Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tiet 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào mừng quý thầy cô về dự tiết dạy hôm nay. Môn âm nhạc lớp 7. Trường THCS Quế Xuân Giáo viên: Nguyễn Văn Minh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ 1. Nhịp 4/4 là nhịp ntn? Thực hiện cách đánh nhịp 4/4 Và nêu ứng dụng nhịp 4/4 2. Lên thực hiện bài TĐN số 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 6: Nhạc lí: Nhịp lấy đà Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Nhạc lí: Nhịp lấy đà 1. Quan sát, nhận xét các ví dụ sau: Ví dụ 1 Ví dụ 2 Ví dụ 3 2.Nhận xét: Ví dụ 2 và 3 có ô nhịp đầu tiên thiếu phách. Vậy nhịp lấy đà là gì? Là ô nhịp đầu tiên của bài hát không đủ số phách..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. Tập đọc nhạc: TĐN số 3. Đất nước tươi đẹp sao Nhạc: Ma-lai-xi-a Lời việt: Vũ Trọng Tường.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Tìm hiểu bài Bài hát viết ở nhịp mấy? Bài hát viết ở nhịp C Bài có xử dụng nhịp lấy đà không? Có Về cao độ có các nốt gì? Đồ - Rê – Mi – Pha – Son – La – Si. Trong bài có các kí hiệu gì?. Dấu nhắc lại Khung thay đổi Bài có thể chia làm 4 câu nhạc,thực hiện 2 lần.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài có hình tiết tấu đặc trưng là:. C Đen. đen chấm đơn dôi. đơn. đen. đơn. Đọc gam đô trưởng. đen.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Tập từng câu. TĐN số 3: Đất nước tươi đẹp sao. Nhạc: Ma-lai-xi-a Lời việt: Vũ Trọng Tường.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Ghép cả bài.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. Ghép cả bài có lời ca.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. Âm nhạc thường thức Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Đàn Pi – a - nô: -Đàn Pi- a- nô: còn gọi là Dương cầm nó thuộc loại đàn phím, sử dụng để độc tấu, hoà tấu, đệm trong các dàn nhạc khác....

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Đàn vi - ô - lông: -Đàn vi - ô – lông còn gọi là vĩ cầm, gồm 4 dây, dùng cung để kéo trên dây đàn, sử dụng để độc tấu, hoà tấu, và đã xuất hiện trên dàn nhạc trẻ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Đàn Ghi - ta: Đàn ghi-ta có nguồn gốc từ Tây Ban Nha nên còn gọi là Tây Ban Cầm, có 6 dây, dùng ngón tay hoặc miếng gẩy (phím đàn) để gẩy.Đàn có thể độc tấu, hòa tấu và đệm hát. Ghi ta có 2 loại: ghi ta gỗ và ghi ta điện..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4. Đàn Ắc-coóc-đêông: Đàn Ắc-coóc-đê-ông: Còn gọi là Phong cầm, dùng hộp gió để điều khiển âm, bàn phím giống đàn Pi-a-nô nhưng số lượng phím ít hơn. Sử dụng để độc tấu, đệm hát, và tiện lợi trong ca hát quần chúng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cả lớp xem clip độc tấu các loại đàn đã học.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> IV. Củng cố bài Em hãy xử dụng sơ đồ tư duy để nói về các kí hiệu ở phần tập đọc nhạc..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TĐN số 3 Đất nước tươi đẹp sao. TĐN số 3.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Các em xem lại 2 bài hát : * Mái trường mến yêu *Lí cây đa 3 bài tập đọc nhạc và phần nhạc lí. Để tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tháng 10 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×