Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy nghề ở trung tâm dạy nghề cho người khuyết tật tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.81 KB, 103 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
––––––––––––––––––––

̀
HOÀ NG THI ̣ HÔNG NGA

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ Ở TRUNG TÂM DẠY NGHỀ
́
̀
CHO NGƯƠI KHUYÊT TẬT TỈ NH HÀ TĨNH

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Nghê ̣ An, 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
––––––––––––––––

̀
HOÀ NG THI ̣HÔNG NGA

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ Ở TRUNG TÂM DẠY NGHỀ
́
̀
CHO NGƯƠI KHUYÊT TẬT TỈ NH HÀ TĨNH



LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
̉
́
́
Chuyên ngành: QUAN LY GIAO DỤC
Mã số : 60.14.05

Người hướng dẫn khoa ho ̣c: PGS.TS. Hà Văn Hùng


4

Nghê ̣ An, 2012

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi
đã nhận được sự động viên, giúp đỡ quý báu của nhiều đơn vị và cá nhân.
Với tình cảm chân thành, cho phép tôi đươ ̣c bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c
đế n: quý Thầy/Cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục – K18
của trường Đại học Vinh đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ và cung cấp những
kinh nghiệm quý báu về phương pháp nghiên cứu và quản lý giáo dục.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, quý Thầy, cô, cán bộ, nhân
viên trường Đại học Vinh, Trung tâm Da ̣y nghề , Giới thiê ̣u và Giải quyế t viê ̣c
làm cho người khuyế t tâ ̣t Tỉnh Hà Tinh và các bạn bè thân hữu cùng với gia
̃
đình đã dành cho tôi sự giúp đỡ tâ ̣n tình và tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu
và hoàn thành luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Hà Văn Hùng,
người đã hết lòng giúp đỡ và hướng dẫn tận tình để tơi thực hiê ̣n và hồn

thành luận văn tốt nghiệp.
Dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện, song luận văn sẽ khơng
thể tránh khỏi một vài thiếu sót, kính mong nhận được sự góp ý của quý
Thầy, cô và các anh chi ̣đồng nghiệp.
Trân tro ̣ng.
Hoàng Thi ̣Hồ ng Nga


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài................................................................................1

2.

Mục đích nghiên cứu.........................................................................4

3.

Khách thể và đối tượng nghiên cứu...................................................4

4.

Giả thuyết khoa học...........................................................................4

5.

Nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................................5


6.

Các phương pháp nghiên cứu............................................................5

7.

Dự kiế n đóng góp của luâ ̣n văn ........................................................6

8.

Cấu trúc của luận văn.........................................................................6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề.................................................................7

1.1.1. Mô ̣t số mô hình dạy nghề và dạy nghề cho người khuyết tật trên
thế giới…............................................................................................9
1.1.2. Dạy nghề và dạy nghề cho người khuyết tật ở Viê ̣t Nam..................10
1.2.

Các khái niê ̣m cơ bản.........................................................................15

1.2.1. Quản lý...............................................................................................15
1.2.2. Hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c nghề ....................................................................16
1.2.3. Quản lý da ̣y ho ̣c nghề ........................................................................18
1.2.4. Chất lượng và chất lượng da ̣y nghề ..................................................19
1.2.5. Giải pháp............................................................................................22

1.3.

Quản lý hoạt động dạy nghề trong Trung tâm dạy nghề....................23

1.31. Mu ̣c tiêu quản lý ...............................................................................23
1.3.2. Nô ̣i dung quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c nghề ........................................23
1.4. Các yếu tố quản lý ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng


6

dạy nghề trong TTDN.........................................................................30
1.4.1. Yếu tố khách quan.............................................................................30


1.4.2. Yếu tố chủ quan.................................................................................32
1.5.

Một số chính sách của Đảng, Nhà nước và vai trò của hệ
thống dạy nghề của đề tài...................................................................37

1.5.1. Đinh hướng chung về công tác da ̣y nghề ...........................................37
̣
1.5.2. Quy hoạch phát triển công tác dạy nghề năm 2010 và định
hướng đến năm 2020………………………………………………..37
1.5.3. Vai trò của da ̣y nghề đố i với sự phát triể n kinh tế – Xã hô ̣i..............38
1.6.

Kế t luâ ̣n chương 1..............................................................................39


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG
̀
DẠY NGHỀ Ở TRUNG TÂM DẠY NGHỀ CHO NGƯƠI
̀
KHUYẾT TẬT TỈNH HA TĨNH
2.1.

Khái quát chung về Trung tâm Da ̣y nghề cho người khuyế t tâ ̣t
tỉnh Hà Tinh.......................................................................................40
̃

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.....................................................40
2.1.2. Bơ ̣ máy tổ chức của Trung tâm Da ̣y nghề cho người khuyế t tâ ̣t
tỉnh Hà Tinh.......................................................................................42
̃
2.1.3. Qui mô của trung tâm........................................................................42
2.2.

Thực trạng công tác quản lý chất lượng hoạt động dạy nghề ở trung tâm
Tâm da ̣y nghề cho người khuyế t tâ ̣t tỉnh Hà Tinh.............................44
̃

2.2.1. Thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy nghề ........44
2.2.2. Thực trạng về quản lý chất lượng hoạt động dạy nghề ở Trung tâm da ̣y
nghể cho người khuyế t tâ ̣t tỉnh Hà Tinh ......................................................50
̃
2.3. Thực trạng các hoạt động khác từ phía Trung tâm da ̣y nghề cho
cho người khuyế t tâ ̣t tỉnh Hà Tĩnh......................................................59
2.3.1. Go ̣i vố n hỗ trơ ̣ cơ sở ha ̣ tầ ng và các thiế t bi ̣du ̣ng cu ̣ trang bi ̣



8

cho viê ̣c ho ̣c lý thuyế t và thực hành...................................................59


2.3.2. Ta ̣o môi trường sản xuấ t ta ̣i trung tâm và giới thiệu việc làm
cho ho ̣c sinh khuyết tật sau khi tố t nghiê ̣p.........................................59
2.3.3 Xây dựng dự án trồng rừng, trang trại chăn nuôi cho người
khuyế t tâ ̣t............................................................................................59
2.4.

Nguyên nhân của thực trạng............................................................60

2.4.1. Đánh giá chung về thực trạng............................................................60
2.4.2. Các giải pháp đã được sử dụng để quản lý chất lượng hoạt
động dạy nghề ở trung tâm DNNKT tỉnh Hà Tĩnh..........................61
2.4.3. Nguyên nhân hạn chế.........................................................................63
2.5.

Kết luận chương 2..............................................................................65
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ Ở TRUNG TÂM
̀
TÂM DẠY NGHỀ CHO NGƯƠI KHUYẾT TẬT
̀
TỈNH HA TĨNH

3.1.


Nguyên tắc đề xuất các giải pháp......................................................66

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích....................................................66
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học....................................................66
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và hiệu quả....................................66
3.2.

Các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy nghề
ở Trung tâm da ̣y nghề cho người khuyế t tâ ̣t tỉnh Hà Tinh.................67
̃

3.2.1. Giải pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý,
giáo viên và công nhân viên về hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c cho HSKT
và công tác khác trong trung tâm.......................................................67
3.2.2. Giải pháp 2: Bồi dưỡng năng lực quản lý các hoạt động da ̣y nghề
cho cán bộ quản lý trung tâm.............................................................68


10

3.2.3. Giải pháp 3: Tăng cường quản lý các điều kiện đảm bảo chất
lượng da ̣y nghề ...................................................................................71


3.2.4. Giải pháp 4: Tăng cường quản lý giờ lên lớp của giáo viên..............73
3.2.5. Giải pháp 5: Tăng cường quản lý học sinh khuyế t tâ ̣t học nghề........77
3.2.6. Giải pháp 6: Tăng cường quản lý việc đánh giá kết quả học
tập của học sinh khuyế t tâ ̣t.................................................................79
3.2.7. Giải pháp 7: Tăng cường quản lý việc tổ chức giới thiệu
việc làm cho học sinh tốt nghiệp........................................................81

3.2.8. Giải pháp 8: Làm tốt công tác thi đua khen thưởng, thực hiện
chế độ chính sách chun biê ̣t cho Cán bơ ̣ quản lý, cơng nhân
viên của trung tâm..............................................................................82
3.3.

Thăm dị tính cần thiết và khả thi của các giải pháp được đề xuất.....86

3.3.1. Thăm dị tính cần thiết.......................................................................86
3.3.2. Thăm dị tính khả thi..........................................................................87
3.4.

Kết luận chương 3..............................................................................88

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................92
PHỤ LỤC.....................................................................................................


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
BGĐ

: Ban giám đố c

Bộ LĐ – TB&XH : Bộ lao động Thương binh & Xã hội
Bộ GD-ĐT

: Bộ Giáo dục và Đào tạo

CBQL


: Cán bộ quản lý

CĐN

: Cao đẳng nghề

CNH-HĐH

: Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

CB, CNV

: Cán bơ ̣, công nhân viên

CSDN

: Cơ sở dạy nghề

CSVC

: Cơ sở vật chất

CTDN

: Chương trình da ̣y nghề

GD-ĐT

: Giáo dục – đào tạo


GV

: Giáo viên

GVCN

: Giáo viên chủ nhiệm

GVBM

: Giáo viên bộ môn

HSKT

: Học sinh khuyế t tâ ̣t

KHĐT

: Kế hoạch đào tạo

NKT

: Người khuyế t tâ ̣t

Sở LĐ – TB&XH : Sở Lao đô ̣ng – Thương binh và Xã Hô ̣i
PPGD

: Phương pháp giảng dạy

QL


: Quản lý

SCN

: Sơ cấp nghề

TBDN

: Thiết bị dạy nghề

TBM

: Tổ bộ môn

TCN

: Trung cấp nghề

TCDN

: Tổng cục dạy nghề


13

Trung tâm DNNKT: Trung tâm da ̣y nghề người khuyế t tâ ̣t
̉
MƠ ĐẦU
1. Lý do cho ̣n đề tài

Thực hiện Quyền về cơ hội giáo dục cho đố i tươ ̣ng khuyết tật, theo Chỉ
thị số 01-2006/CT-TTg, ngày 6-1-2006 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo
dục và Đào tạo được giao nhiệm vụ: biên soạn và trình Thủ tướng Chính phủ
Chiến lược và kế hoạch hành động giáo dục cho người khuyế t tâ ̣t giai đoa ̣n
2006 -2010 và đinh hướng đế n năm 2015. Mục tiêu của chiến lược giáo dục
̣
cho người khuyết tật là đến năm 2015 hầu hết đố i tươ ̣ng khuyết tật Việt Nam
có cơ hội bình đẳng trong tiếp cận một nền giáo dục có chất lượng và được
trợ giúp để phát triển tối đa tiềm năng, tham gia và đóng góp tích cực cho xã
hội, trong đó mục tiêu cụ thể là đến năm 2010 bảo đảm cho 70% đố i tươ ̣ng
khuyết tật được đi học.
Điề u 23 – Công ước Liên hiê ̣p quố c thông qua ngày 20/11/1989 và có
hiê ̣u lực ngày 2/9/1090, đã đề câ ̣p đế n vấ n đề : “Người bi ̣ khuyế t tâ ̣t về tinh
thầ n hay cả thể chấ t cầ n đươ ̣c hưởng cuô ̣c số ng tro ̣n ve ̣n và tử tế trong điề u
kiê ̣n đảm bảo phẩ m giá, thúc đẩ y khả năng tự lực và ta ̣o điề u kiê ̣n dễ dàng
cho người khuyế t tâ ̣t tham gia tích cực vào cô ̣ng đồ ng và người khuyế t tâ ̣t
đươ ̣c chăm sóc đă ̣c biê ̣t, bình đẳ ng rằ ng người khuyế t tâ ̣t đươ ̣c thâ ̣t sự tiế p xúc
và nhâ ̣n đươ ̣c sự giáo du ̣c – đào ta ̣o các dich vu ̣ y tế , dich vu ̣ phu ̣c hồ i chức
̣
̣
năng sự chuẩ n bi ̣để có viê ̣c làm và các cơ hô ̣i vui chơi giải trí theo cách có lơ ̣i
cho người khuyế t tâ ̣t đươ ̣c sự hòa nhâ ̣p vào xã hô ̣i và sự phát triể n cá nhân
tro ̣n ve ̣n nhấ t.
Điề u 59 Hiế n pháp Nhà nước Cô ̣ng hòa Xã hô ̣i Chủ nghia Viê ̣t Nam
̃
đươ ̣c Quố c hô ̣i thông qua ngày 15/4/1992 có ghi: Nhà nước và Xã hô ̣i ta ̣o
điề u kiê ̣n cho người khuyế t tâ ̣t đươ ̣c ho ̣c văn hóa và ho ̣c nghề phù hơ ̣p.


14


Từ sau nghi ̣ đinh 26 Nghi ̣ đinh – Chính phủ của Chính phủ về giáo du ̣c
̣
̣
cho đố i tươ ̣ng khuyế t tâ ̣t, Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o đã có nhiề u văn bản hưỡng
dẫn, chỉ đa ̣o 64 tỉnh thành thực hiê ̣n đưa loa ̣i hình giáo du ̣c hòa nhâ ̣p và
chuyên biê ̣t cho người khuyế t tâ ̣t vào thực hiê ̣n.
Căn cứ vào pháp lê ̣nh người khuyế t tâ ̣t với 7 linh vực ưu tiên, phát hiê ̣n
̃
sớm can thiê ̣p sớm và giáo du ̣c đố i tươ ̣ng khuyế t tâ ̣t là mô ̣t trong những linh
̃
vực ưu tiên thưc hiê ̣n ta ̣i Viê ̣t Nam trong nhiề u năm qua. Khi đố i tươ ̣ng người
̣
khuyế t tâ ̣t đươ ̣c ho ̣c trong môi trường giáo du ̣c, ho ̣ không cách ly với những
đố i tươ ̣ng khuyế t tâ ̣t khác. Do đó người khuyế t tâ ̣t đươ ̣c giáo du ̣c bằ ng thực tế
sinh đô ̣ng trong cuô ̣c số ng và đươ ̣c giáo du ̣c lòng nhân ái. Theo số liệu của
Liên hợp quốc, hiện nay trên tồn cầu có hơn 600 triệu người khuyết tật và
cuộc sống hằng ngày của 25% dân số tồn cầu có liên quan với người khuyết
tật ở mặt này hay mặt khác. Tổ chức Y tế thế giới lưu ý rằng 25% dân số toàn
cầu ảnh hưởng bởi sự khuyết tật vì nó ảnh hưởng đến tồn gia đình của người
khuyết tật, chứ khơng chỉ có cá nhân người đó, và rằng 80% số người khuyết
tật sống trong các nước nghèo (trong đó có Việt Nam) phần lớn trong số họ là
những người nghèo và không tiếp cận được các dịch vụ cơ bản như các trung
tâm phục hồi chức năng. Ở Việt Nam, theo số liệu khảo sát năm 2005, cả
nước có khoảng 5,3 triệu người khuyết tật, chiếm khoảng 6,34% dân số, trong
đó có 1,1 triệu người khuyết tật nặng, chiếm 21,5% tổng số người khuyết tật.
Bao gồm 29,41% người khuyết tật vận động, 16,83% thần kinh, 13,84% thị
giác, 9,32% thính giác, 7,08% ngơn ngữ, 6,52% trí tuệ và 17% các dạng tật
khác. Tỷ lệ nam là người khuyết tật cao hơn nữ do các nguyên nhân hậu quả
chiến tranh, tai nạn lao động, tai nạn giao thơng, tai nạn thương tích. [6, tr 5]

Hà Tinh là tỉnh nằ m ở khu vực Bắ c Trung Bô ̣, với vi ̣ trí là khúc ruô ̣t
̃
Miề n Trung của đấ t nước, trong hai cuô ̣c kháng chiế n chố ng thực dân Pháp và
đế quố c Mỹ, Hà Tinh cùng với cả nước đã dồ n hế t sức người sức của để hoàn
̃


15

thành cuô ̣c cách ma ̣ng giải phóng dân tô ̣c, xây dựng bảo vê ̣ tổ quố c. Hâ ̣u quả
của hai cuô ̣c chiế n tranh đã để la ̣i rấ t lớn, đế n nay Hà Tinh có 68.000 người
̃
khuyế t tâ ̣t, chiế m 5,3% dân số . Trong đó, khuyế t tâ ̣t do chiế n tranh 41.470
người, chiế m 60,98%, do bẩ m sinh và các nguyên nhân khác 26.530 người
chiế m 39,02%. Trong số đố i tươ ̣ng người khuyế t tâ ̣t thì có tới 45.000 người ở
đô ̣ tuổ i lao đô ̣ng (từ 16 đế n 55 tuổ i) chiế m 61,18%. [31]
Quán triê ̣t pháp lênh về người khuyế t tâ ̣t và các nghi ̣ đinh của Chính
̣
̣
phủ, Thông tư của Bô ̣ LĐ-TB&XH, các giải pháp của ngành LĐ-TB&XH về
trơ ̣ cấ p, trơ ̣ giúp người nghèo, người khuyế t tâ ̣t, người lang thang cơ nhỡ và
các đố i tươ ̣ng chính sách xã hô ̣i. Người khuyế t tâ ̣t không chỉ thiê ̣t thòi cho
bản thân mà còn là gánh nă ̣ng cho gia đình và xã hô ̣i. Những năm qua Đảng
và nhà nước đã có những chủ trương, chính sách quan tâm và ta ̣o mo ̣i điề u
kiê ̣n giúp đỡ người khuyế t tâ ̣t cả về vâ ̣t chấ t lẫn tinh thầ n, cải thiê ̣n cuô ̣c số ng,
hòa nhâ ̣p cô ̣ng đồ ng. Tỉnh Hà Tinh và ngành LĐ-TB&XH cũng có nhiề u hoa ̣t
̃
đô ̣ng mang tính xã hô ̣i, nhân văn sâu sắ c, nhằ m đô ̣ng viên, khuyế n khích
người khuyế t tâ ̣t tự lao đô ̣ng nâng cao mức số ng, giảm bớt những mă ̣c cảm cá
nhân.

Xuấ t phát từ những nhu cầ u thực tế trên, Trung Tâm da ̣y nghề cho
người khuyế t tâ ̣t đươ ̣c thành lâ ̣p trên cơ sở sát nhâ ̣p hai xí nghiê ̣p: Thương
binh Kỳ Anh và Xí nghiê ̣p thương binh Hà Tinh ta ̣i Quyế t đinh số
̣
̃
73/QĐ/UBND ngày 13 tháng 7 năm 2004. Cùng với những hiê ̣u quả của công
tác huy đô ̣ng nguồ n lực xây dựng cơ sở vâ ̣t chấ t kỹ thuâ ̣t, Trung Tâm đã ta ̣o
điề u kiê ̣n cho công tác da ̣y nghề rấ t nhiề u thuâ ̣n lơ ̣i. Tuy nhiên về chương
trình đào ta ̣o, Trung tâm đã biên soa ̣n trên cơ sở chương trình khung đươ ̣c
Tổ ng cu ̣c da ̣y nghề , Bô ̣ Lao đô ̣ng Thương binh và Xã hô ̣i ban hành, nhưng
qua triể n khai, chương trình da ̣y nghề đã bô ̣c lô ̣ mô ̣t số bấ t câ ̣p. Ngoài ra cơ sở
vâ ̣t chấ t còn kém về chấ t lươ ̣ng và thiế u về số lươ ̣ng, chủng loa ̣i. Đô ̣i ngũ cán


16

bô ̣ quản lý và giáo viên ta ̣i Trung Tâm khuyế t tâ ̣t chưa đươ ̣c đào ta ̣o, bỗi
dưỡng đủ về số lươ ̣ng và chấ t lươ ̣ng để đáp ứng nhu cầ u ho ̣c nghề ngày càng
tăng của đố i tươ ̣ng khuyế t tâ ̣t. Những bấ t câ ̣p đó đã ảnh hưởng không nhỏ đế n
công tác quản lý và chấ t lươ ̣ng da ̣y nghề của Trung Tâm.
Xuấ t phát từ những lý do trên cùng với những trải nghiê ̣m trong thời
gian làm công tác quản lý về chuyên môn ta ̣i Trung tâm DNNKT tỉnh Hà
Tinh, tôi cho ̣n đề tài nghiên cứu: “ Mô ̣t số giải pháp quản lý nâng cao chấ t
̃
lươ ̣ng hoa ̣t đô ̣ng da ̣y nghề ở Trung tâm da ̣y nghề cho người khuyế t tâ ̣t
tỉnh Hà Tinh.” với mong muố n đề tài là cơ sở thiế t thực cho viê ̣c phát triể n
̃
công tác da ̣y nghề của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuấ t những giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoa ̣t đô ̣ng da ̣y nghề ở

Trung tâm DNNKT tỉnh Hà Tinh, từ đó góp phần đáp ứng yêu cầu xã hô ̣i hóa,
̃
hòa nhâ ̣p cô ̣ng đồ ng và giải quyế t viê ̣c làm cho những người khuyế t tâ ̣t ở tỉnh
Hà Tinh.
̃
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu :
Quản lý hoạt động da ̣y nghề cho người khuyế t tâ ̣t ta ̣i các Trung tâm.
3.2. Đối tươ ̣ng nghiên cứu:
Các giải pháp quản lý nhằ m nâng cao chất lượng hoa ̣t đô ̣ng da ̣y nghề ở Trung
tâm DNNKT tỉnh Hà Tinh.
̃
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng và thực hiê ̣n được các giải pháp quản lý có cơ sở khoa ho ̣c và
có tính khả thi cao thì se ̃ nâng cao được chất lượng hoa ̣t đô ̣ng da ̣y nghề ở
Trung tâm dạy nghề cho người khuyết tật tỉnh Hà Tinh, từ đó giúp đỡ ho ̣ đươ ̣c
̃
hòa nhâ ̣p cô ̣ng đồ ng, có thể tự khắ c phu ̣c đươ ̣c những khó khăn mà trước đây
ho ̣ không thể dễ dàng làm đươ ̣c.


17

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc quản lý quá trình da ̣y nghề có
liên quan đến chất lượng da ̣y nghề ta ̣i Trung tâm DNNKT.
5.2. Nghiên cứu thực trạng quản lý công tác da ̣y nghề ở Trung tâm
DNNKT tỉnh Hà Tinh.
̃
5.3. Đề xuất giải pháp quản lý nâng cao chất lượng da ̣y nghề ở

TTDNNKT tỉnh Hà Tinh.
̃
6. Các phương pháp nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu lý luận.
Sử du ̣ng phương pháp phân tích - tổng hợp khái quát hóa các loa ̣i tài liê ̣u, kiế n
thức liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằ m xây dựng cơ sở lý luâ ̣n cho đề tài.
6.2. Nghiên cứu sử dụng thực tiễn.
- Phương pháp phỏng vấ n: Trao đổ i trực tiế p với giám đố c, phó giám
đố c phu ̣ trách đào ta ̣o và mô ̣t số giáo viên có tâm huyết có kinh nghiệm để tìm
hiểu thực tiễn của Trung Tâm nhằm sáng tỏ hơn nội dung nghiên cứu bằng
phương pháp điều tra.
- Sử dụng hai bộ câu hỏi điều tra: Bộ câu hỏi điều tra: Bộ câu hỏi dành
cho cán bộ, giáo viên ta ̣i Trung tâm. Bộ câu hỏi dành cho học sinh đang học
nghề ở Trung Tâm.
- Phương pháp quan sát: Thu thâ ̣p thông tin qua viê ̣c quan sát cách thức
hoa ̣t đô ̣ng quản lý của Ban giám đố c Trung Tâm. Quan sát tình hình giảng
dạy của giáo viên dạy giỏi, của giáo viên mới vào nghề. Quan sát tình hình
học tập của học sinh để nắm tình hình thực tế đang diễn ra ở Trung Tâm.
- Phương pháp lấ y ý kiế n chuyên gia.
6.3. Phương pháp thống kê toán học


18

- Sử dụng phương pháp này nhằm xử lý các kết quả điều tra nghiên cứu
để làm cứ liệu, các chỉ số đánh giá.
7. Dư ̣ kiế n đóng góp của luâ ̣n văn.
- Phản ánh được thực trạng da ̣y nghề và giáo du ̣c hòa nhâ ̣p cho HSKT
ở Trung tâm DNNKT tỉnh Hà Tinh
̃

- Đề xuất được các giải pháp nâng cao chất lượng da ̣y nghề và giáo du ̣c
chuyên biê ̣t cho ho ̣c sinh khuyế t tâ ̣t ở Trung tâm DNNKT tỉnh Hà Tinh,.
̃
8. Cấu trúc của luận văn.
Ngoài phầ n mở đầ u, kế t luâ ̣n và tài liê ̣u tham khảo, luâ ̣n văn đươ ̣c chia
làm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài.
Chương II: Thực trạng quản lý chất lượng quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y nghề
ở Trung Tâm da ̣y nghề cho người khuyế t tâ ̣t tỉnh Hà Tinh.
̃
Chương III: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoa ̣t đô ̣ng
da ̣y nghề ở Trung tâm da ̣y nghề cho người khuyế t tâ ̣t Tỉnh Hà Tinh.
̃


19

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong xu thế tồn cầu hóa, hội nhập, đất nước ta có nhiều điều kiện
thuận lợi để phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống. Bên cạnh đó,
cũng có nhiều sự tác động tiêu cực từ nền kinh tế thị trường. Công cuộc đổi
mới ở nước ta đang đặt ra nhiều vấn đề liên quan đến chất lượng giáo dục nói
chung và dạy nghề nói riêng. Có thể nói, chưa bao giờ giáo dục của nước ta
lại phải chịu nhiều tác động bởi cơ chế thị trường và q trình tồn cầu hóa
như hiện nay. Cho nên, việc phát triển sự nghiệp giáo dục, đặc biệt là nâng
cao chất lượng dạy học, dạy nghề vừa là một trong những yêu cầu của công
cuộc đổi mới về kinh tế - xã hội, vừa là đòi hỏi cấp thiết của sự nghiệp phát
triển con người hiện nay.

Trong hô ̣i nghi ̣ toàn quố c về da ̣y nghề , viê ̣c làm và xuấ t khẩ u lao đô ̣ng
ngày 10 tháng 11 năm 2007 Thủ tướng chính phủ Nguyễn Tấ n Dũng đã phát
biể u nhấ n ma ̣nh: “Đă ̣c biê ̣t quan tâm tới viê ̣c tăng quy mô đào ta ̣o gắ n với
viê ̣c nâng cao chấ t lươ ̣ng đào ta ̣o, tăng nhanh da ̣y nghề dài ha ̣n, đổ i mới nô ̣i
dung chương trình da ̣y nghề , gắ n da ̣y nghề với nhu cầ u của thi ̣ trường lao
đô ̣ng, đă ̣c biê ̣t chú tro ̣ng tay nghề , kỹ năng thực hành.”[32] Công tác da ̣y
nghề chiế m mô ̣t vi ̣ trí hế t sức quan tro ̣ng trong xã hô ̣i giúp mỗi cá nhân phát
huy hế t năng lực của mình góp phầ n thúc đẩ y sự phát triể n xã hô ̣i, đă ̣c biê ̣t
giúp người lao đô ̣ng có thu nhâ ̣p cao, ổ n đinh đảm bảo cho cuô ̣c số ng đươ ̣c
̣
ấ m no, ha ̣nh phúc điề u đó phu ̣ thuô ̣c rấ t lớn vào trình đô ̣ tay nghề của người


20

lao đô ̣ng mà gián tiế p là sự tiế p thu các phương pháp da ̣y ho ̣c của giáo viên
trên lớp để vâ ̣n du ̣ng vào thực tế .
Trong thời gian vừa qua, các nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu
quả quản lý hoạt động dạy học, quản lý da ̣y nghề nói chung đã được đề cập
trong nhiều trong đề tài nghiên cứu, luận văn với phạm vi rộng hoặc một số
đề tài trong phạm vi của một ngành, một địa phương. Nhiều nhà nghiên cứu
đã quan tâm đến vấn đề quản lý chất lượng giáo dục, quản lý chất lượng da ̣y
nghề , có thể kể đến:
- Quản lý giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam của Phạm Văn Kha [17].
- Quản lý quá trình đào tạo trong nhà trường của Nguyễn Đức Trí [34].
- Quản lý quá trình dạy học theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể
(TQM) của Phạm Quang Huân [13].
Ngồi ra, có nhiều luận văn thạc sỹ cũng quan tâm đến các giải pháp,
biện pháp nâng cao chất lượng quản lý quá trình giáo dục, dạy học hay đào
tạo trong các nhà trường, như:

- Những giải pháp quản lý đào tạo trong trường trung học Lương thực –
Thực phẩm I, tác giả Tạ Văn Hương [14].
- Các biện pháp chủ yếu nhằm cải tiến công tác quản lý đào tạo ở
trường Trung học Điện tử - Điện lạnh Hà Nội, Tác giả Vũ Ngọc Tú [37].
- Những giải pháp tăng cường quản lý đào tạo tại trường Công nhân kỹ
thuật chế biến gỗ TW, tác giả Trần Đính [7].
- Thực tra ̣ng công tác quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c ta ̣i các trường da ̣y trẻ
khuyế t tâ ̣t tỉnh Bà Riạ – Vũng Tàu, tác giả Nguyễn Hữu Dũng [4]….
Nói chung, các đề tài nghiên cứu trên đã đề cập đến nhiều lĩnh vực của quản
lý đào tạo, trong đó có các biện pháp quản lý hoạt động dạy học, từ đó tác
động đến phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên trên tầm vĩ mô và từng
đơn vị.


21

1.1.1 Mô ̣t số mô hinh da ̣y nghề và dạy nghề cho người khuyết tật
̀
trên thế giới.
̉
Ơ Đức không thể nào có mô ̣t người go ̣i là thơ ̣ điên, thơ ̣ hồ , thơ ̣ hớt tóc,
̣
hay bấ t cứ nghề nào khác, mà không có bằ ng cấ p ho ̣c nghề , nghia là đã tố t
̃
nghiê ̣p ho ̣c nghề theo quy đinh của Nhà nước, và công viê ̣c của ho ̣ rấ t chuẩ n
̣
̉
mực. Ơ Châu Âu, Đức là nước có ma ̣ng lưới giáo du ̣c nghề tố t nhấ t, dày đă ̣c
nhấ t. Người Đức rấ t xem tro ̣ng nghề thủ công, và số ng rấ t hanh diê ̣n với nó,
̃

ho ̣ số ng rấ t xứng đáng vì ho ̣ có những đóng góp rấ t lớn cho lơ ̣i ích của xã hô ̣i.
Trong hê ̣ thố ng da ̣y nghề ở Đức, các doanh nghiê ̣p đóng mô ̣t vai trò quan
tro ̣ng. Năm 2007, theo thố ng kê của Bô ̣ giáo du ̣c Đức, 93,3% các công ty sở
hữu trường da ̣y nghề riêng và phát triể n chiế n lươ ̣c nhân sự trong tương lai
thông qua các mô hình da ̣y nghề . Viê ̣c kiể m tra về khả năng tổ chức, đào ta ̣o
nghề ta ̣i Doanh nghiê ̣p đươ ̣c tiế n hành bởi các Phòng công nghiê ̣p và thương
ma ̣i. Ngoài ra, do sự liên kế t chă ̣t chẽ với các tâ ̣p đoàn đầ u tư, khả năng các
ho ̣c viên ra trường nhâ ̣n đươ ̣c viê ̣c làm ngay là rấ t cao. [41]
Mơ hình chung của da ̣y nghề ở Na Uy là “2+2”, nghĩa là 2 năm học đại
cương và 2 năm học nghề tại nhà máy hoặc DN. Ngồi ra, dựa trên mơ hình
chung này, các tổ chức da ̣y nghề Na Uy đã thiết lập và xây dựng thêm nhiều
mơ hình biến thể linh hoạt và uyển chuyển như “mơ hình 1+ 3” (1 năm học tại
trường và 3 năm học nghề), “mơ hình 0+ 4” (cả 4 năm đều học nghề)… Các
cơ sở dạy nghề ở Na Uy có được sự liên kết chặt chẽ đối với các đối tượng
liên quan. Đặc biệt là có sự hợp tác ba bên chặt chẽ của Tổ chức giới chủ,
Cơng đồn và đại diện cơ quan giáo dục từ cấp quốc gia, đến cấp tỉnh và địa
phương. Các đối tác liên quan đặc biệt ủng hộ với độ tin cậy cao về chất
lượng da ̣y của mơ hình dạy nghề này. [21]


22

Nhật Bản là quốc gia đi đầu Châu Á trong lĩnh vực dạy nghề và ta ̣o
viê ̣c làm cho NKT. Trong hơn 1/4 thế kỷ qua, Chính phủ Nhâ ̣t Bản đã quan
tâm nhiề u đế n người khuyế t tâ ̣t, dành mô ̣t khoản tài chính hế t sức lớn để trơ ̣
cấ p cho những NKT nă ̣ng. Chính phủ cũng đã ban hành nhiề u đa ̣o luâ ̣t liên
quan đế n linh vực này. Trong quá trình thiế t kế , xây dựng các công trình lớn
̃
và giao thông công cô ̣ng đề u đảm bảo người khuyế t tâ ̣t tiế p câ ̣n sử du ̣ng và
đươ ̣c thực hiê ̣n nghiêm túc. Nhà nước có mô ̣t hê ̣ thố ng dich vu ̣ chăm sóc sức

̣
khỏe, trường, TTDN và các CSSX, kinh doanh của NKT bên ca ̣nh hàng ngàn
cơ sở tư nhân và cơ sở của các tổ chức phi lơ ̣i nhuâ ̣n và các công ty.
Hiện nay, một số người khuyết tật được học tập trong các trường dạy
nghề dành riêng cho họ, nhưng đa phần được học trong các trung tâm và cơ
sở dạy nghề ngắn hạn dành riêng cho người khuyết tật. Hệ thống này bao gồm
các cơ sở dạy nghề của Nhà nước và tư nhân nhưng các cơ sở của tư nhân
được hỗ trợ kinh phí từ tỉnh, thành phố sở tại bằng nguồn tài chính từ khoản
nộp phạt của các cơng ty không tiếp nhận đủ số lượng người khuyết tật vào
làm viê ̣c theo quy đinh của Chính phủ . Mỗi trung tâm dạy nghề có khoảng từ
̣
20 -100 học viên khuyết tật. Người khuyết tật về cơ thể học từ 1- 2 năm với
các mơn như vi tính, cơng việc văn phịng. Cịn người khuyết tật trí tuệ thì
học từ 6 -12 tháng với các môn như lắp ráp linh kiện, dụng cụ… đó là những
nghề khơng địi hỏi nhiều về trí tuệ. Nhưng đối với người khuyết tật về trí tuệ
mà có khả năng thì vẫn được đào tạo những môn học như người khuyết tật về
cơ thể. Bên cạnh việc học nghề chuyên môn, người khuyết tật được học
phong cách làm việc như chào hỏi, tinh thần trách nhiệm, kỷ luật giờ giấc, tự
giác chấp hành nội quy, tác phong làm việc… Sau khi học nghề, người khuyết
tật được theo dõi trong một thời gian dài, ngắn khác nhau tuỳ thuộc vào từng
đối tượng khuyết tật.
1.1.2 Da ̣y nghề và dạy nghề cho người khuyết tật ở Viêṭ Nam


23

Nghi ̣quyế t Đa ̣i Hô ̣i Đảng lầ n thứ III (1960) xác đinh: ưu tiên phát triể n
̣
công nghiê ̣p nă ̣ng, coi công nghiê ̣p là cơ sở của nề n kinh tế quố c dân, mở đầ u
cho thời kỳ xây dựng kinh tế . Nhu cầ u lao đô ̣ng kỹ thuâ ̣t cho các khu công

nghiê ̣p đã đưa sự nghiê ̣p đào ta ̣o công nhân trở nên cấ p bách. Công tác da ̣y
nghề đươ ̣c chú tro ̣ng phát triể n ma ̣nh cả về quy mô và chấ t lươ ̣ng da ̣y nghề
nhằ m đáp ứng nhu cầ u về nhân lực các khu công nghiê ̣p. Da ̣y nghề trong
nước trở thành “mô ̣t khâu của quá trình chuẩ n bi ̣ sản xuấ t” của các cơ sở
công nghiê ̣p. Chính sách cơ bản về da ̣y nghề trong giai đoa ̣n này là gắ n trực
tiế p công tác da ̣y với hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t cu ̣ thể của từng cơ sở công nghiê ̣p.
Chuẩ n bi ̣ tiề n để cho những bước phát triể n tiế p theo của công tác da ̣y nghề
trong cả nước.
Vấ n đề chấ t lươ ̣ng da ̣y nghề luôn đươ ̣c thể hiê ̣n trong chính sách của
nhà nước cùng với viê ̣c mở rô ̣ng quy mô. Nghi ̣ đinh 42/CP ngày 10/3/1970
̣
của Chính phủ có nêu rõ chủ trương, chính sách và các biê ̣n pháp lớn nhằ m
mở rô ̣ng quy mô và nâng cao chấ t lươ ̣ng đào ta ̣o công nhân kỹ thuâ ̣t đáp ứng
nhu cầ u nhân lực của các ngành kinh tế – xã hô ̣i. Nghi ̣ đinh 42/CP đã đề ra
̣
chủ trương xây dựng hê ̣ thố ng các trường đào ta ̣o giáo viên da ̣y nghề bảo đảm
nhu cầ u đô ̣i ngũ giáo viên đươ ̣c đào ta ̣o chính quy, chuyên ngành cho các cơ
sở da ̣y nghề . Sau Nghi ̣ đinh 42/CP hê ̣ thố ng đào ta ̣o công nhân kỹ thuâ ̣t đươ ̣c
̣
củng cố về mo ̣i mă ̣t, nhấ t là về vấ n đề chấ t lươ ̣ng da ̣y nghề . Công tác da ̣y
nghề ở các Bô ̣, ngành chiu sự quản lý nhà nước của Bô ̣ Lao đô ̣ng (Tổ ng Cu ̣c
̣
Đào ta ̣o công nhân kỹ thuâ ̣t) và sự quản lý điề u hành trực tiế p của các cơ quan
quản lý đào ta ̣o ở các Bô ̣, ngành (Vu ̣ đào ta ̣o hoă ̣c Viê ̣n đào ta ̣o thuô ̣c Bô ̣).
Đây là thời kỳ thực hiê ̣n chủ trương phát triể n công tác da ̣y nghề theo các
ngành kinh tế – kỹ thuâ ̣t, hình thành hê ̣ thố ng da ̣y nghề chuyên ngành như cơ
khí, xây dựng, điê ̣n, nông nghiê ̣p, hóa chấ t….bên ca ̣nh hê ̣ thố ng các trường


24


đào ta ̣o chính quy, công tác da ̣y nghề đươ ̣c tiế p tu ̣c duy trì và phát triể n trong
các loa ̣i hình trường da ̣y nghề ca ̣nh xí nghiê ̣p và các lớp lớp đào ta ̣o sản xuấ t.
Chính sách da ̣y nghề có những bước thay đổ i cơ bản từ năm 1986 khi
nước ta bước vào thời kỳ đổ i mới toàn diê ̣n, chuyể n từ cơ chế tâ ̣p trung quan
liêu bao cấ p sang cơ chế thi ̣ trường nhiề u thành phầ n có sự điề u tiế t của nhà
nước theo đinh hướng XHCN. Những nô ̣i dung căn bản của chính sách đươ ̣c
̣
thể hiê ̣n tâ ̣p trung và rõ nét trong các Nghi ̣ quyế t Đa ̣i Hô ̣i Đảng Cô ̣ng Sản
Viê ̣t Nam lầ n thứ VI, VII. VIII. Giáo du ̣c đào ta ̣o là quố c sách hàng đầ u nhằ m
thực hiê ̣n các nhiê ̣m vu ̣ nâng cao dân trí, đào ta ̣o nhân lực và bồ i dưỡng nhân
tài. Thực hiê ̣n chủ trương đổ i mới giáo du ̣c đào ta ̣o, ngành da ̣y nghề ngay từ
năm 1987 đã tiế n hành thực hiê ̣n 3 chương trình hành đô ̣ng. Nghi ̣quyế t Trung
Ương 4 (1993) về tiế p tu ̣c đổ i mới giáo du ̣c – đào ta ̣o đã đề ra mô ̣t loa ̣t các
quan điể m chỉ đa ̣o có thể đươ ̣c hiể u là những chính sách đinh hướng lớn như:
̣
- Giáo du ̣c đào ta ̣o là đô ̣ng lực và là điề u kiê ̣n cơ bản để thực hiê ̣n các
mu ̣c tiêu kinh tế – xã hô ̣i. Cùng với khoa ho ̣c công nghê ̣, giáo du ̣c – đào ta ̣o là
quố c sách hàng đầ u. Đầ u tư cho giáo du ̣c là mô ̣t loa ̣i hình đầ u tư phát triể n.
- Giáo du ̣c đào ta ̣o hướng tới nhiê ̣m vu ̣ nâng cao dân trí, đào ta ̣o nhân
lực và bồ i dưỡng nhân tài. Thực hiê ̣n yêu cầ u công bằ ng, chấ t lươ ̣ng và hiê ̣u
quả giáo du ̣c.
- Giáo du ̣c hướng tới đáp ứng những nhu cầ u phát triể n quố c gia vả tiế p
câ ̣n với xu hướng tiế n bô ̣ của nhân loa ̣i, thực hiê ̣n giáo du ̣c suố t đời.
Chiế n lươ ̣c phát triể n giáo du ̣c đào ta ̣o ở nước ta đế n năm 2020 xác
đinh mu ̣c tiêu chiế n lươ ̣c về đào ta ̣o nghề : “Ta ̣o nguồ n nhân lực phong phú về
̣
số lươ ̣ng, có phẩ m chấ t đa ̣o đức tố t, có trình đô ̣ công nghê ̣, kỹ năng cao, đáp
ứng yêu cầ u công nghiê ̣p hóa – hiê ̣n đa ̣i hóa của cả nước và từng điạ phương,
ngành, của giao lưu kinh tế với thế giới, ta ̣o cho người tố t nghiê ̣p các cấ p, bâ ̣c

ho ̣c có cơ hô ̣i thuâ ̣n lơ ̣i về viê ̣c làm, lâ ̣p nghiê ̣p”.


25

Đô ̣i ngũ giáo viên da ̣y nghề có bước phát triể n cả về số lươ ̣ng và chấ t
lươ ̣ng. Cả nước có 30.408 giáo viên da ̣y nghề và tham gia da ̣y nghề , trong đó
giáo viên thuô ̣c các trường cao đẳ ng, trung cấ p nghề , trường nghề là 12.802
người. Trong đô ̣i ngũ giáo viên da ̣y nghề và tham gia da ̣y nghề có 3.743 tha ̣c
sy, tiế n sy. [3]
̃
̃
Có thể nói, hê ̣ thố ng da ̣y nghề ở nước ta đã trở thành mô ̣t nhân tố quan
tro ̣ng trong phát triể n nguồ n nhân lực. Chiế n lươ ̣c phát triể n đào ta ̣o nghề
đươ ̣c hoa ̣ch đinh nhằ m huy đô ̣ng nguồ n nô ̣i lực quý báu nhấ t: nguồ n lực con
̣
người, góp phầ n xây dựng đô ̣i ngũ lao đô ̣ng có kỹ thuâ ̣t phu ̣c vu ̣ cho sự
nghiê ̣p công nghiê ̣p hóa, đáp ứng nhu cầ u của thi ̣trường lao đô ̣ng trong xu thế
hô ̣i nhâ ̣p, góp phầ n thực hiê ̣n thắ ng lơ ̣i mu ̣c tiêu tăng trưởng kinh tế và phát
triể n kinh tế – xã hô ̣i đấ t nước thời kỳ 2010 – 2020.
Trong năm 2005, Nhà nước cấp 11,5 tỉ đồng từ ngân sách vào lĩnh vực
dạy nghề ngắn hạn từ 6 đến 11 tháng dành cho NKT. Năm 2006, Nhà nước lại
cấp 18 tỉ đồng từ ngân sách cho lĩnh vực này; năm 2007 và năm 2008, mỗi
năm có 20 tỷ đồng. Theo quy định, mỗi NKT học nghề ngắn hạn được hỗ trợ
540.000đ/tháng, trong đó có 300.000 đồng học nghề, cịn 240.000 đồng là tiền
hỗ trợ đi lại, ăn, ở. Hiệp hội Sản xuất, kinh doanh của người tàn tật Việt Nam
vừa có cơng văn gửi các Bộ, ngành chức năng, đề nghị nghiên cứu, nâng mức
hỗ trợ từ 540.000 đồng/người lên 700.000 đồng/người vì tình hình trượt giá.
Người khuyết tật Việt Nam chiếm một phần đáng kể dân số, nhưng
trình độ học thức và nghề nghiệp vẫn ở mức độ thấp. Người khuyết tật cũng

gặp phải những khó khăn nhất định. Theo thống kê của Bộ LĐ – TBXH , tỷ lệ
người khuyết tật được đi học chiếm rất thấp, khoảng 35,83% người khuyết tật
biết chữ, và chỉ có khoảng 12,58% người khuyết tật biết đọc, biết viết. Bởi
vậy, người khuyết tật gặp nhiều khó khăn để tìm việc làm, và kiếm sống do


×