Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SỰ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.11 KB, 11 trang )

Tiểu luận Môi trường phát triển
A. SỰ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
Dân số và môi trường là hai yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau. Sự
phát triển của yếu tố này có mối lien hệ đến sự phát triển của yếu tố kia:
sự biến động của dân số có tác động tiêu cực hay tiêu cực và sự phát
triển bền vững hay không bền vững của môi trường, tài nguyên cũng có
tác động ngược lại ở xã hội loaif người ở cả hai mặt.
Đặc biệt trong xu thế phát triển kinh tế xã hội ngày nay thì mối quan
hệ trên càng được thể hiện rõ nét. Mối quan heej đó được minh họa qua
sơ đồ sau
Môi trường Phát triển
Dân số Tài nguyên
Tác động của dân số lên môi trường được xác định như sau:
I = P.C.T
Trong đó: I: Tác động dân số lên môi trường
P: Số dân
C: Tiêu thu tài nguyên bình quân trên đầu người
T: Công nghệ
II. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ
1. Sự bùng nổ dân số
Dân số thế giới tăng nhanh, nhất là ở nửa sau thế kỷ XX. Càng
những năm về sau thời gian dân số tăng 1 tỷ người càng rút ngắn.
Hiện nay trung bình mỗi năm dân số thế giới tăng gần 80 triệu người.
Dự kiến dân số có thể ổn định vào năm 2025 với số dân khoảng 8 tỷ
người.
Phát triển dân số và môi trường
1
Tiểu luận Môi trường phát triển
Bảng 1: Dân số thế giới giai đoạn 1804 – 2025
(Đơn vị: tỷ người)


Năm
1804 1927 1959 1974 1987 1999 2025
Dân số
1 2 3 4 5 6 8
Thời gian
tăng thêm
1tỷ người
123 32 15 13 12
Thời gian
tăng gấp
đôi
123 47 47
Sự bùng nổ dân số hiẹn nay trên thế giới diễn ra chủ ếu ở các
nước đang phát triển. Các nước này chiếm khoảng 80% dân số và
95% số dân ra tăng của thế giới. Hiện có tỷ lệ ra tăng dân số tự nhiên
cao đạt 1.5% lớn hơn mức trung bình của thế giới 1.2% và gấp nhiều
lần các nước phát triển (0.1%). Nguyên nhân do các nước này sau
khi giành được độc lập đời sống được cải thiện cung với những tiến
bộ về mặt y tế làm tỷ lệ tử vong giảm nhanh trong khi tỷ lệ sinh còn
cao
Bằng các chính sách dân số và phát triển kinh tế xã hội nhiều
nước đã đạt được tỷ lệ gia tăng dân số hợp lý. Sự gia tăng dân số thế
giới đang có xu hướng giảm dần xong còn sự chênh lệch giữa các
nhóm nước
2. Dân số và tập quán sống di cư, du cư.
Di cư, du cư là quá trình đã xảy ra nhiều ngàn năm nay trong
lịch sử nhân loại. Di cư là do ép buộc hoặc tự nguyện trước sức ép
của nơi đi và thu hút của nơi đến các mặt chính tri, kinh tế, xã hội.
Còn du cư là do lối sống và trong 1 số tình huống là văn hóa của các
công đồng cư dân.

Di cư là sụ chuyển đổi chỗ ở vĩnh viễn. Có 2 loại di cư chính
là di cư nội bộ và di cư quốc tế. Quá trình này không gây nên sự gia
tăng dân số chung của thế giới nhưng ảnh hưởng tới nền kinh tế, xã
hôi, chính trị của các nước liên quan
Có nhiều dạng thức di cư nhưng có ba dạng chủ yếu là: Tị nạn,
tị nạn môi truờng, di cư tự nguyện.
Phát triển dân số và môi trường
2
Tiểu luận Môi trường phát triển
Nguyên nhân của sự di cư chủ yếu là do thừa dân số, chiến
tranh, sức ép dân số lớn, thiếu tài nguyên và sự sai khác giữa các dân
tộc về trình độ phát triển.
Lối sống di cư, du cư cung với sự gia tăng dân số càng làm
suy giảm tà nguyên thực vật nhất là rừng. Rừng bị phát quang nhiều
thêm, động thực vật rừng bị săn bắn, thu hái cạn kiệt dần.
3. Đô thị hóa.
Đô thị hóa là một trong các khuynh hướng đinhcư lâu đoiừ của
loài người, là một quá trình kinh tế xã hôi mà biểu hiện của nó là sư
tăng nhanh về số lượng, quy mô, điểm dân cư đô thi. Sự tập trung
dân cư trong các thành phố nhất là các thành phố lớn và phổ biến lối
sống thành thị.
Hiện nay diện tích các thành phố trên thế giới chiếm 0,3%
diện tích trái đất và 40% dân số thế giới. Số lượng các thành phố có
số dân trên 1 triệu người ngày càng nhiều. Đến nay thế giới đã có
trên 270 thành phố trên 1 triệu dân và 50 thành phố trên 5 triệu dân
Bảng 2: Tình hình phát triển dân số đô thị (1950 – 2025)
Năm
Dân số thế giới
(triệu người)
Dân số đô thị

(triệu người)
Tỷ lệ dân số đô
thị (%)
1950 2503 735 29,36
1975 4048 1561 38,27
1985 4842 2013 41,57
2000 6129 2952 48,16
2025 7998 5107 63,85
Nguồn: Population image – UNFPA – 1987
Phát triển dân số và môi trường
3
Tiểu luận Môi trường phát triển
Bảng 3: Tốc độ phát triển dân số đô thị so với năm 1950
Khu vực 1950 2000 2025
Các nước đang
phát triển
1 6,6 13
Các nước phát
triển
1 2,2 2,6
Nguồn UNFPA - 1967
III. TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ LÊN MÔI TRƯỜNG VÀ NGƯỢC
LẠI
Con người không chỉ thích nghi với các điều kiện tư nhiên mà
còn tác động một cách có ý thức làm biến đổi tự nhiên ở quy mô ngày
càng lớn và ngày càng sâu sắc. Ngày nay hầu như không còn nơi nào
trên trái đất không chụi tác động của con người.
Nhưng bên cạnh đó con người cũng có nhưng tác động tiêu cực
đén tài nguyên, môi trường.
1. Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường.

Để đảm bảo cho đời sống cho số dân đông và tăng nhanh con
người đã tăng cường khai thác tự nhiên. Kết quả đã làm cho môi
trường, các nguồn tài nguyên bị cạn kiệt, suy thoái.
a) Dân số và tài nguyên đất.
Dân số đông và tăng nhanh nên nhu cầu về đất cư trú và sản xuất
ngày càng tăng nhanh. Hàng năm thế giới có khoang 70.000 km
2
đất
canh tác bị hoang mạc hóa do sự gia tăng dân số. Diện tích đất canh
tác bị thu hẹp lại, kinh tes nông nghiệp trở nên khó khăn hơn. Hoang
mạc hóa đang đe dọa gần 1/3 diện tích đất của thế giới , ảnh hưởng
tới cuộc sống của ít nhất 850 triệu người. Một diện tích đất canh tác
bị nhiễm mặn và không còn khả năng trồng trọt được nữa cũng dô sự
tác động của gia tăng dân số. Quá trình đô thị hóa cũng đã làm thay
đổi cơ cấu sử dụng đất theo hướng không có lợi. Việc suy giảm giá
trị đất hiên nay là vấn đề toàn cầu nhưng nó trở nên bức xúc hơn tại
các nước đang phát triển do sức ép dân số, kỹ thuật canh tác không
hợp lý, khai thác quá sức phục hồi. Ở Việt Nam, từ năm 1978 đến
nay 130.000 ha đất bị lấy cho thủy lợi, 63.000 ha cho phát triển giao
thong, 21.000 ha cho phát triển công nghiệp.
Phát triển dân số và môi trường
4
Tiểu luận Môi trường phát triển
Bảng 4: Suy thoái đất trên thế giới từ 1945 đến nay
(Đơn vị: Triệu km
2
)
Khu vực
Chăn
thả quá

mức
Phá rừng
Quản lí
canh
tác
kém, lí
do khác
Tổng số
Tỉ lệ so
với đất
có rừng
(%)
Châu Á 2 3 2,5 7,5 20
Châu phi 2,4 0,7 1,8 4,9 22
Nam Mĩ 0,7 1 0,7 2,4 14
Nguồn: Blown et.all, 1994
=> Trong tương lai, con người không ccó biện pháp hợp lí
trong nông nghiệp đây sẽ là baìi toán nan giải cho nhân loại những
thập kỷ sau.

b) Dân số và tài nguyên rừng.
Dân số phát triển dẫn tới thu hẹp diện tích rừng do khai thác
gỗ, phá rừng là rãy, mở đường giao thông… Theo FAO năm 1963
diện tích rừng còn khoảng 42,3 triệu km
2
chiếm khoảng 32,2% diện
tích các lục địa. Đến năm 1973 còn 38,3 triệu km
2
và 29% đến 1990
cồn 34,42 triệu km

2
, năm 2003 còn 31 triệu km
2
. Hiện nay, hang năm
trên thế giới mất khoảng 11 triệu ha rừng nhiệt đới và 10 triệu ha
rưng khác, 80% rừng nhiệt dới bị phá hủy mới đây bắt nguồn từ việc
gia tăng dân số. Điều đó đã làm cho nguồn tài nguyên động thực vật
rừng ngày càng suy giảm.
Ở Việt Nam nghiên cứu cho thấy cứ phát triển 1% thì 2,5%
diên tích rừng bị mất
c) Dân số và tài nguyên nước.
Dân số phát triển nhanh cùng với sự phát triển kinh tế làm cho
lượng chất thải trở nên quá tải. Chất thải công nghiệp và chất thải
sinh hoạt chuă qua xử lí đổ trực tiếp vào các song hồ làm ô nhiễm
nghiêm trong nguồn nước dẫn đến việc khan hiếm nước sạch trên thế
giới. Chương trình nghiên cứu của UNESCO chỉ rõ năm 1985 các
nguồn sạch bình quân dầu người còn dồi dào với 33.000
m
3
/người/năm nhưng hiện nay đã giảm còn khoảng 8.500
m
3
/người/năm. Theo thống kê trên thế giới có 1,1 tỷ người chưa
được sử dụng nước sạch, 2,6 tỷ người vẫn chưa tiếp cận các điều
kiện vệ sinh.
Phát triển dân số và môi trường
5

×