Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tài liệu NHIỆM VỤ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM 2006-2010 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.68 KB, 23 trang )

Phô lôc sè 2:
nh÷ng chÝnh s¸ch, gi¶i ph¸p chñ yÕu
®Ó thùc hiÖn c¸c môc tiªu, nhiÖm vô cña kÕ ho¹ch 5 n¨m 2006-2010
Mục tiêu chủ
yếu
Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến
Cơ quan chủ trì
thực hiện
A. LĨNH VỰC KINH TẾ
Mục tiêu tổng quát: Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được chuyển biến quan trọng về nâng hiệu quả và tính bền
vững của sự phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.
1. Duy trì tốc độ
tăng trưởng kinh
tế nhanh, bền
vững, sớm đưa
nước ta ra khỏi
tình trạng kém
phát triển
1.1 Giải phóng và phát triển mạnh
mẽ lực lượng sản xuất, phát huy
mọi tiềm năng, nguồn lực tập
trung cho tăng trưởng và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế
- Khai thác mọi nguồn lực trong nước
để đầu tư, huy động mạnh mẽ các
nguồn lực từ bên ngoài.
- Tập trung nguồn lực để dẩy mạnh
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng hiệu quả
1. Tổng đầu tư toàn xã hội khoảng 2.200 nghìn
tỷ đồng (khoảng 140 tỷ USD), chiểm 40%


GDP, tốc độ tăng vốn đầu tư dự kiến tăng
17,2%.
2. Tốc độ tăng GDP 7,5-8%/năm và phấn đấu
cao hơn 8%.
3. Quy mô nền kinh tế đến năm 2010 đạt
khoảng 94-98 tỷ USD
4. Thu nhập /người đạt 1.050-1.100USD/người
5. Cơ cấu nền kinh tế chuyển dịch theo hướng
tích cực, nông lâm, ngư nghiệp chiếm 15-
16%; công nghiệp và xây dựng: 43-44%; các
ngành dịch: 40-41% GDP đến năm 2010.
Bộ Kế hoạch và
Đầu tư
- Tạo môi trường kinh tế, xã hội, môi
trường pháp lý cho phát triển doanh
nghiệp..
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các
doanh nghiệp tăng nhanh xuất khẩu.
Tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới,
nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh
của các doanh nghiệp nhà nước.
1. Số doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa là
1.000 doanh nghiệp.
2. Số doanh nghiệp nhà nước được chuyển
thành công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên là 1.600 doanh nghiệp
3. Một số tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà
nước mạnh, hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực
được thành lập
Ban Cải cách đổi

mới doanh nghiệp
172
Mục tiêu chủ
yếu
Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến
Cơ quan chủ trì
thực hiện
- Mở rộng diện cổ phần hóa doanh
nghiệp nhà nước.
- Chuyển các doanh nghiệp thành
viên chưa cổ phần sang hình thức
công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viện.
- Xây dựng một số tập đoàn kinh tế
và tổng công ty mạnh có nhiều chủ
sở hữu .
- Xóa bỏ độc quyền kinh doanh của
các doanh nghiệp nhà nước..
Lành mạnh hóa tài chính và lao động
của doanh nghiệp nhà nước.
4. Độc quyền kinh doanh của các doanh nghiệp
nhà nước được xóa bỏ
- Tiếp tục đổi mới kinh tế tập thể
và phát triển mạnh kinh tế đa sở
hữu:
- Tiếp tục nghiên cứu xây dựng các
mô hình hợp tác xã kiểu mới.
- Đa dạng hóa hình thức sở hữu
kinh tế tập thể.
- Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt

động của các hợp tác xã.
- Khuyến khích huy động cổ phần
và nguồn vốn của xã viên để tăng
vốn đầu tư phát triển sản xuất
1. Các mô hình hợp tác xã kiểu mới đối với
nông nghiệp, phi nông nghệp, tiểu thủ công
nghiệp được nghiên cứu và xây dựng.
2. Phát triển hình thức liên hiệp hợp tác xã, tổ
chức liên kết hợp tác xã và doanh nghiệp trực
thuộc hợp tác xã
3. Vốn đầu tư phát triển hợp tác xã sẽ tăng lên,
tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho hợp tác
xã.
Bộ Kế hoạch và
Đầu tư víi c¸c Bé
liªn quan
173
Mục tiêu chủ
yếu
Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến
Cơ quan chủ trì
thực hiện
- Tiếp tục phát triển mạnh các hộ
kinh doanh và các loại hình doanh
nghiệp của tư nhân.
- Xóa bỏ phân biệt đối xử giữa các
doanh nghiệp thuộc các thành
phần kinh tế.
- Khuyến khích phát triển các doanh
nghiệp tư nhân lớn.

- Hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp
nhỏ và vừa .
- Khuyến khích phát triển công
nghiệp nông thôn, làng nghề, trang
trại
1. Số hộ kinh doanh được tiếp cận với các
nguồn vốn tín dụng
2. Số lượng doanh nghiệp hoạt động đạt 500
nghìn (vào năm 2010), trong đó doanh nghiệp
mới tăng thêm 320 nghìn doanh nghiệp
3. Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia xuất
khẩu tăng lên
4. Nhiều việc làm mới được tạo thêm do doanh
nghiệp nhỏ và vừa.
1.2 Xây dựng nền tài chính quốc
gia vững mạnh, tiềm lực và quy
mô tài chính được tăng cường, an
ninh tài chính được đảm bảo.
- Huy động tối đa các nguồn lực tài
chính cho đầu tư phát triển
- Xây dựng và thực hiện cơ chế tài
chính doanh nghiệp bình đẳng,
thống nhất
- Xóa bỏ tình trạng bảo hộ, bao cấp
bất hợp lý. Thực hiện chương trình
hỗ trợ doanh nghiệp nhất là doanh
nghiệp nhỏ và vừa để mở rộng sản
xuất và kinh doanh.
- Ban hành Luật chứng khoán, tiếp
tục hoàn chỉnh chính sách và cơ chế

quản lý của nhà nước đối với thị
trường tài chính.
- Cải cách hệ thống thuế theo hướng
giảm mức thuế suất, mở rộng đối
tượng thu và điều tiết hợp lý thu
nhập.
1. Ổn định về mặt chính sách thu chi, giữ bội
chi ở mức hợp lý, tăng dần dự trữ, đảm bảo
ổn định kinh tế vĩ mô và phù hợp với lộ trình
hội nhập quốc tế
2. Tổng thu ngân sách 5 năm 2006-2010 tăng
90% so với 5 năm 2001-2005.
3. Tổng thu ngân sách bằng -22-22,5% GDP
4. Tăng thu ngân sách bình quân hàng năm
10,8%
5. Quy mô chi ngân sách nhà nước giai đoạn
2006 -2010 bằng 27,5% so với GDP, tăng
85,2% so với giai đoạn 2001-2005.
6. Có chuyển dịch cơ cấu chi theo hướng đảm
bảo tăng chi cho đầu tư phát triển.
7. Năm 2010, tổng giá trị vốn hóa thị trường
chứng khoán có tổ chức đạt 10-15%GDP
Bộ Tài chính
174
Mục tiêu chủ
yếu
Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến
Cơ quan chủ trì
thực hiện
- Đổi mới cơ chế quản lý ngân sách,

đảm bảo tính thống nhất của ngân
sách nhà nước, tăng cường tính
công khai minh bạch của ngân sách
nhà nước.
- Bố trí các nguồn lực tài chính quốc
gia hợp lý
- Đổi mới nội dung, phương pháp và
quy trình lập dự toán ngân sách nhà
nước theo hướng xây dựng kế
hoạch ngân sách trung hạn
- Tiếp tục sửa đổi, điều chỉnh luật
thuế thu nhập doanh nghiệp theo
hướng giảm bớt các hình thức bao
cấp qua thuế như ưu đãi, miễn giảm
thuế
- Mở rộng tài chính đối ngoại và chủ
động hội nhập quốc tế trong lĩnh
vực tài chính
1.3 Kiểm soát lạm phát, đảm bảo
an toàn hệ thống các ngân hàng và
tổ chức tín dụng, kết hợp chặt chẽ
chính sách tiền tệ với chính sách
tài khóa để ổn định kinh tế vĩ mô.
Nâng dần và tiến tới thực hiện đầy
đủ tính chuyển đổi của đồng tiền
Việt Nam
- Xây dựng và thực thi chính sách
tiền tệ theo nguyên tắc thị trường,
tiến tới thực hiện đầy đủ các chuẩn
mực và thông lệ quốc tế về hoạt

động ngân hàng.
- Tiếp tục thực hiện chính sách tỷ
giá hối đoái linh hoạt với biên độ
được mở rộng phù hợp với mức độ
mở cửa của thị trường tài chính
- Cải cách hệ thống thanh tra, giám
sát của ngân hàng nhà nước đối
với hoạt động của các tổ chức tín
dụng và toàn bộ thị trường tiền tệ
1. Thu hút nguồn tích lũy trong dân và các
thành phần kinh tế để đảm bảo đủ nguồn vốn
cho vay tín dụng
2. Kiềm chế lạm phát trong giới hạn cho phép,
thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế
3. Giảm mạnh tỷ lệ nợ quá hạn của hệ thống
ngân hàng xuống mức ngang với trung bình
của các nước trong khu vực vào năm 2010
4. Tổng phương tiện thanh toán tăng 18-
20%/năm
5. Tổng dư nợ tín dụng tăng 18-20%/năm.
6. Tính chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam
Ngân hàng Nhà
nước
175
Mục tiêu chủ
yếu
Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến
Cơ quan chủ trì
thực hiện
- Tại môi trường minh bạch và bình

đẳng cho các hoạt động kinh
doanh của ngân hàng
- Phát triển các tổ chức tín dụng,
nâng cao chất lượng hoạt động để
đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nền
kinh tế
- Tạo điều kiện cho công chúng và
các doanh nghiệp tiếp cận được
các dịch vụ ngân hàng.
- Tăng cường năng lực tài chính của
các ngân hàng thương mại, hoàn
thành cơ bản chương trình tái cơ
cấu ngân hàng thương mại, xử lý
dứt điểm nợ tồn đọng và cải thiện
bảng cân đối tài sản của các ngân
hàng thương mại
- Tăng cường các biện pháp quản lý
giá cả, giải quyết tốt vấn đề giá -
lương - tiền.
- Tổ chức tốt dự báo và chủ động xử
lý những ảnh hưởng của biến động
giá cả thế giới.
- Củng cố hệ thống phấn phối hàng
hóa trên thị trường nội địa
được nâng cao.
1.4 Xây dựng đồng bộ và hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về
kinh tế: pháp luật kế hoạch hóa

trong kinh tế thị trường, pháp luật
thương mại và dịch vụ, pháp luật
về tài chính công, pháp luật về tài
nguyên, môi trường…
- Hoàn thiện khung pháp luật cho
1. Hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế thị
trường hoàn thiện hơn
2. Các loại thị trường sẽ được tạo lập và vận
hành có hiệu quả
3. Chất lượng của công tác quy hoạch và kế
hoạch sẽ đáp ứng tốt hơn đối với yêu cầu
quản lý kinh tế - xã hội
Bộ Kế hoạch và
Đầu tư
176
Mục tiêu chủ
yếu
Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến
Cơ quan chủ trì
thực hiện
việc tạo lập và vận hành có hiệu
quả các loại thị trường: thị trường
hàng hóa và dịch vụ, bất động sản,
lao động, tài chính và khoa học
công nghệ
- Đổi mới phương thức điều tiết
kinh tế của nhà nước trên cơ sở
đổi mới một các cơ bản công tác
quy hoạch và kế hoạch hóa
1.5 Nâng cao hiệu quả và sức cạnh

tranh của nền kinh tế
- Thực hiện các biện pháp tiết kiệm
chi phí; giảm gánh nặng thuế và
phí cho các doanh nghiệp
- Cải cách mạnh mẽ chính sách lao
động, tiền lương và bảo hiểm xã
hội
- Hoàn thiện môi trường đầu tư và
kinh doanh, giảm chi phí trong các
ngành sản xuất, dịch vụ và lưu
thông
- Tập trung đầu tư cho các ngành có
lợi thế so sánh
- Tăng cường trang thíêt bị có công
nghệ tiên tiến, hiện đại hóa từng
phần các ngành sản xuất.
- Thúc đẩy đổi mới khoa học công
nghệ trong khu vực doanh nghiệp
- - Hệ thống tiêu chuẩn hóa, phù
hợp thông lệ quốc tế
1. Chất lượng sản phẩm được nâng lên
2. Chí phí sản xuất giảm xuống
3. Năng suất lao động xã hội được nâng lên
4. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm Việt
Nam được cải thiện
Các Bộ, ngành
liên quan
1.6 Nâng cao hiệu lực của nhà
nước, tạo bước chuyển biến rõ
rệt về cải cách hành chính, ngăn

- Tiếp tục đổi mới bộ máy quản lý
nhà nước: cơ cấu lại bộ máy của
Chính phủ theo hướng giảm mạnh
1. HiÖu qu¶ hoạt động kinh tÕ cña c¸c doanh
nghiÖp t¨ng lên
Bộ Nội vụ; Văn
phòng Chính phủ
177
Mục tiêu chủ
yếu
Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến
Cơ quan chủ trì
thực hiện
chặn và đẩy lùi tệ nạn quan
liêu, tham những
các đầu mối; điều chỉnh lại các
quy định về phân cấp trung ương -
địa phương theo hướng nâng cao
thẩm quyền và trách nhiệm của
chính quyền địa phương;
- Tăng cường quyền chủ động, tự
chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt
động, về tổ chức và tài chính của
các đơn vị sự nghiệp thực hiện
dịch vụ công.
- Thực hiện đầy đủ nguyên tắc công
khai, dân chủ và phục vụ nhân dân
đối với các cơ quan và công chức
nhà nước, nhất các công việc liên
quan trực tiếp với công dân, trong

lĩnh vực tài chính, ngân sách.
- Nâng cao chất lượng đội ngũ công
chức, hoàn thiện chế độ tuyển
dụng, khen thưởng, kỷ luật đối
với cán bộ, công chức; sửa đổi
việc phân cấp trách nhiệm quản lý
cán bộ, công chức; chuẩn hóa và
đào tạo lai đội ngũ cán bộ
- Đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống
quan liêu, tham nhũng trong bộ
máy nhà nước, sớm xây dựng và
đưa vào áp dụng thể chế, luật pháp
về phòng chống tham nhũng.
- Khuyến khích các tổ chức, đoàn
thể, xã hội tham gia quản lý và
giám sát một số lĩnh vực công
2. Năng lực cán bộ và chất lượng cán bộ được
nâng lên một bước.
3. Bộ máy quản lý nhà nước được sắp xếp lại
và hoạt động có hiệu quả hơn.
4. Nạn tham nhũng sẽ giảm đáng kể.
178
Mục tiêu chủ
yếu
Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến
Cơ quan chủ trì
thực hiện
2. Tạo sự thay
đổi về chất nền
sản xuất nông

nghiệp và phát
triển mạnh kinh
tế nông thôn,
tăng thu nhập
và nâng mức
sống của dân
cư nông thôn
2.1 Đa dạng hóa và nâng cao hiệu
quả sản xuất nông nghiệp, đảm
bảo an ninh lương thực quốc gia
2.2 Nâng cao năng suất và chất
lượng trong các sản phẩm nông
nghiệp
2.3 Chuyển dịch cơ cấu nông
nghiệp và kinh tế nông thôn
2.4 Ứng dụng khoa học công nghệ
tiên tiến trong sản xuất và đời
sống nông nghiệp
2.5 Phát triển hạ tầng nông thôn
hiện đại.
2.6 Nâng cao mức sống của nông
dân
- Điều chỉnh lại quy họạch, cơ cấu
lại vốn đầu tư phát triển ngành để
thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản
xuất nông lâm thuỷ sản để khai
thác lợi thế các vùng.
- Áp dụng công nghệ tiến tiến có
năng suất và chất lượng cao để
tăng giá trị sản phẩm và tăng tính

cạnh tranh.
- Ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng
nông nghiệp và nông thôn.
- Tạo việc nhiều việc làm trong
khu vực nông thôn.
- Phát triển KT trang trại, kinh tế
hợp tác xã.
- Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư
trong lĩnh vực nông lâm ngư
nghiệp
- Phát triển hệ thống thị trường tài
chính, tín dụng và bảo hiểm ở
nông thôn: Quỹ tín dụng, Quỹ
tương hỗ, quỹ bảo hiểm cây trông
vật nuôi.
- Xây dựng mạng lưới thị trường
tiêu thụ nông sản nội địa và xuất
khẩu. Xây dựng chiến lược phát
triển thị trường. .
- Xây dựng chính sách bảo trợ xã
hội, bảo trợ thiên tai và rủi ro trong
sản xuất kinh doanh.
- Đẩy mạnh liên kết công - nông
nghiệp, dịch vụ để nâng cao hiệu quả
1. Năng suất và chất lượng các sản phẩm nông
nghiệp được nâng lên
2. Giá trị gia tăng nông nghiệp: 3-3,2%.
3. Tốc độ tăng xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp
10% năm
4. Tỷ trọng nông nghiệp chiếm 15-16% tổng

GDP (đến 2010)
5. Số việc làm mới tạo ra ở khu vực nông thôn
nhiều hơn
6. Thu nhập của người dân nông thôn tăng lên
7. Việc tiếp cận của người dân với cơ sở hạ tầng
thiết yếu nhất là điện, nước, nhà ở... được cải
thiện hơn,
8. 100% các xã nghèo có CSHT thiết yếu
9. 75% dân nông thôn được sử dụng nước sạch
10.90% dân cư nông thôn có điện sinh hoạt
Bộ Kế hoạch và
Đầu tư vµ c¸c Bé
liªn quan
179
Mục tiêu chủ
yếu
Mục tiêu cụ thể Các giải pháp, chính sách Các kết quả dự kiến
Cơ quan chủ trì
thực hiện
sản xuất
3. Duy trì tốc
độ phát triển
cao đi đôi với
nâng cao chất
lượng sản
phẩm, hiệu quả
sản xuất công
nghiệp, tăng
khả năng cạnh
tranh của ngành

công nghiệp,
mở rộng thị
phần trong
nước và quốc
tế.
3.1 Đa dạng hóa hình thức sở
hữu và quy mô sản xuất công
nghiệp.
3.2 Tăng hàm lượng khoa học
công nghệ trong sản phẩm
công nghiệp.
3.3 Đảm bảo cân đối cung cầu
của nền kinh tế về những sản
phẩm công nghiệp chủ yếu.
3.4 Tăng tỷ trọng xuất khẩu
sản phẩm công nghiệp.
- Áp dụng công nghệ cao và công
nghệ hiện đại, áp dụng tiêu chuẩn
quản lý chất lượng sản phẩm.
- Phát triển các tập đoàn công
nghiệp mạnh và những ngành công
nghiệp quan trọng.
- Chống độc quyền; xây dựng
thương hiệu, nhãn mác và bảo hộ
sở hữu kiểu dáng công nghiệp.
- Thu hút đầu tư nước ngoài cho đổi
mới công nghệ, nâng cao năng lực
quản lý
- Quy hoạch ngành theo hướng tăng
sự hợp tác vùng và khai thác lợi

thế.
- Phát triển công nghiêp địa phương
và công nghiệp nông thôn và phát
triển các vùng nguyên liệu tập
trung phục vụ công nghiệp chế
biến
- Ưu tiên phát triển công nghiệp có
lợi thế cạnh tranh như chế biến,
may mặc giày dép, năng lượng,
công nghiệp điện tử, tin học. cơ
khí chế tạo v.v..
1. Chất lượng và năng lực cạnh tranh của sản
phẩm công nghiệp đươc cải thiện
2. Giá trị sản xuất tăng bình quân 15-15,5%
3. GTGT ngành công nghiệp tăng 9,5-
10,2%/năm
4. Tỷ trọng GTGT công nghiệp trong GDP
43-44%
5. Tỷ trọng đóng góp của công nghiệp vào
tăng trưởng kinh tế 51-52% (đến 2010)
6. Tỷ trọng giá trị xuất khẩu hàng công nghiệp
trong tổng kim ngạch xuất khẩu chiếm 75%
đến năm 2010
7. Năng suất lao động công nghiệp đạt 62,4
triệu đ/lao động/năm (2010)
Bộ Công nghiệp
4 Tạo bước phát
triển vượt bậc
của khu vực dịch
vụ, đóng góp

nhiều hơn vào
tăng trưởng kinh
4.1 Phát triển mạnh ngành dịch
vụ có tiềm năng và sức cạnh
tranh cao..
4.2 Nâng cao chất lượng và sức
cạnh tranh cao của các ngành
- Thực hiện cạnh tranh bình đẳng,
có sự tham gia của nhiều thành
phần kinh tế
- Khuyến khích và hỗ trợ phát triển
dịch vụ phân phối, bán lẻ, thương
1. Đóng góp của ngành dịch vụ vào tăng trưởng
kinh tế tăng lên. Chất lượng các ngành dịch
vụ được cải thiện và đáp ứng tốt hơn nhu cầu
của xã hội
2. Tốc độ tăng của giá trị tăng thêm của ngành
Bộ Kế hoạch và
Đầu tư và các
Bộ, ngành liên
quan
180

×