Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Ảnh hưởng của phương pháp ghép đến sản xuất giống cây trám trắng (CANARIUM ALBUM RAEUSCH) ở thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.88 KB, 4 trang )

Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 3
(
47
) Tp 2
/
Năm 2008

Tng quan - Thụng tin - Trao i




129
ảnh hởng của phơng pháp ghép đến sản xuất giống cây trám trắng
(Canarium album Raeusch) ở Thái Nguyên
Lơng Thị Anh (Trờng ĐH Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên)
1. Đặt vấn đề
Trám Trắng (Canarium Album Raeusch) là một loài cây đa tác dụng. Cây thân gỗ sống
lâu năm lá thờng xanh có tác dụng chống xói mòn bảo vệ đất, cải thiện khí hậu tốt. Là cây
trồng làm giàu rừng, vờn rừng, nông lâm kết hợp và phục hồi rừng tự nhiên.
Gỗ của Trám Trắng nhẹ, mềm mịn đợc sử dụng trong dán lạng, có thể dùng làm bột
giấy và đóng đồ mộc thông thờng. Nhựa dùng trong y học, công nghiệp thực phẩm, sơn, nớc
hoa, giấy và hơng. Quả Trám Trắng là một trong những sản phẩm mà cây Trám đem lại cho giá
trị kinh tế cao, quả có thể sử dụng làm thực phẩm, mứt, ô mai, hạt ép dầu, sử dụng ở trong nớc
và xuất khẩu.
Cây Trám trắng trồng từ hạt lâu cho quả, mặt khác không phải cây nào cũng cho quả.
Cây có nhiều hoa cái thì cho quả nhiều, còn những cây có hoa đực, hoa lỡng tính không cho
quả hoặc sản lợng quả rất thấp. Với mục đích trồng Trám trắng lấy quả, nếu trồng cây từ hạt, để
chọn đợc cây cho quả sai, chất lợng quả nh mong muốn cần phải mất khoảng 8-10 năm mới


tuyển chọn đợc. Để khắc phục đặc điểm trên, hiện nay trồng Trám Trắng với mục đích chính là
lấy quả, nên sử dụng cây ghép để trồng vừa nhanh ra quả đồng thời cây trồng đều cho quả đáp
ứng đợc mục đích kinh doanh. Tuy nhiên khi nhân giống Trám trắng bằng phơng pháp ghép,
có nhiều yếu tố ảnh hởng đến sự thành công, trong đó phơng pháp ghép cũng là một trong
những yếu tố làm giảm khả năng liền sinh của cành và gốc ghép, vì vậy việc tìm ra phơng pháp
ghép cho tỷ lệ sống cao với Trám Trắng là cần thiết.
2. Mục tiêu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Mục tiêu
- Đánh giá đợc tỷ lệ sống của cây Trám trắng ghép ở các phơng pháp ghép khác nhau.
- Đánh giá và so sánh đợc khả năng sinh trởng của mầm Trám trắng sau khi ghép.
2.2. Nội dung
- Xác định tỷ lệ liền sinh của cây sau ghép
- Xác định tỷ lệ bật chồi của cành ghép sau khi ghép.
- Nghiên cứu sự ra lá và sinh trởng chiều cao của mầm sau ghép.
- Đánh giá đợc tỷ lệ sống, xuất vờn của cây Trám trắng sau khi ghép.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
- Kế thừa và sử dụng có chọn lọc các kết quả nghiên cứu đ có về cây Trám Trắng.
- ứng dụng phơng pháp đồng ruộng để bố trí thí nghiệm ghép Trám.
Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 3
(
47
) Tp 2
/
Năm 2008

Tng quan - Thụng tin - Trao i





130

- ứng dụng phơng pháp thống kê toán học và sử dụng phần mềm Excel để xử lý và phân
tích số liệu.
Nghiên cứu đợc tiến hành với 3 phơng pháp ghép: Ghép nêm, ghép áp, ghép mắt với 3
lần nhắc lại (cùng thời điểm).
Gốc ghép là cây Trám Trắng đợc gieo ơm từ hạt đạt 18 tháng tuổi, cây sinh trởng tốt.
Cành ghép là những cành bánh tẻ lấy từ cây mẹ đ cho quả, sản lợng cao, ổn định. Cành
ghép đợc lấy ở vị trí giữa tán, có mắt ngủ lồi to.
Thời vụ ghép đợc tiến hành vào vụ hè năm 2008
Vị trí ghép ở độ cao cách gốc 50-60cm.
Trong quá trình chăm sóc thí nghiệm chúng tôi có sử dụng nilon để che ma cho cây sau
khi ghép.
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Kết quả nghiên cứu về tỉ lệ iền sinh của Trám trắng sau ghép
Kết quả nghiên cứu về tỉ lệ liền sinh của Trám trắng sau khi ghép ở các định kỳ theo dõi
đợc thể hiện ở biểu 01:

Biểu 01. Tỉ lệ liền sinh của Trám trắng sau khi ghép
Phơng
pháp
ghép
Số lợng
cây ghép
Tỉ lệ liền sinh ở định kỳ theo dõi
7 ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày 35 ngày
Số cây Tỉ lệ % Số cây Tỉ lệ % Số cây Tỉ lệ % Số cây Tỉ lệ % Số cây Tỉ lệ %
Ghép mắt 90 1 1,1 3 3,3 5 5,5 8 8,9 8 8,9

Ghép áp 90 8 8,9 47 52,2 75 83,3 83 92,2 83 92,2
Ghép nêm 90 4 4,4 36 40,0 64 71,1 73 81,1 73 81,1
ở các định kỳ theo dõi tỉ lệ liền sinh của Trám trắng sau ghép, phơng pháp ghép áp đều
cho tỉ lệ cao nhất (92,2%), sau đó đến phơng pháp ghép nêm (81,1%) và thấp nhất là phơng
pháp ghép mắt chỉ đạt 8,9%.
3.2. Kết quả nghiên cứu về khả năng bật chồi của Trám trắng sau khi ghép
Kết quả nghiên cứu về khả năng bật chồi của Trám trắng sau khi ghép thể hiện ở biểu 02:
Biểu 02. Tỉ lệ bật chồi của cành ghép Trám trắng
Phơng
pháp ghép
Số lợng
cây ghép
Tỉ lệ bật chồi ở các định kỳ theo dõi
7 ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày 35 ngày
Số cây Tỉ lệ (%) Số cây Tỉ lệ (%) Số cây Tỉ lệ (%) Số cây Tỉ lệ (%) Số cây Tỉ lệ (%)
Ghép mắt 90 0 0 0 0 2 2,2 4 4,4 4 4,4
Ghép áp 90 0 0 10 11,1 45 50,0 76 84,4 76 84,4
Ghép nêm 90 0 0 3 3,3 24 26,7 62 68,9 62 68,9
Qua biểu 02 cho thấy: ở các định kỳ theo dõi, khả năng bật chồi của Trám Trắng sau khi
ghép của phơng pháp ghép nêm và áp khả năng bật chồi sớm hơn. Sau khi ghép đợc 14 ngày,
số cây bật chồi của phơng pháp ghép áp là 11,1%, sau đó là đến ghép nêm có 3,3% và ghép mắt
Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 3
(
47
) Tp 2
/
Năm 2008


Tng quan - Thụng tin - Trao i




131
cha có cây nào bật chồi. ở cuối định kỳ theo dõi số cây ghép bật chồi ở phơng pháp ghép áp vẫn
cao nhất (84,4%), sau đó đến phơng pháp ghép nêm (68,9), thấp nhất vẫn là phơng pháp ghép
mắt (4,4%).
3.3. Khả năng ra lá và sinh trởng về chiều cao của cành ghép Trám trắng
Kết quả nghiên cứu về khả năng ra lá và sinh trởng về chiều cao của mầm Trám trắng
sau khi ghép ở các định kỳ theo dõi đợc thể hiện ở biểu 03:
Biểu 03. Khả năng ra lá và sinh trởng chiều cao của mầm Trám trắng sau ghép
Phơng pháp
1 tháng 2 tháng
Htb mầm (cm) Số lá trung bình (cái) Htb mầm (cm) Số lá trung bình (cái)
Ghép mắt 1,32 0,00 8,62 3,28
Ghép áp 2,45 0,42 7,86 4,54
Ghép nêm 1,98 0,35 6,89 4,15
Sau 2 tháng sinh trởng chiều cao của các phơng pháp ghép có sự khác nhau rõ rệt, mặc
dù lúc này sự liên kết giữa gốc ghép và mắt, cành đ tơng đối ổn định. Nhng đến tháng thứ 2
thì phơng pháp ghép mắt lại có sự tăng đột biến về chiều cao chồi và đạt cao nhất (8,62 cm),
sau đó đến phơng pháp ghép áp (7,86cm) và cuối cùng là phơng pháp ghép nêm (6,89cm).
Về số lá trung bình của Trám trắng đạt đợc sau ghép cao nhất lại là phơng pháp ghép
áp (4,54 cái), sau đó là ghép nêm (4,15cái) và thấp nhất là ghép mắt (3,28 cái).
3.4. Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ sống và xuất vờn của Trám trắng sau ghép
Phơng pháp ghép có ảnh hởng rất lớn đến sự sống của cây sau khi ghép, mỗi một
phơng pháp ghép khác nhau sẽ dẫn đến mức sống của cây khác nhau. Vì vậy, chọn phơng
pháp ghép thích hợp sẽ cho tỉ lệ sống sau khi ghép cao, đồng thời sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho
cây ghép sinh trởng và phát triển tốt sau này; và ngợc lại, nếu phơng pháp ghép mà không

phù hợp thì sẽ dẫn đến tỉ lệ sống của cây ghép thấp, cây sinh trởng kém.
Kết quả nghiên cứu về tỉ lệ sống và xuất vờn đợc tổng hợp ở biểu 04:
Biểu 04. Tỉ lệ sống và xuất vờn của Trám trắng sau khi ghép
Phơng pháp
ghép
Số cây thí
nghiệm
Tỉ lệ sống của cây ghép Tỉ lệ cây đủ tiêu chuẩn xuất vờn
Số lợng Tỉ lệ % Số lợng Tỉ lệ %
Ghép mắt 90 5 5,6 4 4,4
Ghép áp 90 69 76,7 65 72,2
Ghép nêm 90 58 64,4 52 57,8
Tỉ lệ sống của cây Trám trắng ghép giữa các phơng pháp ghép có sự khác nhau, tỉ lệ
sống dao động từ 5,6 - 76,7. Trong đó phơng pháp ghép mắt có tỉ lệ sống thấp nhất 5,6%, tiếp
đó là phơng pháp ghép nêm đạt 64,4% và cao nhất là phơng pháp ghép áp tỉ lệ sống đạt 76,7%.
Để thấy rõ hơn sự ảnh hởng của phơng pháp ghép đến tỉ lệ sống của cành ghép của
Trám trắng, ở các phơng pháp thí nghiệm tôi tiến hành phân tích phơng sai một nhân tố kết
quả Ft = 66.283 lớn hơn F 0,5 = 5.1432; điều đó chứng tỏ phơng pháp ghép khác nhau ảnh
hởng rõ ràng đến tỉ lệ sống của cành ghép. Điều này có nghĩa là việc phân chia phơng pháp
ghép Trám trắng thí nghiệm là có ý nghĩa.
Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 3
(
47
) Tp 2
/
Năm 2008

Tng quan - Thụng tin - Trao i





132

Tiêu chuẩn xuất vờn là chỉ tiêu tổng hợp nhất nói lên sự thành công hay thất bại của
nhân giống bằng phơng pháp ghép.
Kết quả nghiên cứu cho thấy: Ghép áp có tỉ lệ xuất vờn đạt cao nhất là 72,2%, sau đó là
phơng pháp ghép nêm (57,8%) và cuối cùng là pháp ghép mắt chỉ đạt 4,4%.
4. Kết luận và kiến nghị
Kết quả thí nghiệm đ cho thấy: Phơng pháp ghép áp cho tỉ lệ liền sinh, bật chồi, tỉ lệ
sống và xuất vờn (72,2%) cao nhất. Cần áp dụng phơng pháp này trong sản xuất cây giống
Trám trắng với mục đích kinh doanh trồng rừng lấy quả
Tóm tắt
Phơng pháp ghép Trám trắng (Canarium album Raeusch) khác nhau, ảnh hởng đến số
lợng và chất lợng của cây ghép. Thử nghiệm 3 phơng pháp ghép Trám trắng (ghép nêm, ghép
áp, ghép mắt) trong cùng một điều kiện đồng nhất. Kết quả cho thấy: Phơng pháp ghép áp cho
kết quả cao nhất, tỷ lệ cây xuất vờn đạt 72,2%; phơng pháp ghép nêm đạt 57,8%; phơng pháp
ghép cho kết quả thấp nhất chỉ đạt 4,4%.
Summary
The different modes of graft of Canarium album will affect the quantity and quality of
grafted seedlings. The experiment on 3 graft modes (wedge graft, cleft graft and patch budding
graft mode) with the same environmental conditions showed that: The wedge graft mode showed
the best results with the qualified seedling rate of 72%, while the qualified seedling rate of cleft
graft mode is 57.8% and patch budding graft mode is 4.4% respectively.
Tài liệu tham khảo
[1]. Công ty giống và phục vụ trồng rừng (1995). Sổ tay kỹ thuật hạt giống và gieo ơm một số
loại cây rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
[2]. Lê Mộng Chân -Lê Thị Huyên (2004). Giáo trình Thực vật rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

[3]. Hoàng Thanh Lộc (2005). Bớc đầu chọn lọc và nhân giống Trám trắng (Canarium Album
Raeusch) có sản lợng quả cao. Đề tài cấp Bộ 2000 - 2004, Công ty giống Lâm nghiệp Trung ơng.
[4]. Mai Quang Trờng, Lơng Thị Anh (2007). Giáo trình trồng rừng. Trờng Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
[5]. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001). Nhân giống vô tính và trồng rừng dòng vô tính, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.





×