Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tổ chức công tác kế toán tập hợp CPSX & tính GTSP tại C.ty In Công Đoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.64 KB, 25 trang )

lời nói đầu
Lao động sáng tạo ra con ngời của xã hội, do đó lao động là yếu tố quyết
định trong quá trình sản xuất. Lao động là cơ sở tồn tại phát triển xã hội. Dới chế
độ XHCN lao động là thớc đo sự cống hiến của mỗi ngời, là căn cứ để phân phối
sản phẩm xã hội. Đại Hội Đảng lần thứ VI (tháng 12/1986) đã chỉ rõ: Xoá bỏ nền
sản xuất tập trung quan liêu bao cấp chuyển đổi nền kinh tế nớc ta sang nền kinh
tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc. Từ
đây ngời lao động có điều kiện phát huy sức lao động của mình thông qua đòn bẩy
kinh tế đó là thù lao lao động. Nh vậy, lao động và thù lao lao động có ảnh hởng
rất lớn đến năng suất và chất lợng sản phẩm. Ngời lao động chỉ phát huy hết khả
năng của mình khi sức lao động của họ bỏ ra đợc đền bù xứng đáng. Đó là số tiền
mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động để ngời lao động có thể tái sản
xuất sức lao động đồng thời tích luỹ đợc gọi là tiền lơng.
Gắn chặt với tiền lơng là các khoản trích theo lơng gồm BHXH, BHYT,
KPCĐ. Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đến từng thành
viên. Chính sách tiền lơng đợc vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh nghiệp tuỳ thuộc
vào đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh, tuỳ thuộc vào tính chất
công việc. Nhà quản lý cần phải có đầy đủ, kịp thời các thông tin về ngời lao
động, để có thể quyết định đợc chính xác phơng thức sản xuất, kinh doanh cũng
nh các điều kiện vật chất tinh thần khác nhằm khuyến khích ngời lao động, phát
huy tinh thần chủ động sáng tạo, tăng năng suất lao động.
Trong nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận vừa là mục tiêu, vừa là động lực của các
doanh nghiệp khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Để đảm bảo cho các
doanh nghiệp có lợi nhuận và phát triển lợi nhuận, từ đó nâng cao lợi ích của ngời
lao động, trong chính sách quản lý, các nhà doanh nghiệp phải tìm mọi cách để tiết
kiệm chi phí, trong đó có tiết kiệm tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm. Đây là một
trong những vấn đề mà khá nhiều doanh nghiệp chuyển sang kinh tế thị còn gặp
nhiều khó khăn. Do đó em quyết định chọn chuyên đề Kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp hiện nay.
Chuyên đề: Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1


Đề án gồm hai phần :
Phần I: Lý luận chung về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
trong các doanh nghiệp hiện nay.
Phần II: Giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l-
ơng trong các doanh nghiệp hiện nay.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng từ bản thân, song đề án không tránh khỏi
những thiếu sót. Kính mong thầy, cô giáo trong khoa Kế toán góp ý và giúp đỡ để
em có thể hoàn thiện một cách tốt nhất.
Em xin chân thành cảm ơn.
Chuyên đề: Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
2
Phần I
Lý luận chung về kế toán tiền lơng và các khoản trích
theo lơng trong các doanh nghiệp hiện nay
A. Lý luận chung về kế toán tiền lơng
1. Khái niệm, bản chất và nhiệm vụ của kế toán tiền lơng:
1.1. Khái niệm và bản chất của tiền lơng:
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá trình tiêu hao
các yếu tố cơ bản (lao động, đối tợng lao động và t liệu lao động). Trong đó, lao
động với t cách là hoạt động chân tay và trí óc của con ngời sử dụng các t liệu lao
động nhằm tác động, biến đổi các đối tợng lao động thành các vật phẩm có ích
phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình. Để bảo đảm tiến hành liên tục quá trình
tái sản xuất, trớc hết cần phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao
động mà con ngời bỏ ra phải đợc bồi hoàn dới dạng thù lao lao động. Tiền lơng
(tiền công) chính là phần thù lao lao động đợc biểu hiện bằng tiền mà doanh
nghiệp trả cho ngời lao động căn cứ vào thời gian, khối lợng và chất lợng của họ
đóng góp. Về bản chất tiền lơng chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao
động. Bên cạnh đó tiền lơng còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần
hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của ngời lao động đến kết quả
công việc. Nói cách khác tiền lơng chính là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao

động.
Tại các doanh nghiệp, hạch toán lao động và thù lao lao động là một bộ phận
phức tạp trong việc hạch toán chi phí kinh doanh bởi vì cách trả thù lao lao động
thờng không thống nhất giữa các bộ phận, các thời kỳ, các đơn vi.... Chi phí lao
động là một bộ phận cấu thành nên giá trị của sản phẩm mà sản phẩm là cơ sở tạo
ra nguồn thu nhập của doanh nghiệp. Chính vì điều đó mà yêu cầu quản lý chặt
chẽ về công tác hạch toán tiền lơng trên hai phơng diện số lợng và chất lợng là
việc cần thiết của doanh nghiệp, các đơn vị phải sử dụng lao động một cách có
Chuyên đề: Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
3
hiệu quả nhằm tiết kiệm chi phí, góp phần hạ giá thành sản phẩm. Mặt khác tổ
chức tốt hạch toán lao động tiền lơng của doanh nghiệp là một biện pháp cần thiết
cho công tác quản lý lao động và tiền lơng của doanh nghiệp đi vào nề nếp, thúc
đẩy ngời lao động chấp hành kỷ luật lao động, tăng năng suất lao động và hiệu
suất công tác. Đồng thời nó còn tạo cơ sở cho việc tính, trả lơng theo đúng nguyên
tắc phân phối theo lao động và là căn cứ để xác định các khoản nghĩa vụ phải nộp
cho Ngân sách, cho các cơ quan phúc lợi xã hội.
1.2. phân loại tiền lơng:
Ta đã biết tiền lơng là một phần giá trị mới sáng tạo ra của doanh nghiệp
dùng để trả lơng cho ngời lao động. Trên thực tế cái mà ngời lao động yêu cầu
không phải là một khối lợng tiền lơng mà thực tế họ quan tâm đến khối lợng t liệu
sinh hoạt mà họ nhận đợc thông qua tiền lơng. Vấn đề này liên quan đến tiền lơng
danh nghĩa và tiền lơng thực tế:
- Tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế:
+ Tiền lơng danh nghĩa: Là chỉ số lợng tiền tệ mà ngời sử dụng lao động trả
cho ngời lao động căn cứ vào hợp đồng lao động thoả thuận giữa hai bên trong
việc thuê lao động. Trên thực tế mọi mức lơng trả cho ngời lao động đều là tiền l-
ơng danh nghĩa.
+ Tiền lơng thực tế: Là số lợng t liệu sinh hoạt và dịch vụ mà ngời lao động
có thể mua đợc bằng tiền lơng của mình sau khi đã đóng các khoản thuế theo qui

định của Nhà nớc. Chỉ số tiền lơng tỷ lệ nghịch với chỉ số tiền lơng danh nghĩa tại
thời điểm xác định.
Ta có công thức:
Tiền lơng thực tế =
Tiền lơng danh nghĩa
Chỉ số giá cả hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ
Qua công thức trên ta thấy chỉ số tiền lơng thực tế thay đổi tỷ lệ thuận với
tiền lơng danh nghĩa và tỷ lệ nghịch với chỉ số giá cả. Điều mà ngời lao động quan
tâm là làm thế nào để tăng đợc số tiền lơng thực tế. Xét trên mặt lý thuyết có thể
xảy ra trờng hợp sau:
* Trờng hợp 1: Chỉ số tiền lơng danh nghĩa tăng và chỉ số giá cả giảm.
Chuyên đề: Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
4
* Trờng hợp 2: Chỉ số tiền lơng danh nghĩa tăng và chỉ số giá cả không thay
đổi.
* Trờng hợp 3: Chỉ số tiền lơng danh nghĩa không thay đổi và chỉ số giá cả
giảm.
* Trờng hợp 4: Chỉ số tiền lơng danh nghĩa và chỉ số giá cả cùng tăng nhng
tốc độ tăng của giá cả nhỏ hơn tốc độ tăng của tiền lơng danh nghĩa.
- Tiền lơng công nhân của các doanh nghiệp sản xuất đợc chia thành hai loại:
Tiền lơng chính và tiền lơng phụ:
+ Tiền lơng chính: Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làm việc
thực tế có thể làm việc bao gồm cả tiền lơng cấp bậc, tiền thởng và các khoản phụ
cấp có tính chất tiền lơng.
+ Tiền lơng phụ: Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian thực tế
không làm việc nhng đợc hởng theo chế độ quy định của Nhà nớc nh: nghỉ phép,
nghỉ hè, nghỉ tết, nghỉ chủ nhật, hội họp
1.3. ý nghĩa của tiền lơng:
Tiền lơng có ý nghĩa quan trọng trong doanh nghiêp, nó là công cụ khuyến
khích vật chất đối với ngời lao động, là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chất lợng của

sản xuất kinh doanh, là một bộ phận cấu thành nên chi phí sản xuất.
Trên thực tế cái mà ngời lao động quan tâm không phải là khối lợng tiền l-
ơng mà là khối lợng t liệu sinh hoạt mà họ nhận đợc thông qua tiền lơng danh
nghĩa và tiền lơng thực tế.
Về phơng diện hạch toán tiền lơng công nhân doanh nghiệp sản xuất đợc
chia làm hai loại: Tiền lơng chính và tiền lơng phụ. Việc phân chia này có ý nghĩa
quan trọng với công tác kế toán và phân tích tiền lơng trong giá thành sản phẩm.
Ngoài tiền lơng để tái sản xuất sức lao động và đảm bảo cuộc sống lâu dài
cho ngời lao động, theo chế độ hiện hành thì doanh nghiệp còn phải trích vào chi
phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản trích Bảo hiểm xã hội
(BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), và Kinh phí công đoàn (KPCĐ).
Chuyên đề: Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
5
- BHXH đợc trích lập để tài trợ cho trờng hợp công nhân viên tạm thời hay
vĩnh viễn mất sức lao động nh ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ h-
u ...
- BHYT để tài trợ cho việc phòng chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ
quyền lợi của ngời lao động.
- KPCĐ chủ yếu để cho hoạt động của tổ chức Công đoàn các cấp theo qui
định.
1.4. Nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng:
Kế toán lao động tiền lơng có chức năng cung cấp đầy đủ các số liệu cần
thiết trong kỳ về việc tính toán phân bổ chính xác các khoản tiền lơng, BHXH,
BHYT, CPCĐ góp phần trong việc tính toán tổng chi phí phát sinh trong kỳ làm cơ
sở hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho ngời lao động và cho doanh
nghiệp.
Để thực hiện chức năng kế toán trong việc điều hành, quản lý lao động của
doanh nghiệp, góp phần tích cực quản lý lao động về tiền lơng, BHXH, BHYT,
KPCĐ kế toán lao động và tiền lơng trong doanh nghiệp cần phải thực hiện các
nhiệm vụ chủ yếu sau:

* Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác tình hình thanh toán các
khoản tiền lơng, tiền thởng, các khoản trợ cấp, phụ cấp cho ngời lao động và tình
hình chấp hành các chính sách chế độ về lao động tiền lơng.
* Tính toán phân bổ đúng đối tợng các khoản tiền lơng và các khoản trích
theo lơng đồng thời phân bổ chi phí nhân công cho các đối tợng sử dụng lao động
một cách chính xác phục vụ cho việc tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm.
* Lập báo cáo về lao động, tiền lơng và các khoản trích theo lơng thuộc trách
nhiệm của kế toán. Đồng thời tiến hành tổ chức phân tích tình hình quản lý, sử
dụng lao động, thời gian, kế quả lao động và tình hình quản lý tiền lơng, quỹ
BHXH, đề xuất các biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động sẵn có
trong doanh nghiệp mình.
Chuyên đề: Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
6
* Phân loại lao động: Do lao động trong doanh nghiệp có nhiều khác nhau
nên để cho việc quản lý và hạch toán thuận lợi, cần thiết phải tiến hành phân loại.
2. Các hình thức tiền lơng, thu nhập khác và các khoản trích
theo lơng trong doanh nghiệp:
2.1. Hình thức tiền lơng theo thời gian:
Hình thức lơng này thờng đợc áp dụng cho các đơn vị hành chính sự
nghiệp, cho các lao động làm công tác văn phòng nh hành chính quản trị, tổ
chức lao động, thống kê, tài vụ kế toán... những nhân viên này không có điều
kiện xác định đợc khối lợng công việc hoàn thành.
* Hình thức trả lơng theo thời gian giản đơn: Tiền lơng theo thời
gian giản đơn đó là số tiền trả cho ngời lao động căn cứ vào bậc lơng và thời
gian làm việc thực tế không xét đến thái độ lao động và kết quả công việc
hoàn thành.
+ Lơng tháng: Là tiền lơng trả cố định hàng tháng cho ngời lao động
trên cơ sở hợp đồng lao động.
Tiền lơng phải trả
trong tháng

=
Lơng
cơ bản
+
Phụ cấp (nếu có)
áp dụng đối với cán bộ công nhân viên làm ở bộ phận gián tiếp và đợc
quy định cho từng bậc lơng trong bảng lơng:
+ Lơng ngày: Là tiền lơng trả cho một ngày làm việc.
Tiền lơng
một ngày
=
Lơng cơ bản x hệ số lơng
Số ngày làm việc theo chế độ
Đối tợng áp dụng nh lơng tháng, khuyến khích ngời lao động đi làm
đều. Căn cứ vào số ngày làm việc thực tế trong tháng và mức lơng của một
ngày để trả tiền lơng.
+ Lơng giờ: Là tiền lơng trả cho một giờ làm việc
Tiền lơng
một giờ
=
Mức lơng ngày
8 giờ làm việc
Chuyên đề: Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
7
áp dụng đối với ngời làm việc tạm thời đối với từng công việc. Căn cứ
vào mức lơng ngày chia cho tám giờ và số giờ làm việc thực tế áp dụng để
tính đơn giá tiền lơng trả theo sản phẩm:
* Trả tiền lơng theo thời gian có thởng:
Là tiền lơng đã trả cho CNV căn cứ vào thời gian làm việc thực tế tháng,
ngày, giờ có kết hợp khen thởng khi đạt và vợt mức các chỉ tiêu chất lợng và

số lợng quy định. CNV sẽ đợc trả lơng theo thời gian giản đơn cộng tiền th-
ởng khi công nhân vợt mức những chỉ tiêu chất lợng và số lợng quy định.
Tiền lơng phải
trả CNV
=
Lơng theo thời
gian giản đơn
+
Tiền th-
ởng
Hình thức trả lơng này có nhiều u điểm hơn so với hình thức trả lơng
theo thời gian giản đơn vừa phản ánh thực tế vừa khuyến khích đợc ngời lao
động có trách nhiệm trong công việc. Hình thức trả lơng này là một trong
những biện pháp kích thích vật chất đối với ngời lao động tạo cho họ gắn bó
với công việc.
2.2. Hình thức tiền lơng theo sản phẩm
Việc trả lơng theo sản phẩm có thể đợc tiến hành theo nhiều hình thức
khác nhau nh trả lơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế, trả theo sản
phẩm gián tiếp, trả theo sản phẩm có thởng, theo sản phẩm luỹ tiến.
Tiền lơng phải
trả cho CNV
=
Khối lợng (số lợng) sản
phẩm sản xuất hoàn
thành trong tháng
X
Đơn giá tiền lơng
sản phẩm sản xuất
trong tháng
Hình thức này, cần chú ý áp dụng phân phối tiền lơng cho các thành

viên trong tổ, nhóm một cách hợp lý, phù hợp với cấp bậc lơng thời gian lao
động của họ. Khuyến khích nhân viên trong tổ, nhóm nâng cao trách nhiệm
trớc tập thể tạo nên mối quan hệ thân ái giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành công
việc
2.2.1. Chế độ trả tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân:
Lơng sản phẩm trực tiếp là hình thức trả lơng căn cứ vào số lợng và chất
lợng sản phẩm mà công nhân đó hoàn thành trong thời gian làm việc và đợc
Chuyên đề: Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
8
xác định bằng số lợng sản phẩm đã sản xuất nhân với đơn giá mỗi đơn vị sản
phẩm đợc trả.
Tiền lơng phải trả
trong tháng
=
Đơn giá cố định tiền
lơng
X
Sản lợng sản
phẩm sản xuất
trong tháng
- Ưu điểm: Ngời lao động xác định đợc ngay tiền lơng của mình vì vậy
khuyến khích họ quan tâm đến năng suất chất lợng sản phẩm.
- Nhợc điểm: Ngời lao động ít quan tâm đến máy móc, thiết bị, tinh
thần tơng trợ lẫn nhau trong sản xuất kém.
* Lơng sản phẩm gián tiếp là tiền lơng trả cho công nhân viên phụ, cùng
tham gia sản xuất với công nhân chính đã hởng lơng theo sản phẩm đợc xác
định căn cứ vào hệ số giữa mức lơng của công nhân phụ sản xuất ra với sản l-
ợng sản phẩm đã đợc định mức cho công nhân chính và nhân với sản phẩm
công nhân chính sản xuất ra. Hoặc trên cơ sở thang lơng hoặc bậc lơng của
công nhân phụ trả theo tỷ lệ (%) hoàn thành các định mức sản xuất quy định

cho công nhân chính. Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp áp dụng cho công
nhân phụ mà công việc của họ có ảnh hởng đến kết quả lao động của công
nhân, hởng lơng theo sản phẩm.
Tiền lơng phải trả
trong tháng
=
Tiền lơng của
công nhân phụ
X
Mức độ hoàn thành
kế hoạch của công
nhân chính
- Ưu điểm: Cách trả lơng này khuyến khích công nhân phục vụ tốt hơn
cho công nhân chính.
- Nhợc điểm: Do phụ thuộc vào kết quả của công nhân chính lên việc trả
lơng cha thật chính xác.
Tiền lơng sản phẩm tính theo đơn giá tiền lơng cố định thờng đợc gọi là
tiền lơng sản phẩm giản đơn.
2.2.2. Chế độ trả tiền lơng theo sản phẩm tập thể.
Chuyên đề: Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
9
* Trả lơng theo sản phẩm tập thể: Hình thức trả lơng này áp dụng đối
với những công việc cần một tập thể công nhân thực hiện, lắp ráp thiết bị,
sản xuất ở các bộ phận làm việc theo dây chuyền.
- Ưu điểm: Khuyến khích công nhân trong tổ nâng cao trách nhiệm
- Nhợc điểm: Sản lợng của từng công nhân không trực tiếp quyết định
tiền lơng của họ do vậy ít kích thích công nhân nâng cao năng suất
cá nhân.
* Chế độ trả tiền lơng theo sản phẩm luỹ tiến: Tiền lơng sản phẩm tính
theo đơn giá sản phẩm tăng dần (luỹ tiến) áp dụng theo mức độ hoàn thành

vợt khối lợng sản phẩm đợc gọi là tiền lơng sản phẩm lũy tiến.
Ưu điểm: Khuyến khích ngời lao động hoàn thành vợt mức công việc.
Nhợc điểm: Tốc độ tăng tiền lơng bình quân nhanh hơn tốc độ tăng
năng suất lao động.
2.2.3. Chế độ trả tiền lơng theo sản phẩm có thởng.
Thực chất của chế độ trả tiền lơng này là sự hoàn thiện hơn của chế độ
sản phẩm trực tiếp cá nhân. Theo chế độ này ngoài tiền lơng đợc lĩnh. Ngời
công nhân đợc hởng thêm một khoản tiền thởng nhất định, căn cứ vào trình
độ hoàn thành các chỉ tiêu thởng.
Tiền lơng sản phẩm có thởng đợc tính theo công thức:
Tiền lơng phải trả
cho CNV =
Lơng theo sản phẩm với
đơn giá cố định +
Tiền th-
ởng
2.2.4. Chế độ tiền lơng khoán theo công việc:
Chế độ này áp dụng cho toàn bộ khối lợng công việc mà ngời lao động
phải hoàn thành trong một khoảng thời gian nhất định. Nh vậy đặc điểm lơng
khoán ngoài qui định về số lợng còn qui định thời gian bắt đầu và kết thúc
công việc.
2.3. Nội dung ý nghĩa của các thu nhập khác:
Chuyên đề: Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
10
2.3.1. Lơng nghỉ phép:
Theo chế độ hiện hành khi ngời lao động nghỉ phép thì đợc trả lơng
100% tiền lơng theo cấp bậc. Tiền lơng nghỉ phép là tiền lơng phụ của ngời
lao động.
Trong 1 năm ngời lao động đợc nghỉ phép 12 ngày, nếu làm việc 5 năm
thì đợc tính thêm 1 ngày vào thời gian nghỉ phép. Nếu doanh nghiệp không

thể bố trí cho ngời lao động nghỉ phép ổn định đều đặn giữa các tháng trong
năm, doanh nghiệp cần phải trích trớc tiền lơng nghỉ phép để đảm bảo chi
phí giữa các tháng trong năm.
2.3.2. Chế độ phụ cấp:
Việc trả tiền lơng cho ngời lao động trong các doanh nghiệp căn cứ vào
hệ thống thang bảng lơng thống nhất do Nhà nớc qui định. Tiền lơng thực tế
là cơ sở để tính lơng cho mọi chức danh, mọi bậc công nhân trong mọi ngành
nghề, cha tính đến các yếu tố không ổn định so với điều kiện lao động và
sinh hoạt bình thờng. Vì vậy cùng với hệ thống thang bảng lơng còn có các
chế độ phụ cấp, bao gồm các loại phụ cấp sau:
- Phụ cấp chức vụ lãnh đạo bổ nhiệm.
- Phụ cấp khu vực.
- Phụ cấp trách nhiệm.
- Phụ cấp lu động.
2.3.3. Chế độ thởng
- Từ quỹ khen thởng và phúc lợi, trích từ lợi nhuận thông t số 25/LĐ-TT
ngày26/10/1992 của Bộ lao động đợc gọi là chế độ thởng đột xuất.
- Từ quỹ tiền lơng đợc tính vào chi phí đợc gọi là thởng thờng xuyên.
2.3.4. Các khoản thu nhập cá nhân ngời lao động.
Đây là khoản thu nhập thêm ngoài tiền lơng chính của ngời lao động.
Khoản này có thể là tiền thởng, phụ cấp; có thể là chế độ Bảo hộ lao động
nh Quần áo, mũ, găng tay, thuốc men...
Chuyên đề: Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
11

×