Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tài liệu Chiều hướng phát triển dân số và học sinh, hiện tại và tương lai doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.21 KB, 12 trang )

thời đại mới
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN
Số 13 - Tháng 3/2008
Chiều hướng phát triển dân số và học sinh,
hiện tại và tương lai
Vũ Quang Việt

 !" #$%&'(!)(*
+,-.#./#0.# 1
2  34 ! *(5678/-94
:&;./<, /#0*='%=
/3 !.(>#%-/0?@A&
;'*B#.!3C(D5'E%(F
G+H#*I(74JJK*7LMMM'NOL7
LMMK%# 12KPQM R6S%
T
U
V
7LMMM
T

KN
V
7LMMK'6LWX5 !Y6S&
;LNX4UJ*BJ*Z6#''[0*%=
6%.\
]
'(
T
#
^


 
T

Q ?"/3F947LMMK; #!,/
7 S$QMO*7LM_M%#;2
3,/6BKW*7LMLMK_
*7LM_M
L ?"/F`(7LMMK# 2,
6S4QLN*7LMMK,aYQMO*7
LMQW/;"/( !
_ I!"//2:5363
04LMMK 7LMLM,6&_*( !
bY6c
O ?"/ SF`#; 12  S4()(b7
.d
T
QWX47LMMM 7LMMK%%&'(
,5I-*(#; 12 S,"/
&*(QMX7LMQWLMX7LMLMLOX
7LM_M6#%2
 Sa.%(e'* b7'
LKX-*('LMWXf !6(5Sg(
1F
h(i 97 Sj7.QMX
7LMLM5S,.UJX#;2
 S 7LM_M5S,.
LKWX#;2 S?6(e'* 
/k
h.i 97e'*#'OWX7LMLM
' S %=OO*`-#; 12

 Se'* 5S%, SKJX
h-LMX*(i%& %&-e'*
%A) S %=*(
9< g(.$B<Bl'S'%=1 (
%A!Da[0/km@5:5
" g(I#9-?'%=m2-g(1LMMKP
LMLM"(7'%="/_O'$*(%!Y&
'%=h''/<i %(( S%'S5:. 
'(*C[1]9"/'#
;"//2:,6'=6m/l/
%-E/#("'%=(/6S<* /
$g('%=
Dự báo về giáo dục các cấp không thể không gắn với dự báo về phát triển dân số
theo độ tuổi. Sẽ rất lãng phí và người có trách nhiệm về giáo dục không thể đặt
đúng mục tiêu, thậm chí vẽ voi, khi chính sách hoạch định về giáo dục không dựa
trên nghiên cứu dự báo về dân số nhiều năm trước mắt. Nếu như trong tương lai số
trẻ em tăng thì việc lo lắng nhằm có tài chính, giáo viên, trường sở để đảm đảm cho
trẻ em được học hành là điều ưu tiên, nhưng nếu số trẻ đến tuổi đi học giảm thì việc
thuần túy chạy theo các biện pháp nhằm mở rộng cơ sở tiếp nhận số lượng người đi
học khi số dân ở độ tuổi đi học giảm không những lãng phí và có thể tạo ra đội quân
có bằng cấp thất nghiệp. Cho đến nay hình như thiếu vắng các nghiên cứu này ở
Việt Nam; và nếu có thì những nghiên cứu như thế này chưa thấy xuất hiện trên báo
chí, đặc biệt là chưa bao giờ được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GĐT) nêu lên, làm cơ
sở cho các chính sách cải cách giáo dục của Bộ.
Cho nên thông tin dự báo phải được coi là thông tin nền tảng cho bất cứ một
chương trình cải cách giáo dục có tầm nhìn phóng chiếu 10 hay 20 năm về phía
trước. Phần viết này, có tính khỏi động, đặt nền móng số liệu cho những nghiên
cứu tiếp theo. Những tính toán trong bài này tất nhiên không phải hoàn hảo, do đó
tác giả hy vọng những tác giả khác sẽ tiến hành nghiên cứu nhằm cung cấp số liệu
cơ bản hoàn hảo hơn.

I. Dự báo dân số đến năm 2030
Dân số Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng cho đến năm 2030. Số dân sẽ tăng từ 84,1
triệu lên gần 104 triệu năm 2030. Điều quan trọng là tỷ lệ tăng dân số hàng năm
giảm dần; mức tăng hàng năm từ trên 1,2% sẽ giảm dần xuống 0,5% vào năm 2030.
Sự kiện này phản ánh chiều hướng biến động hiện nay trong dân số: (a) tỷ suất sinh
giảm, mặc dù có tăng đôi chút vào năm 2001 và đặc biệt là năm 2003 do lòng tin tử
vi sinh con vào năm tốt; (b) tỷ suất tử giảm nhanh so với các nước láng giềng, có
thể vì đời sống được nâng cao góp phần nâng cao sức khoẻ và chi tiêu cho bảo vệ
sức khoẻ. Cơ cấu dân số chuyển từ nông thôn sang thành thị cũng góp phần làm
giảm số sinh.
Kết quả dự báo này (coi thêm phụ lục 1 về chi tiết và phương pháp luận) cho thấy
những nét điển hình sau:
Bảng 1. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi, 2000-2030 (%)
Độ
tuổ
i 0-4 5-9
10-
14
15-
19
20-
24
25-
29
30-
34
35-
39
40-
44

45-
49
50-
54
55-
59
60-
64 65+
Tổng
200
0 9,4 11,8 11,9 10,8 9,1 8,6 7,9 7,3 6,0 4,1 2,8 2,3 2,3 5,8 100
200
6 7,5 8,2 10,6 10,8 8,8 7,8 7,7 7,6 7,3 6,4 4,8 3,3 2,2 7,0 100
201
0 7,1 7,3 9,0 9,8 8,5 8,5 7,8 7,8 7,2 6,8 6,0 4,1 2,7 7,2 100
201
5 6,9 6,9 7,7 8,0 7,7 8,4 8,6 8,1 7,5 6,7 6,8 5,5 3,7 7,4 100
202
0 6,7 6,8 7,4 7,0 6,4 7,7 8,5 8,9 7,8 7,1 6,8 6,3 4,9 7,7 100
203
0 5,5 6,1 7,1 6,7 5,4 5,7 6,6 8,3 8,8 8,4 7,7 6,8 5,8 11,0 100
Chú thích: Nhóm độ tuổi ở đây là theo chuẩn báo cáo của LHQ, có khác với
nhóm độ tuổi trong Bảng Phụ lục vì Bảng Phụ lục đã được tác giả chuyển đổi
sang nhóm độ tuổi phù hợp với các cấp học ở Việt Nam để có thể tính toán so
sánh.
• Dân số ở tuổi 5-9, 10-14, 16-19 sẽ giảm mạnh về tỷ lệ dân số và giảm cả về
lượng. Đặc biệt là nhóm tuổi 15-19, tuổi học trung học phổ thông; số lượng
giảm từ 9 triệu năm 2006 xuống 7 triệu năm 2030.
• Dân số ở tuổi 20-24, tuổi đi học đại học sẽ giảm mạnh về cả tỷ lệ và lượng;
số lượng giảm từ 7 triệu năm 2006 xuống 5,6 triệu năm 2030.

• Dân số ở tuổi 60-64 và 65 trở lên sẽ tăng mạnh cả về tỷ lệ lẫn số lượng. Đây
là tuổi về hưu. Như thế tỷ lệ những người trong độ tuổi này là 8,1% vào năm
2006 sẽ tăng lên 16,8% vào năm 2030. Những người này sẽ phải dựa vào
lương hưu hoặc con cái, và là vấn đề mà xã hội phải quan tâm để có chính
sách phù hợp.
II. Ảnh hưởng thay đổi dân số trên lượng học sinh, sinh
viên trong thời gian 2000-2006
Mẫu giáo
Mẫu giáo theo tiêu chuẩn quốc tế thường không được coi là giáo dục cưỡng báchvì
nhiều năm mẫu giáo mang chỉ là nhà trẻ, chủ yếu tạo sự dễ dàng cho cha mẹ tham
gia vào thị trường lao động, và đồng thời giúp trẻ em tham gia sinh hoạt với trẻ em
đồng tuổi nhằm phát huy các tiềm nămg giao tiếp xã hội. Khi ra khỏi nhà trẻ để đi
vào hệ tiểu học, học sinh không cần biết nhiều hơn là đánh vần và đếm số, cho nên
chỉ có năm cuối cùng của mẫu giáo dạy đánh vần và đếm số mới mang tính giáo dục
phổ cập vì cần thiết cho việc vào tiểu học.
Do đó tùy chính sách xã hội và khả năng kinh tế của từng nước mà mẫu giáo mang
tính phổ cập và thuộc trách nhiệu tài chính của nhà nước hay không. [2] Một số
nước tiên tiến như Úc, New Zealand, Nam Triều Tiên, Ireland cũng chỉ có chương
trình mẫu giáo một năm. Nhiều nước châu Âu có chương trình kéo dài 3 năm, Nga
và các nước Đông âu thậm chí có chương trình kéo dài 4 năm. Tỷ lệ ở độ tuổi đi học
do đó rất khác nhau, khó có nền tảng so sánh. Thí dụ ở Mỹ là 60%, Canada 65%,
Anh 77%, Nhật 84%, Thụy Sĩ 93%, Úc 100%, Pháp 113%, Mã Lai 99%, Thái Lan
92%, Trung Quốc 36%, Indonesia 22%.[3] Việt Nam hiện nay là 63%.
Ở Việt Nam, chương trình mẫu giáo kéo dài 3 năm, mà nhiều cha mẹ coi đó là bệ
phóng “thiên tài”, nên ngay từ tuổi nhỏ này đã bị nhồi nhét. Trong thời điểm kỳ
giữa năm 2000-2006, số lượng trẻ trong độ tuổi mẫu giáo đã giảm (coi bảng 3),
nhưng số lượng học sinh mẫu giáo vẫn tăng mạnh, từ 2,1 lên 2,6 triệu, tức là 24%,
đưa tỷ lệ trong độ tuổi đi học tăng từ 47% lên 63%. Số chi ngân sách cho mẫu giáo
là 4.096 tỷ đồng gần bằng ngân sách nhà nước (NSNN) chi cho đại học 4.881 tỷ
đồng. Nếu tính theo đầu học sinh thì NSNN chi cho mỗi học sinh mẫu giáo cao hơn

chi cho một học sinh trung học phổ thông là 38%. Đấy là chưa kể cha mẹ còn phải
trả học phí và phụ phí xây trường rất cao, có nơi lên tới 200 ngàn đồng một tháng.
Bộ GDĐT không công bố về số liệu phân bổ giữa nông thôn và thành thị, nhưng chỉ
quan sát sơ lược ta cũng có thể kết luận là NSNN chi tiêu chủ yếu phục vụ người
thành phố.
Bảng 2. số học sinh, sinh viên hai năm 2000, 2006
Mẩu giáoPhổ thông Tiểu học
Trung
học THCS THPT Đại học
Năm/T
uổi 3-5 6-17 6-10 11-14 15-17 18-22
2000 2.113.574
17.776.10
0 9.741.1008.035.0005.863.6002.171.400 918.228
2006 2.617.167
16.256.60
0 7.029.4009.227.2006.152.0003.075.2001.666.200*
*Số sinh viên là theo TCTK, cao hơn 100 ngàn so với số của Bộ GDĐT vì bộ chưa
tính sinh viên hệ khác cho năm 2006.
Bảng 3. dân số theo nhóm tuổi, 2000-2030
Dân số theo nhóm tuổi theo Tổng cục Thống kê và dự báo của tác giả
3-5 6-17 6-10 11-17 11-14 15-17 18-22
2000 4.463.854 21.717.410 9.045.916 12.671.494 7.377.955 5.293.539 7.386.302
2006 4.134.217 19.949.483 7.106.005 12.843.478 7.344.182 5.499.296 8.127.069
2015 4.194.699 16.872.401 6.415.414 10.456.987 5.929.887 4.527.100 7.348.098
2020 4.238.850 16.555.043 6.530.957 10.024.086 5.893.065 4.131.021 6.492.855
2030 3.764.385 16.659.383 6.350.359 10.309.024 6.095.466 4.213.558 6.202.966
Tỷ lệ thay đổi (%)
2000
-06 -7,4 -8,1 -21,4 1,4 -0,5 3,9 10,0

2000
-30 -15,7 -23,3 -29,8 -18,6 -17,4 -20,4 -16,0
2006
-30 -8,9 -16,5 -10,6 -19,7 -17,0 -23,4 -23,7
Tiểu học

×