Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

KHOA 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.22 KB, 71 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Môn : Khoa học: Tiết 1 Bài : SỰ SINH SẢN I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng : Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra & có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình II/ Đồ dùng dạy học:- Hình trang 4&5 SGK, bộ phiếu cho trò chơi “ bé là con ai” III/ Hoạt động dạy & học : Hoạt động của G V TG Hoạt động của H S 1/ KTBC : - GV kiểm trả sách vở đầu năm 5p HSCL 2/ Bài mới : - GV giới thiệu bài 1p  Hoạt đông 1: Trò chơi “ Bé là con ai” 14p * Mục tiêu : HS nhận ra, mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra & có đặc điểm giống bố, mẹ của mình * Cách tiến hành : - GV phổ biến cách chơi + Mỗi HS sẽ được phát 1 phiếu, nếu ai nhận được phiếu có hình em bé - HS chơi theo cặp sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé đó. Ngược lại, ai nhận được phiếu có hình bố, mẹ sẽ phải đi tìm con mình. + Ai tìm được đúng hình( trước thời gian qui định) là thắng - GV tuyên dương các cặp thắng cuộc,sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi : + Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé ? - HS trình bày ý kiến + Qua trò chơi, các em rút ra được điều gì? - HS nghe, ghi nhớ - GV kết luận : Mọi trẻ em đều do bố ,mẹ sinh ra & có đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.  Hoạt động 2 : Làm việc với SGK 12p * Mục tiêu : HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3 trang 4&5 SGK và đọc lời thoại - HS làm việc theo giữa các nhân vật trong hình. cặp - Tiếp theo, các em liên hệ đến gia đình mình. - Sau đó, GV yêu cầu HS thảo luận để tìm ra được ý nghĩa của sự sinh sản, thông qua các câu hỏi: - Đại diện các nhóm + Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mõi gia đình, dòng họ . trình bày + Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản ? - CL nhận xét - GV sữa chữa & kết luận : Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ - HSCL nghe, ghi trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. nhớ 3/ Củng cố dặn dò : a/ Củng cố : 3p - HS đọc lại nội dung bài học 1-2 HS : G,K,TB - GV nhận xét tiết học b/ Dặn dò : Xem &chuẩn bị bài “ Nam hay nữ” - HSCL.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Môn : Khoa học: Tiết 2 Bài : NAM HAY NỮ ? I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi 1 số quan niệm XH về vai trò của nam & nữ - Tôn trọng các bạn cùng giới, khác giới, không phân biệt nam hay nữ II/ Đồ dùng dạy học : - Hình trang 6-7 SGK III/ Hoạt đông dạy & học : Hoạt đông của GV TG Hoạt động của HS A,KTBC : - GV gọi HS , trả lời câu hỏi : 5p + Mọi trẻ em được ai sinh ra & có đặc điểm gì? + GV nhạn xét ghi điểm B, Bài mới : 1 GV giới thiệu bài 1p 2 Hoạt đông 1 : Một số quan niệm xã hội về nam và nữ 26p * Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam nữ ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này. * Cách tiến hành : Bước 1 : làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau : 1. Bạn có đồng ý với những câu dưói đây không ? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc tại sao không đồng ý. a. Công vịêc nội trợ của phụ nữ. b. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình c. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật 2. Trong gia đình , những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? Như vậy có hợp lí không ? - Bước 2 : làm việc cả lớp - GV kết luận : Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ & thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết 2 ( tiếp theo). - 2HS. - Các nhóm trao đổi , thảo luận dưới sự điều khiển của trưởng nhóm. - Từng nhóm báo cáo kết quả - HSCL nghe , ghi nhớ 3p. - HSCL thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Môn : Khoa học: Tiết 3 Bài : NAM HAY NỮ ? ( tiếp theo ) I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : - Tôn trọng các bạn cùng giới, khác giới, không phân biệt nam hay nữ II/ Đồ dùng dạy học : - Hình trang 6-7 SGK Hoạt động nối tiếp : Hoạt động của GV TG 1/ KTBC : - GV gọi HS , trả lời câu hỏi : + Hãy nói ý nghĩa của sự sinh sản mà em biết ? - GV nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới : GV GT bài, ghi đề * Hoạt đông 2 : Thảo luận : ý thức tôn trọng giữa nam và nữ * Mục tiêu : Giúp HS : - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ. * Cách tiến hành : Bước 1 : làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau : 1/ Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam & HS nữ không ? Có hợp lí không? 2/ Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam & nữ? Bước 2 : làm việc cả lớp - GV nhận xét kết luận : Nam hay nữ đều phải bình đẳng , luôn tôn trọng và đối xử nhau thật tốt . Không thể hiện cử chỉ thiếu văn hoá , thiếu sự tôn trọng & phân biệt 3. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS đọc lại nội dung điều cần biết ở SGK - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?. 5p. Hoạt động của HS - 2HS. 1p 26p. - Các nhóm trao đổi thảo luận - Từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp. 3p - 2 HS : G, K - HSCL thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Môn : Khoa học: Tiết 4 Bài : CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? I/ Mục tiêu : - Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ & tinh trùng của bố. II/ Đồ dùng dạy học : - Hình trang 10 SGK III/ Hoạt động dạy & học : Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1/ KTBC : - GV gọi HS, trả lời câu hỏi : + Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và Nữ ? - GV nhận xét & ghi điểm 2/ Bài mới : - GV giới thiệu bài * Hoạt động 1 : Giảng giải * Mục tiêu : HS nhận biết được 1 số từ khoa học : thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai . * Cách tiến hành: Bước 1 : - GV đặt câu hỏi HSCL nhớ lại bài trước dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm : + Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người ? a) Cơ quan tiêu hoá . b) Cơ quan hô hấp c) Cơ quan tuần hoàn. d ) Cơ quan sinh dục + Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ? a) Tạo ra trứng. b) Tạo ra tinh trùng + Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì ? a)Tạo ra trứng . b) Tạo ra tinh trùng Bước 2 : - GV nhận xét - GV giảng : Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp tinh trùng của bố . Quá trình đó được gọi là sự thụ tinh. Trứng dã được thụ tinh gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé được sih ra. 3. Củng cố, dặn dò - HS đọc nội dung bài - GV nhận xét tiết học - Xem & chuẩn bị bài “ Cần làm gì cả mẹ & em bé đều khoẻ”. 5p - 2 HS 1p 26p. - HS trả lời. - HS nghe ghi nhớ 3p - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Môn : Khoa học: Tiết 5 Bài : CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : - Nêu những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ có thai II/ Đồ dùng dạy học : Hình trang SGK III/ Hoạt động dạy & học : Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1/ KTBC: - GV gọi HS, trả lời câu hỏi 5p - 2 HS + Trình bày quá trình của sự thụ tinh ? - Gv nhận xét ghi điểm 2/ Bài mới : 1p 2.1 GV giới thiệu bài 26p 2.2. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK * Mục tiêu : HS nêu được những việc nên & không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ & thai nhi khoẻ. * Cách tiến hành : Bước 1: - HS thảo luận làm GV yêu cầu HS làm viêc theo cặp, quan sát các hình 1,2,3,4, trang 12 việc theo cặp SGK để trả lời câu hỏi : + Phụ nữ có thai nên & không nên làm gì ? Tại sao ? Hình Nội dung 1 Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khoẻ của người mẹ 2 Một số thứ không tốt hoặc gây hại cho sức khoẻ của người mẹ 3 Người phụ nữ coa thaiđang được khám thai tại cơ sở y tế 4 Người phụ nữ có thai đang gánh lúa & tiếp xúc với các chất độc hoá học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ. Nên. K nên. - HS trình bày kết quả theo cặp - HS trình bày - Nhận xét. Bước Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV nhận xét, kết luận : Phụ nữ có thai cần : Ăn uống đủ chất, đủ lượng, không dùng các chất kích thích , nghỉ ngơi nhiều, tinh thần thoải mái, tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với chất độc hại, đi khám thai định kì 3 tháng 1 lần , tiêm vác- xin phòng bệnh, uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. 3. Củng cố, dặn dò: - HS đọc nội dung điều cần biết trang 12 - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài “ Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.”. 3p.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Môn : Khoa học: Tiết 6 Bài : TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì - Nêu được một số thay đổi về sinh học & môí quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì II/ Đồ dùng dạy học : - Thông tin & hình trong SGK trang 14, 15. III/ Hoạt động dạy & học : Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1/ KTBC : - GV gọi HS, trả lời câu hỏi, Nhận xét, ghi điểm + Nêu những việc nên & không nên làm của phụ nữ có thai ? 2/ Bài mới : 2.1. GV giới thiệu bài 2.2. Hoạt động 1 : Trò chơi “ ai nhanh ai đúng.” * Mục tiêu : HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi * Chuẩn bị : Chuẩn bị theo nhóm : + Một bảng con & bút viết bảng + Một cái chuông nhỏ ( hoặc vật thay thế phát ra âm thanh) * Cách tiến hành : Bước 1 : - GV phố biến cách chơi & luật chơi + Đọc các thông tin trong khung chữ & tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào. Sau đó sẽ cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng. Cử 1 bạn khác lắc chuông để báo hiệu là nhóm đã làm xong. + nhóm nào làm xong trước & đung là thắng cuộc. Bước 2 : Làm việc theo nhóm. 5p. - 2 HS. 1p 13p. - HS nghe ghi nhớ. - Các nhóm tiến hành làm việc - Các nhóm trình bày kết quả trên bảng con. Bước 3 : Làm việc cả lớp -GV ghi rõ nhóm nào xong trước , nhóm nào xong sau - GV nhận xét , tuyên dương nhóm thắng cuộc 2.3 Hoạt động 2 : Thực hành 13p * Mục tiêu : HS nêu được đặc điểm & tầm quan trọng của tuỏi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân : Đọc các thông tin trang 15 SGK & trả lời câu hỏi: + Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đói với cuộc đời của mỗi con người - 2-3 HS : G, K - GV nhận xét, kết luận : Cở thể phát triển nhanh, cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, biến đổi về tình cảm & mối quan hệ xã hội. 3. Củng cố, dặn dò: 3p - HS đọc mục cần biết - GV nhận xét, tiết học - 2 HS : G, K - Xem, chuẩn bị bài “ Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già” - HSCL thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Môn : Khoa học: Tiết 7 Bài : TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I. Mục tiêu Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già II. Đồ dùng dạy học : Thông tin & hình trong SGk, các ảnh sưu tầm được III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS A. KTBC : - HS lần lượt trả lời từng cau hỏi + Trình bày các giai doạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì ? - GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: MT: Giai đoạn phát triển con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già Bước 1 : - GV yêu cầu Hs làm việc với SGK trao đổi & thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi theo bảng sau Giai đoạn Đặc điểm nổi bật Tuổi vị thành niên Tuổi trưởng thành Tuổi già. 5p - 2 HS. 1p 13p - HS các nhóm đọc thông tin ở SGK. Bước 2 : Làm việc theo nhóm Bước 3 : - Trình bày kết quả trước lớp - GV nhận xét chốt lại ý đúng 3. Hoạt động 2 : MT: Trò chơi : “Ai ? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời.” - GV phát cho mỗi nhóm từ 3- 4 hình , yêu cầu xác định xem những người trong ảnh ở giai đoạn nào của cuộc đời & nêu đặc điểm của giai đoạn đó - GV yêu cầu các nhóm làm việc - GVnhận xét tuyên dương nhóm nào trình bày đúng đặc điểm của từng giai đoạn 4. Củng cố dặn dò - Hs đọc mục điều cần biết trong SGK - Nhận xét tiết học - Đọc & chuẩn bị tốt bài sau. Môn :. Khoa học : Tiết 8. - Các nhóm treo sản phẩm , cử đại diện nhóm trình bày 13p. - Các nhóm cử người lần lượt lên trình bày 3p - 2 HS - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài : VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I. Mục tiêu - Nêu được những việc nên & không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì II. Đồ dùng dạy học : Thông tin & hình trong SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS A. KTBC : - Trình bày các giai đoạn phát triển từ vị thành niên đến 5p - 2 HS tuổi già ? - GV nhận xét , ghi điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 1p 2. Hoạt động 1 : MT: Những việc nên làm hay không nên làm để giữ 16p vệ sinh , bảo vệ sức khoẻ của con người Bước 1 - GV yêu cầu các nhóm quan sát tranh & thảo luận theo các câu hỏi sau - Các nhóm làm việc : + Chỉ & nói nội dung của từng hình + Chúng ta nên làm gì & không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất & tinh thần ở tuổi dậy thì ? Bước 2 - Trình bày két quả trước lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét chốt lại ý : Ở tuổi dậy thì cần ăn uống đủ chất, tăng cường TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh .Tuyệt đối không dùng các chất độc hại 3. Hoạt động 2 : MT: thực hiện vệ sinh các nhân ở tuổi dậy thì 10p - GV đặt câu hỏi , HS cả lớp trả lời + Ở tuổi dậy thì cần phải thực hiện những gì cho vệ sinh cá nhân ? - HS phát biểu - GV nhận xét chốt lại ý : * Vệ sinh thân thể sạch sẽ, năng tắm giặt , gội đầu & thay quần áo, . Đối với nữ , khi hành kinh cần thay băng vệ sinh ít nhất 4 lần trong ngày 4. Hoạt động nối tiếp : Củng cố dặn dò 3p - HS đọc mục cần biết - 1- 2 HS đọc lại - GV nhận xét tiết học - Đọc kĩ & xem lại bài sau - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Môn : Bài :. Khoa học: Tiết 9 THỰC HÀNH : NÓI “ KHÔNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu : - Nêu được một số tác hại của ma tuý thuốc lá , rượu bia, II. Đồ dùng dạy học : Thông tin & hình SGK , Một số phiếu ghi các câu hỏi tác hại của rượu, bia , thuốc lá , ma tuý III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS A. KTBC : - Nêu những việc nên làm & không nên làm đói với sức khoẻ con người ? - GV nhận xét , ghi điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2 . Hoạt động 1 : MT: Tác hại của ma tuý , rượu, bia, thuốc lá - GV yêu cầu Hs đọc thông tin trong SGK & hoàn thành bảng sau : Tác hại của thuốc lá. Tác hại của rượu ,bia. 5p. - 2 HS. 1p 26p - HS làm việc cá nhân. Tác hại của ma tuý. Đ.V người sử dụng Đ. V người xung quanh HS trình bày kết quả - GV nhận xét & Kết luận + Rượu bia, thuốc lá là những chất gây nghiện + Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khoẻ của người sử dụng & những người xung quanh ; làm tiêu hao tiền của bản thân , gia đình ; làm mất trật tự an toàn xã hội 3p 3. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS chuẩn bị tiết 2 : từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma tuý. Môn : Khoa học: Tiết 10. - Một số HS - HS nghe, ghi nhó. - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài :. THỰC HÀNH : NÓI “ KHÔNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN ( Tiết 2 ). I. Mục tiêu : - Từ chối sử dụng rượu ,bia, thuốc lá, ma tuý II. Đồ dùng dạy học : Thông tin & hình SGK , Một số phiếu ghi các câu hỏi tác hại của rượu, bia , thuốc lá , ma tuý III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy học tiếp theo Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS A. KTBC : - Hãy nêu tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý ? 5p - 2 HS - GV nhận xét & ghi điểm B. Dạy bài mới: GV gt bài, ghi đề 1p a. Hoạt động 1 : MT: Từ chối sử dụng rượu ,bia, thuốc lá, ma tuý 26p - GV phát phiếu ghi tình huống cho các nhóm - Các nhóm nhận 1 + Tình huống 1 : tình huống Lân & Hùng là 2 bạn thân , một hôm Lân nói với Hùng là mình đã tập hút thử thuốc lá & thấy có cảm giác thích thú. Lân cố rủ Hùng cùng hút thuốc lá với mình. nếu bạn là Hùng bạn sẽ ứng xử thế nào ? + Tình huốmg 2: Minh được mời đi sinh nhật . Trong buổi sinh nhật đó có một số anh lớn hơn ép Minh uống rượu ( bia) . Nếu bạn là Minh, bạn sẽ ứng xử thế nào ? + Tình huống 3 : Một lần có việc phải đi ra ngoài vào buổi tối , trên đường về nhà Tư gặp một nhóm thanh niên xấu dụ dỗ & ép dùng thử hê-rô-in . Nếu là Tư , bạn sẽ ứng xử thế nào ? - Các nhóm trao đổi, thảo luận tìm cách ứng xử - Đại diện các nhóm - Cả lớp nhận xét ,bổ sung lên ứng xử - GV kết luận : + Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối, quyền tự bảo vệ & được bảo vệ . Đồng thời, chúng ta cũng phải tôn trọng những quyền đó của người - HS nghe. Ghi nhớ khác + Mỗi người có một cách từ chối riêng, song cái đích cần đạt là nói không đối với chất gây nghiện b. Hoạt động nối tiếp : Củng cố dặn dò 3p - Nhận xét tiết học - Thực hiện những điều đã học vào trong cuộc sống - Sưu tầm một số võ đựng & bản hướng dẫn sử dụng thuốc - HS thực hiện. Môn : Khoa học: Tiết 11.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài : DÙNG THUỐC AN TOÀN I. Mục tiêu Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn : - Xác định khi nào nên dùng thuốc - Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc & khi mua thuốc II. Đồ dùng dạy học : Vỏ đụng & bản hướng dẫn sử dụng thuốc. hình ở SGK III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV T G A. KTBC : - Hs nêu tác hại về : bia rượu , thuốc lá, ma tuý - GV nhận xét, ghi điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1 : MT: Tìm hiểu tên một số thuốc & trường hợp cần sử dụng thuốc đó - GV yêu cầu HS làm việc & trả lời câu hỏi sau + Bạn đã dùng thuốc khi nào chưa & dùng trong trường hợp nào ? - GV gọi HS lên bảng để hỏi & trả lời nhau trước lớp * GV giảng : Khi bị bệnh , chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị , tuy nhiên nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn , có thể gây ra chết người 3. Hoạt động 2 : MT: Xác định được khi nào nên dùng thuốc & chú ý khi phải dùng thuốc , khi mua thuốc Bước 1 - HS làm bài tập : Tìm câu trả lời tương ứng với từng câu hỏi - HS nêu kết quả làm bài : 1-d ; 2-c ; 3-a ; 4-b - GV Kết luận : + Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết , dùng đúng thuốc , đúng cách & đúng liều lượng .dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ + Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin in trên vỏ đựng & bản hướng dẫn kèm theo 4. Hoạt động 3 : MT: Trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng” - Gv đọc lần lượt từng câu hỏi , các nhóm thảo luận nhanh & viết thứ tự lựa chọn vào thẻ rồi giơ lên - Cả lớp quan sát nhóm nào giơ nhanh & đúng & tuyên dương nhóm đó - GV kết luận câu trả lời đúng Câu 1 : thứ tự đúng : c – a - b Câu 2 : thứ tự đúng : c – b - a 5. Hoạt động nối tiếp : Củng cố dặn dò - Hs đọc mục cần biết - GV nhận xét tiết học. 5p. Hoạt động của HS - 3 HS. 1p 9p - HS làm việc theo cặp - Một số cặp 9p. - HS làm bài cá nhân - Một số HS. 9p - Đại diện mỗi nhóm. 3p -1-2 HS.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Môn : Khoa học: Tiết 12 Bài : PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I. Mục tiêu Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét II. Đồ dùng dạy học : Thông tin & hình ảnh trong SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV A. KTBC : - HS nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc & khi mua thuốc - GV nhận xét , ghi điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1 : MT: Nguyên nhân bệnh sốt rét - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm : + Quan sát & đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1,2 SGK + Trả lời các câu hỏi 1. Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét 2. Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào ? 3. Tác nhân ra bệnh sốt rét là gì ? 4. Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào ? - Trình bày kết quả làm việc - GV kết luận : Nguyên nhân gây bệnh là : chỉ trực tiếp vi khuẩn , vi rút , kí sinh trùng & do môi trường , chế độ dinh dưỡng., 3. Hoạt động 2 : MT: Phòng bệnh sốt rét - GV hỏi : Nên làm gì để phòng bệnh sốt rét ? - GV nhận xét, chốt lại ý đúng + Giữ vệ sinh nhà ở & môi trường xung quanh + Diệt muỗi , diệt bọ gậy + Ngủ màn tránh để muỗi đốt 4. Hoạt động nối tiếp : Củng cố dặn dò - HS đọc lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học - Về nhà thực hiện những gì đã học để phòng bệnh sốt rét. TG 5p. Hoạt động của HS - 2 HS. 1p 13p - Các nhóm làm việc. - Đại diện các nhóm 13p - HS phát biểu 3p - 1-2 HS.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Môn : Khoa học Tiết 13 Bài : PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I. Mục tiêu Biết nguyên nhân & cách phòng bệnh sốt xuất huyết II. Đồ dùng dạy học : Thông tin & hình trong SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV A. KTBC : - HS nêu nguyên nhân & cách phòng bệnh sốt rét - GV nhận xét, ghi điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1 : Nguyên nhân bệnh sốt xuất huyết Bước 1 ( Cá nhân ) - GV yêu cầu HS đọc kĩ thông tin , sau đó làm bài tập trong SGK Bước 2 : ( cả lớp ) - Trình bày kết quả làm việc trước lớp - GV nhận xét , kết luận : 1-b ; 2-b ; 3-a ; 4-b ; 5-b * GV hỏi : Theo em sốt xuất huyết có nguy hiểm không ? vì sao ? - GV kết luận + Sốt xuất huyết do vi- rút gây ra. Muỗi Vằn là động vật trung gian truyền bệnh + Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn , bệnh nặng có thể gây chết người từ 3 - 5 ngày . Hiện nay chưa có thuốc chữa 3. Hoạt động 2 : Phòng chống bệnh sốt xuất huyết Bước 1 ( Cá nhân ) - Gv yêu cầu cả lớp quan sát hình 2,3,4 tr 29 & trả lời câu hỏi + Chỉ & nói nội dung từng hình + Giải thích tác dụng của việc làm trong tưnghf hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết Bước 2 ( cả lớp) - Trình bày kết quả trước lớp - GV yêu cầu HS thảo luận : Nêu mhững việc làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ? - Trình bày kết quả - GV kết luận : Cách phòng bệnh sốt xuất huyết + Giữ vệ sinh nhà ở & môi trường xung quanh + Diệt muỗi , bọ gậy & tránh muỗi đốt + Ngủ màn kẻ cả ban ngày 4. Hoạt động nối tiếp : Củng cố dặn dò - Hs đọc lại điều cần biết - Gv nhận xét tiết học - Đọc & chuẩn bị bài sau. T G. Hoạt động của HS - 2 HS. - HS làm việc cá nhân - Một số HS - HS phát biểu. - HS làm việc cá nhân. - Một vài HS - Hs làm việc theo cặp - Đại diện mỗi cặp. - 1 -2 HS - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Môn : Khoa học Tiết 14 Bài : PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I. Mục tiêu : Biết Nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não II. Đồ dùng dạy học : Thông tin & hình trong SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV A. KTBC : - HS nêu lại nguyên nhân & phòng tránh bệnh sốt xuất huyết ? - GV nhận xét & ghi điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1 : Nguyên nhân gây nên bệnh viêm não * GV tổ chức HS chơi trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng.” Bước 1 - GV phổ biến cách chơi & luật chơi : + Mọi thành viên đọc & trả lời các câu hỏi trong SGK xem mỗi câu ứng với câu trả lời nào . Sau đó 1 bạn viết nhanh vào bảng ra hiệu đã làm xong + Nhóm nào làm xong trước là nhóm thắng cuộc Bước 2 ( làm việc theo nhóm ) Bước 3 ( cả lớp ) - Trình bày kết quả bằng cách giơ bảng - GV ghi rõ nhóm nào xong trước, nhóm nào xong sau - GV nêu két quả đúng & tổng kết nhóm thắng cuộc 1-c ; 2-d ; 3-b ; 4-a 3. Hoạt động 2 : Phòng tránh bệnh viêm não Bước 1 - Gv yêu cầu HS cả lớp quan sát kĩ các hình 1,2,3,4 SGK & trả lời các câu hỏi + Chỉ & nói nội dung của từng hình + Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não Bước 2 - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi + Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não ? - Trình bày kết quả làm việc trước lớp * Gv kết luận : Phòng bệnh viêm não + Giữ vệ sinh nhà ở , dọn sạch chuồng trại gia súc & môi trường xung quanh , không để ao tù , nước đọng ; diệt muỗi , diệt bọ gậy + Tiêm phòng bệnh viêm não 4.Hoạt động nối tiếp : Củng cố dặn dò - Hs đọc lại điều cần biết - Gv nhận xét & yêu cầu HS chuẩn bị bài học sau. T G. Hoạt động của HS - 2 HS. - HS nghe. - HS làm việc. - Hs trả lời. - HS làm việc theo cặp - Một vài HS. - 1-2 nêu lại - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Môn : Khoa học Tiết 15 Bài : PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. Mục tiêu - Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A II. Đồ dùng dạy học : Thông tin & hình trang 32,33 SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV A. KTBC : - Nêu nguyên nhân & phong bệnh viêm não - Gv nhận xét , ghi điểm B. Dạy bài mới 1. Giơí thiệu bài 2. Hoạt động 1 : Nguyên nhân lây truyền bệnh viêm gan A - Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm : đọc lời thoại của các nhân vật trong H1 & trả lời câu hỏi + Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? + Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì ? + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào ? - Trình bày kết quả làm việc trước lớp - Gv nhận xét , bổ sung & hoàn thiện các câu trả lời : Do vi- rút viêm gan A , lây qua đường tiêu hoá 3. Hoạt động 2 : Phòng bệnh viêm gan A - GV yêu cầu HS quan sát H 2,3,4,5 & trả lời các câu hỏi : + Chỉ & nói nội dung của từng hình + Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A - GV nêu câu hỏi Hs cả lớp thảo luận + Nêu các phòng bệnh viêm gan A ? + Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì ? - GV nhận xét , kết luận + Đề phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín , uống sôi , rửa sạch tay trước khi ăn & sau khi đại tiện + Cần chú ý nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm , vi-ta-min ; không ăn mỡ, không uống rượu 4. Hoạt động nối tiếp : Củng cố dặn dò - Hs đọc điều cần biết trong SGK - Sưu tầm một số tranh ảnh nói về HIV/AIDS. T G. Hoạt động của HS - 2 HS. - Các nhóm thảo luận , làm việc , ghi kết quả. - Đại diện các nhóm. - Một số HS phát biểu. - HS trả lời. - 1-2 HS - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Môn : Khoa học Tiết 16 Bài : PHÒNG TRÁNH HIV/ AIDS I. Mục tiêu - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/ AIDS II. Đồ dùng dạy học : Thông tin & hình trong SGK. Tranh ảnh sưu tầm về HIV/ AIDS . Các bộ phiếu hỏi đáp có nội dung như SGK ( đủ cho mỗi nhóm ) III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV T Hoạt động của HS G A. KTBC :. - Nêu tác nhân & phòng bệnh HIV/ AIDS - GV nhận xét, ghi điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : - GV đặt vấn đề - GV nêu câu hỏi : Em biết gì về HIV/ AIDS ? 2. Hoạt động 1 : Nguyên nhân lây truyền HIV/ AIDS - Gv tổ chức trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” Bước 1 : Tổ chức & hướng dẫn + GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu có nội dung như SGK một tờ giấy to & băng keo . yêu cầu các nhóm thi xem nhóm nào tìm được câu trả lời tương ứng với câu hỏi đúng & nhanh nhất Bước 2 : Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp mỗi câu trả lời tương úng với một câu hỏi & dán vào giấy khổ to . Nhóm nào xong thì dán sản phẩm của mình lên bảng - GV nhận xét , tuyên dương nhóm thắng cuộc 1-c ; 2-b ; 3-d ; 4-e ; 5-a - Gv kết luận : do một loại vi- rút lây qua đường máu ; đường tình dục ; lây từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con 3. Hoạt động 2 : Phòng tránh bệnh HIV/ AIDS - Gv yêu cầu HS các nhóm sắp xếp , trình bày các thông tin , tranh ảnh ..tập trình bày trong nhóm - HS trình bày triển lãm & thuyết minh - Cả lớp & Gv nhận xét, khen ngợi nhóm sưu tầm tranh ảnh phong phú & thuyết minh tốt - Hs nêu cách phòng tránh bệnh HIV/ AIDS - GV kết luận : Không tiêm chích ma tuý , chỉ dùng bơm kim tiêm 1 lần rôig bỏ , không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như : dao cạo, bàn chảy đánh răng... xét nghiệm máu 4. Hoạt động nối tiếp : Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Hs cần lấn xa ma tuý. -2 HS. - HS các nhóm nghe. - Các nhóm dán bài lên bảng. - HS các nhóm làm việc. - Một vài HS. - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Môn : Khoa học Tiết 17 Bài : THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/ AIDS I. Mục tiêu - Xác điịnh các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Không phân biệt được đối xử với người nhiễm HIV & gia đình của họ II. Đồ dùng dạy học : Hình minh hoạ trong SGK , tranh ảnh tin bài về các hoạt động phòng tránh HIV/ AIDS , một số tình huống ghi sắn trên phiếu III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV T Hoạt động của HS G 1. Hoạt động : khởi động - KTBC : - GV gọi HS trả lời các câu hỏi về nội dung bài : + HIV/ AIDS là gì ? + HIV có thể lây qua đường nào ? + Chúng ta phải làm gì phòng tránh HIV ? - GV nhận xét ghi điểm - GV giới thiệu bài 2. Hoạt động 1 : HIV/ AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thường - Gv hỏi : Những hoạt động tiếp xúc nào không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS - GV nhận xét , bổ sung ý kiến rồi kết luận: Những hoạt động tiếp xúc thông thường không có khả năng lây nhiễm HIV 3. Hoạt động 2 : Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/ AIDS - GV yêu cầu HS quan sát hình 2,3 đọc lời thoại của nhân vật & TLCH : Nếu các bạn đó là người quen của em , em sẽ đối xử như thế nào ? vì sao ? - Qua ý kién của các bạn , em rút ra điều gì ? 4. Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ ý kiến - GV tổ chức HS thảo luận nhóm các tình huống được ghi trên phiếu + Tình huống 1 : Lớp em có một bạn mới chuyển đến , khi biết bạn bị nhiễm HIV mọi người đều thay đổi thái độ vì sọ lây ? Em sẽ làm gì khi đó ? + Tình huống 2 : Em cùng các bạn đang chơi trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” thì Nam dến xin cùng chơi . Nam bị nhiễm HIV từ mẹ . Em sẽ làm gì khi đó ? + Tình huống 3 : Nam kể với em rằng mẹ bạn ấy từ ngày biết mình nhiễm HIV rất buồn chán , không làm việc cũng chẳng thiết gì đến ăn uống . khi đó em sẽ làm gì ? 5. Hoạt động két thúc - GV nhận xét tiết học - Đọc tghuộc mục Bạn cần biết. - 3HS lần lượt trả lời. - HS nghe - HS trao đổi theo cặp ròi phát biểu - HS nghe , ghi nhớ. - Một vài HS trình bày ý kiến - HS trao đổi , phát biểu - HS trao đổi , thảo luận sau đó đại diện các nhóm ứng xử. - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Môn : Khoa học Tiết 18 Bài : PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. Mục tiêu - Nêu một số qui tắc an toàn các nhân để phòng tránh bị xâm hại - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại - Biết cách phòng tránh & ứng phó khi có nguy cơ xâm hại II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ trong SGK, phiếu ghi sẵn một số tình huống III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV T Hoạt động của HS G.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1 . Hoạt động : Khởi động - KTBC : - Hs trả lời các câu hỏi sau + Những trường hợp nào không lây nhiễm HIVn? + Chúng ta có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV? - GV nhận xét ghi điểm - GV tổ chức HS chơi trò chơi : “Chanh chua, cua cắp” - Kết thúc trò chơi Gv hỏi : + Vì sao em bị cua cắp ? + Em làm thế nào mà không bị cua cắp ? + Em rút ra bài học gì qua trò chơi ? - GV giới thiệu bài 2. Hoạt động 1 : Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại - GV yêu cầu HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình minh hoạ 1,2,3 SGK - GV hỏi : Các bạn trong các tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì ? - GV kết luận : Đó là một số tình huống mà chúng ta có thể bị xâm hại - GV hỏi : Ngoài các tình huống đó em hãy kể thêm những tình huống có thẻ dẫn đến nguy cơ xâm hại mà em biết ? * Gv kết luận : Trẻ em có nguy cơ bị xâm hại cao về thể chất, tinh thần,tình dục - Gv yêu cầu Hs trao đổi , thảo luận tìm cách đề phòng tránh bị xâm hại rồi ghi trên phiếu 3. Hoạt động 2 : Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại - Gv phát cho mỗi nhóm 1 tình huống được ghi trên phiếu Yêu cầu HS các nhóm thảo luận rồi nêu cách ứng xử - Gv nhận xét khen ngợi HS có ứng xử hay 4.Hoạt động 3 : Những việc cần làm khi bị xâm hại - HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi + Khi có nguy cơ xâm hại em phải làm gì ? + Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta phải làm gì ? + Theo em ta có thể tâm sự , chia sẻ với ai khi bị xâm hại ? 5. Hoạt động kết thúc - Gv nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại mục điều cần biết & sưu tầm tranh cho tiết sau giao thông đường bộ. 2 HS trả lời. - HS chơi theo hướng dẫn của Gv - HS suy nghĩ phát biểu. - 3 HS tiếp nối nhau đọc & nêu ý kiến. - Hs tiếp nói nhau phát biểu - Hs dán phiếu lên bảng , HS đọc kết quả - Đại diiện các nhóm lên ứng xử - Đại diện các cặp trả lời. - HS thực hiện. Môn : Khoa học ( Tiết 19) Bài : PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu Nêu được một số việc nên làm & không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham giao thông đường bộ II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh trong SGK , giấy khổ to II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV T Hoạt động của G HS.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> A. KTBC (5’) : Hs trả lời câu hỏi sau + Khi nào chúng ta bị xâm hại ? + Những việc nào cần làm khi bị xâm hại ? - GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới ( 30’) 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (8’) : Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông - Gv yêu cầu HS kể về tai nạn giao thông mà em đã chứng kiến hoặc sưu tầm được - Gv nhận xét , kết luận : Có nhiều nguyên nhân gây ra tai nạn, khi người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ 3. Hoạt động 2 (10’): Những vi phạm luật GT & hậu quả của nó - Gv tổ chức cho HS làm việc theo nhóm + Quan sát hình minh hoạ : Hãy chỉ ra vi phạm của người thưm gia GT ? Điều gì xảy ra với người vi phạm GT đó? + Hậu quả của vi phậm đó là gì ? - Hs trình bày kết quả thảo luận - GV hỏi : Qua những vi phạm về GT đó em có nhận xét gì? 4. Hoạt động 3 (9’) : Những việc làm để thực hiện ATGT - Gv tổ chức Hs thảo luận nhóm + Quan sát tranh minh hoạ & nói rõ lợi ích của việc làm được mô tả trong hình + Tìm biểu hiện thêm những việc nên làm để thực hiện ATGT - Trình bày kết quả trước lớp - GV nhận xét , khen ngợi Hs có hiểu biết để thực hiện ATGT 5. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học - Luôn chấp hành luật giao thông đường bộ. - 2 HS. - Một số HS phát biểu. - Các nhóm thảo luận ghi kết quả - Mỗi nhóm nói về 1 hình - HS phát biểu - Các nhóm ghi kết quả vào phiếu - Các nhóm dán KQ ở phiếu lên bảng - 1-2 HS - HS thực hiện. Môn : Khoa học ( Tiết 20 ) Bài : ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu : Ôn tập kiến thức về : - Đặc điểm sinh học & mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì - Cách phòng tránh bệnh sốt rét , sốt xuất huyết , viêm não ,viêm gan A , nhiễm HIV/ AIDS II. Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập . giấy khổ to III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV T Hoạt động G của HS A. KTBC.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ( 5’) : - GV gội HS trả lời câu hỏi + Làm gì để thực hiện an toàn giao thông? + Tai nạn giao thông để lại hậu quả gì ? - Gv nhận xét , ghi điểm B. Bạy bài mới ( 30’) 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hhướng dẫn ôn tập ( 28’) a. Hoạt động 1( 10’) : Ôn tập về con người - Gv phát phiếu ( ghi sẵn ) cho từng HS & hoàn thiện bài tập - 1 Hs làm bài trên bảng. - 2 HS. - 2 HS đổi phiếu cho nhau để chữa bài. - Hs thảo luận câu hỏi sau + Nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nam giới ? ở nữ giới ? + Hãy nêu sự hình thành một cơ thể người ? + Em có nhận xét gì về vai trò của người phụ nữ ? - GV nhận xét , hoàn thiện câu trả lời của HS b. Hoạt động 2 (9’) : Cách phòng tránh sốt rét - Gv phát giấy cho mỗi nhóm - Gv tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm & yêu cầu viết ra cách phòng bệnh số rét dưới dạng sơ đồ. - Hs tiếp nối nhau trả lời. - Đại diện Tổng sinh cácvệnhóm Phun thuốc trừ&muỗi lên vẽ trình bày. Diệt muỗi bọ gậy Phòng bệnh sốt rét Uống thuóc phòng bệnh. Ngủ màn, mặc áo quần dài. - GV nhận xét , hoàn thiện sơ đồ c.Hoạt động 3 ( 9’): Phòng bệnh sốt xuất huyết - GV yêu cầu các nhóm thực hiện như trên d.Hoạt động nối tiềp (1’) - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết 2. Các nhóm lên vẽ & trình bày kết quả HS. Môn : Khoa học ( Tiết 21 ) Bài : ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ( Tiết 2 ) III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV. TG. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> A. KTBC ( 5’) : - GV gọi HS trả lời câu hỏi + Trình bày lại cách phòng bệnh sốt rét & sốt xuất huyết - Gv nhận xét , ghi điểm B. Bạy bài mới ( 30’) 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hhướng dẫn ôn tập ( 28’) * Cách phòng tránh một số bệnh a. Hoạt động 1( 10’) : Cách phòng tránh bệnh viêm não - Gv phát giấy cho mỗi nhóm - Gv tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm & yêu cầu viết ra cách phòng bệnh số rét dưới dạng sơ đồ : ví dụ. - 2 HS. - HS thảo luận , sau đó đại diện mỗi nhóm thi viết sơ đồ cách Giữ vệ sinh môitrên phòng bệnh trường bảngxung quanh. Không để ao tù nước đọng. Diệt muỗi bọ gậy Phòng bệnh viêm não Giữ vệ sinh nhà ở . chuồng trại. Mắc màn, khi đi ngủ . Tiêm chủng -. Các nhóm thi làm bài , GV nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc b. Hoạt động 2 (8’) : Cách phòng tránh HIV/AIDS - Gv phát giấy cho mỗi nhóm - Gv tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm & yêu cầu viết ra cách phòng bệnh số rét dưới dạng sơ đồ như cách phòng bệnh trên - GV nhận xét , tuyên dương đội thắng cuộc d.Hoạt động nối tiềp (1’) : Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Về nhà sưu tầm tre ,mây ,song cho tiết học sau. - HS các nhóm tiến hành thi như trên - HS thực hi. Môn : Khoa học ( Tiết 22) Bài : TRE , MÂY, SONG I. Mục tiêu - Kể được tên một số đồ dùng làm từ mây, tre song , nhận biết một số đặc diểm tre , mây, song - Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ tre , mây ,song & cách bảo quản chúng II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh trong SGK , phiếu học tập, tre , mây song ( thật ).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV A. KTBC (5’) : Hs trả lời câu hỏi sau + Nêu cách phòng bệnh viêm não & HIV/ AIDS - GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới ( 30’) 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (10’) : Đặc điểm công dụng của tre, mây, song - Gv cho Hs quan sát các vật thật ( hoặc hình ảnh ) & đọc thông tin ở SGK để hoàn thành phiếu học tập Tre Mây, song Đặc điểm Công dụng - Gs gọi nhóm HS đã làm vào phiếu lên dán trên bảng & trình bày kết quả - Gv nhận xét , kết luận : Tre , mây, song là những loại rất quen thuộc với làng quê Việt Nam . Con người sử dụng chúng vào việc sản xuất ra nhiều đồ dùng trong gia đình 3. Hoạt động 2 (12’): Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song - Gv yêu cầu HS sử dụng tranh minh hoạ SGK : nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình & được làm từ vật liệu nào - Gọi HS trình bày ý kiếưn - Tiếp theo GV hỏi : Em còn biết những đồ dùng nào làm từ tre, mây, song * GV kết luận : Tre , mây song là những vật liệu thông dụng, phổ biến ở nước ta , Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng & phong phú 4. Hoạt động 3 (5’) : Cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song - Gv yêu cầu HS nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre , may, song - Gv nhận xét, kết luận : Sơn dầu , không nên để các đồ dùng ngoài mưa, nắng 5. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. TG. Hoạt động của HS - 2 HS. - Các nhóm làm việc. - 1 nhóm báo cáo , nhóm khác bổ sung ý kiến. - HS làm việc theo cặp tìm hiểu - 3 HS tiếp nối nhau trình bày - HS tiếp nối nhau phát biểu - HS tiếp nối nhau phát biểu. - 1-2 HS đọc. Môn : Khoa học ( Tiết 23) Bài : SẮT , GANG , THÉP I. Mục tiêu - Nhận biết một số tính chất của sắt gang thép , nêu được một số ứng dụng trong sản xuất & đời sống của sắt gang thép - Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ gang thép II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh & thông tin trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV A. KTBC (5’) : Hs trả lời câu hỏi sau + Nêu đặc điểm & ứng dụng của tre , mây , song ? - GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới ( 30’) 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (15’) : Nguồn gốc & tính chất của sắt gang thép - Gv yêu cầu cả lớp đọc thông tin trong SGK & trả lời các câu hỏi sau : + Trong ự nhiên sắt ở đâu ? + Gang thép đều có thành phần nào chung ? + Gang & thép khác nhau ở điểm nào ? - Gv nhận xét , kết luận : Gang thép đều là hợp kim của sắt & các-bon . Gang rất cứng , giòn, không thể uốn hay kéo sợi . Thép cứng mềm dẽo , bị gỉ trong không khí ẩm 3. Hoạt động 2 (12’): Ứng dụng của sắt gang thép & một số đồ dùng làm từ sắt , gang, thép - Gv yêu cầu HS sử dụng tranh minh hoạ SGK : nói xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ? - Gọi HS trình bày ý kiến - Tiếp theo GV hỏi : Kể tên một số dụng cụ máy móc , đồ dùng được làm từ gang , thép mà em biết * GV kết luận : Các hợp kim của sắt được dùng làm các đồ dùng như nồi , chảo , dao , kéo...& các loại máy móc, cầu.. 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. TG. Hoạt động của HS - 3 HS. - HS làm việc cá nhân. - HS nghe. - Hs làm việc theo nhóm đôi - Đại diện một số cặp. - 1-2 HS đọc. Môn : Khoa học ( Tiết 24) Bài : ĐỒNG & HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. Mục tiêu - Nhận biết một số tính chất của đồng , nêu được một số ứng dụng trong sản xuất & đời sống của đồng - Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng & nêu cách bảo quản của chúng II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh & thông tin trong SGK , phiếu học tập II. Các hoạt động dạy- học.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hoạt động của GV A. KTBC (5’) : - Hs trả lời câu hỏi sau + Nêu tính chất của sắt ? Hợp kim của sắt là gì ? chúng có những tính chất nào - GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới ( 30’) 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (15’) :Ttính chất của đồng& hợp kim của đồng - Gv yêu cầu cả lớp đọc thông tin trong SGK & làm vào phiếu học tập Đồng Hợp kim của đồng Tính chất - Hs trình bày kết quả - Gv nhận xét , kết luận : + Đồng là kim loại đồng - thiếc, đồng- kẽm là hợp kim của đồng 3. Hoạt động 2 (10’): Ứng dụng của đồng & một số đồ dùng làm từ đồng - Gv yêu cầu HS sử dụng tranh minh hoạ SGK : Nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng ? - Gọi HS trình bày ý kiến - Tiếp theo GV hỏi : Kể tên một số đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim đồng mà em biết * GV kết luận : + Đồng được sử dụng làm đồ điện , dây điện, một số bộ phận của ô tô , tàu biển +Các hợp kim của đồng được dùng làm các đồ dùng trong gia đình như nồi , mâm ,...& các dụng cụ như : kèn , cồng , chiêng..hoặc chế tạo vũ klhí , đúc tượng. 4 Hoạt động 3 (2’): Cách bảo quản - Gv cho HS nêu cách bảo quản một số đồ dùng làm bằng đồng -GV nhận xét giúp hS biết cách bảo quản : Đánh đồng lau chùi 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. TG. Hoạt động của HS - 3 HS. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS. - Hs làm việc theo nhóm đôi - Đại diện một số cặp - Hs phát biểu. - Hs nêu cách bảo quản - 1-2 HS. Môn : Khoa học ( Tiết 25) Bài : NHÔM I. Mục tiêu - Nhận biết một số tính chất của nhôm , nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất & đời sống - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm & nêu cách bảo quản chúng II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh & thông tin trong SGK , phiếu học tập II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV T Hoạt động của.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> G A. KTBC (5’) : - Hs trả lời câu hỏi sau + Nêu tính chất của đồng ? Hợp kim của đồng là gì ? - GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới ( 35’) 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (15’) : Một số đồ dùng bằng nhôm - Gv yêu cầu cả lớp kể tên các đồ dùng bằng nhôm - Hs trình bày kết quả - Gv nhận xét , kết luận : Nhôm được sử dụng trong SX như chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ đồ hộp, khung cửa , PTGT như tàu hoả, máy bay ô tô, tàu thuỷ 3. Hoạt động 2 (10’): Một số tính chất của nhôm - Gv phát phiếu học tập cho HS - Gv yêu cầu HS các nhóm quan sát được dùng bằng nhôm được đem đến lớp mô tả & ghi lại tính chất của nhôm & hoàn thành bài tập sau. HS - 3 HS. - làm việc theo cặp - Một số Hs kể. - Các nhóm làm việc. Nhôm Nguồn gốc Tính chất - Gọi HS trình bày ý kiến * GV kết luận : Các đồ dùng làm bằng nhôm đều nhẹ , có màu trắng bạc , có ánh kim, không cứng bằng sắt & đồng 4. Hoạt động 3 (5’): cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK & nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm * GV kết luận : Không đựng thức ăn có vị chua lâu vì nhôm dễ bị a-xít ăn mòn 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. Môn : Khoa học ( Tiết 26) Bài : ĐÁ VÔI I. Mục tiêu - Nêu được một số tính chất của đá vôi , và công dụng của đá vôi - Quan sát & nhận biết đá vôi II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh & thông tin trong SGK II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV. - Đại diện các nhóm - Hs nêu cách bảo quản - 1-2 HS. TG. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> A. KTBC (5’) : - Hs trả lời câu hỏi sau + Nêu tính chất của nhôm ? cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm ? - GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới ( 35’) 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (10’) : Một số vùng đá vôi ở nước ta - Gv yêu cầu cả lớp quan sát hình minh hoạ trang 54 đọc tên các vùng đá vôi - Hỏi : Kể tên một số vùng đá vôi mà em biết ? - Gv kết luận : Ở nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động , di tích lịch sử 3. Hoạt động 2 (15’): Tính chất của đá vôi - Gv yêu cầu HS làm theo mục “thực hành” hoặc quan sát hình 4, 5 và ghi vào bảng sau Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận 1. Cọ sát một hòn đá vôi vào 1 hòn đá cuội 2. Nhỏ vài giọt giấm ( a- xít) lên 1 hòn đá vôi & 1 hòn đá cuội - Báo cáo kết quả thí nghiệm * GV kết luận + Đá vôi không cứng lắm . dưới tác dụng của a-xít đá vôi bị sủi bọt 4. Hoạt động 3 ( 8’) : Công dụng của đá vôi - Gv Yêu cầu đọc thông tin ở trong SGk & nêu công dụng của đá vôi * Gv kết luận : + Có nhiều loại đá vôi , được dùng vào những việc khác nhau như : lát đường , xây nhà , nung vôi, sản xuất xi- măng, tạc tượng, làm phấn viết 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. - 2 HS. - 3 Hs tiếp nối nhau đọc - HS kể - Các nhóm làm việc. - Đại diện các nhóm - Một vài Hs trình bày - 1-2 HS. Môn : Khoa học ( Tiết 27) Bài : GỐM XÂY DỰNG : GẠCH NGÓI I. Mục tiêu - Nhận biết một số tính chất của gạch ,ngói , kể tên một số loại gạch , ngói & công dụng của chúng . Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng : gạch , ngói II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh, thông tin trong SGK & một vài viên gạch , ngói II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> A. KTBC (5’) : - Hs trả lời câu hỏi sau + Đá vôi có tính chất gì ? Đá vôi có lợi ích gì ? - GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới ( 35’) 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (10’) : Một số đồ gốm - Gv yêu cầu cả lớp sắp xếp các thông tin & tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm vào giấy khổ to - Hỏi : + Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì ? + Gạch ngói khác đồ sành , sứ ở điểm nào ? - Gv kết luận : Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét , đồ sành , sứ là đồ gốm được tráng men 3. Hoạt động 2 (15’): Tính chất của gạch, ngói - Gv yêu cầu HS làm theo mục “thực hành” để phát hiện tính chất của gạch ngói - Báo cáo kết quả thí nghiệm - Gv hỏi : + Điều gì xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc viên ngói ? + Nêu tính chất của gạch ngói ? * GV kết luận : Gạch ngói thường xốp,có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí & dễ vỡ 4. Hoạt động 3 ( 8’) : Công dụng của gạch , ngói - GV yêu cầu HS nhóm làm các bài tập ở mục quan sát trang 56 để nêu công dụng của gạch, ngói trong từng hình * Gv kết luận : Có nhiều loại gạch ngói . Gạch dùng để xây tường , lát sân,lát vĩa hè . Ngói dùng để lợp nhà 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. - 2 HS. - Đại diện mỗi nhóm thuyết trình - HS phát biểu. - Các nhóm làm việc - Đại diện từng nhóm trình bày - Hs phát biểu. - Đại diện các nhóm trình bày. -1-2 HS. Môn : Khoa học ( Tiết 28) Bài : XI MĂNG I. Mục tiêu - Nhận biết một số tính chất của xi măng, nêu được một số cách bảo quản xi-măng . Quan sát, nhận biết xi măng. II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh, thông tin trong SGK II. Các hoạt động dạy- học.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động của GV. T G. A. KTBC (5’) : - Hs trả lời câu hỏi sau + Kể tên đồ gốm mà em biết ? Nêu tính chất của gạch ,ngói ? - GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới ( 35’) 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (10’) : Công dụng của xi măng - GV yêu cầu Hs làm việc theo cặp & trả lời câu hỏi : + Xi măng được dùng để làm gì ? + Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà em biết ? 3. Hoạt động 2 (15’): Tính chất của xi măng - Gv yêu cầu HS các nhóm đọc thông tin & thảo luận các câu hỏi trong SGK ( tr 59) - Hs trình bày kết quả thảo luận - Gv hỏi : + Xi măng được làm từ những vật liệu nào ? * GV kết luận : + Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa xi măng , xi măng có màu xám xanh , xi măng không tan khi bị trộn với 1 ít nước mà trở nên dẻo , khi khô , kết thành tảng cứng như đá 4. Hoạt động 3 ( 8’) : Công dụng của bê tông - GV yêu cầu HS tìm hiểu & trả lời các câu hỏi sau + Bê tông do các vật liệu nào tạo thành ? + Bê tông có ứng dụng gì ? + Cách bảo quản xi măng ? * Gv kết luận : Bê tông là hỗn hợp xi măng cát sỏi , chịu nén được dùng để lát đường , đổ trần , móng , cầu , nhà cao tầng...Cần phải để bao xi măng cẩn thận, nơi khô ráo, thoáng khí 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. Môn : Khoa học ( Tiết 29) Bài : THUỶ TINH I. Mục tiêu - Nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh , nêu được công dụng của thuỷ tinh - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh. II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh, thông tin trong SGK II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV TG. Hoạt động của HS - 2 HS. - Đại diện mỗi cặp trình bày - Các nhóm làm việc - Đại diện từng nhóm trình bày - Hs phát biểu. - HS phát biểu. -1-2 HS. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> A. KTBC (5’) : - Hs trả lời câu hỏi sau : + Kể tên các vật liệu được dùng để SX ra xi măng ? Nêu tính chất của xi măng ? - GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới ( 35’) 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (10’) : Phát hiện một số tính chất & công dụng của thuỷ tinh thông thường - GV yêu cầu Hs làm việc theo cặp theo gợi ý sau : + Quyan sát các hình trong SGK & dựa vào các câu hỏi để hỏi & trả lời nhau theo cặp - Gv kết luận : Thuỷ tinh trong suốt , cứng nhưng giòn , dễ vở .Chúng thường được dùng để SX chai lọ, li , cốc , bóng đèn.... 3.Hoạt động 2 (15’): Các loại thuỷ tinh & tính chất của chúng - Gv yêu cầu HS các nhóm đọc thông tin & thảo luận các câu hỏi trong SGK ( tr 61) - Hs trình bày kết quả thảo luận * GV kết luận : Thuỷ tinh được chế tạo từ cát trắng & một số chất khác . Loại thuỷ tinh chất lượng cao ( rất trong, chụi được nóng, lạnh, bền khó vỡ) được dùng để làm các đồ dùng & dụng cụ y tế , phòng thí nghiệm , những dụng cụ quang học chất lượng cao Khi sử dụng hoặc lau chùi cần phải nhẹ nhàng , tránh va chạm 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học - Về nhà xem & chguẩn bị bài : “ Cao su”. - 2 HS. - Đại diện mỗi cặp trình bày. - Các nhóm làm việc - Đại diện từng nhóm trình bày - Hs nghe, ghi nhớ. -1-2 HS - Hs thực hiện. Môn : Khoa học ( Tiết 30) Bài : CAO SU I. Mục tiêu - Nhận biết một số tính chất của cao su , nêu được một số công dụng ,cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh, thông tin trong SGK II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> A. KTBC (5’) : - Hs trả lời câu hỏi sau : + Kể tên các vật liệu được dùng để SX ra thuỷ tinh ? Nêu tính chất của thuỷ tinh chất lượng cao ? - GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới ( 35’) 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (5’) : Phát hiện tính chất đặc trung của C/ Su - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm ,theo chỉ dẫn trang 63 SGK - Gv kết luận : Cao su có tính đàn hồi 3.Hoạt động 2 (28’) : Tính chất, công dụng & cách bảo quản - Gv yêu cầu HS cả lớp đọc Mục cần biết & trả lời các câu hỏi cuối bài + Có mấy loại cao su ? + Ngoài tính chất đàn hồi , cao su còn tính chất gi ? + Cao su được sử dụng để làm gì ? + Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su ? - Hs trình bày kết quả trước lớp * GV kết luận : + Có hai loại cao su : cao su tự nhiên & cao su nhân tạo + Cao su có túnh đàn hồi, ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh , cách điện, cách nhiệt, không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác + Cao su được sử dụng để làm xăm ,lốp xe, làm các chi tiết, của một số đồ điện, máy móc & đồ dùng trong gia đình + Không nên để đồ dùng cao su ở nơi có nhiệt độ cao , hoặc thấp , không để các hoá chất dính vào cao su 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học - Về nhà xem & chguẩn bị bài : “ Chất dẽo”. - 2 HS. - Các nhóm làm việc - Đại diện mỗi nhóm trình bày & nêu được. - Cả lớp làm việc. - Một số HS phát biểu - Hs nghe, ghi nhớ & nhắc lại -1-2 HS - Hs thực hiện. Môn : Khoa học ( Tiết 31) Bài : CHẤT DẺO I. Mục tiêu - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo , nêu được một số công dụng ,cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. II. Đồ dùng dạy học : Hình , thông tin trong SGK , một vài đồ dùng bằng nhựa II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> A. KTBC (5’) : - Hs trả lời câu hỏi sau : + Có mấy loại cao su ? Nêu tính chất của cao su ? - GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới ( 35’) 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (5’) : Nói được hình dạng, độ cứng của 1 số sản phẩm làm từ chất dẻo - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm quan sát một số đồ dùng bằng nhựa , kết hợp quan sát các hình trang 64 SGK để tìm hiểu về T/C của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo - Các nhóm trình bày kết quả trước lớp - GV nhận xét giúp HS hoàn thiện bài 3.Hoạt động 2 (28’) : Tính chất, công dụng & cách bảo quản - Gv yêu cầu HS cả lớp đọc thông tin & trả lời các câu hỏi trang 65 trong SGK - Hs trình bày kết quả trước lớp * GV kết luận : + Chất dẻo được làm ra từ than đá & dầu mỏ + Chất dẻo có tính chất cách điện, cách nhiệt, nhẹ bền khó vỡ + Chất dẻo được sử dụng để làm : bát đĩa , xô chậu , bàn , ghế + Bền , không đòi hỏi cách bảo quản đặc biệt 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học - Về nhà xem & chuẩn bị bài : “ Tơ sợi”. - 2 HS. - Các nhóm làm việc - Đại diện mỗi nhóm trình bày & nêu được - Cả lớp làm việc - HS phát biểu - Hs nghe, ghi nhớ & nhắc lại -1-2 HS - Hs thực hiện. Môn : Khoa học ( Tiết 32) Bài : TƠ SỢI I. Mục tiêu - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi , nêu được một số công dụng ,cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. Phấn biệt tơ sợi tự nhiên & tơ sợi nhân tạo II. Đồ dùng dạy học : Hình , thông tin trong SGK , một số sản phẩm bằng tơ sợi II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV T Hoạt động của G HS.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> A. KTBC (5’) : - Hs trả lời câu hỏi sau : + Có mấy loại cao su ? Nêu tính chất của cao su ? - GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới ( 35’) 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (5’) : Kể tên một số loại tơ sợi - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm quan sát một số sản phẩm bằng tơ sợi , kết hợp quan sát các hình trang 66 SGK để tìm hiểu về nguồn gốc của các sản phẩm được làm bằng tơ sợi - Các nhóm trình bày kết quả trước lớp - GV nhận xét giúp HS hoàn thiện bài & giảng : * Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật , động vật được gọi là tưo sợi tự nhiên * Tơ sợi được làm từ chất dẻo ( ni lông) gọi là tơ sợi nhân tạo 3. Hoạt động 2 (10’) : Phân biệt tơ sợi tự nhiên & tơ sợi nhân tạo - Gv giao cho các nhóm thực hành theo mục “ Thực hành” - Các nhóm trình bày kết quả trước lớp - Gv nhận xét & kết luận * Tơ sợi tự nhiên : Khi cháy tạo thành tro * Tơ sợi nhân tạo : Khi cháy vón cục lại 4.Hoạt động 3 (17’) : Tính chất, công dụng & cách bảo quản - Gv phát phiếu HT yêu cầu HS cả lớp đọc thông tin trang 67 & hoàn thành bảng sau Loại tơ sợi Đặc điểm chính 1. Tơ sợi tự nhiên: - Sợi bông - Tơ tằm 2. Tơ sợi nhân tạo: - Sợi ni lông - Hs trình bày kết quả trước lớp - Gv nhận xét & hoàn thiện bài - Gv hỏi : Nêu một số công dụng & cách bảo quản các đồ dùng làm bằng tơ sợi 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. - 2 HS. - Các nhóm làm việc - Đại diện mỗi nhóm trình bày & nêu được - Hs nghe, ghi nhớ. - Các nhóm làm việc - Đại diện các nhóm - Hs nghe, ghi nhớ & nhắc lại - HS làm việc cá nhân - Một số HS - HS phát biểu - 1-2 Hs đọc. Môn : Khoa học ( Tiết 33) Bài : ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu - Ôn tập các kiến thức về : đặc điểm giới tính , một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ gìn cá nhân - Tính chất & công dụng của một số vật liệu đã học II. Đồ dùng dạy học : Hình , thông tin trong SGK , Phiếu học tập II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> A. KTBC (5’) : - Hs trả lời câu hỏi sau : + Có mấy loại tơ sợi ? P/b tơ sợi tự nhiên & tơ sợi nhân tạo ? - GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới ( 35’) 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (10’) : Củng cố & hệ thống lại kiến thức về đặc điểm giới tính& biện pháp phòng bệnh giữu gìn VS cá nhân - GV yêu cầu từng HS làm làm bài tập tr 68 & ghi lại kết quả làm việc vào phiếu HT ( theo mẫu đã viết ) - GV gọi lần lượt HS lên chữa bài - GV nhận xét giúp HS hoàn thiện bài 3. Hoạt động 2 (10’) : Củng cố & hệ thống lại kiến thức về tính chất , công dụng của 1 số vật liệu đã học * Đối với bài 1 - Gv chia lớp thành 3-4 nhóm & giao nhiệm vụ cho từng nhóm thảo luận , mỗi nhóm nêu tính chất , công dụng của 3 vật liệu - Gv giao cho các nhóm làm việc theo mục “ Thực hành tr. 69 STT Tên vật liệu Đặc điểm, tính chất Công dụng 1 2 3 - Các nhóm trình bày kết quả trước lớp * Đối với các bài chọn câu trả lời đúng - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh ,ai đúng” 4.Hoạt động 3 (13’) : Trò chơi” Đoán chữ” - Bước1 : Gv tổ chức & hướng dẫn ( SGV) - Bước 2 : Hs chơi theo hướng dẫn ở B1 - Gv tuyên dương nhóm thắng cuộc 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị kiểm tra cuối kì I. Môn : khoa học ( tiết 34) Bài : KIỂM TRA CUỐI KÌ I. - 2 HS. - HS làm việc cá nhân - Một số HS trình bày. - Các nhóm làm việc - Đại diện các nhóm. - Một số HS nêu đáp án đúng -HS chơi theo nhóm & một quản trò.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Môn : Khoa học ( Tiết 35) Bài : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I. Mục tiêu - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng & thể khí II. Đồ dùng dạy học : Hình , thông tin trong SGK II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV. TG. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> A. KTBC (5’) : - Sửa bài kiểm tra cuối kì B. Dạy bài mới ( 35’) 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (10’) : Phân biệt ba thể của chất - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, dùng các tấm phiếu có nội dung ghi trên phiếu xếp vào 3 cột tương ứng Thể rắn Thể lỏng Thể khí. - Các nhóm trình bày kết quả trước lớp - GV nhận xét giúp HS hoàn thiện bài 3. Hoạt động 2 (10’) : Nhận biết được đặc điểm của chất rắn, chất lỏng , chất khí - Gv tổ chức trò chơi “ Ai nhanh ai đúng” - GV phổ biến cách chơi & luật chơi - Hs chơi theo nhóm 4.Hoạt động 3 ( 10’) : Sự chuyển thể của chất - Gv yêu cầu HS cả lớp quan sát hình trang 73 & nói về sự chuyển thể của nước & kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác - Hs trình bày kết quả trước lớp - Gv nhận xét & hoàn thiện bài - Gv nhấn mạnh : Khi nhiệt độ thay đổi các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác 5. Hoạt động 4 (2’) : Kể được tên một số chất lỏng, rắn , khí - Gv chia lớp ra thành các nhóm & phát cho mỗi nhóm một số phiếu trắng bằng nhau - Trong cùng thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các chất ở 3 thể thì đội đó thắng 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. - HS nghe. - Các nhóm làm việc. - Đại diện mỗi nhóm trình bày một cột. - Các nhóm làm việc theo câu hỏi & trả lời nhanh - Một số HS - HS phát biểu. - Các nhóm làm việc theo yêu cầu - HS đọc. Môn : Khoa học ( Tiết 36) Bài : HỖN HỢP I. Mục tiêu - Nêu được ví dụ về hỗn hợp . - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp ( tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước & cát trắng) II. Đồ dùng dạy học : Hình trong SGK , chuẩn bị một số hỗn hợp : Mối, vị tinh ,tiêu, cát trắng & nước II. Các hoạt động dạy- học.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hoạt động của GV TG A. KTBC (5’) : - GV kiểm tra : + Kể tên một số chất rắn, lỏng khí ? Điêù kiện gì một số chất có thể chuyển thể ? - GV nhận xét , cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (10’) : Tạo ra một hỗn hợp - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, tạo một hỗn hợp gia vị , rồi ghi vào mẫu sau Tên & đặc điểm của từng Tên hỗn hợp & đặc điểm của chất tạo ra hỗn hợp hỗn hợp 1. Muối : ................... 2. Mì chính : ............. 3. Hạt tiêu : ............... - Các nhóm trình bày kết quả trước lớp - GV nhận xét giúp HS hoàn thiện bài - Tiếp theo, GV hỏi : + Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào ? + Hỗn hợp là gì ? * Gv kết luận : Muốn tạo ra hỗn hợp , ít nhất phải có từ 2 chất trở lên & các chất đó phải được trộn lẫn vào nhau 3. Hoạt động 2 (10’) : Kể được tên một số hỗn hợp - Gv tổ chức làm việc theo nhóm : Trả lời các câu hỏi trong SGK - Tiếp theo GV hỏi : + Có mấy cách để tách các hỗn hợp + Tìm nhanh mỗi hình ứng với PP nào để tách các hỗn hợp 4.Hoạt động 3 ( 10’) : Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp - GV yêu cầu các nhóm thực hành tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước & cát trắng - Các nhóm trình bày kết qủa & cho biết dùng PP tách nào 5. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. Hoạt động của HS - 2HS. - Các nhóm làm việc. - Đại diện mỗi nhóm trình bày - Hs phát biểu. - HS kể tên một số hỗn hợp - Hs trình bày - Các nhóm làm việc theo yêu cầu - Đại diện các nhóm trình bày. Môn : Khoa học ( Tiết 37) Bài : DUNG DỊCH I. Mục tiêu - Nêu được một số ví dụ về dung dịch . - Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất II. Đồ dùng dạy học : Hình trong SGK , chuẩn bị một dung dich : Muối ,đường cát II. Các hoạt động dạy- học.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hoạt động của GV A. KTBC (5’) : - GV kiểm tra : + Hỗn hợp là gì ? cho ví dụ ? Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp ? - GV nhận xét , cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (15’) : Tạo ra một dung dịch - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, tạo một dung dịch đương hoặc muối , rồi ghi vào mẫu sau Tên & đặc điểm của từng Tên hỗn hợp & đặc điểm của chất tạo ra dung dịch dung dịch 1.Muối : ................... 2. Đường.................. - Các nhóm trình bày kết quả trước lớp - GV nhận xét giúp HS hoàn thiện bài - Tiếp theo, GV hỏi : + Để tạo ra dung dịch đường , muối cần có những chất nào ? + Dung dịch là gì ? * Gv kết luận : Muốn tạo ra dung dịch , ít nhất phải có từ 2 chất trở lên , trong đó có một chất ở thể lỏng & chất kia phải được hoà tan vào trong chất lỏng đó 3. Hoạt động 2 (5’) : Kể được tên một số hỗn hợp - Gv tổ chức làm việc theo nhóm : Trả lời các câu hỏi trong SGK 4.Hoạt động 3 ( 10’) : Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp - GV yêu cầu các nhóm thực hành theo mục hướng dẫn trang 77/ SGK - Các nhóm trình bày kết qủa & cho biết dùng PP nào để tách các chất trong dung dịch * GV kết luận : Ta có thể tách các chất dung dịch bằng cách chưng cất 5. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. T G. Hoạt động của HS - 2HS. - Các nhóm làm việc. - Đại diện mỗi nhóm trình bày - Hs phát biểu. - HS kể tên một số hỗn hợp - Các nhóm làm việc theo yêu cầu - Đại diện các nhóm trình bày - 1-2 HS đọc. Môn : Khoa học ( Tiết 38) Bài : SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I. Mục tiêu : - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng II. Đồ dùng dạy học : Hình , thông tin trong SGK , đồ dùng thí nghiệm theo SGV II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> A. KTBC (5’) : - Dung dịch là gì ? cho ví dụ ? - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (15’) : Nhận biết sự biến đổi hoá học - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, làm thí nghiệm rồi ghi kết quả vào bảng sau + Thí nghiệm 1 : đốt một tờ giấy + Thí nghiệm 2 : chưng đường trên ngọn lửa Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng 1. Đốt 1 tờ giấy 2. Chưng đường - GV nhận xét giúp HS hoàn thiện bài * Gv kết luận : Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học 3.Hoạt động 2 ( 12’) : Phân biệt sự biến đổi hoá học & sự biến đổi lí học - Gv yêu cầu HS cả lớp quan sát hình trang 77 & thảo luận các câu hỏi + Trường hợp nào là sự biến đổi hoá học ? vì cao em biết + Trường hợp nào là sự biến đổi lí học ? vì cao em biết - Hs trình bày kết quả trước lớp - Gv nhận xét & hoàn thiện bài - Gv nhấn mạnh : Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biển đổi hoá học . Hoạt động 4 (5’) : Thực hành vai trò của nhiệt & ánh sáng - Gv yêu cầu các nhóm đọc thông tin quan sát hình để thực hành rồi báo cáo kết quả - Cả lớp bổ sung , GV kết luận + Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt , ánh sáng 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. - 2HS. - Các nhóm làm việc. - Đại diện mỗi nhóm trình bày một cột. - Các nhóm làm việc theo câu hỏi & trả lời nhanh - Một số HS - HS phát biểu. - Các nhóm làm việc , đại diện các nhóm trình bày kết quả. Môn : Khoa học ( Tiết 39) Bài : SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC ( tiếp theo ) I. Mục tiêu : - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng II. Đồ dùng dạy học : Hình , thông tin trong SGK , đồ dùng thí nghiệm theo SGV II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> A. KTBC (5’) : - Sự biến đổi hóa học là gì ? cho ví dụ ? - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (15’) : Trò chơi “ chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học” Bước 1 : Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu ở trang 80 SGK Bước 2 : Làm việc cả lớp - Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn trong nhóm khác * Gv kết luận : sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt 3. Hoạt động 2 (17’) : Thực hành vai trò của nhiệt & ánh sáng - Gv yêu cầu các nhóm đọc thông tin quan sát hình để thực hành rồi báo cáo kết quả ở mục trang 80,81 SGK - Cả lớp bổ sung , GV kết luận : * Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt , ánh sáng 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài năng lượng. - 2HS. - Các nhóm làm việc. - Các nhóm làm việc theo câu hỏi & trình bày kết quả. - Hs thực hiện. Môn : Khoa học ( Tiết 40) Bài : NĂNG LƯỢNG I. Mục tiêu : - Nhận biết mọi hoạt động & biến đổi đều cần năng lượng. nêu được ví dụ II. Đồ dùng dạy học : Hình , thông tin trong SGK , đồ dùng thí nghiệm theo SGV II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> A. KTBC (5’) : - Cho ví dụ , chứng tỏ sự biến đổi hóa học dưới tác dụng của nhiệt & ánh sáng - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (20’) : Thí nghiệm về các vật nhờ được cung cấp năng lượng - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, trong mỗi thí nghiệm cần nêu rõ : + Hiện tượng quan sát được + Vật bị biến đổi như thế nào ? + Nhờ đâu vật có biến đổi đó - GV nhận xét giúp HS hoàn thiện bài : Cần cung cấp một năng lượng ( tay, pin, lửa..) để các vật có các biến đổ,hoạt động 3.Hoạt động 2 ( 12’) : Biết được về các biến đổi, hoạt động & nguồn năng lượng của người, động vật, máy móc - Gv yêu cầu HS tự đọc mục cần biết trang 83 SGK & quan sát tranh vẽ , nêu thêm các ví dụ về hoạt động của người , động vật , phương tiện ,máy móc & chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó - Hs trình bày kết quả trước lớp - Gv nhận xét & hoàn thiện bài Hoạt động Nguồn năng lượng Người nông dân cấy cày.. Thức ăn HS đá bóng , học bài... Thức ăn Chim đang bay Thức ăn Máy cày Xăng ............. ........... 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. - 2HS. - Các nhóm làm việc - Đại diện mỗi nhóm baó cáo thí nghiệm. - HS làm việc theo cặp. - Đại diện một số cặp. - 1-2 HS. Môn : Khoa học ( Tiết 41) Bài : NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I. Mục tiêu : Nêu ví dụ về việc sử dung năng lượng mặt trời trong đời sống & sản xuất : chiếu sáng , sưởi ấm, phơi khô, phát điện.. II. Đồ dùng dạy học : Hình , thông tin trong SGK , II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> A. KTBC (5’) : - Cho ví dụ , chứng tỏ vật biến đổi nhờ năng lượng - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (20’) : Tác dụng năng lượng mặt trời trong tự nhiên - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, trả lời các câu hỏi sau : + Mặt trời c/ cấp n /lượng cho trái đất ở những dạng nào ? + Nêu vai trò của n/lượng mặt trời đối với thời tiết k/ hậu + Nêu vai trò của n/lượng mặt trời đối với sự sống - GV nhận xét giúp HS hoàn thiện bài 3.Hoạt động 2 ( 12’) : Kể một số phương tiện, máy móc, hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời - Gv yêu cầu HS quan sát các H 2,3,4 trang 84,85 & thảo luận theo các nội dung + Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuốc sống hằng ngày + Kể tên một số công trình , máy móc sử dụng năng lương mặt trời + Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình & ở địa phương 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. - 2HS. - Các nhóm làm việc - Đại diện mỗi nhóm baó cáo kết quả. - HS làm việc theo cặp - Đại diện một số cặp trình bày - 1-2 HS. Môn : Khoa học ( Tiết 42) Bài : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT ( T1) I. Mục tiêu : - Kể tên một số loại chất đốt - Nêu ví dụ về việc sử dung năng lượng mặt trời trong đời sống & sản xuất : sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng , chạy máy II. Đồ dùng dạy học : Hình , thông tin trong SGK , II. Các hoạt động dạy- học.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hoạt động của GV A. KTBC (5’) : - Nêu tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (12’) : Kể tên một số loại chất đốt - GV yêu cầu HS cả lớp, thảo luận trả lời câu hỏi : +Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng ? Trong đó chất đốt nào ở thể rắn , lỏng , khí ? - GV nhận xét giúp HS hoàn thiện bài 3.Hoạt động 2 ( 20’) : Kể được tên & nêu được sông dụng , việc khai thác của từng loại chất đốt - Gv yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một loại chất đốt a/ Sử dụng các chất đốt rắn : + Kể tên các chất đốt rắn + Công dụng của từng loại chất đốt b/ Sử dụng các chất đốt lỏng + Kể tên các loại chất đốt lỏng + công dụng của mỗi loại chất đốt c/ Sử dụng các chất đốt khí + Kể tên những loại chất đốt khí ? Dùng để làm gì ? + Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học - Cả lớp & Gv nhận xét , chốt lại đúng 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết 2. TG. Hoạt động của HS - 2HS. - Cả lớp phát biểu. - HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày. - HS thực hiện. Môn : Khoa học ( Tiết 43) Bài : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT ( T2) I. Mục tiêu : - Kể tên một số loại chất đốt - Nêu ví dụ về việc sử dung năng lượng mặt trời trong đời sống & sản xuất : sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng , chạy máy II. Đồ dùng dạy học : Hình , thông tin trong SGK , II. Các hoạt động dạy- học.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Hoạt động của GV A. KTBC (5’) : - Kể tên & công dụng của các chất đốt - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (12’) : B/ pháp sử dụng an toàn chất đốt - GV yêu cầu các nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi : + Gia đình em đã sử dụng các loại chất đốt nào? + Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất dốt trong sinh hoạt + Cần làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt + Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí & Các biện pháp để làm giảm những tác hại đó - GV nhận xét giúp các nhóm hoàn thiện bài 3.Hoạt động 2 ( 20’) : Sự cần thiết tiết kiệm chất đốt - Gv yêu cầu Hs cả lớp suy nghĩ & trả lời một số câu hỏi sau + Tại sao không nên chặt cây để lấy củi đun , đốt than? + Than đá , dầu mỏ , khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Vì sao ? + Nêu các việc nên làm để tiết kiệm , chống lãng phí chất đốt ở gia đình - Cả lớp & Gv nhận xét , chốt lại đúng 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : “ Sử dụng năng lượng gió & năng lượng nước chảy.”. TG. Hoạt động của HS - 3HS. - HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp suy nghĩ & phát biểu. - HS thực hiện. Môn : Khoa học ( Tiết 44) Bài : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ & NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I. Mục tiêu : Nêu ví dụ về việc sử dung năng lượng gió & năng lượng nước chảy trong đời sống & sản xuất . Sử dụng năng lượng gió : điều hòa khí hậu, làm khô chạy động cơ gió...; Sử dụng năng lượng nước chảy : quay guồng nước, chạy máy phát điện II. Đồ dùng dạy học : Hình , thông tin trong SGK , mô hình tua bin nước II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> A. KTBC (5’) : - Trình bày biện pháp an toàn khi sử dụng chất đốt - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (10’) : Tác dụng năng lượng gió trong tự nhiên - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, trả lời các câu hỏi sau : + Vì sao có gió, nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên ? + Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? - GV nhận xét giúp HS hoàn thiện bài 3.Hoạt động 2 ( 10’) : Tác dụng năng lượng nước chảy trong tự nhiên - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, trả lời các câu hỏi sau : + Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên ? + Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế - GV nhận xét giúp HS hoàn thiện bài 4.Hoạt động 3 ( 12’) : Thưch hành” Làm quay tua bin” - Gv hướng dẫn Hs thực hành theo nhóm : Đổ nước làm quay tua bin của mô hình “ Tua bin nước” - Gv gọi 1-2 Hs thực hành trước lớp 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. Môn : Khoa học ( Tiết 45) Bài : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I. Mục tiêu : Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh , thông tin trong SGK II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV TG. - 2HS. - Các nhóm làm việc - Đại diện mỗi nhóm baó cáo kết quả. - Các nhóm làm việc - Đại diện mỗi nhóm baó cáo kết quả - Hs thực hành theo nhóm. - 1-2 HS. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> A. KTBC (5’) : - Trình bày tác dụng của năng lượng gió & nước chảy trong tự nhiên - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (10’) : Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng - GV yêu cầu HS cả lớp thảo luận : + Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện ? - Tiếp theo , GV yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi : + Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu ? - GV nhận xét & giảng : Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện 3.Hoạt động 2 ( 12’) : Ứng dụng của dòng điện & tìm được ví dụ về máy móc, đồ dùng sử dụng bằng điện - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm : Quan sát các vật hay mô hình hoặc tranh ảnh đã sưu tầm được + Kể tên của chúng + Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng + Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng , máy móc đó - GV nhận xét giúp HS hoàn thiện bài 4.Hoạt động 3 ( 10’) : Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng” - Gv hướng dẫn Hs cách chơi : + GV nêu các lĩnh vực : sinh hoạt hàng ngày , học tập, thông tin GT, nông nghiệp , giải trí , thể thao....HS tìm các dụng cụ , máy móc cóa sử dụng điện phục vụ cho mỗi lĩnh vực đó + Đội nào tìm được nhiều ví dụ thì đội đó thắng 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - HS đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. - 2HS. - HS phát biểu - HS phát biểu. - Các nhóm làm việc - Đại diện mỗi nhóm baó cáo kết quả. - 2 đội chơi/ lượt. - 1-2 HS. Môn : Khoa học ( Tiết 46) Bài : LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN ( tiết 1 ) I. Mục tiêu : Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng Pin, bóng đèn, dây dẫn II. Đồ dùng dạy học : Hình ảnh , pin, dây dẫn , bóng đèn , nhựa, cao su ,sứ II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> A. KTBC (5’) : - Kể tên một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng ? Kể tên một số nguồn điện - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (15’) : Thực hành lắp mạch điện - GV yêu cầu HS các nhóm làm thí nghiệm như mục thực hành tr 94 - Giới thiệu hình vẽ & mạch điện của nhóm mình - Tiếp theo , GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết & chỉ cho bạn xem : Cực + , - của pin , chỉ 2 đầu dây tốc bóng đèn , chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua ( H4) - Tiếp nữa , GV cho các nhóm làm thí nghiệm : + Quan sát H5 & dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng . Giải thích tại sao ? 3.Hoạt động 2 ( 18’) : Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện - GV yêu cầu HS các nhóm làm TN ở mục thực hành tr 96 - Các nhóm trình bày kết quả trước lớp - GV kết luận : + Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín , vì vậy đèn sáng + Các vật bằng cao su, sứ, nhựa .. không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở , vì vậy đèn không sáng - Tiếp theo GV hỏi : + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ? + Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết 2. - 2HS. - Đại diện các nhóm. - Các nhóm làm việc - Đại diện mỗi nhóm baó cáo kết quả - Các nhóm làm việc - Đại diện các nhóm t/bày. - Cả lớp phát biểu. - HS thực hiện. Môn : Khoa học ( Tiết 47) Bài : LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN ( tiết 2 ) I. Mục tiêu : Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng Pin, bóng đèn, dây dẫn II. Đồ dùng dạy học : Hình ảnh , pin, dây dẫn , bóng đèn , nhựa, cao su ,sứ II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> A. KTBC (5’) : - Kể tên một số chi tiết lắp mạch điện? Kể tên một số vật dẫn điện, vật cách điện - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (18’) : Củng cố kiến thức về mạch kín, mạch hở, vật dẫn điện, cách điện. Hiểu vai trò của cái ngắt điện - GV yêu cầu HS nhắc lại : + Thế nào là mạch kín ? mạch hở ? + Thế nào là vặt dẫn điện? vật cách điện ? Tiếp theo , GV cho HS quan sát một số cái ngắt điện & thảo luận về vai trò của cái ngắt điện - Các nhóm trình bày kết quả 3.Hoạt động 2 ( 15’) : Trò chơi “ Dò tìm mạch điện” * GV hướng dẫn - GV chuẩn bị một hộp kín , nắp hộp có gắn các khuy kim loại - Mỗi nhóm được phát 1 hộp kín - Sau cùng một thời gian, các hộp kín của các nhóm được mở ra , đối chiếu kết quả với dự đoán , mỗi cặp khuy được 1 điểm * Hs chơi theo theo điều khiển của GV 4 . Hoạt động kết thúc ( 1’) : Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau “ an toàn & tránh lãng phí khi sử dụng điện.”. Môn : Khoa học ( Tiết 48) Bài : AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I. Mục tiêu : Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh , thông tin trong SGK II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV TG. - 2HS. - Hs phát biểu - Các nhóm làm việc - Đại diện mỗi nhóm baó cáo kết quả - Các nhóm nghe , ghi nhớ - Các nhóm chơi - HS thực hiện. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> A. KTBC (5’) : - Trình bày tác dụng của mạch kín, mạch hở, vật dẫn điện, cách điện - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (10’) : Biện pháp phòng tránh bị điện giật - GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận : + Các tình huống để dẫn đến bị điện giật + Các biện pháp phòng điện giật - Gv nhận xét, bổ sung 3.Hoạt động 2 ( 12’) : Biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện & đề phòng điện quá mạnh, nêu được vai trò của công tơ điện - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm : Đọc thông tin & trả lời các câu hỏi trang 99 SGK - Từng nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét giúp HS hoàn thiện bài 4.Hoạt động 3 ( 10’) : Thảo luận về tiết kiệm điện& trình bày các biện pháp tiết kiệm điện - Gv yêu cầu HS làm việc theo cặp để trả lời các câu hỏi: + Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện? + Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện - Tiếp theo , GV cho HS liên hệ việc sử dụng điện ở nhà - Gv giúp HS hiểu thêm việc sử dụng tiết kiệm điện 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. - 2HS. - Từng nhóm trình bày kết quả - HS phát biểu - Các nhóm làm việc - Đại diện mỗi nhóm baó cáo kết quả. - Một số HS trình bày - Hs phát biểu - 1-2 HS. Môn : Khoa học ( Tiết 49 ) Bài : ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu : Ôn tập về : - Các kiensw thức phần vật chất , năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm - Những kĩ năng về BVMT , giữ gìn sức khỏe liên quan đến nội dung phần vật chất & năng lượng II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh sưu tầm , pin bóng đèn dây dẫn , hình trong SGK III. Các hoạt động dạy-học.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Hoạt động của GV A. KTBC ( 5’) : - GV gọi HS trả lời câu hỏi + Nêu một số biện pháp phòng tránh bị điện giật? + Đề phòng điện quá mạnh gây chập & cháy nhà ? - Gv nhận xét , ghi điểm B. Bạy bài mới ( 30’) 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hhướng dẫn ôn tập ( 28’) a. Hoạt động 1( 18’) : Củng cố kiến thức về tính chất của một vật liệu & sự biến đổi hóa học * Trò chơi : Ai nhanh ai đúng Bước 1 : Tổ chức & hướng dẫn - GV phổ biến cách chơi & tổ chức cho HS chơi Bước 2 : Tiến hành chơi - Gv yêu cầu + Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi như trang 100- 101 SGK + Trọng tài quan sát xem nhóm nào có phiếu bạn giơ đáp án nhanh & đúng thì đánh dấu lại + Kết thúc trò chơi , nhóm nào có nhiều câu đúng & trả lời nhanh là thắng cuộc b. Hoạt động 2 ( 10’) : Củng cố kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình a,b,c & trả lời câu hỏi trang 102 SGK - GV nhận xét & chốt lại lời giải đúng C .Hoạt động nối tiềp (1’) - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết 2. TG. Hoạt động của HS - 2 HS. - Cả lớp theo dõi - Cả lớp theo dõi & chơi theo chỉ dẫn của quản trò. - Cả lớp thực hiện & phát biểu - HS thực hiện. Môn : Khoa học ( Tiết 50 ) Bài : ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu : Ôn tập về : - Các kiensw thức phần vật chất , năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm - Những kĩ năng về BVMT , giữ gìn sức khỏe liên quan đến nội dung phần vật chất & năng lượng II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh sưu tầm , pin bóng đèn dây dẫn , hình trong SGK III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> A.KTBC ( 5’) : - GV gọi HS trả lời câu hỏi + Điều kiện nào xảy ra sự biến đổi hóa học ? + Kể một số nguồn năng lượng ? - Gv nhận xét , ghi điểm B. Dạy bài mới ( 30’) 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hhướng dẫn ôn tập ( 28’) a. Hoạt động 1( 10’) : Củng cố kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng - Gv yêu cầu Hs tiếp tục quan sát các hình d, e, g, h & trả lời câu hỏi trang 102 SGK - GV nhận xét & chốt lại lời giải đúng b. Hoạt động 2 (18’) : Củng cố kiến thức về việc sử dụng điện * Trò chơi : Thi kể tên các dụng cụ , máy móc sử dụng điện a/ Bước 1 : Tổ chức & hướng dẫn - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức “ tiếp sức” - Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bảng phụ b/ Bước 2 : Thực hiện + Mỗi nhóm cử từ 5-7 người xếp hàng 1 + Khi GV hô “ bắt đầu” HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống , tiếp đến HS 2 ...., hét thời gian nhóm nào viết được nhiều & đúng là thắng cuộc C .Hoạt động nối tiềp (1’) - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết : Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - 2 HS. - Cả lớp phát biểu. - Cả lớp theo dõi. - HS chơi theo nhóm theo sự hướng dẫn - HS thực hiện. Môn : Khoa học ( Tiết 51) Bài : CƠ QUAN SINH SẢN THỰC VẬT CÓ HOA I. Mục tiêu : Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa - Chỉ & nói tên các bọ phận của hoa như nhị & nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật II. Đồ dùng dạy học : Hình trong SGK , sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV T Hoạt động của HS G A. KTBC (5’) : - Trình bày an toàn & tránh lãng phí khi sử dụng - 2HS.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> điện - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) : 1. Giới thiệu bài( 1’) : 2. Hoạt động 1 (5’) : Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa - GV yêu cầu HS quan sát tranh 1&2 chỉ vào hình & nói tên cơ quan sinh sản của cây dong riềng & cây phượng - Gv giới thiệu : Hoa là cơ quan sinh sản của cây có hoa 3.Hoạt động 2 ( 10’) : Phân biệt được nhị & nhụy; hoa đực hoa cái - GV yêu cầu HS làm việc theo yêu cầu trang 104 SGK - Trình bày kết quả trước lớp - GV nhận xét giúp HS hoàn thiện bài 4.Hoạt động 3 ( 10’) : Phân biệt được hoa có cả nhị & nhụy với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy - Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Liệt kê một số hoa vào bảng cho hoàn chỉnh Hoa có cả nhị & nhụy Hoa chỉ có nhị hoặc nhụy - Trình bày kết quả trước lớp - Gv giúp HS hoàn thiện bài * GV kết luận : Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa . Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị . Cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy . Một số cây có hoa đực riêng , hoa cái riêng.Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị & nhụy 5.Hoạt động 4 (7’) : Nói được tên các bộ phận chính của nhị & nhụy - HS quan sát sơ đồ nhị & nhụy trong SGK để tìm ra các bộ phận của nhị & nhụy - Gv gọi HS lên chỉ sơ đồ trên bảng & nói tên các bộ phận của nhị & nhụy 6. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. - HS phát biểu. - Các cặp làm việc - Đại diện mỗi cặp baó cáo kết quả. - Hs làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm. - Một số HS - 1-2 HS. Môn : Khoa học ( Tiết 52) Bài : SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. Mục tiêu : - Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió II. Đồ dùng dạy học : Hình trong SGK , sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về sư thụ phấn , sơ đồ sự thụ phấn & các thẻ từ có ghi sẵn chú thích II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS A. KTBC (5’) : - Trình bày các bộ phận của hoa như nhị & nhụy trên - 2HS.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> sơ đồ - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) : 1. Giới thiệu bài( 1’) : 2. Hoạt động 1 (12’) : Nói được về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình hạt & quả - GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 106 SGK & chỉ vào hình 1 dể nói với nhau về : sự thụ phấn, sự thụ tinh & sự hình thành hạt & quả - Trình bày kết quả trước lớp - Tiếp theo , GV yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập trang 106 SGK rồi trình bày kết quả - Cả lớp & GV nhận xét chốt lại đáp án đúng 3.Hoạt động 2 ( 10’) : Củng cố kiến thức về STP, STT * Trò chơi : ghép chữ vào hình - Gv hướng dẫn HS chơi theo nhóm + GV phát mỗi nhóm 1 sơ đồ & một số thẻ từ có ghi sẵn chú thích + Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích + Gv nhận xét khen ngợi nhóm nào làm nhanh đúng 4.Hoạt động 3 ( 10’) : Phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng, nhờ gió - Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 SGK - Tiếp theo, Quan sát các hình trang 107 SGK hoặc tranh ảnh sưu tầm chỉ ra hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng , nhờ gió & hoàn thành bảng sau Hoa thụ phấn nhờ côn Hoa thụ phấn nhờ trùng gió Đặc điểm Tên cây - Trình bày kết quả trước lớp - Gv nhận xét hoàn thiện bài 6. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. - HS làm việc theo cặp - Đại diện một số HS - HS phát biểu. - Các nhóm lần lượt chơi. - Các nhóm làm việc - Đại diện từng nhóm trình bày - 1-2 HS đọc. Môn : Khoa học ( Tiết 53) Bài : CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I. Mục tiêu : - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm : vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ II. Đồ dùng dạy học : Hình trong SGK , sưu tầm một số cây thật đã mọc theo nhóm II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> A. KTBC (5’) : - Thế nào là sự thụ phấn ? sự thụ tinh? - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) : 1. Giới thiệu bài( 1’) : 2. Hoạt động 1 (12’) : Mô tả cấu tạo của hạt - GV yêu cầu HS các nhóm quan sát & mô tả cấu tạo của hạt rồi ghi lại kết quả - Trình bày kết quả trước lớp - Tiếp theo , GV yêu cầu HS làm việc cá nhân quan sát các hình 2.3,4,5,6,& đọc thông tin trong các khung chữ để làm bài tập trang 108-109 SGK rồi trình bày kết quả - Gv kết luận : Hạt gồm : vỏ, phôi, & chất d/dưỡng dự trữ 3.Hoạt động 2 ( 10’) : Điều kiện hạt nãy mầm - Gv hướng dẫn HS nhóm theo gợi ý : + Từng HS nêu kết quả gieo hạt + Điều kiện để hạt nãy mầm - Trình bày kết quả trước lớp - GV tuyên dương nhóm cóa nhiều HS giao hạt tốt - Gv kết luận : Điều kiện hạt nãy mầm là độ ẩm, nhiệt độ thích hợp 4.Hoạt động 3 ( 10’) : Quá trình phát triển cây của hạt - Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 SGK - Trình bày kết quả trước lớp - Gv nhận xét hoàn thiện bài 5. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. - 2HS. - HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm - HS phát biểu. - Các nhóm làm việc - Đại diện các nhóm. - HS làm việc theo cặp - Đại diện từng cặp trình bày - 1-2 HS đọc. Môn : Khoa học ( Tiết 54) Bài : CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I. Mục tiêu : - Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ , cây mẹ II. Đồ dùng dạy học : Hình trong SGK , sưu tầm ngọn mía, khoai tây , gừng , lá bỏng theo nhóm , một thùng giấy to đựng đất.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV A. KTBC (5’) : - Trình bày cấu tạo của hạt ? - Điều kiện nãy mầm của hạt ? - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) : 1. Giới thiệu bài( 1’) : 2. Hoạt động 1 (17’) : Tìm vị trí chồi ở một số cây& kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ - GV yêu cầu HS các nhóm quan sát hình vẽ & vật thật rồi ghi lại kết quả : + Tìm chồi trên vật thật hoặc hình vẽ : ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng.. + Trình bày cách trồng mía - Trình bày kết quả trước lớp - Tiếp theo , GV yêu cầu HS kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ - Gv kết luận : Ở thực vật ,cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ 3.Hoạt động 2 ( 15’) : Thực hành - Gv hướng dẫn HS các nhóm thực hành trồng cây trong thùng - GV tuyên dương nhóm biết cách trồng cây 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài : sự sinh sản của động vật. TG. Hoạt động của HS - 2HS. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm - HS phát biểu. - Các nhóm trồng cây -1-2 HS đọc - HS thực hành. Môn : Khoa học ( Tiết 55) Bài : SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu : - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con II. Đồ dùng dạy học : Hình trang 112,113 trong SGK , sưu tầm tranh ảnh về động vật đẻ trứng & đẻ con II. Các hoạt động dạy- học.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Hoạt động của GV A. KTBC (5’) : - Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) : 1. Giới thiệu bài( 1’) : 2. Hoạt động 1 (12’) : T/B khái quát về sự sinh sản của động vật, vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hớp tử - GV yêu cầu HS đọc mục cần biết trang 112 SGK & thảo luận một số câu hỏi - Trình bày kết quả trước lớp. TG. HS làm việc theo cặp - Đại diện một số HS phát biểu. * GV kết luận : Đa số động vật chia thành 2 giống : đực & cái , con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng, con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng . Hiện tượng tinh trùng kết hớp với trứng tạo thành hớp tử gọi là sự thụ tinh . Hợp tử phân chia nhiều lần & phát triển thành cơ thể mới , mang những đặc tính của bố & mẹ 3.Hoạt động 2 ( 10’) : Biết cách sinh sản khác nhau của động vật - GV cho 2 HS cùng quan sát hình trang 112 chỉ vào từng hình & nói với nhau : con nào được nở ra từ trứng , con nào vừa được để ra đã thành con * GV kết luận : Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau : có loài đẻ trứng có loài đẻ con .Hoạt động 3 ( 10’) : Kể tên dộng vật đẻ trứng, động vật đẻ con * Trò chơi : thi nói tên những con vật đẻ trứng , để con - Gv hướng dẫn HS chơi theo nhóm + GV chia lớp thành 2 đội , mỗi đội cử 10 HS lên xếp thành 2 hàng dọc viết đúng cột tên các con vật để trứng, đẻ con nhóm nào viết nhiều là thắng cuộc + Gv nhận xét khen ngợi nhóm nào viết nhiều nhanh & đúng 6. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. Môn : Khoa học ( Tiết 56) Bài : SỰ SINH SẢN CÔN TRÙNG I. Mục tiêu : - Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng II. Đồ dùng dạy học : Hình trang 114 ,115 trong SGK II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV. Hoạt động của HS - 2HS. - Một số HS trình bày. HS tiến hành chơi. 1-2 HS đọc. TG. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> A. KTBC (5’) : - Trình bày sự sinh sản của động vật - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) : 1. Giới thiệu bài( 1’) : 2. Hoạt động 1 (12’) : Nhận biết quá trình phát triển của bướm cải, biện pháp phòng chống côn trùng - GV yêu cầu HS các nhóm quan sat hình 1,2,3,4,5 trang 114 mô tả quá trình sinh sản của bướm cải & chỉ ra đâu là trứng , sâu , nhộng & bướm - Trình bày kết quả trước lớp * GV kết luận : Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải , trứng nở thành sâu, sâu ăn lá rau để lớn , để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra bằng cách : bắt sâu phun thuốc trừ sâu , diệt bướm 3.Hoạt động 2 ( 10’) : đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng - GV cho HS các nhóm cùng làm việc theo chỉ dẫn trong SGK rồi trình bày vào bảng Ruồi Gián So sánh chu trình sinh sản - Giống nhau - Khác nhau Nơi đẻ trứng Cách tiêu diệt * GV kết luận : Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng 6. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. TUẦN 29 TIẾT 57. Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH. I. Mục tiêu : - Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của Ếch II. Đồ dùng dạy học : Hình trang 116 ,117 trong SGK. - 2HS. - HS làm việc theo nhóm - Đại diện một số HS báo cáo kết quả. - Một số HS trình bày. - 1-2 HS đọc. NS: 1/4/2013 NG: 1/4/2013.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. KTBC (5’) : - Trình bày sự sinh sản của côn trùng - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) : 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (23’) : Nêu được đặc điểm sinh sản của Ếch - GV yêu cầu HS hỏi & trả lời các câu hỏi trang 116,117 SGK Ví dụ : + Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào ? + Ếch đẻ trứng ở đâu? + ...... - Gv lần lượt gọi hS trả lời các câu hỏi trên. - 2HS. * GV kết luận : Ếch là động vật đẻ trứng . Trong quá trình phát triển , con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, trên cạn 3.Hoạt động 2 ( 10’) : Vẽ sơ đồ về chu trình sự sinh sản của Ếch - GV cho HS vẽ sơ đồ vào vở ( VBT). - Đại diện một số HS trả lời - Hs vừa vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của Ếch - Một số HS trình bày. - Gv chỉ định HS giới thiệu sơ đồ về chu trình trước lớp 6. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. TUẦN 29 TIẾT 58. Khoa học SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM. - HS làm việc theo cặp. - 1-2 HS đọc. NS: 3/4/2013 NG: 4-5/4/2013. I. Mục tiêu : - Biết chim là động vật đẻ trứng II. Đồ dùng dạy học : Hình trang upload.123doc.net ,119 trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV A. KTBC (5’) : - Trình bày sự sinh sản của Ếch - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) : 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (20) : Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng - GV yêu cầu HS hỏi & trả lời các câu hỏi trang upload.123doc.net SGK - Gv lần lượt gọi hS trả lời các câu hỏi trên. Hoạt động của HS - 2HS. - HS làm việc theo cặp - Đại diện một số cặp đặt câu hỏi theo hình & trả lời. * GV kết luận : Trứng gà ( hoặc trứng chim..) dã được thụ tinh tạo thành hợp tử . Nếu được ấp hợp tử sẽ phát triển thành phôi + trứng gà cần áp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con - Các nhóm làm việc 3.Hoạt động 2 ( 12: HS nói được sự sinh sản của chim - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình Đại diện các nhóm trả lời trang 119 SGK & thảo luận câu hỏi + Bạn có biết nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. chúng đã tự kiếm mồi dược chưa ? Tại sao ? - 1-2 HS đọc - Trình bày kết quả thảo luận 4.Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. TUẦN 30 TIẾT 59. Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA THÚ. I. Mục tiêu : - Biết thú là dộng vật đẻ con. NS: 7/4/2013 NG: 8/4/2013.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> II. Đồ dùng dạy học : Hình trang 120,121 trong SGK . phiếu học tập II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC (5’) : - Trình bày sự sinh sản & nuôi con của chim - 2HS - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) : 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (18’) : Phân tích sự tiến hóa trong chu trình sinh sản của thú - GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2 & trả lời các câu hỏi - HS làm việc theo trang 120 nhóm Ví dụ : + Chỉ vào bào thai trong hình & cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu ? + Nhận xét về hình dạng của thú con & thú mẹ ? + ...... - Gv lần lượt gọi hS trả lời các câu hỏi trên - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả * GV kết luận : Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa . Ở thú hợp tử được phát triển trong bụng mẹ , thú con mới sinh ra đã có hình dạng như thú mẹ , thú có khả năng nuôi con cho đến khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn 3.Hoạt động 2 ( 15’) : Kể tên một một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con ; nhiều con - GV phát phiếu học tập cho các nhóm & yêu cầu các em quan sát các - Các nhóm làm việc hình trong bài để hoàn thành phiếu học tập. Số con trong một lứa Tên động vật Thông thường chỉ đẻ 1 con 2 con trở lên - Gv chỉ định HS các nhóm trình bày kết quả 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. TUẦN 30 TIẾT 60. - Đại diện các nhóm trình bày - 1-2 HS đọc. Khoa học SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ. NS: 10/4/2013 NG:11-12/4/2013. I. Mục tiêu : - Nêu được ví dụ về sự nuôi con & dạy con của một số loài thú( hổ, hươu). II. Đồ dùng dạy học : Hình trang 122 ,123 trong SGK II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> A. KTBC (5’) : - Kể tên một số loài thú đẻ 1con & 2 con trở lên . Thú là loài động vật đẻ co hay đẻ trứng ? - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) : 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (20) : Trình bày được sự sinh sản , nuôi con của hổ & hươu - GV yêu cầu các nhóm HS tìm hiểu về sự sinh sản & nuôi con của hổ & của hươu . Tiếp theo các nhóm ùng thảo luận các câu hỏi trang 122 SGK - Gv lần lượt gọi hS trình bày kết quả thảo luận & trả lời các câu hỏi trên - Cả lớp & GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng 3.Hoạt động 2 ( 12): Trò chơi “ Thú săn mồi & con mồi” - Tổ chức cách chơi + Một nhóm tìm hiểu về hổ sẽ chơi với nhóm tìm hiểu về hươu ( nhóm 1 ( 2 ) đều cử 1 bạn đóng vai hổ mẹ ( hươu mẹ ) & 1 bạn đóng vai hổ con ( hươu con) + Cách chơi : theo hoạt động 1 về cách “ săn mồi”ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu + Hs tiến hành chơi - Các nhóm nhận xét , đánh giá lẫn nhau 4.Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. TUẦN 31 TIẾT 61. Khoa học. - 2HS. - HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày & trả lời các câu hỏi. - HS nghe thực hiện trò chơi. - Mỗi lần chơi 2 nhóm - 1-2 HS đọc. NS: 14/4/2013 NG: 15/4/2013. ÔN TẬP : THỰC VẬT & ĐỘNG VẬT. I. Mục tiêu : Ôn tập vè :. - Một số hoa thụ phấn nhờ gió , một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng ; Một số loài động vật đẻ trứng , một số loài động vật đẻ con - Một số hình thức sinh sản của TV-ĐV thông qua một số đại diện.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> II. Đồ dùng dạy học : Thông tin & hình trang 124 ,129 trong SGK II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC (5’) : - Trình bày sự sinh sản & nuôi con của Hổ & hươu ? - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) : 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (10) : Củng cố về sinh sản của thực vật - GV yêu cầu các nhóm HS đọc kĩ nội dung bài tập 1,2, - HS trình bày kết quả thảo luận. - 2HS. - Cả lớp & Gv nhận xét bổ sung & nêu đáp án Bài 1 : 1- c , 2 - a, 3 - b, 4 – d Bài 2 : 1 – nhụy ; 2 – nhị 3.Hoạt động 2 ( 10): Hệ thống lại một số hình thực sinh sản của thực vật & động vật - GV cho HS làm bài tập vào VBT ( bài 3 ) - Trình bày kết qủa trước lớp - Cả lớp & Gv nhận xét kết luận Bài 3 : Hình 2 : thụ phấn nhờ côn trùng Hình 3 : thụ phấn nhờ côn trùng Hình 4 : thụ phấn nhờ gió 4.Hoạt động 1 (12) : Củng cố về một só loài động vật đẻ trứng đẻ con - Gv yêu cầu HS trao đổi theo cặp để làm bài tập 4,5 - Trình bày kết quả - Cả lớp & Gv nhận xét , kết luận Bài 4 : 1- e , 2- d, 3- a, 4-b, 5–c Bài 5 : Động vật đẻ con : sư tử , hươu cao cổ Động vật đẻ trứng : chim cánh cụt , cá vàng 5.Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài “ Môi trường”. - Đại diện các nhóm trình bày. TUẦN 31 TIẾT 62. Khoa học MÔI TRƯỜNG. - HS làm việc theo nhóm. - Cả lớp làm bài - Một vài HS nêu kết qủa. - HS làm việc theo cặp -Đại diện một số cặp. NS: 17/4/2013 NG: 18-19/4/2013. I. Mục tiêu : - Khái niệm về môi trường - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương II. Đồ dùng dạy học : Hình trang 128,129 trong SGK . II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> A. KTBC (5’) : - Trình bày sự thụ phấn & sự thụ tinh ? - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) : 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (18’) : Khái niệm về môi trường - GV yêu cầu HS quan sát các hình & làm BT theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 - HS trình bày kết quả. - 2HS. - HS làm việc theo nhóm - Đại diện một nhóm trình bày một đáp án. * GV kết luận : Môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta ; những gì có trên trái đất . Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống & những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại , phát triển của sự sống . Có thể phân biệt môi trường tự nhiên & môi trường nhân tạo 3.Hoạt động 2 ( 15’) : Nêu được một số thành phần của môi trường địa phương - Các nhóm làm việc - GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi : + Bạn sống ở đâu , làng quê hay đô thị ? + Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống - Đại diện các nhóm trình bày - Trình bày kết quả thảo luận 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - 1-2 HS đọc - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. TUẦN 32 TIẾT 63. Khoa học TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. NS: 21/4/2013 NG: 22/4/2013. I. Mục tiêu : - Nêu được một số ví dụ & lợi ích của tài nguyên thiên nhiên II. Đồ dùng dạy học : Hình trang 130,131 trong SGK . phiếu học tập II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> A. KTBC (5’) : - Môi trường là gi? Kể tên thành phần môi trường tự nhiên , môi trường nhân tạo ? - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) : 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (18’) : K/ niệm về tài nguyên thiên nhiên - Gv yêu cầu các nhóm thảo luận : Tài nguyên thiên nhiên là gì ? - Tiếp theo, GV yêu cầu HS quan sát các hình & làm BT theo yêu cầu ở mục thực hành trang 130,131 - HS trình bày kết quả - Cả lớp & Gv nhận xét , bổ sung 3.Hoạt động 2 ( 15’) : Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên & công dụng của chúng - GV tổ chức cho cả lớp chơi “ Thi kể tên các TNTN & công dụng của chúng.” + Gv nêu tên trò chơi + Chia số HS thành 2 đội có số HS bằng nhau + Khi Gv hô bắt đầu Hs của 2 đội Người thứ 1 len bảng viết 1 tài nguyên rồi người thứ 2 tiếp tục lên viết công dụng của tài nguyên đó hoặc một tài nguyên khác + Đội nào viết nhiều tài nguyên thiên nhiên & ghi đúng công dụng tài nguyên thì đội đó thắng cuộc - Hs tiến hành chơi - Gv tổng kết tuyên dương đội thắng cuộc 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. TUẦN 32 TIẾT 64. Khoa học VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI. - 2HS. - HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày trên phiếu học tập. - HS theo dõi & ghi nhớ cách chơi - HS chơi theo đội , HS khác cổ vũ - 1-2 HS đọc. NS: 24/4/2013 NG: 25-26 /4/2013. I. Mục tiêu : - Nêu được ví dụ : MT có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người . - Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên & môi trường II. Đồ dùng dạy học : Hình trang 132 trong SGK . phiếu học tập II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> A. KTBC (5’) : - Tài nguyên thiên nhiên là gì ? nêu công dụng của mặt trời , dầu mỏ, nước ? - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) : 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (18’) : Môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người & tác động của con người dối với TNTN & môi trường - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 132 để phát hiện : Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì & nhận từ con người những gì ? Hình Môi trường tự nhiên C/c cho con người Nhận từ HĐ con người Hình 1 ...... ....... ............ - HS trình bày kết quả thảo luận - Gv kết luận : * Môi trường TN cung cấp cho con người : + Thức ăn, nước uống , khí thở , nơi làm việc.. + Các nguyên liệu & nhiên liệu * Môi trường còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất & trong các hoạt động khác của con người 3.Hoạt động 2 ( 15’) : Củng cố vai trò của MT đối với đời sống con người đã học - GV tổ chức cho cả lớp chơi “ Nhóm nào nhanh hơn” - GV yêu cầu các nhóm thi đua viết trên giấy những gì môi trường cho & môi trường nhận - Gv tổng kết tuyên dương đội thắng cuộc 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - HS đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học TUẦN 33 TIẾT 65. - 2HS. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày trên phiếu học tập. - HS lần lượt dán giấy lên bảng - 1-2 HS đọc. Khoa học ĐẾN TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI MÔI TRƯỜNG RỪNG. I. Mục tiêu : - Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng II. Đồ dùng dạy học : Hình trang 134- 135 trong SGK . II. Các hoạt động dạy- học. NS: 28/4/2013 NG: 29 /4/2013.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Hoạt động của GV. T G. A. KTBC (5’) : - Nêu vai trò của MTTN đối với đời sống con người ? Tác động của con người đến MTTN ? - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) : 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (18’) : Nguyên nhân rừng bị tàn phá - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 134- 135 để trả lời các câu hỏi : + Con người khai thác gỗ & phá rừng để làm gì? + Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá ? - HS trình bày kết quả thảo luận - Gv kết luận : * Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá ; dốt rừng làm nương rẫy , lấy củi , đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng..., phá rừng để lấy đất làm nhà , làm đường... 3.Hoạt động 2 ( 15’) : Tác hại của việc phá rừng - GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau + Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì ? + Liên hệ đến thực tế địa phương ( khí hậu , thời tiết, thiên tai có gì thay đổi ..) - Các nhóm trình bày kết quả - GVkết luận : * Hậu quả của việc phá rừng + Khí hậu bị thay đổi + Lũ lụt hạn hán xảy ra thường xuyên + Động, thực vật quí hiếm giảm dần, một số loài bị tuyệt chủng 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. TUẦN 33 TIẾT 66. Khoa học ĐẾN TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI MÔI TRƯỜNG ĐẤT. Hoạt động của HS - 2HS. - HS làm việc theo nhóm. -Đại diện các nhóm t/ bày. - Các nhóm trao đổi suy nghĩ trả lời - Đại diện các nhóm trình bày. - 1-2 HS đọc. NS: 28/4/2013 NG: 30 /4/2013. I. Mục tiêu : - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp & suy thoái. II. Đồ dùng dạy học : Hình trang 136- 137 trong SGK . II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> A. KTBC (5’) : - Nêu nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá ? Tác hại của việc phá rừng ? - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) : 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (18’) : Nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 136 để trả lời các câu hỏi : + Hình 1 -2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì ? + Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó ? - HS trình bày kết quả thảo luận - Gv kết luận : * Nguyên nhân chính : Dân số tưng nhanh, con người cần chỗ ở, thành lập khu vui chơi, giải trí, phát triển công nghiệp , giao thông.. 3.Hoạt động 2 ( 15’) : Phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất ngày càng suy thoái - GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau + Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu .... đến môi trường đất? + Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất ? - Các nhóm trình bày kết quả - GVkết luận : * Có nhiều nguyên nhân làm cho đất ngày càng thu hẹp & suy thoái + Dân số tăng nhanh, nhu cầu chỗ ở tăng, nhu cầu lương thực tăng, đất trồng bị thu hẹp lại . Vì vậy, để tăng năng suất cây trồng người ta dùng biện pháp bón phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ..khiến cho môi trường đất , nước bị ô nhiễm + Rác thải xử lí không hợp vệ sinh 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. TUẦN34 TIẾT 67. Khoa học TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC. - 2HS. - HS làm việc theo nhóm. -Đại diện các nhóm t/ bày. - Các nhóm trao đổi suy nghĩ trả lời Đại diện các nhóm trình bày 1-2 HS đọc. NS: 4/5/2013 NG: 6 /5/2013. I. Mục tiêu : - Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí & nước bị ô nhiễm. Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí & nước. II. Đồ dùng dạy học : Hình trang 138- 139 trong SGK . II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> A. KTBC (5’) : - Nêu nguyên nhân dẫn đến đất trồng bị thu hẹp & suy thoái? - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) : 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (18’) : Nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí & nước bị ô nhiễm - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 138- 139 để trả lời các câu hỏi : + Nguyên nhân nào dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí & nước? + Điều gì xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ ? + Tại sao một số cây trong H5 tr/139 bị trịu lá? Nêu mối liên quan giưã ô nhiễm MT không khí với ô nhiễm MT đất & nước - HS trình bày kết quả thảo luận - Gv kết luận : * Nguyên nhân chính : Sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên & sản xuất ra của cải vật chất. 3.Hoạt động 2 ( 15’) : Tác hại của việc ô nhiễm không khí & nước - GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau + Liên hệ những việc làm của địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm moi trường không khí & nước? + Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí & nước ? - Các nhóm trình bày kết quả - GVkết luận : * Có nhiều nguyên nhân làm cho không khí & nước ô nhiễm + Đun than tổ ong , sản xuất thủ công nghiệp, các nhà máy + Vức rác thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện , nhà máy xuống sông, ao, hồ.... 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. - 2HS. TUẦN 34 TIẾT 68. NS: 7/5/2013. Khoa học. - HS làm việc theo nhóm. -Đại diện các nhóm t/ bày. - Các nhóm trao đổi suy nghĩ trả lời - Đại diện các nhóm trình bày 1-2 HS đọc. MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NG: 9-10 /5/2013. I. Mục tiêu : - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường. - Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường II. Đồ dùng dạy học : Hình trang 140- 141 trong SGK . Giấy, hồ dán, tranh ảnh sưu tầm về biện pháp bảo vệ môi trường II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS A. KTBC (5’) : - Nêu nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm không khí. - 2HS.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> & nước? - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) : 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (18’) : Một số b/ pháp bảo vệ môi trường - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 140- 141 đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào - HS trình bày kết quả * Tiếp theo, Gv yêu cầu cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp BVNT nói trên ứng với khả năng thực hiện cấp độ nào sau đây : Quốc gia, cộng đồng, gia đình ..& bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ? - Trình bày kết quả thảo luận - Gv kết luận : * BVMT không phải là việc riêng của một quốc gia nào, một tổ chức nào . Đó là nhiệm vụ của mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta , tùy theo lứa tuổi, công việc & nơi sống đều có thể góp phần BVMT 3.Hoạt động 2 ( 15’) : Kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường - GV yêu cầu các nhóm sắp xếp các hình & các thông tin về các biện pháp BVMT trên giấy đã sưu tầm được - Trình bày sản phẩm trước lớp. - HS làm việc cá nhân - HS làm việc theo nhóm. -Đại diện các nhóm t/ bày. Các nhóm làm việc Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm kết hợp thuyết trình. 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Hs đọc “ Mục cần biết” - Gv nhận xét tiết học. TUẦN 35 TIẾT 69. 1-2 HS đọc. Khoa học ÔN TẬP : MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. NS: 12/5/2013 NG: 13/5/2013. I. Mục tiêu : - Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường & một số biện pháp bảo vệ môi trường II. Đồ dùng dạy học : 3 chiếc chuông , phiếu học tập . II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC (5’) : - Trình bày biện pháp bảo vệ môi trường? - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) :. - 2HS.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (18’) : Củng cố kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường * GV tổ chức trò chơi “ Đoán chữ” - Gv chia lớp thành 3 đội mỗi đội cử 3 HS tham gia - Gv đọc từng câu trong trò chơi đoán chữ . Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời - Cuối trò chơi, nhóm nào trả lời đúng là thắng cuộc 3.Hoạt động 2 ( 15’) : Củng cố một số biện pháp bảo vệ môi trường * Gv tổ chức trò chơi “ Câu hỏi trắc nghiệm.” - Gv chia lớp thành 3 đội mỗi đội cử 3 HS tham gia - Gv đọc từng câu trong câu hỏi trắc nghiệm . Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời - Cuối trò chơi, nhóm nào trả lời đúng nhiều là thắng cuộc 4. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : Ôn tập & kiểm tra cuối năm. TUẦN 35 TIẾT 70. Khoa học ÔN TẬP & KIỂM TRA CUỐI NĂM. - HS chơi theo nhóm. - HS chơi theo nhóm -HS thực hiện. NS: 15/5/2013 NG:16-17 /5/2013. I. Mục tiêu : - Ôn tập về : - Sự sinh sản của động vật , BV môi trường đất, môi trường rừng. Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên . Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật để trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khỏe con người - Nêu được mọt số nguồn năng lượng sạch II. Đồ dùng dạy học : Hình 144, 145,146,147 trong SGK II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> A. KTBC (5’) : - Trình bày biện pháp bảo vệ môi trường? - Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới ( 35’) : 1. Giới thiệu bài( 1’) 2. Hoạt động 1 (18’) : Củng cố kiến thức đã học về sự sinh sản của động vật - GV tổ chức cho học sinh làm bài tập : Câu 1, 2, 3, 4, 5 - Trình bày kết quả trước lớp - Gv chọn ra 10 HS làm nhanh & đúng để tuyên dương 3.Hoạt động 2 ( 15’) : Củng cố kiến thức về BV môi trường đất, môi trường rừng - GV tổ chức cho học sinh làm bài tập : Câu 6, 7 - Trình bày kết quả trước lớp - Gv chọn ra 10 HS làm nhanh & đúng để tuyên dương 4.Hoạt động 3 ( 15’) : Củng cố kiến thức về năng lượng có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên - GV tổ chức cho học sinh làm bài tập : Câu 8 , 9 - Trình bày kết quả trước lớp - Gv chọn ra 10 HS làm nhanh & đúng để tuyên dương 5. Hoạt động kết thúc (2’) : Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học. TUẦN 32 TIẾT 64. Khoa học VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI. - 2HS. - HS làm bài cá nhân - Một số HS. - HS làm bài cá nhân - Một số HS. - HS làm bài cá nhân - Một số HS. NS: 24/4/2013 NG: 25-26 /4/2013.

<span class='text_page_counter'>(72)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×