính số tự Ví dụ: a. 1dag = 10g 10g = 1dag……….. +HS nêu đề bài nhieân, ghi keát quaû, sau keát quaû ghi teân ñôn vò. - HS laøm baûng nhoùm . - Lớp nhận xét sửa chữa. 380g + 195g = 575g 452hg x 3 = 1356 hg Baøi taäp 3:HS khaù, gioûi 928dag – 274dag = 654dag -Nếu còn thời gian GV cho HS làm 768hg : 6 = 128hg +HS nêu đề bài - HS laøm baûng nhoùm - HS sửa Baøi taäp 4:HS khaù,gioûi 5dag = 50g 4taï 30kg > 4ta5 3kg - Đủ thời gian GV HD cho HS giỏi Về nhà làm. 8taán < 8100 kg 3taán 500kg = 3500kg HS laøm baûng nhoùm 4 Giaûi Khối lượng bánh là: 150 x 4 = 600(g) Khối lượng kẹo là: 200 x 2 = 400(g) Khối lượng bánh và kẹo có là: 600 + 400 = 1000(g) = 1kg Đáp số: 1 kg.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4. Cuûng coá : (3’) - Yêu cầu HS thi đua đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng theo chiều từ lớn đến bé & ngược laïi. 5. Nhaän xeùt – Yeâu caàu HÑ noái tieáp: : (1’) - Nhận xét lớp. - Laøm laïi baøi 2, 3 trang 25 -Chuaån bò baøi: Giaây, theá kæ. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… .. Thứ sáu, ngày 14 tháng 09 năm 2012 Luyện từ và câu Tieát 8:. LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VAØ TỪ LÁY. SGK/43. A. MUÏC TIEÂU: -Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép(có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)-BT1, BT2. -Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy(giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)-BT3. B. CHUAÅN BÒ: GV - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.. HS : - SGK, V4 C. LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình” b. Bài cũ: Từ ghép vàtừ láy - Thế nào là từ ghép? - Thế nào là từ láy? - GV nhaän xeùt. c- Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. Hoạt động của Thầy 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta nhận diện được từ ghép, từ láy. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Bài tập 1: - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - GV hỏi: Nghĩa tổng hợp là thế nào? Nghĩa phân loại là thế nào? Tiểu kết: Nhận biết từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại Hoạt động 2: Bài tập 2 -Hướng dẫn: Muốn làm bài tập này phải biết 2 loại từ ghép - GV nhaän xeùt. * Tiểu kết: Phân loại từ ghép. Hoạt động của Trò. - HS đọc nội dung bài tập 1 - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, nêu ý kiến.  Bánh trái có nghĩa tổng hợp  Bánh rán có nghĩa phân loại - HS trả lời. Lớp nhận xét.. - HS đọc nội dung bài tập 2. - HS trao đổi nhóm 4 HS ghi vào giấy khổ to theo maãu SGK - Đại diện nhóm trình bày kết quả * Câu a: Từ ghép có nghĩa phân loại: xe điện,xe.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động 3: Bài tập 3 GV: Muốn làm đúng bài tập này cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào? (âm đầu, vần, cả âm đầu và vần). - Cho HS xác định từ láy có trong đoạn văn . - GV nhaän xeùt vaø choát * Tiểu kết: Nhận biết từ láy trong một đoạn vaên.. đạp, tàu hỏa, đường ray, máy bay. * Câu b: Từ ghép có nghĩa tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình daïng, maøu saéc. - Đọc nội dung bài tập 3 - HS dùng bút chì gạch dưới các từ láy - Thảo luận nhóm đôi để phân loại từ láy - HS nêu các từ láy đã phân loại - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt - Sửa bài.  Giống nhau âm đầu: nhút nhát.  Giống nhau ở phần vần: lạt xạt, lao xao  Giống nhau cả âm đầu và vần: rào rào. 4. Cuûng coá : (3’) - Bài học giúp em biết những gì? 5. Nhaän xeùt – Yeâu caàu HÑ noái tieáp: : (1’) - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Làm lại bài tập 2, 3 vào vở. -Chuẩn bị bài: MRVT: Trung thực – đoàn kết. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….. Taäp laøm vaên Tieát 8:. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN. SGK/45. A. MUÏC TIEÂU: Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề SGK, xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. B. CHUAÅN BÒ: GV : - Tranh minh họa cho cốt truyện: nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm. - Tranh minh họa cho cốt truyện: nói về tính trung thực của người con khi mẹ ốm. - Bạng phú vieẫt saún ñeă baøi. HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình” b. Baøi cuõ : coát truyeän - Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào? - YÙ nghóa cuûa truyeän “Caây kheá”?. Nhaän xeùt caùch keå cuûa HS cho ñieåm. c- Bài mới Phương pháp : Giảng giải , trực quan, đàm thoại Hoạt động của Thầy 1. Giới thiệu bài mới Trong tiết học hôm nay các em sẽ thực hành tưởng tượng, biết tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề caâu chuyeän. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của đề bài.. Hoạt động của Trò.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Treo bảng phụ đề bài. - Xác định yêu cầu của đề bài. GV : để xây dựng được cốt truyện với những điều kiện đã cho (nhân vật: bà me ốm, người con, bà tiên), phải tưởng tượng để hình dung ñieàu gì coù theå xaûy ra, dieãn bieán cuûa caâu chuyeän. Chæ caàn keå vaén taét. * Tiểu kết: Dựa vào yêu cầu xây dựng một cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. Họat động 2: Lựa chọn chủ đề của câu chuyện. -Cho HS dựa vào gợi ý (SGK) để chọn lựa chủ đề. -GV nhắc: từ đề bài đã cho, các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau. SGK gợi ý 2 chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) để các em có hướng tưởng tựơng, xây dựng cốt truyện . * Tiểu kết: Hệ thống kiến thức lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện. Hoạt động 3: Thực hành xây dựng cốt truyện. -Tổ chức kể theo nhóm -Thi keå. - Nhaän xeùt vaø tính ñieåm, bình choïn baïn coù caâu chuyện tưởng tượng sinh động, hấp dẫn nhất.. - HS đọc đề bài. - HS xác định yêu cầu của đề bài. * Đề bài yêu cầu điều gì ? * Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? (gạch chân yêu cầu đề bài) Tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện. Bà mẹ ốm , người con , bà tiên.. * 1 HS đọc to gợi ý 1, cả lớp đọc thầm. * 1 HS đọc to gợi ý 2, cả lớp đọc thầm. * Một vài HS tiếp nối nhau nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn.. -HS làm việc cá nhân, đọc thầm và lần lượt trả lời các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý 1 hay 2 -1HS giỏi làm mẫu, trả lời lần lượt các câu hoûi - HS thực hiện kể theo nhóm đôi - Mỗi tổ chọn 1 bạn lên kể theo chủ đề của * Tiểu kết: Thực hành tưởng tượng, biết tạo lập mình. một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. 4. Cuûng coá : (3’) - HS nhắc cách xây dựng cốt truyện. 5. Nhaän xeùt – Yeâu caàu HÑ noái tieáp: : (1’) - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà viết lại vào vở cốt truyện của mình đã được xây dựng. -Chuẩn bị phong bì, tem thư, nghĩ về đối tượng em sẽ viết thư để làm tốt bài kiểm tra viết thö. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……. Toán. Tieát 20:. GIAÂY – THEÁ KÆ. SGK/25. A. MUÏC TIEÂU: -Bieát ñôn vò giaây, theá kæ. -Biết mối quan hệ giữa phúc và giây, thế kỉ và năm. -Biết xác định một năm cho trước thuộc thuộc thế kỉ. B. CHUAÅN BÒ: GV - Đồng hồ thật có đủ 3 kim chỉ giờ, phút, chỉ giây.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bảng vẽ sẵn trục thời gian (như trong SGK) HS : - SGK, V3 C. LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình” b. Baøi cuõ : Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học (giờ, phút , giây)  Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị khối lượng đã được học?  1 kg = ….. g? Nhận xét cách thực hiện của HS, cho điểm. c- Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1.Giới thiệu bài: Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ. 2.Các hoạt động: Hoạt động1: Giới thiệu về giây GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn về giờ, phút và giới thiệu về giây - GV cho HS quan sát sự chuyển động của - HS quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phuùt. Neâu nhaän xeùt: kim giờ, kim phút. - Kim chỉ giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền nó 1giờ = 60 phút hết 1 giờ. Vậy 1 giờ = … phút? 1 phuùt = 60 giaây - Kim hoạt động liên tục trên mặt đồng hồ là kim chæ giaây. - GV tổ chức hoạt động để HS có cảm nhận - HS quan sát hoạt động của kim giây và nêu: + Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch theâm veà giaây. * Tiểu kết : Làm quen với đơn vị đo thời gian: đến vạch tiếp liền là 1 giây . + Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng giaây. ( trên mặt đồng hồ ) là 1 phút , tức là 60 giây . - HS ước lượng khoảng thời gian đứng lên, ngồi xuống là mấy giây? (hướng dẫn HS đếm theo sự chuyển động của kim giây để tính thời Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỉ - GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn hơn gian của mỗi hoạt động nêu trên) năm là “thế kỉ”. GV vừa nói vừa viết lên - Vaøi HS nhaéc laïi baûng: - HS xem hình vẽ trục thời gian và nêu cách tính moác caùc theá kæ: + 2 vạch dài liền nhau là khoảng thời gian 100 - Yeâu caàu vaøi HS nhaéc laïi - Cho HS xem hình vẽ trục thời gian và nêu năm (1 thế kỉ) - HS nhaéc laïi caùch tính moác caùc theá kæ. - HS nhaéc laïi + GV chỉ vào sơ lược tóm tắt: từ năm 1 đến 1 theá kæ = 100 naêm. naêm 100 laø theá kæ moät. (yeâu caàu HS nhaéc laïi) + Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai. (yêu caàu HS nhaéc laïi) - GV lưu ý: người ta dùng số La Mã để ghi theá kæ (ví duï: theá kæ XXI) * Tiểu kết : Làm quen với đơn vị đo thời gian: theá kyû. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:Đổi đơn vị đo. Viết số thích hợp vào chỗ trống (đổi đơn vị đo thời gian) Baøi taäp 2:HS laøm caâu a, b. Xác định năm đó thuộc thế kỷ nào?. Baøi taäp 3: HS khaù, gioûi. - HS Trả lời : Năm 1975 thuộc thế kỉ nào? Hiện nay chúng ta đang ở thế kỉ thứ mấy?. +HS nêu đề bài -HS laøm baûng con. + Ví duï a. 1 phuùt = 60 giaây ; 60 giaây = 1 phuùt, …… +HS nêu đề bài - HS leân baûng laøm, vaø nhaän xeùt - HS sửa a. Baùc Hoà sinh vaøo theá kæ XIX Naêm 1911 thuoäc theá kæ XX b. Naêm 1945 thuoäc theá kæ XX c. Naêm 248 thuoäc theá kæ III.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 4. Cuûng coá : (3’)  1 giờ = … phút?  1 phuùt = …giaây?  Tính tuoåi cuûa em hieän nay?  Naêm sinh cuûa em thuoäc theá kæ naøo? 5. Nhaän xeùt – Yeâu caàu HÑ noái tieáp: : (1’) Nhận xét lớp. Laøm laïi baøi 1 vaø 3 trang 26, 27 trong SGK Chuaån bò baøi: Luyeän taäp ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… .. Mỹ Thới, ngày……….tháng 09 năm 2012 Khối trưởng. Nguyễn Hoàng Huy.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×