Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Sự chủ động chiến lược trên chiến trường của ta trong giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống thực dân pháp 1951 1954

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.74 KB, 60 trang )

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Mục lục

Trang
02

Phần mở đầu:
Phần nội dung:

06

Chơng 1: Đấu tranh giành thế chủ động chiến lợc trên chiến
trờng giai đoạn 1946-1950.

06

1.1. Chủ động đối phó với âm mu của kẻ thù (1946-1947)
1.1.1. Phát động cuộc chiến tranh đúng lúc.
1.1.2. Chủ động đối phó với địch ở Việt Bắc.
1.2. Tiến tới giành thế chủ động chiến lợc(1948-1950).
1.2.1. Thực hiện chiến tranh du kích trên toàn quốc.
1.2.2. Sự chủ động của ta trong chiến dịch Biên giới 1950.

06
06
12
18
18
23


Chơng 2: Sự chủ động chiến lợc trên chiến trờng của ta trong
giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
(1951-1954).

30

2.1. Đấu tranh giữ vững thế chủ động chiến lợc sau Thu Đông
1950 đến Xuân Hè 1953.
2.1.1. Tình hình địch- ta sau chiến dịch Biên giới 1950.
2.1.2. Giữ vững thế chủ động tiến công địch trên chiến trờng
(1951-1953).
2.2. Phát huy thế chủ động trong Đông Xuân 1953-1954
2.2.1. Tình hình và âm mu của địch.
2.2.2. Chủ trơng và các đòn tấn công của ta trong Đông Xuân
(1953-1954).
2.3. Chủ động đánh tan tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
2.3.1. Tình hình địch sau Đông Xuân 1953-1954.
2.3.2. Chủ trơng, cuộc quyết chiến chiến lợc của ta tại Điện
Biên Phủ.

Phần kết luận:
Tài liệu tham khảo:
Phụ lục:

Sinh viên: Nguyễn Thị Hạnh

30
30
33
45

45
47
55
55
57
68

72
74
1

41B2- Sử


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đà lùi vào quá khứ hàng nửa thế
kỷ, nhng âm hởng của những chiến công hào hùng của nhân dân ta vẫn nh vang
đâu đây rất gần.
Cách mạng tháng 8/ 1945 thành công tởng chừng nhân dân ta, dân tộc ta
sẽ đợc sống trong hoà bình, thống nhất, cùng nhau xây dựng quê hơng. Song, tất
cả đà bị lật ngợc, bao kẻ thù đà không chịu buông tha miếng mồi ngon Việt
Nam- Đông Dơng. Chúng đà dùng hết âm mu này đến âm mu khác để đợc vào
Việt Nam dù với danh nghĩa nào. Đúng nh sự nhận định của Đảng và Chủ tịch
Hồ Chí Minh thì kẻ thù lâu dài của ta là thực dân Pháp vì chúng quyết tâm cớp
nớc ta một lần nữa. Ngày 23 tháng 9 năm 1945 khi cả dân tộc ta đang tng bừng
cờ hoa trong những ngày độc lập thì tiếng súng xâm lợc của thực dân Pháp đà nổ
ở Nam bộ. Từ đấy, nhân dân ta, dân tộc ta lại đứng lên cầm vũ khí để đánh đuổi

quân thù. Cuộc kháng chiến mà kẻ thù bắt ta phải làm đà dần đi vào quyết liệt và
ngày càng giành đợc nhiều thắng lợi, đặc biệt là giai đoạn cuối 1951-1954. Dới
sự lÃnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta đà bắt địch rút lui
từng bớc, bị động đối phó với ta trên tất cả các chiến trờng, nhân ta với lòng yêu
nớc nồng nàn đà làm nên những chiến công vang dội mà âm hởng của nó còn
mÃi mÃi về sau. Điện Biên Phủ đợc ví nh Bạch Đằng, Chi Lăng- Xơng Giang của
thế kỷ XX vậy. Chúng ta đà chứng minhh cho kẻ địch thấy rằng: Một dân tộc dù
nhỏ, có lòng yêu nớc, có tinh thần sáng tạo trong tác chiến, có chính nghĩa thì sẽ
thắng đợc bất cứ kẻ thù nào dù kẻ thù đó có hung bạo đến đâu, dù kẻ thù đó có đợc trang bị tối tân hiện đại đến đâu!. Chúng ta cũng chứng minh với thế giới

Sinh viên: Nguyễn Thị Hạnh

2

41B2- Sö


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
rằng: Dân tộc Việt Nam là dân tộc anh hùng, đoàn kết trên dới một lòng, biết
đánh và biết thắng bất kỳ thế lực phản động nào nếu chúng đến xâm lợc nớc ta.
Nh vậy, thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là vô cùng to
lớn, thắng lợi này cũng minh chứng cho sự lÃnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng
ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự chiến đấu kiên cờng bất khuất không
ngại gian khổ hy sinh của toàn dân ta.
Để làm nổi rõ hơn nữa sự lÃnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng đứng đầu
là Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự mu trí, sáng tạo trong chỉ đạo tác chiến của ta trên
chiến trờng để từng bớc đa cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi, đồng thời những
thất bại từng bớc của thực dân Pháp trên chiến trờng trong giai đoạn cuối 19511954, chúng tôi đà quyết định chọn đề tài: Sự chủ động chiến lợc trên chiến trờng của ta trong giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 19511954 làm đề tài khoá luận của mình. Đề tài thành công ngõ hầu đóng góp một
phần nhỏ trong việc nghiên cứu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đồng
thời có thể làm t liệu cho việc nghiên cứu, giảng dạy ở trờng phổ thông.

II. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đà có rất nhiều nhà nghiên
cứu quan tâm và đà đa ra những công trình nghiên cứu của mình, và cũng đợc
nhiều sinh viên cuối khoá chọn làm đề tài khóa luận, nhiều bài viết trên các báo,
đặc biệt là các tập hồi ký của những ngời đà từng tham gia chỉ đạo, lÃnh đạo,
chiến đấu trực tiếp trên chiến trờng nhng không có nghĩa là quá nhàm chán. Ngợc lại, những vấn đề khác nhau trong cuộc kháng chiến vẫn đang đợc tiến hành
nghiên cứu và đang là vấn đề mang tính thời sự, đặc biệt đất nớc ta đang tổ chức
kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ lại càng có nhiều bài viết đề cập
đến. Song, tất cả các bài viết, các sách báo hoặc đề cập đến toàn diện cuộc kháng
chiến, hoặc chỉ đề cập đến một chiến dịch, một trận đánh mà cha cho chúng ta
thấy rõ đợc nghệ thuật chỉ đạo lÃnh đạo tài tình, sáng suốt, sự chiến đấu kiên c-

Sinh viên: Nguyễn Thị H¹nh

3

41B2- Sư


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
ờng bất khuất của ta trong việc giành thế chủ động trên chiến trờng để đa đến
thắng lợi cuối cùng.
Tập hồi ký của Đại tớng Võ Nguyên Giáp: Đờng tới Điện Biên Phủ,
Điên Biên Phủ- điểm hẹn lịch sửđà nêu lên đợc một cách trọn vẹn và toàn cục
về mọi mặt của cuộc kháng chiến.
Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 6 tập của Viện lịch sử
quân sự và tái bản có chỉnh lý thành 2 tập xuất bản năm 1995 cũng đà đa ra đợc
những sự kiện, những trận đánh, những vấn đề toàn diện của cuộc kháng chiến.
Hay những bài viết đợc đăng trên các báo: Giáo dục thời đại; Nhân dân chỉ
đề cập đến một khía cạnh nào đấy giới thiệu về Điện Biên xa và nay.

Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi và bài học
của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội đà tổng kết lại những trận đánh,
những chiến dịch và cũng đà đa ra đợc những bài học quý giá cho việc chỉ đạo
lÃnh đạo kháng chiến.
Đề tài còn đợc phản ¸nh díi nhiỊu møc ®é kh¸c nhau qua c¸c Ên phẩm báo
chí, tạp chí, sách giáo khoa, giáo trình đại học.
Nhìn chung, các tài liêụ trên đà phản ánh một cách toàn diện về mọi mặt
của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc, nhng cha có một tài liệu
chuyên khảo nào đề cập đến nghệ thuật tác chiến của ta , hay nói đúng hơn nghệ
thuật tạo thời cơ và biết nắm lấy thời cơ ( giành thế chủ động và phát huy thế chủ
động ) trong giai đoạn 1951- 1954 để giành thắng lợi cuối cùng tại Điện Biên
Phủ. Để có công trình chuyên khảo về vấn đề này cần phải có sự đầu t thích đáng
công phu chu đáo và khoa học hơn, cần phải có sự tìm tòi và hiểu kỹ sự kiện .
Trong đề tài này chúng tôi cố gắng phân tích những chủ trơng , những trận đánh
của ta, đồng thời cố gắng vạch ra những hạn chế trong chỉ đạo, những sai lầm
trong tác chiến để đa ra những bài học. Đồng thời trong quá trình nghiên cứu , đề
tài làm nổi bật đợc nguyên nhân thắng lợi của quân ,dân ta trớc kẻ thù mạnh hơn

Sinh viên: Nguyễn Thị Hạnh

4

41B2- Sử


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
ta gấp nhiều lần thấy đợc sự tài tình , sáng tạo trong chỉ đạo của Trung ơng Đảng
và Bộ tổng tham mu, sự chiến đấu kiên cờng bất khuất không ngại gian khổ của
quân và dân ta trong cuộc kháng chiến mà nổi bật hơn cả là giai đoạn cuối 19511954.
III . Đối tợng và phạm vi:

Đối tợng : Sự đấu tranh gìanh quyền chủ động, giữ vững và phát huy
quyền chủ động trên chiến trờng.
Phạm vi: Thời gian: 1951 đến 5/1954
Không gian: Trên chiến trờng chính Bắc Đông Dơng.
IV. Phơng pháp nghiên cứu:
Cơ sở phơng pháp luận của khoá luận là lý luận của chủ nghĩa MácLênin, t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về công
tác nghiên cứu khoa học.
Phơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu, đề tài ngoài phơng
pháp lịch sử và phơng pháp logic là chủ yếu, tác giả còn sử dụng các phơng pháp
hỗ trợ: Phân tích, giải thích, tổng hợp ®Ĩ rót ra nh÷ng nhËn xÐt, nh÷ng kÕt ln
khoa häc khách quan.
V. Bố cục của khoá luận:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm 2 chơng:
Chơng 1: Đấu tranh giành thế chủ động chiến lợc trên chiến trờng trong giai
đoạn 1946- 1950.
Chơng 2: Sự chủ động chiến lợc trên chiến trờng chính trong giai đoạn cuối của
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1951- 1954.

Phần nội dung

Sinh viên: Nguyễn Thị Hạnh

5

41B2- Sử


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Chơng 1: Đấu tranh giành thế chủ động chiến lợc trên chiến trờng trong giai
đoạn 1946-1950.

1.1.

Chủ động đối phó với âm mu của kẻ thù.

1.1.1. Phát động cuộc kháng chiến đúng lúc.
1.1.1.1. Âm mu của Pháp.
Cách mạng tháng 8/1945 thành công, nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra
đời, nhng ngay trong thời điểm mới giành độc lập thì bao kẻ thù dòm ngó và từng
bớc tiến hành thôn tính lÃnh thổ, lật đổ chính phủ cách mạng. Thực dân Pháp đÃ
nổ súng ở Nam Bộ vào 23/ 9/1945 mở đầu cho việc quay lại xâm lợc Việt Nam
lần hai. Tởng vào miền Bắc và kéo theo bọn Việt Quốc, Việt Cách, đứng sau Tởng là Mỹ. Mỗi kẻ thù có một tham vọng riêng, nhng mục đích cuối cùng là bóp
chết chính quyền non trẻ của nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. Đặc biệt là thực
dân Pháp- một tên đế quốc thực dân đà từng thống trị nhân dân Việt Nam hơn 80
năm qua, nay lại càng không muốn mất đi miếng mồi ngon này. Lợi dụng khó
khăn của quân Tởng, đặc biệt việc quân Tởng sẽ không thể ở lại Việt Nam lâu
dài, Pháp đà đàm phán và ký với đại diện quân Tởng hiệp ớc Hoa- Pháp(28/
02/1946) tại Trùng Khánh để đợc ra miền Bắc Việt Nam thế chân quân Tởng.
Sau khi ra Bắc thực dân Pháp đà lần lợt xoá bỏ các Hiệp định đà ký với Hồ
Chí Minh trong năm 1946.
Với Hiệp định sơ bộ 06/ 03/1946: Nội dung của Hiệp định quy định hai
bên ngừng bắn nhng Pháp không ngừng bắn mà ở miền Nam tiếp tục hành quân
càn quét bình định. ở miền Bắc, Pháp cho quân đổ bộ lên Hải Phòng và nhiều
nơi ngoài quy định của Hiệp định, chúng đà trắng trợn xé bỏ Hiệp định. Đặc biệt
Đăcgiăngliơ và những kẻ hiếu chiến đà ra sức xuyên tạc nội dung Hiệp định. Ông
ta muốn chỉ thi hành Hiệp định trong khuôn khổ một Hiệp định đổ bộ quân, hạn
chế Hiệp định trong khuôn khổ một văn bản mang tính chất địa phơng chỉ có tác

Sinh viên: Nguyễn Thị Hạnh

6


41B2- Sử


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
dụng từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc. Điêù này cũng có nghĩa là Pháp coi lÃnh thổ Việt
Nam đợc thừa nhận trong Hiệp định cũng chỉ ở phạm vi phía bắc vĩ tuyến 16.
Đồng thời với việc địa phơng hoá Hiệp định, phía Pháp muốn thu hẹp mối
quan hệ Việt Pháp trong khuôn khổ một vấn đề nội bộ của nớc Pháp.
Một nội dung nữa của Hiệp định quy định hai bên sẽ đi đến đàm phán
chính thức ở Pari, Sài gòn hoặc Hà Nội, nhng phía Pháp luôn trì hoÃn cuộc đàm
phán, lại càng không muốn đàm phán diễn ra tại Pari. Với dà tâm xoá bỏ Hiệp
định nên ý đồ của Đăcgiăngliơ muốn thu hẹp vấn đề Việt Nam trong khuôn khổ
vấn đề nội bộ Đông Dơng thuộc Pháp. Do đó, viên Đô đốc cố tình chọn địa điểm
đàm phán tại Đà lạt- nơi mà Pháp dự định là thủ đô của liên bang Đông Dơng.
Hơn nữa, trong Hội nghị trù bị Đà Lạt, đặc biệt tại Hội nghị
Phôngtennơblô phía Pháp đà không thực tâm đàm phán. Đến Đà Lạt phái đoàn
Pháp muốn ép Việt Nam phải chấp nhận những điều kiện mà Pháp đa ra, Hội
nghị Phôngtennơblô đợc diễn ra nhng lập trờng của Pháp về cơ bản vẫn nh Hội
nghị trù bị Đà Lạt. Chúng phủ nhận độc lập, chủ quyền dân tộc của Việt Nam, cố
tình chia cắt Việt Nam. Ngày 01/ 6/1946 Đăcgiăngliơ đà đạo diễn việc thành lập
cái gọi là Nớc cộng hoà tự trị Nam Kỳ do Nguyễn Văn Thinh làm thủ tớng.Ngày 21/ 06 theo lệnh của Đăcgiăngliơ và Lơcơlec quân Pháp đánh chiếm
Tây Nguyên.Hội nghị Phôngtennơblô diễn ra cuối cùng không mang lại kết quả
do phía Pháp đà không thực tâm đàm phán,chúng không có ý muốn làm cho
cuộc đàm phán Phôngtennơblô có kết quả, thậm chí ngời ta lại có một ý chí ngợc
lại.[13,15] .
Hội nghị phôngtennơblô không đa lại kết quả, nhng Chủ tịch Hồ Chí Minh
đà kịp thời chủ động ký với Mutê bản tạm ớc 14/9 để kéo dài thời gian hoà bình,
nhng Pháp tiếp tục gây hấn ở nhiều nơi:Hải Phòng,Lạng Sơn ,tiến hành kịch bản
của cuộc đảo chính,quân Pháp tăng cờng đánh chiếm Đà Nẵng, Đình Lập và

nhiều vụ khiêu khích ở Hà Nội. Phản động hơn, trong ngày18/12/1946 tớng

Sinh viên: Nguyễn Thị Hạnh

7

41B2- Sử


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Mooclie gửi cho ta hai tối hậu th đòi chiếm đóng Sở tài chính, đòi ta phải phá bỏ
mọi công sự và các chớng ngại vật trên các đờng phố, đòi để chúng làm nhiệm vụ
giữ trị an tại Hà Nội. Chúng còn tiếp tục gưi tèi hËu th thø ba cho ta vµ kÌm theo
những lời doạ nạt. Đến lúc này âm mu của Pháp đà rõ, đó là quyết tâm xâm lợc
nớc ta một lần nữa, quyết tâm đặt lại ách thống trị lên đầu ngời dân Việt Nam.
Điều này đi ngợc lại thiện chí hoà bình của Chính phủ cách mạng Việt Nam.
1.1.1.2. Chủ trơng của ta trong việc tìm kiếm hoà bình.
Trong khi thực dân Pháp cố tình gây những cuộc xung đột, phá hoại nội
dung Hiệp định sơ bộ và tạm ớc thì với chủ trơng của Chính phủ ta lại hoàn toàn
ngợc lại, để có thời gian hoà hoÃn kéo dài, có thời gian chuẩn bị mọi mặt cho
cuộc kháng chiến lâu dài mà thực dân Pháp bắt ta phải làm. Chính phủ ta đứng
đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đà dùng biện pháp ngoại giao Dĩ bất biến ứng vạn
biến,chủ động đàm phán với Pháp để ký Hiệp định sơ bộ 6/3, hy sinh về không
gian để giành lấy thời gian hoà hoÃn, chúng ta đà nghiêm chỉnh thi hành hiệp
định Sơ bộ. Tại phiên họp Hội đồng chính phủ ngày 15/3/1946 do Chủ tịch Hồ
Chí Minh chủ trì, đà ra quyết định ta ký Hiệp định thì ta sẽ theo đúng. Chính
phủ sẽ có một thông cáo, ra lệnh cho dân nên tránh xung đột với Pháp, tại các bộ
và các công sở, sẽ giải thích rõ cho viên chức rõ [13, 14].
Trớc những vụ gây hấn của Pháp, và đổ bộ quân ồ ạt của Pháp lên các
thành phố của ta, Chính phủ ta đà có chủ trơng đấu tranh hoà bình, không kích

động nổ súng.
Trong thời gian sau ngày 6/3 Hồ Chí Minh đà có hoạt động ngoại giao
khôn khéo, Ngời đà nhiều lần gửi công hàm cho Chính phủ Pháp đòi chính phủ
Pháp phải nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định. Ngời đà nhiều lần tiếp xúc với
những ngời đại diện của Pháp tại Đông Dơng có t tởng ôn hoà nh Xanhtơni và
hơn thế nữa Ngời cũng có nhiều cuộc trao đổi hội đàm với nhiều ngời phe hiếu

Sinh viên: Nguyễn Thị Hạnh

8

41B2- Sö


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
chiến nh Đắcgiăngliơ (ở Hạ Long) và cũng có những nhân nhợng đáng kể. Đồng
ý đàm phán trù bị với Pháp ở Đà Lạt trớc khi đàm phán ở Pari.
31/05/1946 Hồ Chí Minh với danh nghĩa thợng khách của nớc Pháp đà lên
đờng sang Pháp, cùng với phái đoàn của ta sang Pari dự Hội nghị hai bên đà dự
kiến từ Hiệp định sơ bộ 06/03. Chúng ta kiên trì trong Hội nghị, nhng đồng thời
cũng biết nhân nhợng có nguyên tắc để làm cho Hội nghị bớt căng thẳng và thực
dân Pháp không thực hiện đợc ý đồ phá bỏ Hội nghị. Khi Hội nghị không đạt kết
quả nguy cơ chiến tranh đang tới gần trong lúc Hồ Chủ tịch lại đang ở xa ®Êt níc, víi sù chđ ®éng trong quan hƯ ®èi ngoại, Hồ Chủ tịch đà chọn con đờng nhân
nhợng thêm với Pháp, tỏ thái độ hữu nghị với nhân dân Pháp. Ngời đà gặp Mutê
và Biđôn. Cuối cùng ký với Mutê một bản tạm ớc với 11 điều khoản, để giành
thêm cơ hội hoà bình cho đất nớc, để có thêm thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu
dài.
Với việc ký Hiệp định sơ bộ 06/03 và tạm ớc 14/09 cùng với các cuộc tiếp
xúc, các công hàm mà Hồ Chủ tịch gửi cho chính phủ Pháp, ta thấy rõ một điều
rằng, Chính phủ ta đà có chủ trơng đúng đắn, dùng mọi phơng cách để tìm kiếm

cơ hội hoà bình, kể cả phải hy sinh về mặt không gian.
Nhng đi ngợc lại với chủ trơng của ta, thực dân Pháp đà cố tình phá bỏ tất
cả thiện chí hoà bình cđa ta, chóng qut t©m bãp chÕt chÝnh phđ Hå Chí Minh,
quyết tâm cớp nớc ta một lần nữa. Nhân dân ta sẽ sẵn sàng đứng lên đấu tranh
khi cơ hội hoà bình đà hết.
1.1.1.3. Phát động cuộc chiến tranh đúng lúc.
Việc ký hiệp định sơ bộ 06/03, tạm ớc 14/09 và nghiêm chỉnh thi hành các
Hiệp định này, chứng tỏ Nhà nớc ta đứng đầu là Hồ Chủ tịch đà nhân nhợng tới
mức tột cùng. Chứng tỏ ta rất cần thời gian hoà hoÃn và đồng thời nó cũng thể
hiện thiện chí của ta. Song, thực dân Pháp lại đi ngợc lại. Vào 20/11/1946 Pháp
gây ra vụ xung đột ở Hải Phòng; 21/11/1946 xung đột ở Lạng Sơn. Cha hết, quân

Sinh viên: Nguyễn Thị Hạnh

9

41B2- Sử


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
đội Pháp lại nổ súng, ném lựu đạn vào nhiều nơi ở Hà Nội trong các ngày
15,16/12/1946. Ngày 17/12, quân đội Pháp cho xe phá các công sự của ta ở phố
Lò Đúc, gây vụ tàn sát đẫm máu ở phố Hàng Bún và phố Yên Ninh. Hồ Chủ tịch
gửi nhiều công hàm, th cho chính phủ Pháp để tìm kiếm cơ hội hoà hoÃn, nhng
phe hiếu chiến Pháp đà cố tình làm chậm các bức điện, 20/12 khi chiến sự nổ ra
thì các bức điện mới đợc giải mÃ.
Ngày 18/12 Moóclie gửi cho ta hai tối hậu th, đặc biệt 19/12 chúng tiếp
tục gửi tối hậu th thứ ba đòi tớc vũ khí tự vệ Hà Nội, đòi phía Việt Nam đình chỉ
mọi hoạt động kháng chiến, trao cho quân đội Pháp quyền kiểm soát thủ đô và
yêu cầu đó phải đợc lập tức thi hành vào sáng 20/12/1946. Đến đây thái độ của

Xanhtơni cũng khác thờng, từ chối gặp Hồ Chủ tịch. Trong khi Pháp đang chờ
sẵn sàng hành động tiêu diệt đầu nÃo kháng chiến của ta. Lúc này, chúng ta
không thể nhân nhợng thêm đợc nữa, nhân nhợng có nghĩa là chết, là mất nớc.
Đúng lúc này Chính phủ ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đà ra lời kêu gọi
toàn quốc kháng chiến.
Đêm 19/12 Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Lời kêu
gọi khẳng định: chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhợng. Nhng,
chúng ta càng nhân nhợng thì thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cớp
nớc ta một lần nữa. Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu
mất nớc, nhất định không chịu làm nô lệ.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch đợc phát đi vào đêm
19/12 là chủ động, sáng suốt và đúng lúc.
ở thời điểm 19/12, chủ trơng hoà hoÃn với Pháp không còn điều kiện thực
hiện nữa. Tất cả những cố gắng của Hồ Chủ tịch cho đến giờ phút cuối cùng
không ngăn chặn đợc bàn tay tội ác của kẻ thù. Ngọn lửa chiến tranh xâm lợc đÃ
lan rộng khắp đất nớc ta. Dà tâm xâm lợc của kẻ thù đà bộc lộ rõ ràng, phía Pháp
đà cố tình dùng vũ lực buộc ta phải đầu hàng, không còn con đờng nào khác là

Sinh viên: Nguyễn Thị Hạnh

10

41B2- Sử


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
phải đứng lên bảo vệ chủ quyền đất nớc. Lúc này chúng ta chần trừ, hoà hoÃn tức
là chúng ta chấp nhận cái chết. Thời điểm nổ súng 19/12 là cũng không sớm,
không muộn. Nếu chúng ta nổ súng trớc đó nhất định thực dân Pháp sẽ có cớ để
huy động lực lợng tiêu diệt ta, hơn nữa lúc đấy ta cũng cha chuẩn bị lực lợng kịp,

là cơ hội để giới báo chí đổ tội cho ta, ta sẽ không tranh thủ đợc sự đồng tình ủng
hộ của d luận và nhân dân yêu chuộng hoà bình. Nếu ta nổ súng sau 19/12 thì ta
sẽ chậm lại một bớc, kẻ thù có cơ hội tiêu diệt ta.
Đảng ta phát động cuộc kháng chiến vào đêm 19/12 là chủ động, ta đà chủ
động đi trớc địch một bớc. Tuy rằng việc ta nổ súng vào kẻ thù đà không tạo
nên sự bất ngờ cho kẻ thù, điều mà họ bất ngờ ở chỗ: Có lẽ nào một đội quân non
trẻ với những trang bị yếu kém lại giám nổ súng vào quân viễn chinh [8,43-44],
chúng ta lại nổ súng ở đô thị nơi mà có thể phát huy hết u thế về phơng tiện và
vũ khí của kẻ thù.
Chính sự chủ động nổ súng vào đêm 19/12 đà tạo ra điều kiện thuận lợi
cho ta trong trận chiến tại đô thị, mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực
dân Pháp xâm lợc. Chính sự chủ động này đà tạo nên chiến thắng cho ta tại các
đô thị, làm cho thực dân Pháp phải nhìn lại Việt Nam, đánh giá lại đất nớc Việt
Nam, con ngời Việt Nam- ngời sẽ đơng đầu với thực dân Pháp trong cuộc kháng
chiến 9 năm và giành thắng lợi vang dội tại Điện Biên Phủ.
1.1.2.Chủ động đối phó với địch ở Việt Bắc.
1.1.2.1.Âm mu của Pháp.
Sau gần một năm kể từ khi cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, thực dân
Pháp tuy đà chiếm đóng đợc các đô thị và các đờng giao thông chiến lợc quan
trọng. Chúng đà đánh bật đợc lợng kháng chiến của ta ra khỏi các trung tâm kinh
tế chính trị lớn. Song, phạm vi chiếm đóng càng mở rộng, Pháp càng gặp khó
khăn do thiếu quân lại phải dàn mỏng lực lợng để chiếm giữ, một vấn đề mà
Pháp vấp phải là sự chống cự mạnh mẽ, quyết liệt của quân và dân ta, đầu nÃo

Sinh viên: Nguyễn Thị Hạnh

11

41B2- Sử



Khoá luận tốt nghiệp Đại học
kháng chiến của ta đợc bảo vệ an toàn, chiến tranh du kích của ta ngày càng hoạt
động mạnh, nhân dân ta mỗi ngời là một chiến sĩ chống ngoại xâm. Đứng trớc
tình hình bất lợi này, để giải quyết những khó khăn và thực hiện âm mu đánh
nhanh thắng nhanhnhanh chóng tiêu diệt đợc đầu nÃo kháng chiến của ta, kết
thúc chiến tranh càng sớm càng tốt, thực dân Pháp đà thực hiện việc thay quân
đổi tớng, Đắcgiăngliơ bị triệu hồi, Bôlae đợc cử sang làm cao uỷ Pháp ở Đông Dơng (6/1947). Bôlae sau khi làm cao uỷ đà nhanh chóng đa ra một đờng lối, âm
mu của mình đó là dùng ngời Việt đánh ngời Việt, tập hợp những phần tử tay
sai phản động, lập ra cái gọi là mặt trật quốc gia thèng nhÊt”, tiÕn tíi thµnh lËp
mét chÝnh phđ bï nhìn trung ơng hòng lừa bịp d luận, cùng với việc chuẩn bị một
kế hoạch dùng chiến lợc chớp nhoángđánh vào căn cứ địa, vào cơ quan đầu
nÃo ta ở Việt Bắc.
Tấn công lên Việc Bắc thực dân Pháp nhằm mục đích: Phá căn cứ địa
chính của cả nớc ta, tiêu diệt cơ quan đầu nÃo kháng chiến, tiêu diệt quân chủ lực
cách mạng, chiếm đóng vùng biên giới Việt-Trung, ngăn chặn con đờng liên lạc
quốc tế của ta.
Phá hoại hậu phơng kháng chiến, các cơ sở kinh tế, kho tàng, cớp bóc lúa
gạo, triệt phá đờng tiếp tế, hòng làm giảm hẳn khả năng kháng chiến của ta.
Giành thắng lợi về quân sự để thúc đẩy, tập hợp bọn tay sai, tiến tới thành
lập chính phủ bù nhìn toàn quốc và nhanh chóng kết thúc chiến tranh.[7,257]
[16,25]
Kế hoạch tiến công Việt Bắc gồm hai cuộc hành binh lớn mang mật danh
là: Lea và Clôclô.
Cuộc hành binh bớc một lấy tên là lea: hình thành hai gọng kìm bao vây
Việt Bắc. Binh đoàn A do Xôvanhắc chỉ huy nhảy dù xuống Thái Nguyên, Bắc
Cạn.Binh đoàn B do Bôphrê chỉ huy xuất phát từ hớng đông, từ Lạng Sơn tiến lên
Cao Bằng, rồi vòng xuống hợp vây với cánh quân hớng tây,bắt liên lạc với cánh

Sinh viên: Nguyễn Thị Hạnh


12

41B2- Sử


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
quân Bắc Cạn.Binh đoàn C do Commuynan chỉ huy ở hớng tây, xuất phát từ Hà
Nội dọc theo sông Hồng đến Việt Trì, theo sông Lô lên Tuyên Quang, rồi theo
sông Gâm tiến lên gặp binh đoàn B. Hợp điểm của hai gọng kìm này sẽ là Đài
Thị vào ngày 13/10.Tiếp đó là cuộc hành binh bớc hai lấy tên là Clôclô, quân
địch sẽ tập trung càn quét khu tam giác:Bắc Cạn- Chợ Chu- Chợ Mới và phía tây
đờng số 3.[8,173]
Với âm mu và kế hoạch trên, thực dân Pháp đà thực hiện cuộc tiến công
lên Việt Bắc, thực hiện cuộc chiến tranh chớp nhoáng, vây chụp đầu nÃo kháng
chiến, giải tán lực lợng của ta.
Vào ngày 07/10/1945 Pháp huy động 12 nghìn quân đánh lên Việt Bắc với
3 cánh: thuỷ, bộ và dù. Từ sáng sớm binh đoàn dù do Đại tá Sôvanhắc chỉ huy đổ
bộ xuống chiếm thị xà Bắc Cạn, Chợ Mới,Chợ Đồn, cùng ngày binh đoàn bộ do
Bôphơrê chỉ huy từ Lạng Sơn lên Cao Bằng theo đờng số 4. Một bộ phận tiếp tục
từ Cao Bằng xuống Bắc Cạn theo đờng số 3. Ngày 10/09 một binh đoàn hỗn hợp
gồm bộ binh và lính thuỷ đánh bộ do Đại tá Commuynan chỉ huy từ Hà Nội, ngợc sông Hồng, sông Lô, sông Gâm lên Tuyên Quang, Chiêm Hoá và Đài Thị. Tất
cả hòng bao vây căn cứ Việt Bắc [7,257-258].
Nh vậy, với âm mu và hành động của địch vào năm 1947 cho ta thấy Pháp
quyết tâm tiêu diệt chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà, đa Việt Nam trở lại là
một xứ thuộc địa của Pháp, Pháp muốn thực hiện chủ nghĩa thực dân cũ ở đâymột mô hình đà lỗi thời và nhất định sẽ bị thất bại. Thực hiện cuộc tấn công lên
Việt Bắc, chứng tỏ Pháp đang thực hiện kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh một
loại hình chiến tranh xâm lợc của chủ nghĩa thực dân. Nhng chúng đang gặp phải
quá nhiều khó khăn mà trớc hết là vì ta chủ động khớc từ trận đánh mà thực dân
Pháp đà bày sẵn.

1.2.2.2. Chủ trơng và hành động của ta ở Việt Bắc.

Sinh viên: Nguyễn Thị H¹nh

13

41B2- Sư


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Cuộc chiến đấu tại các đô thị của ta vào đầu 1947 đà kéo dài và làm tổn
thất lớn cho địch. Chúng không đạt đợc mục đích là chụp bắt cơ quan đầu nÃo
của ta, chúng đà bớc đầu thất bại chiến lợc đánh nhanh thắng nhanh để kết
thúc chiến tranh. Nhng thực dân Pháp vẫn không chịu từ bỏ Việt Nam- Đông Dơng, chúng thể hiện rõ quyết tâm khôi phục quyền thống trị ở Đông Dơng. Trớc
dà tâm xâm lợc của thực dân Pháp, chúng ta đà tổ chức Hội nghị quân sự để đa ra
những chủ trơng và biện pháp đối phó với kẻ thù. Ngay tại Hội nghị quân sự lần
thứ ba vào trung tuần tháng 6/1947, chúng ta đa ra nguyên tắc tác chiến mà nổi
lên đó là nguyên tắc giữ vững chủ động; Nghị quyết Hội nghị nêu: Về chiến
lợc cũng nh chiến thuật chúng ta phải đi đến chỗ giữ vững quyền chủ động; cuộc
tác chiến của bộ đội chỉ một phần là đối phó với các cuộc hành binh của địch,
còn phần lớn là phải do một kế hoạch của ta định trớc để phá tan những kế hoạch
của địch và thực hiện những nhiệm vụ của ta.[8,146]
Nh vậy, ngay từ những ngày đầu sau kháng chiến toàn quốc bùng nổ,
chúng ta đà xác định nguyên tắc tác chiến của mình. Đó là nguyên tắc chủ động.
Với nguyên tắc này, chúng ta đà lần lợt bẻ từng gọng kìm của địch làm
thất bại hoàn toàn âm mu chụp bắt cơ quan đầu nÃo kháng chiến của ta. Mặc dù
lúc đầu chúng ta có phán đoán sai hớng tiến công của địch rằng nếu mạo hiểm
địch mới đánh lên Việt Bắc trớc.
Ngay trong những ngày đầu bị Pháp tấn công chúng ta đà chủ động đối
phó ở mặt trận đờng 4 và Sông Lô. Đặc biệt, sau khi bắt đợc bản kế hoạch hành

binh của địch chúng ta ®· chđ ®éng ®a ra chiÕn tht, ®èi s¸ch ®Ĩ ®èi phã víi
chóng.
Cc häp chiỊu 14/10/1947 Thêng vơ Trung ¬ng Đảng nhận định cuộc
tiến công của Pháp lần này chứng tỏ Pháp không mạnh mà vì yếu nên phải mạo
hiểm. Địch sẽ gặp khó khăn to lớn, nếu ta biết lợi dụng khai thác chỗ yếu của

Sinh viên: Nguyễn Thị H¹nh

14

41B2- Sư


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
địch thì nhất định cuộc tiến công của Pháp sẽ thất bại [8,177]. Thờng vụ đà nhất
trí thực hiện ngay công thức Đại đội độc lập, tiểu đoàn tập trung.
Sau cuộc họp này, ngày 15/10 Thờng vụ Trung ơng ra chỉ thị: phải phá
tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp. Chỉ thị nêu rõ: Giam chân địch tại
mấy căn cứ chúng vừa chiếm, bao vây những căn cứ đó chặt đứt giao thông liên
lại giữa các cứ điểm của địch, không cho chúng tiếp ứng và tiếp tế, phải giữ vững
chủ lực nhng đồng thời nhằm những chỗ yếu của địch mà đánh những trận vang
dội , những trận tiêu diệt [7,258]. Trong cùng ngày, Bộ tổng chỉ huy ra Huấn
lệnh ĐB /101, nêu những nguyên tắc mới về tổ chức bộ đội, về nhiệm vụ của các
đại đội độc lập và tiểu đoàn tập trung. Đồng thời, Hồ Chủ tịch cũng kêu gọi quân
và dân Việt Bắc ra sức đánh bại cuộc hành binh của địch, quân dân cả nớc tích
cực phối hợp với Việt Bắc đánh địch.
Thực hiện chỉ thị 15/10 chúng ta dà tổ chức đánh địch ở các hớng trên
khắp các mặt trận, chúng ta đà bẻ gảy từng gọng kìm của Pháp, đồng thời ta triệt
để phá hoại giao thông, nhà cửa để Pháp không thể lợi dụng đợc.
ở mặt trận Sông Lô, ngày 24/10/1947 năm tàu chiến địch có máy bay hộ

tống từ Tuyên Quang đi Đoan Hùng lọt vào trận địa phục kích của ta, chúng ta đÃ
bắn chìm và làm thất bại gọng kìm thứ nhất của chúng. Sau trận này địch phải
tăng cờng thả dù tiếp tế cho Tuyên Quang và Chiêm Hoá chúng ta đà gây cho
Pháp một tổn thất lớn đến nay vẫn còn đợc nhắc lại với câu: Thảm hoạ Đoan
Hùng [8,185]. Chiến thắng Đoan Hùng mở đầu cho chiến thắng oanh liệt của bộ
đội chủ lực ta trong chiến dịch Việt Bắc.
Tại Bắc Cạn ngay từ đầu quân dân ta đà chủ động kịp thời phản công và
tiến công địch, tiến hành bao vây, chia cắt, cô lập chúng, tổ chức tập kích vào
Chợ Mới, Chợ Đồn, chúng ta vừa bÝ mËt khÈn tr¬ng di chun c¬ quan Trung ¬ng đến nơi an toàn.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hạnh

15

41B2- Sử


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Mặt trận đờng số 4, chúng ta đà phục kích và cản đánh, tiêu biểu là trận
đánh phục kích trên đờng Bản Sao- Đèo Bông Lau ngày 30/10/1947 ta đà giành
thắng lợi giòn giÃ.
Cùng với các trận đánh trên, quân dân ta đà tổ chức trận phục kích đánh
địch trên tất cả các hớng, các con đờng có địch đi qua. Trong hồi ký của Xalăng
ghi: Họ còn đánh những trận phục kích hàng mấy trăm ngời bằng những quả
mìn từ xa, kết hợp súng máy trên đoạn đờng dài khiến cho quân Pháp bị tổn thất
nặng nề [8,190].
Cuộc tấn công lên Việt Bắc của địch đang đi vào ngõ cụt, địch ngày càng
thất bại thảm hại. Kế hoạch Lêa của địch đà không thực hiện đợc đúng thời gian,
còn cuộc hành binh Clôclô thực tế đà không thực hiện đợc. Bị thất bại trong kế
hoạch hợp điểm ở Đài Thị, lc lợng lại không ngừng bị tiêu diệt, địch bắt đầu rút

các vị trí lẻ.
Địch rút chạy khỏi Việt Bắc, quân ta tiếp tục phục kích tiêu diệt địch trên
đờng rút chạy. Binh đoàn do Commuynan và binh đoàn do Bôphrê chỉ huy đà bị
chúng ta cô lập, tiêu diệt từng bộ phận nhỏ. Chiến dịch Việt Bắc đà kết thúc vào
19/12/1947, hàng nghìn binh lính địch đà bị giết, và bị thơng trên các nẻo đờng
Việt Bắc, 270 lính nguỵ rời bỏ hàng ngũ địch trở về với nhân dân, 18 máy bay bị
bắn hạ, 38 ca nô bị bắn chìm, 255 các loại bị phá huỷ [8,199-200].
Về phía ta: Ta đà thu đợc nhiều quân trang, quân dụng và vũ khí của địch,
cơ quan lÃnh đạo đợc bảo vệ. Nhng điều cơ bản ở chiến dịch Việt Bắc không chỉ
là thắng lợi trong việc tiêu diệt đợc nhiều địch, thu đợc nhiều vũ khí của địch mà
còn thắng địch ở chỗ: Ta đà làm thất bại âm mu của địch tiêu diệt khu cố thủ
Việt Minh, ta làm thất bại hoàn toàn chiến lợc đánh nhanh thắng nhanh của
chúng. Trong chiến dịch Việt Bắc Đảng ta đà trởng thành lên hẳn, có thêm nhiều
bài học trong chỉ đạo, sớm khắc phục những thiếu sót ban đầu về chỉ đạo tác
chiến, nhanh chóng chỉ đạo thay đổi cách đánh chiến dịch. Quân và dân ta đÃ

Sinh viên: Nguyễn Thị Hạnh

16

41B2- Sử


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
tích cực tiến công địch trên tất cả các mặt trận. Đây là thắng lợi của đờng lối
chiến tranh nhân dân, của sức mạnh đoàn kết chiến đấu của quân và dân ta, của
khối đoàn kết keo sơn các dân tộc Kinh, Tày, Nùng[8,211-212] .
Nếu nh thắng lợi lớn về quân sự trong những ngày đầu toàn quốc kháng
chiến, là do ta chủ động buộc địch phải chấp nhận sớm hơn một đêm cuộc tổng
giao chiến , thì lần này ta giành đợc thắng lợi do chủ động khớc từ trận đánh lớn

mà kẻ địch cố tình tìm kiếm với ý định đánh quỵ chủ lực ta. Một kinh nghiệm đợc rút ra trong chiến tranh cách mạng là khi lực lợng còn yếu thì trì hoÃn trận
đánh quyết định là điều cần thiết, sử dụng những đơn vị vừa và nhỏ nhằm những
nơi hiểm yếu mà tiêu diệt địch.
Thắng lợi ở Việt Bắc thu đông 1947 chứng tỏ Đảng ta không bị động theo
kế hoạch của địch, Đảng ta đà nhanh chóng có sự chỉ đạo đúng đắn, sáng suốt để
chuyển địch từ thế chủ động tiến công ta sang bị động tránh những trận phục
kích của ta. Còn ta là thế chủ động tiêu diệt địch. Đây là một thắng lợi vang dội,
một trận đánh trong hơn 30 năm kháng chiến chống Pháp, Mỹ không lặp lại, địch
đợc một bài học sơng máu và vĩnh viễn không giám tiến lên Việt Bắc chụp bắt
đầu nÃo kháng chiến của ta.
Nh vậy trong hơn 2 năm(1946-1947) trong tình thế vô cùng khó khăn,
chính quyền còn non trẻ, kẻ thù luôn rình rập bóp chết cách mạng, nhng Đảng ta
đà vợt lên trên tất cả, có đờng lối chỉ đạo độc lập, sáng tạo, chủ động trong mọi
tình thế đa chính quyền thoát khỏi khó khăn bị tiêu diệt, đà làm thất bại hoàn
toàn ý đồ của kẻ xâm lợc thực dân Pháp. Thắng lợi của giai đoạn đầu thể hiện sự
nắm bắt thời cơ, lợi dụng mâu thuẫn của kẻ thù, thể hiện sự chủ động của Đảng
ta trong đối phó với âm mu của kẻ thù.
1.2. Tiến tới giành thế chủ động chiến lợc trªn chiÕn trêng(1948-1950)
1.2.1. Thùc hiƯn chiÕn tranh du kÝch trªn toàn quốc.
1.2.1.1. Âm mu của Pháp.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hạnh

17

41B2- Sö


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Thất bại tại Việt Bắc là một thất bại thảm hại, đau đớn đầu tiên của quân

đội nhà nghề Pháp. Tại Việt Bắc Pháp không chỉ hao ngời tốn của mà còn thua ta
về chiến lợc, chiến thụât, mục đích ban đầu đặt ra không những không thực hiên
đợc mà còn kéo theo bao hậu quả tồi tệ cho Pháp. Chúng đà thất bại trong kế
hoạch bao vây, chụp bắt đầu nÃo kháng chiến của ta trong một cuộc tiến công ồ
ạt buộc chúng phải chuyển âm mu sang dùng ngời Việt trị ngời Việt lấy chiến
tranh nuôi chiến tranh. Hơn nữa, những khó khăn ở chính quốc ngày càng đè
nặng lên vai Chính phủ Pháp, nguy cơ thất bại ở Đông Dơng- Việt Nam ngày
càng bộc lộ rõ. Trong khi đó quân dân ta ngày càng lớn mạnh.
Trớc những khó khăn ấy Pháp không những không từ bỏ chiến tranh vì
lòng tham, mặt khác lại muốn hao tổn ít. Chúng đà điên cuồng thay đổi chiến
thuật và kế hoạch của mình, đà tăng cờng các hoạt động chống phá ta bằng việc
thực hiện một cuộc chiến tranh tổng lực phá hoại ta trên tất cả các mặt, đồng thời
tăng cờng ráo riết bắt lính lập ngụy quân, xúc tiến thành lập Chính phủ bù nhìn
Trung ơng.
Tháng 9/1949 chúng dựng chính phủ bù nhìn Bảo Đại. Đồng thời với
chính sách chia để trị, từ tháng 4 đến tháng 7 năm 1948 chúng dựng lên một
loạt các xứ tự trị thuộc các dân tộc thiểu số ở miền rừng núi Bắc Bộ và Tây
Nguyên, giơng chiêu bài chống cộng để lôi kéo các tôn giáo và sử dụng lực lợng vũ trang giáo phái chống kháng chiến [17,121-122]. Chúng tăng cờng các
hoạt động càn quét ở các vùng vừa bình định đợc, chúng đà lập nên hệ thống tháp
canh Đơlatua dày đặc ở Nam Bộ, thi hành chiến thuật cứ điếm nhỏ, đội quân
ứng chiến nhỏ chiến thuật này không chỉ áp dụng cho Nam Bộ mà còn đợc áp
dụng rộng rÃi ra cả Trung Bộ và Bắc Bộ. Chúng tăng cờng càn quét với khẩu
hiệu: đốt sạch, phá sạch và giết sạch không những nhằm mục đích bình định và
đối phó với chiến tranh du kích mà còn nhằm đánh mạnh vào lực lợng hậu bị của
kháng chiến. Địch còn áp dụng chiến thuật khoá then cửa để bao vây chia cắt

Sinh viên: Nguyễn Thị H¹nh

18


41B2- Sư


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
các chiến trờng. Bằng hệ thống đồn bốt và kết hợp càn quét lùng sục, tuần tra
chúng đà cắt liên lại giữa khu VII và khu VIII ở Nam Bộ, cắt mìên cực Nam
Trung Bộ với vùng tự do khu V, cắt phân khu Bắc với phân khu Nam của liên
khu IV, thi hành khoá then cửa ở quy mô lớn hơn, chúng đà lập hành lang Đông
Tây, cắt vùng đồng bằng với căn cứ Việt Bắc qua đờng 6. Năm 1949 là năm
Pháp gặp rất nhiều khó khăn, nội bộ giới cầm quyền có nhiều mâu thuẫn gay gắt
và xung đột quyền lợi giữa phe t bản tài chính và phe t bản công nghiệp, Chính
phủ Pháp không thể giải quyết đợc những khó khăn và nhu cầu quá sức của cuộc
chiến tranh Đông Dơng đà kéo dài 4 năm. Những ngời thay mặt Chính phủ Pháp
ở Đông Dơng luôn bất đồng quan điểm. Hơn nữa, lúc này tình hình Trung Quốc
đang chuyển biến theo chiều hớng bất lợi cho Pháp. Những khó khăn này đÃ
buộc chính phủ Pháp phải dựa vào Mỹ, ngày càng phụ thuộc vào Mỹ. Pháp đà đa
ra một chiến thuật mới quay dần về phòng ngự chiến lợc, đi ®«i víi cc tiÕn
c«ng ra vïng tù do. Cïng víi chiến lợc này thì kế hoạch Rơve đà ra đời. Điểm
mấu chốt của kế hoạch là tập trung nổ lực để giữ vững Bắc Bộ- khu vực then chốt
có ý nghĩa chiến lợc trong việc phòng thủ Đông Dơng cũng nh nhằm ngăn chặn
phong trào cách mạng lan xuống Đông Nam á. Rơve chủ trơng tăng quân số cho
Bắc Bộ, mở rộng phạm vi chiếm đóng ở trung du và đồng bằng, củng cố khu tứ
giác: Lạng Sơn-Tiên Yên- Hải Phòng- Hà Nội, bao vây căn cứ Việt Bắc, tăng cờng phòng thủ có trọng điểm tuyến biên giới, phát triển ngụy quân để thay thế
quân âu-Phi. Đồng thời chúng chủ trơng đánh phá ta về mọi mặt, tích cực thực
hịên chính sách: dùng ngời Việt trị ngời Việt [17,135-135].
Thực dân Pháp sau khi thất bại tại Việt Bắc đà điên cuồng thay đổi chiến
thuật. Nhng những gì mà chúng vạch ra ở Đông Dơng chỉ chứng tỏ Pháp đang
suy yếu.
1.2.1.2. Chủ trơng của ta của ta trong 1948-1949.


Sinh viên: Nguyễn Thị Hạnh

19

41B2- Sử


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Chiến dịch Việt Bắc 1947 là thắng lợi đầu tiên giòn dà nhất sau ngày toàn
quốc kháng chiến, ở đây Đảng, Chính phủ đà một lần nữa đợc tôi luyện trởng
thành. Thắng lợi của ta đà làm cho Pháp phải chuyển hớng chiến lợc. Trớc âm mu mới của Pháp, ta đà thực hiện chủ trơng phát triển chiến tranh du kích khắp
nơi, biến hậu phơng địch thành tiền phơng ta [17,123]. Quân và dân ta đà tiến
hành cuộc dấu tranh rộng lớn ở vùng sau lng địch trên cả nớc. Địch thực hiện
cuộc chiến tranh tổng lực thì chúng ta đấu tranh với địch trên mọi lĩnh vực mà
thực chất là chiến tranh du kích rộng khắp, thực hiện chiến lợc toàn dân kháng
chiến. Năm 1948 chúng ta thực hiện cuộc phản công chiến lợc với hình thức độc
đáo, quy mô rộng khắp, đánh vào toàn bộ quân viễn chinh và bộ máy tay sai của
Pháp trên toàn cõi Việt Nam.
Với những đại đội độc lập, vào đầu 1948 chúng ta đà nhanh chóng triển
khai bộ đội quay về các vùng tạm chiến của địch để gây dựng lại phong trào đa
toàn dân vào cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lợc:
Đờng số 5 từ Hà Nội đi Hải Phòng là một chiến trờng cực kỳ quan trọng
cho cả ta và địch, đờng số 5 là một mạch máu không thể bị chia cắt nên ta đà mở
mặt trận đờng 5; Tổng công kích đờng 5. Đờng 5 trở thành con đờng khủng
khiếp đối với kẻ thù. Mặt trận đờng 5 đợc coi là: mặt trận điển hình thứ nhất
đánh vào địch hậu, vùng biển và miền đồng bằng [8,239-240].
Trên chiến trờng Bình- Trị Thiên: Chúng ta đà đánh sâu vào sau lng
địch phát động chiến tranh du kích.
Trên chiến trờng khu 5 và cực Nam Trung Bộ: Phơng thức đại đội độc
lập, tiểu đoàn tập trung cùng các tổ vũ trang công tác đà đợc vận động có kết

quả rõ rệt. Chiến tranh du kích đà phát triển khắp nơi và cùng với nó là công tác
vận động binh lính địch cũng đợc thực hiện.
Trong cả nớc đà xuất hiện làng chiến đấu, ấp chiến đấu. Mỗi làng là môt
pháo đài, mỗi ngời dân là một chiến sĩ. Quân dân các làng, ấp đà đợc tập duyệt

Sinh viên: Nguyễn Thị Hạnh

20

41B2- Sử


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
theo nhiều phơng án chiến ®Êu. Lµng chiÕn dÊu lµ mét biĨu hiƯn cđa tinh thần bất
khuất chống ngoại xâm và một thách thức với kẻ thù xâm lợc. Làng chiến đấu trở
thành pháo đài kiên cố của chiến tranh nhân dân ở địa phơng.
Nh vậy, với việc đa chiến tranh vào vùng sau lng địch, ta đà tiến công địch
trên tất cả các vị trí từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến ven biển đồng bằng làm cho
địch lúc nào cũng phải đối phó với ta. Đây là một chủ trơng đúng đắn và sáng tạo
trong lÃnh đạo, chỉ đạo tác chiến của ta. Chỉ một năm sau ngày toàn quốc kháng
chiến lực lợng vũ trang còn non trẻ đà cùng toàn dân mở một cuộc phản công
chiến lợc mềm nhằm vào sào huyệt của địch trên cả nớc. Với việc biến hậu
phơng địch thành tiền phơng ta, chúng ta phải buộc địch chuyển cuộc tiến công
vào chủ lực ta thành những cuộc càn quét không có hiệu quả. Mặt trận này cho
phép chúng ta đánh những đòn trực diện vào chính sách cơ động của thực dân
xâm lợc Pháp là dùng ngời Việt trị ngời Việt lấy chiến tranh nuôi chiến
tranh. Đây là một thành công lớn nhất của ta trong những năm 1948-1949. Đa
cuộc chiến tranh toàn dân toàn diện có sự chuyển biến về chất, đa cuộc kháng
chiến vững vàng bớc sang giai đoạn mới.
Cùng với việc tăng cờng đấu tranh về mặt quân sự thì trong giai đoạn này

nhân dân ta ở khắp các địa phơng đà tăng cờng đấu tranh chính trị chống lại âm
mu đen tối của thực dân Pháp, đòi đa Bảo Đại ra xử tử, bÃi công của công nhân,
bÃi khoá của học sinh.
Trong những năm 1949-1950 chiến tranh du kích phát triển càng sâu rộng,
du kích bám đất đánh giặc ở làng xÃ, các đơn vị bộ đội địa phơng huyện, tỉnh đÃ
làm tăng thêm lực lợng đánh du kích ở các địa phơng. Bên cạnh đó, các trung
đoàn, tiểu đoàn bộ đội chủ lực cũng tăng cờng hoạt động có tác dụng thúc đẩy
chiến tranh du kích và phơng thức hoạt động cũng ngày càng phong phú, sáng
tạo. Song, do đặc điểm chiến trờng, do ta có sự chủ quan và địch đánh phá ta về
mọi mặt, bằng nhiều thủ đoạn nên chiến tranh du kích của ta phát triển không

Sinh viên: Nguyễn Thị Hạnh

21

41B2- Sử


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
đều, nhiều địa phơng trong chỉ đạo và tiến hành chiến tranh còn mắc phải nhiều
khuyết điểm quan trọng: có nơi còn kém kết hợp sự hoạt động vũ trang với công
tác dân vận, gây cơ sở, công tác địch vận, diệt tề trừ gian [8,129-130]. Mặc dù
còn nhiều hạn chế nhng chiến tranh du kích của ta đà phát triển rộng và cao, đÃ
làm cho địch tổn thất nhiều, cơ sở cách mạng của ta đợc giữ vững trong vùng
địch hậu, tạo điều kiện để ta có những hình thức tác chiến cao hơn tiến tới giành
thế chủ động chiến lợc.
Bên cạnh đó bộ độ ta còn đánh theo lối đánh vận động chiến, bớc đầu ở mức
thấp là du kích vận động chiến. Với đặc trng khéo léo tập trung và cơ động lực lợng đánh tiêu diệt và chủ yếu là đánh địch ngoài công sự, tập kích địch trên đờng
hành quân, bộ đội chủ lực đà đánh các đồn bốt nhỏ, chống trả chiến thuật cự
điểm nhỏ, đội quân ứng chiếm nhỏ của địch, chúng ta đà dùng chiến thuật đánh

kỳ tập và cao hơn là cờng tập để tiêu diệt địch.
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta càng ngày càng phát triển có lợi cho ta,
bất lợi cho địch, làm cho hậu phơng địch ngày càng rối ren và bất ổn, ngợc lại
lực lợng của ta ngày càng mạnh lên. Với tình hình này, Hội nghị cán bộ Trung ơng lần thứ 6 (tháng 1/1949) đà đa ra: cần nổ lực chuẩn bị sẵn sàng đón lấy dịp
tốt, tuyệt đối không bỏ lỡ cơ hội chiến lợc [8,133]. Hội nghị cũng đề ra phơng
châm chiến lợc trong giai đoạn tới là tích cực cầm cự và chuẩn bị tổng phản
công và phơng châm tác chiến du kích chiến là chính, vận động chiến là phụ
trợ. Nhng cần mạnh bạo ®Èy vËn ®éng chiÕn ®i tíi vµ khi ®đ ®iỊu kiện thì kịp thời
nâng vận động chiến lên địa vị quan trọng[8,134].
Phơng châm chiến lợc và tác chiến do Hội nghị cán bộ Trung ơng lần 6 đa
ra là con đờng đi của cuộc kháng chiến trong giai đoạn tới, nội dung Hội nghị thể
hiện sự nhạy bén nắm tình hình và chủ động đặt kế hoạch cho cuộc kháng chiến
của Đảng ta. Từ đây chúng ta lần lợt thu đợc những thắng lợi làm cho địch phải
rút từng bớc.

Sinh viên: Nguyễn Thị Hạnh

22

41B2- Sử


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Nh vậy, trong thời gian sau chiến dịch Việt Bắc năm 1947 địch phải
chuyển sang đánh lâu dài với ta, dùng mọi âm mu, thủ đoạn và đa ra nhiều kế
hoạch chiến thuật, hình thức tác chiến, nhng Pháp đà thất bại thảm hại. Ngợc lại,
Đảng ta đà trởng thành trong việc đề ra chiến thuật để đối phó với kẻ thù, biến kẻ
thù từ chỗ chủ động lui về bị động đối phó với ta, bắt địch phải thực hiện theo
chiến thuật của ta, ta đà bớc đầu làm phá sản kế hoạch Rơve của địch, tạo thế và
lực cho ta, đẩy ta tiến lên, chuyển từ chủ động chiến dịch lên chủ động chiến

thuật và giành thế chủ động trên chiến trờng chính Bắc Bộ.
1.2.2. Sự chủ động của ta trong chiến dịch Biên giới 1950.
1.2.2.1.Tình hình địch trớc 1950.
Cuộc đấu tranh của quân và dân ta trong suốt gần 4 năm trong vòng vây
địch đà thu đợc nhiều thắng lợi, đầu nÃo kháng chiến của ta không những đợc
bảo vệ an toàn mà còn trởng thành nhanh chóng, quân và dân ta dới sự lÃnh đạo
của Đảng, Chính phủ đứng đầu là Hồ Chủ tịch đà thu đợc nhiều thắng lợi. Chúng
ta đà đập tan kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của địch buộc chúng phải chấp
nhận đánh lâu dài với ta. Đây là thất bại lớn trong chiến lợc chiến tranh xâm lợc
của thực dân Pháp. Sau hơn hai năm (1948-giữa 1950) Địch đà lần lợt chuốc lấy
thất bại, hết bị ta đánh sâu vào hậu phơng lại bị ta phục kích trên đờng, toàn dân
ta cùng nhau đánh giặc, địch đà không lợi dụng đợc hậu phơng ta, ta đà làm thất
bại kế hoạch lấy chiến tranh nuôi chiến tranh của chúng. Lúc này, cách mạng
dân tộc dân chủ Trung Quốc thành công với sự ra đời của nớc Cộng hoà nhân
dân Trung Hoa đà nối liền Việt Nam-Đông Dơng với hệ thống xà hội chủ nghĩa,
tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng Việt Nam phát triển. Thời điểm bấy giờ,
ngay tại chính quốc, Pháp cũng có nhiều mâu thuẫn trong nội bộ, cuộc chiến
tranh đà kéo dài ngoài dự kiến của Pháp, nó đà tiêu tốn của Pháp một khoản tiền
khá lớn, sức chịu đựng của Pháp đà quá mức, Pháp không còn mạnh nh trớc nữa.
Hơn nữa, những ngời lính lê dơng cảm thấy chán ngán với chiến trờng, có ngời

Sinh viên: Nguyễn Thị Hạnh

23

41B2- Sử


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
đào ngũ có ngời cáo bệnh không chịu ra chiến trờng.Lúc này, Pháp không thể đè

bẹp Việt Nam bằng con đờng vũ lực đợc nữa. Nhng với lòng tham của tên Đế
quốc thực dân, Pháp ®· kh«ng tõ bá miÕng måi ngon ViƯt Nam, chóng đà dần
mở rộng các cuộc càn quét và phá ta về mọi mặt. Mặt khác vào thời điểm này
Pháp đà đẩy mạnh quốc tế hoá cuộc chiến tranh Đông Dơng, Pháp đà bị ngà trớc
kế hoạch Macsan của Mỹ, dựa vào tài chính của Mỹ để tiếp tục chiến tranh Đông
Dơng. Vào tháng 5/1949 Rơve đà đợc cử sang thị sát tình hình Đông Dơng và
tháng 7/1949 đà cho ra đời bản kế hoạch của mình. Nội dung của bản kế hoạch
là phòng thủ có trọng điểm ở tuyến biên giới, đồng bằng, tạo thành hành lang bao
vây, cô lập Việt Bắc.
Trong một năm thực hiện kế hoạch này địch cũng đà thực hiện đợc một
phần, gây khó khăn nhất định cho ta. Nhng về cơ bản cuộc đấu tranh của nhân
dân ta vào cuối 1949 đầu 1950 đà làm cho Pháp không thể thực hiện đợc kế
hoạch một cách trọn vẹn, thế và lực của địch mặc dù có sù gióp søc cđa Mü nhng
cµng ngµy cµng suy u. Đây là điều kiện để Trung ơng Đảng và Chính phủ ta
phát động cuộc tổng công kích vào quân địch, chuyển từ chủ động chiến dịch lên
chủ động chiến lợc. Đánh dấu bớc phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam,
tiến lên giai đoạn giành thế chủ động chiến lợc trên chiến trờng chính Bắc Bộ.
1.2.2.2. Tình hình và chủ trơng của ta trong chiến dịch Biên giới 1950.
Ngày 1/10/1949 nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời. Sau đó hơn 1
năm, phe xà hội chủ nghià đà lần lợt công nhận nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa
và đặt quan hệ ngoại giao với ta, vòng vây bên ngoài bị phá vỡ ở phía Bắc. Bên
kia biên giới là lục địa Trung Hoa, nối liền một dải với Liên Xô và các nớc anh
em. Hơn nữa, cuộc kháng chiến của ta phát triển toàn diện đến thời điểm năm
1950 chúng ta đà lớn về mọi mặt, đặc biệt là về lĩnh vực quân sự, với sự ra đời
của các Đại đoàn chủ lực, cùng với kinh nghiệm vËn ®éng chiÕn tríc ®ã ®· cho
phÐp ta më chiÕn dịch lớn. Kế hoạch Rơve của Pháp bắt đầu thực hiện từ 7/1949

Sinh viên: Nguyễn Thị Hạnh

24


41B2- Sử


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
tuy đà bị phá sản một bớc nhng về cơ bản nó vẫn cha bị phá huỷ hoàn toàn, khó
khăn mới của ta nảy sinh cũng không ít: Việt Bắc bị bao vây ta lại mất kho ngời,
kho của ở trung du và đồng bằng.
Để phá tan âm mu của thực dân Pháp, đánh một đoàn mạnh vào kế hoạch
Rơve và tạo chuyển biến lớn cho cuộc kháng chiến, tranh thủ mặt thuận lợi, tháo
gỡ những khó khăn. Tháng 6/1950 Đảng và Chính phủ ta đà quyết định mở chiến
dịch Biên giới. Chiến dịch có mục đích: Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh
lực địch, giải phóng một phần biên giới, mở thông đờng giao thông với các nớc
xà hội chủ nghĩa, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo điều kiện đẩy
mạnh cuộc kháng chiến tiến lên [8,164].
Vào thời điểm giữa 1950 lực lợng của địch bố trí ở biên giới đông bắc có
11 tiểu đoàn và 9 đại đội lẽ chủ yếu là lính âu Phi, có công sự kiên cố, binh
lực và hoả lực mạnh. Còn lực lợng của ta tham gia chiến đấu gồm: Đại đoàn 308,
trung đoàn 209 và 174, 4 đại đội sơn pháo cùng với lực lợng vũ trang của liên
khu Việt Bắc và hai tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn[8,164].
Trong lịch sử kháng chiến chông Pháp từ 1946 đến 1950 ta cha bao giờ
mở chiến dịch lớn nh vậy, sử dụng lực lợng lớn áp đảo địch. Điều này cũng thể
hiện sự quyết tâm của Đảng và Chính phủ ta, khẳng định sự chủ động mở chiến
dịch quy mô lớn đánh vào nơi tập trung chú ý của địch.
Với phơng châm chiến dịch của ta là: Đánh điểm diệt viện. Từ chủ trơng
này lúc đầu ta định đánh địch ở Cao Bằng với suy nghĩ: Nếu mất Cao Bằng Pháp
sẽ điều quân từ Đông Khê , Thất Khê, Lạng Sơn lên chi viện và nh vậy ta có cơ
hội tiêu diệt đoàn quân chi viện của chúng trên đờng. Nhng ta lại chọn Đông Khê
làm điểm mở đầu chiến dịch tiêu diệt địch. Sở dĩ nh vậy vì ở Đông Khê quân
địch yếu, sơ hở và cô lập đợc Cao Bằng vừa tạo điều kiện để đánh viện binh địch

kéo lên. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: Đông khê không lớn nhng rất quan trọng,

Sinh viên: Nguyễn Thị Hạnh

25

41B2- Sử


×