Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Đánh giá hiệu quả công tác giao đất, giao rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.79 KB, 63 trang )

Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang
LI CM N
Trong quỏ trỡnh thc tp, hon thnh khoỏ lun tt nghip, ngoi s c gng ca
bn thõn tụi ó nhn c nhiu s giỳp rt chõn thnh.
Tụi xin chõn thnh c by t lũng bit n quý thy cụ giỏo ó tn tỡnh dy bo
truyn t nhng kin thc cn thit trong sut thi gian hc tp v thc tp va qua.
c bit tụi xin by t lũng bit n sõu sc n thy giỏo Nguyn ỡnh Quang
ngi ó trc tip ch bo, hng dn tụi hon thnh ti ny.
Tụi xin chõn thnh cm n n cỏc cỏn b ti Phũng nụng nghip v phỏt trin
nụng thụn huyn L Thu v UBND th trn L Ninh ó to iu kin giỳp cho tụi
trong quỏ trỡnh thc tp, thu thp s liu, mt ln na tụi xin chõn thnh cm N.
Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thc tp hon thnh khoỏ lun tt nghip tuy ó cú
nhiu c gng, nhng khụng th trỏnh khi s thiu sút, rt mong s gúp ý, ch bo ca
thy cụ giỏo v bn bố ti c hon thin hn.
Xin chõn thnh cm n !
Sinh viờn thc hin
Dng Vn Hựng
SVTH: Dơng Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50
B¸o c¸o tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn §×nh Quang
PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đất rừng và rừng là nguồn tài nguyên quan trọng của con người và mọi sự sống
trên trái đất. Sự tồn tại của hành tinh chúng ta phụ thuộc rất nhiều vào tài nguyên đất, tài
nguyên rừng dùng để sản xuất ra của cải vật chất phục vụ con người
Nếu mục đích sử dụng đúng dắn và quản lý tốt thì sẻ cung cấp cho nhu cầu của
chúng ta không bao giờ cạn, ngược lại nếu quản lý kém thì rừng sẽ nhanh chóng xuống
cấp cả về số lượng và chất lượng và không còn cung cấp cho con người những thứ cần
thiết
Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên là 33 triệu ha. Trong đó diện tích đất đồi
núi là 23 triệu ha chiếm 70% diện tích tự nhiên của cả nước. Rừng và đất rừng từ trước
đến nay chưa được khai thác sử dụng hợp lý. Đất chưa sử dụng còn rất lớn khoảng


13,1 triệu ha, chiếm 40% diện tích của cả nước ( trong đó hơn 1 triệu ha là đất trống đồi
núi trọc) cùng với sự phát triển của xã hội vai trò của tài nguyên đất, tài nguyên rừng
cũng trở nên quan trọng hơn và đòi hỏi phải có sự quản lý sử dụng một cách hiệu quả
bền vững.
Trong những năm qua nhà nước đã có nhà nước có chủ trương về giao đất, giao
rừng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để và quản lý bảo vệ và sản xuất, nhưng thực
SVTH: D¬ng V¨n Hïng - Líp: C§ L©m nghiÖp – K50
B¸o c¸o tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn §×nh Quang
tế triển khai còn chậm. Việc giao rừng chưa gắn liền với giao đất lâm nghiệp, nhiều khu
rừng chưa có chủ quản lý thực sự trong khi ở nhiều nơi người dân miền núi vẫn thiếu đất
sản xuất không có điều kiện tham gia vào sản xuất nghề rừng phát triển kinh tế, dẩn đến
tình trạng tranh chấp đất đai, xâm lấn đất rừng, gây nhiều khó khăn phức tạp trong công
tác quản lý đất đai và tài nguyên rừng. Để góp phần thực hiện tốt công tác giao đất, giao
rừng nhằm phát huy sức mạnh của lâm nghiệp miền núi, tăng thu nhập cho người dân
đặc biệt là dân tộc ở vùng sâu, vùng xa có đời sống khó khăn, góp phần thực hiện tốt
công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng thì việc đi sâu tìm hiểu sớm tìm ra những giải
pháp hữu hiệu thúc đẩy nhanh tiến trình thực hiện công tác giao đất,giao rừng là hết sức
cần thiết
Xuất phát từ yêu cầu cấp bách về lý luận và thực tiễn chúng tôi thực hiện đề tài
“đánh giá hiệu quả công tác giao đất, giao rừng nhằm đề xuất những biện pháp
quản lý đất rừng trên địa bàn Thị trấn Nông trường Lệ Ninh – huyện Lệ Thủy – Tỉnh
Quảng Bình “
SVTH: D¬ng V¨n Hïng - Líp: C§ L©m nghiÖp – K50
B¸o c¸o tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn §×nh Quang
PHẦN II.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Các giai đoạn phát triển và chính sách có liên quan đến công tác giao đất, giao
rừng ở Việt Nam.
* Giai đoạn 1968-1982.
Đây là thời kỳ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trên cơ sở phát triển quốc tế
quốc doanh và hợp tác xã, chưa giao đất cho hộ gia đình.

Các lâm trường quốc doanh là loại chủ ruqngf chủ yếu, được nhà nước đầu tư để
trồng rừng và giữ quyền sở hữu chủ yếu khoảng 70% tổng diện tích rừng trồng tập trung,
hợp tác xã trồng rừng chủ yếu là để nhận tiền công lao động do nhà nước trả là chính.
Chưa có quyền sở hữu trồng rừng nên chưa quan tâm kết quả rừng của mình gây trồng
nên. Tuy vậy cũng có một số ít hợp tác xã sử dụng nhân lực và nguòn vốn của mình để
trồng nên có quyền sở hữu một số khu rừng do hợp tác xã đầu tư.
*Giai đoạn 1982-1992.
Vào những năm đầu 1980 là thời kì nhà nước đang nghiên cứu cải thiện quản lí
hợp tác xã. Trong nghành lâm nghiệp nhất là giai đoạn cuối của thời kì này chủ trương
chính sách giao đất, giao rừng đến từng hộ gia đình đã cụ thể và đẩy mạnh hơn.
SVTH: D¬ng V¨n Hïng - Líp: C§ L©m nghiÖp – K50
Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang
Ngy 6/11/1982 Hi ng B Trng ra quyt nh s 24 v vic y mnh giao
t, giao rng cho tp th v nhõn dõn trng cõy gõy rng .
Ban chp hnh TW ng ra ch th s 29/CT TW ngy 12/11/1983 v vic
y mnh giao t, giao rng xõy dng v t chc kinh doanh theo nụng lõm kt hp.
Sau i hi ng ton quc khoỏ VI (1988) ng v nh nc ch trng i
mi nn kinh t t c ch tp trung bao cp sang kinh t nhiu thnh phn, phỏt trin
kinh t hng hoỏ gn vi kinh t thi trng theo quy nh hng xó hi ch ngha di
qun lớ ca nh nc. Chỳ trng phỏt trin kinh t h gia ỡnh l n v kinh t c bn t
ch.
Thụng tin b s 01/TT/LB ngy 06/02/1991ó hng dn vic giao t, giao
rng cho cỏc t chc, cỏ nhõn vo mc ớch lõm nghip.
Ngy 15/09/1992 ch tch Hi ng B Trng ó ra quyt nh s 4A47-CT
v mt s ch trng chớnh sỏch s dng t trng, i nỳi trc, bói bi ven bin v mt
nc trong ú ban hnh chớng sỏch h tr 40% tng vn u t n cho cỏc h gia ỡnh
vay theo nguyờn tc ly lói, vic hon tr vn vay bt u t lỳc cú sn phm . Ngy
22/01/1992 ch tch Hi ng B Trng ó ra quy nh s 264/CT v chớnh sỏch u t
phỏt trin rng. Quyt nh ny gii quyt khú khn v vn cho nhõn dõn trng cay lõm
nghip vựng nh canh nh c. Nh nc h tr v khụng ly lói v cng t õy nghnh

lõm nghip ó cựng vi cỏc a phng vn dng v thc hin giao ỏt giao rng ó cú
nhng tin b ỏng k mang li khi sc cho
ngh rng nc ta. Ti nhng ni thc hin
SVTH: Dơng Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50
Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang
ỳng chớnh sỏch giao t, giao rng thỡ rng cú ngi lm ch c th khụng cũn tỡnh trng
ch rng chung chung m thc cht l vụ ch. Vỡ vy ngi nụng dõn ó yờn tõm vo vic
kinh doanh rng v bi b t ai, nhiu ni ó cú sn phm hng hoỏ, din tớch t trng
i nỳi trc ó c a vo khai thỏc s dng ngy cng tng, nhiu mụ hỡnh sn sut
theo phng thc nụng lõm kt hp, lm vn rng lm trang tri khỏ ph bin nhiu
a phng. Qua nhn t rng i sng ca ngi dõn c nõng lờn rừ rt. Nhng h
nụng dõn v cụng nhõn lõm trng thng nhn t, nhn rng thu hoch t rng vi chc
triu ũng hng nm khụng cũn l hin tng him thy. õy l nhng tin b ban u
ỏng khớch l ca cụng tỏc giao t, khoỏn rng giai on ny.
* Giai on 1993- 2003
u nm 1993 ng v Nh Nc ta ó ban cỏc ngh quyt, ch trng v chớnh
sỏch nhm thc hin trit cụng tỏc giao t, giao rng.
Ngh quyt TW ln th V v tip tc i mi v phỏt trin nụng thụn, ó nhn mnh
i mi c ch nganh lõm nghip ph bin giao khoỏn rng v
t rng phự hp vi
quy nh v phng thc phỏt trin tng vựng, tng loi rng
Lut t ai ó c quc hi thụng qua ngy 14/7/1993 v cú hiu lc t ngy
15/10/1993. õy l mt sc lnh quan trng v t ai, c th hoỏ iu 17.18 hin phỏp
nm 1992, Nc cng ho xó hi ch ngha Vit Nam
Vic Quc hi thụng qua lut t ai va m bo phỏt huy quan h s hu ton
dõn vố t ai, va phự hp vi cỏch vn hnh mi ca mt nn kinh t Hng hoỏ, bt
u tip cn c ch th trng hin i.
SVTH: Dơng Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50
Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang
Nghiờn cỳ tng quỏt v nhng sa i b sung v chớnh sỏch t ai thi kỡ ny cú th

nhn thy nhng vn lu ý ni bt sau:
Cng c tng cng s hu ton dõn v t ai , tng cng vai trũ qun lý
thúng nht ca c nc.
Nh nc giao quyn s dng t cho t chc, h gia ỡnh, cỏ nhõn s dng lõu
di vo muc ớch do nh nc quyt nh.
Nh nc xỏc nh cỏc loi t tớnh thu, chuyn quyn s dng t thu tin khi
giao t hoc cho thuờ, ỏnh giỏ ti sn khi giao t, bi thng thit hi v t khi h
thu hi.
V quyn chuyn i, chuyn nhng cho thuờ, tha k, th chp quyn s
dng t ó c xỏc nh to tớnh phỏp lý v nhng li ớch c th ngi s dng t
thc s lm ch v sn xut kinh doanh trờn t c giao.
Theo ngh nh chớnh ph ó ban hnh.
Ngh nh 64- CP (1993) v giao t nụng nghip
Ngh nh 02- CP (1994) giao t lõm nghip cho cỏ nhõn, t chc s dng t ai vo
mc ớch nụng lõm nghip.
Ngh nh s 202- CP/TTg (1994) v khon, qun lý bo v rng.
Ngnh lõm nghip ó cú thụng t s 06- LN (1994) v giao t lõm nghip.
Ngh nh s 01/CP (01/11/1995) v giao khoỏn v s dng vo mc ớch nụng lõm
nghip v nuụi trng thu sn, trong cỏc doanh nghip nh nc.
SVTH: Dơng Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50
B¸o c¸o tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn §×nh Quang
Quyết định số 661/QĐ-TTg (29/07/1998) về chương trình trồng mới 5 triệu ha
rừng
Nghị định 163/CP (16/11/1999) thay thế cho nghị định 02/CP về giao đất cho
thuê đất lâm nghiệp cho cá nhân, tổ chức sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm
nghiệp. Người dân được nhận đất lâm nghiệp có quyền sử dụng đất kế thừa, chuyển
nhượng, thế chấp và chuyển đổi sử dụng đất theo quy định của pháp luật, hạn chế mức
giao đất cho thuê đất cho hộ gia đình, cá nhân do UBND tỉnh quyết định nhưng không
quá 30ha. Thời gian giao đất, cho thuê đất cho các tỏ chức, cá nhân, hộ gia đình là 50
năm, hết thời hạn nếu tổ chức,hộ gia đình, cá nhân vẫn có nhu cầu sử dụng đất đúng mục

đích thì được nhà nước giao tiếp nếu các loại cây trên 50 năm thì sau 50 năm nhà nước
sẽ giao tiếp đến khi thu hoạch sản phẩm chính.
* Giai đoạn 2003 đến nay.
Trên quan điểm tiếp cận, quản lý nguồn tài nguyên có sự tham gia đặc biệt quản
lý nguồn tài nguyên dựa vào cộng đồng, đối với ngành lâm nghiệp giai đoạn 2001 –
2010, Bộ NN và PTNT đã đề cập ra các biện pháp và cơ chế chính sách xác định rõ
quyền sử dụng đất đai và tài nguyên rừng cho các tổng công ty, công ty lâm nghiệp, các
lâm trường quốc doanh các thành phần kinh tế khác và hộ gia đình .... để ổn định sản
xuất lâu dài.
SVTH: D¬ng V¨n Hïng - Líp: C§ L©m nghiÖp – K50
B¸o c¸o tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn §×nh Quang
Từng bước tiến hành giao đất và phát triển rừng cộng đồng trên cơ sở nghiên
cứu cơ chế và ban hành các quy định cụ thể trong việc bảo vệ, phát triển, sử dụng và
kinh doanh các loại rừng này.
Đối với lâm nghiệp giao cho từng hộ cá nhân gia đình, thúc đẩy nông lâm kết
hợp góp phần xoá đói giảm nghèo.
Mở rộng và cũng cố quyền của người được giao đất, cũng như làm rõ và đơn giản hoá
để có thể thực hiện các quyền của người sử dụng.
Định hướng của chính sách lâm nghiệp cũng được đề cập trong giai đoạn này
nhằm cung cấp các hướng dẩn cho ngành lâm nghiệp trong một thời gian dài về quản lý
sử dụng tài nguyên rừng Quốc Gia và hướng dẩn luật pháp về phát triển kinh tế, xã hội
và bảo vệ môi trường.

Nhìn chung giai đoạn này nhà nước đã đầu tư nguồn lực để ban hành và sửa đổi
điều chỉnh nhiều chính sách liên quan đến quản lý nguồn tài nguyên rừng như:
* Luật đât đai: Luật quản lý và phát triển rừng.
* Nghị định số 163 về giao khoán đất lâm nghiệp chủ hộ gia đình và tổ chức.
Mặt khác trong quá trình tiếp cận, nhiều hoạt động chú trọng đến sự tham gia của
cộng đồng trong quản lý nguồn tài nguyên hoặc quản lý nguồn tài nguyên dựa vào cộng
đồng cụ thể đó là QHSD đất, giao đất lâm nghiệp có sự tham gia quản lý rừng dựa vào

cộng đồng.
SVTH: D¬ng V¨n Hïng - Líp: C§ L©m nghiÖp – K50
B¸o c¸o tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn §×nh Quang
Những nghị quyết, quyết định và chỉ thị trên đây đã đánh dấu sự thay đổi cơ bản
trong chủ trương đường lối của Đảng và nhà nước công nhận sự tồn tại lâu dài và tác
dụng tích cực của kinh tế hộ gia đình trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm
bình đẳng quyền làm ăn chính đáng và thu nhập hợp pháp của các hộ gia đình,cá nhân
trên diện tích đất lâm nghiệp được giao. Đây chính là động lực trực tiếp kích thích người
dân nhận đất, nhận rừng để sản xuất kinh doanh, kinh tế hộ gia đình có điều kiện phát
triển hơn.
Mỗi người dân nói chung, đặc biệt là nông dân miền núi, rất phấn khởi thực hiện
chính sách trên, chủ trương giao đất lâm nghiệp của Đảng và nhà nước đến nay đã đi vào
cuộc sống của người dân miền núi bao đời nay gắn bó với rừng.
Giao đất lâm nghiệp nước ta được hình thành như là một cấu thành đổi mới kinh
tế hiện nay. Muốn quản lý bảo vệ rừng thì mỗi khu rừng phải có chủ rừng và chủ rừng
phải có lợi ích thực sự từ rừng và nghề rừng.
Thực tế cho thấy thông qua kết quả giao đất, giao rừng ở địa phương trong cả
nước đã thực hiện tốt công tác bảo vệ rừng phủ xanh đât trống đồi núi trọc, tăng độ che
phủ của rừng, tạo các vùng công nghiệp, cây ăn quả, cây nguyên liệu tập trung, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân trong vùng. Điển hình
làm tốt như các tỉnh: Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Thanh Hoá, Quảng Bình.
SVTH: D¬ng V¨n Hïng - Líp: C§ L©m nghiÖp – K50
Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang
Cú th t sau khi cú lut t ai 1993, lut bo v v phỏt trin rng, cỏc chớnh
sỏch nh nc ta ó c chỳ trng n quyn li ca ngi dõn v vic tham gia ca
ngi dõn trong vic s dng t ngy cng c gia tng cng.
Tuy nhiờn mt s tn ti ó bc l trong quỏ trỡnh thc hin chớnh sỏch nh:
Chớnh sỏch giao t cho ngi dõn ó cú, nhng ti sao thc hin khụng cú hiu qu v
cũn nhiu vng mc, gia chớnh sỏch v thc hin cú gỡ bt cp? Vỡ sao vic cp giy
phộp v quyn s dng t li rt khú khn.

Vic nh nc cho thuờ t m i tng l t chc, h gia ỡnh,cỏ nhõn
trong nc v ngoi nc.... ng thi xỏc lp quyn cho thuờ, chuyn i, chuyn
nhng s dng t cú khe h trong chớnh sỏch hay khụng. Cú cn thờm nhng quy nh
c th cho iu ny?
2.2 Nhng thnh qu ca hot ng giao t, giao rng.
Hot ng giao t, giao rng l mt cụng c hu ớch trong qun lý v s
dngt lõm nghip, tuy nhiờn tu theo rng giai on lch s ca xó hi v chớnh sỏch
h tr m hiu qu mang li m hot ng giao t, giao rng cú khỏc nhau.
* T giai on 1968 1992
Nhng chớnh sỏch xõy dng nhm hon thin quan h sn xut min nỳi cú
nhiu mt khụng phự hp, phong tro hp tỏc hoỏ nụng nghip, lõm nghip lm rp
khuụn nh ng bng l khụng phự hp vi tớnh cht v lc lng sn xut min nỳi.
SVTH: Dơng Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50
B¸o c¸o tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn §×nh Quang
Khoản 10 đối với đồng bào miền núi được hiểu như là sự giải thể hợp tác xã nông
nghiệp các hộ gia đình nhận lại ruộng đất, rừng của mình trước khi vào hợp tác xã, tình
trạng này dẫn đến tranh chấp đất đai giữa các cộng đồng dân cư trong thôn bản, và dân
miền xuôi lên xây dựng vùng kinh tế mới. Tuy nhiên hiệu quả chính sách giao đất, giao
rừng trong thời kì này chưa cao, nhưng chính sách giao đất giao rừng đã khuyến khích
tạo động lực phát triển nông lâm nghiệp ở miền núi. Bước đầu hình thành nên thị trường
trung du và miền núi, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa chính sách giao đất lâm nghiệp
nhiều hạn chế.
Qua thực tế cho thấy ở nhiều nơi sau khi tập thể, hộ gia đình, cá nhân nhận rừng
mà tổ chức kinh doanh đã có thu nhập rừng đáng kể, do xác định được cơ cấu cây trồng
thích hợp với điều kiện khí hậu đất đai ở nhiều địa phương như: Huế, Quảng Nam,
Quảng Ninh.
Qua 24 năm thực hiện công tác giao đất, giao rừng (1968- 1992) đã giao được
tổng số trên 11 triệu ha tron đó 5,8 triệu ha giao cho các đơn vị quốc doanh: 1,3 triệu ha
giao cho hộ gia đình, 3,7 triệu ha giao cho hợp tác xã nông nghiệp, nên thực tế mới chỉ
sử dụng 30% diện tích giao số còn lại vẫn không được khai thác, bảo vệ mà vẫn còn

hoang hoá, thực tế này chứng tỏ chủ trương giao đất, giao rừng trong giai đoạn này chưa
tạo điều kiện tích cực trong việc quản lý, bảo vệ rừng và phát triển tài nguyên rừng.
* Giai đoạn 1993- 2003
SVTH: D¬ng V¨n Hïng - Líp: C§ L©m nghiÖp – K50
B¸o c¸o tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn §×nh Quang
Đây là giai đoạn có những thay đổi cơ bản trong quản lý, sử dụng rừng và đất
rừng ở Việt Nam, là sự ra đời của luật đất đai. Nghị định 02/ CP nghị định 163/CP công
tác giao đất lâm nghiệp đã được thực hiện theo những nguyên tắc và quy định mới.
Theo số liệu thống kê của cục kiểm lâm, đên cuối năm 1999 cả nước giao được
8.786.572 ha đất lâm nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đạt 59% tổng diện
tích quy hoạch cho sản xuất lâm nghiệp. Trong quy hoạch đất lâm nghiệp 3 loại rừng teo
mục đích sử dụng: Rừng đặc dụng 2.119.547ha đã được giao 972.375 chiếm 46%. Rừng
phòng hộ 6.8 triệu ha đã được giao 3.196.343 ha chiếm 47%. Rừng sản xuất 9,6 triệu ha
đã được giao 4.617.872ha chiếm 48%. Trong đó giao cho 27.312 tổ chức với diện tích là
1.173ha chiếm 13% tổng diện tích đã giao.
Nói chung kết quả giao đất lâm nghiệp trên đã cho rừng có chủ thực sự, tạo ra
nhiều loại hình sở hữu rừng ( rừng nhà nước, rừng tập thể, rừng cộng đồng, và hộ gia
đình ) tạo điều kiện khai thác tiềm năng đất đai, lao động, nguồn vốn tại chổ. Cùng với
chính sách tích cực của nhà nước trong thời gian qua làm cho rừng có độ che phủ tăng
lên nhanh chóng từ năm 1992 đến năm 1999 độ che phủ của rừng tăng lên từ 28% lên
31%
Đã hình thành hàng ngàn trang trại nông lâm nghiệp mô hình kinh tế hộ gia đình
có hiệu quả kinh tế cao, đã hạn chế tình trạng phá rừng làm nương rẫy, rừng được bảo vệ
tốt hơn vì đã có người làm chủ thực sự. Trồng rừng được đảm bảo với tỉ lệ thành rừng
cao, tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của nhân dân, một bộ
SVTH: D¬ng V¨n Hïng - Líp: C§ L©m nghiÖp – K50
Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang
phn dõn c ó giu lờn t ngh rng, m ra hng sn xut hng hoỏ gn vi th
trng tiờu th nhiu ni, gúp phn xoỏ úi, gim nghốo, tng bc gúp phn thay i
bn mt nụng thụn. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh t chc thc hin giao t lõm nghip, bờn

cnh nhng hiu qu t c cũn hn ch trờn mt s mt sau:
- mt s a phng giao t khi cha cú quy hoch s dng t, thc s khụng
ỳng quy trỡnh giao t lõm nghip, khụng giao ỳng i tng.
- mt s ni trong quỏ trỡnh thc hin giao t cũn nhm ln gia giao t theo ngh
nh 02/CP v khoỏn t lõm nghip theo ngh nh 01/CP
- Giao sai thm quyn, mt s lõm trng ng ra giao t lõm nghip cho h gia
ỡnh, giao c vo rng c dng, rng phũng h xung yu v rt xung yu.
- Trong quỏ trỡnh giao t thiu s tham gia ca ngi dõn, khụng coi trng vic bn
giao ranh gii ngoi thuc a, dn n tỡnh trng sau khi giao nhiu h gia ỡnh, cỏ nhõn
khụng xỏc nh c ranh gii ca mỡnh ngoi thc a.
- Vic xỏc nh giỳp cỏc h gia ỡnh hng s dng t sau khi c giao cũn hn
ch, chung chung, thiu c th, dn n tỡnh trng sau khi giao t h gia ỡnh khụng xỏc
nh mc tiờu sn xut cng nh xỏc nh c cõy trng sao cho phự hp vi iu kin
lp a a phng.
SVTH: Dơng Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50
B¸o c¸o tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn §×nh Quang
PHẦN III
MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Mục tiêu nghiên cứu.
- Tìm hiểu và phân tích tiến trình thực hiện công tác giao đất, giao rừng ở thị trấn Lệ
Ninh.
- Xác định những thuận lợi và khó khăn trong công tác giao đất, giao rừng
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiểu quả công tác giao đất, giao rừng công tác quản
lý đất rừng ở địa bàn nghiên cứu.
3.2 Giới hạn nghiên cứu.
- Do thời gian có giới hạn nên đề tài chỉ tập trung tìm hiểu công tác giao đất, giao rừng ,
công tác quản lý đất rừng ở thị trấn Lệ Ninh từ năm 2005- 2010
3.3 Nội dung nghiên cứu.
SVTH: D¬ng V¨n Hïng - Líp: C§ L©m nghiÖp – K50
B¸o c¸o tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn §×nh Quang

3.3.1. Đặc điểm chung khu vực nghiên cứu
3.3.1.1. Tình hình cơ bản của thị trấn Lệ Ninh
3.3.1.2. Điều kiện tự nhiên và xã hội
3.3.1.3. Tình hình kinh tế xã hội
3.3.1.4. Cơ sở hạ tầng
3.3.2. Công tác giao đất, giao rừng ở thị trấn nông trường Lệ Ninh.
3.3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất trước khi thực hiện công tác giao đất, giao rừng.
3.3.2.2. Tổ chức tiến trình thực hiện công tác giao đất, giao rừng.
3.3.2.3. Phương án giao đất, giao rừng.
3.3.2.4. Kết quả giao đất, giao rừng ở thi trấn Lệ Ninh.
3.3.3. Tình hình quản lý sử dụng đất.
3.3.4. Một số nhân tố ảnh hưởng đến công tác giao đất, giao rừng.
3.3.5. Hiệu quả công tác giao đất,giao rừng.
3.3.6. Thuận lợi và khó khăn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác giao
đất, giao rừng ở thị trấn Lệ Ninh.
3.4 Phương pháp nghiên cứu.
3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu.
Tiến hành điều tra thu thập số liệu về:
+ T ài liệu, số liệu thống kê, biểu kê và điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội qua một số
năm.
SVTH: D¬ng V¨n Hïng - Líp: C§ L©m nghiÖp – K50
B¸o c¸o tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn §×nh Quang
+ Các văn bản pháp puật liên quan đến vấn đề này
+ Các tài liệu về công tác quản lý và sử dụng đất trên địa bàn thị trấn Lệ Ninh.
+ Kiểu hệ mức độ chính xác của tài liệu bổ sung chỉnh lý cho phù hợp.
3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu
Trên cơ sở các thông tin, tài liệu, số liệu thu thập được việc tiến hành chon lọc thông tin
theo các hương sau.
+ Phân loại tài liệu số liệu theo nội dung cụ thể của thông tin
+ Chọn lọc thông tin theo từng thời kì.

+ Sắp xếp lựa chọn các thông tin theo từng chuyên đề cụ thể.
+ Phân tích các số liệu thô sau khi thu thập được.
Ta xử lý và dùng bảng biểu đồ biểu thị.
PHẦN IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đặc điểm chung khu vực nghiên cứu.
4.1.1. Tình hình cơ bản của thị trấn Lệ Ninh.
SVTH: D¬ng V¨n Hïng - Líp: C§ L©m nghiÖp – K50
Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang
Th trn L Ninh l mt a phng vựng i nỳi cỏch trung tõm huyn 25km v
phớa ụng. V trớ ca th trn giỏp lin vi ng H Chớ Minh . Tng din tớch t t
nhiờn l 1135 ha, trong ú ch yu l t i nỳi v cú con sụng Cm Lý chy qua xó l
ngun cung cp nc ti, nc sinh hot v nc cho chn nuụi rt quan trng. Tuy
vy, vo nhng thỏng khụ hn trong mựa hố ( thỏng 5, 6 õm lch) v cú giú Lo thi
mnh nh hng xu n sinh hot v sn xut .
Do c im giao thụng ca a phng i li khú khn v dõn c tha tht nờn
ngh ph ia phng cng cha phỏt trin. Ngoi sn xut nụng nghip v trng rng,
ng ph thũng l buụn bỏn ỏnh bt thu sn dc sụng Cm Ly v i ly ci trong cỏc
rng t nhiờn, rng phũng h, rng ó giao khoỏn. mt s thụn gn rng hu ht l i
ly ci. Din tớch t nụng nghip nh trong ú ch yu l din tớch gieo trng 01 v.
Cõy trng ch yu l lỳa, ngụ, khoai, lc,cỏc loi u, sn. Din tớch trng cõy n qu rt
manh mỳn, k c cõy truyn thng nh: ( Chanh, cam, mớt, chui) v cõy mi nhp v
( Xoi, vi, nhón ..) Do vy i sng ca ngi dõn õy rt khú khn, h sng ch yu
da vo ng rng, cho nờn vic thng xuyờn vo rng thu lm lõm sn ph, t ci,
sn bn, khai thỏc lõm sn g trỏi phộp la iu tt yu.
Thy c nhng khú khn trờn nờn trong nhng nm gn õy chớnh quyn a
phng huyn, th trn ó to cụng n vic lm tin ti xoỏ i gim ngốo theo ch
trng ca ng v nh nc. Trong ú ch yu lụi kộo h tham gia vo ng rng, chm
súc, qun lý v bo v rng.
SVTH: Dơng Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50

B¸o c¸o tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn §×nh Quang
4.1.2. Điều kiện tự nhiên.
a. Vị trí địa lý
Thị trấn Lệ Ninh là một địa phương miền núi của huyện Lệ Thuỷ, có tổng diện
tích tự nhiên 1135 ha. Thị trấn cách trung tâm thị trấn Kiến Giang khoảng 25km về phía
Đông và có vị trí như sau:
- Phía bắc giáp với xã Ngân Thủy - Lệ Thủy
- Phía nam giáp Phú Thủy - Lệ Thủy
- Phía đông giáp Sơn Thủy - Lệ Thủy
- Phía tây giáp Vạn Ninh - Quảng Ninh
b. Địa hình địa mạo:
Là một địa phương miền núi nằm ở sườn đông, thị trấn có độ dốc nghiêng từ tây
sang đông.
c. Khí hậu:
Thị trấn Lệ Ninh nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa khắc nghiệt của miền
trung. Mùa mưa có lượng mưa lớn gây lũ lụt, mùa nắng lại khắc nghiệt gây hạn hán
thiếu nước sinh hoạt và sản xuất.
- Mùa khô kéo dài từ tháng 3 đến tháng 8 chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió tây nam nên
gây khô hạn.
SVTH: D¬ng V¨n Hïng - Líp: C§ L©m nghiÖp – K50
B¸o c¸o tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn §×nh Quang
- Mùa mưa kéo dài từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió
mùa đông bắc kèm theo mưa lớn, rét đậm kéo dài gây ra lũ lụt nên ảnh hưởng đến sản
xuất và đời sống người dân trong vùng rất lớn.
Nhìn chung tình hình khí hậu của thị trấn Lệ Ninh không được thuận nhiều cho
việc phát triển vật nuôi cây trồng. Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay chúng ta có thể áp
dụng cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện của địa phương tăng cường đa
dạng hoá các loại cây trồng mà nhất là cây lâm nghiệp.
d. Thuỷ văn.
Thị trấn Lệ Ninh có hệ thống sông suối cũng khá nhiều. Tuy nhiên, do chiều

ngang của dòng suối hẹp nên về mùa lũ dòng chảy xiết và rất nguy hiểm trong mùa mưa
lũ, trong mùa mưa lũ nước chảy từ các sườn núi xuống các thung lũng làm nước sông
lên nhanh gây tình trạng ngập lụt. Ngược lại về mùa khô, nước sông xuống thấp, dòng
chảy trong các tháng khác biệt rất lớn.
4.1.3 Các nguồn tài nguyên:
a. Tài nguyên đất.
Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2009 tổng diện tích của thị trấn Lệ Ninh là
1135 ha. Trên địa bàn thị trấn chủ yếu là đất sản xuất có vật nuôi, cây trồng hợp lý.
b. Các tài nguyên khác.
- Tài nguyên nước
SVTH: D¬ng V¨n Hïng - Líp: C§ L©m nghiÖp – K50
Báo cáo tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Quang
L Ninh cú ngun nc khỏ phong phỳ. c bit õy cú h nc Cm Ly l
ngun cung cp lng nc ln cho hot ng sn xut canh tỏc nụng nghip. Hn na
õy cũn cú mch nc ngm cung cp cho sn xut v sinh hot
- Ti nguyờn rng.
õy l a phng cú che ph khỏ ln vi trờn 80% . c bit trờn a bn cú
rng nguyờn sinh vi nhiu loi g quý v nhiu loi ng vt quý him. Ngoi ra, cụng
tỏc phũng chng chỏy rng cng c trin khai tt.
- Ti nguyờn khoỏng sn.
Thng kờ trờn a bn ch yu cú: Si, ỏ phc v cho cụng tỏc xõy dng.
- Ti nguyờn nhõn vn.
Trờn a bn ch yu l ngi kinh sinh sng. Trong chin tranh vi tinh thn
on kt, quyt tõm bo v t quc nhõn dõn trờn a bn ó lp nhiu chin cụng cho s
nghip cỏch mng. Ngy nay h cựng nhau xõy dng li quờ hng, gi vng v phỏt
huy truyn thng tt p ca dõn tc.
4.1.4. Thc trng mụi trng.
Th trn L Ninh l a phng ang phỏt trin nhng hin nay mụi trũng
õy vn rt trong lnh v cú nhng khu rng cú h thc vt phong phỳ v a dng
Nhn xột chung: L Ninh l a phng cú iu kin t nhiờn thun li cho phỏt

trin nn nụng nghip a dng hay mụ hỡnh nụng lõm kt hp. Cú ngun ti nguyờn
di do v t nc, sinh vt. Tuy nhiờn i phong cng gp phi mt s vn khú
SVTH: Dơng Văn Hùng - Lớp: CĐ Lâm nghiệp K50
B¸o c¸o tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn §×nh Quang
khăn nhuư khí hậu khắc nghiệt, đất đai có độ phì thấp, diện tích đồng bằng nhỏ hẹp gây
khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.
4.2.Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội.
- Thực hiện nghị quyết Đảng Bộ thị trấn lần thứ VII nhiệm kỳ 2000-2005. Dưới
sự lãnh đạo của HĐND, UBND thị trấn đã phối hợp với với các tổ chức ban ngành, đoàn
thể cán bộ nhân dân nổ lực phấn đấu đã thu được những kết quả nhất định. Đời sống
nhân dân được cải thiện đáng kể, các công trình phúc lợi từng bước đảm bảo cho việc
phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
4.2.1 Về tăng trưởng kinh tế
Hiện nay theo định hướng phát triển kinh tế của tỉnh và huyện. Thị trấn Lệ Ninh
cũng đang cố chuyển dịch cơ cấu, tăng tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và
giảm dần tỷ trọng công nghiệp. tăng cường áp dụng các giống mới kèo theo biện pháp
canh canh tác hợp lý. Tổng sản lượng bình quân tăng 3,2% so với năm 2005
4.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Bảng 1: Chuyển dịch cơ cấu qua các năm 2005 - 2009
Chỉ tiêu
Cơ cấu ngành
Năm 2005 Năm 2007 Năm 2009
Tổng số 100 100 100
Nông lâm - Ngư 41,2 38,5 36,4
CN - XD 25,3 30,1 29,5
Dịch vụ 33,5 31,4 34,1
SVTH: D¬ng V¨n Hïng - Líp: C§ L©m nghiÖp – K50
B¸o c¸o tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn §×nh Quang
Cơ cấu kinh tế của huyện có sự chuyển biến theo hướng tích cực. Tỷ trọng
ngành nông - lâm - ngư nghiệp giảm, tỷ trọng ngành dịch vụ và xây dựng cơ bản tăng.

Do vậy, cơ cấu kinh tế thị trấn Lệ Ninh cũng phát triển theo hướng chung của huyện .
4.2.3 Thực trạng phát triển các ngành.
a. Ngành nông nghiệp:
Là ngành giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của thị trấn. Được sự chỉ đạo của
các cấp lãnh đạo cùng với sự nỗ lực lãnh đạo cùng với sự nỗ lực của bà con nhân dân
nên đã khắc phục được mọi hậu quả thiên tai, đạt được một số kết quả trong phát triển
nông nghiệp.
* Về trồng trọt.
Tổng sản lượng thu được ước tính khoảng 1.276 tấn trong đó lúa là 1054 tấn ngô
là 222 tấn, năng suất lúa đạt 33 tạ/ ha.
Ngoài ra còn một số cây trồng chiếm diện tích khá lớn : Khoai lang đạt 2ha, lạc đạt 3ha
và một số loại rau đậu khoảng 8 ha.
*Chăn nuôi:
Tống số đần gia súc, gia cầm của toàn thị trấn hiện nay là khá lớn: Đàn trâu có
trên 100 con, đàn bò có 189 con, lợn có 2033 con, đàn dê có 199 con, đàn gia cầm có
100.327 con, và hươu nai là 99 con.
Công tác tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm được triển khai kịp thời vì vậy tỉ lệ trâu
bò bị dịch và chết đã giảm so với các năm trước.
*Về thủy sản.
SVTH: D¬ng V¨n Hïng - Líp: C§ L©m nghiÖp – K50
B¸o c¸o tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn §×nh Quang
Ngành thủy sản phát triển chủ yếu trong lĩnh vực nuôi trồng và đánh bắt với sản
lượng trên 20 tấn/ năm. Nuôi trồng thủy sản có xu hướng phát triển do các hộ đã chủ
động nạo vét các ao, hồ, tận dụng nguồn nước đào ao thả cá.
b. Ngành lâm nghiệp.
Công tác rừng theo các dự án trên địa bàn đã được triển khai tốt. Trong 2010
thực hiện chỉ đạo của UBND huyện về việc phát triển trồng rừng cao su kinh tế bà con
nhân dân thị trấn Lệ Ninh đã chuyển đổi 84,6 ha diện tích đất lâm nghiệp sang trồng cây
cao su.
Ngoài ra trong năm Lệ Ninh đã trồng mới thêm 20 ha rừng và 10 ngàn cây phân

tán, nâng tổng diện tích rừng chăm sóc và bảo vệ ở thị trấn lên trên 450ha
Đi đôi với công tác trồng rừng thì công việc bảo vệ rừng đầu nguồn đã được chú trọng,
công tác phòng chống cháy rừng được triển khai tốt.
c. Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Thị trấn Lệ Ninh là địa phương miền núi, cách trung tâm huyện khá xa, sản xuất
công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chỉ phát triển ở những năm gần đây.
Theo thông kê năn 2009, trên địa bàn thị trấn có 26 cơ sở sản xuất công nghiệp ngoài
quốc doanh . Tuy nhiên các hoạt động khai thác chưa quy mô, chủ yếu là phục vụ nội bộ
nhưng cũng là nền móng cho bước phát triển với những năm tiếp theo.
d. Thương mại và dịch vụ
Hiện nay trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, các loại hình kinh doanh
thương mại dịch vụ đang chuyển biến tích cực và rất đa dạng. Toàn thị trấn có khảng
SVTH: D¬ng V¨n Hïng - Líp: C§ L©m nghiÖp – K50
B¸o c¸o tèt nghiÖp GVHD: NguyÔn §×nh Quang
160 hộ hộ tư thương và dich vụ cá thể chủ yếu tập trung buôn bán. Vừa giải quyết công
ăn việc làm cho người dân mặt khác đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho người dân trong
vùng và khách du lịch
4.2.4. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
* Dân số
Năm 2009, toàn thị trấn Lệ Ninh có tổng dân số là 4836 người, phân bố rải rác
trong 12 thôn và có 1.395 hộ.
* Lao động
Tổng số lao động của thị trấn là 2481 người chiếm 51,3% tổng dân số. Đây là
nguồn lao động khá dồi dào phục vụ cho sản xuất. Tuy nhiên do điều kiện kinh tế và
chưa được quan tâm đúng mức, lao động còn bị lãng phí nhất là lúc qua thời vụ. Đa số
lao động trong lĩnh vực nông lâm, kinh tế vườn đồi. Do vậy, chưa tận dụng và phát huy
hết nguồn nhân lực về lao động. Trong thời gian cần xây dựng những mô hình kinh tế
hợp lý, có hiệu quả để thu hút lao động.
* Thu nhập mức sống
Theo số liệu điều tra thực tế, thu nhập bình quân của người dân trong thị trấn là cao

hơn so với mức thu nhập trung bình của huyện. Tỷ lệ ngèo so với 2000 giảm rỏ rệt.
4.2.5. Thực trạng phát triển khu dân cư.
Trên địa bàn thị trấn có 12 thôn và có tất cả 1395 hộ. Bình quân 3,5 người/ hộ.
Nhưng phân bố không đều giữa các thôn, vì vậy đặt ra vấn đề quy hoạch còn đối với sử
dụng đất để áp ứng nhu cầu sử dụng đất giữa các hộ gia tăng.
SVTH: D¬ng V¨n Hïng - Líp: C§ L©m nghiÖp – K50

×