Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Kiem dinh chat luong GD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ngày 30 tháng 9 năm 2013 Ngày 01 tháng 10 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHẠM HỒNG CHÂU Phòng KT&KĐCLGD Sở Giáo dục và Đào tạo TPHCM.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nội dung: 1. Hệ thống kiến thức 2. Hướng dẫn cách nhận xét, đánh giá báo cáo tự đánh giá 3. Hướng dẫn đăng ký và gửi hồ sơ đăng ký đánh giá ngoài 4. Lưu ý mạng lưới KĐCLGD của quận huyện 5. Lưu ý nhân sự đánh giá ngoài của quận huyện.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> VĂN BẢN PHÁP QUY CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG, GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN. 1. Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 11 năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên.. 2. Công văn số 8987/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên.. 3. Công văn số 46/KTKĐCLGD-KĐPT ngày 15 tháng 01 năm 2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xác định yêu cầu, gợi ý tìm minh chứng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học và trường trung học..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> VĂN BẢN PHÁP QUY VĂN BẢN CHỈ ĐẠO CHUNG CHO CÁC CẤP 1. Công văn số 945/GDĐT-KTKĐCLGD ngày 19 tháng 4 năm 2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc nâng cao chất lượng công tác Kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông sau đánh giá ngoài.. 2. Công văn số 3004/GDĐT-KTKĐCLGD ngày 23 tháng 10 năm 2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo về triển khai công tác kiểm định chất lượng giáo dục các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở năm học 2012 – 2013.. 3. Công văn số 378/GDĐT-KTKĐCLGD ngày 19 tháng 2 năm 2013 của Sở Giáo dục và Đào tạo về Quy định tiêu chuẩn đánh giá, chấm điểm công tác Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục năm học 2012 - 2013.. 4. Công văn số 749/GDĐT-KTKĐCLGD ngày 15 tháng 3 năm 2013 của Sở Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn một số nội dung mới trong việc triển khai công tác kiểm định chất lượng giáo dục các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục. (trang 24, TT42). A. Tự đánh giá. D. Công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục và cấp giấy chứng nhận chất lượng giáo dục. B. Đăng ký đánh giá ngoài. C. Đánh giá ngoài.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Quy trình tự đánh giá: (trang 25, TT42) 1. Thành lập hội đồng tự đánh giá. 2. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá. 3. Thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng. chứng 4. Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí. 5. Viết báo cáo tự đánh giá. 6. Công bố báo cáo tự đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cách mã hóa minh chứng (trang 3, cv 8987) - ký hiệu bằng chuỗi, - bao gồm 1 chữ cái (H), - ba dấu chấm (-) - 6 chữ số. [Hn-a-bc-de]. - H: Hộp (cặp) đựng MC - n: Số thứ tự của hộp (cặp) đựng MC được đánh số từ 1 đến hết - a: Số thứ tự của tiêu chuẩn. - bc: Số thứ tự của tiêu chí (lưu ý: Từ tiêu chí 1 đến 9, chữ b là số 0). - de: Số thứ tự của MC theo từng tiêu chí (MC thứ nhất viết 01, thứ 15 viết 15)..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sử dụng minh chứng - Mỗi phân tích, mô tả trong phần Mô tả hiện trạng của báo cáo tự đánh giá đều phải có minh chứng đi kèm. Ví dụ: a. - Trường có Hiệu trưởng phụ trách chung. Có một phó Hiệu trưởng phụ trách về chuyên môn [H1.1.01.01]; [H1.1.01.02]; [H1.1.01.03]. b. Trường có Hiệu trưởng phụ trách chung [H1.1.01.01]. Có một phó Hiệu trưởng phụ trách về chuyên môn [H1.1.01.02]; [H1.1.01.03]. - Trong trường hợp một nhận định trong phần Mô tả hiện trạng có từ 2 MC trở lên, thì mã MC được đặt liền nhau, cách nhau dấu chấm phẩy […]; […].

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lưu ý: - Minh chứng dùng cho nhiều tiêu chuẩn, tiêu chí thì mang ký hiệu của tiêu chuẩn, tiêu chí được sử dụng lần thứ nhất.. Ví dụ: báo cáo tổng kết năm học Dùng lần đầu tiên ở Tiêu chuẩn 1, tiêu chí 3, là MC thứ 5, được đặt ở hộp 1:. [H1.1.03.05]. Dùng lại lần nữa minh chứng “báo cáo tổng kết năm học” ở Tiêu chuẩn 2, tiêu chí 2:. [H1.1.03.05].

<span class='text_page_counter'>(11)</span> DANH MỤC MÃ MINH CHỨNG (trang 19, cv 8987) TT. Mã minh chứng. Tên minh chứng. Số, ngày ban hành, hoặc thời điểm phỏng vấn, quan sát. Nơi ban hành hoặc người thực hiện. Ghi chú (nơi lưu trữ). 2007-2008 2008-2009 (Lập bảng theo chiều ngang của khổ giấy A4). - Minh chứng được dùng trong báo cáo tự đánh giá phải đầy đủ theo từng năm học và theo chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục được quy định tại Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT. (trang 4, cv 8987).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Quy trình tự đánh giá: 1. Thành lập hội đồng tự đánh giá. 2. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá. 3. Thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng. 4. Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí. 5. Viết báo cáo tự đánh giá. 6. Công bố báo cáo tự đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ (trang 20, cv 8987).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đánh giá mức độ đạt được của tiêu chí Tiêu chí được xác định là đạt khi tất cả các chỉ số của tiêu chí đều đạt.. Chỉ số được đánh giá là đạt khi tất cả các nội hàm (yêu cầu) của chỉ số được xác định là đạt.. Tiêu chí cốt lõi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Công nhận cơ sở giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục (trang 29, TT42) Cấp độ 1: Trường tiểu học có từ 60% tiêu chí trở lên đạt yêu cầu Cấp độ 2: Trường tiểu học có từ 70% đến dưới 85% tiêu chí đạt yêu cầu, trong đó phải đạt được các tiêu chí sau: - Tiêu chuẩn 1 gồm các tiêu chí: 1, 2, 4, 6; - Tiêu chuẩn 2 gồm các tiêu chí: 1, 2, 3, 5; - Tiêu chuẩn 3 gồm tiêu chí: 6; - Tiêu chuẩn 4 gồm tiêu chí: 1; - Tiêu chuẩn 5 gồm các tiêu chí: 1, 2, 4, 6, 7; Cấp độ 3: - Trường tiểu học có ít nhất 85% tiêu chí đạt yêu cầu, trong đó phải đạt được các tiêu chí quy định ở cấp độ 2..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Công nhận cơ sở giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục (trang 29, TT42) Cấp độ 1: Trường trung học có từ 60% tiêu chí trở lên đạt yêu cầu Cấp độ 2: Trường trung học có từ 70% đến dưới 85% tiêu chí đạt yêu cầu, trong đó phải đạt được các tiêu chí sau: - Tiêu chuẩn 1 gồm các tiêu chí: 1, 2, 4, 6, 8, 9; - Tiêu chuẩn 2 gồm các tiêu chí: 1, 3, 5; - Tiêu chuẩn 3 gồm tiêu chí: 6; - Tiêu chuẩn 4 gồm tiêu chí: 2; - Tiêu chuẩn 5 gồm các tiêu chí: 1, 2, 4, 7, 9, 10, 12; Cấp độ 3: Trường trung học có ít nhất 85% tiêu chí đạt yêu cầu, trong đó phải đạt được các tiêu chí quy định ở cấp độ 2.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Quy trình tự đánh giá: 1. Thành lập hội đồng tự đánh giá. 2. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá. 3. Thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng. 4. Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí. 5. Viết báo cáo tự đánh giá. 6. Công bố báo cáo tự đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nội dung: 1. Hệ thống kiến thức 2. Hướng dẫn cách nhận xét, đánh giá báo cáo tự đánh giá 3. Hướng dẫn hồ sơ đăng ký đánh giá ngoài 4. Lưu ý mạng lưới KĐCLGD 5. Lưu ý nhân sự đánh giá ngoài của quận huyện.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Biểu mẫu nhận xét báo cáo TĐG 1. Báo cáo sơ bộ (mẫu 1). 2. Bản nhận xét về các tiêu chí (Phiếu đánh giá tiêu chí trước khi khảo sát chính thức) (mẫu 2).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Quy định về trình bày báo cáo tự đánh giá - Được trình bày theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT – BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính + Kiểu chữ Times New Roman hệ Unicode + Cỡ chữ 14 + Dãn dòng đặt ở chế độ 1,5 lines + Lề trên, dưới: 20-25 mm. + trường tiểu học + trường trung học cơ sở + Trường Tiểu học VVT. + Lề phải 15-20 mm. + Trường Trung học cơ sở VVT. + Lề trái 30-35 mm;. + Quận 6 + quận Bình Thạnh + Thành phố Hồ Chí Minh.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ tự trình bày: (trang 7, cv 8987) 1. Trang bìa chính và trang bìa phụ. 2. Danh sách và chữ ký thành viên hội đồng tự đánh giá. 2. Mục lục. 3. Danh mục các chữ viết tắt (nếu có). 4. Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá của nhà trường. 5. Phần I: Cơ sở dữ liệu của nhà trường. 6. Phần II: Tự đánh giá. 7. Phần III: Phụ lục.. Đủ, đúng thứ tự, đúng mẫu????.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> (trang 22, cv 8987) (trang 21, cv 8987).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> (trang 23, cv 8987). Đánh số thứ tự TC, tc Copy tên TC, tc.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> (trang 24, cv 8987).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> (trang 25, cv 8987). (trang 28, cv 8987).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> (trang 6, cv 8987) I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đây là phần khái quát về cơ sở giáo dục. Phần đặt vấn đề cần thể hiện rõ: - Tình hình chung của cơ sở giáo dục (thông tin về cơ sở vật chất, tài chính, về công tác quản lý,...); - Mục đích tự đánh giá; - Quá trình tự đánh giá và những vấn đề nổi bật trong báo cáo tự đánh giá.. (trang 7, cv 8987) III. KẾT LUẬN CHUNG Phần kết luận chung cần trình bày ngắn gọn nhưng phải có những thông tin sau: - Số lượng và tỉ lệ % các chỉ số đạt và không đạt; - Số lượng và tỉ lệ % các tiêu chí đạt và không đạt; - Cấp độ đánh giá mà cơ sở giáo dục đạt được; - Các kết luận khác (nếu có)..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> DANH MỤC MÃ MINH CHỨNG (trang 19, cv 8987) TT. Mã minh chứng. Tên minh chứng. Số, ngày ban hành, hoặc thời điểm phỏng vấn, quan sát. Nơi ban hành hoặc người thực hiện. Ghi chú (nơi lưu trữ). 2007-2008 2008-2009 (Lập bảng theo chiều ngang của khổ giấy A4). - Minh chứng được dùng trong báo cáo tự đánh giá phải đầy đủ theo từng năm học và theo chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục được quy định tại Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT. (trang 4, cv 8987).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Phần mô tả hiện trạng -Phần mô tả hiện trạng rất quan trọng, giúp đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu, kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục của trường, nếu thầy cô không viết không kỹ phần mô tả, đoàn đánh giá ngoài không thể đánh giá tiêu chí đạt hay không đạt. -Mô tả hiện trạng không rõ, không đúng, không đủ nội hàm, thiếu minh chứng thì không thể đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu, kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục. -VD: chỉ số: “có ít nhất 15% giáo viên giỏi cấp huyện”, “80% học sinh đạt loại trung bình trở lên”  khi mô tả trường cũng ghi y như chỉ số thì không đánh giá được.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Phần mô tả hiện trạng -Khi viết mô tả từng nội hàm của chỉ số cần lưu ý đề cập đến các vấn đề sau: +Các chủ trương, quy định, định hướng, chỉ đạo liên quan đến nội hàm cần mô tả (nếu có)? Cấp ban hành hoặc tổ chức hoặc nhà trường đề ra? Nội dung? (MC chứng minh?) +Tổ chức thực hiện: Triển khai đến đối tượng nào? Hình thức, phương thức, các điều kiện để thực hiện? (MC chứng minh?) + Kết quả đạt được: Đã thực hiện tốt/chưa tốt? Thực hiện mức độ nào? Hoặc chưa thực hiện? (MC chứng minh?) + Phân tích, đánh giá để biết: Những tồn tại? Khó khăn, thuận lợi khi thực hiện? Dự kiến cần thực hiện,... (MC chứng minh?).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Những lỗi hay gặp trong phần mô tả hiện trạng: -Viết thiếu, thừa, sai nội hàm -Thiếu minh chứng hoặc minh chứng không thuyết phục hoặc mã hóa MC không đúng -Viết quá ngắn, trả lời trực tiếp các yêu cầu của chỉ số hoặc copy tên của chỉ số hoặc copy tên minh chứng, không dùng số liệu của trường để phân tích, không phân tích đủ số liệu trong 5 năm....  khó xác định được điểm mạnh, điểm yếu và KH cải tiến chất lượng -Viết quá dài, dẫn đến viết ngoài nội hàm -Chính tả, diễn đạt.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Điểm mạnh -Điểm mạnh có phù hợp với mô tả hiện trạng không? -Có đúng, đủ, có phải là điểm mạnh nhất không? Lỗi thường gặp -Xác định không đúng điểm mạnh -Điểm mạnh không đúng nội hàm -Mục mô tả hiện trạng không mô tả, nhưng lại có ở điểm mạnh (VD: Không viết HT, PHT bao nhiêu tuổi, điểm mạnh lại viết là trẻ) -Viết quá nhiều điểm mạnh (Báo cáo thành tích) -Diễn đạt điểm mạnh chưa ngắn gọn, xúc tích (viết dài dòng giống mô tả hiện trạng). -Mâu thuẫn với mô tả hiện trạng / điểm yếu.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Điểm yếu. -Điểm yếu có phù hợp với mô tả hiện trạng không? -Có đúng, đủ, có phải là điểm yếu nhất không? Lỗi thường gặp -Xác định không đúng điểm yếu -Điểm yếu không đúng nội hàm -Mục mô tả hiện trạng không mô tả, nhưng lại có ở điểm yếu -Mâu thuẫn với mô tả hiện trạng / điểm mạnh.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục -Có bao gồm việc duy trì, phát huy các điểm mạnh và khắc phục điểm yếu? -Có đưa ra được những giải pháp và biện pháp nào cụ thể? Thời gian bắt đầu /thời gian hoàn thành? Dự kiến nguồn lực: Ai thực hiện? Cần nhân lực, vật lực gì? Lấy ở đâu? Có tính khả thi không?. Lỗi thường gặp -Xác định không đúng biện pháp -Không đúng nội hàm -KH không cụ thể: không có giải pháp, biện pháp cụ thể? Không rõ ai làm? Tài chính? Lúc nào thực hiện, khi nào kết thúc? Có tính khả thi và thực tiễn? -KH chỉ chú ý đến khắc phục điểm yếu, không chú ý đến củng cố, duy trì điểm mạnh.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Nội dung: 1. Hệ thống kiến thức 2. Hướng dẫn cách nhận xét, đánh giá báo cáo tự đánh giá 3. Hướng dẫn hồ sơ đăng ký đánh giá ngoài 4. Lưu ý mạng lưới KĐCLGD 5. Lưu ý nhân sự đánh giá ngoài của quận huyện.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục. (trang 24, TT42). A. Tự đánh giá. D. Công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục và cấp giấy chứng nhận chất lượng giáo dục. B. Đăng ký đánh giá ngoài. C. Đánh giá ngoài.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hồ sơ đăng ký đánh giá ngoài.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span> -Đầu tháng (ngày 1 đến ngày 5 mỗi tháng) gửi hồ sơ đăng ký ĐGN lên Sở -Không gửi hồ sơ đúng thời gian đăng ký phải có tờ trình xin hoãn, ghi rõ thời điểm đăng ký đánh giá ngoài mới -Chủ động tiếp tục đăng ký đánh giá ngoài, (không đăng ký vào tháng 4, 5, 6, 7) -Có sự đầu tư kỹ lưỡng cho hồ sơ TĐG của trường đăng ký ĐGN (báo cáo, minh chứng…).

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

<span class='text_page_counter'>(43)</span> TiH Nguyễn Trung Ngạn, quận 8 THCS Chánh Hưng quận 8 THCS Chu Văn An, quận 11 Phòng GD&ĐT nhắc các trường có tên trong danh sách sau NHANH CHÓNG gửi đĩa CD hình lễ đón nhận Giấy chứng nhận KĐCLGD về Phòng KT&KĐCLGD, trước ngày 11/10/2013. THCS Nguyễn Văn Phú, quận 11 THCS An Phú Đông, Q.12 THCS Nguyễn Du, Q.Gò Vấp THCS Phạm Văn Chiêu, Q.Gò Vấp MN Nhiêu Lộc, T.Phú THCS Đặng Trần Côn, Q.Tân Phú TiH Tân Xuân, H.Hóc Môn THCS Nguyễn An Khương, H.HMôn TiH An Phú 1, H.Củ Chi THCS Thị Trấn 2, H.Củ Chi.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Nội dung: 1. Hệ thống kiến thức 2. Hướng dẫn cách nhận xét, đánh giá báo cáo tự đánh giá 3. Hướng dẫn hồ sơ đăng ký đánh giá ngoài 4. Lưu ý mạng lưới KĐCLGD 5. Lưu ý nhân sự đánh giá ngoài của quận huyện.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Mạng lưới KĐCLGD quận, huyện - Quyết định số 1674/QĐ-GDĐT-TC, ngày 20 tháng 12 năm 2011 của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc thành lập mạng lưới kiểm định chất lượng giáo dục. - Quyết định số 315/QĐ-GDĐT-TC, ngày 05 tháng 4 năm 2013 của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc thành lập mạng lưới kiểm định chất lượng giáo dục. - Mạng lưới kiểm định chất lượng giáo dục năm học 2013-2014, thực hiện đúng mẫu quy định, được gửi qua mail Phó trưởng phòng.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Nội dung: 1. Hệ thống kiến thức 2. Hướng dẫn cách nhận xét, đánh giá báo cáo tự đánh giá 3. Hướng dẫn hồ sơ đăng ký đánh giá ngoài 4. Lưu ý mạng lưới KĐCLGD 5. Lưu ý nhân sự đánh giá ngoài của quận huyện.

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

<span class='text_page_counter'>(49)</span> -Thông báo số lượng thầy cô mỗi quận huyện tham gia ĐGN qua mail, không dùng công văn. -Tuỳ vào địa điểm trường đăng ký ĐGN và số lượt tham gia ĐGN của mỗi quận huyện để phân bố số lượng người được mời cho từng đợt ĐGN (không phải đợt ĐGN nào cũng mời đủ 24 quận huyện). Phòng GD&ĐT chịu trách nhiệm: -Gửi danh sách đúng thời gian quy định trong thông báo để kịp tổng hợp trình Giám đốc ra Quyết định -Cân đối số lượt tham gia ĐGN của từng thầy cô -Giới thiệu và động viên thầy cô nhận nhiệm vụ trưởng đoàn và thư ký. -Phòng GD&ĐT chịu trách nhiệm tính chính xác về thông tin cá nhân của các thầy cô, về việc thông báo để thầy cô có mặt đúng ngày tập huấn chuyên sâu ĐGN và nhận quyết định, nếu vắng mặt phải xin phép trước ngày tập huấn.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trân trọng cảm ơn thầy cô!.

<span class='text_page_counter'>(51)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×