Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 đến 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 89 trang )

LỜI CẢM ƠN !
Để hoàn thành đề tài này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo
Tiến sĩ Trần Viết Thụ đã tận tình giúp đỡ tơi thực hiện đề tài này.
Đồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ
môn Phương pháp dạy học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa
luận.
Vinh, tháng 5 năm 2010
Sinh viên
Phạm Thị Luyến

1


MỤC LỤC
Trang
A. Phần mở đầu...............................................................................................1
B. Phần nội dung.............................................................................................8
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế và sử dụng đồ
dùng trực quan quy ước ở trường phổ thơng...............................................8
1.1. Khái niệm...................................................................................................8
1.2. Vị trí, ý nghĩa của việc thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan quy ước
trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông.......................................................22
1.3. Thực trạng của việc thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan quy ước ở
trường phổ thông hiện nay...............................................................................28
Chương 2 : Xây dựng hệ thống đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học
khóa trình “Lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 đến 1945” (Lớp 11- chương
trình chuẩn)....................................................................................................31
2.1. Cơ sở để xây dựng đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học khóa trình
“Lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 đến 1945” (Lớp 11- chương trình chuẩn).....31
2.2. Những yêu cầu khi xây dựng đồ dùng trực quan quy ước.......................43
2.3. Thiết kế hệ thống đồ dùng trực quan quy ước khóa trình “Lịch sử thế giới


hiện đại từ 1917 đến 1945” (Lớp 11- chương trình chuẩn).............................44
Chương 3 : Các biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong dạy
học khóa trình “Lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 đến 1945” (Lớp 11chương trình chuẩn)......................................................................................70
3.1. Nguyên tắc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước......................................70
3.2. Các trường hợp sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học khóa
trình “Lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 đến 1945” (Lớp 11- chương trình
chuẩn)..............................................................................................................74

2


3.2.1. Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong bài nội khóa..................75
3.2.2. Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong kiểm tra đánh giá kết quả
học tập của học sinh........................................................................................87
3.2.3. Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong các hoạt động ngoại khóa......93
3.3. Thực nghiệm sư phạm..............................................................................94
C. Phần kết luận..........................................................................................101
Tài liệu tham khảo.......................................................................................103

3


BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
CNXH :

Chủ nghĩa xã hội

XHCN :

Xã hội chủ nghĩa


CNTB :

Chủ nghĩa tư bản

TBCN :

Tư bản chủ ngha

A. PHầN Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài
Bớc sang thế kỷ XXI, con ngời đà đạt đợc những bớc tiến quan trọng
trong sự phát triển của mình, bớc vào nền văn minh thứ ba-văn minh hậuvăn minh hậu
công nghiệp, văn minh trí tuệ. Sự phát triển nh vũ bÃo mang tÝnh chÊt bïng
nỉ cđa khoa häc c«ng nghƯ, khèi lợng tri thức của nhân loại ngày càng nhiều.
Những nội dung mà nhà trờng phổ thông cung cấp cho học sinh không thể bao
quát hết nguồn tri thức vô tận ấy. Cho nên trờng phổ thông hiện nay chú trọng
đến việc hớng dẫn học sinh phơng pháp tiếp cận với nguồn tri thức, trên cơ sở
đó mà học tập suốt đời. Mục tiêu của Việt Nam từ nay đến năm 2020 căn bản
trở thành nớc công nghiệp, hội nhập quốc tế. Nhân tố đảm bảo cho quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập ấy là con ngời. Đảng và nhà nớc ta đÃ
xác định chiến lợc phát triển đất nớc văn minh hậulấy con ngời làm trung tâm, trên cơ sở
đó coi trọng sự nghiệp giáo dục-đào tạo.
Để hớng tới tơng lai cần phải nhìn nhận lại quá khứ để từ đó học tập, rút
ra những kinh nghiệm của quá khứ. Đây không chỉ là nhiệm vụ mà còn là u
điểm của bộ môn Lịch sử. Đặc trng cơ bản của dạy học lịch sử là văn minh hậukhơi dậy
quá khứ để nhìn nhận hiện tại và hớng tới tơng lai. Do đó quá trình dạy học
lịch sử phải làm cho quá khứ sống lại thật chính xác sinh động. Xuất phát từ
nguyên tắc trực quan, trong dạy học lịch sử còn có đặc trng là học sinh kh«ng


4


thể trực tiếp quan sát các sự kiện, hiện tợng đà xảy ra trong quá khứ, giáo viên
cần phải sử dụng đồ dùng trực quan để giúp học sinh tạo biểu tợng về quá khứ.
Xuất phát từ những yêu cầu đổi mới đối với nền giáo dục nớc nhà cũng
nhu xu hớng cải cách đổi mới giáo dục trên thế giới, bộ môn Lịch sử cũng đÃ
tiến hành đổi mới từng bớc, đặc biệt là đổi mới phơng pháp dạy học nh: dạy
học nêu vấn đề, dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực
chủ động sáng tạo của học sinhTuy nhiên những đổi mới đó không phải ởTuy nhiên những đổi mới đó không phải ở
đâu và lúc nào cũng đựơc thực hiện. Thực tế trong dạy học lịch sử ở tròng phổ
thông hiện nay vÉn cßn lèi trun thơ kiÕn thøc theo kiĨu trun thống thầy
đọc trò chép, nội dung dạy học chỉ bó hẹp trong sách giáo khoaTuy nhiên những đổi mới đó không phải ởĐiều đó làm
giảm hứng thú học tập của học sinh, giờ học trở nên nhàm chán, hiệu quả bài
học không cao.
Sách giáo khoa chơng trình đổi mới hiện nay dành một dung lợng lớn cho
đồ dùng trực quan nói chung và đồ dùng trực quan quy ớc nói riêng. Đây
không chỉ là những tài liệu minh hoạ mà còn là một nguồn kiến thức quan
trọng mà giáo viên hớng dẫn học sinh khai thác, tìm hiểu. Việc học sinh tiếp
cận, làm việc với đồ dùng trực quan quy ớc dới sự hớng dẫn của giáo viên
cũng làm tăng hứng thú học học tập và hiệu quả việc tự học của các em, khiến
bài học cũng trở nên sinh động hơn. Việc thiết kế và sử dụng đồ dùng trực
quan quy ớc còn hạn chế đợc nhiều quan niệm cho rằng dạy học lịch sử chỉ
mang tính lý thuyết mà không có vận dụng thực hành.
Vai trò của đồ dïng trùc quan nãi chung, ®å dïng trùc quan quy ớc nói
riêng rất lớn song tình hình thực tế việc thiết kế và sử dụng các loại đồ dùng
trực quan trong dạy học ở các trờng phổ thông còn rất nhiều hạn chế. Việc dạy
học lịch sử nhiều lúc, nhiều nơi mới chỉ dừng lại ở văn minh hậulý thuyết suông, văn minh hậudạy
chay, học chay. Đặc biệt là trong dạy học khoá trình văn minh hậuLịch sử thế giới hiện
đại từ 1917 đến 1945, đây là chơng trình sách giáo khoa mới, còn ít ngời đề

cập đến việc thiết kế, sử dụng đồ dùng trực quan quy ớc riêng cho cả khoá
trình. Học sinh tiếp nhận nguồn kiến thức quan trọng, có tính chất nền tảng
nay còn rất hạn chế, đây là lịch sử thế giới nên nhiều giáo viên còn thiếu kinh
nghiệm trong việc dạy các bài này, kết hợp thiết kế, su tầm, sử dụng đồ dùng
trực quan quy ớc.
Từ những lý do trên đà đặt ra yêu cầu cần phải xác định đợc những loại
đồ dùng trực quan quy ớc và phơng pháp sử dụng chúng trong tõng bµi, tõng

5


chơng để nhằm nâng cao chất lợng hiệu quả dạy học lịch sử ở trờng phổ
thông, đặc biệt là trong khoá trình văn minh hậuLịch sử thế giới hiện đại từ 1917 đến
1945. Chính vì vậy tôi chọn đề tài Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan quy
ớc trong dạy học khoá trình Lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 đến 1945 làm
đề tài khoá luận tốt nghiệp.
2. Lịch sử vấn đề
Vấn đề thiết kế, sử dơng ®å dïng trùc quan nãi chung, ®å dïng trùc quan
quy ớc nói riêng đà đợc đề cập đến trong nhiều công trình nghiên cứu của các
nhà khoa học giáo dục. Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài chúng tôi
đà có điều kiện tiếp cận những tác phẩm về tâm lí học, giáo dục học, lí luận
dạy học bộ môn Lịch sử và những tài liệu, bài viết về nội dung, phơng pháp
dạy học lịch sử.
Trong cuốn văn minh hậuPhơng pháp dạy học lịch sử ( Phan Ngọc Liên chủ biên,
NXB ĐHSP, Hà Nội, 2002) trình bày một cách tổng quát nhất về đồ dùng trực
quan trong dạy học lịch sử: trình bày về khái niệm, ý nghĩa, phân loại, các phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan. Đây là một trong những phơng pháp
nằm trong hệ thống các phơng pháp dạy học lịch sử ở trờng phổ thông. ở tài
liệu này, tác giả mới chỉ dừng lại ở mức độ khái quát các phơng pháp dạy học
lịch sử nói chung và những nét cơ bản về sử dụng đồ dùng trực quan nói riêng
mà cha đề cập đến vấn đề thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan quy ớc cho

từng bài học, từng khoá trình lịch sử.
Tác phẩm văn minh hậuĐồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử trờng phổ thông cấp
II (Phan Ngọc Liên, Phạm Kỳ Tá, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1975) đề cập một
cách có hệ thống vị trí, ý nghĩa, cách phân loại, nguyên tắc sử dụng đồ dùng
trực quan trong dạy học lịch sử, cách sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học
lịch sử cấp II cho giáo viên trung học cơ sở. Tài liệu này cũng cha ®Ị cËp ®Õn
viƯc thiÕt kÕ, sư dơng ®å dïng trực quan quy ớc trong dạy học lịch sử ở trung
học phổ thông, hơn nữa đây là chơng trình, sách giáo khoa cải cách.
Cuốn văn minh hậuKênh hình trong dạy học lịch sử ở trờng trung học cơ sở ( Nguyễn
Thị Côi, NXB giáo dục, 2000, phần lịch sử thế giới) đề cập đến các loại đồ dùng
trực quan trong sách giáo khoa trung học cơ sở và phơng pháp sử dụng chúng,
song cũng cha có điều kiện nghiên cứu đồ dùng trực quan quy ớc trong dạy học
khoá trình văn minh hậuLịch sử thế giới hiện đại từ 1917 ®Õn 1945”.

6


Cùng với việc đổi mới chơng trình, sách giáo khoa, đổi mới phơng pháp
dạy học, nhiều tài liệu cũng đề cập đến nội dung khoá trình văn minh hậuLịch sử thế giới
hiện đại từ 1917 đến 1945, nh văn minh hậuGiới thiệu giáo án lịch sử lớp 11 (Nguyễn
Hải Châu, NXB Hà Nội, 2007), văn minh hậuHớng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo
khoa lớp 11 trung học phổ thông (Nguyễn Thị Côi, NXB ĐHSP, Hà Nội,
2007)Tuy nhiên những đổi mới đó không phải ởCác tài liệu này giúp giáo viên nắm đựơc mục đích, yêu cầu, nội
dung, phơng pháp dạy học của từng bài học, bứơc đầu đa ra những ý tởng về
đổi mới phơng pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của
học sinh nhng cũng chỉ dừng lại ở mức độ khái quát trong sử dụng đồ dùng
trực quan.
Qua các công trình chúng tôi tiếp cận đợc, các công trình này mới chØ Ýt
nhiỊu ®Ị cËp ®Õn viƯc sư dơng ®å dïng trực quan ở phạm vi, nội dung nhất
định. Hiện nay cha có một công trình nào đi sâu nghiên cứu cụ thể về văn minh hậuThiết

kế và sử dụng đồ dùng trực quan quy ớc trong dạy học khoá trình Lịch sử thế
giới hiện đại từ 1917 đến 1945 để góp phần nâng cao hiệu quả dạy học, giáo
dục toàn diện học sinh.
3. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
- Đồ dùng trực quan quy ớc để nâng cao hiệu quả bài học lịch sử.
- Đề xuất những phơng pháp tối u cho vịêc sử dụng đồ dùng trực quan
quy ớc trong dạy học khoá trình văn minh hậuLịch sử thế giới hiện đại từ 1917 đến 1945
(Lớp 11- chơng trình chuẩn).
- Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, phát triển khả năng quan sát,
t duy, óc thẩm mĩ cho học sinh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đồ dùng trực quan trong dạy học khoá trình văn minh hậuLịch sử thế giới hiện đại từ
1917 đến 1945 (Lớp 11- chương trình chuẩn).
4. Gi¶ thiÕt khoa häc
Sư dơng đồ dùng trực quan quy ớc trong dạy học khoá trình văn minh hậuLịch sử thế
giới hiện đại từ 1917 đến 1945 (Lớp 11- chơng trình chuẩn) sẽ có tác dụng
phát triển năng lực quan sát, năng lực nhận thức, phát triển khiếu thẩm mĩ, rèn
luyện kỹ năng thực hành bộ môn cho học sinh, nâng cao hiệu quả bài học.
5. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cøu:

7


Nghiên cứu đề tài này chúng tôi nhằm góp phần nhỏ vào việc đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử, qua đó góp phần vào việc ứng dụng trong thực tiễn
dạy học lịch sử ở trờng phổ thông hiện nay.
Qua viƯc thiÕt kÕ ®å dïng trùc quan quy íc, đề xuất cách sử dụng chúng
trong dạy học khoá trình văn minh hậuLịch sử thế giới hiên đại từ 1917 đến 1945 góp
phần nâng cao hiệu quả dạy học khoá trình nói riêng và chơng trình lịch sử nói

chung ở trờng phổ thông.
*Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Đọc các tài liệu liên quan đến đề tài: các công trình nghiên cứu về tâm
lý học, giáo dục học, lý luận dạy học bộ môn để tìm cơ sở lý luận, thực tiễn vỊ
viƯc sư dơng ®å dïng trùc quan quy íc trong dạy học lịch sử ở trờng phổ
thông.
- Nghiên cứu sách giáo khoa Lịch sử, tài liệu đổi mới chơng trình, sách hớng dẫn giảng dạyTuy nhiên những đổi mới đó không phải ởđể rút ra cơ sở khoa học, đảm bảo tính chính xác về mặt
nội dung, phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan quy ớc trong dạy học khoá
trình văn minh hậuLịch sử thế giới hiện đại từ 1917 đến 1945 (Lớp 11- chơng trình
chuẩn).
- Thiết kế, đề ra các biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan quy ớc trong
dạy học khoá trình văn minh hậuLịch sử thế giới hiện đại từ 1917 đến 1945 (Lớp 11- chơng trình chuẩn).
- Điều tra thực tế tình hình sử dụng đồ dùng trực quan quy ớc trong dạy
học lịch sử ở trờng phổ thông.
- Thực nghiệm s phạm để kiểm tra những biện pháp đề xuất trong thực tế
dạy học lịch sử ở trờng phổ thông.
6. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu
6.1. Cơ sở phơng pháp luận:
- Dựa trên những quan điểm của chủ nghĩa Mac- Lênin, t tởng Hồ Chí
Minh, đờng lối, quan điểm của Đảng, Nhà nớc về giáo dục-đào tạo để làm cơ
sở phơng pháp luận.
-Dựa vào cơ sở tâm lý học, giáo dục học, phơng pháp dạy học lịch sử.
6.2. Phơng pháp nghiên cứu
* Nghiên cứu lý thuyết:
- Nghiên cứu các tài liệu của Đảng, Nhà nớc về giáo dục-đào tạo và lịch sử.
- Nghiên cứu các tài liệu tâm lý học, giáo dôc häc

8



- Các công trình lý luận dạy học nói chung và lý luận dạy học lịch sử nói
riêng, tài liệu nghiên cứu đồ dùng trực quan.
- Nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu hớng dẫn giảng dạy, các tài liệu lịch
sử có liên quan.

* Nghiên cứu thực tiễn:
Nghiên cứu, kiểm chứng tính thực tiễn của đề tài, chúng tôi sử dụng phơng pháp nghiên cứu khoa học:
- Điều tra thực tế dạy học lịch sử ở trờng phổ thông bằng nhiều hình thức:
điều tra, dự giờ, phỏng vấn, quan sát, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên phổ
thông, giáo viên trong khoa Lịch sử trờng Đại học Vinh để nắm ®ùoc t×nh
h×nh sư dơng ®å dïng trùc quan quy íc hiện nay, học hỏi kinh nghiệm giảng
dạy.
- Tiến hành thực nghiệm s phạm qua một bài học cụ thể của khoá trình để
khẳng định tính khả thi của việc thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan quy ớc,
góp phần nâng cao hiệu quả bài học.
- Sử dụng các phơng pháp toán học để xử lý kết quả điều tra, thực nghiệm
s phạm.
7. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
chính của khoá luận đựơc cấu trúc thành ba chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế và sử dụng đồ dùng
trực quan quy ớc trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông
Chơng 2: Xây dựng các đồ dùng trực quan quy ớc trong dạy học khoá
trình văn minh hậuLịch sử thế giới hiện đại từ 1917 đến 1945 (Lớp 11- chơng trình
chuẩn).
Chơng 3: Các biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan quy ớc trong dạy học
khoá trình văn minh hậuLịch sử thế giới hiện đại từ 1917 đến 1945 (Lớp 11- chơng tr×nh
chuÈn).

9



B. PHN NI DUNG
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế
và sử dụng đồ dùng trực quan quy ớc trong dạy học
lịch sử ở trờng phổ thông
1.1. Khái niệm.
1.1.1. Đồ dùng trực quan quy ớc là gì?
ồ dùng trực quan là những đồ vật, những công cụ do con ngời sáng tạo
ra, giúp con ngời có đợc những hình ảnh cụ thể về một sự vật hiện tợng nào
đó.
Đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử đợc hiểu là những công cụ, phơng tiện nh bản đồ, tranh ảnh, đồ thị, đồ hoạ, đồ biểu do nhà nứơc cung cấp
hoặc do giáo viên, học sinh tự thiết kế để phục vụ cho hoạt động dạy học.
Đồ dùng trực quan là công cụ nhằm đảm bảo tính trực quan trong dạy
học, đảm bảo nguyên tắc trực quan trong nhận thức văn minh hậutừ trực quan sinh động
đến t duy trừu tợng. Mt khác đồ dùng trực quan còn đảm bảo nguyên tắc về
sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tợng. Để đảm bảo tính trực quan
trong dạy học lịch sử yêu cầu giáo viên phải sử dụng đồ dùng trực quan xuyên
suốt trong tất cả các khâu, các yếu tố, các hình thức của quá trình dạy học.
Nếu nh trong các bộ môn khoa học khác, nhất là khoa học tự nhiên, để
đảm bảo tính trực quan trong dạy học, giáo viên cã thĨ cho häc sinh quan s¸t
trùc tiÕp c¸c sù vật hay hiện tợng xảy ra trong phòng thí nghiệm, thì bộ môn
Lịch sử lại khác. Lịch sử bao gồm những sự vật, hiện tợng xảy ra trong quá
khứ xà hội loài ngời, con ngời không thể đem con ngời ra thử nghiệm, lịch sử
không bao giờ lặp lại nguyên vẹn để con ngời quan sát trực tiếp. Vì vậy đồ
dùng trực quan để giảng dạy và học tập lịch sử không giống với đồ dùng trực
quan để giảng dạy các bộ môn khoa học khác. Nó có những đặc thù riêng, đợc
thiết kế tái tạo dựa trên cơ sở nội dung lịch sử, mang những thông tin về quá
khứ nhằm giúp học sinh hiểu và đánh giá đúng quá khứ. đặt trong bối cảnh
lịch sử của nó. Đồ dùng trực quan các môn khoa học tự nhiên mang tính cụ

thể, còn đồ dùng trực quan môn lịch sử mang tính khái quát, trừu tợng cao.
Trong dạy học lịch sử, ngời giáo viên phải chú ý tới phơng pháp sử dụng
đồ dùng trực quan tức là chú ý tới đặc điểm, trờng hợp sử dụng, cách thức sử

10


dụng đồ dùng trực quan. Giáo viên cần nắm đợc các thao tác cần thiết để sử
dụng đồ dùng trực quan có hiệu quả.
Có nhiều loại đồ dùng trực quan khác nhau, cách sử dụng và hiệu quả
cũng không giống nhau song đều có tác dụng nâng cao chất lợng dạy học lịch
sử. Việc sử dụng đồ dùng trực quan hiện nay không chỉ giới hạn ở việc sử
dụng bản đồ, tranh ảnh, mô hình mà còn sử dụng các phơng tiện kỹ thuật hiện
đại, do trình độ phát triển của thông tin, của khoa học kỹ thuật hiện đại.
Để thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan có hiệu quả, trớc hết cần phân
biệt các loại đồ dùng trực quan. Hiện nay, có rất nhiều cách phân loại đồ dùng
trực quan trong dạy học lịch sử. Một trong số nhà nghiên cứu phơng pháp dạy
học lịch sử chia đồ dùng trực quan thành 3 nhóm:
1. Hiện vật(các di vật của một nền văn hoá còn lu lại).
2. Đồ dùng tạo hình(tranh ảnh, phim nhựa, phim đèn chiếu, video, đồ
phục chế).
3. Đồ dùng quy ớc (bản đồ, sơ đồ, đồ thị, niên biểu).
Có ngời lại chia làm 6 loại:
1. Hiện vật quá khứ.
2. Đồ dùng tạo hình và minh hoạ có tính chất t liệu (ảnh, phim tài liệu).
3. Đồ dùng tạo hình nghệ thuật (tranh ảnh lich sử, phim truyện, chân
dung nghệ thuật).
4. Biếm hoạ.
5. Bản đồ.
6. Sơ ®å, biĨu ®å, ®å thÞ.

Cịng cã ý kiÕn chia ®å dùng trực quan trong dạy học lịch sử thành 4 loại:
1. Hiện vật.
2. Loại hình khối.
3. Loại đồ dùng trực quan quy ớc.
4. Loại tranh ảnh. [17,64]
Những cách phân loại trên đây đều có cơ sở lý luận riêng, đều có u nhợc
điểm nh phản ánh đúng đồ dùng trực quan đà và đang đợc sử dụng trong dạy
học lịch sử, nó phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, đều hớng vào
phát triển toàn diện ngời học. Tuy nhiên hạn chế dễ nhận thấy của các cách
phân loại nh trên có cách khái quát quá, song có cách lại cụ thể quá, nhiều
loại có thể gộp chung l¹i víi nhau.

11


Để có thể định ra đặc điểm, phơng pháp xây dựng và sử dụng đồ dùng
trực quan, chúng ta cần phân loại khoa học đồ dùng trực quan nh dựa vào nội
dung lịch sử, đặc điểm sử dụng cũng nh chức năng nhiệm vụ môn Lịch sử,
trình độ nhận thức của học sinh. Về cơ bản, đồ dùng trực quan cã thĨ chia
thµnh 3 nhãm lín, thêng sư dơng trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông.
* Nhóm thứ nhất: Đồ dùng trực quan hiện vật.
Đây là tài liệu hết sức quan trọng, là những vật thật còn lu lại trong quá
khứ, bao gồm di tích (là những không gian, địa điểm lu lại những thông tin về
quá khứ, bao hµm néi dung sù kiƯn diƠn ra, hay sù sáng tạo của con ngời về
vật chất và tinh thần, ví dụ nh bức tờng Beclin (Đức), quảng trờng Thiên An
Môn (Trung Quốc), thành nhà Hồ, khu di tích Lam Kinh).
Di vật: Là những đồ vật còn sót lại, lu lại của quá khứ, đợc các nhà khoa
học tìm thấy giúp con ngời hiểu đợc quá khứ, ví dụ công cụ sản xuất (máy hơi
nớc), đồ dùng sinh hoạt (trống ®ång, ®å gèm), vị khÝ ®Êu tranh (gi¸o m¸c,
sóng èng, đại bác),phơng tiện đi lại (ghe, thuyền, xe).

Đồ dùng trực quan hiện vật là loại tài liệu gốc rất có giá trị, ý nghĩa to lớn
về mặt nhận thức, văn minh hậuThông qua việc tiếp xúc với những di tích hay dấu vết còn
sót lại bằng chứng hiển nhiên về sự tồn tại thực của một thời kỳ lịch sử, học
sinh sẽ có những hình ảnh cụ thể, chân thực về quá khứ, và từ đó có t duy lịch
sử đúng đắn [18,65]. Tuy nhiên việc sử dụng đồ dùng trực quan hiện vật lịch
sử trong dạy học còn nhiều hạn chế do những hiện vật đợc lu lại còn quá ít so
với sự tồn tại thực sự của con ngời trong quá khứ, hơn nữa nó còn quá ít trong
nhà trờng phổ thông. Đây là những hiện vật đà tách khỏi hiện thực nảy sinh ra
nó vì vậy rất khó khăn cho việc xác định niên đại, nội dung, nên việc nhận
thức nó không đơn giản mà phải có sự giúp sức của những ngời có trình độ
chuyên môn. Đồ dùng trực quan hiện vật chỉ là văn minh hậudấu vết của quá khứ chứ
không phải toàn bộ quá khứ, vì vậy khi nghiên cứu hiện vật lịch sử đòi hỏi học
sinh phải phát huy trí tởng tợng tái tạo, t duy lịch sử để hình dung đời sống
hiện thực của quá khứ, với tất cả sự vận động biến thiên muôn màu, muôn vẻ
của nó, nhng hiện nay nó không còn tồn tại nữa.
Đồ dùng trực quan hiện vật chủ yếu đợc sử dụng trong hoạt động ngoại
khoá, học bài học nội khoá tại thực địa (giáo viên tổ chức giảng dạy trong các
viện bảo tàng ở trung ơng, địa phơng hay ở các địa điểm diễn ra sự kiện lịch
sử để có thể sử dụng có hiệu quả đồ dùng trực quan hiện vật), cũng có thĨ sư

12


dụng trong kiểm tra, đáng giá kết quả học tập của học sinh (thông qua những
bài thu hoạch của học sinh sau các bài học tại thực địa).
* Nhóm thứ hai: Đồ dùng trực quan tạo hình.
Đồ dùng trực quan tạo hình bao gồm các loại đồ phục chế, mô hình, tranh
ảnh lịch sử văn minh hậunó có khả năng khôi phục lại hình ảnh con ngời, đồ vật, các biến
cố, sự kiện lịch sử một cách cụ thể, sinh động và khá xác thực [18,66].
Đồ dùng trực quan tạo hình bao gồm các loại:

1. Mô hình, sa bàn và các loại đồ phục chế có khả năng diễn tả khá đầy
đủ vẻ bề ngoài của một sự vật hay sự kiện sử, nh công cụ lao động, vũ khí,
một chiến dịch hay một trận đánh (ví dụ: sa bàn trận Điện Biên Phủ, mô hình
công sự Ba Đình trong khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)).
2. Hình vẽ, tranh ảnh lịch sư cã gÝa trÞ nh mét t liƯu lÞch sư, các tranh ảnh
phản ánh nội dung sự kiện lịch sử, tranh chân dung nhân vật lịch sử, tranh
minh hoạ, tranh biếm hoạ. Trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông thì tranh
ảnh đợc sử dụng tơng đối phổ biến, tính hiệu quả khá cao, đòi hỏi giáo viên
phải biết khai thác nguồn này.
3. Phim tài liệu lịch sử, phim truyện lấy t liệu, chủ đề lịch sử, ví dụ: Khi
dạy học lịch sử Việt Nam thời kỳ kháng Mỹ cứu nớc, giáo viên có thể sử dụng
phim văn minh hậuĐờng mòn Hồ Chí Minh để giảng dạy.Khi xem bộ phim này học sinh
có thể nhận thức đợc tầm quan träng cđa sù chi viƯn cđa miỊn B¾c cho miỊn
Nam, trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất nớc nhà. Hoặc khi dạy
bài văn minh hậuChiến tranh thế giới lần thứ hai (1939-1945) giáo viên có thể cho học
sinh xem một đoạn phim văn minh hậuTrân Châu Cảng để thấy đợc tính chất quy mô,
khốc liệt của trận chiến tại cảng Trân Châu (7/12/1941).
Đồ dùng trực quan tạo hình có tính chất mô phỏng, phục chế, qua bàn tay
con ngời đà làm tái hiện những thông tin về quá khứ, nhằm phục vụ đầy đủ
hơn nhu cầu tìm hiểu lịch sử của con ngời, đồ dùng trục quan tạo hình phản
ánh tơng đối chính xác, đầy đủ về những lĩnh vực hoạt động của con ngời.Vì
vậy khi thiết kế, sử dụng đồ dùng trực quan tạo hình đòi hỏi phải có sự kết hợp
tính khoa học, chính xác, và tính thẩm mỹ. Tuy nhiên đồ dùng trực quan tạo
hình chỉ là mô phỏng hay phục chế lại nên giáo viên, học sinh cũng gặp rất
nhiều khó khăn, phức tạp trong nhận thức, cần có sự giúp đỡ, cụ thể hoá của
giáo viên hay ngời hớng dẫn. Đồ dùng trực quan tạo hình thờng đợc sử dụng
trong bài học nội khoá (phim, tranh ảnh), bài học ngoại khoá (sa bàn, ®å phôc

13



chế, phim tài liệu), sử dụng trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh.
* Nhóm thứ ba: §å dïng trùc quan quy íc.
§å dïng trùc quan quy ớc là loại đồ dùng mang tích chất ớc lệ nên có
thể sử dụng một cách khái quát nhiều nội dung, hoặc đi sâu vào nội dung nào
đó có tính chất đặc trng của lịch sử.
Những vấn đề liên quan đến đồ dùng trực quan quy ớc nh đặc điểm,
cách xây dựng và sử dụng trong dạy học ở trờng phổ thông sẽ đợc đề cập
trong các phần tiếp theo của đề tài này.
1.1.2. Các loại đồ dùng trực quan quy ớc sử dụng trong dạy học lịch sử.
1.1.2.1. Bản đồ giáo khoa lịch sử.
* Khái niệm.
Bản đồ giáo khoa lịch sử là những bản đồ nhằm phục vụ cho dạy học lịch
sử ở nhiều hình thức, cho các cấp học khác nhau, trình bày nội dung sự kiện đợc quy định trong chơng trình, sách giáo khoa, nhằm cụ thể hoá nội dung lịch
sử đợc trình bày trong sách giáo khoa.
Bản đồ giáo khoa lịch sử có cấu tạo gồm ba phần, phần quan trọng nhất
là nội dung lịch sử bao gồm những yếu tố nh địa danh, niên đại, quá trình phát
triển của sự kiện, bao hàm cả các ký hiệu trên bản đồ, ký hiệu diện tích và các
kết quả trên bản đồ. Phần thứ hai là phép chiếu bản đồ: là cơ sở khoa học
không thể thiếu để xác định một cách chính xác các yếu tố nội dung thể hiện
trên bản đồ. Cơ sở sở khoa học cho phép chiếu là đờng kinh tuyến, vĩ tuyến.
Thứ ba là các yếu tố phụ trên bản đồ: những yếu tố chú thích, chú giải (có thể
có ở góc bản đồ hay ở phía dới bản đồ).
Nh vậy bản đồ giáo khoa lịch sử nhằm xác định địa điểm của sự kiện
trong thời gian và không gian nhất định, đồng thời bản đồ giáo khoa lịch sử
còn giúp học sinh suy nghĩ và giải thích các hiện tợng lịch sử về mối quan hệ
nhân quả, tính quy luật và trình tự phát hiện của lịch sử giúp các em cũng cố,
ghi nhớ các kiến thức đà học.
* Phân loại bản đồ giáo khoa lịch sử: Việc phân loại bản đồ giáo khoa

lịch sử có nhiều cách khác nhau tuỳ theo quan điểm và cơ sở phân loại của
từng ngời, bao gồm:
Cách 1: Phân loại dựa vào tỷ lệ bản đồ.

14


Bản đồ cỡ lớn: tỷ lệ lớn hơn 1/200.000
Bản đồ cỡ vừa: tỷ lệ từ 1/200.000 đến dới 1/100.000
Bản đồ cỡ nhỏ: tỷ lệ nhỏ hơn 1/1.000.000
Cách 2: Phân loại dựa vào mức độ bao quát cũng nh cụ thể (mức độ bao
trùm lÃnh thổ ) gồm 6 loại: bản đồ biểu hiện toàn thế giới, bản đồ biểu hiện
từng châu lục, bản đồ biểu hiện các khu vực từng châu lục, bản đồ từng quốc
gia, bản đồ các tỉnh, bản đồ các địa phơng.
Cách 3: Phân loại dựa vào đặc điểm sử dụng bản đồ, bao gồm:
Bản đồ treo tờng: Là một trong những bản đồ quan trọng nhất phục vụ
mục đích dạy học, kích thớc rộng 60-65cm, dài 80-85cm, bản đồ do nhà sản
xuất và cung cấp, cũng có thể do giáo viên và học sinh tự thiết kế phục vụ bài
học. Khi sử dụng cần tuân thủ theo các bớc từ việc nêu tên bản đồ đến chú
thích, chú giải cũng nh trình bày diễn biến của sự kiện.
Bản đồ trong sách giáo khoa lịch sử: loại bản đồ này phục vụ cho cả giáo
viên và học sinh, chủ yếu là học sinh. Học sinh phải đọc trớc bài học theo yêu
cầu của giáo viên, học sinh có thể đề cập hoặc đa ra các thắc mắc, đồng thời
cũng rèn luyện đợc các kỹ năng vẽ, đọc bản đồ. Đối với giáo viên bản đồ sách
giáo khoa giup giáo viên chuẩn bị bài cẩn thận hơn, là cơ sở quan trọng để
chuẩn bị nội dung thực hiện bài giảng, giáo viên có thể dựa vào bản đồ sách
giáo khoa để tự thiết kế bản đồ.
Bản đồ câm: là loại bản đồ không thể hiện đầy đủ các nội dung lịch sử đợc phản ánh trong sách giáo khoa mà chỉ là những nét cơ bản về phạm vi lÃnh
thổ, một vài địa danh chính làm nền, có tác dụng định hớng cho nội dung lịch
sử để giáo viên dựa vào quá trình giảng bài, với hình thức có thể vẽ bằng phấn,

mảnh giấy ghi sẵn số hiệu, hình ảnh. Về hình thức, bản đồ câm có thể vẽ trên
giấy in, giấy nhựa để treo tờng hoặc phổ biến hơn là giáo viên vẽ trên bảng
đen, ngoài ra còn có loại bản đồ câm khác, nhỏ, đợc đóng thµnh tõng tËp dïng
cho häc sinh sư dơng khi häc tập ở nhà hay theo dõi bài giảng của giáo viên
trên lớp, để các em tự điền vào.
Sử dụng bản đồ câm trên lớp có tác dụng rất lớn trong viƯc tËp trung sù
chó ý cđa häc sinh, häc sinh hứng thú tích cực học tập vì đợc tìm hiểu bài một
cách sinh động, các sự kiện đợc quan sát rõ ràng, dễ nhớ. Bản đồ câm còn có
tác dụng trong việc kiểm tra nhận thức lịch sử, qua đó góp phần phát triển t
duy và khả năng thực hành cho häc sinh.

15


Atlát lịch sử: Là một tập hợp hệ thống bản đồ trình bày về sự kiện lịch sử
có trong chơng trình, sách giáo khoa ở trờng phổ thông. Loại atlát lịch sử khá
phong phú, màu sắc và chi tiết trên bản đồ phù hợp cho nên có thể sử dụng tốt
cho cả quá trình dạy học ở trờng phổ thông.
Cách 4: Phân loại bản đồ dựa vào nội dung lịch sử đợc phản ánh trong
bản đồ, gồm 3 loại:
Bản đồ chung: Là loại bản đồ phản ánh lịch sử của mét níc hay mét sè níc trong thêi gian nhÊt định của qua trình lịch sử, thông thờng nội dung của
bản đồ chung thể hiện biên giới quốc gia, các trung tâm công nghiệp, phân bố
dân c trên lÃnh thổ, nơi xảy ra các sự kiện lịch sử.
Bản đồ tổng hợp: Là loại dùng để trình bày bất kỳ nhiều sự kiện, hiện tợng lịch sử của một nớc hay nhiều nớc (bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất,
bản đồ chiến tranh thể giới thứ hai).
Bản đồ chuyên đề (chuyên đồ): Là loại bản đồ lịch sử chỉ phản ánh một
số sự kiện, hiện tợng lịch sử, một trận đánh cụ thể nào đó, một cuộc cách
mạng hay một mặt trận của quá trình lịch sử. Ngoài ra nó còn nêu lên những
chi tiết có liên quan đến những sự kiện đang học nhằm nêu nguyên nhân, diễn
biến của sự kiện (bản đồ diễn biến giai đoạn I của Chiến tranh thế giới thứ

nhất, chiến dịch Điện Biên PhủTuy nhiên những đổi mới đó không phải ở).
Mặc dù đợc phân loại theo nhiều cách khác nhau nhng trong dạy học lịch
sử sử dụng rất nhiều loại bản đồ, vì nó là loại đồ dùng trực quan quy ớc rất
phong phú, dễ tìm. Ngoài số lợng bản đồ có sẵn thì giáo viên và học sinh có
thể linh hoạt trong thiết kế và tạo ra những lợng bản đồ phong phú và đáp ứng
yêu cầu của việc dạy và học lịch sử.
Trong thiết kế bản đồ phải đảm bảo tính chính xác, khoa học và thẩm mỹ
về những ký hiệu, địa danh, phơng hớng lÃnh thổ. Cần chú ý rằng bản đồ lịch
sử không cần nhiều chi tiết về điều kiện tự nhiên (khoáng sản, sông núi) mà
cần có những ký hiệu về biên giới quốc gia, sự phân bố dân c, thành phố, các
vùng kinh tế, địa điểm xảy ra những biến cố quan trọng (các cuộc khởi nghĩa,
cách mạng, chiến dịch), đồng thời phải đảm bảo tính hài hoà về màu sắc, đờng
nét liên tục, chữ nét vừa phải, đẹp, cẩn thận, in hoa, có kích thớc phù hợp với
kích thớc bản đồ. Bản đồ thiết kế phải theo những nguyên tắc ký hiệu trên bản
đồ gốc (có thể điểm thêm những ký hiệu hợp lý về các sù kiƯn lÞch sư).

16


Kỹ thuật vẽ bản đồ: có nhiều cách vẽ bản đồ khác nhau nh phơng pháp cơ
ảnh, phơng pháp thu phóng (chỉ dùng trong cơ quan xây dựng và xuất bản bản
đồ), nhng phổ biến và thông dụng nhất là phơng pháp ô vuông, tức là dựa trên
bản đồ gốc, xác định toạ độ kẻ những ô vuông tơng ứng để dịch chuyển từ bản
đồ gốc sang bản đồ mới với tỷ lệ nhất định.
* Cách sử dụng bản đồ: Không phải sử dụng bản đồ một cách tuỳ tiện, do
đó để đảm bảo cho dạy và học, bản đồ đợc đa ra khi nào cần dùng và dùng
xong thì cất đi, bản đồ phải treo ở vị trí hợp lý, vị trí đứng của giáo viên cũng
phải phù hợp, vừa có thể chỉ bản đồ, vừa có thể bao quát hết cả lớp, học sinh
có thể quan sát hết bản đồ. Khi chỉ các đờng sông phải theo thứ tự từ Bắc vào
Nam, từ Đông sang Tây, từ thợng nguồn đến hạ nguồn. Khi tờng thuật các sự

kiện phải trình bày theo trình tự diễn biến và thời gian của sự kiện đó. Đảm
bảo những yếu tố trên đòi hỏi ngời giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo để
khi sử dụng không vấp phải những lúng túng, sai sót không đáng có.
* Các trờng hợp sử dụng bản đồ: Chủ yếu sử dụng trong bài nghiên cứu
kiến thức mới, kiểm tra, đánh giá, ra bài tập về nhà.
Đối với bài nghiên cứu kiến thức mới thì sử dụng bản đồ để giới thiệu về
thời gian, không gian xảy ra sự kiện lịch sử, giữa các sự kiện bao giờ cũng có
mối liên hệ với nhau, nhất là những sự kiện càng phức tạp thì mối liên hệ càng
khó giải thích một cách rõ ràng, rành mạch, do đó bản đồ sẽ cụ thể hoá các sự
kiện từ đó học sinh có thể thấy đợc sự tác động qua lại giữa các sự kiện với
nhau.
Bản đồ dùng để kiểm tra đánh giá trình độ nhận thức của học sinh. Giáo
viên có thể treo bản đồ trên bảng và yêu cầu phải tờng thuật lại diễn biến sự
kiện lịch sử, một trận đánh và nêu ý nghĩa, nguyên nhân thắg lợi, thất bại,
hoặc có thể sử dụng bản đồ câm cho học sinh điền vào những địa danh, thời
gian sảy ra các sự kiện lịch sử.
Bản đồ còn sử dụng để ra bài tập về nhà nhằm củng cố kiến thức cho học
sinh (quan sát diễn biến trên bản đồ có nhận xét gì về trận đánh, cuộc cách
mạng đó).
1.1.2.2. Niên biểu.
Niên biểu là một loại đồ dùng trực quan quy ớc mang bảng biểu với
nhiều dÃy thông tin (những dÃy thông tin này phụ thuộc vào nội dung sự kiện
cần trình bày), niên đại (thời gian), không gian, các sự kiện cơ bản tiêu biểu,

17


nhân vật lịch sử, kết quả giúp cho học sinh nắm đợc một cách hệ thống về thời
gian hoặc các mốc cơ bản của sự kiện lịch sử, mối liên hệ giữa các sự kiện,
hiện tợng lịch sử, từ đó học sinh dễ nhớ, hiểu đợc bản chất sự kiện.


Có ba loại niên biểu:
- Niên biểu tổng hợp: Là bảng biểu trình bày những sự kiện lớn xảy ra
trong một thời gian dài, loại niên biểu này giúp học sinh không những ghi nhớ
những sự kiện chính, mà còn nắm đợc các mốc thời gian đánh dấu mối quan
hệ của các sự kiện quan trọng. Niên biểu tổng hợp còn trình bày những mặt
khác nhau của một sự kiện xảy ra ë mét níc trong mét thêi gian hay trong
nhiỊu thời kỳ.
- Niên biểu chuyên đề: Là bảng biểu trình bµy vỊ mét sù kiƯn, mét lÜnh
vùc cơ thĨ nµo đó, đặc biệt là các sự kiện phức tạp diễn ra trong một thời gian
dài, có nhiều giai đoạn, qua đó giúp học sinh có cái nhìn tổng quát về diễn
biến sự kiện, giáo viên sử dụng kết hợp với bản đồ. Ví dụ văn minh hậuNiên biểu về diễn
biến chính của chiến dịch Điện Biên Phủ-1954, văn minh hậuDiễn biến cách mạng t sản
Pháp cuối thế kỷ XVIII.
- Niên biểu so sánh: Là bảng biểu để so sánh, đối chiếu với sự kiện xảy ra
cùng một lúc trong lịch sử nhằm làm nổi bật bản chất đặc trng của sự kiện ấy,
hoặc để rút ra một kết luận khái quát có tính chất nguyên lý giúp học sinh
phân biệt đợc điểm giống và khác giữa các sự kiện lịch sử. Ví dụ văn minh hậuNiên biểu
so sánh cách mạng dân chủ t sản kiểu cũ với kiểu mới.
Bảng so sánh là một dạng của niên biểu so sánh, nhng có thể dùng số liệu
và cả tài liệu sự kiện chi tiết để làm rõ bản chất, đặc trng của các sự kiện cùng
loại hay khac loại (ví dụ: bảng biểu so sánh nội hàm khái niệm cách mạng t
sản và cách mạng vô sản).
Trờng hợp sử dụng: Niên biểu đợc sử dụng nhiều nhất là bài sơ kết, tổng
kết, bµi cung cÊp kiÕn thøc míi, ra bµi tËp vỊ nhà.
Niên biểu đợc sử dụng chủ yếu trong bài sơ kết, tổng kết vì kết thúc một
chơng, một giai đoạn hay một thời kỳ lịch sử giúp học sinh ôn lại những kiến
thức đà học, khắc sâu thêm một lần nữa cho các em, qua đó góp phần nâng
cao t duy häc sinh.


18


Trong bài cung cấp kiến thức mới, giáo viên sử dụng niên biểu khi cần,
giúp học sinh nắm kiến thức một cách có hệ thống, từ đó giúp các em nhớ lâu,
nhớ kỹ và biết sắp xếp các sự kiện, hiện tợng lịch sử theo thứ tự thời gian.
Ngoài ra, niên biểu còn sử dụng để ra bài tập về nhà cho học sinh, giúp
các em tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện kỹ năng.
1.1.2.3. Sơ đồ
Sơ đồ là loại đồ dùng trực quan quy ớc nhằm cụ thể hoá nội dung sự kiện
lịch sử bằng những mô hình hình học đơn giản để diễn tả, trình bày về cơ cấu
xà hội, tính chất bộ máy nhà nớc, nội dung một sự kiện hay các quan hệ xÃ
hội.
Trờng hợp sử dụng: Sơ đồ thờng đợc dùng trong bài cung cấp kiến thức
mới để biểu thị các mối quan hệ xà hội hay các mô hình kết cấu của nhà nớc,
của nền kinh tế. Ví dụ: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nớc thời kỳ Lý
Trần, thời Lê sơ.
Khi sử dụng sơ đồ, giáo viên cần phải kết hợp giải thích, phân tích, thuyết
trình, miêu tả để học sinh hiểu sự kiện một cách cặn kẽ và chính xác. Sơ đồ có
thể dùng trong bài ôn tập, sơ kết, tổng kết. Sơ đồ có thể vẽ lên bảng đen bằng
phấn trắng hoặc vẽ sẵn trong giấy khổ lớn để trong quá trình dạy bài sẽ sử
dụng.
1.1.2.4. Đồ thị
Đồ thị là loại đồ dùng trực quan quy ớc sử dụng trong dạy học lịch sử
nhằm trình bày về diễn biến sự vận động, phát triển của một sự kiện, hiện tợng
lịch sử giúp học sinh dễ hình dung về tiến trình phát triển của sự kiện, hiện t ợng lịch sử.
Có hai loại đồ thị:
- Đồ thị đơn giản: Đợc thể hiện bằng mũi tên minh hoạ sự phát triển đi
lên hay đi xuống của sự kiện, hiện tợng lịch sử cùng với ngày tháng diễn ra sự
kiện ấy.

- Đồ thị phức tạp: Là loại đồ thị đảm bảo các yêu cầu, yếu tố của một đồ
thị (trục tung, trục hoành, tỷ lệ, đờng giao nhau), trong dạy học lịch sử ngời ta
thờng dùng trục hoành để ghi ngày tháng, trục tung để ghi các sự kiện chủ yếu
tơng ứng với niên đại của trục hoành, sau đó nối các đờng giao nhau của sự
kiện và niên đại tạo thành đờng biểu diễn sự vận động và phát triển của sự

19


kiện lịch sử cụ thể. Ví dụ: Đồ thị biểu diễn sự phát triển đi lên của cách mạng
t sản Pháp cuối thế kỷ XVIII.
Trờng hợp sử dụng: Đồ thị đợc sử dụng trong bài nghiên cứu kiến thức
mới để biểu thị diễn biến, tiến trình vận động của sự kiện, hiện tợng lịch sủ,
đồng thời khi sử dụng giáo viên phải kết hợp các phơng pháp khác nh trình
bày miệng, thông báo, tờng thuật.Bên cạnh đó, đồ thị còn đợc dùng để củng
cố kiến thức trong quá trình ôn tập, ra bài tập về nhà, thực hành bộ môn.
1.1.2.5. Đồ hoạ
Đồ hoạ là loại đồ dùng trực quan quy ớc đợc minh hoạ bằng hình vẽ
nhằm phác thảo những nét khái quát về hình dáng bên ngoài hay cấu trúc bên
trong của một công cụ lao động, vũ khí hoặc công trình kiến trúc, địa điểm
của một cuộc khởi nghÜa. VÝ dơ: VÞ trÝ cđa Ba Lan trong ChiÕn tranh thế giới
lần thứ hai.
Trờng hợp sử dụng: Đồ hoạ đợc sử dụng trong bài cung cấp kiến thức mới
cho học sinh và kiểm tra bài cũ để học sinh nắm đợc kiến thức và hình dung
các sự kiện lịch sử xảy ra. Từ đó sẽ phát triển trí tởng tợng phong phú óc độ
thẩm mỹ cho học sinh.
Cần chú ý hình vẽ bằng phấn trên bảng có tác dụng tạo hình nhng có tính
chất quy ớc, có nh vậy giáo viên trình bày mới ăn khớp với bài giảng và không
cần dùng đến các loại đồ dùng trực quan khác. Điều quan trọng là khi phác
thảo những đờng nét cơ bản về hình dáng bên ngoài hay cấu trúc bên trong

của một mặt nào đó thì giáo viên phải biết kết hợp với mô tả, phân tích để học
sinh nắm đợc bản chất vấn đề. Mặt khác đồ hoạ cũng có thể dùng để kiểm tra
trình độ nhận thức của học sinh và kỹ năng thực hành bộ môn.
1.1.2.6. Đồ biểu
Đồ biểu sử dụng đờng tròn, cột thẳng đứng để trình bày các sự kiện hiện
tợng lịch sử, mối quan hệ giữa các hiện tợng, bộ phận, hoặc sự kiện lịch sử
mang tính sản xuất , kinh tế. Ví dụ văn minh hậuBiểu đồ sự phân công lao động trong các
ngành sản xuất ở Nhật Bản từ 1976-1980, văn minh hậuBiểu đồ về sự phân công lao động
trong kinh tế Mỹ 1950.
Trờng hợp sử dụng: Đồ biểu đợc sử dụng trong trình bày kiến thức mới,
củng cố bài, ra bài tập về nhà để giúp học sinh nắm kiến thức sâu hơn vì đồ
biểu thờng làm nổi bật so sánh giữa các sự kiện lịch sử, cũng nh giúp häc sinh

20



×