Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ON THI VAO LOP 10 HUU CO CUC HAYCO DAP AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.13 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN TẬP HÓA HỮU CƠ Câu 1. X, Y và Z là những hợp chất hữu cơ có các tính chất sau : + Khi đốt cháy X hoặc Y đều thu được sản phẩm CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 1 : 1. + X tác dụng được với Na và với dung dịch NaOH. + Y có thể làm mất màu dung dịch nước brom. + Z tác dụng được với Na và không tác dụng được với dung dịch NaOH. Hỏi X, Y, Z là những chất nào trong số các chất sau : C 2H2; C4H8; C3H8O; C2H4O2 ? Viết công thức cấu tạo của chúng. Đốt cháy X hoặc Y đều thu được sản phẩm CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 1 : 1 ⇒ chúng là C4H8 và C2H4O2. Trong đó : -X vừa tác dụng được với natri, vừa tác dụng được với dd NaOH ⇒ X là axit C2H4O2 Công thức cấu tạo : CH3-COOH. -Y có thể làm mất màu dd brom ⇒ Y là C4H8. Công thức cấu tạo : CH2=CH-CH2-CH3 hoặc CH3-CH=CH-CH3 hoặc CH2=C(CH3)2. Trong hai công thức còn lại chỉ có C3H8O là tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với dung dịch NaOH : đó là Z. Công thức cấu tạo : CH3-CH2-CH2OH hoặc CH3-CHOH-CH3. Câu 2 : Để đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit hỗn hợp khí A gồm CO và CH4 cần dùng 8,4 lít O2. a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra . b. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí A . Biết rằng các khí đều đo ở đktc. c. Hấp thụ toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra trong phản ứng cháy vào bình chứa 4 lít dung dịch Ca(OH) 2 thu được 25 gam kết tủa trắng . Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH) 2 6 , 72 8,4 Caâu 3 n ❑A = 22 , 4 = 0,3 mol; nO2 = 22 , 4 = 0,375 mol a)Phương trình phản ứng T 0 2CO2 2CO + O2 ⃗ (1) x ⃗ ⃗ x ❑ x ❑ 2 T 0 CO2 + 2H2O CH4 + 2O2 ⃗ (2) ⃗ 2y ❑ ⃗ y ❑ y b) Gọi x , y lần lượt là số mol của CO và CH4 : Ta có x + y = 0,3 * x Maët khaùc theo phöông trình (1) vaø (2) ta coù + 2y = 0,375 ** 2 Kết hợp (*) và(**) giải ra ta được x = 0,15 ; y = 0,15 : ⃗ VCH4 = 0,15.22,4 = 3,36 lit Vaäy n CH4 = 0,15 mol ❑ 3 , 36 % VCH4 = .100% = 50% % VCO = 100% -50% = 50% 6 ,72 c) Theo phöông trình (1 ) vaø (2 ) nCO2 = x + y = 0,3 mol nCaCO3 = PTPÖ. CO2. +. 0,25 2CO2 0,05. +. ⃗ Ca(OH)2 ❑. 25 100. CaCO3 + H2O. 0,25. 0,25. ⃗ Ca(OH)2 ❑. Ca(HCO3)2. 0,025. = 0,25 mol (3). (4).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Theo phương trình phản ứng 3 và 4. ⃗ nCa(OH)2 = 0,25 + 0,025 = 0,275 mol ❑ 0 ,275 ⃗ CMCa(OH)2 = = 0,06875 M ❑ 4 Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A thu đợc khí CO2 và hơi nớc có thể tích bằng nhau và bằng 8,96 lít (khí CO2 và hơi nớc đều đo ở đktc). a. Viết phơng trình phản ứng đốt cháy A dạng tổng quát. Tính khối lợng CO2 và H2O tạo thành. b. T×m c«ng thøc ph©n tö cña A biÕt tØ khèi h¬i cña A so víi H2 b»ng 14. c. HÊp thô toµn bé s¶n phÈm vµo dung dÞch Ca(OH) 2 d. So s¸nh khèi lîng dung dÞch sau ph¶n øng víi khèi lîng dung dÞch Ca(OH)2 ban ®Çu. a. Viết đợc phơng trình hóa học đốt cháy A dạng tổng quát: CxHy + (x +y/4)O2  xCO2 + y/2H2O (1) Tính đợc số mol H2O = số mol CO2 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)  Khèi lîng H2O sinh ra = 0,4.18 = 7,2 (gam) Khèi lîng CO2 sinh ra = 0,4.44 = 17,6 (gam) b. Nêu đợc CTPT của A có dạng CxH2x Tính đợc MA = 14.2 = 28 Xác định đợc x = 2. Xác định đợc công thức phân tử của A là C2H4 c. Khi cho s¶n phÈm hÊp thô hoµn toµn vµo dung dÞch Ca(OH)2 d th× x¶y ra ph¶n øng sau: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (2) 0,4mol 0,4 mol Khèi lîng H2O + khèi lîng CO2 = 7,2 + 17,6 = 24,8 (gam) lµm cho khèi lîng dung dÞch t¨ng 24,8 g Khèi lîng CaCO3 = 0,4.100 = 40 (gam) lµm cho khèi lîng dung dÞch gi¶m 40g  Khèi lîng dung dÞch sau ph¶n øng nhÑ h¬n khèi lîng dung dÞch Ca(OH)2 ban ®Çu lµ: 40 – 24,8 = 15,2 (gam) (0,25 ®iÓm Câu 5. Lên men 100 kg gạo (có chứa 80% tinh bột) để điều chế rượu etylic với hiệu suất toàn bộ quá trình bằng 80%. Tính thể tích rượu etylic 45o điều chế được (biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8g/ml). Sơ đồ biến đổi : (-C6H10O5-)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH. Khối lượng rượu nguyên chất thu được bằng. Thể tích rượu nguyên chất bằng. Thể tích rượu 450 bằng. 80 2× 46 n 80 ×100 × × = 36,346 kg. 100 162 n 100. 36 , 346 =45 , 4325 lít. 0,8. 45 , 4325 × 100 = 100,96 lít. 45. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hợp chất hữu cơ A cần 6,72 lít oxi (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm tạo thành (chỉ gồm CO2, H2O) vào một lượng nước vôi trong, sau khi kết thúc phản ứng thu được 10 gam kết tủa và 200 ml dung dịch muối có nồng độ 0,5M; khối lượng dung dịch muối này nặng hơn khối lượng nước vôi đem dùng là 8,6 gam. Hãy xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ A. Biết :40 < MA< 74 A + O2 CO2 + H2O (1) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2) 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (3) Áp dụng ĐLBTKL, ta có: m CO +m = m2 + m3 CaCO dd Ca(HCO3)2 H+2Om dd Ca(OH) 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> m ⇒ dd à : Ca(HCO m =ddmCa(OH)2 + 8,6 m 2 +m CO H2O = 10 + 8,6 = 18,6 gam. 3)2 5,4 = 10 + 2.0,5.0,2 =C0,3 mol m = 0,3.12 = 3,6 gam .CO 2 2 Từ (2,3): n ⇒ 18 100 ⇒ H2Om = 18,6 - 0,3.44 = 5,4 gam m = = 0,6 gam H Áp dụng ĐLBTKL, ta có: m +Am O =2m CO +m H 2O 2 6 , 72 . 32 = 9 gam m A = 18,6 22 , 4 ⇒ O m = 9 -(3,6 + 0,6) = 4,8 gam. Vậy A chứa C,H,O và có công thức CxHyOz 3,6 0,6 4,8 : : Ta có tỉ lệ x: y: z = =1:2:1 12 1 16 Công thức A có dạng (CH2O)n. vì 40 < MA< 74 ⇒ ⇔ 40 < 30n < 74 1,33 < n < 2,47. Chọn n = 2. Vậy công thức phân tử của A là C2H4O2. Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp X gồm metan, axetylen và propylen thu được 3,52 gam CO2. Mặt khác khi cho 448 ml (đktc) hỗn hợp X qua dung dịch brôm dư thì thấy có 4 gam brôm tham gia phản ứng. a. Tính % theo khối lượng . b. Đốt cháy hoàn 2,2g hỗn hợp X, rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư . Khối lượng của dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam ? Gọi x, y, z lần lượt là số mol CH4, C2H2, C3H6 trong 1,1 gam X Pt : CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O 2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O 2C3H6 + 9O2  6CO2 + 6H2O Cho hh qua dd Br2 C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 C3H6 + Br2  C3H6Br2 (x + y + z) (2y + z) 0,02 0,025 ta có : x + 2y + 3z = 0,08 (*) 16x + 26y + 42z = 1,1 (**) ⇒ 1,25(x + y + z) = 2y + z 1,25x + 0,25z = 0,75y (***) Từ (*) (**) (***) ⇒ x = 0,01 ; y = 0,02 ; z = 0,01 % khối lượng : CH4 = 14,55% ; C2H2 = 47,27% ; C3H6 = 38,18% b. nCO2 = 0,16 nH2O = 2(2a + 3c+b ) = 0,14 Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O 0,16 0,16 m = 0,16 . 100 = 16 g mCO2 + mH2O = 0,16 . 44 + 0,14 . 18 = 9,56 g m dd giảm = 16 – 9,56 = 6,44 g CÂU 8: Đốt cháy hoàn toàn V (lít) mê tan (đktc). Cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M thấy tạo thành 15,76 gam kết tủa . a) Tính thể tích V. b) Khối lượng dung dịch trong bình tăng hay giảm bao nhiêu gam? Viết đúng 2 pt :khi CO2 thiếu CH4 +O2 ; CO2+ Ba(OH)2 BaCO3 + H2O Tính V CH4: n CO2 = BaCO3 = CH4 = 0,08V=1,792 lít Khối lượng dung dịch giảm :15,76 –(0,08.44 +0,08.2.18) = 9,36 Khi CO2 dư: viết đúng thêm 2CO2 dư + Ba(0H)2Ba(HCO3)2 Tính đúng V=2,688 lít ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bình giảm 15,76 - (0,12.44+0,12.2.18) = 6,16 gam Câu 10: Có hỗn hợp khí A gồm metan, etilen và axetilen. - Cho 5,6 lít hỗn hợp khí a lội qua dd nước brôm dư thì có 52 gam brôm tham gia phản ứng. - Đốt cháy hoàn toàn 2,6 gam hỗn hợp khí A thì cần vừa đủ 30,24 lít không khí. Xác định thành phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp A, biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, trong không khí oxi chiếm 20% về thể tích còn lại là ni tơ. CÂU NỘI DUNG ĐIỂM (2,0đ) - Gọi a, b, c lần lượt là số mol của CH4, C2H4, C2H2 trong 5,6 lít hỗn hợp A 5, 6 = 0, 25 - Ta có: a + b + c = 22, 4 (1) - PTHH. C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (2) C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 (3) 0,5 52 Þ n Br2 = b + 2c = = 0,325 160 (4) - gọi ka, kb, kc lần lượt là số mol của CH4, C2H4, C2H2 trong 2,6 gam hỗn hợp A. - Ta có 16ka + 28kb + 26kc = 2,6 (5) 0,5 2CH4 + 4O2 → 2CO2 + 4H2O (6) C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O (7) 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O (8) Þ n O2 = 2ka + 3kb + 2,5kc = 0, 27 (9) - Giải hệ PT (1), (4), (5), và (9) ta được 0,5 Þ %VCH 4 =10% a = 0,025 mol Þ %VC2 H4 = 50% b = 0,125 mol Þ %VC2 H2 = 40% 0,5 c = 0,1 mol Cau 11. Một hỗn hợp Y gồm C2H2, C3H6 và C2H6. Đốt cháy hết 12,4 gam Y thì thu đợc 14,4 gam nớc, mặt khác nếu cho 11,2 lít Y (ở đktc) đi qua dung dịch nớc Br2 thì phản ứng vừa đủ với 800 ml dung dịch Br 2 10% (D = 1,25 g/ml). Xác định phần trăm về thể tích các chất trong Y. + Sè mol C2H2, C3H6, C2H6 trong 12,4 g Y lÇn lît lµ: x, y, z (mol)  Sè mol C2H2, C3H6, C2H6 trong 11,2 lÝt Y lÇn lît lµ: ax, ay, az (mol) - Tõ khèi lîng vµ thÓ tÝch cña Y cã c¸c ph¬ng tr×nh: 26x + 42y + 30z = 12,4 (g) (I) ax + ay + az = 11,2 : 22,4 = 0,5 (mol) (II) - Theo (1), (2), (3):. n. n H2O x  3y  3z 0,8 (mol). (III). 2ax  ay 0, 625 (mol). - Theo (4), (5): Br2 (IV) - Tõ (II) vµ (IV): 3x - y -5z = 0 (V) - Tõ (I), (III) (V): x = 0,2 (mol), y = z = 0,1 (mol) 0,1 %VC3H6 %VC 2 H6  .100% 25% 0, 4  %VC2 H2 100%  2.25% 50% Câu 12. Cho 3 chất hữu cơ đơn chức: axit X (RCOOH); rượu Y (R’OH); este Z tạo bởi axit X và rượu Y (RCOOR’). Nếu lấy một lượng hỗn hợp gồm X và Z tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M (đun nóng) thì thu được 24,6 gam muối Natri. Nếu lấy 13,8 gam Y tác dụng hết với 11,5 gam Natri thì thu được 25 gam bã rắn khan. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z. 1) Hợp chất A (C7H8) tác dụng với Ag2O trong dung dịch amoniac, đó là hyđro cacbon có liên kết ba ở đầu mạch nên có dạng R(C CH)x ddNH 3 ,t 0  2R(C CAg)x  + xH2O 2R(C CH)x + x Ag2O    .

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MR + 25x MR + 132x MB – MA = (MR + 132x) – (MR + 25x) = 107x = 214  x = 2. Vậy A có dạng HC C-CH2-CH2-CH2-C CH 2) a. A có công thức phân tử CH2O2, chỉ có công thức cấu tạo là HCOOH, là axit fomic, suy ra B, C cũng là axit. B có công thức cấu tạo là CH3COOH: là axit axetic C có công thức cấu tạo là CH2=CH-COOH: là axit acrylic b. Tính khối lượng CH3COOH trong dung dịch 9, 2.1000 VC2 H 5OH  92(ml ) 100 1 lít rượu etylic 9,20  ta có 92.0,8 nC2 H 5OH  1, 6( mol )  46 len men giam  CH3COOH + H2O C2H5OH + O2      1,6 mol ? Khối lượng CH3COOH tạo thành là: 80 mCH 3COOH 1, 6.60. 76,8( gam) 100 Số mol NaOH: nNaOH 0,15.2 0,3(mol ) Phương trình hóa học:  RCOONa + H2O + NaOH    RCOONa + R’OH RCOOR’ + NaOH   Từ hai phương trình hóa học trên ta thấy: 24, 6 nNaOH nRCOONa 0,3(mol )  M RCOONa  82 0,3  R = 82 – 67 = 15  R là CH3. Công thức của axit là CH3COOH - Lấy 13,8 gam B tác dụng với 11,5 gam Natri thu được 25 gam bã rắn  2R’ONa + H2  2R’OH + 2Na   0,3 mol 0,15 mol Theo định luật bảo toàn khối lượng: 0,3 mH 2 13,8  11,5  25 0,3( gam) nH 2  2 0,15( mol ) ; ; 13,8 M R 'OH  46 0,3  R ' 46  17 29; R ' : C2 H 5 Công thức của rượu là: C2H5OH Công thức của este là: CH3COOC2H5. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 l (đktc) một hiđrocacbon A thể khí. Sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 có chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thì có 10g kết tủa tạo nên, đồng thời thấy khối lượng bình tăng thêm 18,6g. a. Xác định công thức phân tử của A. b. Viết công thức cấu tạo có thể có của A. - Trường hợp 1: Chỉ tạo 1 muối CaCO3 2, 24 t0 CaCO + H O 0,1 CO2 + Ca(OH)2   3 2 22, 4 a. n = (mol) A 0,1 0,1 0,1 (mol) 10 0,1x = 0,1 nCaCO3  0,1(mol ) mH 2 O = 18,6 – 0,1 x 44 100 =14,2(g) 0,05y = 0,79 y y x=1 x H 0  xCO + 2 2  4 )O2   CxHy + ( 2 y = 15,8 (loại) 0,1 0,1x 0,05y RCOOH.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường hợp 2: Tạo 2 muối CaCO3, Ca(HCO3)2  CaCO + H O CO2 + Ca(OH)2   3 2 0,1 0,1 0,1. (mol).  Ca(HCO ) 2CO2 + Ca(OH)2   3 2 0,2 0,1 (mol). => mH 2 O = 18,6 – 0,3 x 44 = 5,4 (g) Ta có hệ phương trình: 0,1x = 0,3 5, 4 0,3 0,05y = 18 x=3 . y=6 vậy công thức phân tử của A: C3H6 b. Công thức cấu tạo có thể có của A: CH2 = CH –CH3 CH2. CH2. C H2 Câu 14. Hỗn hợp khí X gồm H2,C2H2, C2H4 ,trong đó số mol của C2H2 bằng số mol của C2H4 . Cho V lít hỗn hợp khí X đi qua Ni nung nóng ( hiệu suất phản ứng đạt 100%) thu được 2,24 lít hỗn hợp khí Y có khối lượng 1,32 gam. Xác định giá trị của V.(các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn ) Ni . t 0  C2H6 PTHH : C2H2 + H2    b mol b mol b mol Ni . t 0  C2H6 C2H4 + H2    b mol b mol b mol Gọi a là số mol H2 ban đầu , b là số mol của C2H6 , cũng là số mol của C2H4 trong hỗn hợp Số mol hiddro còn lại sau phản ứng = a – 2b mol Số mol hỗn hợp khí ban đầu = a + 2b 2, 24 Số mol hỗn hợp khí sau phản ứng = 2b + (a -2b) = a mol = = 0,1 mol 22 , 4 Khối lượng hỗn hợp khí sau phản ứng = 2(a – 2b) + 2b x 30 = 1,32 gam ⇔ 2a – 4b + 60b = 1,32 gam ⇔ 56b = 1,32 – 2.0,1=1,12 ⇔ b = 0,02 Số mol hỗn hợp khí ban đầu = 0,1 + 0,02 x 2 = 0,14 mol →V hỗn hợp ban đầu = 3,136 lít Câu 15. Hỗn hợp X ở (đktc) gồm một ankan và một anken. Cho 3,36 lít hỗn hợp X qua bình nước Brom dư thấy có 8 gam Brôm tham gia phản ứng. Biết 3,36 lít hỗn hợp X nặng 6,5 gam. Tìm công thức phân tử của ankan và anken, biết số nguyên tử cacbon trong mỗi phân tử không quá 4. Đặt CTPT của X, Y lần lượt là CnH2n + 2 và CmH2m Điều kiện: 1  n  4 và 2  m  4 ( m, n nguyên dương) Cho hổn hợp khí qua dd nước brom X: CnH2n + 2 + Br2  Không phản ứng Y: CmH2m + Br2  CmH2mBr2 Gọi số mol X, Y trong hỗn hợp lần lượt là a và b ta có:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3,36 a + b = 22,4 = 0,15 (mol) 8 nY = nBrom = b = 160 = 0,05 (mol) Theo khối lượng hỗn hợp:.  a = 0,1 mol. (14n + 2)0,1 + 14m . 0,05 = 6,5 Rút gọn: 2n + m = 9 Vì cần thoả mãn điều kiện: 1  n  4 và 2  m  4 ( m, n nguyên dương) Chỉ hợp lí khi n = m = 3 Vậy công thức phân thức phân tử X là C3H8; Y là C3H6. Câu 16: Đốt cháy một Hydrocacbon CxHy (A) ở thể lỏng thu được CO2 và hơi nước theo tỷ lệ khối lượng 4,89 : 1. a. Xác định công thức phân tử của A. Biết MA = 78. b. Cho A tác dụng với Brôm theo tỷ lệ 1:1 có mặt bột sắt thu được chất B và khí C. Khí C được hấp thụ bởi 2 lít dung dịch NaOH 0,5M. Để trung hoà NaOH dư cần 0,5lít dung dịch HCl 1M. Tính khối lượng A phản ứng và khối lượng B tạo thành. CxHy + (x+y/4)O2 xCO2 + y/2H2O (1) Gọi x là số mol của A. Từ (1): n CO2= xa mol m CO2 = 44ax gam n. = y/2amol m H2O = 9ay gam H2O mCO2 44 ax 4 , 888 = = ⇔ x= y Theo gt: mH 2 O 9 ay 1 (0,25điểm) T ⇔. ⇔ acó MA = 78 12x + y = 78 x = y = 6: Vậy A: C6H6 (0,25điểm) bột Fe C6H6 + Br2 C6H5Br (B) + HBr (C) (2) (0,25điểm) HBr + NaOH = NaBr + H2O (3) (0,25điểm) HCl + NaOHdư = NaCl + H2O (4) Từ (4): n =n = 0,5mol n = 1-0,5=0,5mol (0,25điểm) NaOH pư NaOHdư HCl Từ (2-3): n =n =n =n = 0,5mol (0,25điểm) C6H6 C HBr NaOH 6H5Br pư Vậy m C H = 0,5x78 = 39gam (0,25điểm) 6. m. 6. = 0,5 x 157 = 78,5 gam C6H5Br. Câu 17: Hỗn hợp A gồm CH4; C2H2 và một hiđrôcacbon X có công thức CnH2n+2 . Cho 0,896l hỗn hợp A đi qua dung dịch Brôm dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy thoát ra 0,488l hỗn hợp hai khí. Biết rằng tỉ lệ mol của CH4 và CnH2n+2 trong hỗn hợp là 1:1, khi đốt cháy 0,896l A thu được 3,08g khí CO 2 (thể tích khí đo ở đktc) a/ Xác định công thức phân tử của hiđrôcacbon X? b/ Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A?  C 2 H 2 Br4 a/ Khi cho hỗn hợp qua dd Br dư có phản ứng: C2 H 2  2 Br2   Vì phản ứng xảy ra hoàn tòan và có 2 khí thoát ra khỏi dd Br nên hai khí đó là: CH 4 và CnH2n+2 0, 448 nC2 H 2  0, 02mol 22, 4 Thể tích C2H2 tham gia phản ứng là: 0,896 – 0,448 = 0,448l; Goïi soá mol cuûa CH4 laø x  Soá mol cuûa CnH2n+2 = x 0, 448 xx  0, 2 22, 4 Vaäy mol  x 0, 01 mol PTHH của Pứ đốt cháy hỗn hợp:. (1 ñ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2C2 H 2.  5O2. 0,02 mol CH 4  2O2.    . 4CO2.  2 H 2O (1). 0,04 mol CO2  H 2O (2). 0,01 mol 0,01 mol 2Cn H 2 n 2  (3n  1)O2    2nCO2  2(n  1) H 2O (3) 0,01 mol. (0,25 ñ) (0,25 ñ) (0,25 ñ). 0,01n mol nCO2 0, 04  0,01  0, 01n . Vaäy ta coù : CTPT cuûa hiñroâcacbon X laø C2H6 0, 448 %VC2 H 2  .100% 50% 0,896 b/ 100%  50% % VCH 4 %VC2 H 6  25% 2. 3, 08  n 2 44 (0,25 ñ) (0,5 ñ). Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 1 gam hợp chất hữu cơ A thu được 3,384gam CO 2 và 0,694gam H2O. Tỉ khối hơi của A so với không khí là 2,69. a) Xác định công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của A. b) Cho A tác dụng với brom theo tỷ lệ 1:1 có mặt bột sắt thu được chất lỏng B và khí C. Khí C được hấp thụ bởi 2 lít dung dịch NaOH 0,5M. Để trung hoà NaOH dư cần 0,5lít dung dịch HCl 1M. Tính khối lượng A phản ứng và khối lượng B tạo thành. 3,384 12 0, 694 1 100% 92, 29% mH 2O  % H  2 100% 7, 71% 44 1 18 1 %O = 100% – (92,29% + 7,71%) = 0 % → Không có oxi → A chỉ có C và H → CTPT dạng CxHy 92, 29 7, 71 x: y  : 1:1 12 1 → Công thức đơn giản (CH)n Ta có MA= 29  2,69 78 (CH)n =78 → 13n = 78 → n = 6 Vậy CTPT của A là C6H6 PTPƯ: C6H6 + Br2  C6H5Br (B) + HBr (C) (1) HBr + NaOH  NaBr + H2O (2) HCl + NaOHdư  NaCl + H2O (3) Từ (3): nNaOH dư = nHCl = 0,5.1 = 0,5 mol Từ (2): nHBr = nNaOH(2) = 2.0,5 – 0,5 = 0,5 mol Từ (1): n = nHCl = nNaOH(2) = 0,5 mol mCO2  %C . C6H6. Vậy mA = m mB = m. = 0,5x78 = 39 gam.. C 6H 6. = 0,5 x 157 = 78,5 gam.. C6H5Br.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×