Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Tuong dieu khac Vo Thi Sau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.07 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tượng điêu khắc Võ Thị Sáu</b>



TÁC GIẢ :



DIỆP MINH CHÂU



Có một tiếng hát đã trở thành câu chuyện


thần thoại lan tỏa trong không gian và thời


gian, làm rung động con tim mỗi người khi


nghĩ về người con gái kiên cường, bất



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TÁC GIA</b>



<b>Diệp Minh Châu</b> (10/2/1919 – 12/7/2002) là hoạ sĩ, điêu


khắc gia Việt Nam sinh tại huyện Giồng Trôm, Bến


Tre, nay thuộc thị xã Bến Tre, trong một gia đình nơng


dân. Ngay từ nhỏ, ông đã ham mê vẽ, nổi tiếng vẽ giỏi
và được các bạn gọi là Châu "vẽ”. Năm 15 tuổi, ơng về


nhà giúp gia đình và gặp Hồng Tuyển, tác giả bức


tranh <i>Tứ thời</i>, và vẫn giữ niềm đam mê nghệ thuật. Ông


ra Hà Nội, theo học lớp dự bị trường Mỹ thuật Đông


Dương, làm thuê để kiếm sống. Học được một năm,


ông trở về quê nhà.



Năm 1942, một số tranh của ông như <i>Trăng thu, Nhớ </i>


<i>mong, Hương sắc</i> đã gây được sự chú ý của giới mỹ


thuật. Ông đã giành các giải thưởng tại Triển lãm Mỹ


thuật Tồn quốc như: huy chương đờng cho tranh <i>Văn </i>


<i>Miếu</i> (1942), huy chương bạc cho bức tranh lụa <i>Cầu </i>


<i>Nguyện</i> (1943).


<b>Tham gia kháng chiến</b>


Cuối năm 1946, ông chuyển về liên khu 8, trở
thành phóng viên và được biết tới với bức Chiến
<i>sĩ Lê Hồng Sơn hy sinh lúc xung phong (1947), </i>
vẽ tại Vàm Nước Trong (Mỏ Cày), bằng chính
máu của người chiến sĩ hy sinh và bức tranh Bác
<i>Hồ và 3 thiếu nhi Trung Nam Bắc vẽ bằng chính </i>
máu của mình. Bức tranh Bác Hồ được vẽ trên
lụa, và ông đã gửi một bức thư cho Chủ tịch Hồ
Chí Minh (trong bức thư ơng gọi Chủ tịch bằng
Cha) bày tỏ khát vọng hoà bình và giải phóng
dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TÁC GIA</b>



Năm 1952, ông được cử sang học điêu khắc Viện Hàn



lâm Mỹ thuật Tiệp Khắc. Năm 1956, ông trở thành giảng


viên trường Mỹ thuật Việt Nam cho đến ngày thống nhất


đất nước năm 1975 rồi tu nghiệp ở Ấn Độ 1 năm


(1957). Trong thời gian đó, ơng vẫn tiếp tục sáng tác với


hàng loạt tác phẩm đề tài anh hùng cách mạng như <i>Võ </i>


<i>Thị Sáu , Lòng người miền Nam, Căm thù Phú Lợi, Miền </i>


<i>Nam bất khuất, Người mẹ Việt Nam</i>...


Sau 1975, ông trở về Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục
sáng tạo và giúp đỡ nhiều nghệ sĩ trẻ. Lúc cuối đời, ơng


đã hồn thành tác phẩm <i>Bác Hồ bên suối Lê-nin</i> bằng


thạch cao và <i>Bác Hồ với thiếu nhi</i> bằng đồng đặt trước


trụ sở Uỷ ban nhân dân TP Hờ Chí Minh. Ơng từng giữ


chức Chủ tịch danh dự Hội Mỹ Thuật TPHCM, giảng
viên trường Cao đẳng Mỹ thuật VN, Ủy viên thường vụ
Ban chấp hành Hội Mỹ thuật Việt Nam, Chủ tịch Hội Mỹ


Thuật TP.HCM.



Ông qua đời ngày 12 tháng 7 năm 2002 tại thành phố


Hờ Chí Minh, hưởng thọ 83 tuổi. Gia đình ơng đã mở


nhà lưu niệm mang tên ông để tưởng nhớ tới ông.


Năm 1996, ông được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh đợt


1 về văn học nghệ thuật.


<b>TÁC PHẨM TIÊU BIỂU:</b>



<sub>Bác Hồ và ba em thiếu nhi Trung -Nam </sub>



-Bắc. (Tranh lụa vẽ bằng máu 1947).



<sub>Võ Thị Sáu</sub>

<sub> (tượng tròn)</sub>



<sub>Hương sen (tượng tròn)</sub>



<sub>Tượng đài Bác Hồ bằng đá hoa cương cao </sub>



hơn 8m, 180 tấn (1993), dựng tại công


viên 23/9 của thành phớ Hồ Chí Minh



(năm 1997) được xem là tượng chân dung


lớn nhất Việt Nam từ trước đến nay.



<sub>Tượng </sub>

<i><sub>Bác Hồ bên suối Lê-nin</sub></i>

<sub> bằng thạch </sub>




cao và 

<i>Bác Hồ với thiếu nhi</i>

 bằng đồng đặt


trước trụ sở Uỷ ban nhân dân TP Hồ Chí


Minh.



Hiện nhiều tác phẩm của ông được sao


chép và trưng bày tại Nhà lưu niệm Diệp


Minh Châu.



Ơng là mợt con người vui tính, lạc quan và


được nhiều người quý mến. Chủ tịch



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>SƠ LƯỢC VỀ NHÂN VẬT ĐIÊU </b>


<b>KHẮC</b>


M

c
h

V
õ
T
h

S
á
u
t

i
n

g
h
ĩ
a
tr
a
n
g
H

n
g
D
ư
ơ
n
g
,
C
ô
n
Đ

o


<b>Chị Võ Thị Sáu tên thật là Nguyễn Thị </b>
<b>Sáu sinh năm 1933 (có tài liệu ghi năm </b>
<b>1935), quê ở xã Phước Long Thọ, huyện </b>
<b>Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Năm </b>
<b>1947, qua nhiều lần thử thách, chị đã </b>


<b>được kết nạp vào Đội công an xung </b>
<b>phong Đất Đỏ. Chị đã dũng cảm, hoàn </b>
<b>thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao. </b>
<b>Năm 1948, chị tham gia phá tề, trừ gian, </b>
<b>giết cai tổng Tòng, rồi cùng đồng đội </b>


<b>phá cuộc mít-tinh kỉ niệm quốc khánh </b>
<b>Pháp do ngụy quyền tổ chức, đã trực tiếp </b>
<b>diệt nhiều lính Pháp ở Vũng Tàu.</b>


<b>Tại phiên chợ Tết năm 1950, vừa ném </b>
<b>lựu đạn vào tốp lính Ngụy tại chợ Đất Đỏ </b>
<b>thì chị bị bắt. Do chưa đủ tuổi nên chị bị </b>
<b>giam ở Bà Rịa, sau đó chuyển đến các </b>
<b>khám Sài Gịn, Chí Hòa. Mặc dù bị tra </b>
<b>tấn dã man nhưng Võ Thị Sáu vẫn giữ </b>
<b>vững khí tiết của người công an cách </b>
<b>mạng. Pháp không khai thác được thông </b>
<b>tin gì và kết án tử hình – vụ án này đã </b>
<b>gây chấn động dư luận lúc bấy giờ. Ngày </b>
<b>21/1/1952 chị bị đưa lên tàu đày ra Côn </b>
<b>Đảo và bị bắn ngày 23/1/1952.</b>


<b>Người con gái 16 tuổi đời bước ra pháp </b>
<b>trường Côn Đảo trong cái ánh nắng </b>
<b>nhập nhoạng lành lạnh một sớm còn </b>


<b>đầy rẫy sắc xuân năm Nhâm Thìn, với bộ </b>
<b>quần áo trắng tinh, mái tóc vừa gội </b>



<b>thơm mùi hương lá bồ kết xõa ngang </b>
<b>lưng, trên cài một bông hoa tươi thắm. </b>
<b>Gió biển trong mát thổi trên cồn cát </b>
<b>Cơn Đảo năm ấy, làm tung bay mái tóc </b>
<b>thề của cơ gái, và nếu như khoa học </b>
<b>viễn tưởng trở thành hiện thực thì </b>


<b>chúng ta có thể thu lại được giọng hát </b>
<b>của chị Sáu còn lan tỏa lên các vì sao </b>
<b>theo vịng trịn làn sóng, mà tâm điểm là </b>
<b>khu nghĩa trang Hoàng Dương, ngày </b>


<b>nay đã trở thành khu di tích bảo tồn của </b>
<b>lịch sử cách mạng hiện đại Việt Nam.</b>
<b>Cố đạo Tây xin phép được làm lễ rửa tội </b>
<b>cho chị Võ Thị Sáu. Chị nói:</b>


<b>- Tơi khơng có tội. u nước khơng phải </b>
<b>là một tội.</b>


<i><b>Có cái chết hóa thành bất tử</b></i>
<i><b>Có những lời hơn mọi lời ca </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC</b>



<b>Nói tới điêu khắc Việt Nam hiện đại, </b>


<b>bên cạnh những tác phẩm chân dung của </b>


<b>Bác Hồ mà Diệp Minh Châu đã dành nhiều </b>


<b>tâm sức còn phải kể đến những tác phẩm về </b>


<b>đề tài miền Nam chiến đấu và bất khuất. </b>



<b>Tác phẩm Võ Thị Sáu là một ví dụ.</b>



<b>Nhà thơ Xuân Sơn đã viết:</b>



<i><b>Anh hùng Võ Thị Sáu hiên ngang</b></i>


<i><b>Du kích năm xưa trí sẵn sàng</b></i>



<i><b>Mái tóc nhung huyền, câu nói rõ</b></i>



<i><b>Hàm răng ánh ngọc, tiếng cười vang.</b></i>


<i><b>Đào hầm hoạt động luôn tài giỏi</b></i>



<i><b>Cắm chốt thành công rất vững vàng</b></i>


<i><b>Bất khuất nằm vùng thù khiếp vía</b></i>


<i><b>Kiên trì chiến đấu địch tan hoang...</b></i>



Hình tượng người chiến sĩ dưới sự cảm


nhận của tác giả Diệp Minh Châu – hình


ảnh người nữ chiến sĩ, người con gái vùng


đất đỏ “

<i>Võ Thị Sáu</i>

” với chiều cao 130cm –


sáng tác năm 1960 trong triển lãm mỹ


thuật kỷ niệm 55 năm ngày thương binh


liệt sĩ năm 2002 tại viện bảo tàng quân đội


– 28A Điện Biên Phủ - Hà Nội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC</b>



<b>Với thể loại tượng trịn </b>


<b>tồn thân, tác phẩm được thể </b>


<b>hiện bằng chất liệu đồng, một </b>



<b>chất liệu được tác giả khai </b>


<b>thác phù hợp với dáng đứng </b>


<b>hiên ngang và bất khuất của </b>


<b>chị Võ Thị Sáu. Toàn bộ tượng </b>


<b>là một khối hình chắt lọc, biểu </b>


<b>hiện qua dáng điệu và hình </b>


<b>thể trong một thế đứng vững </b>


<b>vàng. Phong cách thể hiện </b>


<b>mang đậm dấu nét của nghệ </b>


<b>thuật Ấn Tượng, gây xúc động </b>


<b>cho người xem với vẻ đẹp của </b>


<b>hình khối bên ngoài, và khí </b>


<b>chất dồn nén từ bên trong. </b>


<b>Bức tượng “Võ Thị Sáu” đánh </b>


<b>dấu một sự cách tân mới cho </b>


<b>nghệ thuật điêu khắc lúc bấy </b>


<b>giờ.</b>



<b> Một thân hình bé nhỏ, áo quần bó </b>


<b>sát lấy thân thể tạo thành một khối </b>


<b>vững chắc và mạnh mẽ, quần áo bám </b>


<b>sát thân thể tạo ra nhiều nếp gấp </b>



<b>như những nhát trượt dài cùng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC</b>



<b>Tất cả những dồn nén về phía sau, chỉ có </b>


<b>đầu và vai là hơi nhô ra phía trước, ấp ủ và </b>


<b>dồn nén trong một dáng đứng tựa hồ như </b>



<b>giơng tố - kiên trì và chống trả. Cái khí phách </b>


<b>bất khuất hiên ngang của chị Sáu đã được tác </b>


<b>giả thể hiện thành công. Việc thể hiện thành </b>


<b>công ở đây không chỉ là cái giống bề ngồi, </b>


<b>cái nhìn thấy, mà là những biểu hiện của hình </b>


<b>khối, mảng miếng dứt khoát, mạnh mẽ để </b>


<b>biểu hiện nội tâm của hình tượng nhân vật. </b>


<b>Những tưởng dưới vóc dáng nhỏ bé ấy phải là </b>


<b>“chân yếu, tay mềm” thế mà chiến tranh, tội </b>


<b>ác của chiến tranh đã biến những con người </b>


<b>như chị trở thành một tấm gương bất khuất. </b>


<b>Chị mãi mãi sống trong lòng bao thế hệ và chị </b>


<b>- một tấm gương yêu nước, một tấm gương </b>


<b>“quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”.</b>



<b>Toàn bộ sức nặng của cơ thể chuyển qua </b>


<b>vai xuống cánh tay phải áp chặt bên hông </b>


<b>làm cho dáng hơi vặn đi dồn sinh lực xuống </b>


<b>chân phải, chân trụ trong tư thế chống trả </b>


<b>quyết liệt. Đầu và vai trái hơi nhô ra phía </b>


<b>trước, tay trái đưa về phía sau tạo cho ngực </b>


<b>ưỡn cao trong tư thế hiên ngang, bất khuất. </b>


<b>Quần áo bám sát thân thể tạo ra nhiều nết </b>


<b>gấp như những nhát trượt dài cùng hướng, </b>


<b>bề mặt tho nháp tạo cảm giác dồn nén và gợi </b>


<b>quá khứ giam cầm, tra tấn tàn bạo của quân </b>


<b>thù. Chất liệu đồng với màu sắc như hun </b>


<b>nóng, âm ỉ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>GIÁ TRỊ TÁC PHẨM</b>

<b><sub>Tác phẩm “ Võ Thị Sáu ” một lần </sub></b>



<b>nữa chứng minh sự thành công của </b>


<b>ông. Tác phẩm đã mang về cho ông </b>


<b>giải Nhất điều khắc trong triển lãm </b>


<b>toàn quốc năm 1958 và giải đặc biệt </b>


<b>tại triển lãm hàng năm của thành </b>


<b>phố Hồ Chí Minh. Nhà điêu khắc </b>


<b>Trần Duy khi nhận xét về tác phẩm </b>


<b>này của Diệp Minh Châu đã viết: “ </b>


<b>Diệp Minh Châu ghi lại luồng cảm </b>


<b>xúc cháy bỏng trước gương hi sinh </b>


<b>lẫm liệt của người nữ anh hùng miền </b>


<b>Đất đỏ với những nét chấm phá, cào </b>


<b>đập khi thể hiện bức tượng, thay vì </b>


<b>dùng những mảng bằng bặn, nhẵn </b>


<b>nhụi được tính toán kĩ lưỡng. Bóng </b>


<b>tối của các hốc sâu trên tượng Võ Thị </b>


<b>Sáu đã phụ họa cho tính quyết liệt </b>


<b>của chủ đề ”</b>



<b>Bài thuyết trình của </b>



<b>nhóm 5 đến đây xin kết </b>


<b>thúc.</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×