Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>Công tác Tư vấn cho học sinh trung học về những vấn đề liên quan đến tâm lý </b>
<b>và giáo dục là công tác vô cùng quan trọng trong nhà trường. Trong quá trình phát </b>
<b>triển, học sinh gặp khơng ít khó khăn về tâm lý cá nhân, về quan hệ, về cách học </b>
<b>cũng như định hướng cuộc sống… Các em cần sự quan tâm, chăm sóc của các lực </b>
<b>lượng xã hội, đặc biệt là thầy cô giáo thường xuyên dạy dỗ hằng ngày, trong đó lực </b>
<b>lượng GVCN đóng vai trò quan trọng nhất. Tuy nhiên, người giáo viên chủ nhiệm lại </b>
<b>gặp rất nhiều khó khăn trong công tác tư vấn tâm lí cho học sinh. Vì vậy, đợt tập </b>
<b>huấn này nhằm góp phần tháo gỡ những khó khăn của giáo viên chủ nhiệm trong </b>
<b>công tác tư vấn cho học sinh.</b>
<i><b>Qua đợt tập huấn, GVCN:</b></i>
<b>+ Nhận thức sâu hơn yêu cầu của tư vấn học đường và chức năng tư vấn của </b>
<b>giáo viên chủ nhiệm lớp.</b>
<b>+ Được trang bị kiến thức về vai trò của cảm xúc và quản lý cảm xúc, từ đó để </b>
<b>tư vấn cho học sinh biết cách quản lý cảm xúc để có thể thành cơng trong các quan </b>
<b>hệ nói riêng và cuộc sống nói chung.</b>
<b>+ Hiểu sâu hơn về một số vấn đề tâm lý mà học sinh có thể gặp phải và cách </b>
<b>giúp đỡ các em phòng ngừa, đối mặt và giải quyết.</b>
<b>THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG TÂM LÝ HỌC SINH THPT</b>
<b>Học sinh THPT là lứa tuổi ở giai đoạn chuyển từ lứa tuổi thiếu niên </b>
<b>(11 – 15 tuổi) sang tuổi thanh niên (16 – 30 tuổi). Đây là lứa tuổi có đời </b>
<b>sống tâm lý rất phong phú nhưng rất phức tạp. Cảm nhận về “tính </b>
<b>người lớn” của chính bản thân mình là một trong những nét tâm lý đặc </b>
<b>trưng xuất hiện ở lứa tuổi THPT. Tuy nhiên, ở lứa tuổi này xuất hiện </b>
<b>Mặt khác, lứa tuổi THPT đứng trước một thách thức khác quan của </b>
<b>cuộc sống đó là phải chuẩn bị lựa chọn cho mình một hướng đi sau khi </b>
<b>TN phổ thơng, phải xây dựng cho mình một cuộc sống độc lập trong xã </b>
<b>hội…Những thay đổi trong vị thế xã hội, sự thách thức khách quan của </b>
<b>cuộc sống dẫn đến sự xuất hiện ở lứa tuổi thanh niên những nhu cầu </b>
<b>về hiểu biết thế giới, hiểu biết xã hội và các chuẩn mực trong quan hệ </b>
<b>giữa người với người và tự khẳng định mình trong xã hội…</b>
<i><b>Khi học sinh gặp những vấn đề trên; chúng ta cần phải làm gì?</b></i>
+ <b>Khái niệm</b>: Tư vấn, cố vấn là từ chỉ một hoạt động chuyên
Có nhiều cách tư vấn như:
- Đưa ra những lời khuyên, lời gợi ý hoặc cung cấp các
thông tin hỗ trợ để người cần giúp đỡ có thể <i><b>tự giải quyết</b></i> được
các vấn đề của họ.
- Tổ chức các hoạt động chuyên nghiệp giúp người đang
gặp khó khăn được trải nghiệm, giúp họ ngộ ra, tự nhận thức ra…
để thay đổi bản thân.
<b>+ Các dạng tư vấn thường được sử dụng:</b>
Là quá trình nhà tư vấn vận dụng những tri thức, phương
pháp và kỹ thuật tâm lý học nhằm trợ giúp đối tượng được tư
vấn nhận ra chính mình, từ đó tự thay đổi hành vi, thái độ, tự tái
lập lại thế cân bằng tâm lý của bản thân ở trình độ cao hơn.
- Tham vấn là kỹ năng hành động, là năng lực của nhà
chuyên môn trợ giúp một cách có mục đích đối với người đang
gặp những khó khăn tâm lý: thơng qua sự chia sẻ, khích lệ, thấu
* <i><b>Như vậy</b></i>, giữa tư vấn và tham vấn đều có sự giống nhau,
đó là q trình trợ giúp người khác. Song, có khác nhau về mức
độ kết quả và cả cách thức hỗ trợ, khác nhau về phạm vi thực
hiện.
<i>Tham vấn</i> là một quá trình, một kỹ năng cơ bản trong <i>tư vấn</i>.
- Tư vấn học đường tác động vào nhận thức, giúp các em tự
nhận thức, tự giải quyết vấn đề, qua đó hình thành tính tự lập,
độc lập, biết tự chịu trách nhiệm.
- Tham vấn giúp các em lựa chọn cách xử lý đúng, góp phần
ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm và giúp học sinh thực hiện
được nguyện vọng của mình.
<b> Trong phạm vi công tác chủ nhiệm lớp nhiệm vụ tư </b>
<b>vấn được xác định cụ thể như sau:</b>
- Đảm bảo tính khách quan là nguyên tắc của bất kì một
hoạt động chuyên môn, hoạt động nghiên cứu nào. Tư vấn là
một hoạt động chuyên môn, là việc ứng dụng kết quả nghiên
cứu của một số chuyên ngành khoa học trong thực tiễn, đó là
tâm lý học tư vấn, giáo dục học đường. Chính vì vậy đảm bảo
tính khách quan là yêu cầu bắt buộc.
- Việc đảm bảo tính khách quan trong tư vấn học còn thể
hiện ở chỗ trong quá trình tư vấn, chỉ có một mục tiêu duy nhất,
đó là hỗ trợ HSCTV tự nhận thức và tự giải quyết được những
khó khăn của mình. NTV khơng có mục tiêu cá nhân nào trong khi
tư vấn.
- Trong tư vấn NTV không được để các cảm xúc cá nhân
chi phối quá trình tư vấn. Khi vào phịng tư vấn chỉ có vấn đề của
HSCTV mà thôi. NTV không chia sẻ những câu chuyện riêng tư,
những nỗi lo lắng, tâm trạng của mình cho HS. Chính vì vậy, áp
lực trong công việc tư vấn khá nặng nề. Nhiều NTV khơng kiểm
sốt tốt bản thân có thể lại bị rối nhiễu tâm lý, bệnh,... và đến lượt
Các mối quan hệ cần tránh trong tư vấn là:
Nguyên tắc này thể hiện ở chỗ NTV khơng phân biệt văn
hóa, dân tộc, nguồn gốc xuất thân, tuổi tác, tôn giáo, khiếm
khuyết, hay bệnh tật của HSCTV. Việc tơn trọng HSCTV cịn
thể hiện ở cách hành xử của NTV: không bao giờ làm thay
những gì chúng có thể tự làm, hãy tăng cường tối đa khả
năng tự nhận thức, tự giúp đỡ bản thân. Sự tôn trọng còn thể
hiện ở chỗ NTV cần tôn trọng sự lựa chọn và chịu trách
nhiệm của HSCTV. Việc áp đặt các quyết định của NTV lên
HS không những thiếu tôn trọng HS mà cịn khơng trang bị
cho các em những công cụ cần thiết để trẻ có thể tự giải
quyết những khó khăn của mình.
NTV khơng thể ép buộc trẻ ra quyết định mà chỉ có thể
làm cho trẻ tự nhận thức và ra quyết định. Đối với cha mẹ
hoặc người bảo trợ các em, sự tôn trọng thể hiện ở chỗ: NTV
cần tôn trọng quyền và trách nhiệm của họ. Gia đình rất quan
trọng đối với HS. Khi tư vấn cho HS, cần thiết lập mối quan
hệ hợp tác, sự thông cảm và sự tham gia của cha mẹ trong
Nếu HS sống trong: Nó sẽ học được cách:
1. Sự phê bình 1. Chỉ trích
2. Thù địch 2. Khiêu chiến
3. Nhạo báng <sub>3. Làm tổn thương</sub>
4. Hỗ thẹn 4. Gây tội lỗi
5. Khoan dung 5. Kiên trì
6. Sự động viên 6. Tự tin
7. Lời khen 7. Trân trọng
8. Cơng bằng 8. Đối xử cơng bằng
9. An tồn 9. Có niềm tin