Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

de toan 6 HKII NH 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.56 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>(Số học và hình học) I-MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: + Nhằm khắc sâu kiến thức cho HS về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số nguyên. Hay các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số. Các bài toán tìm x? Cách vẽ góc, cách đo góc, cách tính số đo của góc, tia phân giác của góc. Chứng minh tia phân giác của một góc. 2/ Kỹ năng: + Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tính nhanh và chính xác + vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán chứng minh. 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, có ý thức tự giác làm bài. II- CHUẨN BỊ: + Thầy: Đề kiểm tra photo sẵn, đáp án và biểu điểm. III- MA TRẬN ĐỀ:. Cấp độ Chủ đề Chủ đề 1số nguyên ;cộng- trừnhân-chia số nguyên Số câu : số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2Phân số ;cộng trừnhân-chia phân số Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3Góc; vẽ góc khi biết số đo; cộng số đo hai góc;Tia phân giác của góc; đường tròn; tam giác. Số câu :. Nhận biết. Vận dụng Cấp độ thấp TN TL TN TL TN TL Thực hiện .Biết tính Nắm được thứ tự được cộng giá trị của thực hiện các phép trừ nhân biểu thức, số tính trong biểu thức chia đối, tìm giá và qui tắc cộng trừ sốnguyên trị tuyệt đối nhân chia số của số nguyên. nguyên. 2 3 1 1 0,5đ 0,75 1,0đ 1,0đ 5% 10% 5% 5% Thực hiện Tìm được Vận dụng quy tắc được cộng phân số tối chuyển vế và thứ trừ nhân giản hay số tự phép tính vào chia phân số nghịch đảo bài toán tìm x của một phân số. 1 2 2 0,25 0,5đ 1,5đ đ 5% 10% 15% Nắm vững Nắm vững Biết vận dụng hệ khái niệm hai góc kề thức   góc, khái bù, hai góc xOy  yOz xOz vào niệm tam phụ nhau, tính số đo của góc, giác góc nhọn, biết cách xác định góc tù, góc tia nằm giữa hai tia. vuông, góc bẹt 2. Thông hiểu. 2. 2. Cộng Cấp độ cao TN TL. 7 3,25đ 25% Vận dụng các tính chất của phép nhân làm những bài toán chứng minh hay tìm tích 1 0,5đ. 6 2,75đ. 5% 35% Vận dụng đ/n tia phân giác của một góc, chứng tỏ một tia là tia phân giác của góc cho trước.. 1. 7.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> số điểm Tỉ lệ % Tổng cộng: Số câu : số điểm Tỉ lệ %. 0,5 5%. 0,5 5%. 5 1,25đ 15%. 8 2,75đ 30%. 2,0đ 20% 5 4,5đ 50%. 1,0đ 10% 2 1,5đ 15%. 4,0đ 40% 20 10,0đ 100%. IV- ĐỀ THI:. TRƯỜNG THCS HUỲNH PHAN HỘ HỌ VÀ TÊN:………………………….. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II MÔN: Toán 6.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> LỚP:…….. Thời gian: 90’. ĐIỂM TN:…………. TL:…………. Tổng:……….. Giám khảo 1. Giám khảo 2. Đề 1: I-Trắc nghiệm: 3điểm Chọn câu đúng bằng cách khoanh tròn vào các chữ cái (A,B,C,D) trong các câu sau: Câu 1: Phân số nào dưới đây là phân số tối giản? 2 A. 5. 3 B. 9. 4 C. 8. 7 D. 21. Câu 2: Số đối của 5 là : A. – 5 B. + 5 C. 25 D. – 6 Câu 3: Kết quả của bài toán tính nhanh sau: ( 356 – 43) – 356 là: A. – 43 B. 356 C. 43 D. – 34 a. Câu 4: Tìm số nguyên a, biết = 31 thì a = ? A. – 31 B. + 31 C. – 31 hoặc 31 D. 13 hoặc – 13 Câu 5: Tích : (- 5) . 205 . (- 4) bằng : A. – 4010 B. 4000 C. 4100 D. – 4100 Câu 6: Tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn – 3 < x < 1 là: A. {-3, -1 , 1, 2} B. {-2, 0, 3} C. {-2, -1, 0} D. {-3, -2 , -1 , 0 , 1} 2 1  Câu 7: Kết quả của phép tính 3 3 là: 4 A. 3 B. 1 4 Câu 8: Số nghịch đảo của số 5 là: 8 A. – 5 B. 10. 3 C. 3. 3 D. 9. 5 C.  4. D. – 4. Câu 9: Hai góc kề bù có tổng số đo bằng: 0 0 0 0 A. 90 B. 180 C. 60 D. 360 0    Câu 10: Cho biết hai góc phụ nhau AOD và DOB ,góc AOD 35 như hình vẽ sau. Tính DOB D A. 35  ? O. . 0. . B 0. . 0. A. DOB 35 B. DOB 90 C. DOB 45 Câu 11: Hãy cho biết mỗi câu sau đây, câu nào đúng?. 0  D. DOB 55.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 0. A. Góc có số đo 180 là góc vuông 0 B. Góc có số đo 90 là góc bẹt C. Góc tù nhỏ hơn góc có số đo 1800 và lớn hơn góc có số đo 900 0 D. Góc có số đo 125 là góc nhọn Câu 12: Dựa vào hình vẽ sau, hãy chọn ra khẳng định sai trong các khẳng định sau: Q. A E. M B. C. A. Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, AC, EQ B. Điểm M nằm bên trong tam giác ABC C. Điểm E và điểm Q nằm bên ngoài tam giác ABC D. Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, AC, BC II. Tự luận ( 7 điểm): 1/ Thực hiện phép tính: ( 2điểm) a) 80 – [164 – (12 – 4)2] 2 5 1 1 :  b) 3 7 2 x. 2 4  3 5. 2/ Tìm x, biết: 3/ Tính giá trị của biểu thức sau: A = (- 2).b + b2 , với b = - 10. ( 0,5điểm) ( 1điểm). 0  4/ Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho: xOy 150 ,  xOz 750 . Hỏi : (3 điểm) a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?. . b) Tính yOz ? c) Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? 5/Tính tích sau: 1   1  1 1   P  1    1    1   ......  1    2  3 4  99 . ( 0,5điểm).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG THCS HUỲNH PHAN HỘ HỌ VÀ TÊN:…………………………. LỚP:……. ĐIỂM TN:…………. TL:…………. Tổng:……….. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II MÔN: Toán 6 Thời gian: 90’. Giám khảo 1. Giám khảo 2. Đề 2: I-Trắc nghiệm: 3điểm Chọn câu đúng bằng cách khoanh tròn vào các chữ cái (A,B,C,D) trong các câu sau: Câu 1: Hãy cho biết mỗi câu sau đây, câu nào đúng? 0 A. Góc có số đo 180 là góc vuông 0 B. Góc có số đo 90 là góc bẹt C. Góc tù nhỏ hơn góc có số đo 1800 và lớn hơn góc có số đo 900 0 D. Góc có số đo 125 là góc nhọn Câu 2 : Phân số nào dưới đây là phân số tối giản? 2 A. 5. 3 B. 9. 4 C. 8. 7 D. 21. Câu 3 : Hai góc kề bù có tổng số đo bằng: 0 0 0 A. 90 B. 180 C. 60 Câu 4: Số đối của 5 là : A. – 5 B. + 5 C. 25. 0 D. 360. D. – 6. Câu 5 : Tìm số nguyên a, biết a = 31 thì a = ? A. – 31 B. + 31 C. – 31 hoặc 31 D. 13 hoặc – 13 0 AOD   Câu 6 : Cho biết hai góc phụ nhau và DOB ,góc AOD 35 như hình vẽ sau. Tính DOB D A. 35  ? O. . 0. . B 0. . 0. A. DOB 35 B. DOB 90 C. DOB 45 Câu 7: Tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn – 3 < x < 1 là: A. {-3, -1 , 1, 2} B. {-2, 0, 3} C. {-2, -1, 0, 1, 2} 4 Câu 8: Số nghịch đảo của số 5 là: 8 A. – 5 B. 10. 5 C.  4. D. – 4. 0  D. DOB 55. D. { -2 , -1 , 0}.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 9: Tích : (- 5) . 205 . (- 4) bằng : A. – 4010 B. 4000. C. 4100. D. – 4100. Câu 10: Kết quả của bài toán tính nhanh sau: ( 356 – 43) – 356 là: A. – 43 B. 356 C. 43 D. – 34 Câu 11: Dựa vào hình vẽ sau, hãy chọn ra khẳng định sai trong các khẳng định sau: Q A E. M C. B. A. Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, AC, EQ B. Điểm M nằm bên trong tam giác ABC C. Điểm E và điểm Q nằm bên ngoài tam giác ABC D. Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, AC, BC 2 1  Câu 12: Kết quả của phép tính 3 3 là: 4 A. 3 B. 1. 3 C. 3. 3 D. 9. II. Tự luận ( 7 điểm): 1/ Thực hiện phép tính: ( 2điểm) a) 150 – [181 – (15 – 4)2] 2 5 1 1 :  b) 3 8 2 1 2 x  8 3. 2/ Tìm x, biết: 3/ Tính giá trị của biểu thức sau: A = (- 2).b + b2 , với b = - 10. ( 0,5điểm) ( 1điểm). 0  4/ Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho: xOy 150 ,  xOz 750 . Hỏi : (3 điểm) b) Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?. ˆ. b) Tính yOz ? c) Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? 5/Tính tích sau: 1   1  1 1   P  1    1    1   ......  1    2  3 4  99 . ( 0,5điểm).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐÁP ÁN: + Trắc nghiệm: - Đề 1: 1A- 2A- 3A- 4C- 5C- 6C- 7B- 8C- 9B- 10D- 11C- 12A - Đề 2: 1C- 2A- 3B- 4A- 5C- 6D- 7D- 8C- 9C- 10A- 11A- 12B + Tự luận: - Đề 1: Bài 1: ( 2điểm) a/ 80 – [164 – (12 – 4)2] = 80 – (164 – 82) = 80 – 100 = -20 2 5 1 5 5 1 5 7 1 7 1 14  3 11 1 :   :   .      6 6 b/ 3 7 2 3 7 2 3 5 2 3 2. Bài 2: ( 0,5điểm) x. 2 4  3 5 4 2 x  5 3 2 x 15. Bài 3: ( 1điểm) Thay b = - 10 vào biểu thức A , ta có: A = (-2).(-10) + (-10)2 = 20 + 100 = 120 Bài 4: (3 điểm) a/ x z. 750. 1500. O. y. 0 0   Ta thấy: xOy  xOz (vì 150  75 ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy..    b/ Từ câu a, ta có: xOz  zOy  xOy  750  zOy 1500  zOy 1500  750 750  xOz  yOz 750. c/ Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy và Bài 5: ( 0,5điểm).  nên Oz là tia phân giác của xOy.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1  1 2 3  1  1 1  98 1 P  1    1    1   ......  1    . . .........  2 3 4 99       2 3 4 99 99. - Đề 2: Bài 1: ( 2điểm) a/ 150 – [181 – (15 – 6)2] = 150 – (181 – 92) = 150 – 100 = 50 2 5 1 5 5 1 5 7 1 7 1 14  3 11 1 :   :   .      6 6 b/ 3 7 2 3 7 2 3 5 2 3 2. Bài 2: ( 0,5điểm). 1 2 x  8 3 2 1 x  3 8 13 x 24. Bài 3: ( 1điểm) Thay b = - 10 vào biểu thức A , ta có: A = (-2).(-10) + (-10)2 = 20 + 100 = 120 Bài 4: (3 điểm) a/ x z. 750. 1500. O. y. 0 0   Ta thấy: xOy  xOz (vì 150  75 ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy..    b/ Từ câu a, ta có: xOz  zOy  xOy  750  zOy 1500  zOy 1500  750 750  xOz  yOz 750. c/ Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy và Bài 5: ( 0,5điểm).  nên Oz là tia phân giác của xOy. 1  1 2 3  1  1 1  98 1 P  1    1    1   ......  1    . . .........   2 3 4  99  2 3 4 99 99.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×