Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tài liệu Tài chính cho người nghèo doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.38 KB, 15 trang )

Ngân hàng pt châu á
Tài chính cho ngời nghèo

Vốn vay khẩn cấp: mặt khác của
tín dụng vi mô
Craig Churchill
1

Chuyên gia về tài chính vi mô
Chơng trình Tài chính X hội
Tổ chức Lao động Quốc tế

Tài chính vi mô đợc biết đến bởi những đóng góp giá trị của nó cho công cuộc giảm nghèo,
và -ở mức độ nhỏ hơn- cho việc tạo công ăn việc làm. Những khoản vay nhỏ tạo thu nhập giúp
các hộ nghèo có những hoạt động sản xuất mới hoặc mở rộng những hoạt động kinh doanh
nhỏ hiện có của mình
2
. Nhng vốn vay kinh doanh mới chỉ đáp ứng đợc một nửa tiềm lực
giảm nghèo của tín dụng. Khi xem xét nhu cầu của những hộ nghèo nhất, vốn vay khẩn cấp có
vai trò tơng đơng nếu không phải là quan trọng hơn so với vốn vay kinh doanh giúp họ có
thể bình ổn thu nhập và tiêu dùng.
Việc thoát ra khỏi cảnh nghèo với sự hỗ trợ của tín dụng sản xuất kinh doanh nhỏ rất chậm và
không đều. Ngời nghèo không thoát khỏi cảnh nghèo chỉ nhờ một hay 2 khoản vốn vay tạo
thu nhập; thậm chí một nguồn vốn vay kinh doanh ổn định vẫn có thể không đủ. Bất kỳ một
tình trạng cải thiện đời sống nào xảy ra cũng đều mong manh và có thể dễ dàng bị đảo ngợc
bởi những sự kiện bất ngờ ảnh hởng tới thu nhập, chi phí, hoặc cả thu nhập và chi phí của các
hộ gia đình. Ngoài những yêu cầu khác, giảm nghèo bền vững còn đòi hỏi một sự tiếp cận lâu
dài tới một loạt dịch vụ tài chính tiết kiệm cũng nh tín dụng, và có thể cả dịch vụ chuyển
tiền và bảo hiểm.
Trong khi các dịch vụ tiết kiệm, bảo hiểm và chuyển tiền đang ngày càng đợc chú ý, thật
ngạc nhiên là có rất ít tài liệu đề cập đến mặt khác của tín dụng vi mô: đó là vốn vay khẩn cấp.


Bài viết này cố gắng hiệu chỉnh sự thiếu cân bằng trên, trớc hết, qua việc giải thích rõ khái

1
Bài báo này phản ánh những ý kiến cá nhân của tác giả và không đại diện cho quan điểm chính thức của Tổ
chức Lao động Quốc tế. Tác giả cảm ơn những ý kiến và gợi ý rất có ích của Patrick Daru, Nimal Fernando,
Guillemette Jaffrin, Judith Sanderse và Peter van Rooij.

2
Trong một vài trờng hợp vốn vay tạo thu nhập và vốn vay hoạt động kinh doanh nhỏ khá khác nhau,
nhng trong bài viết này, 2 thuật ngữ có thể dùng thay thế cho nhau.
niệm vốn vay khẩn cấp là gì, sau đó sẽ giải thích tại sao nhiều tổ chức tài chính vi mô
(TCTCVM) lại không cung cấp dịch vụ này. Tiếp đến, bài viết sẽ đa ra tình huống tại sao các
TCTCVM nên cung cấp loại hình vốn vay khẩn cấp. Cuối cùng, bài viết sẽ trình bày những lựa
chọn khác nhau để thiết kế sản phẩm vốn vay khẩn cấp và đánh giá những điểm mạnh và điểm
yếu của loại hình này.

Đặc điểm của Vốn vay Khẩn cấp
Vốn vay khẩn cấp làm ngời ta nghĩ ngay đến hình ảnh của bo lũ, động đất và tái thiết sau
chiến tranh. Bài báo này không định đa ra những khái niệm nh vậy về thuật ngữ này. Mặc
dù các TCTCVM chắc chắn phải có kế hoạch dự phòng để đối phó với thiên tai (Brown và
Nagarajan, 2000), bài báo này tập trung vào một khái niệm thực tế hơn: đó là những khoản
vốn vay giúp ngời có thu nhập thấp giải quyết những rủi ro riêng nh ốm đau, ngời thân
mất, và những nhu cầu tiền mặt cấp thiết và bất ngờ khác. Mục đích đầu tiên của loại hình vốn
vay này là giúp các hộ gia đình giải quyết ổn thoả nhu cầu tiền mặt tạm thời để việc tiêu dùng
của họ đỡ phụ thuộc vào thu nhập trong thời hạn ngắn.
Trong hoàn cảnh đó, đặc điểm chính của vốn vay khẩn cấp, nh bài báo này đa ra, là: một
khoản tiền nhỏ ngời vay đợc nhận ngay lập tức và thanh toán lại trong một thời hạn khá
ngắn. Trong thực tế, vốn vay khẩn cấp nh thế có những đặc điểm giống nh vốn vay tiêu
dùng và thực chất có thể đợc dùng cho nhiều mục đích. Hoặc, ngợc lại, những khoản vay
không có chủ định dùng trong những trờng hợp khẩn cấp cũng có thể dùng để giải quyết

những trờng hợp đó. Do đó, bài viết này coi bất kỳ khoản vốn vay nào đáp ứng nhu cầu vay
ngay lập tức một khoản tiền nhỏ là vốn vay khẩn cấp, loại hình này gồm cả vốn vay bảo đảm
bằng lơng, vốn vay cầm cố, và vốn vay từ tài khoản nội bộ của ngân hàng làng x hoặc từ
nhóm tự cứu (self-help group).

Vì sao các TCTCVM không cung cấp Vốn vay Khẩn cấp.
Hầu hết các TCTCVM coi các loại hình vốn vay không nhằm mục đích tạo thu nhập là các
vốn vay "không sinh lợi". Các TCTCVM thờng ít đa ra những loại hình vốn vay này vì
nhiều lý do. Lý do phổ biến nhất là rủi ro tín dụng gắn với những loại vốn vay không tạo thu
nhập. Lô gíc này giả định là các hộ gia đình sẽ không thể trả lại vốn đợc trừ phi vốn vay đợc
dùng để tạo thêm doanh thu. Niềm tin này không có cơ sở. Rất nhiều ngời vay của bạn bè,
gia đình và những ngời cho vay li có thể phải vay với những điều kiện phi lý và vẫn có
thể tìm cách để trả nợ. Bên cạnh đó, trên thực tế nhiều khách hàng vẫn không sử dụng toàn bộ
khoản vay tạo thu nhập của họ cho những mục đích sản xuất, và ảnh hởng ngợc lại đối với
chất lợng vốn đầu t là không đáng kể.
3

Một số TCTCVM nhận ra rằng khách hàng cần vốn vay khẩn cấp nhng hệ thống cấp phát của
tổ chức không có xu hớng cung cấp những loại hình vốn vay đó. Để cung cấp những vốn vay
tức thời và ít thủ tục phiền hà, những quyết định tín dụng cần đợc thực hiện ở cấp độ gần với
khách hàng, đòi hỏi một hệ thống cấp phát tại thực địa có quyền phê duyệt cho vay. Một số

3
Một số TCTCVM lập luận là những vấn đề về thanh toán là do khách hàng sử dụng vốn không vì mục đích sản
xuất. Một cách giải thích khác là những vấn đề không thờng xuyên đó có thể xuất phát từ sự không phù hợp
giữa sản phẩm và việc sử dụng, và từ thực tế là những quyết định cho vay tín dụng dựa trên tiền sử thanh toán chứ
không dựa trên khả năng thanh toán của khách hàng.

TCTCVM, đặc biệt là những tổ chức hoạt động tại vùng nông thôn, thấy khó và tốn kém khi
áp dụng kênh cấp phát hiện có để cung cấp loại hình dịch vụ này. Vốn vay khẩn cấp cũng

thờng là vốn vay cấp cho cá nhân; điều này có thể không đồng bộ với các phơng pháp cấp
theo nhóm. Hơn nữa, để quản lý đợc rủi ro tín dụng, một số TCTCVM không cho phép khách
hàng cùng một lúc có quá một khoản vay.
Tại một số nớc, các nhà hoạch định chính sách, những ngời không đánh giá cao vai trò quan
trọng của vốn vay khẩn cấp, đ ngăn cản các TCTCVM cho vay vốn không có tính năng tạo
thu nhập. Có một quan niệm phổ biến là vốn vay tiêu dùng không tốt, làm cho nợ nần chồng
chất qua việc khuyến khích ngời ta tiêu tiền vợt quá khả năng của họ. Do vốn vay tiêu dùng
và vốn vay khẩn cấp có chung một số đặc điểm, vốn vay khẩn cấp cũng phải chịu những định
kiến vốn dành cho vốn vay tiêu dùng. Mặc dù nợ chồng chất là thách thức lớn, nhng không
nên vì thế mà ngăn cản ngời nghèo tiếp cận tới một dịch vụ tài chính giảm nghèo quan trọng.


Tại sao các TCTCVM nên cung cấp Vốn vay khẩn cấp.
Sự thiên vị đối với vốn vay tạo thu nhập và định kiến đối với vốn vay tiêu dùng cho thấy, một
số nhà hoạch định chính sách và những ngời thực hành trong lĩnh vực tài chính vi mô mới chỉ
nhìn thấy một nửa bức tranh tín dụng vi mô. Thực chất, việc cấp vốn vay khẩn cấp có thể thực
sự có ích cho khách hàng cũng nh TCTCVM.
Đối với khách hàng, không thể xoá bỏ tình trạng dễ bị tổn thơng của các hộ có thu nhập thấp
chỉ thông qua việc tiếp cận vốn vay tạo thu nhập. Mặc dù vốn vay kinh doanh nhỏ có thể giúp
hộ nghèo giảm đợc tình trạng dễ bị tổn thơng của mình qua việc tăng thu nhập và tài sản,
nhng đó không phải là phơng tiện hữu hiệu để quản lý rủi ro. Mức vay, thời hạn và những
điều kiện đợc vay (ví dụ: bảo lnh theo nhóm, tham gia sinh hoạt hàng tuần trớc khi nhận
vốn, tiết kiệm bắt buộc) làm cho hầu hết vốn vay kinh doanh nhỏ không phù hợp để giải quyết
nhu cầu tiền mặt trong thời gian ngắn của hộ gia đình.
Các hộ nghèo đợc vay vốn kinh doanh nhỏ vẫn rất dễ bị tổn thơng trớc một loạt sức ép về
kinh tế. Một số rủi ro góp phần làm tăng các chi phí bất ngờ của hộ gia đình nh sửa lại ngôi
nhà bị hỏng, chi phí đám ma, hay đi thăm ngời thân ốm. Những rủi ro khác nh thất nghiệp
tạm thời, vật nuôi chết, hoặc tài sản làm ra bị mất trộm, làm giảm thu nhập dự tính. Một số rủi
ro vừa làm tăng chi phí vừa làm giảm thu nhập, nh việc một lao động chính trong nhà bị ốm
hoặc chết. Do vậy, vốn vay khẩn cấp là phần bổ xung có giá trị cho vốn vay kinh doanh nhỏ,

tạo cơ sở an toàn cho các hộ gia đình có thu nhập thấp chống lại đợc những áp lực tiêu cực
của sức ép kinh tế, nh trình bày ở Sơ đồ 1.
Mặc dù lập luận để cung cấp vốn vay khẩn cấp xuất phát từ một lý do hết sức thuyết phục là
giảm tình trạng dễ bị tổn thơng, lập luận này càng đợc củng cố thêm bởi một thực tế là các
hộ vay có thể dùng vốn vay khẩn cấp vào những mục đích khác, trong đó có cả mục đích sản
xuất kinh doanh. Đợc vay nhanh một khoản tiền giúp cho ngời làm kinh doanh nhỏ chớp
đợc một cơ hội thị trờng. Việc sử dụng vốn vay cho nhiều mục đích khác nhau có thể bị một
số nhà hoạch định chính sách chỉ trích, đặc biệt là những ngời muốn ngăn cản chủ nghĩa tiêu
dùng. Nhng tại sao việc một số ngời vay dùng vốn vay để mua đài hay lò nớng lại là xấu,
nếu nh họ có thể thanh toán khoản vốn vay đó? Thậm chí, nếu có thể lập luận rằng việc đó là
xấu đi chăng nữa, liệu có chính đáng không khi ngăn cản ngời vay tiếp cận vốn vay khẩn cấp
chỉ vì ai đó muốn hạn chế việc chi tiêu của ngời tiêu dùng?













Đối với TCTCVM, đa dạng hoá sản phẩm vốn vay có thể mở rộng thị trờng của tổ chức.
Không phải tất cả ngời nghèo đều tự tạo đợc việc làm cho mình hoặc muốn có vốn vay tạo
thu nhập, bởi vậy, việc cung cấp vốn vay không mang tính tạo thu nhập có thể mở rộng ảnh
hởng của TCTCVM vì nó cho phép tổ chức đó phục vụ toàn bộ cộng đồng có thu nhập thấp.
Nếu tổ chức phục vụ một thị trờng rộng hơn, thì một sản phẩm vốn vay khẩn cấp cũng làm đa

dạng hoá rủi ro tín dụng của TCTCVM. Việc cung cấp thêm vốn vay khẩn cấp cho những
khách hàng hiện có giúp tổ chức tăng d nợ bình quân trên mỗi khách hàng, do đó làm tăng
lợi nhuận bình quân trên mỗi khách hàng -với điều kiện phải kiểm soát rủi ro tốt- bởi tổ chức
không phải tốn thêm chi phí để thu hút thêm khách hàng. Qua việc giúp khách hàng nhanh
chóng vào những thời điểm cần thiết, TCTCVM có khả năng tăng cờng lòng trung thành của
khách hàng.
Mặc dù nhiều TCTCVM quan tâm tới việc phát triển dịch vụ tiết kiệm và bảo hiểm để giúp
khách hàng xử trí rủi ro gia đình và rủi ro kinh doanh và đó cũng là điều nên làm một sản
phẩm vốn vay khẩn cấp có thể là dịch vụ dễ phát triển hơn đối với nhiều tổ chức, đặc biệt là
các tổ chức phi chính phủ (TCPCP). Điển hình, các TCPCP về tín dụng vi mô bị hạn chế huy
động tiền gửi và chỉ đựơc cung cấp loại hình bảo hiểm với vai trò nh một đại lý cho một công
ty bảo hiểm. Tuy nhiên việc cung cấp vốn vay khẩn cấp phù hợp với khả năng chính của các
TCPCP về tín dụng vi mô -nghĩa là cung cấp loại hình vốn vay kinh doanh nhỏ- và bởi vậy nó
không đòi hỏi những thay đổi cơ bản về hệ thống và nhân lực của tổ chức.
TCTCVM đang xây dựng phơng pháp cấp phát vốn vay khẩn cấp có thể học hỏi một vài điều
về tính linh hoạt, có thể gây ảnh hởng tích cực tới việc thiết kế các sản phẩm tín dụng vi mô
khác. Nếu có những cải thiện nh vậy, một câu hỏi thích đáng sẽ nảy sinh: liệu có cần thiết
phải đa ra nhiều sản phẩm vốn vay hay tốt hơn là chỉ có một loại hình vốn vay linh hoạt có
thể sử dụng cho nhiều mục đích? Các TCTCVM chắc chắn cần thận trọng đối với việc đa ra
quá nhiều sản phẩm, có thể gây nhầm lẫn đáng kể cho khách hàng lẫn nhân viên. Tuy nhiên có
một số u điểm trong việc duy trì tính chuyên môn hoá của sản phẩm ở mức độ nào đó, chẳng
hạn:
Sơ đồ 1. Tín dụng kinh doanh nhỏ và Vốn vay Khẩn cấp: Hai mặt
của cùng một Đồng tiền xu


Vốn vay kinh doanh
nhỏ tăng thu nhập hộ
gia đình
Vốn vay Khẩn cấp giảm

ảnh hởng của rủi ro
Tiếp thị có thể hiệu quả hơn nếu tổ chức đa ra một thông điệp cụ thể. Giả thiết là thông
điệp đó đáp ứng một nhu cầu hay sở thích đ đợc xác định của khách hàng, quảng cáo về
vốn vay xây dựng nhà ở hay vốn vay khẩn cấp chẳng hạn sẽ tốt hơn là giới thiệu về một
vốn vay đa mục đích.
Đào tạo nhân viên có thể khác với chơng trình đào tạo về vốn vay sử dụng cho nhiều mục
đích. Những sản phẩm phức tạp nh vốn vay nhà ở hay vốn vay kinh doanh cần những
nhân viên giàu kinh nghiệm và đợc trả lơng cao hơn, trong khi những nhân viên đợc trả
thấp hơn có thể quản lý những sản phẩm đơn giản.
Kiểm soát rủi ro và những điều kiện đợc vay vốn rất khác nhau tuỳ theo mục đícớngử
dụng vốn vay. Một khoản vốn vay khẩn cấp có thể chỉ yêu cầu một số thủ tục giấy tờ hoặc
thẩm định đơn giản, trong khi vốn vay kinh doanh nhỏ lại có thể đòi hỏi một kế hoạch kinh
doanh và báo cáo tài chính.
Giám sát mối liên quan giữa mục đích vốn vay và chất lợng đầu t vốn là một bớc quan
trọng trong hệ thống quản lý rủi ro của TCTCVM. Giám sát giúp nâng cao đợc chất lợng
của toàn bộ danh mục vốn, mặc dù khả năng có những thành phần cụ thể mắc phải những
vấn đề trả về nợ quá hạn. Chuyên môn hoá sản phẩm giúp các TCTCVM phát hiện ra
những vấn đề đó và tiến hành điều chỉnh cần thiết.

Khi nào Tín dụng là Sự lựa chọn Đúng
Cùng với tiết kiệm và bảo hiểm, vốn vay khẩn cấp là một trong ba loại hình dịch vụ tài chính
quản lý rủi ro giúp hộ gia đình có thu nhập thấp giải quyết những sức ép về kinh tế. Nói
chung, tiết kiệm là loại hình linh hoạt và ít tốn kém nhất. Một điều lý tởng, tiết kiệm là lựa
chọn đợc a nhất đối với những chi tiêu đ biết trớc nh học phí và những dịp lễ tết. Bảo
hiểm là loại hình thích hợp nhất đối với những chi tiêu lớn hơn phát sinh từ những rủi ro ít có
khả năng xảy ra hơn. Để chức năng chia xẻ rủi ro của bảo hiểm phát huy tác dụng, những
ngời có hợp đồng bảo hiểm phải ngăn ngừa rủi ro xảy ra (Brown và Churchill, 1999). Một
vốn vay khẩn cấp có thể phù hợp để trang trải những sức ép về kinh tế trong trờng hợp ai đó
cha gom đợc đủ vốn tiết kiệm hoặc không muốn chi tiêu vào số tiền tiết kiệm, và đối với
những rủi ro không đợc bảo hiểm trang trải hoặc không trang trải đủ.









Thu nhập không thờng xuyên làm cho việc tiết kiệm trở nên khó khăn, nhng nó cũng khiến
cho các khoản tiết kiệm trở nên quan trọng hơn để có chỗ dựa cho những tuần và tháng có ít
hoặc không có thu nhập. Vốn vay khẩn cấp có thể giúp lấp kín khoảng trống thu nhập này,
giảm nhu cầu bán tháo đồ đạc trong lúc túng quẫn nghĩa là bán tài sản để có tiền ngay,
thờng là với giá thấp hơn giá thị trờng bằng việc giúp ngời dân vay mợn dựa vào thu
Sơ đồ 2. Đối phó với những áp lực Kinh tế

Rủi ro ảnh hởng Chiến lợc giải quyết

Giảm thu nhập Giảm tiêu dùng
Rút tiết kiệm
áp lực
kinh tế
Tăng chi phí Tìm kiếm vốn vay khẩn cấp

nhập trong tơng lai. Tuy nhiên, tín dụng chỉ là một giải pháp có thể thực thi, nếu những ngời
vay tiềm năng có thể thuyết phục đợc ngời cho vay là tới đây họ sẽ (i) có thu nhập để thanh
toán vốn vay, và (ii) sẽ có đầy đủ vật bảo đảm để bảo lnh cho khoản vay.
Việc lựa chọn giữa tiết kiệm và vay vốn phải phụ thuộc một phần vào việc liệu những sức ép
kinh tế sẽ làm giảm thu nhập hay tăng chi phí ở mức trung hạn, nh trình bày trong Sơ đồ 2.
Ví dụ, hạn hán làm giảm thu nhập tơng tự nh một ngời làm kinh doanh nhỏ gặp phải các
điều kiện thị trờng không thuận lợi. Trong cả 2 trờng hợp, phơng pháp đối phó thích hợp sẽ

là giảm tiêu thụ và/hoặc rút tiết kiệm. Tín dụng là một chiến lợc không phù hợp trong trờng
hợp này vì việc giảm thu nhập dự tính trong những tháng tới cũng có nghĩa là vốn vay khó
thanh toán đợc. Một TCTCVM phải tránh cấp vốn vay trong những trờng hợp này; nó có thể
làm tình trạng của ngời vay tồi tệ hơn bởi họ khó tránh khỏi việc trả vốn chậm, dẫn đến mất
khả năng vay vốn trong tơng lai.
Khi quyết định lựa chọn giữa tiết kiệm và tín dụng, điều quan trọng là phải cân nhắc xem liệu
những sức ép về kinh tế sẽ tạo ra nhu cầu tạm thời về tiền mặt, hay tạo ra một nhu cầu lâu dài
và có tính hệ thống. Một sức ép về kinh tế kéo dài, chẳng hạn nh ngời lao động chính bị
chết, không thể dễ dàng vợt qua chỉ với một khoản vay nhỏ và ngắn hạn.
Mặt khác, nếu một sự việc bất ngờ tốn kém một khoản chi phí nhng không ảnh hởng tới
tổng thu nhập, thì một khoản vốn vay khẩn cấp có thể là một giải pháp hợp lý. Chẳng hạn nh
chi phí tang lễ cho con là một khoản chi phí không lờng trớc nhng không ảnh hởng tới
thu nhập (trừ phi đứa trẻ đó cũng làm ra tiền). Vì vậy, thay vì rút khoản tiết kiệm có thể để
dành phòng khi thu nhập của gia đình bị giảm sút do hoạn nạn, một khoản vốn vay khẩn cấp
để trang trải chi phí phát sinh có thể là một giải pháp thích hợp.
Có trờng hợp hơi khác với lô gíc này, khi việc sử dụng tiền tiết kiệm đồng nghĩa với việc bán
tài sản sản xuất. Nếu chiến lợc tiết kiệm ban đầu của một ngời là tái đầu t vào việc kinh
doanh nhỏ của họ, thì việc rút tiết kiệm có thể làm giảm doanh thu. Trong trờng hợp này, một
khoản vay có thể giúp hộ gia đình tốt hơn là việc bán tài sản sản xuất kinh doanh.

Thiết kế Vốn vay Khẩn cấp
Ba vấn đề cần đặc biệt quan tâm trong việc thiết kế vốn vay khẩn cấp li suất, rủi ro vốn vay,
và phơng pháp cấp phát, đợc trình bày sau đây:

Li suất
Li suất là vấn đề đơn giản nhất trong 3 vấn đề. Một số TCTCVM có thể có xu hớng cấp vốn
vay khẩn cấp với li suất thấp hơn li suất của các sản phẩm tín dụng khác bởi những khách
hàng cần loại hình vốn vay này đang phải đối mặt với khó khăn về tài chính. Xu hớng này
nên tránh bởi vốn vay với li suất giảm sẽ tạo ra một nhu cầu rất lớn cho các trờng hợp khẩn
cấp giả. Trên thực tế, có thể lập luận là rủi ro và những chi phí giao dịch phát sinh đối với các

khoản vay nhỏ và ngắn hạn là những lý do chính đáng khiến cho li suất vốn vay này cao hơn
li suất vốn vay tạo thu nhập. Thêm nữa, nếu TCTCVM muốn các khoản vay đợc dùng cho
những trờng hợp khẩn cấp thực sự chứ không phải cho mục đích tiêu dùng, thì li suất cao
hơn có thể góp phần giải quyết mục tiêu này.


×