Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Một số đặc điểm của thảm thực vật thứ sinh tại huyện yên thế - bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.48 KB, 7 trang )

Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 4
(
48
) Tp 1
/
Năm 2008

Khoa học Sự sống


40

Một số đặc đIểm của thảm thực vật thứ sinh Tại huyện yên thế - bắc giang
Lê Ngọc Công - Giáp Thị Hồng Anh - Bùi Thị Dậu (Trờng ĐH S phạm- ĐH Thái Nguyên)
1. Đặt vấn đề
Bắc Giang là tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam với địa hình miền núi và trung du.
Theo số liệu kiểm kê năm 2005, tổng số diện tích đất tự nhiên của tỉnh Bắc Giang là 382.331 ha,
trong đó diện tích đất lâm nghiệp là 129.164 ha, chiếm 33,78%. Bao gồm rừng sản xuất (64.393
ha), rừng phòng hộ (49.953 ha), rừng đặc dụng (14.818 ha). Ngoài ra, còn đất đồi núi cha đợc
sử dụng là 31.966 ha, chiếm 8,36% diện tích tự nhiên. Đặc biệt tại huyện Yên Thế, trong tổng
diện tích 30.125 ha đất tự nhiên, diện tích đất lâm nghiệp là 14.623 ha, nhng những năm gần
đây, do hoạt động khai thác quá mức đ làm cho diện tích thảm thực vật thứ sinh tăng lên. Bài báo
này tôi đề cập đến một số đặc điểm của thảm thực vật thứ sinh tại x Canh Nậu, huyện Yên Thế,
tỉnh Bắc Giang, để tìm hiểu quy luật diễn thế của thảm thực vật và chiều hớng tái sinh rừng.
2. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu là một số kiểu thảm thực vật thứ sinh nh: Thảm cây bụi thấp sau
nơng rẫy, thảm cây bụi cao sau nơng rẫy, rừng non.
- Sử dụng các phơng pháp chủ yếu là tuyến điều tra và ô tiêu chuẩn. Các số liệu đợc xử
lí bằng phơng pháp toán thống kê sinh học.


3. Kết quả và thảo luận
3.1. Thành phần loài thực vật ở các trạng thái nghiên cứu
3.1.1. Thảm cây bụi thấp sau nơng rẫy
Bảng1: Số họ, chi, loài ở thảm cây bụi thấp sau nơng rẫy
TT Ngành
Họ Chi Loài
Số họ Tỉ lệ % Số chi Tỉ lệ % Số loài Tỉ lệ %
1
Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta)
28 84,9 39 88,6 42 87,5

Lớp 1 lá mầm (Liliopsida) 6 18,2 11 25 13 27,1
Lớp 2 lá mầm (Magnoliopsida) 22 66,6 28 63,6 29 60,4
2 Ngành Thông (Pinophyta) 1 3,0 1 2,3 1 2,1
3 Ngành Dơng xỉ (Polypodiophyta) 4 12,1 4 9,1 5 10,4
Tổng số 33 100 44 100 48 100
Thảm cây bụi thấp sau nơng rẫy mới đợc phục hồi từ 2 - 3 năm. Tại điểm này, chúng tôi
đ thống kê đợc 48 loài thuộc 44 chi của 33 họ trong 3 ngành thực vật bậc cao có mạch. Ngành
có số loài tập trung nhiều nhất là ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) với 42 loài, thuộc 39 chi của 28
họ. Trong đó, lớp Hai lá mầm (Magnoliopsida) có 29 loài, 28 chi, 22 họ; còn lớp Một lá mầm
(Liliopsida) có 13 loài, 11 chi, 6 họ. Họ có số loài nhiều nhất là Hòa thảo (Poaceae) có 6 loài
(chiếm 12,5% tổng số loài). Thảm cây bụi thấp sau nơng rẫy có thành phần thực vật chủ yếu là
các loài cây thân cỏ, cây bụi thấp và dây leo, một số ít loài cây gỗ tiên phong a sáng. Sở dĩ có sự
phân bố thành phần loài nh vậy là vì trạng thái này đang trong giai đoạn đầu của quá trình phục
hồi tự nhiên, thời gian phục hồi mới 2- 3 năm nên sự cạnh tranh giữa các loài còn thấp và ít gay
gắt, vì vậy số lợng loài ở đây khá phong phú (bảng 1).
1.2. Thảm cây bụi cao sau nơng rẫy
Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 4

(
48
) Tp 1
/
Năm 2008 Khoa học Sự sống
41

Thảm cây bụi cao sau nơng rẫy có thời gian phục hồi từ 5- 6 năm. Thành phần loài ở
đây phong phú và đa dạng nhất so với thảm cây bụi thấp sau nơng rẫy và rừng non. Chúng tôi
đ thống kê đợc 81 loài (chiếm tỉ lệ 77,1%) thuộc 72 chi (chiếm 81,8%) của 48 họ (chiếm
90,6% tổng số họ) trong 3 ngành thực vật bậc cao có mạch. Những họ có số loài nhiều nhất (5
loài, chiếm 4,8% tổng số loài) là: họ Cà phê (Rubiaceae) và họ Hòa thảo (Poaceae). Những họ
có 4 loài là: họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) và họ Dâu tằm (Moraceae) Những họ có 3 loài gồm
có: họ Đào lộn hột (Anacardiaceae), họ Cúc (Asteraceae). Những họ có 2 loài gồm: họ Củ nâu
(Dioscoreaceae), họ Gừng (Zingiberaceae) gồm có: Nghệ rừng (Curcuma longa), Sa nhân rừng
(Amomum xanthioides); họ Trúc đào (Apocynaceae) có các loài: Họ Thiên lí (Asclepiadaceae),
họ Long no (Lauraceae), họ Bông (Malvaceae).
Còn lại 27 họ chỉ có một loài duy nhất. Tiêu biểu: họ Ráy (Araceae), họ Huyết dụ
(Asteliaceae), họ Cói (Cyperaceae), họ Tỏi rừng (Haemodoraceae), họ Lá dong (Marantaceae), họ
Thôi ba (Alangiaceae), họ Sau sau (Altingiaceae), họ Trâm bùi (Aquifoliaceae), họ Ngũ gia bì
(Araliaceae)... (bảng 2).

Bảng 2: Số họ, chi, loài ở thảm cây bụi cao sau nơng rẫy
TT Ngành
Họ Chi Loài
Số họ Tỉ lệ % Số chi Tỉ lệ(%) Số loài Tỉ lệ (%)
1 Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) 43 89,6 67 93,0 74 91,3

Lớp 1 lá mầm (Liliopsida) 9 18,8 14 19,4 15 18,5
Lớp 2 lá mầm (Magnoliopsida) 34 70,8 53 73,6 59 72,8

2 Ngành Thông (Pinophyta) 1 2,1 1 1,4 1 1,2
3 Ngành Dơng xỉ (Polypodiophyta) 4 8,3 4 5,6 6 7,5
Tổng số
48
100
72
100
81
100
1.3. Rừng non
Thảm thực vật rừng non có thời gian phục hồi 10 - 11 năm. Tại đây thống kê đợc có 54
loài (chiếm 51,4%) thuộc 49 chi (chiếm 55,7%) của 33 họ (chiếm 62,3%). Nh vậy, số loài, số
chi, số họ ở đây thấp hơn so với kiểu thảm cây bụi cao sau nơng rẫy. Họ có số loài nhiều nhất
(6 loài) là họ Hòa thảo (Poaceae), tiếp theo là họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Những họ có 3 loài
là: họ Cúc (Asteraceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Đơn nem (Myrsinaceae), họ Cà phê
(Rubiaceae). Tuy nhiên, cũng có những họ chỉ có 1 loài duy nhất là: họ Huyết dụ (Asteliaceae),
họ Cói (Cyperaceae), họ Lá dong (Marantaceae), họ Kim cang (Smilacaceae), họ Trâm bùi
(Aquifoliaceae)...
So với các trạng thái thảm cây bụi khác, ở rừng non thành phần loài cây gỗ chiếm nhiều
hơn. Các loài cây gỗ a bóng, có giá trị kinh tế cao xuất hiện ngày càng tăng về số lợng đó là:
Lim xanh (Erythrofloeum fordii), Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis), Trám trắng (Canarium
album), Trám đen (Canarium tramdenum), Dẻ gai (Castanopsis indica), Dẻ gai Yên Thế
(Castanopsis boisii), Sòi tía (Sapium discolor)...

Còn lại những loài cây gỗ nh: Hoắc quang
(Wendlandia paniculata), Ba soi (Macaranga denticulata)... là những loài a sáng, có thời gian
sống ngắn, chất lợng gỗ không tốt xuất hiện với số lợng giảm hẳn. Một số loài cây gỗ xuất
hiện ở trạng thái thảm cây bụi thấp và cao sau nơng rẫy nhng không thấy xuất hiện ở đây nh:
Thầu tấu (Aporosa dioica), Muối (Rhus chinensis), Na rừng (Alphonsea tonkinensis),... Nh vậy,
Tạp chí Khoa học & Công nghệ

-
Số 4
(
48
) Tp 1
/
Năm 2008

Khoa học Sự sống


42

các loài cây gỗ a sáng dần mất đi, thay vào đó là sự phát triển u thế của các loài cây gỗ a
bóng bởi vì khi rừng khép tán, độ che phủ của các loài càng cao thì sự đào thải những loài kém
thích nghi là điều tất yếu (bảng 3).

Bảng 3: Số họ, chi, loài ở trạng thái rừng non
TT Ngành
Họ Chi Loài
Số họ Tỉ lệ % Số chi Tỉ lệ(%) Số loài Tỉ lệ (%)
1 Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) 30 90,9 46 93,9 51 94,4
2
Lớp 1 lá mầm (Liliopsida) 6 18,2 10 20,4 11 20,4
Lớp 2 lá mầm (Magnoliopsida) 24 72,7 36 73,5 40 74,0
3 Ngành Dơng xỉ (Polypodiophyta) 3 9,1 3 6,1 3 5,6
Tổng số
33
100
49

100
54
100
2. Thành phần dạng sống tại các điểm nghiên cứu
2.1. Thảm cây bụi thấp sau nơng rẫy
Trong trạng thái này, u thế vẫn thuộc về nhóm cây có chồi trên mặt đất (Ph) với 25 loài
(chiếm tỉ lệ 52,1% tổng số loài có mặt tại thảm cây bụi (TCB) thấp sau nơng rẫy (NR)).
Cụ thể trong nhóm dạng sống này, kiểu dạng sống cây có chồi trên mặt đất nhỏ (Mi) có
số loài nhiều nhất là 9 loài nh: Chẻ ba (Euodia lepta), Mua bà (Melastoma sanguineum), Thầu
tấu (Aporosa dioica), Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), Bứa (Garcinia oblongifolia),... Cây có chồi
trên mặt đất lùn (Na) có 8 loài (chiếm tỉ lệ 16,7%) với các loài nh: Chân chim (Schefflera
octophyllus), Ké hoa đào (Urena lobata), Mua thờng (Melastoma normale), Vú bò lá nguyên
(Ficus hirta), Trọng đũa (Ardisia crenata), Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Bớm bạc
(Mussaenda cambodiana), Bọ mẩy (Clerodendrum cyrtophyllum). Cây có chồi trên mặt đất leo
cuốn (Lp) có 7 loài: Dây hạt bí (Dischidia acuminate), Bìm bìm hoa trắng (Ipomoea alba), Dây
mật (Derris elliptica), Dây sống rắn (Acasia pennata), Ngấy hơng (Rubus cochinchinensis),
Dây chìa vôi (Cissus repens), Dây gắm (Gnetum montanum). Còn lại, cây có chồi trên mặt đất
nhỡ và lớn (MM) chỉ có 1 loài duy nhất đó là Màng tang (Litsea cubeba). Nhóm cây có chồi sát
mặt đất (Ch) có 3 loài (chiếm tỉ lệ 6,3%); nhóm cây có chồi nửa ẩn (He) có 5 loài (chiếm
10,4%); nhóm cây chồi ẩn (Cr) có 10 loài (chiếm 20,8%); nhóm cây sống 1 năm (Th) có 5 loài
(chiếm 10,4%). Những nhóm dạng sống này phân bố phần lớn ở các họ: Củ nâu
(Dioscoreaceae), Kim cang (Smilacaceae), Hòa thảo (Poaceae), Cúc (Asteraceae), Tóc vệ nữ
(Adiantaceae), Bòng bong (Schizeaceae). Nhìn chung, số lợng của các loài trong các nhóm
dạng sống cây có chồi nửa ẩn (He), cây chồi ẩn (Cr), cây sống 1 năm (Th) tơng đối cao, số
lợng tơng đơng với các nhóm dạng sống đó ở TCB cao sau NR, và cao hơn hẳn so với trạng
thái rừng non. Sự xuất hiện nhiều dạng cây sống 1 năm, cây chồi ẩn và nửa ẩn chứng tỏ thảm thực
vật ở đây có cấu trúc tầng thứ rất đơn giản, cha có cấu trúc phân tầng phức tạp đảm bảo tính bền
vững cần thiết nh các hệ sinh thái rừng nhiệt đới. Chính vì vậy, nhiều loài thích hợp với vòng đời
sống 1 năm hoặc chồi ẩn, nửa ẩn rất phát triển để thích nghi với những mùa bất lợi.
2.2. Thảm cây bụi cao sau nơng rẫy

ở thảm cây bụi cao sau NR, do thời gian phục hồi lâu hơn cho nên số loài trong các
nhóm dạng sống cũng đa dạng hơn. Tại đây cũng xuất hiện 5 nhóm dạng sống. Trong đó, nhóm
cây có chồi trên mặt đất (Ph) vẫn chiếm số lợng lớn hơn cả với 54 loài (chiếm 66,7% tổng số
loài). Nếu nh ở TCB thấp sau NR, kiểu dạng sống cây có chồi trên mặt đất nhỡ và lớn (MM) chỉ
Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 4
(
48
) Tp 1
/
Năm 2008 Khoa học Sự sống
43

xuất hiện 1 loài duy nhất, thì ở trạng thái TCB cao sau NR đ xuất hiện 11 loài (chiếm 13,6%)
của kiểu dạng sống này, đó là các loài: Sau sau (Liquidambar formosana), Thừng mực trâu
(Wrightia pubescens), Núc nác (Oroxylum indicum), Trám trắng (Canarium album), Ràng ràng
xanh (Ormosia pinnata), Dẻ gai ấn Độ (Castanopsis indica), Màng tang (Litsea cubeba), Dung
trắng (Symplocos tonkinensis), Dung mỡ (Symplocos glauca)... Đặc biệt, số loài ở dạng cây có
chồi trên mặt đất nhỏ (Mi) tăng lên rõ rệt: 24 loài (chiếm tỉ lệ 29,6%) với các loài cụ thể nh
sau: Muối (Rhus chinensis), Dâu da xoan (Allospondias lakonensis), Nhựa ruồi (Ilex viridis),
Bứa (Garcinia oblongifolia), Thầu tấu (Aporosa dioica), Ba soi (Macaranga denticulata), Hoắc
quang (Wendlandia paniculata)... Có thể thấy rằng, sự gia tăng số loài của hai dạng sống là cây
có chồi trên mặt đất nhỡ và lớn (MM) và cây có chồi trên mặt đất nhỏ (Mi) đ phản ánh sự phát
triển thích nghi của những loài cây bụi, cây gỗ tiên phong, a sáng, thời gian sống ngắn... trong
trạng thái TCB cao sau NR. Ngoài ra, sự xuất hiện thêm một số loài cây gỗ a bóng, có giá trị kinh
tế cao sẽ là tiền đề cho việc phục hồi thành rừng non sau này.
Chúng tôi cũng thấy sự có mặt của các nhóm dạng sống: Cây có chồi sát mặt đất (Ch),
cây chồi nửa ẩn (He), cây chồi ẩn (Cr) và cây sống 1 năm (Th) với số lợng loài tơng đối lớn
trong TCB cao sau NR này. Nhóm cây có chồi sát mặt đất (Ch) có 6 loài (chiếm 7,4%); nhóm

cây có chồi nửa ẩn (He) có 6 loài (chiếm 7,4%); nhóm cây chồi ẩn (Cr) có 11 loài (13,6%) và
nhóm cây sống 1 năm (Th) có 4 loài (4,9%). Sở dĩ số loài thuộc các kiểu dạng sống nh trên vẫn
phân bố ở kiểu thảm này với số lợng tơng đối lớn (tơng đơng với kiểu TCB thấp sau NR) là
bởi vì tại đây cờng độ ánh sáng vẫn mạnh, do độ tàn che vẫn còn thấp cho nên những dạng sống
đó rất phù hợp để thích nghi với điều kiện ngoại cảnh đó.
2.3. Rừng non
Tại đây, số lợng loài giảm hơn so với TCB cao sau NR, nhng vẫn tồn tại cả 5 dạng sống.
Nhóm cây có chồi trên mặt đất (Ph) có 35 loài (chiếm tỉ lệ 64,8%). Trong đó dạng cây có
chồi trên mặt đất nhỡ và lớn (MM) có 12 loài (22,2%). Kiểu dạng sống này (MM) phân bố ở rừng
non có số loài nhiều nhất so với 2 TCB còn lại. Điều đó đ phản ánh rằng: Theo xu hớng phục hồi
rừng, khi độ tàn che càng tăng thì những loài cây gỗ lớn, có khả năng khép tán cao, sức sinh
trởng, phát triển tốt nh: Dẻ gai (Castanopsis indica), Ràng ràng xanh (Ormosia pinnata), Ngát
(Gironniera subaequalis), Lim xanh (Erythrofloeum fordii), Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis)...
sẽ càng phát triển và chiếm u thế. Điều này cũng thể hiện xu hớng phát triển của thực vật nhằm
thích nghi với điều kiện sống thay đổi. Kiểu dạng sống cây có chồi trên đất nhỏ (Mi) có 14 loài
(chiếm 25,9%), kiểu dạng sống cây có chồi lùn trên đất (Na) có 6 loài (11,1%) và kiểu dạng sống
cây có chồi trên leo cuốn (Lp) có số loài là 3 (chiếm tỉ lệ 5,6%).
Các nhóm dạng sống: Cây có chồi sát mặt đất (Ch), Cây có chồi nửa ẩn (He), cây có chồi
ẩn (Cr), cây sống 1 năm (Th) phân bố ở trạng thái rừng non là có số loài ít nhất (ít hơn 2 trạng
thái TCB). Số lợng các loài trong từng nhóm dạng sống đó dao động từ 3 - 8 loài (chiếm 5,6 -
14,8%). Sự giảm rõ rệt số loài trong các nhóm dạng sống (Ch, He, Cr, Th) ở trạng thái rừng non
là điều hoàn toàn hợp lí, vì khi rừng khép tán, độ tàn che tăng sẽ dẫn tới đào thải hay suy giảm
những loài kém thích nghi. Tại đây, những loài cây chịu bóng sẽ phát triển thay thế những loài
cây a sáng.
Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 4
(
48
) Tp 1

/
Năm 2008

Khoa học Sự sống


44

3. Đặc điểm cấu trúc của các trạng thái thảm thực vật
Nghiên cứu cấu trúc của các trạng thái thảm thực vật (TTV) là một trong những nội dung
quan trọng phản ánh những thay đổi của chúng trong quá trình sinh trởng, phát triển. Cấu trúc
không gian thẳng đứng chính là sự phân bố của thực vật theo tầng. Cấu trúc TTV ở 2 trạng thái
TCB thấp sau NR và TCB cao sau NR chỉ có 2 tầng: Tầng thứ nhất: Cây bụi, cây gỗ nhỏ; tầng thứ
hai: Thảm tơi. Còn ở rừng non, cấu trúc đ đợc phân chia thành 3 tầng rõ rệt. Chúng tôi sẽ đi sâu
phân tích sự phân bố của các loài, các dạng sống trong cấu trúc của từng trạng thái TTV sau đây.
3.1. Thảm cây bụi thấp sau nơng rẫy
Cấu trúc hình thái rất đơn giản, có sự phân hoá thành 2 tầng chính: Tầng 1 là cây bụi, cây
gỗ nhỏ và tầng 2 là thảm tơi.
Tầng 1(tầng cây bụi) gồm các loài có chiều cao từ 1 - 3 m. Tầng này chủ yếu là các loài
cây bụi thấp a sáng nh: Mua thờng (Melastoma normale), Vú bò lá nguyên (Ficus hirta),
Chẻ ba (Euodia lepta), Bọ mẩy (Clerodendrum cyrtophyllum), Trọng đũa (Ardisia crenata), Sim
(Rhodomyrtus tomentosa)... Trong tầng này còn có một số loài cây gỗ mọc rải rác, cha tách
thành tầng riêng biệt.
Thành phần cây gỗ là các loài cây tiên phong, a sáng, thời gian sinh trởng ngắn, chất
lợng gỗ không tốt nh: Muối (Rhus chinensis), Na rừng (Alphonsea tonkinensis), Thầu tấu
(Aporosa dioca), Mua bà (Melastoma sanguineum)... Nhìn chung, cây gỗ ở đây là những cây gỗ
nhỏ, kích thớc D
TB
: 1,7 cm; H
TB

: 2,1m; mật độ 250 cây/ha. Vì vậy, chúng tôi vẫn xếp các loài
cây gỗ nhỏ này vào cùng tầng với cây bụi.
Tầng 2 (tầng thảm tơi) gồm các loài có chiều cao dới 1m. Các loài chủ yếu ở tầng này
là: Cỏ mần trầu (Eleusine indica), Cỏ lào (Eupatorium odoratum), Cỏ lá tre (Oplismenus
compositus), Nhọ nồi (Eclipta prostrata), Dơng xỉ thờng (Dryopteris paraciticus), Guột
(Dicranopteris linearis)... Có thể đánh giá độ dầy rậm của thảm tơi ở đây là mức Cop2.
Ngoài ra còn phải kể đến thực vật ngoại tầng nh các loài: Bìm bìm hoa trắng (Ipomoea
alba), Dây mật (Derris elliptica), Dây chìa vôi (Cissus repens), Dây gắm (Gnetum montanum).
Tóm lại, trạng thái TCB thấp sau NR có thời gian phục hồi ngắn (2 - 3 năm), do vậy cấu
trúc hình thái tơng đối đơn giản (2 tầng). Tuy nhiên, thành phần loài ở đây khá phong phú, đặc
biệt đ xuất hiện một số loài cây gỗ nhỏ tiên phong a sáng tạo tiền đề cho việc hình thành các
trạng thái TTV tiếp theo.
3.2. Thảm cây bụi cao sau nơng rẫy
Đây là trạng thái có số loài nhiều nhất so với 2 trạng thái còn lại (81 loài) nhng các loài
vẫn phân bố tập trung ở 2 tầng: Tầng 1 là cây gỗ nhỏ và cây bụi; tầng 2 là thảm tơi.
Tầng 1 gồm các loài cây gỗ và cây bụi (chiều cao từ 1 - 5 m). ở tầng này, ngoài sự có
mặt chủ yếu của các loài cây bụi, còn có nhiều loài cây gỗ có đờng kính nhỏ, chiều cao thấp
(dới 5m) cha tách thành tầng riêng biệt. Vì vậy, có thể xếp chung các cây bụi và cây gỗ ở đây
vào cùng một tầng. Các loài cây gỗ ở đây xuất hiện thêm những loài mới có sức sinh trởng
nhanh, chất lợng gỗ tốt nh: Trám trắng (Canarium album),... Trong tầng này có sự phân hoá
thành 2 cấp chiều cao:

×