Luận văn tốt nghiệp
Trờng đại học vinh
Khoa giáo dục tiểu học
-------- ---------
Trịnh Thị Hải Yến
Sử dụng phơng pháp
quan sát cho trẻ 4- 5 tuổi khám phá
các hiện tợng thiên nhiên
tóm tắt luận văn tốt nghiệp đại học
Giáo viên hớng dẫn: Th.s.
Phạm Thị Huyền
Vinh 2007
Lời cảm ơn
Trong thời gian học tập tại trờng Đại học Vinh, tôi đà đợc các thầy cô giáo
trang bị cho những kiến thức, kỹ năng cơ bản để trở thành một ngời giáo viên tơng lai, đặc biệt là những kiến thức chuyên ngành giáo dục mầm non.
Trang 1
Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non
Trịnh Thị Hải Yến
Luận văn tốt nghiệp
Qua quá trình học lí thuyết ở trờng và qua các đợt thực tế,thực tập s phạm
tại một số trờng mầm non, tôi đà cảm thấy đa số các giáo viên ở trờng mầm non
cha phát huy đợc hết u điểm và công dụng của các phơng pháp dạy học, đặc biệt
là việc sử dụng phơng pháp quan sát khi cho trẻ làm quen với môi trờng xung
quanh nói chung và các hiện tợng thiên nhiên nói riêng.
Vì vậy, đợc sự động ciên khuyến khích của các thầy cô giáo trong khoa
giáo dục tiểu học, đặc biệt là cô giáo Phạm Thị Huyền tôi đà chọn và hoàn thành
đề tài khoá luận tốt nghiệp là: Sử dụng phơng pháp quan sát khi cho trẻ 4- 5
tuổi khám phá các hiện tợng thiên nhiên.
Tôi xin cảm ơn các thầy các cô trong khoá giáo dục tiểu học đà tạo mọi
điều kiện giúp tôi hoàn thành đề tài của mình. Đặc biệt là sự giúp đỡ, chỉ bảo tận
tình của cô giáo Phạm Thị Huyền ngời đà trực tiếp hớng dẫn tôi, cùng Ban giám
hiệu và giáo viên của các trờng mầm non: Hng Dũng I, Quang Trung II, Quang
Trung II, Bình Minh... trong quá trình tôi thực hiện bài tập này.
Vì đây là lần đầu tiên tôi thực hiện công tác nghiên cứu khoa học. Mặt
khác, đây là một đề tài khó nên tôi gặp không ít khó khăn, bỡ ngỡ. Vì vậy, sẽ
không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thực hiện đề tài này. Tôi rất
mong đợc sự góp ý của các thầy, các cô cũng nh các bạn độc giả đề cho bài khoá
luận đợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, Tháng 5 năm 2007
Mục lục
Nội dung
Lời cảm ơn
Phần mở đầu
1. Lý do lựa chọn đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học
5. Phạm vi nghiên cứu
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
7. Phơng pháp nghiên cứu
Trang
1
2
2
3
4
4
4
4
4
Trang 2
Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non
Trịnh Thị Hải Yến
Luận văn tốt nghiệp
8. Đóng góp mới của đề tài
9. Cấu trúc đề tài
5
5
Chơng 1:
6
Cơ sở lý luận của đề tài
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
1.2. Cơ sở lý luận:
1. 2.1. Những vấn đề về phơng pháp quan sát.
1.2.1.1. Khái niệm phơng pháp quan sát.
1.2.1.2. Vai trò của phơng pháp quan sát.
1.2.1.3 Cách sử dụng phơng pháp quan sát.
1.2.2. Những vấn đề về hiện tợng thiên nhiên.
1.2.2.1. Khái niệm về hiện tợng thiên nhiên:
1.2.2.2. Đặc điểm nhận biết các hiện tợng thiên nhiên của trẻ mầm non
Chơng 2
Thực trạng sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ 4-5 tuổi
6
8
8
8
9
12
14
14
16
19
khám phá các hịên tợng thiên nhiên
2.1. Mục đích của điều tra thực trạng
2.2. Nội dung điều tra thực trạng
2.3. Phơng pháp điều tra thực trạng
2.4. Kết quả điều tra thực trạng
2.4.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên
2.4.2. Thực trạng sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ 4-5 tuổi khám
phá các hiện tợng thiên nhiên
2.4.3. Thực trạng biểu hiện trên trẻ.
2.4.3.1. Xây dựng tiêu chí biểu hiện trên trẻ:
2.4.3.2 Đo kết quả biểu hiện và đánh giá kết quả
19
19
19
19
19
25
27
27
29
Chơng 3:
đề xuất quy trình Sử dụng phơng pháp quan sát
34
cho trẻ 4-5 tuổi khám phá các hiện tợng thiên nhiên
3.1. Yêu cầu sử dụng phơng pháp quan sát
3.1.1. Đảm bảo tÝnh hƯ thèng, tÝnh toµn vĐn vµ tÝnh cơ thĨ
34
34
Trang 3
Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non
Trịnh Thị Hải YÕn
Luận văn tốt nghiệp
3.1.2. Tính thực tiễn, tính khả thi
3.1.3. Tính tích cực tự giác của trẻ và tính hiệu quả.
3.2. Sơ đồ quy trình sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ làm quen
với môi trờng xung quanh
3.3. Quy trình cụ thể
3.3.1. Giai đoạn chuẩn bị
3.3.1.1. Hoạt động của giáo viên
3.3.1.2. Hoạt động của trẻ: Giáo viên cần để cho trẻ làm quen với đối tợng quan sát mọi lúc mọi nơi
3.3.2. Giai đoạn hớng dẫn trẻ quan sát
3.4. Thiết kế một số giáo án sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ
khám phá các hiện tợng thiên nhiên
Kết luận và kiến nghị s phạm
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
35
35
36
37
37
37
39
39
41
52
55
59
Phần mở đầu
1. Lý do lựa chọn đề tài.
Thế giới bao quanh chúng ta nói chung và các hiện tợng thiên nhiên nói
riêng có biết bao điều kì diệu mà chúng ta cha thể khám phá hết. Sự biến đổi
không ngừng của nó luôn tạo ra nhiều điều bất ngờ thú vị. Đặc biệt là đối với trẻ
ở lứa tuổi mẫu giáo thì thế giới thiên nhiên xung quanh luôn nh một cái gì đó ẩn
chứa biết bao điều bí mật mà trẻ muốn khám phá: "Vì sao bầu trời xám xịt là trời
sắp ma? "Vì sao lại có ma? Có sấm?..."," Tại sao cành cây lại đung đa đợc và lá
cây lại bay đợc?"
Mặc dù cha hiểu gì về thiên nhiên nhng trẻ lại yêu thích nó vô cùng. Trẻ
thích đợc lội nớc và đi dới ma, thích nghe tiếng lá bay xào xạc trong gió Chính
vì vậy mà thiên nhiên làm trẻ hứng thú, lôi cuốn sự chú ý của trẻ, trẻ quan tâm
đến xung quanh nhiều hơn Mặt khác, khi trẻ đợc tiếp xúc với thiên nhiên, trẻ
luôn phải sử dụng giác quan để tri giác, ngôn ngữ đợc diễn đạt. Vì thế, làm phát
Trang 4
Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non
Trịnh Thị Hải Yến
Luận văn tốt nghiệp
triển ở trẻ năng lực quan sát, trí thông minh và vốn sống thực tiễn cho trẻ? Giúp
trẻ phát triển đợc vốn ngôn ngữ, tình cảm thẩm mỹ và làm cho tâm hồn của trẻ
thêm phong phú, giàu cảm xúc- cảm nghĩ. Tuy nhiên, trẻ không thể dễ dàng có đợc những kết quả trên nếu thiểu sự tác động tích cực của giáo dục. Nhờ có giáo
dục mà trẻ đợc nhận thức đúng đắn và chính xác thiên nhiên ở quanh mình. Do
đó mà chúng ta có thể khẳng định rằng, thiên nhiên là một trong nội dung quan
trọng góp phần to lớn trong việc phát triển toàn diện nhân cách của trẻ.
Vấn đề cần đặt ra là: Làm thế nào để giúp trẻ tìm hiểu, khám phá các hiện
tợng thiên nhiên một cách có hiệu quả? Bởi có nh vậy mới phát triển tối đa năng
lực quan sát, trí thông mình và vốn sống thực tiễn cho trẻ, vốn ngôn ngữ, tình
cảm thẩm mỹ và tâm hồn trẻ ngày càng đợc mở rộng, phong phú. Do đó, cần sử
dụng đúng phơng pháp quan sát trong việc cho trẻ làm quen, khám phá các hiện
tợng thiên nhiên- một lĩnh vực còn rất mơ hồ và khó nắm bắt đối với trẻ- cần tổ
chức cho trẻ quan sát các hiện tợng thiên nhiên. Qua quan sát, trẻ đợc tri giác,
tiếp xúc trực tiếp với đối tợng, đợc nhìn, đợc sờ, đợc nghe, đợc cảm nhậnvề các
hiện tợng thiên nhiên nh: ma, mây, gió, nóng, lạnh Để từ đó, tự phát hiện ra
các đặc điểm, những dấu hiệu, các đặc trng rõ nét của đối tợng, thấy đợc sự khác
nhau giữa các đối tợng Qua đó, tạo cơ sở để rèn luyện các thao tác trí tuệ, khả
năng phân tích, tổng hợp, so sánh và khái quát hoá đơn giản về đối tợng, phát huy
đợc ở trẻ tính tích cực hoạt động sáng tạo. Tạo cảm giác thoải mái, nhẹ nhàng
cho tiết học.
Mặt khác, qua các đợt thực tÕ, kiÕn tËp, thùc tËp cịng nh thêng xuyªn
tham gia và việc rèn luyện, thực hành nghiệp vụ chuyên môn ở trờng mần non,
chúng tôi nhận thấy rằng: Các tiết học cho trẻ 4 - 5 tuổi làm quen với các hiện tợng thiên nhiên nhằm hình thành cho trẻ biểu tợng về chúng của các giáo viên
mầm non tuy đà đạt đợc nhiều u điểm, nhng vẫn còn tôn tại một số hạn chế nhất
định nh: cha biết tận dụng yếu tố thiên nhiên vào trong hoạt động cho trẻ làm
quen với các hiện tợng thiên nhiên, chủ yếu sử dụng biện pháp trực quan qua
tranh ảnh. Do đó, mà biểu tợng về các hiện tợng thiên nhiên cung cấp cho trẻ thờng thiếu chính xác, cứng nhắc, rập khuôn Vì thế, hiệu quả tiết học đem lại
cha cao. Chính việc giáo viên thiếu linh hoạt trong tổ chức, dẫn đến thiểu sự tổ
chức cho trẻ đợc quan sát sự thay đổi của các hiện tợng thiên nhiên. Biểu tợng mà
trẻ có đợc thờng không chính xác, mang tính áp đặt nhiều hơn. Vì thế mà tôi lựa
Trang 5
Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non
Trịnh Thị Hải Yến
Luận văn tốt nghiệp
chọn đề tài: "Sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ 4- 5 tuổi khám phá các hiện tợng thiên nhiên".
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu việc sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ 4 - 5 tuổi khám phá
về các hiện tợng thiên nhiên nhằm góp phần năng cao chất lợng tiết học cho trẻ 4
- 5 tuổi làm quen với các hiện tợng thiên nhiên.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung
quanh.
3.2 Đối tợng nghiên cứu: Quá trình sử dụng phơng pháp quan sát trong việc
cho trẻ 4 -5 tuổi khám phá về các hiện tợng thiên nhiên.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu giáo viên mầm non biết sử dụng phơng pháp quan sát một cách hợp lí,
linh hoạt trong hoạt động cho trẻ 4 - 5 tuổi khám phá về các hiện tợng thiên
nhiên, sẽ năng cao đợc chất lợng, hiệu quả giờ học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh.
5. Phạm vi nghiên cứu
Sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ 4 -5 tuổi khám phá về các hiện tợng
thiên nhiên ở một số trờng mầm non thuộc địa bànThành Phố Vinh.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Tìm hiểu và xây dựng cơ sở lí luận về vấn đề cần nghiên cứu.
6.2. Tìm hiểu và xác định thực trạng việc sử dụng phơng pháp quan sát của
giáo viên mầm non hớng dẫn trẻ 4 - 5 tuổi khám phá, làm quen với các hiện tợng
thiên nhiên
6.3. Xây dng quy trình sử dụng phơng pháp quan sát trong quá trình tổ chức
cho trẻ 4 - 5 tuổi khám phá các hiện tợng thiên nhiên.
7. Phơng pháp nghiên cứu
7.1. Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết
Nhằm mục đích: Thu thập và xử lý các tài liệu có liên quan đến đề tài
nghiên cứu.
7.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phơng pháp quan sát việc tổ chức cho trẻ quan sát các hiện tợng thiên
nhiên của giáo viên khi dạy trẻ 4 5 tuổi làm quen với các hiện tợng thiên nhiên.
Trang 6
Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non
Trịnh Thị Hải YÕn
Luận văn tốt nghiệp
- Phơng pháp đàm thoại với các giáo viên mầm non về việc sử dụng phơng
pháp quan sát trong việc cho trẻ 4 -5 tuổi khám phá các hiện tợng thiên nhiên.
Nhằm mục đích: Khẳng định thêm tích chính xác cho kết quả của phơng
pháp điều tra bằng Ankét.
- Phơng pháp điều tra Anket.
7.3. Phơng pháp thống kê toán học
Nhằm mục đích để chứng minh độ tin cậy cho kết quả nghiên cứu.
8. Đóng góp mới của đề tài
- Làm rõ thực trạng sử dụng phơng pháp quan sát của giáo viên trong việc
cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh. Chỉ ra những hạn chế cơ bản trong
việc sự dụng phơng pháp quan sát của các giáo viên mầm non.
- Xây dựng đợc quy trình sử dụng phơng pháp quan sát trong quá trình tổ
chức cho trẻ khám phá các hiện tợng thiên nhiên.
9. Cấu trúc đề tài: Đề tài gồm 3 phần và 3 chơng
- Phần I: Phần mở đầu
- Phần II: Phần nội dung nghiên cứu
+ Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
+ Chơng 2: Thực trạng sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ 4-5 tuổi
khám phá các hiện tợng thiên nhiên.
+ Chơng 3: Đề xuất quy trình sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ 45 tuổi khám phá các hiện tợng thiên nhiên.
- Phần III: Kết luận và kiến nghị
Chơng 1:
Cơ sở lý luận của đề tài
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Trẻ mẫu giáo là lứa tuổi mà kiểu t duy trực quan hành động và t duy trực
quan hình tợng chiếm u thế, do đó việc sử dụng phơng pháp quan sát trong
quá trình dạy học là một vấn đề vô cùng quan trọng và thu đợc nhiều kết quả
cao. Có lẽ vì vậy mà đây chính là đối tợng nghiên cứu của nhiều nhà khoa
Trang 7
Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non
Trịnh Thị Hải Yến
Luận văn tốt nghiệp
học, nhà giáo dục trong và ngoài nớc. Tiêu biểu gồm: J.A.Comenxki(15921670)- nhà giáo dục học lỗi lạc ngời Tiệp khắc đà đề cao nguyên tắc dạy học
trực quan mà nền tảng là phơng pháp quan sát. Ông đà xem nguyên tắc trực
quan trong dạy học là Nguyên tắc vàng. Theo ông: Giáo dục trẻ là không
phải là đem một mớ những từ, những câu nhồi nhét vào đầu óc trẻ, mà là dùng
sự vật để giúp trẻ mở đờng hiểu biết. Cơ sở của tri thức là ở chỗ lấy cái vật thể
mà các giác quan của ta có thể tiếp tục thu đợc đa ra cho trẻ. Ông cho rằng
sẽ không có gì trong óc nếu nh trớc đó không có gì trong cảm giác. Nếu
chúng ta muốn cho trẻ nắm bắt sự vật hiện tợng một cách vững chắc đúng đắn
thì giáo viên phải tạo điều kiện để trẻ đợc nghe, nhìn, sờ, ngửi...trẻ phải đợc sử
dụng tất cả các giác quan trong quá trình khám phá thế giới xung quanh, có
nh vậy trẻ mới hiểu hết đợc nó. Chính vì thế, mà: Lời nói không bao giờ đi
trớc sự vật.
Đây là một quan điểm đề cao vai trò của trực quan trong dạy học một
quan điểm rất tiến bộ nhất là trong thêi bÊy giê.
Sau C«menxki, J.J.Rutx« (1712 – 1778) cịng đà đánh giá rất cao vai trò
của quan sát trong dạy học. Ông đà kêu gọi: Đồ vật, đồ vật hÃy đa ra đồ
vật. Tôi không ngừng nhắc đi nhắc lại rằng chúng ta lạm dụng quá lời nói.
Bằng cách giảng giải ba hoa, chúng ta đà tạo nên con ngời ba hoa. Ông cho
rằng sự phát triển giác quan là tiền đề cho việc phát triển trí tuệ.
Petxalôgi (1746 1827) nhà giáo dục học Thụy sĩ cho rằng: Số cơ quan
cảm giác tham gia vào các quá trình nhận thức, càng lớn thì kiến thức của
chúng ta càng chính xác. Hay nói cách khác trực quan là phơng thức, phơng
tiện và là tiền đề để phát triển trí tuệ, phát triển t duy.
Nhà giáo dục học ngời Nga K.Đ.Usinxki (1824- 1870) đà đề cao vai trò
của quan sát trong dạy học. Ông coi đó là cơ sở quan trọng nhất của việc dạy
học, nó giúp trẻ lĩnh hội tri thức tính tích cực của trẻ và tạo hứng thú cho trẻ.
Ngoài một số tác giả trên, ở Liên xô trớc đây cũng đà có nhiều tác giả
nghiên cứu việc sử dụng phơng pháp quan sát trong dạy học nh: Bônôyixki,
L.V Đancôp, Tôlinghenôva, M.A Đannilôp, Gôrsenkô, I.A.Stepanop... Tiêu
biểu các tác giả Gôrsenkô và I.A.Stepanop đà đa ra hệ thống các phơng pháp
cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh, trong đó phơng pháp quan sát đợc coi là phơng pháp cơ bản và là phơng pháp nhận thức quan trọng nhất...
Trang 8
Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non
Trịnh Thị Hải Yến
Luận văn tốt nghiệp
ở Việt Nam, cũng đà có một số tác giả nghiên cứu việc sử dụng phơng
pháp quan sát trong dạy học nhng cha nhiều. Một số tác giả tiêu biểu nh: Hà
Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Trần DoÃn Qớc, Vũ Trọng Rỹ, Cao Xuân Nguyên,
Trần Thị ThanhHầu nh các công trình nghiên cứu của các tác giả chỉ mới
dừng lại ở việc nghiên cứu phơng tiện dạy häc trùc quan trong mèi t¬ng quan
víi viƯc sư dơng phơng pháp quan sát cho trẻ khám phá các hiện tợng thiên
nhiên.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc
đều đà mở ra nhiều thành tựu mới, giúp chúng ta tìm hiểu sâu hơn về vấn đề
nghiên cứu. Hầu hết các tác giả đều đề cao giá trị của phơng pháp quan sát
trong dạy học. Tuy nhiên vấn đề cha có tác giả nào đa ra công trình nghiên
cứu về việc sử dụng phơng pháp quan sát trong việc cho trẻ 4-5 tuổi khám phá
các hiện tợng thiên nhiên.
1.2 Cơ sở lý luận:
1. 2.1 Những vấn đề về phơng pháp quan sát.
1.2.1.1 Khái niệm phơng pháp quan sát.
Con ngời tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với các sự vật, hiện tợng,... của
thế giới xung quanh thông qua các giác quan đặc biệt là thị giác và thính
giác. Khi tiếp xúc với chúng, nÃo chúng ta sẽ xuất hiện hình ảnh về chúng,
hình ảnh này là sự phản ánh thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tợng đang
trực tiếp tác động vào giác quan. Tâm lý học gọi đó là tri giác. Tri giác là
một quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài
của sự vật, hiện tợng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta.
Tri giác gồm 2 loại: tri giác có chủ định và tri giác không có chủ định.
Trong quá trình nhận thức xung quanh, tri giác có chủ định chính là quan sát.
Vậy: Quan sát là sự tri giác các sự vật và hiện tợng của thế giới xung quanh
một cách có mục đích, có kế hoạch và tơng đối lâu dài, qua đó có thể rút ra
đợc những tri thức xác thực về chúng.
Tổ chức cho trẻ quan sát hay nói cách khác cách thức tổ chức hoạt
động quan sát tri giác đợc gọi là phơng pháp quan sát. Quan sát đợc xem là
một phơng pháp dạy học khi giáo viên tổ chức hoạt động tri giác cho trẻ. Trẻ
đợc quan sát các sự vật hiện tợng hoặc các hình ảnh của chúng một cách có
mục đích có trọng tâm và có sự lựa chọn, từ đó rút ra đợc một số tri thức về
Trang 9
Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non
Trịnh Thị Hải Yến
Luận văn tốt nghiệp
chúng và tác dụng của chúng. Và kết quả của quá trình tri giác phụ thuộc vào
nhiều yếu tố.
Nh vậy, phơng pháp quan sát là cách thức tổ chức quan sát, đó một quá
trình nhận thức cảm tính tích cực, là sự tri giác có mục đích, có kế hoạch
nhằm thu đợc những biểu tợng đặc trng ban đầu về đối tợng quan sát. Tuy
nhiên quan sát không chỉ đơn thuần là một dạng tri giác mà là một quá trình
tâm lý phức tạp và kèm theo nhiều hoạt động tâm lý khác trong đó tri giác là
hoạt động trọng tâm. Quan sát đợc đặc trng bởi tính lựa chọn, tính định hớng
và tính kế hoạch, chính những đặc trng này quyết định vai trò của phơng
pháp quan sát trong hệ thống phơng pháp dạy học cho trẻ mầm non.
1.2.1.2 Vai trò của phơng pháp quan sát.
Đặc điểm t duy của trẻ mẫu giáo là t duy trực quan hình tợng phát triển
mạnh. Vì vậy cho phép trẻ giải đáp đợc nhiều bài toán thực tiễn mà trẻ thờng
gặp trong đời sống xung quanh mình. Tuy vậy, vì cha có khả năng t duy trừu
tợng nên trẻ chỉ mới dựa vào những hiểu biết đà có, những kinh nghiệm đÃ
trải qua để suy luận những vấn đề mới. Do đó trẻ rất thích thú và dễ dàng ghi
nhận những gì mà trẻ đợc nghe thấy, nhìn thấy, sê thÊy, ngưi thÊy...
Nh vËy cã thĨ nãi r»ng ph¬ng pháp quan sát có tác dụng đặc biệt đối với
trẻ em. Bởi ở lứa tuổi này, trẻ tri giác tốt hơn và cảm xúc mạnh mẽ hơn đối
với những gì tác động trực tiếp vào giác quan của trẻ, hay nói đúng hơn là
những gì trẻ đợc quan sát. nh chúng ta đà biết, quan sát là biểu hiện cao nhất
của cảm giác, tri giác hay của quá trình nhận thức cảm tính. Sự quan sát càng
phong phú thì biểu tợng thu đợc về các sự vật hiện tợng càng đa dạng, nh vậy
thì nhận thức cảm tính càng đợc phát triển, do đó kéo theo nhận thức lý tính
cũng đợc phát triển.
V.I. Lê Nin đà cho rằng hoạt động nhËn thøc cđa con ngêi bao giê cịng ®i
tõ trùc quan sinh động đến t duy trừu tợng đến thực tiễn. Điều này cũng có
nghĩa là quá trình nhận thức xuất hiện khi xuất hiện cảm giác. Đó chính là sự
tri giác các sự vật hiện tợng trong thực tiễn. Do đó mà quá trình nhận thức
không phải bắt đầu từ việc giải thích bằng lời mà phải đi từ việc quan sát thực
tiễn.
Cũng nh V.I. LêNin, các nhà giáo dục học vĩ đại nh Cômenxki, hay
K.Đ.USinxki cũng đều đà đánh giá rất cao vai trò của phơng pháp trực quan
Trang 10
Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non
Trịnh Thị H¶i Ỹn
Luận văn tốt nghiệp
mà nền tảng là phơng pháp quan sát. Cômenxki cho rằng: Khởi điểm của
nhận thức bao giờ cũng xuất phát từ những cảm giác. Vì vậy việc dạy học
không phải đi từ việc giải thích bằng lời về các sự vật, mà phải đi từ quan sát
chúng một cách hiện thực. Tức là phải giúp trẻ sự dụng tất cả các giác quan
vào việc khám phá tìm hiểu các sự vật, hiện tợng. Có nh vậy thì trẻ mời hiểu
biết đợc các thuộc tính của sự vật, hiện tợng.
Usinxki cũng đà nhận xét rằng: con đờng nhận thức thực tại có giá trị nhất
của trẻ em là sự quy nạp có nghĩa là con đờng đến từ việc quan sát đến khái
quát hoá. Vì vậy tính trực quan phải là cơ sở quan trọng nhất của việc dạy
học.
Nh vậy việc nhận thức của trẻ không phải đợc xây dựng trên những lời lẽ
giảng dạy của giáo viên mà trên những hình tợng mà trẻ tri giác đợc trong
quá trình quan sát trực tiếp. Trẻ đợc quan sát sự vật, hiện tợng một cách có
mục đích có kế hoạch và có sự định hớng sẽ là điều kiện thuận lợi, tạo tiền đề
cho quá trình nhận thức của trẻ. Khi đợc trực tiếp tiếp xúc với các đối tợng
một cách sinh động và hấp dẫn từ đó mà trẻ ghi nhớ đợc lâu hơn. Mặt khác
khi trẻ khám phá sự vật hiện tợng bằng cách quan sát, phân tích, so sánh tổng
hợp và đặc biệt là trẻ đợc biểu đạt những hiểu biết của mình bằng ngôn ngữ.
Chính vì vậy mà đà giúp phát triển ở trẻ khả năng t duy ngôn ngữ, khả năng
ghi nhớ và tính tích cực sáng tạo sâu sắc. Không những thế từ những biểu tợng đẹp đẽ về môi trờng tự nhiên và môi trờng xà hội mà trẻ đợc quan sát sẽ
dần hình thành ở trẻ những tình cảm đạo đức và tình cảm thẩm mỹ tốt đẹp
góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện nhân cách cho trẻ.
Vậy quan sát là nguồn gốc của mọi trí thức là con đờng nhận thức thế giới
xung quanh. Việc quan sát giúp trẻ hình thành đợc những biểu tợng chính
xác, đầy đủ, sinh động và sâu sắc về thế giới xung quanh mình. Qua đó tạo
tiền đề phát triển ở trẻ khả năng t duy trừu tợng, t duy lôgic..., phát triển khả
năng ghi nhớ có chủ định và góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Việc tổ
chức cho trẻ quan sát đối tợng một cách có hệ thống, có mục đích và có kế
hoạch còn giúp hình thành ở trẻ óc quan sát và có tác dụng thúc đẩy tính
tích cực hoạt động nhận thức của trẻ nhằm nâng cao chất lợng và hiểu quả
giáo dục trẻ.
Trang 11
Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non
Trịnh Thị Hải Yến
Luận văn tốt nghiệp
Riêng đối với quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh nói
chung, cho trẻ làm quen khám phá các hiện tợng thiên nhiên nói riêng thì phơng pháp quan sát có vị trí đặc biệt quan trọng. Có thể nói, trong quá trình
cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh, phơng pháp quan sát có vai trò
quan trọng nhất. Sở dĩ nh vậy là bởi vì đây là phơng pháp cơ sở, phơng pháp
đặc trng. Có phơng pháp này, mới thực hiện đợc các phơng pháp khác có hiệu
quả. Hơn nũa, mục đích của việc cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh
là hình thành ở trẻ những biểu tợng sơ đẳng về thế giới xung quanh. Để
những biểu tợng này đợc hình thành một cách chính xác đầy đủ và sinh động
trong trẻ thì quan sát mức độ cao nhất của tri giác đóng vai trò vô cùng quan
trọng. Chắc chắn, chỉ khi nào đợc nhìn, đợc nghe, đợc sờ, đợc ngửi, đợc
nếm...biểu tợng về hiện thực xung quanh mới đợc hình thành ở trẻ một cách
đầy đủ, chính xác sinh động và sâu sắc, cũng nhờ vậy mà năng lực t duy, khả
năng chú ý và năng lực ngôn ngữ của trẻ cũng đợc phát triển.
Phần lớn về tiết học môi trờng xung quanh đều sử dụng phơng pháp quan
sát. Tuy nhiên không phải tất cả các biểu tợng về môi trờng xung quanh đều
đợc hình thành một cách đơn giản dễ dàng. Hiệu quả của quá trình này phụ
thuộc rất nhiều vào cách thức tổ chức, sử dụng phơng pháp quan sát của giáo
viên tuỳ thuộc vào chủ đề, chủ điểm, nội dung chơng trình, điều kiện khách
quan và năng lực của trẻ mà giáo viên có sự linh hoạt, co giÃn hợp lý trong
tiết dạy của mình, có nh vậy hiểu quả giờ dạy mới đợc đảm bảo.
Ví dụ: Trong các tiết học làm quen với những biểu tợng về các mùa trong
năm các hiện tợng thiên nhiên thì giáo viên phải tổ chức cho trẻ quan sát
nhiều trong thời gian dài, thời gian phù hợp (thời tiết tơng ứng với bài dạy)
ngoài quan sát thực ra cần để trẻ đợc quan sát thêm tranh ảnh về các hiện tợng thiên nhiên (ma, gió,...).
Nh vậy, quan sát là phơng pháp quan trọng trong quá trình nhận thức của
trẻ. Đặc biệt là trong quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh.
Việc sử dụng phơng pháp quan sát trong việc tìm hiểu, khám phá thế giới
xung quanh một cách khoa học không những nhằm mục đích cung cấp cho
trẻ những tri thức, biểu tợng về thế giới xung quanh mà còn giúp phát triển ở
trẻ năng lực quan sát, khám phá ra các quy luật vận động của thế giới xung
Trang 12
Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non
Trịnh Thị Hải Yến
Luận văn tốt nghiệp
quanh, đây cũng chính là con đờng hình thành và phát triển quá trình nhận
thức của trẻ.
1.2.1.3 Cách sử dụng phơng pháp quan sát.
Cho trẻ làm quen, tìm hiểu và khám phá thế giới xung quanh thực chất là
một cho trẻ làm quen với môi trờng thiên nhiên và môi trờng xà hội bao
quanh trẻ. Do đó, quan sát là một hoạt động nhận thức, đợc sử dụng thờng
xuyên, rộng rÃi và đạt hiệu quả cao trong quá trình hớng dẫn trẻ, phù hợp với
đặc điểm nhận thức, đặc điểm t duy của trẻ mẫu giáo. Phơng pháp quan sát
không những đợc sử dụng vào trong tiết học nhằm cung cấp những kiến thức
cơ bản, chính xác và đầy đủ, khoa học cho trẻ mà còn đợc sư dơng mäi lóc
mäi n¬i nh»m tÝch l vèn hiĨu biết, vốn biểu tợng về sự vật, hiện tợng cho
trẻ.
Trong các buổi dạo chơi, tham quan, hoạt động ngoài trời... cô giáo cần
chú ý kết hợp hớng dẫn trẻ quan sát những hiện tợng thời tiết trong ngày. Nếu
trời nắng nên cho trẻ tự chọn nên chơi chỗ nào, không nên chơi chỗ nào? vì
sao? Cô giáo cần gợi cho trẻ suy nghĩ và trả lời hoặc nêu lên đợc đặc điểm
nổi bật của thời tiết, của các hiện tợng thiên nhiên (nắng, ma...), giúp trẻ giải
thích một cách đơn giản mối liên hệ giữa các hiện tợng của thiên nhiên với
hoạt động của con ngời, động vật, cây cối... giúp trẻ hiểu đợc một số hiện tợng đơn giản của thời tiết với sinh hoạt hàng ngày của con ngời và động thực
vật.
Chẳng hạn, nếu trời đang ma, hớng dẫn trẻ tập trung chú ý quan sát mọi
cảnh vật trong cơn ma, gợi cho trẻ nhớ lại những trận ma trớc đây trẻ đà biết,
để trẻ tập so sánh nhận xét: ma to hay ma nhỏ; dòng nớc chảy nhanh hay
chảy chậm...Nếu có gió, cô giáo cần lôi cuốn cho cả lớp tập trung để lắng
nghe tiếng gió thổi, nghe tiếng xào xạc của lá và cành cây cỏ sát vào nhau,
ngắm nhìn những khóm lá đung đa, những chiếc lá vàng rụng bay trong gió...
Ngoài ra, cô cũng nên cho trẻ ngắm nhìn màu sắc rực rỡ của những bông hoa
nở rộ dới ánh mặt trời. Cho trẻ chơi các trò chơi gió thổi cây nghiêng;
gieo hạt nảy mầm. Kết hợp cho trẻ quan sát các con vật (chuồn chuồn, bớm
bớm, chim cá...) lắng nghe tiếng kêu và ngắm chúng bay lợn, bơi lội. Cô kết
hợp đọc thơ, hát, múa hay đố thơ có nội dung về thiên nhiên... tất cả gợi lên
Trang 13
Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non
Trịnh Thị Hải Yến
Luận văn tốt nghiệp
cho trẻ cảm nhận đợc vẻ đẹp của thiên nhiên, khơi gợi tình cảm tha thiết gắn
bó với thiên nhiên, yêu thiên nhiên. Qua đó, giáo dục trẻ bảo vệ thiên nhiên.
Cho trẻ quan sát các hiện tợng thời tiết trong ngày, cô giáo dẫn dắt trẻ đi
đến các kết luận về đặc điểm nổi bật của các mùa.
Ví dụ: Sau mỗi buổi quan sát về các hiện tợng thiên nhiên nh: trời nắng, oi
bức hay trời có ma rào, gió mát và bầu trời trong xanh... cô giáo cần gợi cho
trẻ nói ra các đặc điểm đà thấy và những hiện tợng đó là đặc trng của mùa
nào? Vào giai đoạn cuối năm học, có thể cho trẻ nhận xét, so sánh đặc điểm
của hai mùa víi nhau theo dÊu hiƯu nỉi bËt râ nÐt nh mùa đông và mùa hè...
Khi trẻ đà có một vốn hiểu biết nhất định về từng nội dung (chủ đề hoặc
các đề tài) thông qua việc cho trẻ làm quen với các hoạt động ở mọi lúc, mọi
nơi, giáo viên có thể tổ chức cho trẻ làm quen với các đối tợng trên bằng phơng pháp quan sát trên hình thức tiết học để nhằm cung cấp, củng cố các kiến
thức về chúng một cách đầy đủ, chính xác và khoa học hơn cho trẻ để trẻ có
thể lĩnh hội sâu sắc hơn các vấn đề đợc làm quen. Có sự chuẩn bị chu đáo,
đầy đủ về các giai đoạn, các bớc và nắm vững nội dung chơng trình, chắc
chắn giáo viên sẽ tổ chức đợc tiết học thành công và có hiểu quả cao cho trẻ.
1.2.2. Những vấn đề về hiện tợng thiên nhiên.
12.2.1. Khái niệm về hiện tợng thiªn nhiªn:
Thiªn nhiªn quanh ta thËt réng lín bao la và sẽ thật khó để đa ra một định
nghĩa, một quan điểm hay một nhận định thống nhất nào về nó, bởi thiên
nhiên luôn biến đổi không ngừng. Chính sự biến đổi đó làm nên s kỳ thú của
thiên nhiên. Cỏ cây, hoa lá, chim buông ... hay xa hơn là sự biến đổi của vũ
trụ, của trái đất ... Tất cả đều là niềm đam mê khám phá và chinh phục của xÃ
hội loài ngời từ trớc tới nay.
Để tìm hiểu khái niệm hiện tợng thiên nhiên, chúng ta cần xem xét nó
trong tổng thể môi trờng xung quanh.
Môi trờng xung quanh bao gồm: môi trờng tự nhiên và môi trờng xà hội.
Nh vậy môi trờng tự nhiên là một bộ phận của môi trờng xung quanh. Đó là
môi trờng bao gồm các sự vật và hiện tợng do thiên nhiên sinh ra, không phải
do sức ngời làm ra. Môi trờng tự nhiên còn đợc gọi là môi trờng thiên nhiên.
- Nói đến thế giới động vật là nói đến các con vật, đó là một hoạt động
sống đợc tạo nên tự các chất C, N,O2, H2. Động vật có các cơ quan chuyển
Trang 14
Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non
Trịnh Thị Hải Yến
Luận văn tốt nghiệp
vận, hệ thần kinh và các giác quan. Động vật không tự tổng hợp đợc thức ăn
mà lấy thức ăn từ bên ngoài. Động vật đợc chia thành nhiều lớp, nghành khác
nhau.
Tuy nhiên với trẻ mầm non, động vật đợc chọn cho trẻ làm quen là một sè
®éng vËt quen thuéc nh: ®éng vËt sèng trong gia đình, động vật sống trong
rừng, một số côn trùng, động vật sông dới nớc, động vật sống trên không.
- Nói đến thực vật là nói đến cây cối, đó là một hoạt động sống mà
trong đó sự sống đợc tổng hợp từ các chất CO2, H2O và ánh sáng mặt trời để
quang hợp tạo ra các chất diệp lục nuôi sống cây và nhả O2 cho sự sống.
- Thực vật có vai trò trong việc tạo ra sinh quyển cho trái đất, ổn định
khí hậu, duy trì chế độ nớc, nâng cao tính màu mỡ của đất trồng, là nguồn
thực phẩm cho ngời và gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp, là nguồn dợc
liệu
Một số thực vật đợc chọn cho trẻ mầm non làm quen là: một số loại
cây xanh: cây ăn quả, cây cho bóng mát, cây cảnh, một số loại rau, hoa, quả.
- Ngoại cảnh là toàn bộ các yếu tố bên ngoài có tác động trực tiếp hoặc
gián tiếp đến trạng thái, khả năng sống (sinh trởng và phát triển) cũng nh khả
năng sinh sản của động thực vật.
- Các yếu tố ngoại cảnh ảnh hởng đến thực vật là: đất, nớc, không khí,
ánh sáng, nhiệt độCác yếu tố ngoại cảnh ảnh hởng đến động vật là: khí
hậu, thức ăn và các sinh vật khác.
Các hiện tợng thiên nhiên nh: ma, nắng, gió, mây
Các vật chất của thế giới vô sinh nh: đất, cát, sỏi, đá, nớc
Khi nói đến các hiện tợng thiên nhiên là nói đến các đặc điểm của thời
tiết, khí hậu, của trời đất bao la, có tác động liên quan trực tiếp hoặc gián
tiếp đến đời sống của con ngời, động- thực vật trên toàn trái đất.
Các hiện tợng của thiên nhiên rất phong phú, đa dạng, đa hình, muôn vẻ và
luôn biến động. Quy luật vân động của nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác
nhau nh: vùng, miền, vị trí địa lý, địa hình và theo mùa ..Có thể sáng nắng,
chiều ma không ai biết; có thể là nơi này nóng, nơi kia lại lạnh; có khi vùng
này mùa đông, vùng khác lại đang mùa hè...hay thậm chí chỉ cách nhau môt
ngọn núi mà bên này thì nắng đốt, bên kia thì ma bay...Các hiện tợng thiên
nhiên có ảnh hởng đến đời sống của con ngời, cỏ cây và mọi loài vật trên trái
Trang 15
Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non
Trịnh Thị Hải Yến
Luận văn tốt nghiệp
đất. Nói đúng hơn, cuộc sống của mọi vật phụ thuộc hoàn toàn vào thiên
nhiên, trời cho ma thuận- gió hoà thì cuộc sống mới an bình, hạnh phúc.
Chính vì vậy mà khám phá và chinh phục thiên nhiên là mong muốn, mục
đích của cả loài ngời.
Đối với ngời lớn thiên nhiên rộng lớn, bao la và bí ẩn là vậy thì đối với trẻ
thơ nó lại càng kỳ lạ và bí ẩn hơn gấp rất nhiều lần. Chính sự trong sáng và
ngây thơ của trẻ làm cho thiên nhiên càng đẹp, càng trở nên huyền diệu.
1.2.2.2. Đặc điểm nhận biết các hiện tợng thiên nhiên của trẻ mầm non:
- Trẻ em có nhu cầu lớn trong việc tiếp xúc và nhận thức thế giới xung
quanh. Hầu nh mọi trẻ em đều thích đợc hoạt động, đợc vui chơi và nhảy
múa trong thiên nhiên. Không những thế, trẻ còn cảm thấy mọi cái xung
quanh đều mới lạ và mong muốn đợc khám phá những câu hỏi tơng tự nhau
nh: vì sao lại thế này, vì sao lại thế kia? Hay: tại sao lại có ma? ma rơi từ đâu
xuống? vì sao cành cây lại đung đa đợc?...vì sao? vì sao?...dờng nh trẻ không
ngừng hỏi và không ngừng mong muốn đợc giải đáp. Tuy rằng ngời lớn rất
khó có thể giải đáp hết mọi câu hỏi của trẻ đẻ thoả mÃn lòng mong muốn của
trẻ. Dù vậy, trẻ vẫn sẽ cảm thấy thật hạnh phúc và sung sớng khi đợc giải đáp
ngay những thắc mắc, tò mò của mình.
- Nhận biết của trẻ về các hiện tợng thiên nhiên mang nặng cảm tính.
Đứng trớc một hiện tợng thiên nhiên nào đó, trẻ thờng thấy rất nhiều điều
kỳ thú và sự bí ẩn của nó. Trẻ thờng đặt câu hỏi: vì sao? Trẻ cố gắng tìm lời
giả đáp bằng cách tự giải thích hoặc tìm đến sự giúp đỡ của ngời lớn. Dù
bằng cách nào thì trẻ cũng khó hiểu đợc cái bản chất, cốt lõi của hiện tợng
đó.
Chẳng hạn: Khi có hiện tợng sấm- chớp, ngời lớn có thể hiểu rõ hiện tợng
này là do 2 đám mây mang ®iƯn tÝch cïng dÊu chun ®éng víi vËn tè cực
lớn va vào nhau, khi đó gây ra tiếng nổ gọi là sấm và sự chạm đó tạo ra các
tia lửa điện gọi là chớp.
Tuy nhiên để giải thích một cách rõ ràng và đầy đủ, chính xác cho trẻ lại là
một điều hết sức khó khăn. Với trẻ chúng ta chỉ cần đơn giản vấn đề bằng
cách ví 2 đám mây nh 2 bàn tay vỗ mạnh vào nhau sẽ phát ra âm thanh giống
nh tiếng sấm, còn để giả thích cho hiện tợng chớp thì rất khó khăn.
Trang 16
Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non
Trịnh Thị Hải YÕn
Luận văn tốt nghiệp
Từ đặc điểm đó, giáo viên mầm non càn phải hiểu rõ bản chất của các hiện
tợng thiên nhiên và tìm cách giải thích đơn giản, dễ hiểu, sao cho phù hợp với
khả năng nhận thức của trẻ.
- Khả năng nhận thức của trẻ tỷ lệ thuận với giai đoạn lứa tuổi và tính tích
cực hoat động nhận thức của trẻ. Trải qua những giai đoạn phát triển khác
nhau, trẻ càng lớn thì sự kỳ thú, hiếu kỳ về thiên nhiên càng sâu rộng, sự giải
thích về các hiện tợng thiên nhiên càng thấu đáo, sâu sắc và nổi trổi hơn
nhiều so với lứa tuổi nhỏ hơn, từ đấy thúc đảy sự phát triển của trẻ. Mặt khác,
sự phong phú đa dạng và sinh động của thiên nhiên còn là bầu sữa nuôi dỡng
tâm hồn trẻ thơ. Có điều kiện hoạt động, học tập, vui chơi trong thiên nhiên
sẽ giúp trẻ gần gũi, yêu quý những gì xung quanh mình. Càng đi sâu vào
khám phá, vẻ đẹp thiên nhiên càng lôi cuốn và say mê trẻ, và đây là điều kiện
tiên quyết cho sự phát triên trí tuệ cũng nh nhân cách cho trẻ.
Vì vậy mà nhiệm vụ đặt ra cần phải tận dụng tối đa các điều kiện sẵn có cả
vê chủ quan lẫn khách quan vào việc hớng dẫn tổ chức cho trẻ bớc đầu làm
quen, khám phá các kiến thức đơn giản cơ bản về môi trờng thiên nhiên xung
quanh nói chung và các hiện tơng thiên nhiên nói riêng. Một trong những
điều kiện thuận lợi cho việc đáp ứng của trẻ là đẻ trẻ đơc trc tiếp quan sát các
hiện tợng đó. Có nh vậy mới tạo điêu kiện thúc đẩy sự phát triển toàn diên về
mọi mặt cũng nh thoả mÃn đợc nhu cầu về mặt nhận thức của trẻ và đảm bảo
đơc mục đích giáo dục đà đợc đề ra
Trang 17
Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non
Trịnh Thị Hải Yến
Luận văn tốt nghiệp
Chơng 2
Thực trạng sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ 4-5 tuổi
khám phá các hịên tợng thiên nhiên.
2.1. Mục đích của điều tra thực trạng.
Chúng tôi tiến hành điều tra thực trạng nhằm tìm hiểu rõ thực tiễn việc sử
dụng phơng pháp quan sát cho trẻ 4-5 tuổi khám phá các hiện tợng thiên
nhiên. Từ đó đa ra quy trình.
2.2. Nội dung điều tra thực trạng.
- Điều tra thực trạng nhận thức của giáo viên.
- Thực trạng của việc sử dụng phơng pháp quan sát cho trẻ 4-5 tuổi khám
phá các hiện tợng thiên nhiên.
- Thực trạng biểu hiện trên trẻ.
2.3. Phơng pháp điều tra thực trạng.
- Phơng pháp điều tra An két.
- Phơng pháp quan sát, ghi chép, trao đổi.
- Phơng pháp thống kê toán học.
2.4. Kết quả điều tra thực trạng.
2.4.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên.
- Chúng tôi tiến hành điều tra trên 25 giáo viên dạy lớp mẫu giáo nhỡ (4 -5
tuổi) của một số trờng mầm non trên địa bàn thành phố Vinh nhằm đánh giá
nhận thức của giáo viên mầm non về phơng pháp quan sát và vai trò của việc
sử dụng phơng pháp này trong việc dạy trẻ. Từ đó, xác lập cơ sở thực tiễn cho
phép xây dựng tổ chức cho trẻ quan sát khám phá các hiện tợng thiên nhiên .
Kết quả thu đợc nh sau:
* Nhận thức của giáo viên về khái niệm phơng pháp
Trang 18
Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non
Trịnh Thị Hải YÕn
Luận văn tốt nghiệp
TT
1
2
3
Các khái niệm về phơng pháp quan sát
Là quá trình nhận thức cảm tính tích cực,
là sự tri giác có mục đích, có kế hoạch các
sự vật, hiện tợng nhằm thu đợc những biểu
tợng về chúng.
Là cách thức tổ chức, hớng dẫn của giáo
viên nhằm giúp trẻ tri giác các sự vật, hiện
tợng một cách có mục đích, có kế hoạch
nhằm thu đợc những biểu tợng tích cực về
chúng.
Là phơng pháp giúp trẻ tìm hiểu khám phá
môi trờng xung quanh thông qua các giác
quan khác nhau
Tổng
Số phiếu
Tỉ lệ %
6
24
8
32
11
44
25
100%
Qua kết quả điều tra cho thấy: ở câu trả lời Là quá trình nhận thức cảm
tính tích cực, là sự tri giác có mục đích, có kế hoạch các sự vật, hiện tợng nhằm
thu đợc những biểu tợng về chúng. có 6 giáo viên đồng ý, chiếm tỉ lệ 24%. Thực
chất đây là một khái niệm quan sát, số giáo viên này đà nhầm lẫn giữa khái niệm
quan sát và khái niệm phơng pháp quan sát. Sự nhầm lẫn này là xuất phát từ việc
họ cha hiểu rõ bản chất của khái niệm phơng pháp quan sát trong qua trình dạy
học. Nh chúng ta đợc biết quan sát là một quá trình tâm lý phức tạp, có tính mục
đích, tính lựa chọn và tính kế hoạch. Nó chỉ đợc coi là một phơng pháp dạy học
khi giáo viên biết cách tổ chức, hớng dẫn trẻ quan sát các sự vật hiện tợng một
cách có mục đích có kế hoạch. có thể nói rằng khái niệm quan sát và khái niệm
phơng pháp quan sát chỉ thống nhất chứ không đồng nhất, nên rất dễ bị nhầm lẫn.
ở câu trả lời: Là phơng pháp giúp trẻ tìm hiểu khám phá môi trờng xung
quanh thông qua các giác quan khác nhau có tới 11 giáo viên đồng ý, chiếm tỉ lệ
44% trong tỉng sè phiÕu. Con ngêi tiÕp cËn víi thÕ giới xung quanh qua quan sát
các sự vật hiện tợng. Để từ đó, khám phá ra các quy luật vận động của chúng.
Đấy cũng chính là cách làm của các nhà khoa học khi tiến hành nghiên cứu. Vì
vậy, có thể nói rằng đây củng chính là một phơng pháp quan sát. Số giáo viên
này cũng đà nhầm lẫn giữa khái niệm quan sát và khái niệm phơng pháp quan
sát.
Trang 19
Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non
Trịnh Thị Hải YÕn
Luận văn tốt nghiệp
ở câu trả lời: Là cách thức tổ chức, hớng dẫn của giáo viên nhằm giúp trẻ
tri giác các sự vật, hiện tợng một cách có mục đích, có kế hoạch nhằm thu đợc
những biểu tợng tích cực về chúng. Đây đợc coi là một khái niệm đúng đắn
nhất, đầy đủ nhất về khái niệm phơng pháp quan s¸t. Bëi cã qua sù tỉ chøc, híng
dÉn cđa giáo viên thì trẻ mới biết hớng sự chú ý của mình vào đối tợng quan sát,
từ đó trẻ dần nhận ra những đặc điểm, đặc trng cơ bản của đối tợng. Còn nếu
không đợc tổ chức, hớng dẫn một các có mục đích, có kế hoạch thì trẻ cha thể có
đợc kết quả quan sát nh mong muốn. Vì trẻ mầm non cha thể tự mình quan sát
một cách khoa học đợc. Trẻ thờng bị lôi cuốn sự chú ý bởi những chi tiết hấp
dẫn, những đặc điểm màu sắc sặc sỡ bề ngoài mà bỏ qua những chi tiết cơ bản,
đặc trng nhng không hấp dẫn đối với trẻ của đối tợng qua sát. Vì vậy trong qua
trình dạy học giáo viên phải biết cách tổ chức cho trẻ quan sát, hớng dẫn trẻ quan
sát đối tợng một cách có mục đích, có trọng tâm để từ đó giúp trẻ đa ra nhận xét,
kết luận của mình về đối tợng quan sát. Số lợng giáo viên có quan niệm đúng đắn
nhất về khái niệm phơng pháp quan sát lµ 8 ngêi chØ chiÕm tû lƯ 32%.
Nh vËy, cho thấy rằng rất nhiều giáo viên mầm non cha có cách hiểu đúng
đắn về khái niệm phơng pháp quan sát trong quá trình dạy học. Vì cha hiểu rõ
bản chất của phơng pháp quan sát là gì nên họ còn nhiều nhầm lẫn giữa khái
niệm phơng pháp quan sát với khái niệm quan sát.
* Nhận thức của giáo viên về vai trò, vị trí của phơng pháp quan sát.
Tỉ lệ
TT
Mức độ, lí do
Số phiếu
%
A.Mức độ
1 Cần thiết
20
80
2 Không cần thiết
5
20
B. Lí do
Cần thiết vì:
Góp phần phát huy tích cực nhận thức của trẻ.
20
80
trẻ hứng thú say mê giờ học
19
76
3 Trẻ có biểu tợng sâu sắc về sự vật, hiện tợng
22
88
Không cần thiết vì:
Dễ bị mất thời gian trong khi dạy
4
16
Gây nhiều khó khăn cho giáo viên khi tổ chức,
3
12
chuẩn bị đồ dùng
4 Lộn xộn trẻ dễ bị phân tán làm giờ học kém hiệu
2
8
quả.
Tổng
25
100%
Trang 20
Đại học Vinh - Khoá 44 Mầm non
Trịnh Thị Hải Yến