Tải bản đầy đủ (.pdf) (184 trang)

123doc bai giang luat tot tung hinh su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.99 MB, 184 trang )

KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ NGUYÊN TẮC
CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

TS. Lê Huỳnh Tấn Duy
Email:


TÀI LIỆU THAM KHẢO
§  HIẾN PHÁP 2013
§  BLTTHS 2015 (CHƯƠNG I, II)
§  GIÁO TRÌNH LUẬT TTHS 2015, ĐHL TPHCM
(CHƯƠNG I)
§  NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TTHS,
NXB. CAND, 1999
§  BÀI VIẾT TRÊN CÁC TẠP CHÍ CHUYÊN NGÀNH


NỘI DUNG BÀI HỌC
I. KHÁI NIỆM CHUNG
1.  Một số khái niệm cơ bản trong luật TTHS
2.  Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
của luật TTHS
3.  Quan hệ pháp luật TTHS
4.  Khoa học luật TTHS và các ngành khoa học khác có
liên quan
5.  Q trình hình thành và phát triển của luật TTHS
Việt Nam
II. NHIỆM VỤ CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ


III. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TTHS


1.  Khái niệm
2.  Ý nghĩa
3.  Một số nguyên tắc cơ bản của luật TTHS
a.  Nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN trong TTHS
b.  Ngun tắc suy đốn vơ tội
c.  Ngun tắc xác định sự thật của vụ án
d.  Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội,
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự
e.  Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân
theo pháp luật
f.  Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm


I. KHÁI NIỆM CHUNG
1. Một số khái niệm cơ bản trong luật TTHS
Tố tụng hình sự

MỘT SỐ
KHÁI NIỆM
CƠ BẢN

Thủ tục tố tụng hình sự
Giai đoạn tố tụng hình sự
Luật tố tụng hình sự


a. Tố tụng hình sự
Là tồn bộ những hoạt động của các cơ quan có thẩm quyền
THTT, người có thẩm quyền THTT, người TGTT, các cơ quan, tổ
chức và cá nhân khác trong quá trình giải quyết VAHS do pháp

luật quy định, nhằm phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý
công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm,
không làm oan người vô tội.

b. Thủ tục tố tụng hình sự
Là những cách thức nhất định khi khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử
do pháp luật TTHS quy định. Các cơ quan có thẩm quyền THTT,
người có thẩm quyền THTT, người TGTT và những cơ quan, tổ chức,
cá nhân khác có liên quan phải tuân thủ những cách thức ấy khi giải
quyết VAHS.


c. Giai đoạn tố tụng hình sự
Là những bước nối tiếp nhau trong q trình TTHS và giữa chúng có
mối quan hệ mật thiết với nhau. Giai đoạn trước là tiền đề cho việc
thực hiện nhiệm vụ của giai đoạn sau, giai đoạn sau kiểm tra kết quả
giai đoạn trước. Mỗi giai đoạn TTHS đều có những nhiệm vụ riêng,
mang đặc thù về phạm vi chủ thể, hành vi tố tụng, văn bản tố tụng và
thời hạn tố tụng. Hết một giai đoạn có kết luận để kết thúc và chuyển
sang giai đoạn mới.

d. Luật tố tụng hình sự
Là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm
tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội
phát sinh trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử VAHS.


2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của
luật TTHS
a. Đối tượng điều chỉnh

ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH
Đối tượng điều chỉnh của
pháp luật

Đối tượng điều chỉnh của
luật TTHS

Là những QHXH phát sinh trong quá trình giải quyết VAHS. Những QHXH
chịu sự điều chỉnh của các QPPL TTHS sẽ trở thành QHPL TTHS


b. Phương pháp điều chỉnh
Phương pháp điều chỉnh
Phương pháp điều
chỉnh của pháp luật

Phương pháp điều
chỉnh của luật TTHS

Quyền uy

Phối hợp - Chế ước


v  Phương pháp quyền uy
Phương pháp này dùng để điều chỉnh mối quan hệ giữa
các cơ quan có thẩm quyền THTT với người TGTT. Các
quyết định của cơ quan có thẩm quyền THTT có tính chất
bắt buộc đối với những người TGTT, các cơ quan, tổ
chức và cá nhân có liên quan.


v  Phương pháp phối hợp – chế ước
Phương pháp này dùng để điều chỉnh mối quan hệ giữa
các cơ quan có thẩm quyền THTT. Các cơ quan này phải
phối hợp để giải quyết vụ án, nhưng đồng thời cũng chỉ
được thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn trong phạm
vi chức năng tố tụng của mình.


3. Quan hệ pháp luật TTHS
THÀNH PHẦN QUAN HỆ PHÁP LUẬT
TỐ TỤNG HÌNH SỰ

CHỦ THỂ

KHÁCH THỂ

NỘI DUNG

Là các bên tham gia trong
QHPL TTHS bao gồm: cơ
quan có thẩm quyền THTT,
người có thẩm quyền
THTT, người TGTT và các
cơ quan, tổ chức, cá nhân
khác theo quy định của
pháp luật

Là những lợi ích
nhất định mà các

bên tham gia quan
hệ hướng tới nhằm
giải quyết đúng đắn
VAHS

Là tổng hợp các
quyền và nghĩa vụ
pháp lý của các bên
tham gia quan hệ
theo quy định của
pháp luật


ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ PHÁP LUẬT
TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Mang tính
quyền lực
nhà nước

Quan hệ
mật thiết
với quan
hệ pháp
luật hình
sự

Quan hệ
hữu cơ với
các hoạt

động TTHS


4. Khoa học Luật TTHS và một số ngành khoa học
khác có liên quan
Khoa học luật hình sự
Tội phạm học
Khoa học điều tra hình sự
Khoa học
luật TTHS

Pháp y học
Tâm lý học tư pháp
Tâm thần học tư pháp
Thống kê hình sự


5. Quá trình hình thành và phát triển của luật TTHS
Việt Nam
a. Thời kỳ Phong kiến
Luật TTHS với tư cách là một ngành luật độc lập không tồn
tại trong giai đoạn này. Các quy định của luật TTHS được
ban hành xen lẫn trong các quy định của luật hình sự, đất
đai, hơn nhân và gia đình.
Cơ sở pháp lý: Hình thư triều Lý, Bộ luật Hồng Đức, Hình
luật Gia Long


b. Thời kỳ thuộc địa
Pháp luật nước ta chịu ảnh hưởng của pháp luật phong kiến

và pháp luật tư sản Pháp. Luật TTHS được pháp điển hóa và
được thực hiện đến năm 1945, bao gồm:
§  BLTTHS năm 1918 áp dụng ở Bắc Kỳ
§  BLTTHS năm 1935 áp dụng ở Trung kỳ
§  BLTTHS tóm tắt của Pháp áp dụng ở Nam Kỳ


c. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975
Luật TTHS Việt Nam hình thành và phát triển gắn liền với những
giai đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam. Một số văn bản
pháp luật trong lĩnh vực TTHS đã được ban hành:
n  Sắc lệnh ngày 13/09/1945 về việc thành lập TAQS (được sửa đổi
bằng Sắc lệnh số 21, ngày 14/02/46)
n  Sắc lệnh số 13, ngày 24/01/1946 về tổ chức các Tòa án thường và
ngạch Thẩm phán (được sửa đổi bằng Sắc lệnh số 85, ngày
22/5/1950)
n  Luật 103 ngày 20/05/1957 quy định về bảo đảm quyền tự do thân
thể và quyền bất khả xâm phạm về nhà ở, đồ vật, thư tín của
cơng dân
n  Hiến pháp 1946
n  Hiến pháp 1959 và Luật tổ chức TAND, VKSND 1960
n  Bộ luật Hình sự tố tụng của nước VNCH, ban hành bằng Sắc
luật số 028 – TT/SLU, ngày 20/12/1972


d. Giai đoạn từ năm 1975 đến nay
n 
n 

n 

n 

n 
n 

n 

n 
n 

Hiến pháp 1980 và Luật tổ chức TAND, VKSND 1981
BLTTHS 1988 (sửa đổi, bổ sung ba lần: 30/06/1990,
22/12/1992, 9/6/2000)
Hiến pháp 1992, Luật tổ chức TAND, VKSND 1992
Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2001, Luật tổ chức TAND,
VKSND 2002
BLTTHS 2003
Nghị quyết số 08, ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số
nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới
Nghị quyết số 49, ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về chiến
lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Hiến pháp 2013, Luật tổ chức TAND, VKSND 2014
BLTTHS 2015 (có hiệu lực ngày 01/7/2016)


II. NHIỆM VỤ CỦA LUẬT TTHS (Đ.2 BLTTHS)
NHIỆM VỤ
§  Bảo đảm phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý cơng minh,
kịp thời mọi hành vi phạm tội, phịng ngừa, ngăn chặn tội phạm,
không để lọt tội phạm, không làm oan người vơ tội;

§  Góp phần bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền con người, quyền công
dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân;
§  Giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng
ngừa và chống tội phạm.


PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH
(Điều 1 BLTTHS)

§ 
§ 
§ 
§ 
§ 

Trình tự, thủ tục giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố,
điều tra, truy tố, xét xử và một số thủ tục THAHS
Nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ quan có
thẩm quyền THTT
Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của những người có
thẩm quyền THTT
Quyền và nghĩa vụ của người TGTT, cơ quan, tổ chức và
cá nhân
Hợp tác quốc tế trong TTHS


III. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TTHS
(Đ.7 – Đ.33 BLTTHS)
1. Khái niệm

Nguyên tắc cơ bản của luật TTHS là những định hướng,
quan điểm, tư tưởng chỉ đạo chi phối hoạt động xây dựng
và áp dụng pháp luật TTHS.

2. Ý nghĩa
•  Định hướng và điều chỉnh nhận thức, hành vi của các
chủ thể tham gia quan hệ pháp luật TTHS.
•  Giúp cho các hoạt động TTHS được tiến hành trong
khuôn khổ pháp luật, đạt được mục tiêu mà nhà làm
luật mong muốn.


3. Một số nguyên tắc cơ bản của luật TTHS
a. Nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN trong TTHS
v Cơ sở pháp lý
n 
n 

n 

n 

Điều 8, 46 Hiến pháp 2013; Điều 7 BLTTHS
Pháp chế XHCN là sự tôn trọng, thi hành nghiêm chỉnh pháp
luật trong mọi hoạt động của các cơ quan, tổ chức và công dân
Nguyên tắc pháp chế XHCN là một trong những nguyên tắc tổ
chức và hoạt động cơ bản của bộ máy Nhà nước XHCN
Trong TTHS thì vi phạm pháp chế XHCN dẫn tới việc các cơ
quan, người có thẩm quyền THTT khơng hồn thành trách
nhiệm của mình; xâm phạm các quyền tự do, dân chủ; quyền và

lợi ích hợp pháp của công dân


v  Nội dung nguyên tắc
Điều 8 Hiến pháp 2013: “Nhà nước được tổ chức và hoạt động
theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và
pháp luật,…”
Điều 46 Hiến pháp 2013: “Cơng dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến
pháp và pháp luật,…”
Điều 7 BLTTHS: “Mọi hoạt động TTHS phải được thực hiện theo
quy định của Bộ luật này. Không được giải quyết nguồn tin về tội
phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử ngoài những căn cứ và trình
tự, thủ tục do Bộ luật này quy định.”


Ø  Các cơ quan, người có thẩm quyền THTT và người TGTT phải tuyệt
đối tuân thủ những quy định của BLTTHS và các ngành luật khác có
liên quan
q 

q 

q 

q 

Việc tuân thủ các quy định của BLTTHS trước hết là nhiệm vụ của các
cơ quan, người có thẩm quyền THTT
Cơ quan, người có thẩm quyền THTT khơng được tự tiện thay đổi hoặc
thực hiện trái với quy định của pháp luật, tính tối thượng của pháp luật

phải được tuân thủ một cách triệt để
Người TGTT cũng phải chấp hành các quy định của BLTTHS. Họ chỉ
được hành động trong phạm vi quyền tố tụng, đồng thời phải thực hiện
những nghĩa vụ của họ.
Các chủ thể tham gia vào quá trình giải quyết VAHS còn phải tuân thủ
các quy định của Hiến pháp, pháp luật hình sự và những ngành luật khác

Ø  Việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế, hoạt động điều tra, biện pháp
nghiệp vụ phải trên cơ sở quy định của pháp luật, đảm bảo tôn trọng
các quyền cơ bản của công dân


v  Điều kiện thực hiện nguyên tắc
n 

n 

n 

n 

Đẩy mạnh công tác xây dựng, củng cố và phát triển hệ thống
pháp luật, tạo cơ sở cho việc tổ chức và hoạt động của các cơ
quan có thẩm quyền THTT
Tổ chức tốt việc thực hiện và áp dụng pháp luật; tăng cường
công tác kiểm tra, giám sát nhằm bảo đảm pháp luật TTHS
được thực hiện một cách đầy đủ, nghiêm minh
Nâng cao trình độ hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật của
người dân
Đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo trong TTHS



v  Ý nghĩa
n 

n 

Đảm bảo sự hoạt động đúng đắn, hiệu quả, thống nhất và đồng
bộ của bộ máy nhà nước; phát huy hiệu lực quản lý của Nhà
nước, bảo đảm công bằng xã hội
Tăng cường hiệu lực của Nhà nước trong đấu tranh phòng
chống tội phạm; đồng thời bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp
của cơng dân


×