Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Tài liệu Việt Nam môi trường và cuộc sống (tiếp) docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (950.52 KB, 56 trang )

VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG


Convert to PDF by Outdoorwalker
1



Nhân loại ñang ñứng trước những triển vọng phát triển to lớn do tiến bộ khoa học và công nghệ
ñem lại. Mặt khác lại ñang phải ñối ñầu với những vấn ñề vô cùng gay cấn về tài nguyên thiên
nhiên và môi trường. So sánh với nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam ñang có nguồn tài
nguyên nước lục ñịa khá phong phú và ña dạng. Tuy nhiên với tiến trình gia tăng dân số, thâm
canh nông nghiệp, ñẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, ñô thị hoá, tài nguyên và môi
trường nước lục ñịa của Việt Nam ñang thay ñổi hết sức nhanh chóng và ñang ñối mặt với nguy
cơ cạn kiệt về số lượng, ô nhiễm về chất lượng, tác ñộng tiêu cực tới cuộc sống của nhân dân và
sự lành mạnh về sinh thái của cả nước. Tình trạng này ñang diễn biến như thế nào và triển vọng
sẽ ñược giải quyết ra sao, phần viết sau ñây góp phần trả lời câu hỏi quan trọng ñó.

ðặc ñiểm của tài nguyên và môi trường nước lục ñịa
Thuận lợi cơ bản: tài nguyên nước tương ñối phong
phú
Về nước mặt, trung bình hàng năm lãnh thổ Việt Nam nhận
ñược từ không trung 1.944mm nước mưa. Trong ñó khoảng
1.000mm bốc hơi trở lại không trung, số còn lại hình thành
trên lãnh thổ nước ta một lượng nước mặt khoảng 310 tỷ m
3
.
Tính bình quân, mỗi người dân Việt, có 3.870m
3
nước mưa
mỗi năm hoặc 10,6m


3
, tức 10.600 lít nước mỗi ngày. Trong
lúc tại các nước công nghiệp phát triển hiện nay, tổng nhu
cầu về nước trong một ngày bình quân theo ñầu người, cũng
chỉ vào khoảng 7.400 lít/người.ngày; bao gồm 340 lít cho
sinh hoạt, 2.540 lít cho nông nghiệp và 4.520 lít cho công nghiệp [45]. ở nước ta, tại các ñô thị
lớn lượng nước sinh hoạt cấp cho mỗi người/ngày hiện nay chỉ mới vào khoảng 100 - 150 lít [33].
ðối với nông thôn, mục tiêu là cung cấp cho mỗi người dân mỗi ngày 70 lít vào năm 2010, và 140
lít vào năm 2020. Nguồn nước ngọt từ mưa ñã vượt khá xa yêu cầu về cấp nước. Ngoài nguồn
nước mặt từ mưa, Việt Nam hiện còn có nguồn nước rất lớn, do các con sông ñem từ lãnh thổ các
nước ngoài vào. Lượng nước này ước tính khoảng 520 tỷ m3, gấp 1,7 lần lượng nước ng ọt hình
thành trong nước. Một số sông xuyên biên giới khác như sông Kỳ Cùng ở Lạng Sơn, Bằng Giang ở
Cao Bằng, chuyển nước từ Việt Nam qua Trung Quốc. Tuy nhiên, lượng này không ñáng kể so với
tổng lượng nước hình thành trên lãnh thổ Việt Nam . Các phụ lưu của sông Mê Công, như Nậm
Rốm, Sê Kông, Sê Băng Hiêng, Sê San, Srê Pok chuyển một lượng nước khá lớn từ Việt Nam vào
các nước láng giềng, nhưng rồi từ các nước này nước lại chảy trở về ðồng bằng sông Cửu Long.
Tổng hợp nguồn nước hình thành trên lãnh thổ quốc gia và từ nước ngoài chảy vào, Việt Nam có
tổng lượng nước mặt trung bình năm bằng khoảng 830 tỷ m
3
, trong ñó phần hình thành trong
nước là 310 tỷ, chiếm 37%; phần từ nước ngoài vào là 520 tỷ, chiếm 63%. Nước tồn tại trong
sông, hồ, kênh, rạch, ñầm phá. Tại ñây nước ñược lưu giữ, vận chuyển, chuyển hoá, cung cấp
cho nhu cầu của người cùng sinh vật và góp phần tạo nên tài nguyên ña dạng sinh học và cảnh
sắc thiên nhiên vô cùng phong phú.

Bảng II.1. Số liệu so sánh tài nguyên nước của một số quốc gia của Viện Tài nguyên thế
giới (WRI), 2003
VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG



Convert to PDF by Outdoorwalker
2








Theo số liệu và cách tính của nước ta thì lượng nước mặt là 10.375m3/người, chênh lệch khoảng
7%

Về nước dưới ñất, nước ta cũng có tiềm năng tương ñối lớn.
Tổng trữ lượng có tiềm năng khai thác ñược trên cả nước của
các tầng trữ nước trên toàn lãnh thổ, chưa kể phần ở hải ñảo,
ước tính gần 2000 m
3
/s, tương ứng khoảng 60 tỷ m
3
/năm.
Trữ lượng này thay ñổi nhiều theo các vùng: dồi dào nhất ở
ðồng bằng sông Hồng, ðồng bằng sông Cửu Long, ðông Nam
Bộ; khá nhiều ở Tây Nguyên và ít hơn tại các vùng núi Tây
Bắc, ðông Bắc và duyên hải Bắc và Nam Trung Bộ. Trữ lượng
ở giai ñoạn tìm kiếm và thăm dò sơ bộ mới ñạt khoảng 8 tỷ
m3/năm, tức khoảng 13% tổng trữ lượng. Tính ñến năm 1999
trữ lượng nước ngầm ñược ñiều tra, ñánh giá và xét duyệt ở cấp công nghiệp (A+B) là
1.675.930m
3

/ngày và 12.855.616m
3
/ngày ở cấp triển vọng (C1+C2) [19]. Hiện nay tổng lượng
ñã khai thác chỉ mới vào khoảng 5% tổng trữ lượng. Trong các năm tới lượng khai thác có thể lên
ñến khoảng 12 tỷ m
3
/năm [32]. Việt Nam cũng có khoảng 400 nguồn nước khoáng và nước nóng
ñã ñược khảo sát, trong ñó 287 nguồn ñã ñược khai thác [3].
Ở nước ta tài nguyên nước không chỉ có giá trị ñối với nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, mà còn là
nguồn năng lượng sạch với công suất tiềm năng lên tới hàng vạn MW; nguồn vật liệu của rất
nhiều ngành sản xuất; cơ sở của các ngành thủy sản, giao thông; là nhân tố quan trọng cho sự
phát triển của các hệ sinh thái, quyết ñịnh chất lượng của cuộc sống vật chất và tinh thần của
con người. Bên cạnh thuận lợi cơ bản nói trên tài nguyên nước của nước ta có nhiều khó khăn và
phức tạp.
Khó khăn thứ nhất: 2/3 tổng lượng nước mặt phụ thuộc vào nước ngoài
Như trên ñã trình bày, 63% tổng lượng dòng chảy nước mặt trên lãnh thổ Việt Nam là từ các
nước láng giềng: Trung Quốc, Thái Lan, Mianma, Lào và Campuchia chảy vào. Các nước này ñều
ñang ở trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, ñô thị hoá, phát triển nông nghiệp, dịch vụ
một cách nhanh chóng, dẫn tới yêu cầu tận dụng tài nguyên nước sản sinh trên lãnh thổ của
VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG


Convert to PDF by Outdoorwalker
3
mình. Chế ñộ thủy văn của các dòng sông xuyên biên giới chảy vào nước ta sẽ thay ñổi. Dòng
chảy nước sẽ có thể ñược ñiều tiết theo hướng có khi không phù hợp với yêu cầu của nước ta.
Khối lượng nước cần cho sinh hoạt, canh tác, ñẩy mặn, giao thông thủy vào mùa khô có thể sẽ
không còn như trước. Chất luợng nước của một số dòng sông sau khi ñã tiếp nhận xả thải từ
nhiều ñô thị, khu dân cư, khu nông nghiệp trên các vùng thượng lưu sẽ không còn trong sạch
như hiện nay. Nếu trong tương lai các quốc gia ở thượng nguồn sông Mê Công sẽ sử dụng một

lưu lượng nước khoảng 1.200 - 1.500m
3
/s trong mùa khô, thì ðồng bằng sông Cửu Long sẽ có
nguy cơ thiếu nước. Nạn xâm nhập mặn sẽ ñe dọa toàn vùng. Nhìn một cách lâu dài, không thể
khẳng ñịnh là nước ta sẽ luôn luôn có tài nguyên nước với tổng lượng là 830 tỷ m3/năm, mà phải
dựa chủ yếu trên 310 tỷ m3/năm hình thành trên lãnh thổ. Lượng nước trên ñầu người sẽ phải
tính theo dân số ổn ñịnh khoảng 100 triệu người.
Khó khăn thứ hai: tài nguyên nước phân bố rất không ñều theo không gian và thời gian
Lượng mưa trên lãnh thổ nước ta phân bố rất không ñều theo không gian. Bình quân toàn lãnh
thổ lượng mưa năm là 1.944mm. Tuy nhiên, có những nơi lượng mưa này ñạt 8.000mm như ở
Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế) 5.000mm như ở Bắc Quang (Hà Giang). Trong lúc chỉ có 700mm ở
Phan Rang, thậm chí 400mm ở Phan Rí. Trong từng phạm vi lãnh thổ nhỏ hơn như tỉnh, huyện,
lượng mưa phân bố cũng rất không ñều.
Tại tất cả các vùng, hàng năm lượng nước trong khoảng ba tháng mùa lũ chiếm 75 - 85% tổng
lượng nước trong năm. Trong mùa khô, kéo dài từ 5 ñến 6 tháng, lượng dòng chảy trên rất nhiều
con sông chỉ vào cỡ 15 - 20% tổng lượng dòng chảy năm. Trong năm 2002 nhiều tỉnh ở Tây
Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ, trong 3 - 4 tháng hầu như không có giọt mưa nào. Trong
năm 2003 nhiều tỉnh ở Tây Nguyên, duyên hải miền Trung ñều không có mưa suốt trong 3 tháng
mùa hè.
Lượng dòng chảy trong sông, tổng hợp cả dòng chảy hình thành trong và ngoài lãnh thổ, cũng
phân bố rất không ñều. Lấy theo số liệu của “Hồ sơ nguồn nước, 2002” [38] thì suất dòng chảy
năm bình quân của cả nước ta là 2,642 triệu m
3
/km
2
.năm. Vùng ðông Bắc, với diện tích bằng
65.327km
2
, có suất dòng chảy năm là 0,236 triệu m
3

/km
2
. Vùng ðồng bằng sông Cửu Long với
diện tích bằng 39.706km
2
, có suất dòng chảy năm khoảng 12,79 triệu m
3
/km
2
, gấp 54 lần suất
của vùng ðông Bắc. Khác biệt giữa các vùng khác cũng tương ñối lớn. Trong bối cảnh chung cả
nước như vậy, sự phân bố nước không ñều theo không gian và thời gian làm cho tình trạng thiếu
nước về mùa khô và lũ lụt tàn phá mạnh mẽ vào mùa mưa trở nên ñặc biệt trầm trọng tại một số
nơi. Tỷ lệ giữa lưu lượng tối ña và lưu lượng cực tiểu của một số con sông lên tới 1.000, thậm chí
10.000 lần.
Khó khăn thứ ba: có nhiều thiên tai nghiêm trọng gắn liền với nước
Lũ lụt là thiên tai phổ biến nhất và ác liệt nhất ở nước ta. Theo tài liệu ghi chép của các cơ quan
quản lý nước thì trong thế kỷ XIX, chỉ riêng ở ðồng bằng sông Hồng ñã có khoảng 30 năm lụt rất
lớn, trong ñó 26 năm ñê tả ngạn sông Hồng bị vỡ, 18 năm ñê hữu ngạn bị vỡ. Mỗi lần vỡ ñê gây
thiệt hại cho hàng chục vạn ha mùa màng, cuốn trôi hàng ngàn làng xóm với hàng ngàn sinh
mệnh người và rất nhiều gia súc, hủy hoại nhiều công trình công ích, gây bệnh tật trên nhiều
vùng. Trong thế kỷ XX mặc dầu hệ thống ñê ñã ñược tu bổ, kiên cố hoá, nhưng do lũ lớn ñã có 23
năm có sự cố vỡ ñê lớn gây tai họa và tổn thất nghiêm trọng. Trận lũ vỡ ñê năm 1971 gây ra trên
ðồng bằng sông Hồng thiệt hại hàng triệu tấn thóc, số dân bị ảnh hưởng lên tới 2,71 triệu người.
Lũ do bão gây ra ở miền Trung từ năm 1992 ñến 1999 ñã làm chết 2.716 người, bị thương 1.655
người, gây thiệt hại kinh tế trên 8.000 tỷ ñồng Việt Nam. Từ 1986 ñến 2002 ñã lần lượt xảy ra
trên 30 trận lũ ñặc biệt lớn trên nhiều lưu vực sông trong cả nước.

Khung II.1. Miền Trung - lũ chồng lên lũ
Ninh Thuận: thiệt hại nặng về người và của; Khánh Hoà: lốc xoáy làm sập 28 ngôi nhà; Phú Yên:

3 người chết, tàu bị cuốn trôi ra biển... Tống tiễn trận lũ lớn vừa qua chưa ñược bao lâu, Bình
ðịnh và các tỉnh Nam Trung Bộ lại phải “ñón” một cơn lũ khác, cũng không kém phần dữ dằn như
VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG


Convert to PDF by Outdoorwalker
4
trận lũ trước. Báo cáo nhanh của các ban phòng chống lũ bão Bình ðịnh, Khánh Hoà, Ninh Thuận
cho biết, ñến 16 giờ ngày 13-11, ñã có 13 người chết, mất tích, hàng trăm ngôi nhà bị sập hoàn
toàn. Vậy là, lũ ñã chồng lên lũ, tang tóc cũng chồng lên nhau. Tại Ninh Thuận mưa kéo dài trong
hai ngày 12 và 13-11, ñã gây ngập lụt trên 20.000 ha ñất sản xuất, nuôi tôm, ước tính thiệt hại
ban ñầu trên 10 tỷ ñồng. Các xã An Hải, Phước Hải, Phước Sơn, huyện Ninh Phước, Xuân Hải,
huyện Ninh Hải cùng hai huyện Ninh Sơn và Bác ái dường như bị cô lập hoàn toàn, các tuyến giao
thông liên xã, liên tỉnh Ninh Thuận - Lâm ðồng,... bị chia cắt. Theo báo cáo nhanh của Ban Chỉ
ñạo phòng chống bão lũ cho biết: tính ñến 13 giờ ngày 13-11, mực nước các sông vượt trên mức
báo ñộng 3 là 0,12m (nước dâng cao trên mức lũ lịch sử xảy ra vào năm 1986 là 0,22m). ở xã
Phước Sơn, huyện Ninh Phước có 70 hộ ñang bị kẹt trên các ụ ñất cao, trông chờ lực lượng cứu
nạn. ðoạn ñường sắt chạy qua xã Xuân Hải, huyện Ninh Hải, có 115m bị ngập nước từ 1 - 1,5m,
nên từ lúc 4 giờ 55 phút sáng ngày 13-11-2003 ngành ñường sắt ñã cho dừng tàu lại. Hiện Ninh
Thuận ñã có 7 người chết, 7 người bị thương, thiệt hại nặng nhất là huyện Ninh Phước - có ñến 4
người chết. Trạm cung cấp ñiện cho khu vực thị xã Phan Rang-Tháp Chàm bị ngập nước ở mức
báo ñộng khẩn cấp và có khả năng không cung cấp ñiện vào những ngày tiếp theo.
Nguồn: Báo Lao ðộng, ngày 14-11-2003

Hạn hán cũng là thiên tai gây tác hại hết sức lớn, trên diện rộng cho sản xuất nông, công nghiệp
và sinh hoạt của nhân dân. Vào mùa khô tất cả các vùng trên nước ta từ ñồng bằng, trung du
ñến miền núi ñều có thể bị hạn nặng. Trong những năm gần ñây, ở Tây Nguyên ñã liên tiếp có 6
năm bị hạn: 1994, 1995, 1996, 1997, 1998 và 2003. ðặc biệt năm 1998 diện tích cây công
nghiệp, cây ăn quả bị hạn là 111.000ha, bị chết 19.300ha, riêng cà phê bị hạn là 74.400ha, bị
chết là 13.800ha và hơn 770.000 người thiếu nước sinh hoạt [38]. Tại vùng Lục Khu thuộc tỉnh

Cao Bằng, nhân dân ñịa phương cho biết, trong các năm 1978, 1998 mùa khô kéo dài từ tháng
10 ñến tận tháng 5 năm sau, nước cho trồng trọt và chăn nuôi cạn kiệt, nước ăn uống, sinh hoạt
cho nhân dân vô cùng khan hiếm. Nhân dân phải bỏ hết mọi việc ñể ñi tìm nước, “cõng” nước về
nhà phục vụ ăn uống với mức tối thiểu. Nhiều hộ hàng ngày phải ñi xa 4-8km, vượt núi cao, ñèo
sâu ñể “cõng” nước, nhưng cũng chỉ ñáp ứng ñược khoảng 40% nhu cầu tối thiểu. Trong những
năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX, hàng trăm hộ dân vùng này ñã phải rời bỏ quê hương, di dân
tự do vào Tây Nguyên ñể kiếm sống [5]. Tại các ñô thị, thậm chí ñô thị lớn như Hà Nội, thành
phố Hồ Chí Minh, Huế và một số thành phố duyên hải miền Trung về mùa khô cũng có nạn thiếu
gay gắt nước ăn uống sinh hoạt cho nhân dân, cũng như nước cho sản xuất công nghiệp.

Khung II.2. Thiệt hại do hạn tại Kiên Giang, Sóc Trăng, Ninh Thuận và ðồng Tháp
Do nắng hạn kéo dài, tỉnh Kiên Giang ñã có 20.000ha cây trồng thiếu nước tưới; mặn xâm nhập
cũng gia tăng. Ngoài hàng loạt diện tích mía bị chết khô, 400ha hồ tiêu cũng ñang thiếu nước
nghiêm trọng, năng suất có thể giảm 40 - 50%. Dự báo, diện tích cây trồng chịu ảnh hưởng nắng
hạn, xâm nhập mặn vẫn tăng trong những ngày tới.
Tỉnh Sóc Trăng thả nuôi hơn 35.000ha tôm sú, trong ñó, khoảng 4.000ha tôm công nghiệp. Tuy
nhiên, ñã có hơn 4.000ha tôm nuôi quảng canh bị thiệt hại do thời tiết nắng nóng gay gắt kéo
dài, ñộ mặn tăng thêm 2 - 5‰ làm tôm bị sốc. Nhiều nhất là huyện Mỹ Xuyên có tới 3.200ha
tôm bị chết.
Nắng hạn gay gắt làm các sông suối trên ñịa bàn huyện miền núi Bắc ái, Ninh Thuận khô kiệt
sớm. Toàn huyện bị mất trắng 122ha lúa, ngô và rau màu; nhân dân 7/9 xã thiếu nước sinh hoạt
trầm trọng. Tại Bắc Giang do không có mưa, gần 3.000ha lúa xuân ở chân ruộng cao hoặc cuối
kênh bị khô hạn, tập trung chủ yếu ở Yên Thế 700ha và Hiệp Hoà 1.600ha. Ngoài ra, tại tỉnh
ðồng Tháp trong mùa khô này có 56 kênh tạo nguồn nước bị cạn kiệt, trong ñó 14 kênh thiếu
nước trầm trọng, cần nạo vét ngay, tập trung ở Tân Hồng, Hồng Ngự, Tam Nông,... Tổng chiều
dài các con kênh bị bồi lắng, cạn kiệt lên tới hơn 225km, khối lượng khoảng 2,7 triệu m
3
ñất, ước
tính kinh phí 16 tỷ ñồng. Hiện tỉnh ñã cấp 2 tỷ ñồng cho công tác chống hạn, nạo vét kênh
VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG



Convert to PDF by Outdoorwalker
5
mương.
Nguồn: Báo Nhân dân, ngày 22-4-2003

Khó khăn thứ tư: chất lượng nước ñang giảm sút tại nhiều nơi
So sánh với một số nơi trên thế giới thì nước sông ngòi phần thượng lưu và tại một số hồ lớn ở
Việt Nam còn tương ñối sạch. Tuy nhiên với sự phát triển nhanh của công nghiệp hoá, ñô thị hoá,
gia tăng dân số nông thôn và thành thị chất lượng nước mặt cũng như nước ngầm ñã có những
biểu hiện suy thoái khá nghiêm trọng. Mức ñộ ô nhiễm nước ở một số khu công nghiệp, khu chế
xuất, cụm công nghiệp tập trung, làng nghề ñã rất cao. ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và
nhiều ñô thị lớn và vừa, các khu công nghiệp mới và cũ nước thải sinh hoạt vẫn còn lẫn lộn với
nước thải công nghiệp không qua xử lý tập trung mà trực tiếp thải ra các nguồn tiếp nhận là các
sông, hồ, kênh, mương lộ thiên ñi qua các khu dân cư và sản xuất. Nước thải từ phần lớn các
bệnh viện và cơ sở y tế cũng ñược thải chung vào hệ thống nước thải công cộng. ðộ ô nhiễm của
các vực nước tiếp nhận nước thải ñều vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
Ô nhiễm nước ở nông thôn và các khu vực sản xuất nông nghiệp cũng rất nghiêm trọng. ở ñây
phần lớn chất thải của con người và gia súc không ñược xử lý, bị rửa trôi theo dòng chảy mặt, và
thấm xuống ñất, làm cho nguồn nước mặt cũng như nước ngầm bị ô nhiễm về mặt hữu cơ và vi
sinh. Môi trường nước nông thôn còn bị ô nhiễm do sử dụng không hợp lý và ñúng quy cách các
hoá chất nông nghiệp, trong ñó có không ít hoá chất ñộc hại. Tỷ lệ số hộ ở nông thôn ñược dùng
nước hợp vệ sinh chỉ mới ñạt khoảng 30 - 40% [34]. Chỉ khoảng 28 - 30% số hộ có công trình vệ
sinh ñạt tiêu chuẩn.

Khung II.3. Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn ở Bạc Liêu
Những năm gần ñây, vào mùa khô, người dân ở Bạc Liêu thường thiếu nước sinh hoạt. ðể khắc
phục tình trạng này, Nhà nước ñã phát ñộng nhân dân hưởng ứng phong trào khoan giếng bơm
tay. Tuy nhiên, hiện nay một số giếng bơm tay ñã bị nhiễm phèn nặng, không ñảm bảo vệ sinh

khi sử dụng, và nếu “nhà nhà khoan giếng” mà không có sự quản lý chặt chẽ của cơ quan chức
năng thì sẽ dẫn ñến tình trạng nguồn nước bị ô nhiễm. Vì vậy, trong mấy năm trở lại ñây, Trung
tâm Nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn ñã và ñang ñầu tư xây dựng các trạm cấp
nước tập trung ở các xã, thị trấn thuộc 5 huyện. ðến nay, tỷ lệ hộ dân nông thôn ñã ñược sử
dụng nước sạch ñạt 52%, tương ñương 310.000 dân. Từ năm 1998 ñến nay, thực hiện chương
trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường, chính quyền ñịa phương ñã thực hiện
ña dạng hóa các loại hình cấp nước. Trong ñó, chú trọng ưu tiên xây dựng các hệ thống cấp nước
tập trung bằng hệ thống bơm dẫn, ñưa nước ñến các hộ dân ở các cụm ñiểm dân cư tập trung,
hạn chế khoan giếng nhỏ lẻ nhằm bảo vệ tài nguyên nước ngầm. ðến nay có 42 hệ thống cấp
nước tập trung, công suất từ 50 ñến 300m
3
/ngày ñêm, ñã xây dựng và ñưa vào sử dụng. ðể giúp
những hộ dân nghèo ở nông thôn ñược sử dụng nước sạch, Uỷ ban nhân dân tỉnh ñã có chính
sách hỗ trợ cho các hộ nghèo bằng các biện pháp rất cụ thể: Nhà nước ñầu tư vốn từ 85 ñến
90%, mỗi hộ dân nghèo chỉ bỏ ra 200.000 - 300.000 ñồng, chiếm 10 - 15% là có ống dẫn nước
sạch kéo ñến tận nhà dùng thoải mái; giá nước sinh hoạt khoảng 1.500 - 2.200 ñồng/m
3
.
Nguồn: Báo Nhân dân, ngày 16- 8-2003

Khó khăn thứ năm: yêu cầu về nước ñang tăng nhanh
VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG


Convert to PDF by Outdoorwalker
6
Ở nước ta, với quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, ñô thị hoá,
phát triển nông nghiệp và nâng cao ñời sống nhân dân, thì yêu cầu
về nước ñang tăng ngày càng nhanh. Theo tài liệu nghiên cứu về tài
nguyên nước của Việt Nam do Viện Quy hoạch thủy lợi hợp tác với

Ngân hàng thế giới, Ngân hàng Phát triển châu á thực hiện năm
1996, thì năm 1990 lượng tài nguyên nước ñược sử dụng ở nước ta
mới chỉ có 50 tỷ m3/năm, chỉ mới bằng khoảng 6% tổng tài nguyên,
trong ñó 92% ñược dùng cho nông nghiệp, 5% cho công nghiệ p và
4% cho cấp nước ñô thị. Tài liệu này dự báo rằng lượng nước sử
dụng sẽ tăng lên tới khoảng 65 tỷ m3/năm vào năm 2000; 72 tỷ
m3/năm, năm 2010 (tức tăng khoảng 11%); 80 tỷ m
3
/năm, năm
2020 và 87 m
3
/năm, năm 2030. Tỷ lệ nước dùng cho nông nghiệp
giảm xuống còn 75%, cho công nghiệp tăng lên 16% và cho sinh
hoạt là 9% [41].
Những tài liệu nghiên cứu gần ñây hơn ñã ñưa ra những yêu cầu cao
hơn nhiều về gia tăng dùng nước ở nước ta. So sánh với năm 2000 tổng lượng nước sử dụng
trong năm 2010 sẽ tăng 14%, năm 2020 là 25% và năm 2030 là 38%. Riêng cho nông nghiệp,
ñến năm 2010, với diện tích tưới là 12 triệu ha, lượng nước cần dùng ñã là 88,8 tỷ m3/năm. Tỷ lệ
dân số ñược sử dụng nước sạch hiện nay là 60%, dự kiến sẽ ñạt 80% năm 2005 và 95% năm
2010, nhu cầu nước cho sinh hoạt ñương nhiên phải tăng theo [5]. Với ñà gia tăng ñược dự báo
trên ñây, ñến năm 2030 lượng nước sử dụng sẽ có thể lên tới gần 90 tỷ m3/năm, tức bằng
khoảng 11% tổng tài nguyên nước, hoặc 29% tài nguyên nước hình thành trên lãnh thổ quốc gia.



Những việc cần làm ñể phát huy thuận lợi và khắc phục khó khăn về tài
nguyên và môi trường nước ở nước ta
Qua sự phân tích ở trên có thể thấy là nếu không tích cực bảo vệ, khai thác hợp lý tài nguyên
nước theo một quy hoạch khoa học thì trong những thập kỷ vào giữa thế kỷ XXI nước ta sẽ trở
thành một nước có nhiều khó khăn về tài nguyên và môi trường nước. ðể ñạt mục ñích này cần

tiến hành ngay một số việc sau ñây [37].
Về bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên nước
1) Nâng cao nhận thức cho cán bộ và nhân dân về thực trạng, ñặc ñiểm tài nguyên và môi trường
nước ở nước ta.
2) Thực hiện ñầy ñủ Luật Tài nguyên nước, Luật Bảo vệ môi trường cùng các luật, pháp lệnh, quy
ñịnh liên quan tới khai thác, bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên và môi trường nước bao gồm cả
nước mặt và nước dưới ñất.
3) Hoàn chỉnh và nâng cao chất lượng quy hoạch lưu vực các sông; nâng cao năng lực và hiệu
quả hoạt ñộng của Hội ñồng quốc gia về tài nguyên nước và của các ban quản lý lưu vực sông.
4) Nâng cao hiệu quả, giảm nhu cầu dùng nước của tất cả các ngành sản xuất và sinh hoạt bằng
các biện pháp khoa học, công nghệ và phương thức quản lý tiên tiến.
Về nông nghiệp cần thực hiện các biện pháp tưới tiết kiệm nước; giảm tổn thất nước bằng kiên cố
hoá hệ thống kênh mương, nâng cấp công trình ñầu mối và nâng cao hiệu quả quản lý; chuyển
ñổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ưu tiên phát triển các cây con có nhu cầu sử dụng nước thấp, hiệu
quả kinh tế cao; tích cực phòng chống ô nhiễm nước; sử dụng các hoá chất nông nghiệp theo
ñúng các quy ñịnh và hướng dẫn kỹ thuật.
Về công nghiệp và thủ công nghiệp theo kiểu làng nghề, cần nâng cao hiệu quả sử dụng nước; tái
sử dụng nước; xây dựng và hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải; tích cực phòng chống ô nhiễm
nước; thực hiện nghiêm túc luật pháp, các quy ñịnh về quản lý nước thải.
VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG


Convert to PDF by Outdoorwalker
7
Về sinh hoạt và các hoạt ñộng du lịch, dịch vụ cần thực hiện các mục tiêu cấp nước cho ñô thị và
nông thôn ñã ñược xác ñịnh trong các quyết ñịnh của Nhà nước; sử dụng nước một cách tiết kiệm
nhất; giảm nhu cầu dùng nước; cải tiến thiết bị sử dụng nước; tích cực phòng chống ô nhiễm
nước.
5) Xây dựng các hồ chứa nước sử dụng tổng hợp, khai thác nhiều bậc thang trên một dòng sông
khi có ñiều kiện thuận lợi, nhằm mục ñích cấp nước, chống hạn, ngăn ngừa ô nhiễm mặn, cung

cấp năng lượng tái tạo ñược; hết sức chú ý giảm thiểu và phòng tránh tối ña các tác ñộng môi
trường tự nhiên và xã hội của các hồ, ñập, ñặc biệt là của các hồ, ñập lớn.
6) Gắn liền việc quản lý tài nguyên nước mặt và nước dưới ñất với quản lý các tài nguyên thiên
nhiên khác như: ñất, rừng, khoáng sản, năng lượng trong các quy hoạch phát triển kinh tế - xã
hội các lưu vực theo hướng bền vững.
7) Hợp tác chặt chẽ, có hiệu quả với các nước láng giềng cùng chia sẻ tài nguyên nước trên các
hệ thống sông xuyên biên giới ñể xây dựng và thực hiện các quy hoạch phát triển chung và quy
hoạch sử dụng nước, bảo vệ chất lượng nước trên các sông này.
8) ðối với tài nguyên nước dưới ñất, cùng với các phương hướng nói trên, cần chú ý tăng cường
công tác nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới trong ñiều tra, thăm dò, khai thác, sử dụng và bảo
vệ nước ngầm, áp dụng các phương thức mới, như sử dụng hành lang thu nước, giếng tia, bổ
sung nhân tạo ñể tăng cường khai thác các nguồn nước; cấm tuyệt ñối việc xây dựng các công
trình chôn lấp chất thải trên phạm vi nguồn; bảo vệ và phát triển các công trình có khả năng làm
tăng nguồn nước ngầm.
Về kiểm soát lũ lụt
Trên ñồng bằng sông Hồng, sông Thái Bình, chiến lược phòng chống lũ là kết hợp 6 biện pháp: 1)
Trồng và bảo vệ rừng ñầu nguồn; 2) ñiều tiết lũ bằng các hồ chứa lớn ở thượng nguồn sông ðà,
sông Lô; 3) Củng cố hệ thống ñê và công tác hộ ñê, xây dựng các ñường tràn cứu hộ ñê, cho
phép tràn nhưng không vỡ ñê khi gặp lũ vượt lũ thiết kế; 4) Tăng thoát lũ của lòng dẫn sông
Hồng, sông Thái Bình; 5) Phân lũ sông ðáy; 6) Sử dụng các khu chậm lũ Tam Thanh, Lương Phú,
Quảng Oai, Lập Thạch.
Trên ðồng bằng sông Cửu Long là ñảm bảo cuộc sống an toàn cho nhân dân và sự thuận lợi cho
phát triển kinh tế trong môi trường có lũ bằng các biện pháp: 1) Xây dựng các cụm dân cư -
trung tâm hành chính - dịch vụ văn hoá - xã hội tương ñối an toàn về lũ; 2) Xây dựng nhà vượt
lũ, lên ñê bao, bảo vệ khu dân cư, vườn cây ăn quả ở các khu có mức ngập nông; 3) Chỉnh trị
lòng sông, cửa sông ñảm bảo an toàn dân cư và thông thoát lũ cho cả 9 cửa sông kể cả sông
Vàm Cỏ Tây; 4) Mở rộng kênh trục dẫn thoát lũ, tích nước dùng cho mùa kiệt; 5) Mở rộng các lộ
ven kênh, tạo mạng lưới giao thông kết hợp tuyến dân cư; 6) Mở rộng khẩu ñộ cầu cống hợp lý
ñảm bảo thoát lũ nhanh. Nói chung là “chung sống với lũ, nhưng phải ñảm bảo an toàn tính
mạng, tài sản cho nhân dân, ổn ñịnh ñược sản xuất và ñời sống, phát triển vùng ðồng bằng sông

Cửu Long thành vùng kinh tế trù phú, bền vững”.
Trên vùng ñồng bằng ven biển miền Trung cần sử dụng các biện pháp: 1) Quy hoạch phát triển
kinh tế - xã hội và xây dựng các công trình hạ tầng hợp lý nhằm chủ ñộng né tránh, thích nghi ñể
phát triển trong môi trường có nhiều thiên tai; 2) Giảm nhẹ thiệt hại với lũ chính vụ, kiểm soát lũ
tiểu mãn, lũ ñầu vụ, lũ cuối vụ bằng cách xây dựng một số hồ lớn trên các sông chính như Rào
Quán (Quảng Trị), Tả Trạch (Thừa Thiên - Huế), A Vương (Quảng Nam), Nước Trong (Quảng
Ngãi), ðịnh Bình (Bình ðịnh), Ba Hạ (Phú Yên); 3) Chỉnh trị lòng sông, chống sạt lở, chống bồi
lấp cửa sông, ổn ñịnh cửa thông thoát lũ, phát triển giao thông thủy thuận lợi; 4) Xây dựng công
trình tiêu thoát ngập tại các thị xã, ñô thị ven biển; 5) Mở rộng khẩu ñộ cầu cống trên các ñường
quốc lộ và ñường sắt Bắc Nam; 6) Thực hiện tốt bốn phương châm ứng cứu lũ với “bốn tại chỗ”:
vật tư tại chỗ, lực lượng tại chỗ, hậu cần tại chỗ, chỉ huy tại chỗ [35].



VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG


Convert to PDF by Outdoorwalker
8
Tài nguyên và môi trường nước trên ba lưu vực ñiển hình
Ba trường hợp ñiển hình về hiện trạng tài nguyên và môi trường nước của ba lưu vực sông ở nước
ta là: lưu vực sông ðáy - sông Nhuệ, trong ñó có Thủ ñô Hà Nội và một số khu công nghiệp ở
phía Bắc; lưu vực sông Cầu với một số tỉnh và thành phố ở vùng trung du phía Bắc; lưu vực các
sông ðồng Nai - Sài Gòn, trong ñó có thành phố Hồ Chí Minh và một số khu công nghiệp ở phía
Nam. Tuy ba lưu vực có vị trí, quy mô và tính chất rất khác nhau, nhưng ñều có những vấn ñề
gay cấn cần giải quyết về lượng và chất của tài nguyên nước.
Lưu vực sông Nhuệ - sông ðáy có diện tích trên 8.000km
2
thuộc các tỉnh và thành phố Hoà Bình,
Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Nam ðịnh, Ninh Bình, dân số trên 9 triệu người, trong ñó có khoảng 3,5

triệu sống ven sông. Thực tế cho thấy có rất nhiều vấn ñề cần ñược giải quyết trong bảo vệ tài
nguyên và môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông ðáy. Trong ñó các vấn ñề cấp bách nhất là:
giảm thiểu ô nhiễm nước sông do sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp; giảm thiểu ô nhiễm
nước do hoạt ñộng nông nghiệp, ñặc biệt là ô nhiễm nước mặt và nước ngầm do hoá chất sử
dụng trong nông nghiệp; khắc phục các tác ñộng xấu về kinh tế, xã hội ñối với các cộng ñồng
nhân dân sinh sống trong vùng phân lũ sông Hồng khi có lũ lớn trên sông này.
Lưu vực sông Cầu có diện tích trên 6.000km
2
thuộc các tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc,
Bắc Giang, Bắc Ninh. Cách ñây khoảng 50 năm, sông Cầu còn là “Sông Cầu nước chảy lơ thơ”,
nhưng với ñà gia tăng dân số, phát triển nông nghiệp, công nghiệp và ñô thị hoá, sông Cầu hiện
nay ñang phải ñối mặt với sự khan hiếm nước về mùa khô và ô nhiễm nước do hoạt ñộng công
nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt trên cả 5 ñoạn chính của sông.
Sông ðồng Nai - Sài Gòn là một hệ thống sông phức tạp với lưu vực có diện tích khoảng
36.000km
2
, bao gồm vùng ðông Nam Bộ, vùng cao nguyên Lâm ðồng và vùng cao của các tỉnh
Ninh Thuận, Bình Thuận. Một số tài liệu ghép lưu vực của các sông Vàm Cỏ ðông, Vàm Cỏ Tây và
các sông ñộc lập ở ven biển các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Vũng Tàu vào lưu vực sông ðồng
Nai - Sài Gòn. Trong trường hợp này diện tích lưu vực sẽ lên tới 52.639km
2
, trong ñó 48.471km
2
,
trên lãnh thổ Việt Nam. Lưu vực sông này có diện tích bằng 14,6% tổng diện tích cả nước, nhưng
có GDP bằng 40% tổng GDP của cả nước, do nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ
ñều tương ñối phát triển. Lưu vực sông này có trữ lượng thủy năng tương ñối lớn, một phần ñã
ñược khai thác. Về chất lượng, nước ở các vùng cao của lưu vực sông này có chất lượng tốt, ở các
vùng ñô thị, công nghiệp thì ô nhiễm nước ñã lên tới mức cao. Về mùa khô có tình trạng thiếu
nước cho sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp và chống xâm nhập mặn.




Một số vấn ñề thời sự về tài nguyên nước và môi trường
Một số vấn ñề thời sự về tài nguyên nước ở nước ta hiện nay là: 1) Lũ lụt ở nước ta có xu thế diễn
biến như thế nào trong thời gian tới? 2) Nguồn nước ngầm của nước ta sẽ biến ñổi như thế nào
trong quá trình công nghiệp hoá và ñô thị hoá? 3) Hạn hán ở Tây Nguyên bao giờ có thể khắc
phục? 4) Có ngăn chặn hoang mạc hoá ở Nam Trung Bộ ñược không? 5) Xâm nhập mặn ảnh
hưởng như thế nào tới sản xuất và ñời sống trên hai vùng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long?
6) Hiện tượng lún sụt mặt ñất khi khai thác nước ngầm ở Hà Nội. 7) Việc sử dụng tài nguyên
nước ở nước ta ñã ñược quy hoạch hợp lý chưa? Hiện ñã có những ñề xuất của cán bộ khoa học
với các cơ quan quản lý tài nguyên nước về việc giải quyết các vấn ñề nêu trên và vấn ñề còn cần
nghiên cứu tiếp tục.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 của Việt Nam ñã khẳng ñịnh quan ñiểm “Phát
triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế ñi ñôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã
hội và bảo vệ môi trường”. Phát triển kinh tế - xã hội với tốc ñộ tương ñối cao hiện nay của nước
ta chỉ có thể trở thành thực sự bền vững, khi tài nguyên và môi trường nước, nhân tố cơ bản của
mọi hoạt ñộng phát triển vì hạnh phúc của con người và phồn vinh của quốc gia, ñược bảo vệ
nghiêm ngặt, sử dụng hợp lý một cách toàn diện cả về lượng cũng như về chất.
VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG


Convert to PDF by Outdoorwalker
9


Vị thế và tiềm năng
Vị trí chiến lược
Là một quốc gia ven biển nằm ở phía ñông bán ñảo ðông Dương, Việt Nam có diện tích vùng biển
ñặc quyền kinh tế khoảng 1.000.000km

2
, trên 3.000 hòn ñảo lớn nhỏ phân bố tập trung ở ven bờ
Tây - Bắc vịnh Bắc Bộ (Quảng Ninh - Hải Phòng) và hai quần ñảo ngoài khơi là Trường Sa và
Hoàng Sa. Nhiều ñảo có thể xây dựng thành các trung tâm kinh tế biển - ñảo và dịch vụ cho các
hoạt ñộng biển xa. Dải bờ biển Việt Nam kéo dài trên 3.260km (không kể bờ các ñảo) và trung
bình cứ 1km ñường bờ biển có 100km2 ñất liền, trong khi tỷ lệ này của thế giới là 1/600. Ngoài
ra, cứ khoảng 1km
2
ñất liền thì có gần 4km
2
vùng lãnh hải và ñặc quyền kinh tế, gấp khoảng 1,6
lần trung bình của thế giới [13]. ðó là những nét ñặc trưng cơ bản của cấu trúc và sự phân hoá
lãnh thổ Việt Nam, tạo ra cho ñất nước ta tính ña dạng về cảnh quan thiên nhiên và nguồn lợi
thủy sinh vật.
Biển Việt Nam cũng chiếm một vị trí ñịa chính trị rất quan trọng trên bình ñồ thế giới với tuyến
hàng hải quốc tế lớn từ ấn ðộ Dương sang Thái Bình Dương. ðây cũng là một vùng biển phức
tạp, luôn xảy ra những cuộc tranh chấp kéo dài, liên quan ñến chủ quyền trên biển. Biển Việt
Nam còn là kho lưu giữ các bí mật của quá khứ, ghi nhận những trang sử hùng tráng về các cuộc
chiến tranh giữ nước và lịch sử dựng nước của dân tộc Việt Nam . Biển thực sự là bộ phận lãnh
thổ thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam, là di sản thiên nhiên của dân tộc, là chỗ dựa tinh thần và
vật chất cho người dân Việt Nam hôm nay và mai sau. Vì vậy, bảo vệ môi trường và tài nguyên
biển là trách nhiệm của toàn xã hội như ñã ñược xác ñịnh trong Chỉ thị 36 CT/TW của Bộ Chính trị
Ban Chấp hành Trung ương ðảng Cộng sản Việt Nam năm 1998 về “Tăng cường công tác bảo vệ
môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước”.
ðối mặt với biển cả
Việt Nam ba mặt giáp biển, người Việt cổ ñã xác lập cho mình một nguồn gốc biển ngay từ trong
huyền thoại qua cuộc chia tay giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ. Biển cũng ñã gắn bó với người dân
Việt từ ngàn ñời, là chỗ dựa sinh kế cho hàng chục triệu người. ðứng trước biển, bao thế hệ người
Việt ñã hình thành thói quen ứng xử rất ñặc trưng: khai hoang lấn biển ñể phát triển nền văn
minh nông nghiệp, phần rất nhỏ tiến ra biển kiếm sống bằng nghề ñánh cá. ảnh hưởng của lối tư

duy nông nghiệp và phong cách nông dân trong cách ứng xử với biển cả nói trên còn mãi cho ñến
ngày nay. Thậm chí, theo Phiên An [31] “Ngay cả khi sống nhờ biển, ngư dân Việt Nam vẫn
hướng về nông nghiệp, làng của họ ñược tổ chức ở nơi có nguồn nước ngọt, có ñất ñai mầu mỡ
ñể làm thêm nghề nông. Có lẽ, người Việt ñã cố kéo nếp sống của ruộng ñồng ra biển và có thể
nhìn thấy ñiều ñó trong tập quán sống của họ”.
Biển còn ẩn chứa nhiều tiềm năng không thể nhìn thấu bằng mắt, biển luôn khắc nghiệt với con
người, hoạt ñộng trên biển thường chịu nhiều rủi ro. Khai thác biển, vì thế phải là một nghề thực
sự, ñòi hỏi ñầu tư rất lớn, không thể khai thác biển theo lối tư duy giản ñơn và lối làm ăn nhỏ.
Môi trường sống của các loài
ðến nay, trong vùng biển Việt Nam ñã phát hiện ñược chừng 11.000 loài sinh vật cư trú trong
hơn 20 kiểu hệ sinh thái ñiển hình, thuộc 9 vùng ña dạng sinh học biển khác nhau, trong ñó ba
vùng biển: Móng Cái - ðồ Sơn, Hải Vân ðại Lãnh và ðại Lãnh - Vũng Tàu có mức ña dạng sinh
học cao hơn các vùng còn lại. Trong tổng loài ñược phát hiện có khoảng 6.000 loài ñộng vật ñáy;
2.038 loài cá, trong ñó trên 100 loài cá kinh tế; 653 loài rong biển; 657 loài ñộng vật phù du;
537 loài thực vật phù du; 94 loài thực vật ngập mặn; 225 loài tôm biển; 14 loài cỏ biển; 15 loài
rắn biển; 12 loài thú biển; 5 loài rùa biển và 43 loài chim nước [4,14]. Các hệ sinh thái vùng bờ
nước ta có năng suất sinh học cao và quyết ñịnh hầu như toàn bộ năng suất sơ cấp của toàn
VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG


Convert to PDF by Outdoorwalker
10
vùng biển phía ngoài. Khoản lợi nhuận thuần có thể thu ñược từ các hệ sinh thái này sơ bộ ước
tính là 60 - 80 triệu USD/năm.Trong vùng biển Việt Nam có khoảng 1.122km
2
rạn san hô với
khoảng 310 loài san hô ñá, phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam, nhưng chỉ 20% còn ở mức tốt và
rất tốt. Sống gắn bó với các vùng rạn san hô là trên 2.000 loài sinh vật ñáy và cá, trong ñó có
khoảng trên 400 loài cá san hô và nhiều ñặc hải sản. ðây là các vùng có tiềm năng bảo tồn ña
dạng sinh học, du lịch sinh thái, nguồn lợi sinh vật biển và nguồn giống hải sản tự nhiên.


Rừng ngập mặn còn lại khoảng 252.500ha, tập trung ở ven biển ñồng bằng sông Cửu Long
(191.800ha). Sống dưới tán thảm thực vật ngập mặn là khoảng 1.600 loài sinh vật, trong ñó có
nhiều thủy ñặc sản chỉ sống gắn bó với rừng ngập mặn. Ngoài ra, rừng ngập mặn còn cung cấp
các vật liệu hoá phẩm dùng làm thuốc nhuộm, lie làm mũ, sơn ta,... bản thân rừng ngập mặn là
bức tường tự nhiên bảo vệ bờ biển khỏi xói lở và là bộ lọc tự nhiên các chất ô nhiễm nguồn lục
ñịa do sông mang ra.
Các thảm cỏ biển phân bố từ Bắc vào Nam và ven các ñảo, ở ñộ sâu từ 0 ñến 20m, tập trung ở
ven biển ñảo Phú Quốc, Côn ðảo, Trường Sa và một số cửa sông miền Trung. ðây cũng là hệ sinh
thái có năng suất sinh học cao và có ñóng góp quan trọng về mặt cung cấp thức ăn và nguồn
giống hải sản cho vùng biển, ñặc biệt ñối với rùa biển, thú biển và cá biển. Cứ 1m
2
thảm cỏ biển
sản sinh ra 10 lít ôxy hoà tan/ngày, cho nên ñây là nơi thuận lợi cho sinh sản, ươm nuôi giống hải
sản và là những bãi hải sản quan trọng ven bờ. Tổng số loài cư trú trong thảm cỏ biển thường
cao hơn vùng biển bên ngoài khoảng 2-8 lần. Bản thân cỏ biển là nguyên liệu sử dụng trong ñời
sống hàng ngày, như vật liệu bao gói, thảm ñệm, làm phân bón [13, 14].
Do nằm trong ñới chuyển tiếp giữa lục ñịa và biển, nên ba hệ sinh thái nhiệt ñới nêu trên có quan
hệ mật thiết và tương hỗ cho nhau, tạo ra những “dây xích sinh thái” quan trọng trong biển và
vùng ven bờ, mà một mắt xích trong số chúng bị tác ñộng sẽ ảnh hưởng ñến các mắt xích còn lại.
Trên thực tế, ít ai nghĩ rằng việc phá rừng ngập mặn trên vùng triều ven biển lại có ảnh hưởng
lớn ñến nguồn lợi sinh vật ở dưới biển sâu hơn. Mất các hệ sinh thái này, biển nước ta có nguy cơ
VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG


Convert to PDF by Outdoorwalker
11
sẽ trở thành “thuỷ mạc”, không còn tôm cá nữa. ðó cũng là thông ñiệp mà các nhà môi trường và
bảo tồn thiên nhiên nước ta ñã ñệ trình Quốc hội vào năm 2000.
ða dạng sinh học biển và các hệ sinh thái nói trên ñã cung cấp nguồn lợi hải sản to lớn cho nền

kinh tế: khoảng 4,2 triệu tấn hải sản với khả năng khai thác 1,6 triệu tấn; khoảng 0,058 triệu tấn
tôm biển và 0,123 triệu tấn mực. Nước ta ñã trở thành một trong những nước xuất khẩu tôm lớn
trên thế giới. Tôm ở Việt Nam tập trung chủ yếu ở vịnh Bắc Bộ và biển Tây Nam Bộ, ñồng thời ñã
cung cấp các tiền ñề cực kỳ quan trọng, góp phần ñưa nước ta trở thành một quốc gia có tiềm
năng phát triển thuỷ sản vững mạnh. Thời gian qua, khoảng 80% lượng thủy sản khai thác ñã
ñược cung cấp từ vùng biển ven bờ và ñã ñáp ứng khoảng gần 40% lượng prôtêin cho người dân.
Năm 2002, khai thác ven bờ ñạt khoảng 1.434.800 tấn; ñã góp phần ñưa ngành thủy sản nước ta
ñạt mốc kim ngạnh xuất khẩu 2 tỉ USD, ñứng vị trí thứ ba cả nước [12].
Kho nguyên liệu khoáng và các tiềm năng phát triển khác
Ngoài tài nguyên sinh vật, biển nước ta, cũng như phần ñáy và lòng ñất dưới nó, tiềm chứa một
nguồn tài nguyên khoáng to lớn. ðến nay, hoạt ñộng khai thác dầu khí ñược duy trì tại 6 mỏ ở
thềm lục ñịa phía Nam . Sản lượng dầu thô khai thác ở nước ta tăng hàng năm 30% và ngành
dầu khí nước ta ñã ñạt mốc khai thác 100 triệu tấn dầu thô vào ngày 13-2-2001, tổng sản lượng
khai thác năm 2003 ñạt: khoảng 17,6 triệu tấn dầu và hơn 3 tỷ m3 khí. Dọc ven biển ñã phát
hiện ñược các sa khoáng khoáng vật nặng của các nguyên tố hiếm quý như titan, ziacôn và xeri,
trong ñó sa khoáng Bình Ngọc ñạt trữ lượng 67.679 tấn. Sản lượng khai thác inmênit từ các sa
khoáng ven biển cả nước là 220.000 tấn/năm và ziacôn 1.500 tấn/năm. Cát ven biển làm vật liệu
xây dựng phân bố rộng rãi, thường giàu thạch anh, ít tạp chất, nhưng thuộc loại cát mặn, nên
việc sử dụng chúng vẫn có nhiều hạn chế và mang tính ñịa phương. Gần ñây, ñã phát hiện một
số mỏ cát dưới ñáy biển ở Quảng Ninh và Hải Phòng với trữ lượng chừng trên 100 tỷ tấn. Cát thủy
tinh nổi tiếng là mỏ Vân Hải (trữ lượng 7 tỷ tấn), Vĩnh Thực (20.000 tấn) và một dải cát thạch
anh ngầm dưới ñáy biển Quảng Ninh (gần 9 tỷ tấn).
Việt Nam cũng có lợi thế phát triển du lịch biển: khoảng 126 bãi cát biển ñẹp, trong ñó khoảng
20 bãi cát biển ñạt tiêu chuẩn quốc tế, dài 16km; ñấy là chưa kể ñến hàng trăm bãi biển nhỏ,
ñẹp, nằm ven các vụng, vũng tĩnh lặng, ven các ñảo hoang sơ. Năm 1994, vịnh Hạ Long ñược
công nhận là Di sản Thiên nhiên thế giới; năm 2003 vịnh Nha Trang ñược công nhận là một trong
29 vịnh ñẹp nhất thế giới; 15 khu bảo tồn biển ñang ñược quy hoạch trình Chính phủ phê duyệt;
hai thành phố ven biển là Huế và Hội An ñược công nhận là Di sản Văn hoá thế giới. Ngoài ra, các
khu di sản thế giới Di tích Mỹ Sơn và ñộng Phong Nha ñều nằm ở vùng ven biển. Du lịch lặn ñã
bắt ñầu phát triển ở Nha Trang dựa trên cơ sở khai thác các giá trị dịch vụ của rạn san hô.

Ở Việt Nam , cứ trung bình 20km bờ biển có một cửa sông lớn. Các vũng, vịnh ven bờ chiếm
khoảng 60% ñường bờ biển, trong ñó có 12 vũng vịnh lớn. ðó là những tiền ñề quan trọng ñối với
phát triển cảng và hàng hải ở nước ta. ðến nay, Việt Nam có 8 cảng tổng hợp quan trọng thuộc
các ñịa bàn: Quảng Ninh, Hải Phòng, Cửa Lò, ðà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Vũng Tàu và Sài
Gòn với tổng năng lực bốc xếp trên 10 triệu tấn/năm.



Các ñe dọa ñối với môi trường biển
Dân số tăng, nghèo khó và lối sống giản ñơn
Vùng ven biển và các ñảo của Việt Nam là nơi tập trung sôi ñộng các hoạt ñộng phát triển của
người dân: trên 50% số ñô thị lớn, gần 60% dân số tính theo ñơn vị cấp tỉnh; phần lớn các khu
công nghiệp lớn và các khu chế xuất, các vùng nuôi thủy sản, các hoạt ñộng cảng biển - hàng hải
và du lịch sẽ ñược xây dựng ở ñây ñến năm 2010. ði kèm các hoạt ñộng trên là sự gia tăng hiện
tượng di dân tự do, tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên và hình thành thói quen tiêu thụ
tài nguyên lãng phí. Khoảng cách giàu nghèo giữa các cộng ñồng nông thôn ven biển vẫn ngày
một tăng. So với cả nước, 14% cộng ñồng dân cư các huyện ven biển (khoảng 1,8 triệu dân, 208
VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG


Convert to PDF by Outdoorwalker
12
xã) vẫn ở mức nghèo ñói và 6% thiếu thốn cơ sở hạ tầng cơ bản ở mức cộng ñồng [13]. Tỷ lệ
nghèo ñói cao sẽ rất khó cho việc ñầu tư phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá.
Cơ cấu dân cư gồm nhiều nguồn, ñến từ tứ xứ, thậm chí có bộ phận dân cư ngoài ñất Việt tới.
Bên cạnh tính phức tạp về nguồn gốc, do phải ñối mặt hàng ngày với tính khốc liệt của biển cả,
sống với sóng nước, cột chặt cuộc ñời với con thuyền, nên tư duy của người vạn chài hết sức giản
ñơn; hình thành trong các cộng ñồng này một lối sống, văn hoá, phong tục, tập quán sinh hoạt
riêng. ðiều ñó cũng giúp hình thành trong họ một bản lĩnh vững vàng, tính cạnh tranh cao trong
cuộc sống, chấp nhận rủi ro và xem sản vật ñánh bắt ñược như là quà tặng của biển trời.

Cơ sở hạ tầng phát triển văn hoá - xã hội (ñiện, ñường, trường, trạm,...) ở vùng ven biển còn
thấp. Một bộ phận “dân thuỷ diện” tập trung thành các làng cá nổi, chuyên sống bằng nghề nuôi
trồng, ñánh bắt và dịch vụ thủy hải sản, trên các vùng nước ven bờ như ñầm, phá, vũng, vịnh
kín. Trên phá Tam Giang (tỉnh Thừa Thiên - Huế) có gần 10.000 “dân thuỷ diện”, còn ở ngay
vùng lõi của khu Di sản Thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long có cả ba làng cá nổi với hơn 500 hộ gia
ñình. Chất thải sinh hoạt và lượng thức ăn dư thừa trong nuôi trồng thuỷ sản lồng bè từ các làng
nổi như vậy cũng tác ñộng ñến môi trường chung quanh.
Tập quán và phong tục sống của cư dân ven biển nói chung và ngư dân nói riêng ñến nay còn lạc
hậu, học vấn thấp do không có ñiều kiện học tập thuận lợi (ña phần con em ngư dân chỉ học hết
tiểu học). Ngư dân nói chung, trong lối sống của họ không có thói quen tích luỹ, cứ hết con nước
này thì trông vào con nước khác, ñến khi nhận ra rằng thiên nhiên không còn hào phóng như
xưa, thì mọi chuyện ñã quá muộn màng. Nhận thức về môi trường và tài nguyên biển của ñại bộ
phận dân cư ở ñây vẫn còn thấp kém.
Thể chế và chính sách còn bất cập
Biển và vùng bờ có nhiều cơ quan quản lý khác nhau, nhưng vẫn còn chồng chéo về chức năng
và nhiệm vụ, trong khi có những mảng trống bị bỏ ngỏ không ai có trách nhiệm giải quyết. Mãi
ñến cuối năm 2003, vấn ñề này mới ñược làm sáng rõ hơn qua quyết ñịnh của Chính phủ giao
việc quản lý các khu bảo tồn biển cho Bộ Thuỷ sản, ñất ngập nước cho Bộ Tài nguyên và Môi
trường và rừng cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Tuy nhiên vẫn thiếu sự phối hợp
giữa các cơ quan quản lý, cơ quan khoa học và các tổ chức phi chính phủ (NGO) trong việc sử
dụng và quản lý tài nguyên biển. Sự tham gia của cộng ñồng ñịa phương vào tiến trình quản lý
còn rất thụ ñộng và chưa thường xuyên thực hiện tốt nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm,
dân kiểm tra”. Vấn ñề sở hữu ñất và mặt nước ở vùng bờ chưa rõ. Luật Thuỷ sản mới ban hành
tháng 11-2003 và phải một thời gian nữa mới phát huy hiệu lực. Tình hình thực thi pháp luật trên
biển và ở vùng ven bờ nước ta còn yếu. Chính sách quản lý môi trường biển còn chưa ñồng bộ và
có hệ thống, phạm vi ñiều chỉnh của các chính sách ñôi khi chưa rõ ràng, chưa sát với thuộc tính
của ñối tượng quản lý. Mâu thuẫn lợi ích trong việc sử dụng ña ngành, ña mục tiêu tài nguyên
biển và vùng ven bờ không những không giảm, mà còn có chiều hướng gia tăng.
Ngày càng nhiều chất thải ñổ ra biển
Các chất thải không qua xử lý từ các lưu vực và vùng ven biển ñược ñưa ra biển ngày càng nhiều,

làm cho nhiều vùng biển ven bờ có nguy cơ bị thiếu ôxy trên diện rộng, khiến cho một số loài
sinh vật biển bị ñe dọa. Hàng năm, trên 100 con sông cần cù tải ra biển khoảng 880km3 nước,
270 - 300 triệu tấn phù sa, kéo theo nhiều chất có thể gây ô nhiễm biển, như các chất hữu cơ,
dinh dưỡng, kim loại nặng và nhiều chất ñộc hại khác từ các khu dân cư tập trung, từ các khu
công nghiệp và ñô thị, từ các khu nuôi trồng thuỷ sản ven biển và từ các vùng sản xuất nông
nghiệp. ðến năm 2010, dự tính chất thải sẽ tăng rất lớn ở vùng nước ven bờ, trong ñó dầu
khoảng 35.160 tấn/ngày, nitơ tổng số 26 - 52 tấn/ngày và tổng amôni 15 - 30 tấn/ngày [4,
26].
Gần ñây, do sự tăng nhanh về số lượng tàu thuyền gắn máy loại nhỏ, công suất thấp, cũ kỹ và
lạc hậu, không trang bị các máy phân ly dầu - nước, cho nên khả năng thải dầu vào môi trường
biển nhiều hơn. Các tàu nhỏ chạy bằng xăng dầu ñã ñóng góp khoảng 70% lượng dầu thải trong
biển. Ngoài ra, hoạt ñộng tàu thương mại qua tuyến hàng hải quốc tế cắt qua Biển ðông cũng
thải vào biển một lượng lớn dầu rò rỉ, dầu thải và chất thải sinh hoạt mà ñến nay chưa thể thống
VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG


Convert to PDF by Outdoorwalker
13
kê ñầy ñủ. Sự cố tràn dầu cũng ñã xảy ra, từ năm 1994 - 2002 ñã xác ñịnh ñược trên 40 vụ tràn
dầu với số lượng dầu tràn trên 4.000 tấn. ðầu năm 2003 có 2 vụ tràn dầu ở khu vực sông Sài
Gòn và Vũng Tàu, gây thiệt hại nghiêm trọng cho môi trường, nhất là các vùng nuôi trồng thủy
sản. Hiện nay, ở vùng biển nước ta có khoảng 340 giếng khoan thăm dò và khai thác dầu khí.
Ngoài việc thải nước lẫn dầu với khối lượng lớn, trung bình mỗi năm hoạt ñộng này còn phát sinh
khoảng 5.600 tấn rác thải dầu khí, trong ñó có 20 - 30% là chất thải rắn nguy hại còn chưa có
bãi chứa và nơi xử lý [4, 12, 26].
Môi trường biển bị ô nhiễm và suy thoái
Báo cáo Hiện trạng môi trường năm 2003 trình Quốc hội [4, 26] ñã chỉ ra rằng chất lượng môi
trường biển và vùng ven bờ tiếp tục bị suy giảm. Trầm tích biển ven bờ là nơi trú ngụ của nhiều
loài sinh vật ñáy ñặc sản, nhưng chất lượng của nó cũng thay ñổi. Các ñợt nắng nóng kéo dài
trong các năm gần ñây, ñặc biệt trong các năm 2002 - 2003 ñã khiến cho nhiệt ñộ nước biển

trong mùa hè (tháng 5 và 8) cao hơn nhiều mức thông thường. Nước biển ấm lên làm thay ñổi
ñiều kiện sinh thái biển và dẫn ñến san hô bị chết trắng ở nhiều vùng biển trong cả nước. Một số
vùng biển ven bờ bị ñục hoá, tăng hàm lượng phù sa lơ lửng và không chỉ ảnh hưởng ñến mỹ cảm
của khách du lịch, mà còn làm giảm khả năng quang hợp của một số sinh vật biển và làm suy
giảm nguồn giống hải sản tự nhiên. Hàm lượng dầu trong nước biển ở tất cả các khu vực biến ñổi
trong khoảng 0,14 - 1,10mg/l, còn trong trầm tích biến ñổi trong khoảng 0,11 - 752,85ppm. Khu
vực Cửa Lục (Quảng Ninh) hàm lượng dầu trong trầm tích cao nhất.
Nước biển ở một số khu vực có biểu hiện bị “axít hoá” do ñộ pH trong nước biển tầng mặt biến
ñổi trong khoảng 6,3 - 8,2. Hàm lượng trung bình nitrát (NO
3
) trong nước biển thuộc các khu vực
phía Bắc và Nam cao hơn giá trị cho phép 2 - 4 lần, nhất là vào mùa mưa lũ. Hàm lượng amoniắc
(NH
3
-N) cao nhất ở vùng cửa Ba Lạt (0,695mg/l), vượt quá giới hạn cho phép. Tuy nồng ñộ phốt
phát (PO
4
-P) trong nước biển ven bờ và ngoài khơi tương ñối nhỏ, nhưng ở Cửa Lục, ðồ Sơn, Cồn
Cỏ, ðà Nẵng, Dung Quất, Phan Thiết, ðịnh An, vào một số thời ñiểm quan trắc, cũng ñã vượt
quá giới hạn quy ñịnh. Vùng biển từ Nha Trang ñến Rạch Giá thường xuyên có chỉ số khuẩn côli
cao hơn giới hạn cho phép 1 - 9,2 lần. Trong nước biển ở khu vực miền Bắc và miền Trung hàm
lượng xianua tuy còn tương ñối nhỏ (0,56 - 9,00mg/l) và chưa vượt quá giới hạn cho phép nhưng
cũng cần phải cảnh báo. Trong nước biển khu vực miền Bắc hàm lượng kẽm (Zn) khoảng 4,80-
13,31mg/l, tại khu vực miền Trung và miền Nam, trị số này biến ñổi trong khoảng 9,86 -
38,70mg/l, cao nhất ở khu vực Rạch Giá và ðịnh An. Trong trầm tích khu vực biển miền Bắc hàm
lượng Zn vào khoảng 63,32 - 162,48 ppm. Các kim loại khác trong nước biển ven bờ còn khá
thấp so với Tiêu chuẩn Việt Nam, như: hàm lượng ñồng (Cu), khoảng 1,00 - 8,42mg/l; chì (Pb),
1,50 - 7,74mg/l; cadimi (Cd) 0,16 - 3,49mg/l; asen (As) 0,20 - 4,00mg/l. Trong trầm tích biển
ven bờ, Cu biến ñổi trong khoảng 14,48 - 44,57ppm ở khu vực biển phía Bắc, trong khoảng 1,94-
65,35ppm ở khu vực biển miền Trung và 2,46 - 15,48ppm ở khu vực biển phía Nam. Hàm lượng

Pb có giá trị cao nhất tại vùng biển Ba Lạt (51,29ppm) và Dung Quất (40,10ppm). Hàm lượng Cd
trong trầm tích biến ñổi trong khoảng 0,57-1,68 ppm ở khu vực biển phía Bắc, trong khoảng 0,35
- 1,26ppm trong vùng biển miền Trung và từ dạng vết ñến 0,15ppm ở vùng biển phía Nam. Trầm
tích vùng biển ðồ Sơn có hàm lượng Cd cao nhất (ñạt 1,68ppm). Hàm lượng As và Hg trong trầm
tích còn thấp so với tiêu chuẩn cho phép.
Hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật gốc clo trong nước biển còn thấp so với giới hạn cho phép của
Tiêu chuẩn Việt Nam . Lượng hoá chất bảo vệ thực vật tồn lưu trong cơ thể các loài thân mềm hai
mảnh vỏ ñược xác ñịnh tại Sầm Sơn và cửa Ba Lạt, 11,14 - 11,83mg/kg thịt ngao, thấp nhất tại
Trà Cổ, 1,54 mg/kg. Các chất lindan có hàm lượng thấp nhất (từ dạng vết tới 1,69mg/kg), thấp
hơn so với giới hạn cho phép. Các chất aldrin, endrin, diedrin, ñặc biệt là aldrin và endrin có ở
hầu hết các mẫu phân tích và luôn vượt quá giới hạn cho phép, biến ñổi từ 0,12 ñến 3,11mg/kg.
Như vậy, mặc dù trong nước biển hàm lượng hoá chất bảo vệ thực vật còn thấp dưới giới hạn cho
phép, nhưng các loài sinh vật thân mềm này ñã sử dụng cơ chế lọc nước khi ăn, nên ñã tăng hệ
số tích luỹ trong cơ thể.
Ở nước ta, hiện tượng thủy triều ñỏ xuất hiện từ tháng 6 ñến trung tuần tháng 7 âm lịch tại vùng
biển Nam Trung Bộ, ñặc biệt là tại Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận. Người dân ñịa phương ở
VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG


Convert to PDF by Outdoorwalker
14
ñây gọi là “mùa bột báng”. Năm 2002, thuỷ triều ñỏ xuất hiện khá nhiều ở Nam Trung Bộ: hơn
30km bãi biển từ Cà Ná ñến Long Hương nhầy nhụa những bột báng mầu xám ñen dầy cả tấc,
trộn với xác chết của sinh vật tạo nên mùi hôi thối tanh tưởi. Khối nhầy trong suốt bao quanh
một số loài vi tảo biển là nguyên nhân làm cho nước biển ñặc quánh như cháo. Thiệt hại gây ra
do bột báng rất lớn: nhiều chủ ngư trại tôm và cá mú trắng tay do tất cả các sản phẩm trong ao
ñều chết hết; các rạn san hô ven bờ bị chết trắng; xác sinh vật biển chết bị vật lên bờ cả ñống.
Năm 2003, hiện tượng thuỷ triều ñỏ ở vùng biển Ninh Thuận, hiện tượng bùng nở tảo ở Nha
Trang và ðà Nẵng vẫn tiếp tục ñược ghi nhận.
Nơi sống của các loài bị phá hủy

Dưới sức ép của các hoạt ñộng phát triển của con người, diện
tích rừng ngập mặn ngày càng bị thu hẹp, môi trường rừng
bị suy thoái và nguồn lợi thủy sản ven biển bị cạn kiệt. Tốc
ñộ mất rừng ngập mặn do các hoạt ñộng sản xuất trong giai
ñoạn 1985 - 2000 ước khoảng 15.000ha/năm. Do mất rừng
ngập mặn, năng suất tôm nuôi quảng canh bị giảm sút, từ
200 - 250kg/ha.vụ (năm 1980) ñến nay chỉ còn 70 -
80kg/ha.vụ. Theo ước tính, trước ñây cứ 1 ha rừng ngập mặn
có thể khai thác ñược 700 - 1.000kg thủy sản, nhưng hiện
nay chỉ thu ñược 1/20 so với trước. Rạn san hô ñang bị khai
thác quá mức bằng các phương tiện mang tính hủy diệt như
ñánh mìn, sử dụng hoá chất ñộc ñể ñánh bắt hải sản sống trong rạn, khai thác san hô làm vôi và
ñồ vật lưu niệm khiến cho rạn bị suy thoái nghiêm trọng. Viện Tài nguyên thế giới (2000, 2002)
ñã cảnh báo bức tranh ảm ñạm của san hô biển Việt Nam : 80% rạn san hô nằm trong tình trạng
rủi ro, trong ñó 50% ở tình trạng rủi ro cao. Tình trạng trên cũng diễn ra tương tự với hệ sinh thái
thảm cỏ biển.
Chất lượng môi trường biển thay ñổi, các nơi cư trú tự nhiên của loài bị phá hủy cũng ñã gây ra
tổn thất lớn về ña dạng sinh học vùng bờ: ñã có khoảng 85 loài hải sản có mức ñộ nguy cấp khác
nhau và trên 70 loài ñã ñược ñưa vào Sách ðỏ Việt Nam. Nguồn lợi hải sản ở vùng biển gần bờ có
dấu hiệu bị khai thác quá mức. Hiệu suất khai thác hải sản giảm từ 0,92 xuống 0,48 tấn/CV.năm.
Tỷ lệ cá tạp trong một mẻ lưới ngày càng tăng. Nguồn lợi hải sản có xu hướng giảm dần về trữ
lượng, sản lượng và kích thước cá ñánh bắt: trong vòng 10 năm (1984 - 1994) ñã giảm tới trên
30% trữ lượng cá ñáy. Ngoài ra, nguồn giống hải sản tự nhiên cũng giảm sút nghiêm trọng so với
trước ñây.



Hướng tới phát triển bền vững biển
Các nỗ lực chính trong quản lý biển
Chính phủ, các ngành và các ñịa phương ñã có những nỗ lực quản lý biển và vùng bờ, ñặc biệt từ

sau khi có Luật Bảo vệ môi trường (1993). Uỷ ban Nhà nước về biển và hải ñảo ñã ñược thành lập
ở cấp trung ương và một số ñịa phương. Các chính sách và luật pháp về quản lý tài nguyên và
môi trường nói chung và biển nói riêng ñã ñược ban hành ngày càng nhiều, trong ñó quan trọng
là các Luật: Bảo vệ môi trường, Khoáng sản, ðất ñai, Dầu khí, Hàng hải, Tài nguyên nước, Thủy
sản. Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia giai ñoạn 2001-2010, Chiến lược Bảo tồn và quản lý
ñất ngập nước quốc gia, cũng như các kế hoạch hành ñộng quốc gia về môi trường, về bảo tồn ña
dạng sinh học và ứng cứu sự cố tràn dầu ñã ñược Chính phủ thông qua. ðặc biệt là Chỉ thị 36
CT/TW (1998) ñã chỉ ra những quan ñiểm lớn của ðảng và Nhà nước về công tác bảo vệ môi
trường biển. Dự thảo Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam ñã ñề cập ñến môi trường biển, vùng
bờ và nghề cá. Hiện nay, Bộ Tài nguyên và Môi trường ñang chỉ ñạo việc dự thảo Luật Bảo vệ môi
trường sửa ñổi; còn Bộ Thủy sản ñã và ñang chuẩn bị Chiến lược Bảo vệ môi trường ngành thuỷ
sản ñến năm 2010, Chiến lược Khai thác hải sản ñến năm 2020 và Kế hoạch Hành ñộng bảo tồn
VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG


Convert to PDF by Outdoorwalker
15
rùa biển Việt Nam ñến 2010. Bộ Thủy sản ñược giao nhiệm vụ quản lý nhà nước về các khu bảo
tồn biển theo tinh thần của Nghị ñịnh 43 Nð/CP ký tháng 5-2003. Bộ này ñang tiến hành soạn
thảo Quy chế quản lý các khu bảo tồn biển Việt Nam ñể trình Chính phủ ban hành vào cuối năm
2004.
Thời gian qua, ñể có căn cứ hoạch ñịnh chính sách, nhiều hoạt ñộng ñiều tra nghiên cứu môi
trường và tài nguyên biển ñã ñược tiến hành thông qua các chương trình ñiều tra nghiên cứu cấp
Nhà nước, cấp ngành, tỉnh và hợp tác quốc tế. Từ năm 1995, hệ thống quan trắc môi trường biển
quốc gia và ở một số ñịa phương ven biển ñã ñược thiết lập và ñưa vào hoạt ñộng. Công cụ ñánh
giá tác ñộng môi trường ñối với các dự án phát triển riêng lẻ ở vùng bờ cũng ñã ñược áp dụng.
Vai trò của cộng ñồng trong quản lý tài nguyên và môi trường biển và ven biển ñược xác nhận và
người dân bước ñầu ñược lôi cuốn vào tiến trình quản lý. Rải rác cũng ñã có một số mô hình quản
lý dựa vào cộng ñồng, hoặc tự quản của nhân dân ñịa phương thành công bước ñầu như Khu Bảo
tồn biển Rạn Trào và một vài khu rừng ngập mặn ở Khánh Hoà, Hải Phòng; bảo tồn rùa ở Ninh

Thuận. ðóng góp của các tổ chức quần chúng - xã hội như Hội Liên hiệp Phụ nữ, ðoàn Thanh
niên, Thiếu niên, các hội nghề nghiệp ñã bước ñầu phát huy tác dụng thông qua phong trào “vì
biển xanh quê hương”. Công tác giáo dục và ñào tạo môi trường biển ñã ñược triển khai trong
cộng ñồng và trong các bậc học.
Về hợp tác quốc tế, Việt Nam ñã ký và tham gia nhiều công ước quốc tế có liên quan ñến quản lý
môi trường và tài nguyên biển như: Công ước RAMSAR, Công ước Luật biển, Công ước MARPOL,
Công ước Di sản, Công ước ða dạng sinh học và Bộ Quy tắc ứng xử nghề cá trách nhiệm và Quy
tắc ứng xử ở Biển ðông (DOC).
Mục tiêu chủ yếu
Quản lý biển và vùng bờ hiệu quả phải dựa trên cơ sở tiếp
cận hệ thống, ña ngành và tiếp cận hệ sinh thái, phải cân
nhắc tính hữu hạn của các hệ thống tự nhiên ở vùng bờ và
nhu cầu phát triển của các ngành khác nhau ở ñây. Từ góc n
hìn ñó, có thể hiểu phát triển bền vững biển và vùng bờ nước
ta theo mấy khía cạnh cụ thể sau:
- Duy trì chất lượng môi trường và bảo toàn chức năng của
các hệ sinh thái biển và vùng ven bờ;
- Phát triển một nền kinh tế biển hiệu quả, bảo ñảm lợi ích
lâu dài;
- Bảo ñảm quyền lợi của cộng ñồng dân cư ven biển, góp phần xoá ñói, giảm nghèo cho người
dân, cân bằng hưởng dụng nguồn lợi giữa các thế hệ;
- Chấp nhận phát triển ña ngành ở vùng bờ, tối ưu hoá việc sử dụng ña mục tiêu các hệ thống tài
nguyên vùng biển, giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích trong sử dụng tài nguyên biển và ven bờ.
Nguyên tắc cơ bản
ðể thực hiện ñược các mục tiêu phát triển bền vững biển và vùng bờ nói trên cần chú ý các
nguyên tắc cơ bản sau:
• Bảo ñảm cân bằng, sử dụng hợp lý và bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng ñối với phát
triển kinh tế biển, ñặc biệt kinh tế thủy sản. Coi trọng phục hồi và bảo tồn nguồn lợi thủy sản;
• Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất của các ngành kinh tế biển, ñặc biệt trong
khai thác biển xa và mở rộng nuôi thâm canh năng suất cao, bảo ñảm an toàn sinh thái biển và

vùng bờ;
• Nâng cao nhận thức cộng ñồng, lôi cuốn cộng ñồng tham gia vào sử dụng và quản lý hiệu
quả tài nguyên biển và bảo vệ môi trường và các hệ sinh thái vùng ven biển;
• Tăng cường thể chế và chính sách quản lý hiệu quả và bền vững theo cách tiếp cận liên
ngành. Lồng ghép các cân nhắc về môi trường vào các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội biển
và vùng bờ;
VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG


Convert to PDF by Outdoorwalker
16
• Vì “Trăm sông ñổ về biển cả” cho nên phần lớn các nguồn gây tác ñộng ñến môi trường
biển lại xuất phát từ bên ngoài vùng biển quản lý. Cho nên, quản lý biển hiệu quả phải gắn chặt
với quản lý lưu vực sông ven biển, trước hết là các lưu vực sông lớn có ảnh hưởng quan trọng ñến
môi trường biển.



Khuyến nghị chính
Các chính sách quan trọng và những hoạt ñộng cần thiết ñể ñảm bảo phát triển kinh tế biển và
ven biển bền vững ở Việt Nam là:
• Ban hành các văn bản hướng dẫn của Chính phủ nhằm ñẩy mạnh công tác quy hoạch phát
triển kinh tế biển theo ngành, vùng và lồng ghép các cân nhắc môi trường vào từng bước của quá
trình quy hoạch;
• Tăng cường chính sách hỗ trợ và cải thiện sinh kế các cộng ñồng dân cư nghèo; hoàn
thiện chính sách phân cấp, giao quyền sử dụng, khai thác và quản lý tài nguyên biển và ven biển,
trước hết là nguồn lợi thủy sản ven bờ;
• Xây dựng và hoàn thiện, tiến tới ban hành một bộ luật về các vấn ñề biển và vùng bờ Việt
Nam, nhằm bảo ñảm tính ñồng bộ, loại bỏ sự chồng chéo và tăng cường cơ chế phối hợp giữa các
ngành liên quan;

• Thực hiện kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ biển dựa trên cơ sở các chính sách liên
ngành, ñiều chỉnh và kết nối các hoạt ñộng phát triển của các ngành trên biển và vùng ven bờ;
• Quản lý tài nguyên biển có sự tham gia của cộng ñồng, tiến tới ñồng quản lý, gắn liền với
nâng cao nhận thức về biển và vùng bờ cho cộng ñồng;
• Thiết lập và quản lý hiệu quả các khu bảo tồn và các khu dự trữ biển trong khuôn khổ
quản lý tổng hợp vùng bờ. Phấn ñấu ñến năm 2012 khoảng 7-10% diện tích vùng biển ñược quản
lý và bảo tồn hiệu quả theo Cam kết Johanesburg;
• Tăng cường năng lực quản lý nhà nước về môi trường và tài nguyên biển - ven biển trên
cơ sở thiết lập một thiết chế tổ chức liên ngành;
• Hạn chế việc mở rộng nuôi quảng canh thủy sản ven biển, khuyến khích nuôi thâm canh,
nuôi trên biển và triển khai các tiến bộ kỹ thuật tiến bộ ñể tăng năng suất nuôi trồng, giảm thiểu
ô nhiễm biển ven bờ;
• Xây dựng và áp dụng có hiệu quả các tiêu chuẩn môi trường theo ngành và các chỉ số phát
triển bền vững vùng bờ;
• Tăng cường năng lực và ñưa vào hoạt ñộng có hiệu quả Trung tâm Ứng cứu sự cố tràn dầu
quốc gia;
• Thực hiện có hiệu quả Luật Bảo vệmôi tường, Luật Thủy sản và các luật pháp trong nướng
và quốc tế có liên quan ñến biển.
Thế kỷ XXI là kỷ nguyên của biển và ñại dương, biển sẽ là cứu tinh của cả thế giới, vì biển là nơi
dự trữ cuối cùng của loài người về lương thực, thực phẩm và nguyên, nhiên liệu. ðầu tư bao
nhiêu cho biển ñể ñạt ñuợc hiệu quả, bảo ñảm cân bằng giữa kinh tế - xã hội - môi trường là
việc của các nhà hoạch ñịnh chiến lược phát triển. Song chúng ta ñã từng giữ gìn từng ngọn cây,
tấc ñất trên ñất liền thì cung phải ñối xử với biển như vậy. ðừng ñể kẻ ñốn dăm ba cây rừng thì
bị phạt tù, còn người phá tan hoang lòng biển không bị bắt tội.
Nhận diện "Việt Nam biển" cung chính là bắt ñầu một cách nhìn mới và ñầy ñủ về chân dung kinh
tế Việt Nam - một Việt Nam mang sóng biển ðông hòa vào bể lớn của thương trường quốc tế
theo cách tiếp cận phát triển bền vững.

VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG



Convert to PDF by Outdoorwalker
17


Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của ñất nước
Rừng là nguồn tài nguyên sinh vật quý giá nhất của ñất nước ta. Rừng không những là cơ sở phát
triển kinh tế - xã hội, mà còn giữ nhiều chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng. Trước ñây, ñất
nước Việt Nam có ñộ che phủ rừng khá cao, nhưng chỉ mới mấy thập kỷ qua, rừng ñã bị suy thoái
nặng nề. Trong thời kỳ Pháp thuộc, nhiều vùng ñất rộng lớn ở phía Nam ñã bị khai phá ñể trồng
cà phê, cao su, chè và một số cây công nghiệp khác. Vào khoảng giữa thế kỷ XX, hầu như các
khu rừng thuộc châu thổ sông Hồng, một phần lớn châu thổ sông Cửu Long, cùng với các khu
rừng trên ñất thấp ven biển miền Trung ñã bị khai phá ñể trồng trọt và xây dựng xóm làng. Vào
lúc này, ñộ che phủ của rừng còn lại vào khoảng 43 % diện tích ñất tự nhiên.
Suy thoái rừng là vấn ñề ñáng lo ngại
Ba mươi năm chiến tranh tiếp theo là giai ñoạn mà rừng Việt
nam bị thu hẹp lại khá nhanh. Hơn 80 triệu lít chất diệt cỏ
cùng 13 triệu tấn bom ñạn, với khoảng 25 triệu hố bom ñạn,
bom cháy cùng với ñội xe ủi ñất khổng lồ ñã tiêu hủy hơn 2
triệu ha rừng nhiệt ñới các loại. Trong những năm sau chiến
tranh, ñể ñáp ứng nhu cầu của số dân ngày càng tăng, ñể hàn
gắn vết thương chiến tranh, xây dựng nền kinh tế còn yếu của
mình, nhân dân Việt Nam phải tiếp tục khai thác một cách
mạnh mẽ diện tích rừng còn lại. Số liệu thu ñược nhờ phân
tích ảnh Landsat chụp năm 1979-1981 và KATE 140 trong
cùng thời gian, cho thấy trong giai ñoạn này rừng chỉ còn lại
7,8 triệu ha, chiếm khoảng 24% diện tích cả nước (Viện ðiều
tra và Quy hoạch rừng), trong ñó khoảng 10% là rừng nguyên
sinh. ở nhiều tỉnh, tỷ lệ rừng tự nhiên giàu còn lại rất thấp, như Lai Châu còn 7,88%; Sơn La,
11,95%; và Lào Cai, 5,38%. Sự suy giảm về ñộ che phủ rừng ở các vùng này là do mức tăng dân

số cao ñã tạo nhu cầu lớn về lâm sản và ñất trồng trọt. Kết quả ñã dẫn tới việc biến nhiều vùng
rừng thành ñất hoang cằn cỗi. Những khu rừng còn lại ở vùng núi phía Bắc ñã xuống cấp, trữ
lượng gỗ thấp và bị chia cắt thành những ñám rừng nhỏ phân tán.
Theo kết quả của Viện ðiều tra và Quy hoạ ch rừng (1995) thì trong thời gian 20 năm, từ năm
1975 ñến năm 1995, diện tích rừng tự nhiên giảm 2,8 triệu ha. ðặc biệt nghiêm trọng ở một số
vùng như Tây Nguyên mất 440.000ha, vùng ðông Nam Bộ mất 308.000ha, vùng Bắc Khu IV cũ
mất 243.000ha, vùng Bắc Bộ mất 242.500ha. Nguyên nhân là do sau thời kỳ chiến tranh, dân ñịa
phương tranh thủ chặt gỗ làm nhà và lấy ñất trồng trọt.
Tuy có ñược hạn chế, nhưng tình trạng mất rừng và khai thác gỗ trái phép vẫn còn tiếp diễn cho
ñến ngày nay. Các vụ phá rừng ở Tánh Linh, Bình Thuận, Kon Tum, Gia Lai, Nghệ An, Bắc Giang,
Vườn quốc gia Phú Quốc và Vườn quốc gia Kon Ka Kinh,... ñã chứng minh sự buông lỏng quản lý
của các cơ quan có trách nhiệm, ñặc biệt là các cơ quan cấp phép và quản lý khai thác. Theo số
liệu thống kê chưa ñầy ñủ, sáu tháng ñầu năm 2003, cả nước ñã xảy ra khoảng 15 nghìn vụ vi
phạm lâm luật, hàng chục vụ kiểm lâm viên bị lâm tặc tấn công. Do giá trị mang lại từ lâm sản
lớn, cho nên bọn lâm tặc không từ một thủ ñoạn nào ñể ñối phó, hành hung người thi hành công
vụ (Báo Nhân dân, 14-12-2003).
Thật khó mà ước tính ñược tổn thất về rừng và lâm sản hàng năm ở Việt Nam . Theo tài liệu
thống kê, năm 1991 có 20.257ha rừng bị phá, năm 1995 giảm xuống còn 18.914ha và năm 2000
là 3.542ha. Tuy nhiên theo Báo cáo Hiện trạng môi trường Việt Nam năm 2000 thì có thể ước tính
VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG


Convert to PDF by Outdoorwalker
18
rằng tỷ lệ mất rừng hiện nay vào khoảng 120.000 ñến 150.000ha/năm và rừng trồng hàng năm
khoảng 200.000ha và mục tiêu là trồng càng nhanh càng tốt ñể ñạt 300.000ha/năm.
Trong giai ñoạn từ 1990 ñến nay, chiều hướng biến ñộng rừng cơ bản vẫn ở tình trạng suy thoái,
còn xa mức ổn ñịnh và ñạt ñược mức cần thiết ñể bảo vệ môi trường. Tuy một số diện tích rừng
thứ sinh tự nhiên có ñược phục hồi, nhưng nhiều diện tích rừng già và rừng trồng chưa ñến tuổi
thành thục ñã bị xâm hại, ñốn chặt, “khai hoang”. Từ năm 1999 ñến nay, cháy rừng ñã ñược hạn

chế mạnh mẽ và việc khai thác gỗ trái phép ñã kiểm soát ñược một phần, nhưng tình trạng mất
rừng vẫn ở mức ñộ nghiêm trọng. Rừng phòng hộ ñầu nguồn trên lưu vực những con sông lớn ở
nước ta vẫn ñang bị phá hoại. Diện tích rừng trồng có tăng lên hàng năm, nhưng với số lượng rất
khiêm tốn và phần lớn rừng ñược trồng lại với mục ñích kinh tế, sản xuất cây lấy gỗ ngắn ngày,
cây mọc nhanh mà chưa ưu tiên trồng rừng tại các khu vực ñầu nguồn.
Tổn thất kinh tế - xã hội vì mất rừng là rất lớn
Sự mất mát và suy giảm rừng là không thể bù ñắp ñược và ñã gây ra nhiều tổn thất lớn về kinh
tế, về công ăn việc làm và cả về phát triển xã hội một cách lâu dài. Các trận lụt rất lớn trong
những năm gần ñây ở hầu khắp các vùng của ñất nước, từ Bắc chí Nam, từ miền núi ñến miền
ñồng bằng ñã gây ra nhiều tổn thất nặng nề về tính mạng, mùa màng, nhà cửa, ruộng vườn,
ñường sá,... một phần quan trọng cũng do sự suy thoái rừng, nhất là rừng ñầu nguồn bị tàn phá
quá nhiều. Trận lũ lớn xảy ra vào cuối tháng 10 năm 2003 tại các tỉnh miền Trung: Quảng Trị,
Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình ðịnh, Phú Yên ñã cướp ñi sinh mạng của 52
người, hàng nghìn gia ñình không còn nhà cửa, hàng chục nghìn ha lúa và hoa màu bị thiệt hại,
ước tính hơn 260 tỷ ñồng (Báo Lao ñộng, Vietnam News, 10-2003, UNDP 13-11-2003). Trận lũ
tiếp theo tại các tỉnh từ Bình ðịnh ñến Ninh Thuận vào giữa tháng 11 năm 2003 gây thiệt hại còn
nặng nề hơn trận lũ trước (VTV1, ngày 13-11-2003).
Trong những năm qua, hạn hán xảy ra ở nhiều nơi. Theo một số người là do ảnh hưởng của hiện
tượng El Nino, nhưng cũng cần nói thêm rằng là các hoạt ñộng phát triển kinh tế thiếu cân nhắc
ñã phá huỷ nhiều hệ sinh thái rừng, nhất là rừng ñầu nguồn ñã làm cho hậu quả của thiên tai này
tăng thêm bội phần.

Khung IV.1. Hạn hán ở Tây Nguyên
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (4-2003), ðắk Lắk bị thiệt hại nhiều nhất, 250.000
hộ dân ở ñây ñang lâm vào cảnh ñói và rất cần sự hỗ trợ. 62.000 hộ khác ñang ngóng trời cầu
mưa và hơn hai tháng nay họ phải ñi vài cây số mới lấy ñược một hai bình nước. Về nông nghiệp,
5.790ha lúa ðông Xuân, 40.440ha cà phê, 1.420ha rau màu tập trung ở các huyện Krông Pắk,
Krông Buk, Krông Năng, Ea Kar,... ñang bị cạn kiệt nguồn nước tưới tiêu. Tỉnh ñã chi khoảng 40
tỷ ñồng và nhân dân ñầu tư 35 tỷ ñồng cho công tác chống hạn, tuy nhiên vẫn ñành chấp nhận
ñể nhiều diện tích lúa và cà phê bị mất trắng.

Tỉnh Gia Lai dù ñã trích ngân sách 800 triệu ñồng cho công tác chống hạn, nhưng hiện vẫn có
37.000 người thiếu lương thực, hơn 4.000 hộ dân với 21.420 nhân khẩu tập trung ở các huyện
phía ðông Trường Sơn bị khan hiếm nguồn nước sinh hoạt. 998ha lúa ðông Xuân, 1.170 ha cà
phê, 740ha ngô cũng ñang bị nứt nẻ, héo rũ.
Tại Kon Tum hiện có 32.500 người thiếu ăn, 2.800 hộ dân với 11.520 người tập trung ở huyện
Ngọc Hồi, Kon Rẫy, ðắk Tô, Sa Thầy, thị xã Kon Tum bị thiếu nước sinh hoạt. 360ha lúa ðông
Xuân, 59ha cà phê, 50ha mía cũng trong cảnh khát nước. Kon Tum ñã trích 100 triệu ñồng từ
ngân sách của tỉnh ñể mua 5 máy bơm và nhiên liệu phục vụ cho việc bơm nước tưới tiêu.
Nguồn: Vietnam Express, ngày 19-4-2003

Nhận thức ñược việc mất rừng là tổn thất nghiêm trọng ñang ñe dọa sức sinh sản lâu dài của
nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo, nhân dân Việt Nam ñang thực hiện một chương trình rộng
lớn nhằm xanh hóa những vùng ñất bị tổn thất do chiến tranh và sửa chữa những sai lầm trong
VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG


Convert to PDF by Outdoorwalker
19
sử dụng không hợp lý tài nguyên thiên nhiên trong những năm qua. Mục tiêu là ñến năm 2010 sẽ
phủ xanh ñược 43% diện tích cả nước, với hy vọng phục hồi lại sự cân bằng sinh thái ở Việt Nam
, bảo tồn ña dạng sinh học và góp phần vào việc làm chậm quá trình nóng lên toàn cầu.
Trong những năm qua, Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và chính quyền các
ñịa phương ñã quan tâm nhiều hơn ñến vấn ñề bảo vệ rừng và trồng rừng. Diện tích rừng bị phá
có giảm so với những năm trước, việc trồng rừng tăng nhanh hơn. Tuy nhiên việc trồng rừng hiện
nay mới chú ý ñến việc trồng thuần một loại cây, trồng các loài cây nhập nội, mà ít chú ý tạo
những loại rừng hỗn giao với các loài cây bản ñịa, có giá trị kinh tế cao, phù hợp với ñiều kiện ñất
ñai và khí hậu ñịa phương.
Các chính sách hỗ trợ công tác bảo vệ và phát triển rừng như Quy
ñịnh về giao ñất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia ñình, cá nhân sử
dụng ổn ñịnh lâu dài vào mục ñích lâm nghiệp (Nghị ñịnh số 02/CP),

Quy ñịnh về việc khoán bảo vệ rừng và phát triển rừng (Quyết ñịnh
202/TTg), Chỉ thị của Chính phủ về việc tăng cường quản lý bảo vệ
rừng (Chỉ thị 286/TTg) ñã ñược quần chúng hoan nghênh và thực
hiện.
Công tác trồng rừng và bảo vệ rừng ñã ñược thúc ñẩy khá mạnh mẽ
trong những năm qua. Theo tài liệu thống kê, từ năm 1990 ñến
1999, chúng ta ñã trồng thành rừng trung bình ñạt khoảng 86.600ha/năm. Từ năm 2000 ñến nay
kết quả trồng rừng khá hơn, ñạt trung bình khoảng 130.000ha/năm. Tuy nhiên, với tốc ñộ trồng
rừng như vậy thì khó ñạt ñược chỉ tiêu trồng 5 triệu ha rừng trong 10 năm như kế hoạch ñã ñặt
ra.
Trong mười năm qua, ñộ che phủ rừng có chiều hướng tăng lên: 28,8% năm 1998, 33,2% năm
2000, và ñến cuối năm 2002 là 35,8%, nhưng trong ñó phần lớn là rừng nghèo, rừng thưa, còn
rừng giàu và rừng trung bình có tỷ lệ rất thấp.
Dù cho các chương trình trồng rừng có ñạt ñược sớm, nhưng kết quả thành rừng thấp như trong
10 năm vừa qua thì cũng chưa thể bù ñắp ngay ñược mức phá rừng hiện tại và cũng khó ñạt ñược
mục tiêu ñề ra là sau cuối thập kỷ này ñộ che phủ rừng ñạt 43% diện tích tự nhiên cả nước,
tương ñương mức che phủ rừng trước chiến tranh.
Vì rừng có vai trò quan trọng trong việc bảo tồn ña dạng sinh học và trong công cuộc phát triển
bền vững của ñất nước, chúng ta cần phải cố gắng nhiều hơn nữa trong công tác trồng rừng và
bảo vệ rừng.



Phá rừng ngập mặn ñể nuôi tôm, hậu quả sinh thái và kinh tế
Rừng ngập mặn ñóng vai trò quan trọng ñối với cuộc sống của hàng triệu người dân ven biển Việt
Nam . ðây là nơi nuôi dưỡng nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế cao như tôm biển, cua, cá bớp,
sò, ngán, ốc hương... ðã có tới 43 loài cá ñẻ hoặc có ấu trùng sống trong rừng ngập mặn ở Việt
Nam . Rừng ngập mặn là nơi cư trú và kiếm ăn của nhiều loài bò sát quý hiếm như cá sấu, kỳ ñà
hoa, rùa biển. Một số loài thú như rái cá, mèo rừng, khỉ ñuôi dài cũng rất phong phú trong rừng
ngập mặn. ðặc biệt rừng ngập mặn là nơi làm tổ, kiếm ăn, nơi trú ñông của nhiều loài chim nước,

chim di cư, trong ñó có một số loài ñang bị ñe dọa tuyệt chủng.
Rừng ngập mặn là bức tường xanh vững chắc bảo vệ bờ biển, ñê biển, hạn chế xói lở và các tác
hại của bão lụt. Hệ thống rễ chằng chịt trên mặt ñất thu hút và giữ lại các trầm tích, góp phần
mở rộng ñất liền ra phía biển, nâng dần ñất lên; mặt khác chúng là hàng rào ngăn giữ những
chất ô nhiễm, các kim loại nặng từ các sông ñổ ra biển, bảo vệ các sinh vật vùng ven bờ.
Mối ñe dọa của nghề nuôi tôm ñối với rừng ngập mặn
VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG


Convert to PDF by Outdoorwalker
20
Do chưa hiểu hết giá trị nhiều mặt của hệ sinh thái rừng ngập mặn, hoặc do những lợi ích kinh tế
trước mắt, ñặc biệt là nguồn lợi từ tôm nuôi xuất khẩu, nên rừng ngập mặn Việt Nam ñã bị phá
nghiêm trọng.
Hậu quả của việc phá rừng ngập mặn lấy ñất nuôi tôm một cách bừa bãi như hiện nay là hủy hoại
môi trường, làm suy giảm mức sống của nhiều người dân nghèo ven biển, ảnh hưởng xấu ñến
chủ trương xoá ñói, giảm nghèo và phát triển bền vững của Chính phủ.
Trong gần hai thập kỷ qua, ñược Nhà nước hỗ trợ và khuyến khích nên nghề nuôi tôm nước lợ ở
vùng cửa sông, ven biển phát triển rất mạnh, vượt ra ngoài tầm kiểm soát và quản lý của ngành
thủy sản và chính quyền một số ñịa phương. Ví dụ như việc cho người thuê ñất và phá 108ha
rừng ngập mặn phòng hộ ven biển thuộc Chương trình 327 của Chính phủ ñể xây dựng 50 ao tôm
nuôi công nghiệp ở Tiền Hải (Báo Thái Bình, số 4218, ra ngày 1-9-2003); những ha rừng này do
người dân ñã cật lực trồng trong nhiều năm mới giữ ñược. Từ cuối 2002 ñến giữa 2003, có tới
154ha rừng ngập mặn phòng hộ ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, thuộc các chương trình
327, 661 và dự án trồng rừng của Hội Chữ thập ñỏ Việt Nam, ñã bị phá ñể làm ñầm. ðiều may
mắn là nhờ các cơ quan thông tin ñại chúng nên nhiều vụ phá rừng ñã ñược phát hiện, ngăn chặn
và xét xử.
Nhiều rừng ngập mặn khá tốt trước ñây ở phía Tây bán ñảo Cam Ranh, các huyện Ninh Hoà, Vạn
Ninh (Khánh Hoà) nay hầu như ñã bị xoá sổ do làm ñầm ươm và nuôi tôm. ở ñầm Nại (Ninh
Thuận), hơn 200ha rừng ngập mặn , tạo vành ñai rộng hàng trăm mét bảo vệ cho ñầm không bị

xói lở, nay ñã bị thay thế bằng các ñầm tôm bán thâm canh, chỉ còn lại vài vệt ñước và mắm diện
tích chưa ñầy 2ha. Cồn Chim nằm giữa ñầm Thị Nại - Bình ðịnh, trước ñây có rừng ngập mặn gần
200ha, là nơi cư trú của nhiều loài hải sản, và là “thủ ñô” của các loài chim (tên Cồn Chim bắt
nguồn từ ñó), gần ñây ñã bị gần 100 gia ñình “khai tử” ñể làm ñầm tôm. Tỉnh ñang lập ñề án ñể
phục hồi hệ sinh thái (Báo Lao ñộng, số 22, ngày 22-1-2003).
ðối chiếu với tài liệu của Maurand, ta thấy một sự giảm sút ñáng báo ñộng về diện tích rừng ngập
mặn trong 60 năm qua. Vào thời gian trước Cách mạng Tháng Tám 1945, cả nước có 408.500ha
rừng ngập mặn , trong ñó có 329.000ha ở Nam Bộ; Bến Tre có 48.000ha với ñộ che phủ rừng là
21,75%, nay chỉ còn khoảng 2%; Trà Vinh có 65.000ha, ñộ che phủ rừng 29,20%, nay còn
khoảng 3%; Sóc Trăng có 41.000ha, ñộ che phủ 12,72%, nay chỉ còn khoảng 3%; Cà Mau có
140.000ha, ñộ che phủ 27%, nay chỉ còn khoảng 11% [16,49].
Việc phá rừng ngập mặn làm ñầm tôm không chỉ làm suy giảm tài nguyên ña dạng sinh học tại
chỗ, mà còn làm mất nguồn thức ăn phong phú của nhiều sinh vật vùng triều, hậu quả là sản
lượng cá, tôm, cua ñánh bắt ở biển cũng giảm.
Việc nuôi tôm thiếu quy hoạch ñã gây ô nhiễm tại nhiều nơi. ở một số ñịa phương, những người
nuôi tôm ñã thải nước bẩn có hoá chất ñộc từ các ñầm tôm ra rừng ngập mặn, làm cho cây chết.
Ví dụ như khu rừng phòng hộ ở 2 xã Chí Công và Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, Bình Thuận, cây
bị chết nhiều do nước thải từ ñầm tôm (Nguyễn Nguyên Vũ, Báo Lao ñộng, số 190, ngày 9-7-
2003). Tháng 8-2001 gần 6.000 lồng nuôi tôm hùm ngoài khơi làng Xuân Tú (Khánh Hoà) bị chết
do các ñầm nuôi tôm sú gần ñó thải nước có hoá chất ñộc.
Gần ñây (6 tháng ñầu năm 2003), ở vùng ven biển Thái Bình, Nam ðịnh, ở nhiều bãi nuôi vạng,
vạng bị chết hết, một số gia ñình mất hết vốn, một số khác không có tiền trả ngân hàng. Nguyên
nhân là do các ñầm tôm ñã thải nước có hoá chất ñộc hại nên vạng và các loài thân mềm khác bị
ñầu ñộc. Những người dân nghèo hàng ngày “mò cua bắt ốc” trên bãi triều cũng bị ảnh hưởng.
Dịch bệnh lan tràn trong các vùng nuôi tôm ở 9 tỉnh ñồng bằng sông Cửu Long những năm 1994
- 1995 và vào những năm 2000 - 2001 lại tái phát, làm cho hàng vạn gia ñình trở lại cảnh nghèo
ñói là một bài học quá ñắt do sự buông lỏng quản lý sử dụng ñất, di dân tự do. Một số cơ quan,
cán bộ do bản thân trục lợi, phá rừng nuôi tôm nên không thể xử lý những người sai phạm khác.
Do thiếu sự phối hợp chặt chẽ của các ngành thủy sản và lâm nghiệp, nên không những mất
rừng, mà sự cân bằng sinh thái suy giảm và cuộc sống của cộng ñồng ven biển bị xáo trộn.

VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG


Convert to PDF by Outdoorwalker
21
Có thể khẳng ñịnh, việc nuôi tôm không có quy hoạch là mối ñe dọa lớn nhất ñối với hệ sinh thái
rừng ngập mặn. Nhà nước, các ban ngành hữu quan cần sớm có quy hoạch tổng thể, và có biện
pháp giải quyết cụ thể, tránh ñể tình trạng “mất bò mới lo làm chuồng”.
Khu sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ - một ñiểm sáng về phục hồi rừng
Khu Rừng Sát có diện tích 40.000ha thuộc huyện Duyên Hải, tỉnh ðồng Nai. Trong những năm
1962-1970, phần lớn diện tích Rừng Sát ñã bị bom napan và chất ñộc hoá học của Mỹ huỷ hoại.
Năm 1978, diện tích rừng chỉ còn khoảng 4.500ha chà là ( Phoenix paludosa), 10.000ha ñất
trống, bùn khô nứt nẻ và 5.588ha ñất lâm nghiệp. Số diện tích còn lại là thảm thực vật xơ xác với
các loại cây lùm bụi. Các cây gỗ có giá trị như ñước, vẹt không còn.
Trong năm 1978, thành phố Hồ Chí Minh ñã thành lập lâm trường Duyên Hải ñể tiến hành phục
hồi rừng. Do sức ép về dân số và việc làm ở nội ñô quá lớn, thành phố Hồ Chí Minh ñã thành lập
các nông trường quốc doanh trên ñất lâm nghiệp còn hoang hoá ñể sản xuất các loại cây lương
thực và cây công nghiệp, trồng và bảo vệ rừng mới trồng. Nhưng do thiếu kinh nghiệm quản lý
và ñặc biệt là do thiếu hiểu biết về sự chuyển hoá của ñất ngập mặn thành ñất phèn, nên việc
trồng cây nông công nghiệp không thành công. Cuối năm 1989, nhiều ñơn vị quốc doanh phải trả
ñất và rừng lại cho thành phố. Tình trạng này ñã khiến cho một số khu rừng trồng bị xem như vô
chủ, bị chặt phá, khai thác gỗ củi bất hợp pháp. ðứng trước khó khăn ñó, thành phố ñã giao ñất,
giao rừng cho các hộ nghèo ở ñịa phương, ñồng thời thành lập Ban Quản lý rừng phòng hộ môi
trường thành phố thay cho lâm trường ñể ñiều hành việc bảo vệ và tiếp tục trồng mới trên ñất
trồng cây công nghiệp và nông nghiệp không có hiệu quả. Các hộ vào ñịnh cư trong rừng ñược
chính quyền cung cấp cho một số tiền ñể xây dựng nhà ở, mua sắm lu ñựng nước và một số dụng
cụ, xuồng thuyền ñể ñi lại. Nhiệm vụ của các hộ là bảo vệ, quản lý và sử dụng ñất rừng ñược
giao theo ñúng quy chế của Ban Quản lý rừng phòng hộ thành phố. 167 hộ nghèo, trong ñó có
một số ñã từng chặt phá rừng vì quá nghèo, nhận khoán giữ 14.198ha với diện tích rừng trồng là
8.502ha, 2.881ha là rừng tái sinh tự nhiên và 2.814ha là ñất khác. Họ ñược trả công bảo vệ, sử

dụng lâm sản phụ, hưởng tỷ lệ sản phẩm tỉa thưa. Các gia ñình có nhu cầu ñược tạo ñiều kiện
khai thác thủy sản, tận dụng các mặt nước hiện có ñể nuôi thủy sản... nhờ thế rừng ngập mặn
Cần Giờ ñược bảo vệ và phát triển tốt.
Từ khi ñược UNESCO/MAB công nhận là Khu Dự trữ sinh
quyển rừng ngập mặn Cần Giờ (1-2000), cuộc sống của
những người giữ rừng ñược quan tâm nhiều hơn. Nhờ công
tác tuyên truyền của các cơ quan thông tin ñại chúng và các
nhà khoa học, nên nhiều người ñã hiểu giá trị của rừng ngập
mặn Cần Giờ. Mong mỏi chính ñáng của những người giữ
rừng ñã ñược ñáp ứng khi thành phố cùng các tổ chức, ñoàn
thể xã hội trong nước, các tổ chức phi chính phủ thế giới ñã
ñầu tư kinh phí ñể trang bị hệ thống pin năng lượng mặt trời
cấp ñiện cho 155 hộ lao ñộng, giữ rừng cùng với 14 tiểu khu
bảo vệ rừng. Nước ngọt dự trữ ñược tăng cường bởi hệ thống
29 bồn chứa nước 10m
3
. Thành phố ñã thực hiện chính sách
tín dụng ưu ñãi, tín dụng thương mại cho nhân dân trong
huyện Cần Giờ ñể giúp họ ổn ñịnh sản xuất và cũng ñã trang bị thuyền y tế lưu ñộng ñể chăm
sóc sức khoẻ cho những người giữ rừng. Khi ñời sốn g của nhân dân ñược nâng cao thì áp lực xấu
ñối với rừng ngập mặn cũng giảm mạnh.
Rừng Cần Giờ hiện ñã trở thành khu rừng ngập mặn phục hồi lớn nhất ở Việt Nam với cảnh quan
thiên nhiên tươi ñẹp và thành phần loài ñộng thực vật phong phú, ña dạng. Lượng hải sản ở Cần
Giờ lúc này phát triển gấp 10 tới 20 lần so với trước ñây. Giờ ñây, Cần Giờ không chỉ ñược biết
ñến như những cánh rừng phòng hộ với các chức năng ñiều hoà khí hậu, chống xói lở ñất ven
sông, ven biển, nuôi dưỡng các loài ñộng vật hoang dã,... mà còn trở thành một ñiểm du lịch sinh
thái hấp dẫn, ñồng thời trở thành mô hình học tập, nghiên cứu của các nhà trồng rừng trong nước
và thế giới. Thực tế sinh ñộng của Cần Giờ là một trong những cách tuyên truyền tốt nhất về ý
thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường.
VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG



Convert to PDF by Outdoorwalker
22



Hậu quả của chiến tranh hóa học ñối với rừng
Trong cuộc chiến tranh ðông Dương lần thứ hai, quân ñội Mỹ ñã tiến hành một cuộc chiến tranh
hoá học từ 1961 - 1972 với quy mô lớn nhất trong lịch sử chiến tranh. Hơn 80 triệu lít chất diệt
cỏ và phát quang, trong ñó phần lớn là chất ñộc da cam, là chất có chứa tạp chất ñộc ñiôxin, ñã
rải xuống một diện tích khoảng 24,67% tổng diện tích lãnh thổ Nam Việt Nam.
Với số lượng rất lớn, chất ñộc hoá học rải, lặp ñi lặp lại nhiều lần trong thời gian dài với nồng ñộ
cao, không những ñã làm chết cây cối, ñộng vật, mà còn gây ô nhiễm môi trường trong một thời
gian dài, làm ñảo lộn các hệ sinh thái tự nhiên và ñã ñể lại một hậu quả tàn khốc lên tài nguyên
rừng.
Những hậu quả tức thời và lâu dài của chất ñộc hoá học ñối với tài nguyên và môi trường rừng
nội ñịa rất rõ ràng. Trong quá trình bị tác ñộng, hàng trăm loài cây ñã bị trút lá, nhất là những
cây gỗ lớn thuộc tầng nhô và tầng ưu thế sinh thái thuộc họ dầu (Dipterocarpaceae), họ ñậu
(Fabaceae). Nhiều loài cây gỗ quý, hiếm như giáng hương (Pterocarpus macrocarpus), gụ
(Sindora siamensis), gõ (Afzelia xylocarpa), sao ñen (Hopea odorata)... và một số cây họ dầu
thuộc tầng cao trong rừng ñã bị chết, dẫn ñến khan hiếm nguồn hạt giống của một số loài cây
quý. Chỉ có một số ít loài có khả năng chống chịu với chất ñộc, như cây cơ nia (Irvingia
malayana), cây cám (Parinari annamensis), cây cọ (Livistona). Tán rừng bị phá vỡ, môi trường
rừng bị thay ñổi nhanh chóng, những loài cây của rừng thứ sinh như tre, nứa, các loài cây gỗ ưa
sáng mọc nhanh, kém giá trị kinh tế xuất hiện và lấn át cây gỗ bản ñịa [43].
Nhiều khu rừng ñã bị phá hủy nặng nề do quy mô rải chất ñộc rộng lớn và lặp ñi lặp lại nhiều lần,
kéo dài trong nhiều năm, kèm theo với các tác ñộng khác của bom ñạn, máy ủi, bom napan ñã
thiêu cháy cả lớp cây tái sinh tự nhiên dưới tán rừng. Hậu quả là cây rừng bị chết ñi, các loài cây
cỏ dại như cỏ Mỹ (Pennisetum polystachyon), cỏ tranh (Imperata cylindrica), lau lách xâm lấn.

ðến nay rừng vẫn chưa ñược phục hồi, nhiều băng rải chất ñộc vẫn chỉ là những trảng cỏ ñược
thể hiện rõ trên ảnh vệ tinh và ảnh máy bay qua các thời kỳ khác nhau.
Kết quả nghiên cứu cho biết ñã có trên 3,3 triệu h a ñất ñai tự nhiên bị rải chất ñộc, (với chiều
rộng băng rải là khoảng 1.000m) trong ñó rừng nội ñịa bị tác ñộng nặng nề với nhiều mức ñộ
khác nhau, làm tổn thất trên 100 triệu mét khối gỗ, trong ñó vùng ðông Nam Bộ là vùng có trên
50% diện tích tự nhiên bị tác ñộng. Chiến khu D, chiến khu C, rừng Bời Lời, rừng Củ Chi,... là
những vùng ñã bị rải hàng triệu lít chất ñộc cùng với hàng triệu tấn bom ñạn, trong ñó có nhiều
khu rừng ñã bị triệt phá hoàn toàn như khu Mã ðà, thuộc tỉnh ðồng Nai, khu Phú Bình, Bù Gia
Mập thuộc tỉnh Bình Phước. Chất ñộc hoá học còn ñược rải ở một số vùng trọng ñiểm khác, như
khu vực hàng rào ñiện tử Mắc Namara thuộc tỉnh Quảng Trị, khu A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế,
khu Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, khu Cần Giờ (Duyên Hải), thành phố Hồ Chí Minh và khu Cà Mau tỉnh
Minh Hải.
Hậu quả của chiến tranh hoá học của Mỹ còn dẫn ñến nhiều
thiệt hại khác về môi trường và tính ña dạng sinh học. Quá
trình trút lá ồ ạt ñã dẫn ñến hiện tượng ứ ñọng dinh dưỡng.
Mười ñến 15 triệu hố bom chiếm khoảng 1% diện tích rừng
Nam Việt Nam làm cho lớp ñất mặt bị ñảo lộn và thúc ñẩy quá
trình rửa trôi ñất. Hậu quả này cản trở trực tiếp ñến diễn thế
phục hồi rừng, và tác ñộng xấu ñến rừng phòng hộ ñầu nguồn
của 28 lưu vực sông, trong ñó có: 16 lưu vực có 30% diện tích
lưu vực bị rải chất ñộc; 10 lưu vực có 30 - 50% diện tích lưu
vực bị rải chất ñộc; 2 lưu vực có trên 50% diện tích lưu vực bị
rải chất ñộc. Phần lớn các lưu vực trên có dòng sông ngắn, ñịa
hình phức tạp, nhiều dốc, có dòng chảy ảnh hưởng trực tiếp
tới vùng hạ lưu. ðiển hình là lưu vực sông Hương, sông Thạch
VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG


Convert to PDF by Outdoorwalker
23

Hãn, sông Hàn, sông Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông Côn, sông Vệ, sông Cầu, sông Ba,... trong
nhiều năm qua ñã bị lũ lụt lớn tàn phá.
Việc hồi phục lại những khu rừng bị rải chất ñộc hoá học là rất cấp bách, nhưng cũng rất khó
khăn, tốn nhiều sức lực và công của.



ða dạng sinh học
ða dạng sinh học là cơ sở sống còn, sự thịnh vượng và sự phát triển bền vững của nhân loại. Tuy
nhiên, nguồn tài nguyên này ở nước ta ñang xuống cấp một cách nghiêm trọng, làm tổn hại ñến
khả năng phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước.
Việt Nam ñược xem là một trong những nước thuộc vùng ðông Nam á giàu về ña dạng sinh học.
Do sự khác biệt lớn về khí hậu, từ vùng gần xích ñạo tới giáp vùng cận nhiệt ñới, cùng với sự ña
dạng về ñịa hình, ñã tạo nên tính ña dạng sinh học cao ở Việt Nam . Mặc dù có những tổn thất
quan trọng về diện tích rừng và các hệ sinh thái khác trong một thời kỳ kéo dài nhiều thập kỷ, hệ
thực vật rừng Việt Nam vẫn còn phong phú về chủng loại. Cho ñến nay ñã thống kê ñược 11.373
loài thực vật bậc cao có mạch (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật), khoảng 1.030 loài rêu,
2.500 loài tảo và 826 loài nấm. Theo dự ñoán của các nhà thực vật học, số loài thực vật bậc cao
có mạch ít nhất sẽ lên ñến 15.000 loài, trong ñó có khoảng trên 5.000 loài ñã ñược nhân dân ta
dùng làm nguồn lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn cho gia súc, lấy gỗ, tinh dầu
và nhiều nguyên vật liệu khác. Chắc rằng trong hệ thực vật Việt Nam còn nhiều loài mà chúng ta
chưa biết công dụng và rất nhiều loài có tiềm năng cung cấp sản vật quan trọng, chẳng hạn như
dược liệu. Hơn nữa, hệ thực vật Việt Nam có mức ñộ ñặc hữu cao.
Hệ thực vật Việt Nam không có các họ ñặc hữu và chỉ có khoảng 3% số chi ñặc hữu nhưng số loài
ñặc hữu chiếm khoảng 33% số loài thực vật ở miền Bắc Việt Nam (Pocs Tamas, 1965) và hơn
40% tổng số loài thực vật toàn quốc (Thái Văn Trừng, 1970). Phần lớn số loài ñặc hữu này tập
trung ở bốn khu vực chính: khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn ở phía Bắc, khu vực núi cao Ngọc
Linh ở miền Trung, cao nguyên Lâm Viên ở phía Nam và khu vực rừng mưa ở phần Bắc Trung Bộ
(Bắc Trường Sơn). Nhiều loài là ñặc hữu ñịa phương, chỉ gặp trong một vùng rất hẹp với số cá thể
rất nhỏ. Các loài này thường rất hiếm vì các khu rừng ở ñây thường bị chia cắt thành những

mảnh nhỏ hay bị khai thác một cách mạnh mẽ [2].
Hệ ñộng vật Việt Nam cũng hết sức phong phú. Hiện ñã thống kê ñược 300 loài thú, 830 loài
chim, 260 loài bò sát, 158 loài ếch nhái, 547 loài cá nước ngọt, khoảng hơn 2.000 loài cá biển và
hàng chục nghìn loài ñộng vật không xương sống ở cạn, ở biển và nước ngọt [2, 18, 28]. Hệ ñộng
vật Việt Nam không những giàu về thành phần loài mà còn có nhiều nét ñộc ñáo, ñại diện cho
vùng ðông Nam á.
Cũng như thực vật giới, ñộng vật giới Việt Nam có nhiều dạng ñặc hữu: hơn 100 loài và phân loài
chim; 78 loài và phân loài thú ñặc hữu. Có rất nhiều loài ñộng vật có giá trị khoa học và thực tiễn
cao như voi, tê giác một sừng, bò rừng, bò tót, trâu rừng, bò xám, nai cà tông, hổ, báo, cu ly,
vượn, voọc vá, voọc xám, voọc mông trắng, voọc mũi hếch, voọc ñầu trắng, sếu cổ trụi, cò quắm
cánh xanh, cò quắm lớn, ngan cánh trắng, nhiều loài trĩ, cá sấu, trăn, rắn và rùa biển [48].
Về mặt ña dạng hệ sinh thái, Việt Nam có nhiều kiểu rừng khác nhau, từ kiểu rừng kín thường
xanh ñến kiểu rừng rụng lá ở các ñộ cao khác nhau, từ ñai thấp (lowland), cận núi (sub-
montane), núi (montane), cận núi cao (sub-alpine), các kiểu rừng núi ñất, rừng núi ñá vôi, rừng
ngập mặn, rừng tràm, rừng tre nứa,... Việt Nam cũng có vùng ñất ngập nước khá rộng, trải ra
khắp ñất nước, nhưng chủ yếu ở vùng ðồng bằng sông Cửu Long và vùng ðồng bằng sông Hồng.
Ngoài ra, Việt Nam còn có phần nội thủy và lãnh hải rộng khoảng 226.000km
2
trong ñó có hàng
nghìn hòn ñảo lớn nhỏ và nhiều rạn san hô phong phú.
Chỉ trong 2 năm 1992 và 1994 tại Việt Nam ñã phát hiện ñược hai loài thú lớn cho khoa học là
loài sao la (Pseudoryx nghetinhensis) và loài mang lớn hay còn gọi là mang bầm (Megamuntiacus
VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG


Convert to PDF by Outdoorwalker
24
vuquangensis). Cả hai loài ñó ñã phát hiện ñầu tiên tại vùng rừng Hà Tĩnh nơi mà trước ñây
không lâu ñã phát hiện loài trĩ cuối cùng trên thế giới, loài gà lam ñuôi trắng hay còn gọi là gà
lừng (Lophura hatinhensis). Năm 1997 một loài thú lớn mới nữa cho khoa học ñược mô tả, ñó là

loài mang Trường Sơn (Caninmuntiacus truongsonensis) tìm thấy lần ñầu tiên ở Vùng Hiên, thuộc
tỉnh Quảng Nam. Gần ñây chúng ta mới mô tả thêm loài chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) ở
vùng Tây Nguyên và loài thỏ vằn (Nesolagus temminsi) phát hiện tại Vườn quốc gia Pù Mát Nghệ
An. Ba loài chim mới ñược tìm thấy ở Tây Nguyên là khướu Ngọc Linh (Garrulax ngoclinhensis),
khướu vằn ñầu ñen (Actinodura sodangorum) và khướu Kon Ka Kinh (Garrulax kongkakingensi)
[2].
Nguồn tài nguyên ña dạng sinh học này, ñã là cơ sở vững chắc của sự tồn tại của những dân tộc
ở Việt Nam thuộc nhiều thế hệ ñã qua, và sẽ là cơ sở cho sự phát triển của nhân dân Việt Nam
trong thời gian tới. Tuy nhiên thay vì phải bảo tồn và sử dụng một cách hợp lý nguồn tài nguyên
quý giá này, ở nhiều nơi, dưới danh nghĩa phát triển kinh tế, một số người ñã và ñang khai thác
tài nguyên ña dạng sinh học quá mức và phí phạm, thậm chí, còn sử dụng các phương tiện huỷ
diệt như các chất ñộc, kích ñiện,... ñể ñánh bắt [30].
Việc khai thác và buôn bán các loài ñộng, thực vật hoang dã ñang diễn ra ngày càng gay gắt,
chưa kiểm soát ñược, làm cho nguồn tài nguyên sinh học của ta ñang bị cạn kiệt, nhiều loài ñộng
vật, thực vật quý ñang hiếm dần, một số loài có nguy cơ bị tiêu diệt [48]. Nếu biết sử dụng ñúng
mức và quản lý tốt, nguồn tài nguyên sinh học của Việt Nam có thể trở thành tài sản rất có giá
trị. ðiều ñáng lo là hiện nay nguồn tài nguyên này ñang suy thoái nhanh chóng.



Bảo vệ ña dạng sinh học
Việt Nam còn chưa làm ñược nhiều trong công cuộc bảo vệ ña dạng sinh học và xây dựng các khu
bảo tồn thiên nhiên vì một lẽ ñơn giản là ñất nước còn gặp nhiều khó khăn. Công cuộc phát triển
kinh tế, sản xuất lương thực, công nghiệp hóa, hiện ñại hóa công nghiệp và nông nghiệp phải ưu
tiên hàng ñầu. Tuy nhiên, Chính phủ nước Việt Nam cũng ñã chú ý ñến nhiệm vụ này ngay từ
năm 1962 với việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên ñầu tiên là Vườn quốc gia Cúc Phương.
Nhưng rồi mọi công việc tiếp theo ñã bị chậm trễ do chiến tranh ác liệt kéo dài. Từ năm 1983,
công việc này lại ñược tiếp tục một cách khẩn trương.
Trong vài năm vừa qua, công tác xây dựng các khu bảo tồn ở nước ta ñã phát triển khá nhanh
chóng, nhiều khu bảo tồn thiên nhiên quan trọng ñã ñược Chính phủ nâng cấp thành vườn quốc

gia. ðến nay ở Việt Nam ñã có một hệ thống các khu bảo tồn với 126 khu trong ñó có 27 vườn
quốc gia, 60 khu bảo tồn thiên nhiên, gồm 11 khu bảo tồn loài/sinh cảnh, 49 khu dự trữ thiên
nhiên, và 39 khu bảo vệ cảnh quan ñược phân bố ñều trong cả nước với tổng diện tích hơn 2,5
triệu ha, chiếm khoảng 7,6% lãnh thổ tự nhiên [6].
Việt Nam cũng ñã thành lập hai khu Di sản thiên nhiên thế giới là vịnh Hạ Long và Phong Nha -
Kẻ Bàng; hai khu bảo tồn sinh quyển (MAB) là Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ
(thành phố Hồ Chí Minh) và Khu Dự trữ sinh quyển Cát Tiên (ðồng Nai); khu bảo tồn RAMSAR
Xuân Thuỷ ở cửa sông Hồng ñể bảo vệ ñất ngập nước và các loài chim di cư.

Khung IV.2. Một vài con số về buôn bán trái phép ñộng vật hoang dã
Kết quả ñiều tra 20 ñiểm nóng trong toàn quốc từ Bắc chí Nam ñã thấy rằng: Tổng lượng ñộng
vật hoang dã sống và thịt ñược buôn bán trên ñịa bàn Việt Nam hàng năm vào khoảng 3.050 tấn,
trong ñó 45-50% ñược tiêu thụ trong nước, số còn lại ñược xuất bất hợp pháp qua biên giới Trung
Quốc và các nước ðông á khác. Hầu hết thịt ñộng vật hoang dã ñược tập trung tiêu thụ ở Hà Nội
và thành phố Hồ Chí Minh, mà ñiển hình là ở làng Lệ Mật, chợ ðồng Xuân (Hà Nội) và ở quận
Bình Chánh, chợ Cầu Mống (thành phố Hồ Chí Minh).
VIỆT NAM - MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG


Convert to PDF by Outdoorwalker
25
Tổng doanh thu hàng năm do hiện tượng buôn bán bất hợp pháp ñộng vật hoang dã mang lại ước
tính 66,5 triệu ñôla, trong ñó 21 triệu ñôla tiền lãi. Số tiền lãi do buôn bán ñộng vật hoang dã bất
hợp pháp lớn hơn 31 lần so với ngân sách của các cơ quan chức năng và các tổ chức bảo tồn quốc
tế ñầu tư cho giám sát, bảo tồn ñộng vật hoang dã hàng năm. Số lãi này lớn gấp khoảng 3,2 lần
tổng ngân sách của Nhà nước dành cho ngành kiểm lâm và gấp 4 lần so với số tiền phạt mà các
ngành chức năng bắt giữ ñược.
Tổng doanh thu ước tính do buôn bán ñộng vật hoang dã bất hợp pháp lớn gấp 12 lần tổng doanh
thu do buôn bán hợp pháp ñộng vật hoang dã ñem lại (5,2 triệu ñôla, năm 2000). Nghiên cứu
cũng cho thấy rằng, số lượng ñộng vật sống và thịt tiêu thụ nội ñịa và qua biên giới bị phát hiện,

bắt giữ bình quân từ năm 1997 ñến năm 2002 mới chỉ bằng 3,1% so với thực tế.
Nguồn: TS. Nguyễn Văn Song, ðại học Nông nghiệp I Hà Nội

Còn nhiều hệ sinh thái ñiển hình, nhiều loài ñộng, thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tiêu diệt còn
nằm ngoài hệ thống các khu bảo tồn hiện có. Việt Nam còn có vùng biển ðông rộng lớn với nhiều
rạn san hô phong phú, nhiều ñầm phá và tài nguyên sinh vật thủy sinh ña dạng cần ñược bảo vệ.
Vì thế trong hệ thống khu bảo tồn quốc gia, cũng cần lưu ý xây dựng các khu bảo tồn hệ sinh thái
biển, hệ sinh thái ñất ngập nước cùng tài nguyên sinh vật ở ñó.
Ngoài việc thành lập các khu bảo tồn, Việt Nam cũng ñang thực hiện một số dự án ñặc biệt, bằng
cách khuyến khích nhân dân tham gia bảo vệ một số loài ñộng vật quý, hiếm ñang có nguy cơ bị
tiêu diệt, như bảo vệ loài gà lam ñuôi trắng ở vùng Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh, loài voọc mông trắng ở Cúc
Phương, Ninh Bình, loài voọc mũi hếch ở Na Hang, Tuyên Quang, loài hổ ở Thừa Thiên - Huế và
Chư Mom Rây ở Kon Tum, voọc ñầu trắng ở Cát Bà, Hải Phòng, tê giác một sừng ở Cát Tiên. Có
thể nói rằng, một khi nhân dân hiểu ñược tầm quan trọng của việc bảo vệ, thì công việc bảo vệ
sẽ có nhiều triển vọng ñạt kết quả.
Kinh nghiệm cho thấy rằng, ñể thực hiện công tác bảo tồn, ñiều quan trọng hơn hết là không tạo
thêm sự ñối lập giữa nhân dân ñịa phương và cơ quan quản lý khu bảo tồn. Cơ quan này phải
cộng tác với nhân dân một cách chặt chẽ, chấp nhận những yêu cầu chính ñáng của họ và tạo
ñiều kiện ñể họ ñược hưởng những lợi ích trực tiếp từ khu bảo tồn. Cần thiết phải xây dựng vùng
ñệm, tạo thêm công ăn việc làm hợp lý cho nhân dân ở ñó, giúp họ giảm bớt những khó khăn
trong cuộc sống ñể họ tự nguyện giảm dần sức ép lên khu bảo tồn và tham gia tích cực vào việc
bảo vệ rừng vì lợi ích thiết thực của họ [29]. Một số khu bảo tồn và vườn quốc gia ñã thực hiện
các phương hướng nêu trên và bước ñầu ñạt kết quả khả quan.
ðã có nhiều mô hình tốt về trồng rừng, bảo vệ rừng, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, cần
tổ chức phổ biến rộng rãi những mô hình này. ðồng thời phải ñẩy mạnh việc tuyên truyền giáo
dục nâng cao nhận thức của mọi người về ña dạng sinh học ñối với cuộc sống và tăng quyền chủ
ñộng và trách nhiệm của họ trong việc quản lý, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Bằng cách này, chúng ta dần dần xã hội hoá công tác bảo vệ rừng, bảo vệ thiên nhiên và ña
dạng sinh học.
Nước ta ñang gặp nhiều khó khăn trong công việc bảo vệ rừng và ña dạng sinh học, bảo vệ thiên

nhiên và sử dụng một cách bền vững tài nguyên thiên nhiên. Thử thách quan trọng nhất ñối với
nước ta trong công cuộc bảo vệ là sớm tìm ñược biện pháp ngăn chặn kịp thời sự suy thoái của
rừng nhiệt ñới, suy thoái các hệ sinh thái ñiển hình cùng với hệ ñộng vật và hệ thực vật phong
phú ở ñó.
Nước ta là một trong những nước nghèo trên thế giới, dân số
lại ñông. ðể duy trì cuộc sống trước mắt, nhiều người buộc
phải khai thác bằng mọi cách các tài nguyên thiên nhiên,
trong nhiều trường hợp ñã làm suy thoái nghiêm trọng tài
nguyên thiên nhiên và môi trường và gây tổn hại lớn cho
phát triển trong tương lai. ðể giải quyết vấn ñề bảo vệ thiên
nhiên, bảo vệ rừng, bảo vệ ña dạng sinh học, kể cả những

×