Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

chu y giai bai tap huu co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.58 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Một số chú ý khi giải bài tập hữu cơ I.Hidrocacbon: + Đốt cháy hidrocacbon: dựa vào số mol CO2 và H2O nco2 < nH2O ankan:CnH2n+2 (n≥1) nco2 = nH2O  anken hoặc xicloankan:CnH2n nco2 > nH2O  ankadien, ankin, benzen.... +Dựa vào tăng giảm thể tích ·Khi phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng cộng H2 thì số mol H2 phản ứng chính là số mol giảm của hỗn hợp = số mol ban đầu – số mol sau ·khi phản ứng giữa Br2 với hidrocacbon không no mà bình tăng lên thì m= m hidrocacbon ·Đốt cháy hidrocacbon bất kì ta luôn có: no2 = nco2 + ½ nH2O ·Số liên kết bi trung bình trong hỗn hợp là nếu sử dụng được phương pháp cac bon trung bình thì ta cũng sử dụng được phương pháp hidro trung bình, hidrocacbon và nhóm chức trung bình -AKIN + AgNO3 TA CÓ: số mol ankin = n kết tủa nH 2 - số liên kết pi = nHCHC nBr 2 số liên kết pi = nHCHC. II.phần nhóm chức ancol và phenol R(OH)a + aNa  R(ONa)a + a/2H2(1) 2 nH 2 số nhóm chức OH = nancol ·chú ý: +nếu cho Na, K tác dụng ancol thì ngoài phản ứng (1) còn xảy ra phản ứng kim loại kiềm phản ứng với nước dư. +khi tách nước ancol với t0 ≥ 170 cho ra 1 anken duy nhất thì ancol đó là no đơn chức hở có số C≥2 +Hỗn hợp 2ancol tách nước cho ra 1 anken duy nhất trong hỗn hợp 2ancol phải có CH3OH hoặc 2ancol là đồng phân của nhau và ta luôn có ∑ nancol = ∑ nanken = ∑ nH 2 O ∑ mancol = ∑ manken + ∑ mH 2O *khi tách nước ancol với t0 ≥ 140 n(n+1) +Tách n phân tử ancol cho ra ete, trong đó có n phân tử ete đối xứng 2 ∑ nancol bị ete hóa = 2 ∑ nete = 2 ∑ nH2 O ∑ mancol = ∑ mete + ∑ mH 2O nếu hỗn hợp các ete sinh ra có số mol bằng nhau thì hỗn hợp các ancol ban đầu cũng có số mol bằng nhau + khi tách nước ancol X thu được chất hữu cơ Y: -dY/X < 1 thì Y là anken - dY/X > 1 thì Y là Ete Vnc mdd +D0 (độ rượu) = . 100 Trong đó Vnc = Vdd druou chú thích: Vnc: thể tích rượu nguyên chất vdd: thể tích dung dịch rượu mdd:khối lượng dung dịch druou: khối lượng riêng của rượu +Dựa vào phản ứng của CuO: khối lượng CuO giảm chính là khối lượng oxi trong CuO phản ứng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Δm↓ 16 ( Δm ↓ :độ giảm khối lượng bình đựng CuO) n(ancol đơn chức) = n(CuO) = no =. + Thông thường 1 ancol bị oxi hóa không hoàn toàn thu được dung dịch hỗn hợp. -. anđehit axit ancol dư H2O sinh ra. nAg <2 n2 ancol chứng tỏ trong 2 ancol có 1 ancol bậc 2 nến khi oxi hóa cho xeton(xeton không tham gia phản ứng tráng gương) +Dựa vào phản ứng đốt cháy: . nCO2 < nH2O Ancol cần tìm là ancol no đặt công thức : CnH2n+2Ox và nancol = nH2O–nCO2 . nCO2 = nH2O Ancol chưa no có 1 liên kết Π đặt công thức CnH2nOx . nCO2 > nH2O ancol chưa no có ít nhất 2 liên kết Π trở lên · Đối với phenol cần chú ý: nhóm OH liên kết trực tiếp vòng benzen khi phản ứng NaOH nNaOH [OH] = nphenol . Tách nước từ rượu no đơn chức tạo ra anken tuân theo quy tắc zaixep: Tách -OH và H ở C có bậc cao hơn tạo sản phẩm chính. . Rượu no đa chức có nhóm -OH nằm ở cacbon kế cận mới có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra dd màu xanh lam. . 2,3 nhóm -OH liên kết trên cùng một C sẽ không bền, dễ dàng tách nước tạo ra anđehit, xeton hoặc axit cacboxylic. .Nhóm -OH liên kết trên cacbon mang nối đôi sẽ không bền, nó đồng phân hóa tạo thành anđehit hoặc xeton. ⃗ CH3-CHO CH2=CHOH ❑ ⃗ CH3-CO-CH3. CH2=COH-CH3 ❑ +khi cho 2 ancol oxi hóa, sau đó cho sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương thu được. III. Phần anđehit – xeton 1.Dựa vào phản ứng tráng gương ⃗ R(CHO)a + aAg2O NH 3 R(COOH)a + 2a Ag nAg = 2: anđehit đơn chức nandehit nAg = 4: anđehit cần tìm HCHO hoặc R(CHO)2 nandehit - hỗn hợp 2 anđehit đơn chức cho phản ứng Ag2O nAg + > 2  có 1 chất là HCHO nandehit. nAg. TH1. +2< nandehit <4 TH2. HCHO R1(CHO)2 R2CHO R3(CHO)2. khi gặp bài toán tìm CTPT của anđehit đơn chức tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì trước hết nên giả sử anđehit cần tìm là HCHO ngoài anđehit phản ứng AgNO3/NH3 còn có ankin có nối ba đầu mạch( R-C CH ) cũng tham gia phản ứng AgNO3/NH3 2.dựa vào phản ứng cộng H2: - nếu số mol H2(phản ứng) = số mol anđehit thì anđehit cần tìm là no đơn chức.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3.dựa vào phản ứng đốt cháy nCO2 = nH2O  anđehit no đơn chức mạch hở IV)Phần axit cacboxylic: 1.xác định số nhóm chức COOH nNaOH [COOH] = (Xét phản ứng NaOH) naxit 2 nH 2 [COOH] = (Xét phản ứng Na) naxit 2.Phản ứng NaOH muôi − max it + sử dụng tăng giảm khối lượng nNaOH = 22 nNaOH + hỗn hợp 2 axit mạch thẳng có 1< <2 naxit có 1axit mạch thẳng và 1axit 2 chức 3.HCOOH tham gia phản ứng tráng gương HCOOH + Ag2O ⃗ NH 3 CO2 + H2O + 2Ag 4. một hợp chất hữu cơ tác dụng Na và tác dung Na2CO3 mà kết quả nH2 > nCO2 Tạp chức hiđroxiaxit (HO)nR(COOH)m 5.dựa phản ứng đốt cháy: khi đốt cháy 1 AXIT, este bất kì mà thu được nCO2 = nH2O thì axit, este cần tìm là no đơn chức mạch hở: CnH2nO2 6. - Axit + Na2CO3 Số nhóm COOH = 2.nCO2/n axit - axit + NaHCO3 Số nhóm COOH = nCO2/n axit - Axit + NaOH Số nhóm COOH = nNaOH/n axit V.Este – lipit 1.dựa vào phản ứng đốt cháy: khi đốt cháy 1 este bất kì mà thu được nCO2 = nH2O thì este cần tìm là no đơn chức mạch hở: CnH2nO2 nNaOH 2.Số nhóm chức este = (trừ trường hợp este của phenol và đồng đẳng của nó) nEste 3.Khi cho 1este tác dung NaOH nNaOH T = nEste < 2 este đơn chức và NaOH còn dư. 4.+ Este + NaOH  1 muối + 1 ancol thì este có công thức RCOOR’ + Este + NaOH  1 muối + 1 anđehit hoặc 1xeton RCOOCH=CH-R + NaOH  RCOONa + RCH2CHO + Este + NaOH  1 muối + 2 ancol. R. COOR1. + NaOH  R. COOR2. COONa COONa. + Este + NaOH  2 muối + 1 ancol TH1: R. OOCR1 OOCR2. TH2:RCOOAr. + R1OH + R2OH.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5.khi cho 2 chất hữu cơ đơn chức + NaOH thu được 2 muối + 1 ancol TH1 R1COOR TH2 R1COOH R2COOR R2COOR 6.Khi cho este đơn chức + NaOH  Muối + H2O Mmuối > Meste  este vòng nội phân tử. c=o. CxHy. o. + NaOH HOCxHyCOONa. 7.khi cô cạn thì H2O, ancol, este bay hơi mmuối khan = muối + mNaOH dư(nếu có) 8. hiệu suất phản ứng este hóa – hằng số cân bằng. H+,t0 RCOOH + R’OH  RCOOR’ + H2O bđ a b 0 0 pư x x x x saupư a-x b-x x x a)Tính hiệu suất phản ứng x -nếu axit dư H tính theo ancol H = . 100 b x -nếu ancol dư H tính theo axit H = . 100 a b)hằng số cân bằng không đổi khi nhiệt độ không đổi [RCOOR’].[H2O] K= [RCOOH].[R’OH] 9.RCOOR’(a mol) + NaOH (b mol) + nếu a<b rắn gồm RCOONa (a mol) và NaOH dư (b-a) + nếu a b rắn gồm RCOONa (b mol) 10.Khi giải bài toán về este ta thường sử dụng cả hai công thức trên. + Ct CxHyO2 dùng để đốt cháy cho phù hợp. + CT R-COOR’ dùng để phản ứng với NaOH ⇒ CT cấu tạo của este. 11.Este của phenol+ NaOH ⃗ t 0 2 muối + nước VD: CH3 – COOC6H5 + NaOH ⃗ t 0 CH3 – COONa + C6H5ONa + H2O 12. Este do rượu đa, axit đa và axit đơn : COO R. COO. R'. COO. Khi phản ứng với NaOH tạo ra R(COONa)2, R’COONa và R’’(OH R". 9.Lipít a)một số axit panmitic: C15H31COOH Stearic : C17H35COOH Oleic : C17H33COOH linoleic : C17H31COOH. nhóm axit béo no nhóm axit béo không no.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b)tính số loại tri este tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axít béo : n2 (n+1) Số tri este = 2 d)bài toán chỉ số axit mKOH mg chỉ số axit = ( ) mchâtbéo g chỉ axit càng lớn thì chất béo độ tươi càng thấp ···chỉ số xà phòng lẫn axit béo bài toán chất béo có lẫn một ít axit béo tự do mKOH mg chỉ số xà phòng = ( ) + chỉ số axit béo mchâtbéo g chỉ số xà phòng = mKOH(phản ứng axit tự do) + mKOH(phản ứng xà phòng hóa) (. mg ) g. ta có: nKOH = naxit béo vì dựa phương trình RCOOH + KOH RCOOK + H2O V.Amin,aminoaxit,protein A.AMIN 1. CH5 - :17 CnH2n+3 C2H7 :31 C3H9 :45 2.a.trong tính chất vật lí C ≤ 3 ở điều kiện thường là ở thể khí vậy khi cô cạn mrắn sau cô cạn = mmuối dư + mNaOH(dư) + mNaCl độ tan trong nước của các amin trong nước giảm dần theo chiều tăng phân tử khối b.so sánh lực bazơ RNH2 > NH3 > C6H5NH2 (R: gốc hiđrocacbon no) c.xác định công thức phân tử amin nHCl = 1:1 na min thì amin thuộc dãy đồng đẳng amin no đơn chức d.xác định nhóm chức amin nHCl số nhóm amin + số liên kết Π = na min e.áp dụng bảo toàn khối lượng và tăng giảm khối lượng m = mmuối – mHCl = mamin Δm nHCl(pư) = (mol) 36 , 5 f.dựa phản ứng đốt cháy 3 nH2O – nCO2 = namin  amin no đơn chức hở 2 nH2O – nCO2 = 2namin  amin no 2 chức CnH2n+4N2 3.một số hợp chất,ion lưỡng tính: C6H5ONH4, CH3COONH4, NH2RCOOH 4.Công thức amin đơn chức CxHyN Amin no mạch hở: CnH2n+2-z(NH2)z Amin no mạch hở đơn chức:CnH2n+1NH2 Amin thơm đơn chức có gốc hiđrocacbon gắn vào nhân benzen là gốc no: CnH2n-7NH2(n≥6) 5.so sánh tính bazơ các amin: (C6H5)2NH < C6H5NH2< NH3< CH3NH2< C2H5NH2< (CH3)2NH B.AMINOAXIT -Aminoaxit có nhóm COOH và NH2 tương tác nhau nên là những hợp chất ion. ε. δ. γ. β. ά. - gọi tên NH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-COOH Axit ε –amino hexanoic.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Một số trường hợp thường gặp khi giải bài tập Aminoaxit trong các đề tuyển sinh đại học: +A và B có cùng CTPT C2H7O2N C2H7O2N + NaOH CH3NH2 + HCOOH Cấu tạo A là HCOONH3CH3 C2H7O2N + NaOH NH3 + CH3COOH cấu tạo B:CH3COONH4 +X và Y có cùng ctpt C2H8O3N2 C2H8O3N2 + NaOH C2H5-NH2 + HNO3 X:C2H5-NH3NO3 C2H8O3N2+ NaOH CH3-NH-CH3 + HNO3 Y: CH3-NH(NO3)-CH3 -Trường hợp aminoaxit tác dụng với CH3OH có mặt HCl bão hòa H3C – CH(NH2)- COOH +HCl  H3C-CH(NH3Cl)-COOCH3 + H2O nNaOH -Số nhóm COOH = , còn nhóm NH2 tương tự amin nAxit -các amin ở thể khí với số C≤3: CH3NH2, CH2-(NH2)2 , CH (NH2)3,C2H5NH2 -Đốt cháy thu được nCO2 = nH2O có 2 nhóm COOH và 2 nhóm NH2 C.protein 1.khái niệm: polipeptit là những phân tử peptit chứa nhiều gốc ά-Aminoaxit(trên 10) hợp thành ·nếu có n aminoaxit khi thay đổi trật tự các aminoaxit sẽ có n! đồng phân khác nhau ·nếu có n aminoaxit cấu thành protein thì số liên kết peptit là (n-1)liên kết peptit ví dụ: 3 aminoaxit: glyxin,alanin,phenylalanin số loại peptit tạo thành 3! = 6 tri peptít ·để nhận biết protein ta dùng phản ứng màu biure(phản ứng Cu(OH)2 tạo phức màu tím) ·Protein có dạng –(NH-R-CO)n·danh pháp:tên gốc axyl của các ά-Aminoaxit bắt đầu từ đầu N,rồi kết thúc bằng tên của axit đầu C. Gốc axyl đầu N+tên axit đầu C ví dụ: H2NCH2CO-NHCH(CH3)CO-NH-CH-COOH I CH(CH3)2 Glyxyl alanin leuxin(gly – ala – val). VI.Polime và vật liệu polime ·Amilopectin:mạch thẳng phân nhánh Nhựa bakelit: mạch không gian PVC,PE: mạch thẳng không phân nhánh ·Tơ tổng hợp: poliamit,polivinyl thế, và polieste(những polime này được điều chế bằng phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng) ví dụ: + Tơ nilon-6,6:đồng trùng ngưng hexa metylen điamin(H2N-(CH2)6 – NH2) với axit ađipic(HOOC-(CH2)4 – COOH) + nilon-6:trùng ngưng H2N – (CH2)5 - COOH +tơ clorin +polieste(tơ lapsan): được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit terephtalic(HOOC-C6H4COOH) với etylen glicol(HO-C2H4 -OH) ·Tơ nhân tạo: là tơ có chất phản ứng là tơ tự nhiên(tinh bột,xenlulozơ) phản ứng các chất ví dụ:tơ axetat, tơ visco ·điểm khác nhau giữa chất dẻo, tơ,cao su, keo dán +chất dẻo(C,H,O,N,S):polime tổng hợp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> +tơ (C,H,O,N) : polime thiên nhiên hoặc tổng hợp +cao su(C,H,S,P): polime thiên nhiên hoặc tổng hợp +Keo dán(C,H,O):polime tổng hợp mpo lim e. ·Tính hệ số trùng hợp: n = mmonome ···Bài toán + clo hóa nhựa PVC C2nH3nCln + Cl2  C2nH3n-1Cln+1 + HCl +lưu hóa cao su thiên nhiên (C5H8)n + 2S C5nH8n-2S2. Mpo lim e. hoặc n = Mmonome.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×