Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Một số thủ pháp nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật trong tiểu thuyết cổ điển trung quốc (qua khảo sát hai bộ tiểu thuyết tiêu biểu tam quốc diễn nghĩa và hồng lâu mộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.29 KB, 60 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại Học Vinh
Khoa Ngữ Văn

Một số thủ pháp nghệ thuật xây dựng
hình tợng nhân vật trong tiểu
thuyết cổ điển trung quốc

Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành : Văn học nớc ngoài

Giáo Viên hớng dẫn : TS. Lê Thời Tân
Sinh viên thực hiện : Hà Thị Vinh Tâm
Lớp : 43A1 - Ngữ Văn

Vinh , 2006

Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2

1


Khoá luận tốt nghiệp

Lời cảm ơn
Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự cố gắng của bản thân, chúng tôi
còn đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo và có phơng pháp của thầy giáo Lê Thời
Tân, sự góp ý chân tình của các thầy cô trong tổ văn học nớc ngoài, sự động
viên của gia đình và sự giúp đỡ của bạn bè.


Với tình cảm chân thành nhất, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến thầy giáo hớng dẫn, toàn thể các thầy cô trong tổ văn học nớc ngoài, gia
đình, bạn bè gần xa.
Công trình nghiên cứu này mặc dù chúng tôi đà rất cố gắng nhng chắc
chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Vì vậy, chúng tôi rất mong sự
thông cảm và góp ý của các thầy cô và các bạn.
Vinh, tháng 5 năm 2006
Ngời thực hiện:

Hà Thị Vinh Tâm

Hà Thị Vinh Tâm - Líp 43A2

2


Khoá luận tốt nghiệp

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
1.1. Bớc vào nền văn học thế giới, chúng ta ngây ngất mê say trớc vẻ đẹp
đa dạng, phong phú của nền văn học các dân tộc đợc kết tinh bởi những màu
sắc, hơng vị khác nhau. Đến với đất nớc Nga - xứ sở của thảo nguyên, tuyết
trắng, ngời đọc bị cuốn hút bởi những câu chuyện dân gian mộc mạc, những
trang văn xuôi nồng ấm tình ngời và giàu lòng nhân hậu. Đến với Hy Lạp ngời
đọc phải kinh ngạc bởi "những thỏi vàng nguyên chất" (Bêlinxki): Iliát, Ôđixê
của Hômerơ. Đến với nớc Anh, Pháp, Đức ngời đọc bị lôi cuốn bởi những làn
sóng văn học Phục hng, văn học cổ điển, văn học ánh sáng với những tác phẩm
vĩ đại của các tên tuổi lỗi lạc: Sêcxpia, Gơt, Lapôngten, Môlie, Xecvantéc...
Đến với Nhật Bản - đất nớc của hoa anh đào, ngời đọc đợc chiêm ngỡng những

vần thơ Haiku độc đáo của Basho, những trang văn lÃng mạn tài hoa của
Kawoabata. Và đặc biệt đến với Trung Quốc- đất nớc của văn xuôi, thơ ca, hội
họa, ngời đọc đợc thởng thức những thi phẩm tuyệt vời, những văn phẩm đặc
sắc: Kinh Thi, Ly tao, Sử Kí, thơ Đờng và cả những bộ tiểu thuyết cổ điển. Khi
nói đến tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, giáo s Lơng Duy Thứ nhấn mạnh:
"Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc là những viên ngọc quý của kho tàng văn
học Phơng Đông, cã mét søc sèng kú diƯu, chÊp nhËn sù thư thách của thời
gian và có khả năng vợt biên giới một nớc đi sâu vào đời sống tinh thần nhiều
dân tộc" [28,10 ].
Những viên ngọc quý báu trong kho tàng tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc
phải kể đến là: Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung) và Hồng lâu mộng (Tào
Tuyết Cần). Tam quốc diễn nghĩa là bộ tiểu thuyết "giảng sử" thờng gọi là
Tam quốc, xuất hiện vào đầu Minh của nhà văn La Quán Trung (1300 1400). Tam quốc diễn nghĩa tái hiện lại một thế kỷ loạn lạc điên đảo do tham
vọng tranh giành quyền lực và tranh giành lÃnh thổ của các đế vơng Trung Hoa

Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2

3


Khoá luận tốt nghiệp
gây ra. Tuy về chi tiết có chỗ tác giả sáng tạo lại, h cấu thêm nhng khuynh hớng
cơ bản là tôn trọng sự thực lịch sử. Đó là bộ mặt thực thời Tam quốc, cũng là bé
mỈt quen thc thêi phong kiÕn Trung Hoa. Tam qc là câu chuyện 100 năm,
có hàng nghìn sự việc và hàng trăm trận đánh, hơn 400 nhân vật. Tài năng của
tác giả không chỉ đợc thể hiện ở nghệ thuật kết cấu mà còn đợc thể hiện ở nghệ
thuật xây dùng nh©n vËt. NghƯ tht x©y dùng nh©n vËt ë Tam quốc có những
đặc điểm riêng biệt ảnh hởng đến đời sau. Bằng tất cả những đặc điểm riêng
biệt, Tam quốc xây dựng đợc hàng loạt nhân vật điển hình chịu đợc thử thách
của thời gian, có thể bớc ra khỏi trang sách đi vào cuộc đời. Còn Hồng lâu

mộng (Giấc mộng lầu son) hay Thạch đầu ký (Câu chuyện hòn đá), Kim lăng
thập nhị kim thoa (Mời hai chiếc trâm vàng đất Kim Lăng), là bộ tiểu thuyết
hiện thực vĩ đại xuất hiện vào thời Kiền Long (cuối thế kỷ18). Bộ tiểu thuyết
120 hồi này do hai tác giả sáng tác, Tào Tuyết Cần sáng tác 80 hồi đầu và dự
thảo 40 hồi sau, Cao Ngạc viết 40 hồi sau theo dự thảo và hoàn chỉnh bộ truyện.
Hồng lâu mộng là tác phẩm viết về tình yêu trắc trở nhng ý nghĩa của tác phẩm
lớn hơn nhiều, tác phẩm gợi cho ngời đọc những vấn đề thời đại phản ánh xÃ
hội Trung Quốc trên bớc đờng suy tàn. Đó là tác phẩm có ý nghĩa cắm mốc một
giai đoạn văn học vì dung lợng đồ sộ, vì sự thành thực trong phơng pháp sáng
tác "hoàn toàn không tô vẽ" (Lỗ Tấn), xây dựng đợc hàng chục nhân vật điển
hình bằng ngòi bút cá thể hóa nhân vật tài tình của nhà văn. "Quả vậy có thể
xem Hồng lâu mộng là tập đại thành những tiến bộ nghệ thuật của tiĨu thut
hiƯn thùc Trung Qc, thÕ kû 14 - 18. Mặc dù khuynh hớng t tởng tiểu thuyết
Minh và Thanh có khác nhau, tiểu thuyết Minh nặng về ca ngợi cái anh hùng,
cái cao thợng, tiểu thuyết Thanh lại chủ u nãi vỊ c¸i thêng nhËt trong cc
sèng con ngêi, nhng xét về phơng pháp sáng tác thì từ Tam quốc, Thủy hử,
đến Chuyện làng nho, Hồng lâu mộng lại là quá trình phát triển thống nhất.
Đó là quá trình ngµy cµng hoµn thiƯn cđa tiĨu thut hiƯn thùc. Hång lâu
mộng kế thừa và phát triển đến đỉnh cao những thành tựu nghệ thuật ấy của
Hà Thị Vinh Tâm - Líp 43A2

4


Kho¸ ln tèt nghiƯp
tiĨu thut Minh - Thanh [21, 127]. Chính vì vậy mà đơng thời ngời ta có câu:
"Khai đàm bất thuyết Hồng lâu mộng, độc tận thi th diệc uổng nhiên" (chuyện
trò không nói Hồng lâu mộng, đọc lắm sách xa cũng uổng công).
1.2. Các bộ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, tiêu biểu: Hồng lâu mộng
và Tam quốc diễn nghĩa có đợc sức sống kỳ diệu là do nhiều nhân tố hợp

thành. Một trong những nhân tố quan trọng đó chính là nghệ thuật xây
dựng nhân vật - hạt nhân quyết định làm nên những hình tợng điển hình in
đậm trong tâm trí ngời đọc nhiều thế hệ, làm nên sức hấp dẫn lâu dài của
các bộ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc nói riêng và thể loại tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc nói chung.
1.3. Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc cũng đà đợc giới thiệu trong chơng
trình văn học ở trờng phổ thông. Tác phẩm đợc chọn trích chính là bộ tiểu
thuyết chơng hồi nổi tiếng Tam quốc diễn nghĩa ( cụ thể là đoạn trích "Hồi
trống cổ thành"). Việc nghiên cứu đề tài này, vì vậy, còn mang ý nghĩa thực
tiễn, giúp cho việc giảng dạy tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc tốt hơn, sâu sắc
hơn, hấp dẫn hơn, đồng thời nó còn gợi sự hứng thú và định hớng cho những
ngời thích tìm hiểu, nghiên cứu tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc.

2. Lịch sử vấn đề:
Không phải ngẫu nhiên mà ngời ta cho rằng: Trung Quốc không những là
đất nớc của thơ ca (thi ca chi bang) mà còn là đất nớc của kinh truyện (kinh
truyện chi bang). Nền văn học Trung Quốc có lịch sử phát triển hơn 3000 năm
và đạt đợc những thành tựu vô cùng rực rỡ. Khi nói tới những thành tựu rực rỡ
của văn học Trung Quốc, ngời ta không thể không nói đến: tiểu thuyết Minh
Thanh. Bởi vì tiểu thuyết Minh Thanh không những là thành tựu nổi bật của văn
học cổ điển Trung Quốc nói riêng mà còn là mốc son chói lọi, đóng vai trò rất
quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển thể loại tiểu thuyết của nền
văn học thế giới nói chung. Tõ tríc ®Õn nay, tiĨu thut Minh Thanh ®· thu hút

Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2

5


Khoá luận tốt nghiệp
sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới trong đó có các nhà nghiên

cứu Việt Nam. Có thể kể đến các công trình nghiên cứu sau:
1. Nguyễn Khắc Phi, Lơng Duy Thứ - Giáo trình Văn học Trung Quốc Tập 2, NXBGD, 1988.
2. Nguyễn Khắc Phi - Thơ văn cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ,
NXBGD, 1999.
3. Trần Xuân Đề - Những bộ tiĨu thut cỉ ®iĨn hay nhÊt Trung Qc,
NXBT.P. Hå ChÝ Minh, 1991.
4. Sở nghiên cứu văn học thuộc viện khoa học xà hội Trung Quốc - Lịch
sử văn học Trung Quốc, Tập 3, NXBGD, 1995.
5. Chơng Bồi Hoàn - Lạc Ngọc Minh (chủ biên) - Phạm Công Đạt (ngời
dịch) - Văn học sử Trung Quốc - Tập 3, NXB Phụ nữ, 2000.
6. Lơng Duy Thứ - Để hiểu 8 bộ tiểu thuyết Trung Quốc, NXBĐHQG
Hà Nội, 2000.
7. Trần Xuân Đề - Lịch sử văn học Trung Quốc, NXBGD, 2002.
Khi đề cập đến vấn đề: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiĨu thut
Minh Thanh (TiĨu thut cỉ ®iĨn Trung Qc) mỗi tác giả, mỗi công trình
nghiên cứu lại có những tìm tòi, những phát hiện khác nhau. Cụ thể: Trong giáo
trình Văn học Trung Quốc, Nguyễn Khắc Phi, Lơng Duy Thứ không tìm hiểu,
đúc rút những điểm chung trong việc xây dựng nhân vật mà đi vào từng tiểu
thuyết cụ thể với những nhận xét sắc sảo, tinh tế. Ví dụ nói về mặt xây dựng
nhân vật trong Tam quốc: "Nguyên tắc của La Quán Trung là nắm chắc đặc
trng cơ bản của tính cách, dùng nhiều biện pháp để tô đậm nó, gieo ấn tợng
về nhân vật rồi qua so sánh đối chiếu giữa nhân vật này với nhân vật kia làm
cho bộ mặt nhân vật dần dần hiện lên hoàn chỉnh"(...). Tác giả khéo đặt nhân
vật trong những tình huống khẩn trơng để bộc lộ tính cách, phẩm chất, khéo tạo
không khí cho nhân vật xuất hiện ... Còn Thủy Hử: Đó là khả năng miêu tả nhân
vật trong sự xuất hiện một cách đột ngột vào sự việc của ngời khác, đặt nhân vật
Hà Thị Vinh Tâm - Líp 43A2

6



Khoá luận tốt nghiệp
trong nhiều mối quan hệ với hoàn cảnh, môi trờng họ sinh sống, xây dựng
thành công những nhân vật tính cách. Trong Tây du ký: Thành công trong việc
xây dựng những nhân vật đậm tính chất cá thể hóa. Nho lâm ngoại sử khắc họa
đợc nhiều loại hình tợng hấp dẫn với lời văn châm biếm "tế nhị kín đáo". Đặc
biệt là trong Hồng lâu mộng: Tác giả đà bám sát cuộc sống hàng ngày để miêu
tả một cách chi tiết, cụ thể, không hề tô vẽ, cờng điệu; Các nhân vật đông đảo
nhng mỗi ngời một vẻ không có sự lặp lại về tính cách, hành động, ngôn ngữ:
Các nhân vật trở thành hình tợng điển hình có khả năng bớc từ trong trang sách
ra cuộc đời. Ngòi bút của tác giả rất chú trọng miêu tả nhân vật có chiều sâu
tâm lý đáng kể khác với các bộ tiểu thuyết trớc đó chỉ phác qua một vài biểu
hiện tâm lý cơ bản. Việc miêu tả tâm lý này đợc thể hiện bằng nhiều biện pháp,
thủ pháp nghệ thuật khác nhau. Ngôn ngữ ở đây có màu sắc cá tính hóa, làm
cho các nhân vật khác nhau, mỗi ngời mang một vẻ riêng.
Trong Văn học cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ, Nguyễn Khắc Phi
nhấn mạnh đến thủ pháp nghệ thuật "Song quản tề hạ", đặt các nhân vật gần
nhau để làm toát lên sự giống nhau và khác nhau của một số nhân vật.
Trong Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Trần Xuân Đề có đề cập đến những
thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vËt nh: X©y dùng nhiỊu nh©n vËt cïng mét
lóc qua ngôn ngữ và hành động. Từ đó làm nỗi bật tính cách nhân vật, các tác
giả vận dụng mối quan hệ tình và cảnh để khắc họa tâm lý nhân vật; Ngôn ngữ
thì có sự phù hợp với dáng dấp cử chỉ của nhân vật.
Trong cuốn Lịch sử văn hóa Trung Quốc, tập 3 của Sở nghiên cứu văn
học thuộc viện khoa học xà hội Trung Quốc, tác giả đà nhấn mạnh rằng: Trong
các tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, các tác giả thờng chú ý miêu tả tính cách
nhân vật. Trong Hồng lâu mộng, Tào Tuyết Cần đà đặt nhân vật vào chính
cuộc sống hàng ngày nên tính cách nhân vật hiện lên rõ nét dần . Các tác giả
tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đà xây dựng thành công nhiều nhân vật cùng
một lúc.


Hà Thị Vinh Tâm - Líp 43A2

7


Khoá luận tốt nghiệp
Trong cuốn Những bộ tiểu thuyết cổ điển hay nhất Trung Quốc, Trần
Xuân Đề khái quát những đặc sắc nghệ thuật trong việc xây dựng nhân vật đó
là: "Từ hành động khắc họa tính cách nhân vật". Tác giả không đứng ở vị trí
ngời thứ ba để giới thiệu nhân vật mà thông qua hành động của nhân vật để
khắc họa tính cách nhân vật; Thờng có sự xung đột giữa hai thế lực cũ và mới,
tiến bộ và phản động, làm địa bàn cho nhân vật hoạt động; Khi sáng tạo hình tợng nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc tác giả không giành riêng một số
chơng hồi miêu tả hoàn cảnh chung quanh làm cơ sở cho việc khắc họa tính
cách nhân vật; Vận dụng quan hệ hỗ trợ tình và cảnh khắc họa tính cách nhân
vật; "Việc miêu tả hoàn cảnh khách quan trong tiểu thuyết cổ điển Trung
Quốc, có tính khái quát, phù hợp với việc miêu tả tính cách nhân vật". Tác giả
Hồng lâu mộng chú ý vận dụng những đoạn miêu tả tâm lý ngắn gọn để khai
thác bộ mặt tinh thần và hoạt động nội tâm của nhân vật; Tiểu thuyết cổ điển
Trung Quốc sáng tạo hàng loạt hình tợng nhân vật sinh động phù hợp với thành
phần xuất thân và địa vị xà hội; Khi xây dựng hình tợng nhân vật, tiểu thuyết cổ
điển Trung Quốc rất chú ý hình thức tợng trng ...
Trong Để hiểu 8 bộ tiểu thuyết Trung Quốc, Lơng Duy Thứ cũng đà đi
vào những nét đặc sắc về nghệ thuật của từng bộ tiểu thuyết và cuối cùng khái
quát thành "Mấy vấn đề thi pháp tiểu thuyết chơng hồi". ở phần khái quát, nhà
nghiên cứu đà nói đến việc xây dựng nhân vật theo quan điểm Nho gia, các
nhân vật đợc phân tuyến đà tốt thì tốt hẳn, đà xấu thì xấu hẳn; Các nhà tiểu
thuyết cổ điển Trung Quốc còn chú ý xây dựng cái thần đặc trng cho tâm hồn
của nhân vật.
Bên cạnh những công trình nghiên cứu đà có còn có các luận án, luận văn

nghiên cứu, tìm hiểu hoặc có đề cập đến vấn đề xây dựng nhân vật trong tiểu
thuyết cổ điển Trung Quốc. ở trờng Đại học Vinh có một số luận án, lụân văn
tiêu biểu nh :
1. Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam quốc diễn nghĩa của La
Quán Trung, Trần Văn Hùng, Đại học Vinh, 2001.
Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2

8


Khoá luận tốt nghiệp
2. Luận bàn nhân vật Quan Công trong Tam quốc diễn nghĩa của La
Quuán Trung, Thái Thị Thanh Hoa, Đại học Vinh, 2002.
3. Hình tợng nhân vật Khỉng Minh trong Tam qc diƠn nghÜa cđa La
Qu¸n Trung, Nguyễn Thị Thanh Hà, Đại học Vinh, 2004.
4. Hình tợng các nhân vật lý tởng trong Tam quốc diễn nghĩa của La
Quán Trung, Hoàng Thị Loan, Đại học Vinh, 2004.
5. Đặc điểm nghệ thuật châm biếm trong Chuyện làng Nho (Nho lâm
ngoại sử) của Ngô Kính Tử, Nguyễn Thị Thu Hiền, Đại học Vinh, 2004.
6. Nghệ thuật miêu tả tâm lý Lâm Đại Ngọc trong tiểu thuyết Hồng lâu
mộng của Tào Tuyết Cần, Lê Thị Nhân, Đại học Vinh, 2004.
7. Nghệ thuật thể hiện nhân vật Giả Bảo Ngọc trong Hồng lâu mộng,
Thái Thị Thùy Linh, Đại học Vinh, 2004.
Nhìn lại quá trình tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề vỊ nh©n vËt, vỊ nghƯ
tht x©y dùng nh©n vËt trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, chúng ta thấy:
Các nhà nghiên cứu, tìm hiểu về tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đà có những
đóng góp rất lớn trong việc tìm ra và phân tích những nét tiêu biểu, đặc sắc của
tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc đặc biệt là trong việc xây dựng nhân vật.
Chúng tôi trân trọng và ghi nhận những thành quả nghiên cứu đà hái gặt đợc.
Song chúng tôi cũng thấy rằng:

1. Phần đa chú trọng phân tích phơng diện nội dung của nhân vật
(vấn đề điển hình, cá tính, tính chất lý tởng chính diện hoặc tính chất phản
diện đáng phê phán).
2. Có phân tích nghệ thuËt x©y dùng nh©n vËt, nhng thêng chØ:
a. Ph©n tÝch riêng lẻ từng nhân vật hoặc nhóm tuyến nhân vật trong
tõng tiĨu thut cơ thĨ.
b. Sù ph©n tÝch nghƯ tht nhân vật thờng chỉ đi theo một dàn bài với
hai mục dờng nh đà trở thành công thức:
- Tìm hiểu nghệ thuật khắc họa tính cách thông qua trần thuật hành
vi, cử chỉ, ngôn từ.
Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2

9


Khoá luận tốt nghiệp
- Phân tích nghệ thuật miêu tả ngoại hình.
3. Sự phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật nói chung chịu ảnh hởng của lý luận văn học hiện đại với một hệ thống thuật ngữ phê bình của
văn học Phơng Tây, thiếu đi một tinh thần thực sự quan tâm đến thực tiễn
riêng của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc.

3. Nhiệm vụ của luận văn:
3.1. Tự đặt cho mình nhiệm vụ phân tích một cách hệ thống một số thủ
pháp nghệ thuật xây dựng hình tợng nhân vật trong tiểu thuyết cổ điển
Trung Quốc qua khảo sát hai bộ tiểu thuyết tiêu biểu: "Tam quốc diễn
nghĩa"(La Quán Trung), "Hồng lâu mộng"(Tào Tuyết Cần). Luận văn này cố
gắng tránh những hạn chế trên.
3.2. ở mức độ cụ thể, đề tài đòi hỏi phải chỉ ra đợc và phân tích đợc
những biểu hiện trong từng thủ pháp nghệ tht x©y dùng nh©n vËt ë hai bé
tiĨu thut cỉ ®iĨn Trung Qc: Tam qc diƠn nghÜa (La Qu¸n Trung) và

Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần).
3.3. Từ sự phân tích đó, đề tài phải khái quát đợc vai trò của nghệ thuật
xây dựng nhân vật trong việc tạo nên giá trÞ cđa hai bé tiĨu thut nỉi tiÕng Tam qc diễn nghĩa (La Quán Trung) và Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần).
Trong chừng mực có thể, luận văn còn khái quát đôi điều về đặc sắc của thể loại
tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc nói chung.

4. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu:
4.1. Nh tên đề tài đà xác định, phạm vi mà đề tài hớng tới là tìm hiểu một
cách hệ thống một số đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật tiêu biểu trong
Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung) và Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần). Do
còn nhiều hạn chế trong khả năng đặc biệt là khả năng tiếp xúc trên nguyên tác
và trong khuôn khổ một luận văn tốt nghiệp Đại học, nên chúng tôi giới hạn
phạm vi vấn đề ở ba đặc điểm chính sau đây:
Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2

10


Khoá luận tốt nghiệp
- Nghệ thuật giới thiệu nhân vật trong tác phẩm.
- Nghệ thuật miêu tả chân dung nhân vật đặc sắc.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật.
4.2. Tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc đợc dịch và giới thiệu ở Việt
Nam tơng đối nhiều và trùng lặp. Chính vì vậy có sự "khúc xạ" của văn bản so
với nguyên tác. Trong số các bộ tiểu thuyết chơng hồi đợc dịch ở Việt Nam,
những bộ tiểu thuyết của nhà xuất bản văn học, in ấn là những cơ sở ngữ liệu
đáng tin cậy, đợc dịch ra một cách đầy đủ. Chính vì vậy, chúng tôi chọn các bản
dịch của nhà xuất bản văn học làm văn bản khảo sát. Tuy nhiên, khi nói đến
tiểu thuyết chơng hồi nói chung sÏ cã rÊt nhiỊu bé. ë trong ph¹m vi đề tài này,
chúng tôi chỉ chọn hai bộ tiểu thuyết chơng hồi tiêu biểu: Tam quốc diễn nghĩa

(La Quán Trung ), Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần) để khảo sát. Sở dĩ chúng tôi
chọn hai bộ tiểu thuyết này để khảo sát là do những lý do sau:
-Xét về thời gian sáng tác thì đây là hai bộ tiểu thuyết đợc đánh giá là
hai sáng tác tiêu biểu cho hai thời đại khác nhau. Cụ thể là: Tam quốc diễn
nghĩa (La Quán Trung) tiêu biểu cho những tác phẩm ra đời vào thời Minh
(thế kỷ XIV-XVII) và Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần) tiêu biểu cho những
tác phẩm đợc sáng tác vào thời Thanh ( thế kỷ XVII - đầu thế kỷ XX).
-Xét về mặt đề tài, Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung) viết về đề
tài chiến tranh còn Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần) viết về đề tài tình yêu.
-Xét về nguồn gốc, Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung) bắt
nguồn từ giảng sử để sáng tạo thêm ("bảy thực ba h") còn Hồng lâu mộng
(Tào Tuyết Cần) bắt nguồn từ cuộc sống hiện thực để sáng tạo nên (chủ yếu
bằng "h cấu").
-Xét về mặt thi pháp thể loại, Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung)
thuộc tiểu thuyết anh hùng còn Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần) thuộc tiểu
thuyết đời thờng .
Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2

11


Khoá luận tốt nghiệp
-Xét về dung lợng tác phẩm và số lợng nhân vật thì cả hai tác phẩm đề
gồm 120 hồi với số lợng nhân vật đông đảo (hơn 400 nhân vật).
Tóm lại, có thể xem: Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung) và Hồng
lâu mộng (Tào Tuyết Cần) là hai tập đại thành của tiểu thuyết chơng hồi
Minh - Thanh.

5. Phơng pháp nghiên cứu:
Xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi sử dụng phơng

pháp khảo sát - phân tích theo thể loại, mà ở đây là tiểu thuyết cổ điển Trung
Quốc làm phơng pháp nghiên cứu cơ bản.
Bên cạnh đó, để khái quát đợc những đặc điểm tiêu biểu trong nghệ thuật
xây dựng nhân vật của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, chúng tôi còn kết hợp
với các thao tác thống kê, so sánh, đối chiếu, tổng hợp. Mục đích cuối cùng là
làm nổi bật đợc những nét đặc sắc trong tiểu thuyết cổ ®iĨn Trung Qc vỊ
nghƯ tht x©y dùng nh©n vËt.

6. CÊu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 4 chơng:
Chơng I: Một số vấn đề lý thuyết về nhân vật và tiểu thuyết cổ điển
Trung Quốc.
Chơng II: NghƯ tht giíi thiƯu nh©n vËt trong Tam qc diƠn nghĩa và
Hồng lâu mộng.
Chơng III: Nghệ thuật miêu tả chân dung đặc sắc trong Tam quốc diễn
nghĩa và Hồng lâu mộng.
Chơng IV: Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật trong Tam quốc diễn
nghĩa và Hồng lâu mộng.

Hà Thị Vinh T©m - Líp 43A2

12


Khoá luận tốt nghiệp

Phần nội dung
Chơng I
một số vấn đề lý thuyết về nhân vật
và tiểu thuyết cổ điển trung quốc

1. Khái quát chung về tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc:
1.1. Khái niệm tiểu thuyết:
1.1.1.Tiểu thuyết là hình thức tự sự cỡ lớn đặc biệt phổ biến trong thời
cận đại và hiện đại. Do giới hạn rộng rÃi trong hình thức trần thuật, tiểu thuyết
có thể chứa đựng lịch sử của nhiều cuộc đời, những bức tranh phong tục đạo
đức xà hội, tập hợp trong đó nhiều cảnh sinh hoạt ®êi t cịng nh c¶ bøc tranh x·
héi réng lín. Câu chuyện số phận của mỗi cá nhân có ý nghià khái quát, ý
nghĩa bản thể.
1.1.2.Trong lịch sử văn học Trung Qc cã nhiỊu ý kiÕn kh¸c nhau
vỊ tiĨu thut:
- Hán Th: "Nguồn gốc của tiểu thuyết là các câu chuyện vụn vặt ở phố
phờng thôn dà mà quan lại thu nhặt nhằm khảo sát tình hình t tởng, thái độ
chính trị, phong tục tập quán của nhân dân".
- Lỗ Tấn: "Tiểu thuyết cũng nh thơ ca đều bắt nguồn từ thần thoại. Thơ
ca có trớc, tiểu thuyết có sau. Thơ ca ra đời trong lúc lao động. Tiểu thuyết ra
đời trong giờ nghỉ, trong lúc nghỉ".
Những ý kiến này ®· chØ ra mét sè ®Ỉc ®iĨm chÝnh cđa nghƯ thuật xây
dựng nhân vật trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc. Đó là nhân vật trong tiểu
thuyết cổ điển Trung Quốc thờng đợc xây dựng hết sức công phu từ cách giới
thiệu nhân vật, chân dung nhân vật đến đi sâu miêu tả một phần về tâm lý nhân
vật.
1.2. Khái niƯm tiĨu thut cỉ ®iĨn Trung Qc:
1.2.1. TiĨu thut cỉ điển Trung Quốc là một thể thuộc loại tác phẩm tự
sự dài hơi của Trung quốc, thịnh hành vào thời Minh - Thanh. Minh Thanh đợc
Hà Thị Vinh Tâm - Líp 43A2

13


Khoá luận tốt nghiệp

xem là thời đại hoàng kim của tiểu thuyết. "Sự phồn vinh của tiểu thuyết thời
đại này bắt nguồn sâu xa từ quá trình phát triển có đến hàng chục thế kỷ của
thể loại, nhng mảnh đất để nó đơm hoa kết trái là đời sống xà hội hai triều
đại Minh Thanh" [26,6]. Cho nên, những bộ tiểu thuyết ra đời trong thời kỳ này
có tên chung lµ tiĨu thut Minh - Thanh. Gäi tiĨu thut Minh - Thanh là
tiểu thuyết chơng hồi vì loại tiểu thuyết này đợc chia thành nhiều hồi, nh: Tam
quốc diễn nghĩa gåm 120 håi, Hång l©u méng gåm 120 håi ; ngoài ra còn phải
kể đến: Thủy hử truyện 120 hồi, Tây du ký 100 hồi. Tiểu thuyết chơng hồi
Trung Quốc đà đạt đến trình độ hoàn chỉnh, mẫu mực bởi vậy nó còn đợc gọi là
tiểu thuyết cổ điển. Cái gọi là "tiểu thuyết cổ điển" khẳng định thắng lợi của xu
hớng dân chủ hóa nền văn học, cũng khẳng định sự trỗi dậy mạnh mẽ dòng văn
học bình dân. Tóm lại, ba tên gọi tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc, tiểu
thuyết cổ điển Trung Quốc và tiểu thuyết Minh Thanh đều là một, không hề
có sự khu biệt về bản chất.
1.2.2. Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc có một dòng mạch phát triển
riêng, có cội nguồn hình thành và phát triển trong một thời gian khá dài.
Thuật ngữ "tiểu thuyÕt" xuÊt hiÖn ë Trung Quèc, tõ thÕ kØ IV, III trớc công
nguyên. Nhng những tác phẩm văn xuôi của thời đó không phải là tiểu thuyết
theo đúng nghĩa của nó. Tuy nhiên nó cũng góp phần quan trọng cho sù ph¸t
triĨn cđa tiĨu thut Trung Qc vỊ sau. Qua nghiên cứu nếu tính từ Ngụy Tấn
cho đến Minh Thanh thì tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đà có bề dày khoảng
1.800 năm. Tiểu thuyết Trung Quốc có thể chia làm ba thời kì:
Thời kì thứ nhất: Thời kì chuẩn bị cho sự ra đời của tiểu thuyết: Tính từ
Tiên Tần Lữ Hán trở về trớc (thế kỉ XI trớc công nguyên đến thế kỉ III sau công
nguyên). Những hình thức văn học cơ bản: Thần thoại, Kinh thi, Sở từ, Nhạc
phủ, những tác phẩm văn xuôi, những bài luận văn, Sử kí đều có ảnh hởng đến
tiểu thuyết. Bởi vì trong các loại hình văn học đó có h cấu và khoa trơng. Thần
thoại cổ đại Trung Hoa tuy là hình thái xà hội và tự nhiên trải qua sự gia công
bằng hình thức nghệ thuật một cách không tự giác trong trí tởng tợng của loài
Hà Thị Vinh T©m - Líp 43A2


14


Khoá luận tốt nghiệp
ngời, nhng nó là đề tài, là phơng pháp sáng tác của không ít những bộ tiểu
thuyết về sau. Những câu chuyện thần thoại về chim Tinh Vệ, Hình Thiên, Về
Nữ oa vá trời, vê chuyện Hậu nghệ bắn rơi mặt trời ... đều là những nhân vật nổi
tiếng trong văn học Trung Quốc, trở thành điển cố bất hủ. Với sức tởng tợng
phong phú là cơ sở, là mảnh đất gieo mầm cho sự xuất hiện của các nhân vật
làm những điều kinh thiên động địa trong Tây du kí, Phong thần diễn nghĩa ...
Tả truyện, Chiến quốc sách và những truyện Ngụ ngôn đời Xuân Thu, Chiến
Quốc với những thủ pháp khoa trơng so sánh, giải quyết mâu thuẫn và việc xây
dựng tình tiết cốt truyện trong những truyện ngụ ngôn, khả năng miêu tả chiến
tranh, cách trình bày những sự kiện lịch sử phức tạp làm phong phú thêm kho
tàng kinh nghiệm sáng tác cđa tiĨu thut cỉ ®iĨn Trung Qc, cơ thĨ trong
Tam qc diƠn nghÜa ... Sư kÝ cđa T M· Thiªn là bộ sách sử ghi chép những sự
kiện lịch sử Trung Quốc suốt ba nghìn năm từ thời Hoàng Đế đến thời Hán Vũ
Đế, nhng Sử kí lấy nhân vật làm trung tâm, thông qua việc ghi chép cuộc đời
họat động của nhân vật để phản ánh tình hình lịch sử. Bút pháp nghệ thuật
độc đáo đó đợc các nhà viết tiểu thuyết đời sau tiếp thu. Các tác giả tiểu thuyết
chơng hồi thờng thông qua miêu tả hành động và ngôn ngữ của nhân vật để
khắc họa bộ mặt tinh thần và tính cách của nhân vật.
Thời kỳ thứ hai: Thời kì tiểu thuyết ra đời và phát triển, (từ Ngụy Tấn Đờng - Tống Nguyên) với các dạng tiểu thuyết khác nhau. Vào buổi ban đầu ở
thời Ngụy Tấn, là dạng tiểu thuyết chí nhân, chí quái (thế kỉ III - thế kỉ V): Đặt
cơ sở ban đầu cho sự hình thành tiểu thuyết Minh - Thanh. Chí quái là tiểu
thuyết ghi lại những câu chuyện thần linh, ma quỷ dựa trên cơ sở cuả truyền
thuyết, thần thoại. Chẳng hạn nh: Su thần kí (tiêu biểu là chuyện vợ chồng Hoa
Bằng). Tiểu thuyết chí nhân là tiểu thuyết ghi lại cuộc đời của con ngời: Chẳng
hạn tác phẩm Thế thuyết tân ngữ của Lu Nghĩa Khánh (đặc sắc là chuyện

Thạch Sùng trảm mỹ nhân). Thời này thuyết luân hồi Nhân quả báo ứng của
Phật giáo trở thành niềm an ủi tinh thần của nhân dân. Lòng khao khát tự do
Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2

15


Khoá luận tốt nghiệp
cùng tiếng kêu phản kháng đợc phản ánh vào trong những câu chuyện có tính
chất yêu ma, quỷ quái này... Đến đời Đờng xuất hiện loại tiểu thuyết truyền kỳ.
Truyền kỳ là truyền lại đời sau những sự tích, những số phận ly kỳ. Truyền kỳ
Đờng vợt xa tiểu thuyết chí nhân, chí quái đời Tấn. Nhân vật trung tâm của
truyền kỳ là những con ngời trong cc sèng hiƯn thùc, trun kú cã cèt
trun hoµn chØnh, nhân vật có cá tính rõ nét, chú trọng việc đối thoại và sự
diễn biến tâm lý của nhân vật, ngôn ngữ phong phú đa dạng hơn. Có thể coi
truyền kỳ Đờng là những truyện ngắn hoàn chỉnh. Một đặc điểm nổi bật của
truyền kỳ Đờng là do cá nhân các nhà văn sáng tác hoặc gia công chỉnh lý,
không nh chí nhân chí quái chỉ là tập hợp chuyện quái lạ đợc lu truyền trong
dân gian. Các truyền kỳ: ChÈm Trung Ký, Nam kha Th¸i Thó trun, Oanh
Oanh trun ... Là những truyện nổi tiếng làm mầm mống cho tiểu thuyết sau
này. Sang Tống Nguyên (thế kỷ X - XIII, XIII - XIV) l¹i xt hiƯn lo¹i tiĨu
thut Tho¹i bản. Thoại bản là chuyện kể. Thoại bản ghi chép những câu
chuyện do các thuyết thoại nhân kể. Họ tập hợp trong các tổ chức gọi là"Hội
các nghệ nhân kể chuyện". Các nghệ nhân kể chuyện khai thác sử sách để xây
dựng đề tài "giảng sử", khai thác dà sử và truyền thuyết để xây dựng đề tài hảo
hán anh hùng, khai thác các truyện kể Phật giáo, Đạo giáo ... để xây dựng các
đề tài về Tôn giáo, ngoài ra còn kể đến đề tài tình yêu. Thoại bản Tống Nguyên
là tiếng nói văn chơng của lớp dới, chủ yếu là của thị dân. Tiêu biểu nh: Niễn
ngọc quan âm, Thác trảm Thôi Ninh, ... Thoại bản chú trọng miêu tả tình tiết
cốt truyện. Trớc khi bắt đầu câu chuyện thờng có những câu thơ giới thiệu nội

dung câu chuyện sắp kể, tiếp đó là hai chữ "thoại thuyết" (chuyện rằng). Trớc
khi kết thúc, Thoại bản thờng dùng mấy câu thơ khái quát nội dung, hàm nghĩa
khuyên răn, giáo dục. Chuyện kể sẽ dừng lại ở những đoạn có tình tiết quan
trọng, nhiều gay cấn và nói: Hạ hồi phân giải (muốn biết việc sau thế nào, hồi
sau sẽ phân giải) . Hai tuyến nhân vật đợc miêu tả là ác bá, cờng hào, trộm cớp, quan lại và những ngời dân thờng chính trực, lơng thiện. Hai tuyến nhân
Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2

16


Khoá luận tốt nghiệp
vật này hình thành hai lực lợng đối lập nhau. Thoại bản đợc quần chúng nhân
dân rất a thích. Sự phát triển mạnh mẽ của loại tác phẩm này không những đánh
dấu một bớc tiến quan trọng của tiểu thuyết mà còn thể hiện khuynh hớng dân
chủ hóa nền văn học. Nó có ảnh hởng lớn, là bớc tạo đà cho sự hoàn thiện của
tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, đạt đến đỉnh cao của sự phát triĨn thĨ lo¹i: TiĨu
thut Minh Thanh. TiĨu thut Minh Thanh đà kế thừa Thoại bản trên nhiều
phơng diện: Đề tài, nội dung, kết cấu, nghệ thuật. Theo Lỗ Tấn chín phần mời
tiểu thuyết đời sau đều lấy đề tài từ Thoại bản. Tuy có kế thừa Thoại bản về nội
dung và hình thức nhng tiểu thuyết Minh Thanh đà vợt xa Thoại bản Tống
Nguyên và đạt đợc những thành tựu rực rỡ. Đến Minh-Thanh, tiểu thuyết Trung
Quốc đà phát triển đến trình độ thuần thục, nhuần nhuyễn.
Thời kỳ thứ ba: TiÓu thuyÕt Minh Thanh (Minh: thÕ kû XIV- XVII,
Thanh: thÕ kỷ XVII - đầu thế kỷ XX) là thời kỳ phát triển, hoàn thiện tiểu
thuyết cổ điển Trung Quốc. Đây là giai đoạn cuối cùng của quá trình phát triển
văn học cổ điển, là giai đoạn mà vị trí chủ soái trên văn đàn chuyển từ tản văn
và thơ ca sang tiểu thuyết và hí khúc, là giai đoạn đánh dấu sự chuyển mình của
văn học sang khuynh hớng cận hiện đại. Minh - Thanh là hai triều đại phong
kiến cuối cùng đều là những chế độ độc tài, và đang trên con đờng suy vong,
mâu thuẫn xà hội trở nên gay gắt. Trong bối cảnh đó những nhà văn tiến bộ

muốn nói lên sự phản kháng, tố cáo xà hội. Hơn bất cứ một thể loại nào khác,
tiểu thuyết có khả năng to lớn trong việc mổ xẻ, phân tích hiện thực một cách
đầy đủ và toàn diện nhất. §êi Minh cã nh÷ng bé tiĨu thut u tó: Tam quốc
diễn nghĩa, Thủy hử, Tây du ký, Kim Bình Mai, Phong trần diễn nghĩa. Đời
Thanh có: Thủy hử hậu truyện, Nhạc phi truyện, Liêu trai chí dị, Nho lâm
ngoại sử, Hồng lâu mộng. Về loại hình, có nhiều cách phân loại khác nhau.
Theo Lỗ Tấn (theo sách Trung Quốc tiểu thuyết sử lợc) chia tiểu thuyết Minh
làm bốn tiểu loại: Giảng sử, thần ma, nhân tình thế thái, thị dân, và tiểu thuyết
Thanh gồm sáu loại: giảng sử, châm biếm, nhân tình, hiệp tà, hiệp sĩ, khiển
Hà Thị Vinh Tâm - Líp 43A2

17


Khoá luận tốt nghiệp
trách. Còn nhà Hán học Xô Viết V.I.Semanôp căn cứ vào đặc đặc điểm thi pháp
chia ra hai loại tiểu thuyết: "Tiểu thuyết anh hùng" và "tiểu thuyết đời thờng".
"Tiểu thuyết anh hùng"nghiêng về thể hiện những khát vọng anh hùng, những
nhân cách siêu phàm nh: Thủy hử, Tây du ký, Tam quốc diễn nghĩa. Loại này
chủ yếu ra đời từ thời nhà Minh."Tiểu thuyết đời thờng" ra đời sau đó, chủ yếu
vào thời nhà Thanh, nghiêng về thể hiện cuộc sống đời thờng những bi hoan ly
hợp trong cuộc đời của những ngời bình thờng. Thích hợp với việc thể hiện
phẩm chất thẩm mỹ của mỗi thể loại, các phơng thức và phơng tiện nghệ thuật
cũng có chỗ khác nhau. Nhìn chung, để tiện theo dõi, căn cứ vào đề tài và t tởng
chủ đề, thông thờng ngời ta chia ra làm năm loại: Tiểu thuyết lịch sử (hay giảng
sử) lấy đề tài trong sử sách rồi "diễn nghĩa" ra, nhân vật thờng có gốc gác lịch
sử, tình tiết thờng là"bảy thực ba h", tiêu biểu nh: Tam qc diƠn nghÜa; TiĨu
thut nghÜa hiƯp viÕt vỊ các anh hùng, các hảo hán xà thân vì nghĩa: Thủy hử,
thờng là những con ngời chống đối, phản nghịch, ít đợc sử sách ghi chép nên
thành phần h cấu tởng tợng đậm nét hơn; Tiểu thuyết thần ma lấy đề tài trong

thần thoại hoặc tôn giáo nhằm thể hiện những đòi hỏi trong cuộc sống hiện
thực, viết về tôn giáo nhng lại xa lạ với mục đích tuyên truyền tôn giáo, loại
truyện này nặng về h cấu, đậm màu sắc lÃng mạn thần thoại nh Tây du ký; Tiểu
thuyết nhân tình thế thái lấy đề tài trong cuộc sống ®êi thêng, g¾n bã víi cc
sèng hiƯn thùc tríc m¾t, nhiều tác phẩm đạt đến mức "hiện thực không tô vẽ"
(Lỗ Tấn) nh: Kim Bình Mai, Nho lâm ngoại sử và tác phẩm đạt đến đỉnh cao
phải kể đến là: Hồng lâu mộng; Cuối cùng là đoản thiên tiểu thuyết (truyện
ngắn) có hàng vạn truyện, hàng trăm quyển nhng nổi tiếng hơn cả là "Liêu trai
chí dị.
Tóm lại, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc có một đời sống lịch sử riêng
của mình và đà kết tinh những thành tựu rực rỡ vào trong những bộ tiểu thuyết
chơng hồi thời kỳ Minh - Thanh tiêu biểu là: Tam quốc diễn nghĩa (La Quán

Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2

18


Khoá luận tốt nghiệp
Trung) và Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần). Và ngay từ đầu tiểu thuyết Trung
Quốc đà nhấn mạnh, chú trọng vấn đề xây dựng nhân vật. Sự ph¸t triĨn cđa tiĨu
thut Trung Qc cã thĨ nãi cịng chính là lịch sử của nghệ thuật xây dựng
nhân vật bằng ngôn từ tự sự.
1.2.3. Đặc điểm nổi bật của tiĨu thut ch¬ng håi Trung Qc:
- Thêi kú Minh - Thanh có khoảng hơn ba trăm bộ tiểu thuyết. Nhìn một
cách khái quát, tiểu thuyết Minh - Thanh là thành tựu nổi bật của văn học cổ
điển Trung Quốc. Nó là sản phẩm của văn hóa Trung đại, nó là bớc phát triển
trung gian giữa chuyện kể sử thi và tiểu thuyết hiện đại. Kết cấu của tiểu thuyết
cổ điển là kết cấu theo tình tự thời gian, việc trớc nói trớc, việc sau nói sau.
Tính cách của nhân vật cũng thờng đợc hiện dần qua ngôn ngữ và hành động

của chính nhân vật, tác giả ít xen vào những đoạn giới thiệu, ít chú trọng miêu
tả tâm lý. Nhân vật hoạt động trong một địa bàn rộng lớn, trong sự xung đột sâu
sắc giữa các thế lực đối lập. Trong cách mô tả, lí giải thờng sử dụng phổ biến
các công thức và ớc lệ thờng thấy trong các tác phẩm cổ trung đại. Cuối mỗi hồi
có câu "hạ hồi phân giải", kết thúc vào những lúc mâu thuẫn phát triển đến cao
trào. Mở đầu là kể khái quát từ những chuyện của thời xa xôi rồi mới đi vào
triều đại liên quan đến cốt truyện. Dẫn truyện bằng mấy câu thơ, kết thúc bằng
một vài bài vịnh.
Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc thuộc thể loại tự sự văn xuôi nói chung,
có tác giả xác định (nghĩa là nó đợc hình thành bởi một ngòi bút, một văn
phong nhất quán, chịu sự chi phối của một thế giới quan, nhân sinh quan nhất
định, đợc thẩm thấu và gia công bëi tr¸i tim, khèi ãc cđa mét ngêi nghƯ sü), có
cốt truyện hoàn chỉnh với năm thành phần tự sự thờng thấy, đợc thể hiện bằng
một thứ ngôn ngữ trung gian và bác học.
Khi xác định đặc điểm thể loại của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc cũng
cần phải phân biệt sự khác nhau giữa tiểu thuyết Minh và tiểu thut Thanh.
TiĨu thut Minh gÇn víi lêi kĨ trung cỉ hơn, phần lớn là những sáng tác dân

Hà Thị Vinh T©m - Líp 43A2

19


Khoá luận tốt nghiệp
gian đợc nhà văn bác học viết lại, có căn cứ sử sách và nhìn chung dấu Ên
chun kĨ rÊt râ. TiĨu thut Thanh gÇn víi tiĨu thuyết hiện đại hơn, phần lớn
là sáng tác cá nhân, ít bị sử sách ràng buộc. Có thể thấy từ tiĨu thut Minh
sang tiĨu thut Thanh ®· cã mét bíc phát triển tiến bộ. Vì vậy mà nhà Hán học
Xô Viết V.I.Semanôp gọi tiểu thuyết Minh là "tiểu thuyết anh hùng", tiểu
thuyết Thanh là "tiểu thuyết sinh hoạt".

Việc nắm vững, những đặc điểm nổi bật của tiểu thuyết chơng hồi là
cần thiết và hết sức quan trọng để chúng ta đi sâu, tìm hiểu vào phần nghệ
thuật xây dựng nhân vËt trong tiĨu thut cỉ ®iĨn Trung Qc. Tríc khi đi
vào phân tích cụ thể một số đặc điểm về nghệ thuật xây dựng nhân vật ở hai tác
phẩm đặc sắc: Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung) và Hồng lâu mộng (Tào
Tuyết Cần) thì chúng ta phải nắm đợc khái niệm nhân vật và đặc điểm của nhân
vật trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc nói chung.

2. Khái niệm nhân vật và đặc điểm của nhân vật trong tiểu
thuyết cổ điển Trung Quốc:
2.1. Khái niệm nhân vật:
Nhân vật là nơi tập trung những giá trị về t tởng nghệ thuật, những
quan điểm về con ngời và cuộc sống mà tác giả gửi gắm vào trong đó. Nhân
vật văn học là một trong những khái niệm trung tâm để xem xét sáng tác của
một nhà văn, một khuynh hớng, trờng phái, dòng phong cách hoặc của một thể
loại văn học. Đối với thể loại văn xuôi tự sự, nhân vật ®ãng vai trß hÕt søc quan
träng. Cã thĨ vÝ von một cách hình ảnh: Trong một tác phẩm thuộc thể loại văn
xuôi tự sự nếu cốt truyện là một bộ khung, là xơng sờn, t tởng của nhà văn là
mạch máu đi nuôi cơ thể, ngôn ngữ là da thịt thì hệ thống nhân vật giống nh hệ
thống các bộ phận trên cơ thể ngời, mỗi bộ phận có vai trò, vị trí và sức sống
riêng.

Hà Thị Vinh Tâm - Líp 43A2

20


Khoá luận tốt nghiệp
Nhân vật đợc định nghĩa là:"Hình tợng nghƯ tht vỊ con ngêi, mét
trong nh÷ng dÊu hiƯu vỊ sự tồn tại toàn vẹn của con ngời trong nghệ thuật

ngôn từ. Bên cạnh con ngời, nhân vật văn học, có khi còn là các con vật, các
loài cây, các sinh thể hoang đờng đợc gán cho những đặc điểm giống nh con
ngời" [3 , 241].
Dựa vào cấu trúc hình tợng, nhân vật đợc chia thành: Nhân vật chức
năng, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật t tởng.
Nhân vật văn học in dấu những xu hớng tiến hóa của t duy nghệ thuật.
2.2. Đặc điểm của nhân vật trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc:
Đặc điểm này đà đợc giới thiệu một phần trong mục (1.2.3) ở trên. ở đây
cần nhấn mạnh một số điểm sau:
2.2.1. Quan niệm truyền thống chi phối cách xây dựng nhân vật. Bởi vì
quan niệm truyền thống chi phối sâu sắc cách nhìn của tác giả khi xây dựng
một số phận cũng nh khi dàn dựng một hệ thống nhân vật. Tiểu thuyết cổ Trung
Quốc phần lớn đà trải qua quá trình hình thành trong dân gian, đợc vô số nghệ
nhân kể chuyện gia công thêm bớt, cuối cùng mới qua bàn tay nhào nặn, chỉnh
lý, hoàn thiện của các nhà văn. Trong quá trình ấy, các nhân vật cũng nh hệ
thống các nhân vật đợc điều chỉnh hoàn thiện theo các hệ quy chiếu truyền
thống.
"Nói hệ quy chiếu là nói đến tấm gơng về cái đúng, sai, đẹp, xấu. Các
nhân vật trong tác phẩm đều đợc soi chiếu bởi nhân vật hệ quy chiếu. Các hệ
quy chiếu đều có gốc gác tõ quan niƯm trun thèng vỊ con ngêi, vỊ sè phận
con ngời" [26, 166]. Ngời Trung Quốc chịu ảnh hởng sâu sắc của Nho gia, Đạo
gia, Phật gia. Song nhìn chung t tởng Nho gia là cội nguồn, ăn sâu, bám rễ và
chi phối tâm thức ngời Trung Quốc thời Trung đại. Theo quan niệm đó, họ chia
ra: ngời quân tử, kẻ tiểu nhân, con ngời đợc đánh giá theo thang bậc đạo đức và
thẩm mỹ định sẵn, theo một tôn ti trật tự bất khả xâm phạm.

Hà Thị Vinh T©m - Líp 43A2

21



Khoá luận tốt nghiệp
Quan sát hệ thống nhân vật trong các tiểu thuyết chơng hồi cụ thể chúng
ta thấy: ở Tam qc hƯ thèng nh©n vËt chia ra: phÝa chÝnh nghĩa (Lu Thục)
gồm những trợng phu, hào kiệt, anh hùng và phía phi nghĩa (Tào Ngụy) đầy rẫy
những bất nhân, ngụy trí, và phi dũng. Còn Đông Ngô là lực lợng trung gian, họ
chỉ tốt đẹp khi đứng về phía chính nghĩa. Tơng tự ở Thủy hử, Kim Thánh Thán
chia các bậc hảo hán lớn thành ba loại: Thợng, Trung, Hạ, mỗi loại lại tiếp tục
đợc chia ra làm ba lớp: thợng, trung, hạ nữa.
Ngay trong Tây du ký chịu ảnh hởng của đạo Phật sâu sắc, nhng vẫn có
thể tìm thấy dấu ấn của những quan niệm truyền thống trong cách đánh giá con
ngời .
Tuy vậy, cách nhìn nhận con ngời "đà tốt thì cực tốt, đà xấu thì cực
xấu" đợc thể hiện rõ nhất ở tiểu thuyết anh hùng còn đối với tiểu thuyết đời thờng khuynh hớng đó dần dần bị phá vỡ. Song vẫn để lại dấu vết ở một mức độ
nhất định nào đó chẳng hạn: Trong Hồng lâu mộng vẫn thấy có sự giao thoa
giữa hai tuyến nhân vật: đối lập về t tởng (truyền thống và phản truyền thống)
và tuyến đối lập về nhân cách (quân tử và tiểu nhân).
Nh vậy, quan niệm truyền thống là cội nguồn t tởng của phơng thức
xây dựng hình tợng con ngời và dàn dựng hệ thống nhân vật.
2.2.2. Tiểu thuyết yêu cầu mô tả các số phận và xây dựng những tính
cách. Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc miêu tả nhân vật bằng cách nắm lấy
thần thái của nhân vật. Vệc xây dựng nhân vật còn mang tính công thức, ớc lệ.
Tính cách của nhân vật đợc khắc họa thông qua ngôn ngữ và hành động của
chính nhân vật, ít miêu tả tâm lý, không thông qua thuyết minh, phân tích của
nhà văn. Tính cách của nhân vật nhất quán, ít phát triển. Đặc biệt nhân vật trong
tiêủ thuyết cổ điển Trung Quốc thờng có cá tính sắc nét, sinh động.
2.2.3. Tiêủ thuyết cổ điển Trung Quốc nổi tiếng thế giới về việc triển
khai những câu chuyện hoàn chỉnh và khắc họa các tập hợp điển hình tính

Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2


22


Khoá luận tốt nghiệp
cách. Mỗi bộ tiểu thuyết chơng hồi nổi tiếng đều là tiểu thuyết của một loạt
hình tợng nh©n vËt trø danh. Cơ thĨ:
Trong Tam qc diƠn nghÜa có các điển hình bất hủ: Tào Tháo- gian
hùng, Quan Công - nghĩa khí; Trơng Phi - nóng nảy, cơng trực; Lu Bị - đức độ,
Khổng Minh - tài trí, mu lợc. Trong Hồng lâu mộng hệ thống nhân vật đông
đảo nhng mỗi ngời có một vẽ riêng: Lâm Đại Ngọc đa sầu đa cảm; Tiết Bảo
Thoa đoan trang đảm lợc, Phợng Th sắc sảo khôn ngoan; Sử Tơng Vân rộng
rÃi, khoáng đạt; Tập Nhân phục tùng và tính toán; Thám Xuân thông minh,
cứng cỏi mà chanh chua; Giả Bảo Ngọc luôn suy nghĩ và hành động traí với nề
nếp mà giai cấp phong kiến quy định; Giả Thụy, Giả Liễn thì dâm ô, trác táng;
Tiết Bàn thì độc ác nham hiểm; Giả Chính thì luôn gò mình theo khuôn sáo ...
Điều đó có thể nhận thấy ngay ở trong các tác phẩm khác. Trong Thủy hử: Lý
Quỳ thẳng thắn, nóng tính, chân thật; Lỗ Trí Thâm xứng danh là một trang nam
nhi quân tử, dám sống chết với đời; Võ Tòng là một con ngời có sức mạnh vô
địch, có chí khí lộ kiến bất bình, bạt đao tơng trợ, với những chiến công nh đả
hổ, sát tẩu, huyết tẩm lầu Uyên ơng; Lâm Sung thể hiện tinh thần kiên quyết
của nhân dân, thể hiện rõ chân lý cuộc sống quan bức dân phản, bức thợng Lơng Sơn; Tống Giang luôn có sự mâu thuẫn giữa phản kháng và thỏa hiệp trong
con ngời mình, biết dùng đại nghĩa thu nạp anh hùng trong thiên hạ, có khả
năng lÃnh đạo tác chiến. Trong Tây du ký: Tôn Ngộ Không - thông minh, nhanh
nhẹn, kiên gan, là một anh hùng; Tr Bát Giới - tham lam, ham ngủ, háo sắc, lời
lao động, tự t tự lợi; Đờng Tăng - nhu nhợc, yếu đuối, vô tài, quan liêu với ngời
dới, khuất phục kẻ trên. Trong Chuyện làng nho với hệ thống nhân vật chủ yếu
là quan lại và nho sĩ: Phạm Tiến, Chu Tiến, Đỗ Thiếu Khanh, MÃ Thuần Thợng,
Nghiêm Trí Trung, Khuông Siêu Nhân ...
Chung quy lại, những vấn đề lý thuyết về nhân vật, về tiểu thuyết chơng

hồi ở trên là cơ sở, là nền tảng để chúng ta đi vào tìm hiểu, nghiên cứu từng

Hà Thị Vinh Tâm - Líp 43A2

23


Khoá luận tốt nghiệp
khía cạnh của nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết cổ điển Trung
Quốc một cách sâu sắc, chín chắn hơn, cụ thể hơn, khoa học hơn.

Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2

24


Khoá luận tốt nghiệp

Chơng II
nghệ thuật giới thiệu nhân vật
Cách để cho nhân vật xuất hiện lần đầu trong tác phẩm, hoặc nói cách
khác để cho nhân vật bớc lên sân khấu tác phẩm chào ra mắt bạn đọc là hÕt søc
quan träng trong nghƯ tht x©y dùng nh©n vËt. Xử lý tốt màn xuất hiện cho
nhân vật khiến cho nhân vật vừa xuất hiện đà bộc lộ đợc hồn cốt phong thái của
nó, để lại ấn tợng sâu sắc cho bạn đọc. Đây là một điều mà các tiểu thuyết gia
cổ điển Trung Hoa đặc biệt coi trọng. Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc thờng để
nhân vật xuất hiện theo hai cách:
1. Cho nhân vật xuất hiện đột ngột: Các nhà phê bình văn học Trung
Quốc gọi đó là lối giới thiệu nhân vật "cả tiếng át miệng ngời". Nghĩa là tác
giả tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc cho nhân vật xuất hiện một cách tự nhiên,

bất ngờ, không hề có sự giới thiệu, ám thị từ trớc cũng không phải đợc xuất hiện
ngay từ đầu tác phẩm. Thờng thì các nhân vật này xuất hiện sau sự xuất hiện
của hàng loạt nhân vật khác, xuất hiện khi mà ngòi bút của tác giả đang tập
trung miêu tả các nhân vật khác đồng thời với mối quan hệ hoàn cảnh hoạt
động, sinh hoạt của tập hợp nhân vật liên quan bởi một sự kiện, một vấn đề nào
đó.
Tiêu biểu cho cách giới thiệu này là màn giới thiệu nhân vật Vơng Hy
Phợng của Tào Tuyết Cần trong Hồng Lâu Mộng. Nhân vật này đợc giới thiệu
đặt trong tình tiết Lâm Đại Ngọc vào Giả Phủ (hồi 3). Tác giả sắp xếp để cho
Vơng Hy Phợng xuất hiện đúng thời điểm:
Lúc mà Đại Ngọc đến, tác giả đang tập trung trần thuật Giả Mẫu: Nghe
có ngời gọi to "Cô Lâm đà đến". Đại Ngọc vừa bớc vào nhà, thấy có hai ngời
đỡ một cụ già đầu bạc nh tuyết, ra đón. Đại Ngọc biết ngay là bà ngoại, toan
sụp xuống lạy, thì bà ôm ngay vào lòng mà kêu lên "Ruột thịt của ta đây". Rồi
khóc nức nở (...), Giả Mẫu trỏ từng ngời và nói với đại Ngọc (...)".
Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2

25


×