Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.78 KB, 70 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>* Kế hoạch tháng 10 / 2013 Stt 1. 2. 3. CÔNG TÁC TRỌNG TÂM TGTH * Chăm sóc giáo dục - Thực hiện đúng chương trình tháng10: Chủ đề: 30/9 đến Bản thân và chủ đề: Gia đình 30/10 - Ổn định tổ chức lớp học: + Trẻ dần đi vào nề nếp của lớp: Khi học đúng giờ, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chào hỏi lễ phép... - Phát động phong trào "Vệ sinh răng miệng"," Vệ sinh xung quanh khu vực trường lớp". - Tuyên truyền phòng chống bệnh: "Tay, chân, miệng", Bệnh: "Đau mắt đỏ". Cách li những trẻ bị bệnh. * Nề nếp thói quen - Dạy cho trẻ các nề nếp thói quen: " Chào hỏi mọi người, Đi vào lớp biết xin phép cô, Khi vào lớp cất đồ dùng đúng nơi qui định, cất dép lên kệ, bỏ rác vào xọt rác... Biết giữ vệ sinh thân thể, lớp học; Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh" . Đánh răng sau khi ngủ dậy và trước khi đi ngủ. - Hòa đồng, đoàn kết với bạn bè. * Nhiệm vụ của cô - Hướng dẫn và theo dõi trẻ. Nắm bắt kịp thời để có biện pháp giáo dục. - Quan tâm chú ý tới các dịch bệnh. Đặc biệt là bệnh:"Tay, chân, miệng", Bệnh: "Đau mắt đỏ". Để kịp thời tuyên truyền đến phụ huynh. - Cân đo theo dõi sức khỏe của trẻ. - Vận động phụ huynh nuôi con khỏe, dạy con ngoan.. KẾT QUẢ Thực hiện tốt yêu cầu đề ra.. 30/9 đến Thực hiện 30/10 tốt yêu cầu đề ra.. 30/9 đến 30/10 Thực hiện tốt yêu cầu đề ra.. LỨA TUỔI 5-6 TUỔI, LỚP: LÁ 03 TỪ NGÀY 30/09 ĐẾN NGÀY 18/10/2012 SỐ TUẦN: 3 TUẦN. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất - Có khả năng thực hiện các vận động của cơ thể theo nhu cầu của bản thân: (bò, chạy, nhảy...) - Có một số kĩ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ngày: (đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cởi nút áo...) - Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng, quần áo luôn sạch sẽ. - Có một số hiểu biết về các bộ phận trên cơ thể, cách giữ gìn và cách chăm sóc các bộ phận đó. - Có một số hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau và lợi ích của chúng với sức khỏe và sự phát triển của bản thân. Biết ăn đủ chất, biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ. - Biết mặc quần áo, mũ nón phù hợp khi thời tiết thay đổi. 2. Phát triển nhận thức - Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạn qua một số đặc điểm cá nhân, khả năng, sở thích riêng, giới tính và hình dáng bên ngoài: (kiểu tóc, màu da,...) - Có một số hiểu biết về các bộ phận trên cơ thể, cách giữ gìn và cách chăm sóc các bộ phận đó. - Biết cơ thể con người có 5 giác quan, tác dụng của từng giác quan, hiểu sự cần thiết của việc chăm sóc, giữ gìn vệ sinh các giác quan. Sử dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt các đồ dùng đồ chơi, sự vật hiện tượng gần gũi trong cuộc sống hàng ngày. - Biết được phía phải, phía trái, phía trước, phía sau so với bản thân. - Biết những gì cần cho sự lớn lên và phát triển của bản thân. 3. Phát triển ngôn ngữ - Biết sử dụng từ ngữ để kể chuyện, giới thiệu về bản thân, về những sở thích và hứng thú. - Biết lắng nghe, trả lời lịch sự lễ phép đối với mọi người. - Biết giữ gìn vệ sinh, làm đẹp cho bản thân(chải tóc, mặc quần áo) - Biết thể hiện tình cảm, cảm xúc đối với các bạn và đồ vật xung quanh qua các bức tranh, bài hát... - Biết kể chuyện sáng tạo theo tranh về chủ đề. - Nhận dạng và phát âm được các chữ cái. 4. Phát triển thẩm mỹ - Biết yêu thích cái đẹp và tạo ra một số sản phẩm đẹp cho bản thân: (Vòng đeo tay, dây buộc tóc...) - Giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp. - Biết cất đồ dùng gọn gàng đúng nơi qui định.. 5. Phát triển TC- XH - Biết giao tiếp, ứng xử đẹp đối với bạn bè và mọi người phù hợp với giới tính của mình. - Biết giúp đỡ mọi người. - Hiểu được khả năng của bản thân, biết coi trọng và làm theo một số qui định của gia đình và lớp học. CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TÔI LÀ AI?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thực hiện từ ngày 30/9 đến 4/10/2013 I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất - Biết giữ vệ sinh thân thể và vệ sinh chung của trường, lớp - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động: vẽ, nặn, xé, dán… - Phát triển tốt các vận động: Bò theo đường zích zắc, ... 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ nắm được một số đặc điểm cá nhân, hình dạng bên ngoài, các bộ phận, giác quan và công dụng của nó. - Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh - Xác định được vị trí trước – sau ; Phải - trái; Trên - dưới của bản thân. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để kể về bản thân,về những người thân, biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép. - Phát âm đúng, nhận biết được chữ cái a, ă, â - Nói rõ ràng, mạch lạc 4. Phát triển tình cảm - xã hội: - Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động - Biết giữ gìn bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nề nếp, quy định ở trường, lớp, ở nhà và nơi công cộng - Biết cách sử lí lời nói của mình với bạn bè, người lớn cho phù hợp với giới tính. 5. Phát triển thẩm mỹ: - Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát, tạo ra các sản phẩm đẹp. II. MẠNG NỘI DUNG. - Đồ dùng trong sinh hoạt hằng - Trẻ biết mình là ai? Thông qua một ngày: Khăn mặt, ca, lược, chén số đặc điểm của bản thân như: họ tên, bát,... tuổi - ngày sinh nhật, hình dạng bên - Trang phục tôi mặc: quần, áo, váy ngoài - giới tính, sở thích, khả năng đầm, mũ nón... hoạt động. - Đồ dùng di học: Bút, thước, cặp... - Có thể phân biệt một số đặc điểm - Các loại đồ chơi yêu thích: Bóng, giống nhau và khác nhau của bản thân bộ xếp hình... so với bạn. - Tôi có gia đình, bố mẹ, anh chị em ruột, bạn bè trong lớp. ĐỒ DÙNG CỦA TÔI TÔI LÀ AI? TÔI LÀ AI?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TÌNH CẢM - SỞ THÍCH - NHỮNG HOẠT ĐỘNG TÔI YÊU - Những thứ mà tôi thích - không thích trong ăn uống, sinh hoạt, trang phục... - Những hoạt động tôi yêu thích và có thể làm được: hát, múa, đá bóng,... - Tôi có những cảm xúc: Vui buồn; sung sướng; tức giận... - Tôi yêu quí những người trong gia đình, bạn bề trong lớp, và những người yêu quí tôi. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG ÂN: Hát vận động: “ Em tập chải răng” Nghe : “ Ru con”. KPKH: Bạn và Tôi. LQVT: Ôn số lượng 5. Nhận biết số 5.. VĐ: Đi trong đường hẹp về nhà.. TÔI LÀ AI?. LQCC: Làm quen chữ cái A Ă, Â.. TH: Vẽ khuôn mặt bạn trai.. VH: Truyện: " Giấc mơ kì lạ" KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1: TÔI LÀ AI? NỘI. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> DUNG. ĐÓN TRẺ. - Có thói quen xin lỗi, cảm ơn, nói lễ phép, chào hỏi khi gặp mặt - Cởi giầy-dép và xếp ngay ngắn lên kệ, Chơi các trò chơi dân gian cùng cô - Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân. Điểm giống và khác nhau của mình với người khác, chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình - Vị trí và trách nhiệm của bản thân trong gia đình và ở trường lớp - Yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình. Nói được đặc điểm, khả năng và sở thích của người thân - Xem được giờ trên đồng hồ. Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày - Nhận biết, phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm - Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh. - Tập các bài tập phát triển các nhóm cơ (tay 1, bụng 1, lườn 2, chân 1), THẾ hô hấp DỤC - Đi chạy thay đổi tốc độ theo hướng, theo hiệu lệnh SÁNG - Tập trèo lên xuống thang thể dục KPKH Bạn và tôi. TOÁN Ôn số lượng 5. Chữ số 5.. TẠO HÌNH Vẽ khuôn mặt bạn trai THẾ DỤC Đi trong đường hẹp về nhà.. CHỮ CÁI Làm quen chữ cái A, Ă, Â.. VĂN HỌC Truyện: "Giấc mơ kì lạ". HOẠT GAÂN múa ĐỘNG Hát HỌC vận động: "Em tập chải răng" Nghe: "Ru con" - Góc phân vai: Mẹ con, phòng khám nhi, siêu thị đồ dùng của bé. - Góc xây dựng: Xây nhà của bé. - Góc nghệ thuật: HOẠT + Vẽ, cắt dán ảnh tặng bạn thân; Nặn đồ dùng mà bé thích. ĐỘNG + Hát, nghe nhạc các bài hát có trong chủ điểm. GÓC - Góc học tập: Tìm chữ cái a, ă, â trong từ, tô nối a, ă, â. Sắp xếp đồ dùng trong phạm vi . - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, lau lá, xới đất nhổ cỏ..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - TCDG: Nu TCVĐ: na nu nống. Chạy cướp - Chơi tự do cờ. - Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG NGOÀ I TRỜI - Ôn lại bài hát: “Em đi mẫu giáo”. - LQBM: Ôn số lượng 5. HOẠT - Bình cờ bé ĐỘNG ngoan CHIỀ U. - Ôn các số lượng và chữ số. - LQBM: Vẽ khuôn mặt bạn trai. - Cùng cô trang trí chủ đề. - Bình cờ bé ngoan.. 3. Hoạt động góc: Nội dung Mục đích yêu cầu Góc Trẻ biết chọn phân góc chơi, biết vai: thể hiện vai +Mẹ chơi và biết con, phối hợp với phòng bạn trong khi khám chơi. nhi, - Góp phần siêu thị giúp trẻ phát đồ triển ngôn ngữ dùng và trí tưởng của bé. tượng trong khi chơi. - Rèn luyện thói quen biết sử dụng, bảo vệ đồ chơi trong khi chơi và cất đồ chơi gọn. - Ôn một số kĩ năng vẽ khuôn mặt bạn trai. - Làm quen chữ cái a, ă, â - Cùng cô trang trí chủ đề - Bình cờ bé ngoan. - Ôn lạichữ cái a, ă, â . LQBM: Truyện: "Giấc mơ kì lạ" - Cùng cô trang trí chủ đề - Bình cờ bé ngoan. - Cùng cô trang trí chủ đề - Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương cuối tuần. Chuẩn bị. HĐ cuả cô. HĐ của trẻ. - Góc chơi. - Trang phục Bác sĩ. - Bàn ghế, đồ dùng đồ chơi bác sĩ và một số đồ dùng có liên quan về bé như: dép, tất chân, tất tay, mũ, sách, bút, cặp.... - Tập trung trẻ, giới thiệu tên các góc, trò chuyện về chủ đề. Cùng trẻ thảo luận về nội dung chơi, vai chơi và các yêu cầu khi trẻ về góc chơi. Cô nhắc nhở trẻ trước lúc về góc chơi. - Cô quan sát và chơi cùng trẻ, hướng dẫn và giúp đỡ để trẻ thể hiện được đúng các vai chơi. - Tạo các tình huống để trẻ tự. Tự thoả thuận:trẻ thoả thuận vai chơi với nhau, hợp tác với nhau trong khi cuộc chơi diễn ra. - Trẻ về góc chơi: Trẻ phân các vai chơi: bác sĩ, mẹ, người bán hàng… trẻ chọn đồ chơi và kết hợp chơi cùng bạn. -Cùng cô và các bạn nhận xét quá trình.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> gàng ngăn nắp mỗi khi chơi xong.. Góc thiên nhiên: -Chăm sóc cây xanh, lau lá, xới đất nhổ cỏ.. - Giúp trẻ có 1 số kỹ năng về chăm sóc cây: tưới nước, tỉa lá vàng, lá sâu… - Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của việc chăm sóc cây.. - Các chậu cây, bình tưới cây, kéo, xẻng các đồ chơi để chăm sóc cây, chậu đựng nước…. Góc xây. - Trẻ biết sử - Bộ đồ chơi dụng đồ dùng, xây dựng, cỏ,. giải quyết. - Động viên và khuyến khích trẻ mạnh dạn trong giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ mạch lạc. -Chú ý tạo mối liên kết với các nhóm khác. -Cùng trẻ nhận xét vai chơi của trẻ. - Tự thoả thuận: Tập trung trẻ, giới thiệu tên các góc, trò chuyện về chủ đề. Cùng trẻ thảo luận về nội dung chơi, vai chơi và các yêu cầu khi trẻ về góc chơi. Cô nhắc nhở trẻ trướcc lúc về góc chơi. - Cô chú ý theo dõi và hướng dẫn trẻ cách làm, trò chuyện để trẻ thấy được ý nghĩa của việc trồng cây và chăm sóc cây xanh. - Cô chú ý để luân chuyển trẻ ở các góc khác nhau nếu trẻ đã chơi tốt. - Kết thúc: Nhận xét quá trình chơi của trẻ. - Cô tập trung trẻ, giới thiệu tên các. chơi và cách thể hiện vai chơi của bạn. - Cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng.. - Trẻ về góc chơi: Trẻ chọn đồ dùmg và chọn hoạt động của mình: tưới cây, nhặt lá vàng…. - Trẻ về góc chơi: Trẻ chọn.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> dựng: +Xây nhà của bé.. đồ chơi, biết chơi cùng bạn và hoàn thành công trình theo yêu cầu. - Trẻ biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng. - Trẻ biết cách nhận xét bạn cùng chơi và nhận xét về công trình - Giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo phong phú.. hàng rào, cây, hoa , nhà và 1 số đồ dùng đồ chơi cần thiết. Góc nghệ thuật: + Vẽ, cắt dán ảnh tặng bạn thân; Nặn đồ dùng mà bé. - Trẻ biết chọn góc chơi, biết thể hiện ý tưởng của mình thông qua các hoạt động. - Trẻ biết tạo ra các sảm phẩm đẹp. - Phát triển khả năng tưởng tượng và sáng. - Giấy a4, bút màu, bút chì, hồ dán, đất nặn tranh ảnh và 1 số đồ dùng khác - Băng đĩa nhạc, xắc xô,…lien quan tới chủ điểm.. góc, trò chuyện về chủ đề. Cùng trẻ thảo luận về nội dung chơi, vai chơi và các yêu cầu khi trẻ về góc chơi. Cô nhắc nhở trẻ trước lúc về góc chơi. - Cô quan sát, hướng dẫn và thường xuyên gợi ý cho trẻ thực hiện ý tưởng của mình. Đặc biệt cô giúp đỡ cho những trẻ chưa có kỹ năng xây dựng…để trẻ co cơ hội luyên tập. Đồng thời gợi ý cho trẻ có những ý tưởng sáng tạo. Cô chú ý liên kết trẻ các góc lại với nhau. + Kết thúc: Cô và trẻ cùng nhận xét sản phẩm của các bạn trong nhóm. - Tự thoả thuận: Tập trung trẻ, giới thiệu tên các góc, trò chuyện về chủ đề. Cùng trẻ thảo luận về nội dung chơi, vai chơi và các yêu cầu khi trẻ về góc chơi. Cô nhắc nhở trẻ trước lúc về góc chơi. - Cô quan sát,. đồ dùng đồ chơi và tiến hành xây dựng. - Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.. + Trẻ về góc chơi: Trẻ chọn đồ dùng đồ chơi và nội dung: vẽ , cắt dán, nặn; hát, nghe nhạc,xem tranh ảnh về bản thân bé..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> thích. + Hát, nghe nhạc các bài hát có trong chủ điểm.. tạo. - Trẻ không ồn ào và biết liên kết cùng bạn khi chơi.. Góc học tập: Tìm chữ cái a, ă, â trong từ, tô nối a, ă, â. Sắp xếp đồ dùng trong phạm vi .. - Trẻ biết thảo luận về những gì được quan sát từ đó giúp trẻ ghi nhớ những hình ảnh về chủ đề. - Góp phần phát triển trí tuệ, thẩm mĩ - Giúp trẻ nhớ và biết cách tô và tìm được chữ cái a, ă, â. Sắp xếp đồ dùng với số lượng 5.. 4. Hoạt động ngoài trời TÊN MỤC ĐÍCH HOẠT YÊU CẦU ĐỘNG. - Bàn ghế, tranh ảnh chứa chữ cái a, ă, â, vở tập tô, một số nhóm đồ dùng về chủ đề.. CHUẨN BỊ. hướng dẫn và thường xuyên gợi ý cho trẻ thực hiện ý tưởng của mình. Đặc biệt cô giúp đỡ cho những trẻ chưa có kỹ năng nặn, ký năng tô… để trẻ co cơ hội luyên tập. Đồng thời gợi ý cho trẻ có những ý tưởng sáng tạo. Cô chú ý liên kết trẻ các góc lại với nhau. - Tự thoả thuận: Tập trung trẻ, giới thiệu tên các góc, trò chuyện về chủ đề. Cùng trẻ thảo luận về nội dung chơi, vai chơi và các yêu cầu khi trẻ về góc chơi. - Cô quan sát, hướng dẫn gợi ý cho trẻ thực hiện ý tưởng của mình. Đồng thời gợi ý cho trẻ có những ý tưởng sáng tạo. Cô chú ý liên kết trẻ các góc lại với nhau.. - Trẻ về góc chơi: Trẻ lấy vở tập tô, bút chì về tô. - Trẻ cùng cô nhận xét vai chơi của bạn. - Trẻ cất vở tập tô đúng nơi quy định.. CÁCH TIẾN HÀNH.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> TÊN TRÒ CHƠI Thứ 5 *HĐQS: Cho cháu QS thiên nhiên thời tiết. *HĐCCĐ: Ôn vẽ khuôn mặt bạn trai. Làm quen a, ă, â.. Thứ 6 *HĐQS: Dạo chơi QS thiên nhiên. *HĐCCĐ: Truyện: "Giấc mơ kì lạ". TRÒ CHƠI CÓ LUẬT Chạy tiếp cờ. - Trẻ thoải mái, hít thở không khí trong lành. Biết thể hiện tình cảm trước cảnh đẹp. - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng. - Biết được đặc điểm giống và khác nhau của a, ă, â. - Các cháu chú ý quan sát thiên nhiên và nói được những gì cháu qs được. - Biết thể hiện cảm xúc trước cảnh đẹp. - Biết nội dung cốt truyện, nhân vật, kể lại được truyện. - Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi. - Đoàn kết chơi. - Hứng thú chơi trò chơi... - Sân sạch sẽ, an toàn, trang phục phù hợp với thời tiết dễ hoạt động - Tranh mẫu a, ă, â.. - Sân sạch sẽ, an toàn, quả bóng. Truyện: "Giấc mơ kì lạ".. - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa đi vừa đọc bài thơ "Những con mắt " vừa quan sát cô vừa đặt câu hỏi gợi ý cho cháu. Hôm nay bầu trời như thế nào? Cháu nhìn bầu trời và nói lên những gì cháu thấy. - Cho trẻ xem lại tranh mà trẻ vẽ khuôn mặt bạn trai hỏi trẻ: + Các con có nhận xét gì về bức tranh các con đang xem? Trẻ quan sát tranh chữ. Hỏi trẻ: + Các con hãy nêu những gì các con biết khi nhìn vào tranh cô có?. - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa đi vừa hát: "khúc hát dạo chơi", vừa quan sát cô vừa đặt câu hỏi gợi ý cho cháu. - Các cháu thấy mọi vật , cây cối hôm nay như thế nào? Cháu trả lời dưới sự hướng dẫn của cô. - Cô đọc truyện. - Cô tổ chức cho cháu đạt câu hỏi mở: "Các con biết gì qua câu chuyện cô vừa đọc".. - Cô giới thiệu trò chơi. Cách - Sân chơi chơi ,luật chơi. sạch sẽ, - Luật chơi: thoáng mát. Phải cầm được cờ và chạy vòng quanh ghế - Cách chơi: + Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau. + Trẻ xếp thành hàng dọc. Hai.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Trẻ không chơi ở những nơi mất vệ sinh như:vũng nước,không trèo quá cao,chơi với Chơi tự do vật sắc nhọn - Trẻ chọn được các đồ chơi và chơi theo sở thích. -Trẻ biết giữ gìn đồ chơi … 5. Hoạt động chiều Thứ 2 (9/9) Thứ 3 (10/9) ÂN: Hát vận động: "Em tập chải răng" LQBM: "Ôn số lượng 5. Nhận biết số 5" 1. Mục đích-. - Một số đồ chơi tự do về chủ đề. - Bóng, cờ nơ, phấn, giấy, cát chong chóng..... Tập trò chơi: Chạy tiếp cờ. 1. Mục đíchyêu cầu: - Trẻ biết được cách chơi, luật chơi trò chơi. cháu ở đầu hàng cầm cờ. Đặt ghế cách chỗ các cháu đứng 2m. Khi cô hô: "Hai, ba", trẻ phải chạy nhanh về phía ghế, vòng qua ghế rồi chạy về chuyền cờ cho bạn thứ hai và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ, cháu thứ hai phải chạy ngay lên và phải vòng qua ghế, rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba. Cứ như vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai không chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu.Tiến hành cho trẻ chơi. Cô bao quát gợi ý cho trẻ hứng thú chơi. Đoàn kết chơi cùng bạn. Nhận xét, động viên trẻ kịp thời. - Cho trẻ chơi với một số trò chơi, đồ chơi về chủ đề theo ý thích của trẻ. Sau đó cô hướng cho trẻ chơi với đồ chơi giữa sân trường. - Cô bao quát và giúp trẻ khi cần thiết. Giáo dục trẻ đoàn kết chơi vui vẻ cùng bạn, không dành nhau đồ chơi. - Cuối giờ chơi cô tập trung trẻ nhận xét, cho trẻ vệ sinh tay chân. - Cô điểm danh lại sỉ số rồi cho trẻ vào lớp.. Thứ 4 (11/9). Thứ 5 (12/9). Thứ 6 (13/9). Ôn : Vẽ khuôn mặt bạn trai LQBM: LQCC A, Ă, Â 1. Mục đích yêu cầu: - Giúp trẻ biết thao tác với. Làm quen truyện: ''Giấc mơ kì lạ'. - Trò chơi: "Nu na nu nống" 1. Mục đíchyêu cầu:. Nêu gương cuối tuần 1. Mục đích yêu cầu: - Ôn tập 1 số kiến thức, kỹ năng của 1 tuần học vừa.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Hiểu được nội dung bài hát. Cảm nhận và vận động theo giai điệu của bài hát. - Trẻ nhớ và biết thao tác với số 5. - Rèn kỹ năng hát diễn cảm kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm. Thể hiện cảm xúc khi nghe hát. Hứng thú khi chơi trò chơi âm nhạc. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc răng miệng. 2. Chuẩn bị: - Bài hát, một số đồ dùng đồ chơi với số lượng 5. 3. Tiến hành Trẻ hát vận động tự do theo nhạc. Cô hỏi lại tên bài, tên tác giả. Chơi đồ chơi có số lượng 5. CHƠI TỰ DO NÊU. vận động. - Rèn khả năng nhanh nhẹn, hoạt bát, khả năng ghi nhớ. 2. Chuẩn bị: Trò chơi, sân rộng và an toàn. 3. Pp – bp: Luyện tập 4. Tiến hành: + Cô giới thiệu trò chơi, nêu cách chơi. + Tập cho trẻ chơi 2 -3 lần. + Cô làm chơi mẫu cùng trẻ 2 -3 lần. - Cho trẻ chơi 2, 3 lần. + Kết thúc: Nhận xét, nêu lại tên trò chơi CHƠI TỰ DO NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY VỆ SINH -TRẢ TRẺ. một số kĩ năng vẽ, tô màu, tô chữ cái. - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. 2. Chuẩn bị: Tranh vẽ khuôn mặt bạn trai, tranh chữ a, ă, â. 3. Pp – bp: Thực hành , động viên, khuyến khích. 4. Tiến hành: - Trò chuyện về sản phẩm trẻ vẽ khuôn mặt bạn trai mà trẻ đa vẽ cho trẻ nhận xét, phát giấy cho trẻ vẽ lại theo ý trẻ. - Trẻ xem tranh chữ cho trẻ nêu kiến thức mà trẻ biết về a, ă, â. + Kết thúc: nhận xét tuyên dương. CHƠI TỰ DO NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY VỆ SINH -TRẢ TRẺ. - Trẻ biết nội dung, phân tích được truyện. - Luyện tập thói quen và nề nếp học tập. - Biết cách chơi, luật chơi và chơi cho đúng. 2. Chuẩn bị: Tranh chữ, trò chơi. 3. Pp – bp: Dùng lời, trực quan, luyện tập. 4. Tiến hành: - Cho trẻ nghe câu chuyện. - Cô hỏi trẻ các con biết gì về truyện cô vừa đọc, trẻ hiểu và trả lời theo sự cảm nhận của trẻ. - Cho trẻ nói về trò chơi sắp chơi, cho trẻ chơi, cô theo dõi quan sát hướng dẫn trẻ yếu. CHƠI TỰ DO NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY VỆ SINH -TRẢ TRẺ. qua. - Tập cho trẻ có thói quen biết nhận xét bạn và mình, giúp trẻ tự tin, mạnh dạn khi nhận xét. - Khen thưởng và tuyên dương những trẻ ngoan và khuyến khích những trẻ chưa ngoan. 2. Chuẩn bị: Hoa, cờ bé ngoan, nhạc cụ. 3. Pp – bp: Biểu diễn, dùng lời. 4. Tiến hành: - Trẻ hát múa về chủ đề, trò chuyện về chủ đề. - Trẻ nhận xét về bạn và về mình: ai chăm đi học? ai hay giúp đỡ cô và các bạn? ai hay phát biểu?... - Cô nhận xét chung. Trẻ đọc thơ chúc mùng những bạn được tuyên dương. - Cô động viên và khích lệ những bạn.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> GƯƠNG CUỐI NGÀY VỆ SINH, TRẢ TRẺ. chưa ngoan sẽ ngoan hơn trong tuần tới. - Trẻ cắm cờ bé ngoan và nhận phiếu bé ngoan. + Kết thúc: Cô dặn dò CHƠI TỰ DO NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY VỆ SINH -TRẢ TRẺ. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 2 ngày 30 tháng 09 năm 2013 I. HOẠT ĐỘNG HỌC * Tiết 1: KPKH: Bạn và Tôi 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết mình là ai? Thông qua một số đặc điểm của bản thân như: họ tên, tuổingày sinh nhật, hình dạng bên ngoài - giới tính, sở thích, khả năng hoạt động. - Có thể phân biệt một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so với bạn. - Trẻ bày tỏ đợc nhu cầu, mong muốn, thái độ, cảm xúc của bản thân qua ngôn ngữ nãi. - Gi¸o dôc trÎ biÕt yêu quí mọi người xung quanh 2. Chuẩn bị: - 12 tờ lịch, trên mỗi tờ cô ghi sẳn số thứ tự (tượng trưng cho tháng), và hình vẽ 1 ổ bánh sinh nhật, một số tranh ảnh về đồ dùng đồ chơi làm quà tặng nhân ngày sinh nhật (xe, máy bay, búp bê, kẹp tóc …) - Băng đĩa có bài hát về trường lớp mẫu giáo. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hát và trò chuyện về chủ điểm - Cho trẻ đứng vòng tròn và hát “Tập đếm”, cô - Trẻ hát và làm theo hướng dẫn kết hợp đi vòng quanh vòng tròn, khi hát hết của cô. câu cô dừng ở trước mặt bạn nào thì bạn đó bước vào trong vòng tròn phía trước cô, tự giới thiệu về mình rồi tiếp tục đi hát và mời bạn khác cùng cô.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Cô dẫn vào bài. * Tôi là ai? - Cô cho 1 trẻ đứng giữa lớp (làm người nổi tiếng), cho các trẻ khác hỏi (người phỏng vấn): + Bạn là ai (tên gì)? Là trai hay gái? + Bạn sinh ngày, tháng nào? Năm nay bạn bao nhiêu tuổi? + Bạn thích gì nhất (chơi gì? Ăn gì? …)? Bạn thân của bạn là ai? … + Bạn học trường gì? Tên lớp của bạn là gì? - Cô khái quát lại vốn kiến thức cho trẻ về tên, ngày sinh, sở thích của mỗi trẻ khác nhau - Cô cho trẻ chơi Trò chơi “Tìm bạn thân” * Bạn là ai? - Cô cho trẻ tìm bạn thân theo ý thích. Sau đó cô hỏi trẻ : + Vì sao con thích bạn này? Bạn có những điểm gì giống (khác) con? + Vì sao con đứng ở đây? Con là trai hay gái? - Cô khái quát lại lần nữa vốn kiến thức cho trẻ và cho trẻ tự chọn cho mình một loại đồ chơi mả trẻ thích ở trên bàn - Cô cùng trẻ hát bài “năm ngón tay ngoan”. - Trẻ đóng vai nhân vật của mình thật lịch sự, nghiêm túc, hóm hỉnh.. - Trẻ trả lời.. - Trẻ hát * Tiết 2: Âm nhạc: Hát vận động: "Em tập chải răng" Nghe: " Ru con" 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc bài hát và biết vận động nhịp nhàng theo lời của bài hát - Trẻ nghe trọn vẹn bài hát cô hát cháu nghe - Trẻ biết chơi trò chơi và chơi trò chơi một cách say mê, rèn kỹ năng phát triển tai nghe âm nhạc - Giáo dục trẻ chải răng đúng cách, ngày 3 lần 2. Chuẩn bị: - Băng đĩa có bài hát “ em tập chải răng” - Mũ chóp kín. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trò chuyện về buổi sáng - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Con thỏ” - Trẻ chơi..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Khi ngủ thức dậy các con làm gì? - Trẻ trả lời + À đúng rồi khi ngủ dậy các con phải đánh răng rửa mặt cho mình được sạch sẽ. + Vì sao ta phải làm như thế? Ngày đánh răng mấy lần ? - Cô dẫn dắt vào bài hát * Tập hát bài hát “ em tập chải răng” - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 và hỏi trẻ : - Trẻ nghe và trả lời. - Bài hát tên là gì? Bài hát nói lên điều gì? - Nội dung: bài hát nói lên thói quen giữ gìn vệ sinh khi ngủ dậy của các bạn nhỏ - Cô hát lại lần 2 cho trẻ nghe kết hợp với nhạc - Cô hát lần 3 và kết hợp hát từng câu cho trẻ hát theo, cho trẻ luyện tập theo cả lớp, theo nhóm, cá nhân trẻ, Cô chú ý sửa sai. - Cô mở nhạc mời cả lớp đứng dậy hát theo và vận động nhún nhảy theo lời bài hát - Trẻ hát kết hợp vận động theo nhịp bằng nhiều hình thức: Vỗ tay, vỗ dụng cụ âm nhạc, … - Trẻ nghe và cảm nhận. * Trẻ thưởng thức âm nhạc - Cô mở nhạc không lời bài: " Ru con" + Các con đã nghe bài hát đó chưa? Nghe - Mời cả lớp đứng lên vận động tự ở đâu? Các con biết gì về bài hát đó? do. - Cô cùng các con vừa nghe hát vừa vận động theo nhạc nhé. - Trẻ hát - Cô cùng trẻ hát bài “Em tập chải răng” II.Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa. - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn. - Giáo dục trẻ khi ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất. - Ngủ ngon không nói chuyện, biết sếp nệm sau khi ngủ dậy. IV. Đánh giá cuối ngày 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………............................ .. 2. Kiến thức - Kỹ năng: .................................................................................................................................... ...
<span class='text_page_counter'>(16)</span> …………………………………………………………………………………........ .. 3. Thái độ và hành vi: ………………………………………...................................... …………………………………………………………………………………….... .. 4. Lưu ý và đề xuất: ……………………………………………………………......... ………………………………………………............................................................ .. Thứ 3 ngày 01 tháng 10 năm 2013 I. HOẠT ĐỘNG HỌC: *LÀM QUEN VỚI TOÁN: Ôn số lượng 5. Chữ số 5. 1. Mục đích yêu cầu: - Luyện cho cháu nhận biết trong phạm vi số lượng 5, nhận biết chữ số 5 - Trẻ biết đếm trong phạm vi 5 - Giáo dục trẻ biết chú ý khi tham gia vào hoạt động 2. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ có 5 cái chén, 5 cây muỗng, thẻ số từ 1-5. - Một số đồ dùng trong gia đình có số lượng 5 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ôn số lượng 5 - Cho trẻ hát bài “ Em tập đánh răng”. - Trẻ hát. + Trong bài hát các bạn nhỏ đếm đến mấy ? - Trẻ trả lời + Thế khi đánh răng, rửa mặt các con dùng đến những đồ dùng nào? - Xung quanh lớp mình có rất nhiều đồ dùng để phục vụ các con đánh răng rửa mặt, đi học. - Trẻ quan sát. Các con hãy tìm nhóm đồ dùng có số lượng 5 - Sau mỗi lần trẻ tìm cô đếm lại và đặt thẻ số vào nhóm tương ứng. * Nhận biết số 5 - Cô và cả lớp cùng đọc bài đồng dao “ Gánh gánh gồng gồng” và trò chuyện : - Trẻ đọc đồng dao. + Nồi cơm nếp chia ra mấy phần? + Các phần đó đem chia cho ai? 5 người thì - Trẻ trả lời. cần bao nhiêu cái chén? - Cô phát đồ dùng cho trẻ: Trong rổ các con có gì? + Các con xếp tất cả các cái chén thành.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> hàng ngang từ trái qua phải - Trẻ thực hành xếp các nhóm đồ + Xếp 4 cây muỗng tương ứng 1-1 với dùng. nhóm chén. 2 nhóm như thế nào so với nhau? + Nhóm nào nhiều hơn và nhiều hơn là mấy? + Để nhóm muỗng nhiều bằng nhóm chén con phải làm sao?2 nhóm lúc này như thế nào? Cho đếm lại cả 2 nhóm + Vậy 4 thêm 1 được mấy?2 nhóm bằng nhau và cùng bằng mấy? dùng thẻ số mấy đặt vào 2 nhóm? - Cho trẻ đọc lại chữ số 5 nhiều lần - Cho trẻ cất đồ dùng vào rổ, vừa cất vừa - Trẻ đọc: "Số 5" đếm, đọc lại thẻ số. * Luyện tập - Tìm đúng bộ ghép đồ dùng theo số, đồ vật có số bao nhiêu thì chọn số tương ứng - Trẻ tìm và đếm - Đếm và tìm trên cơ thể nhựng bộ phận có số lượng 5. - Cho trẻ chơi vài lần, sau mỗi lần chơi cô nhận xét trẻ chơi II. Hoạt động góc. - Hoạt động ở góc: Phân vai; học tập III.Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa. - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn. - Giáo dục trẻ khi ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất. - Ngủ ngon khong nói chuyện, biết sếp nệm sau khi ngủ dậy. V. Đánh giá cuối ngày. 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………............................ .. 2. Kiến thức - Kỹ năng: .................................................................................................................................... .. …………………………………………………………………………………........ .. 3. Thái độ và hành vi: ………………………………………...................................... …………………………………………………………………………………….....
<span class='text_page_counter'>(18)</span> .. 4. Lưu ý và đề xuất: ……………………………………………………………......... ………………………………………………............................................................ .. Thứ 4 ngày 2 tháng 10 năm 2013 I. HOẠT ĐỘNG HỌC: *TẠO HÌNH: Vẽ khuôn mặt bạn trai. 1. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ biết vẽ phối hợp các nét vẽ cong, nét thẳng, nét xiên để tạo thành khuôn mặt bạn trai. - Luyện kỹ năng vẽ nét cong, thẳng, xiên tạo thành khuôn mặt bạn trai. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn 2. Chuẩn bị: - Khuôn mặt bạn trai - Giấy, bút màu - Đàn ghi âm bài hát "Khuôn mặt đẹp" 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định: Cô cùng cả lớp hát bài : “Tìm bạn thân” - Cả lớp cùng hát - Các con vừa hát bài gì? - Trẻ trả lời - Trong bài hátcó những ai? - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Hôm nay là sinh nhật bạn Xuân Trường - Chúng mình sẽ cùng vẽ về khuôn mặt bạn - Trẻ hưởng ứng làm món quà tặng sinh nhật bạn nhé * Quan sát và xem mẫu vẽ: - Cho trẻ quan sát và nhận xét khuôn mặt bạn - Trẻ quan sát và nhận xét tranh trai. - Khuôn mặt bạn có những bộ phận nào? - Trẻ trả lời theo quan sát của - Các bộ phận vẽ như thế nào? mình - Khuôn mặt vẽ hình nào? - Cô vẽ mẫu, vừa vẽ vừa hướng dẫn cho trẻ - Trẻ quan sát cô vẽ mẫu - Các con sẽ vẽ gì tặng bạn Xuân Trường - Vẽ khuôn mặt bạn trai - Vẽ khuôn mặt có những bộ phận nào? - Trẻ trả lời * Trẻ thực hiện Cô bao quát giúp đỡ những trẻ còn yếu về kỹ - Trẻ thực hiện năng phối hợp các nét tạo thành khuôn mặt bạn trai * Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ mang sản phẩm của mình lên phía - Trẻ mang sản phẩm của mình.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> trên lên phía trên - Tập cho trẻ nhận xét sản phẩm - Trẻ nhận xét và giới thiệu sản - Mời tác giả̉ lên giới thiệu sản phẩm của mình phẩm - Cô nhận xét (tùy vào sản phẩm của trẻ) * HĐCT: Hát: “Mừng sinh nhật” ra sân. - Trẻ hát và ra sân Tiết 2: Thể dục: "Đi trong đường hẹp về nhà" 1. Mục đích yêu cầu: - Dạy trẻ kỹ năng đi nối tiếp và định hướng chính xác ở trẻ. - Trẻ đi thẳng hường và ném chính xác. - Phát triển cơ tay, cơ vai, tố chất khéo léo nhanh nhẹn, phát triển khả năng định hướng tốt. - Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trật tự trong giờ học. - Trẻ chơi vui, đúng luật. 2. Chuẩn bị: - “Đường hẹp”, mô hình nhà, sân tập sạch sẽ. - Băng nhạc, trống lắc. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Khởi động: - Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết hợp - Trẻ đi các kiểu đi. các kiểu đi: đi thường đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. * Trọng động: a. BTPTC: * Động tác tay: - TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để - Trẻ thực hiện 2l x 8n. thẳng dưới chân, đầu không cúi. - TTCB: 2 tay cầm vòng chân - Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng khép. thời 2 tay cầm bóng và đưa thẳng ra trước. - Nhịp 2: đưa 2 tay cầm vòng lên cao. - Nhịp 3: Như nhịp 1 (bước chân phải). - Nhịp 4: Về TTCB. * Động tác chân: - TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để - Trẻ thực hiện 2l x 8n. xuôi dưới gối, đầu không cúi. - Nhịp 1: Kiễng chân 2 tay cầm vòng đưa thẳng lên cao. - Nhịp 2: Khuỵu gối, hai tay cầm vòng đưa thẳng ra trước. - Nhịp 3: Như nhịp 1..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nhịp 4: Về TTCB. * Động tác bụng: - TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi. - Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời 2 tay cầm bóng và đưa thẳng ra trước. - Nhịp 2: Xoay người sang trái đồng thời 2 tay cầm vòng xoay sang trái. - Nhịp 3: Như nhịp 1 (sang phải). - Nhịp 4: Về TTCB. * Động tác bật: - TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi. - Nhịp 1: Trẻ bật tách chân ra 2 bên, 2 tay cầm vòng đưa ra trước. - Nhịp 2: Bật khép chân lại 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối về TTCB. - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Về TTCB. b. VĐCB: - Các con nhìn xem trên tay cô có gì? - Hôm trước cô đã dạy các con vận động gì? - Hôm nay cô sẽ dạy vận động mới đó là " Đi theo đường hẹp về nhà vànem bóng vào rổ" 2 vận động này không giống nhau bây giờ cô sẽ thực hiện vận động đi đường hẹp… để các con so sánh nó khác nhau thế nào nhé. - Hỏi lại trẻ tên vận động. * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không giải thích. - Lần 2: Giải thích. TTCB: “Cô đứng ở vạch chuẩn bị trước đường hẹp, sau đó cô đi nhẹ nhàng, bước nối tiếp gót chân này tiếp lên mũi chân kia…, bước liên tục thẳng hướng về đến “nhà” Rồi ném bóng vào rổ luôn rồi cô nhẹ nhàng đi về phía cuối hàng của mình” - Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì? - Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem. * Trẻ luyện tập: - Cho trẻ luyện tập 2-3 lần. - Trẻ thực hiện 2l x 8n.. - Trẻ thực hiện 2l x 8n.. - Trẻ quan sát và trả lời.. - Trẻ nhắc lại tên vận động. - Trẻ quan sát cô làm mẫu và nghe cô giải thích chi tiết.. - Trẻ trả lời..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> => Cô bao quát sửa sai động viên trẻ. - Các con thấy đập bóng xuống sàn và bắt bóng - Trẻ thực hiện bài tập. so với tung bóng lên cao và bắt bóng có gì khác nhau? - Trẻ hồi tĩnh * Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở nhẹ nhàng. II.Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa. - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn. - Giáo dục trẻ khi ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất. - Ngủ ngon không nói chuyện, biết sếp nệm sau khi ngủ dậy. IV. Đánh giá cuối ngày 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………............................ .. 2. Kiến thức - Kỹ năng: .................................................................................................................................... .. …………………………………………………………………………………........ .. 3. Thái độ và hành vi: ………………………………………...................................... …………………………………………………………………………………….... .. 4. Lưu ý và đề xuất: ……………………………………………………………......... ………………………………………………............................................................ .. Thứ 5 ngày 3 tháng 10 năm 2013 I. Hoạt động học *HĐLQCC: LQCC: A, Ă, Â. 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách đọc, phát âm đúng, rõ ràng âm A-Ă-Â - Trẻ nhận biết được chữ cái A-Ă-Â - Phát triển kĩ năng phát âm cho trẻ. - Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, đi học chuyên cần 2. Chuẩn bị: - Tranh “Cái tai” “Con mắt”, “Bàn chân” - Mỗi trẻ một rổ đựng chữ cái a, ă, â - Bài thơ “ Những con mắt” để trẻ chơi gạch chân các chữ cái a,ă,â.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Cách tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Ổn định – giới thiệu chữ cái Cho hát bài “ Tay thơm tay ngoan” sau đó cho trẻ kể tên các bộ phận cơ thể có số lượng là 2 - Cô giới thiệu tranh: “Cái tai”, “Con mắt”, “Bàn chân”. - Cô gắn thẻ chữ cái rời phía dưới giống từ trong tranh - Cô giới thiệu chữ cái A-Ă-Â - Cô phát âm chữ a 1 đến 2 lần + Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân, 2 bạn quay mặt vào nhau phát âm. Cô chú ý sửa sai cho trẻ + Cô hỏi trẻ đặc điểm chữ “a” + Cô chính xác lại: Chữ a gồm một nét cong tròn khép kín và một nét sổ thẳng ở bên phải + Cho trẻ nhắc lại đặc điểm chữ a - Cô giới thiệu chữ a viết thường và cho trẻ phát âm lần nữa - Cô phát âm chữ ă 1 đến 2 lần + Cô cho trẻ phát âm. Cô sửa sai cho trẻ + Cô hỏi trẻ cấu tạo chữ ă (Chữ ă gồm một nét cong tròn khép kín, một nét sổ thảng ở bên phải và có thêm dấu mũ ngược ở phía trên ) + Cô cho trẻ nhắc lại cấu tạo và phát âm + Cô giới thiệu chữ ă viết thường - Cô phát âm chữ â 2 lần + Cô cho trẻ phát âm. Cô chú ý sửa sai + Cô cho trẻ nêu cấu tạo( Gồm một nét cong tròn khép kín, một nét sổ thẳng bên phải và có dấu mũ trên đầu) * So sánh chữ cái A-Ă-Â - Các con hãy cho cô biết các con thấy chữ A, Ă, Â có gì giống và khác nhau nào?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát và kể tên.. -Trẻ quay mặt vào nhau và phát âm. - Trẻ trả lời theo hiểu biết. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nhắc lại. - Lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Trẻ trả lời. - Lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm. + Giống nhau: đều có nét cong tròn khép kín và nét sổ thẳng bên phải + Khác nhau: Cách phát âm và cấu tạo (Chữ a không có gì; * Trò chơi Nhận biết và phát âm chữ cái Chữ ă có dấu mũ ngược; Chữ â Cách chơi: Khi cô phát âm chữ cái nào thì trẻ có dấu mũ).
<span class='text_page_counter'>(23)</span> giơ thẻ chữ cái đó lên và ngược lại - Trò chơi: “ Đội nào nhanh” - Trẻ chơi đúng cách chơi, luật Gạch chân dưới các chữ cái đã học có trong bài chơi, vui vẻ. thơ: “Những con mắt” . Thời gian là một đoạn nhạc - Cô tổ chức cho trẻ chơi * Kết thúc Cho trẻ hát bài “ tay thơm tay ngoan” II. Hoạt động góc: - Góc văn nghệ: hát biểu diễn các bài hát trong chủ điểm bản thân. - Góc xây dựng: xây nhà của bé. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn cây của bé III.Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa. - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn. - Giáo dục trẻ khi ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất. - Ngủ ngon khong nói chuyện, biết sếp nệm sau khi ngủ dậy. IV. Đánh giá cuối ngày 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………............................ .. 2. Kiến thức - Kỹ năng: .................................................................................................................................... .. …………………………………………………………………………………........ .. 3. Thái độ và hành vi: ………………………………………...................................... …………………………………………………………………………………….... .. 4. Lưu ý và đề xuất: ……………………………………………………………......... ………………………………………………............................................................ .. Thứ 6 ngày 4 tháng 10 năm 2013 I. HOẠT ĐỘNG HỌC *VQVH: Truyện: "Giấc mơ kì lạ". 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên câu truyện, các nhân vật trong truyện. và hiểu nội dung truyện. - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Trẻ chăm ngoan, học giỏi, biết nghe lời cô giáo. 2. Chuẩn bị: - Tranh truyện. - Đầu đĩa, ti vi, đĩa nhạc. 3. Cách tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là - Trẻ hát trường MN”. Đàm thoại về nội dung bài hát. - Cùng cô đàm thoại về nội dung 2. Nội dung: bài hát. a. Cô giới thiệu câu truyện. - Cô kể truyện diễn cảm cho trẻ nghe: - Lắng nghe cô giới thiệu tên + Lần 1: Kể diễn cảm, không dùng tranh. truyện, nghe cô kể chuyện và + Lần 2: Kể diễn cảm kết hợp tranh minh hoạ. quan sát tranh minh học. b.Tóm tắt nội dung : - Câu truyện nói về 1 bạn Gà tơ rất lười học - Nghe cô tóm tắt nội dung nên không biết chữ. 1 hôm bạn ấy dậy Truyện. muộn,các bạn đã gửi giấy cho bạn ấy là cả lớp đi cắm trại nhưng vì bạn ấy không biết chữ nên không đọc được đã bỏ vào thùng rác và đã bị lạc đường. Cuối cùng bạn ấy rất ân hận và chăm chỉ học tập…” c. Đàm thoại, trích dẫn: - Nghe cô trích dẫn nội dung . - Gà tơ rất lười học: trích từ đầu đến “…một Trẻ hiểu nội dung truyện. mình lang thang trên đường” - Vì lười học nên Gà tơ đã không biết chữ; Trích đoạn Gà tơ bỏ giấy vào thùng rác, đi lạc… - Những ân hận của Gà tơ: Tiếp cho đến hết. 3. Đàm thoại: - Câu truyện có tên là gì? - Câu truyện “Gà tơ đi học” - Trong câu truyện có những ai? - Trẻ trả lời. - Gà Tơ là bạn như thế nào? - Bạn Gà Tơ rất lười học. - Bạn Gà tơ đã làm gì khi không đọc được tờ - Trẻ trả lời giấy? - Bạn ấy có ân hận không? Sau đó bạn ấy như thế nào? 4. Kết thúc: - Nghe cô nhận xét và giáo dục - Cô nhận xét giờ học và giáo dục trẻ. - Trẻ hát. - Cho trẻ hát bài hát “Đi học” II. Hoạt động góc:.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Góc văn nghệ: hát biểu diễn các bài hát trong chủ điểm bản thân. - Góc phân vai: Mẹ con, phòng khám nhi, siêu thị đồ dùng của bé. III.Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa. - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn. - Giáo dục trẻ khi ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất. - Ngủ ngon khong nói chuyện, biết sếp nệm sau khi ngủ dậy. IV. Đánh giá cuối ngày 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………............................ .. 2. Kiến thức - Kỹ năng: .................................................................................................................................... .. …………………………………………………………………………………........ .. 3. Thái độ và hành vi: ………………………………………...................................... …………………………………………………………………………………….... .. 4. Lưu ý và đề xuất: ……………………………………………………………......... ………………………………………………............................................................ ... CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: CƠ THỂ TÔI Thực hiện từ ngày 07/10 đến 11/10/2013 I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất - Biết giữ vệ sinh thân thể và vệ sinh chung của trường, lớp - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động: vẽ, nặn, xé, dán… - Phát triển tốt các vận động: Ném xa, chạy, nhảy... 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ nắm được một số đặc điểm cá nhân, hình dạng bên ngoài, các bộ phận, giác quan và công dụng của nó. - Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh - Xác định được tay phải, tay trái của bản thân. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để kể về bản thân,về những người thân, biểu đạt.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép. - Phát âm đúng, nhận biết được chữ cái a, ă, â - Nói rõ ràng, mạch lạc 4. Phát triển tình cảm - xã hội: - Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động - Biết giữ gìn bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nề nếp, quy định ở trường, lớp, ở nhà và nơi công cộng - Biết cách sử lí lời nói của mình với bạn bè, người lớn cho phù hợp với giới tính. 5. Phát triển thẩm mỹ: - Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động - Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát, tạo ra các sản phẩm đẹp. II. MẠNG NỘI DUNG. CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ - Cơ thể của tôi do nhiều cơ quan hợp thành. - Mỗi bộ phận đều rất quan trọng và không thể thiếu giúp cơ thể cử động, di chuyển. - Biết giữ vệ sinh sạch sẽ cho cơ thể khoẻ mạnh. - Tôi yêu quý và tự hào về cơ thể của mình.. CƠ THỂ CỦA TÔI. CÁC GIÁC QUAN - Phân biệt 5 giác quan cơ thể phn biệt tác dụng và các chức năng của các giác quan. - Luyện tập các giác quan và phối hợp các giác quan để nhận biết và phân biệt đồ vật. - Giữ gìn và bảo vệ các giác quan.. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG ÂN: Hát vận động: “ Ồ sao bé không lắc” Nghe : “ Cho con”. KPKH: Một số giác quan.. TH: Vẽ bạn LQVT: Ônnhận nhậngái biếttay LQVT: Ôn biết tay phải, tay trái của Vẽ bạn gái. phải, tayTH: trái của bản thân. bản thân.. CƠ THỂ CỦA TÔI. VĐ: Ném xa bằng một tay. Tc: Nhảy tiếp sức.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> ÂN: Hát vận động: “ Ồ sao bé không lắc” Nghe : “ Cho con”. KPKH: Một số giác quan.. VĐ: Ném xa bằng một tay. Tc: Nhảy tiếp sức. CƠ THỂ CỦA TÔI. LQCC: Tập tô A, Ă, Â.. VH: Thơ “Những đôi mắt”. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 2: CƠ THỂ TÔI. NỘI DUNG ĐÓN TRẺ. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Có thói quen xin lỗi, cảm ơn, nói lễ phép, chào hỏi khi gặp mặt - Cởi giầy- dép và xếp ngay ngắn lên kệ, Chơi các trò chơi dân gian cùng cô - Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân. Điểm giống và khác nhau của mình với người khác, chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình - Vị trí và trách nhiệm của bản thân trong gia đình và ở trường lớp - Yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình. Nói được đặc điểm, khả năng và sở thích của người thân - Xem được giờ trên đồng hồ. Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày - Nhận biết, phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> thực phẩm - Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh. THẾ DỤC SÁNG. - Tập các bài tập phát triển các nhóm cơ (tay 1, bụng 1, lườn 2, chân 1), hô hấp - Đi chạy thay đổi tốc độ theo hướng, theo hiệu lệnh - Tập trèo lên xuống thang thể dục. KPKH . TOÁN TẠO HÌNH CHỮ CÁI VĂN HỌC Một số giác Ôn nhận Vẽ bạn gái Tập tô chữ Thơ: quan biết tay THẾ DỤC cái A, Ă, Â. "Những con phải, tay Ném mắt" xa HOẠT GAÂN trái của bản bằng một ĐỘNG Hát múa vận thân. "Ồ, tay. HỌC động: sao bé không lắc" Nghe: "Cho con" - Góc phân vai: + Mẹ con + Phòng khám nhi + Siêu thị đồ dùng của bé. HOẠT - Góc xây dựng: ĐỘNG + Xây nhà của bé. GÓC - Góc nghệ thuật: + Vẽ, cắt dán ảnh tặng bạn thân; Nặn đồ dùng mà bé thích. + Hát, nghe nhạc các bài hát có trong chủ điểm. - Góc học tập: Tô nối chữ số, chữ cái đã học. TCDG: TCVĐ: Nu na nu Chạy tiếp cờ. nống. - Chơi tự do - Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT - Ôn lại bài ĐỘNG hát: “Ồ, sao CHIỀU bé không lắc”. - LQBM:. - Ôn các số lượng và chữ số. - LQBM: Vẽ bạn gái.. - Ôn một số kĩ năng vẽ bạn gái. - Tập tô chữ cái a, ă, â. - Ôn lại chữ cái a, ă, â . - LQBM: Thơ: "Những con. - Cùng cô trang trí chủ đề - Biểu diễn văn nghệ.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ôn nhận biết tay phải, tay trái của bản thân. - Bình cờ bé ngoan. - Cùng cô trang trí chủ đề. - Bình cờ bé ngoan.. - Cùng cô trang trí chủ đề - Bình cờ bé ngoan. - Nêu gương mắt" - Cùng cô cuối tuần trang trí chủ đề - Bình cờ bé ngoan. 3. Hoạt động góc: Nội dung Góc phân vai: +Mẹ con, phòng khám nhi, siêu thị đồ dùng của bé.. Mục đích yêu cầu Trẻ biết chọn góc chơi, biết thể hiện vai chơi và biết phối hợp với bạn trong khi chơi. - Góp phần giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và trí tưởng tượng trong khi chơi. - Rèn luyện thói quen biết sử dụng, bảo vệ đồ chơi trong khi chơi và cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp mỗi khi chơi xong.. Chuẩn bị. HĐ cuả cô. HĐ của trẻ. - Góc chơi. - Trang phục Bác sĩ. - Bàn ghế, đồ dùng đồ chơi bác sĩ và một số đồ dùng có liên quan về bé như: dép, tất chân, tất tay, mũ, sách, bút, cặp.... - Tập trung trẻ, giới thiệu tên các góc, trò chuyện về chủ đề. Cùng trẻ thảo luận về nội dung chơi, vai chơi và các yêu cầu khi trẻ về góc chơi. Cô nhắc nhở trẻ trước lúc về góc chơi. - Cô quan sát và chơi cùng trẻ, hướng dẫn và giúp đỡ để trẻ thể hiện được đúng các vai chơi. - Tạo các tình huống để trẻ tự giải quyết. - Động viên và khuyến khích trẻ mạnh dạn trong giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ mạch lạc. - Chú ý tạo mối liên kết với các nhóm khác. - Cùng trẻ nhận xét vai chơi của trẻ. Tự thoả thuận:trẻ thoả thuận vai chơi với nhau, hợp tác với nhau trong khi cuộc chơi diễn ra. - Trẻ về góc chơi: Trẻ phân các vai chơi: bác sĩ, mẹ, người bán hàng… trẻ chọn đồ chơi và kết hợp chơi cùng bạn. -Cùng cô và các bạn nhận xét quá trình chơi và cách thể hiện vai chơi của bạn. - Cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Góc thiên nhiên: -Chăm sóc cây xanh, lau lá, xới đất nhổ cỏ.. - Giúp trẻ có 1 số kỹ năng về chăm sóc cây: tưới nước, tỉa lá vàng, lá sâu… - Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của việc chăm sóc cây.. - Các chậu cây, bình tưới cây, kéo, xẻng các đồ chơi để chăm sóc cây, chậu đựng nước…. Góc xây dựng: +Xây nhà của bé.. - Trẻ biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi, biết chơi cùng bạn và hoàn thành công trình theo yêu cầu. - Trẻ biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng. - Trẻ biết cách nhận xét bạn cùng chơi và nhận xét về công trình - Giúp trẻ phát. - Bộ đồ chơi xây dựng, cỏ, hàng rào, cây, hoa , nhà và 1 số đồ dùng đồ chơi cần thiết. - Tự thoả thuận: Tập trung trẻ, giới thiệu tên các góc, trò chuyện về chủ đề. Cùng trẻ thảo luận về nội dung chơi, vai chơi và các yêu cầu khi trẻ về góc chơi. Cô nhắc nhở trẻ trướcc lúc về góc chơi. - Cô chú ý theo dõi và hướng dẫn trẻ cách làm, trò chuyện để trẻ thấy được ý nghĩa của việc trồng cây và chăm sóc cây xanh. - Cô chú ý để luân chuyển trẻ ở các góc khác nhau nếu trẻ đã chơi tốt. - Kết thúc: Nhận xét quá trình chơi của trẻ. - Cô tập trung trẻ, giới thiệu tên các góc, trò chuyện về chủ đề. Cùng trẻ thảo luận về nội dung chơi, vai chơi và các yêu cầu khi trẻ về góc chơi. Cô nhắc nhở trẻ trước lúc về góc chơi. - Cô quan sát, hướng dẫn và thường xuyên gợi ý cho trẻ thực hiện ý tưởng của mình. Đặc biệt cô giúp đỡ. - Trẻ về góc chơi: Trẻ chọn đồ dùmg và chọn hoạt động của mình: tưới cây, nhặt lá vàng…. - Trẻ về góc chơi: Trẻ chọn đồ dùng đồ chơi và tiến hành xây dựng. - Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> triển trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo phong phú.. Góc nghệ thuật: + Vẽ, cắt dán ảnh tặng bạn thân; Nặn đồ dùng mà bé thích. + Hát, nghe nhạc các bài hát có trong chủ điểm.. - Trẻ biết chọn góc chơi, biết thể hiện ý tưởng của mình thông qua các hoạt động. - Trẻ biết tạo ra các sảm phẩm đẹp. - Phát triển khả năng tưởng tượng và sáng tạo. - Trẻ không ồn ào và biết liên kết cùng bạn khi chơi.. - Giấy a4, bút màu, bút chì, hồ dán, đất nặn tranh ảnh và 1 số đồ dùng khác - Băng đĩa nhạc, xắc xô, …lien quan tới chủ điểm.. cho những trẻ chưa có kỹ năng xây dựng…để trẻ co cơ hội luyên tập. Đồng thời gợi ý cho trẻ có những ý tưởng sáng tạo. Cô chú ý liên kết trẻ các góc lại với nhau. + Kết thúc: Cô và trẻ cùng nhận xét sản phẩm của các bạn trong nhóm. - Tự thoả thuận: Tập trung trẻ, giới thiệu tên các góc, trò chuyện về chủ đề. Cùng trẻ thảo luận về nội dung chơi, vai chơi và các yêu cầu khi trẻ về góc chơi. Cô nhắc nhở trẻ trước lúc về góc chơi. - Cô quan sát, hướng dẫn và thường xuyên gợi ý cho trẻ thực hiện ý tưởng của mình. Đặc biệt cô giúp đỡ cho những trẻ chưa có kỹ năng nặn, ký năng tô…để trẻ co cơ hội luyên tập. Đồng thời gợi ý cho trẻ có những ý tưởng sáng tạo. Cô chú ý liên kết trẻ các góc lại với nhau.. + Trẻ về góc chơi: Trẻ chọn đồ dùng đồ chơi và nội dung: vẽ , cắt dán, nặn; hát, nghe nhạc,xem tranh ảnh về bản thân bé..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Góc học tập: Tô nối chữ số, chữ cái đã học. - Trẻ biết thảo - Bàn ghế, vở luận về những tập tô. gì được quan sát từ đó giúp trẻ ghi nhớ những hình ảnh về chủ đề. - Góp phần phát triển trí tuệ, thẩm mĩ - Giúp trẻ nhớ, biết cách tô chữ cáu và số.. 5. Hoạt động ngoài trời TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH TÊN YÊU CẦU TRÒ CHƠI - Trẻ thoải mái, Thứ 5: hít thở không *HĐQS: khí trong lành. Cho cháu Biết thể hiện QS thiên tình cảm trước nhiên thời cảnh đẹp. tiết. - Trẻ trả lời câu *HĐCCĐ: hỏi rõ ràng. Ôn Vẽ bạn - Biết được đặc gái. điểm giống và Làm quen khác nhau của tập tô a, ă, a, ă, â. â.. CHUẨN BỊ. - Sân sạch sẽ, an toàn, trang phục phù hợp với thời tiết dễ hoạt động Tranh mẫu a, ă, â.. - Trẻ có thể nói được và thể hiện được cách tô một cách chính xác, đều và đẹp.. - Trẻ về góc chơi: Trẻ lấy vở tập tô, bút chì về tô. - Trẻ cùng cô nhận xét vai chơi của bạn. - Trẻ cất vở tập tô đúng nơi quy định.. CÁCH TIẾN HÀNH. - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa đi vừa đọc bài thơ: " Đi dạo " vừa quan sát cô vừa đặt câu hỏi gợi ý cho cháu. Hôm nay bầu trời như thế nào? Cháu nhìn bầu trời và nói lên những gì cháu thấy. - Cho trẻ xem lại tranh mà trẻ vẽ bạn gái hỏi trẻ: + Các con có nhận xét gì về bức tranh các con đang xem? Trẻ quan sát tranh chữ. Hỏi trẻ: + Các con hãy nêu những gì các con biết khi nhìn vào tranh cô có?.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Thứ 6 *HĐQS: Dạo chơi QS thiên nhiên. *HĐCCĐ: Thơ: "Những con mắt". - Các cháu chú ý quan sát thiên nhiên và nói được những gì cháu qs được. - Biết thể hiện cảm xúc trước cảnh đẹp. - Biết nội dung, đọc thơ diễn cảm.. - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa đi vừa hát: "khúc hát dạo chơi", vừa quan sát cô vừa đặt câu hỏi gợi ý cho cháu. - Sân sạch - Các cháu thấy mọi vật , cây cối hôm sẽ, an toàn, nay như thế nào? Cháu trả lời dưới sự quả bóng. hướng dẫn của cô. Thơ: Cháu trả lời dưới sự hướng dẫn của "Những cô. con mắt" - Cô đọc truyện. - Cô tổ chức cho cháu đạt câu hỏi mở: "Các con biết gì qua bài thơ vừa đọc".. - Cô giới thiệu trò chơi. Cách chơi Sân chơi - Trẻ hiểu luật ,luật chơi. sạch sẽ, chơi và cách - Luật chơi: thoáng mát. chơi. Phải cầm được cờ và chạy vòng - Đoàn kết quanh ghế chơi. - Cách chơi: - Hứng thú + Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau. chơi trò chơi.. + Trẻ xếp thành hàng dọc. Hai cháu ở đầu hàng cầm cờ. Đặt ghế cách chỗ các cháu đứng 2m. Khi cô hô: "Hai, TRÒ ba", trẻ phải chạy nhanh về phía ghế, CHƠI CÓ vòng qua ghế rồi chạy về chuyền cờ LUẬT cho bạn thứ hai và đứng vào cuối Chạy tiếp hàng. Khi nhận được cờ, cháu thứ hai cờ phải chạy ngay lên và phải vòng qua ghế, rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba. Cứ như vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai không chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu. - Tiến hành cho trẻ chơi. Cô bao quát gợi ý cho trẻ hứng thú chơi. Đoàn kết chơi cùng bạn. Nhận xét, động viên trẻ kịp thời. Chơi tự do - Trẻ không - Một số đồ - Cho trẻ chơi với một số trò chơi, đồ chơi ở những chơi tự do chơi về chủ đề theo ý thích của trẻ. nơi mất vệ sinh về chủ đề. Sau đó cô hướng cho trẻ chơi với đồ.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> như:vũng nước, không trèo quá cao, chơi với vật sắc nhọn - Trẻ chọn được các đồ chơi và chơi theo sở thích. - Trẻ biết giữ gìn đồ chơi … 5. Hoạt động chiều Thứ 2 (9/9) ÂN: Hát vận động: "Ồ, sao bé không lắc" LQBM: "Ôn Nhận biết tay phải, tay trái của bản thân" 1. Mục đíchyêu cầu: Trẻ nhận biết, phân biệt được phía trước, phía sau. - Rèn kỹ năng xaùc ñònh caùc phía cuûa baûn thaân - Trẻ nhớ và vận động theo lời bài hát . - Giáo dục trẻ biết chăm sóc răng miệng. 2. Chuẩn bị: - Bài hát, một. - Bóng, cờ nơ, phấn, giấy, cát chong chóng..... Thứ 3 (10/9) Chơi trò chơi: Chạy tiếp cờ. 1. Mục đíchyêu cầu: - Trẻ biết được cách chơi, luật chơi trò chơi vận động. - Rèn khả năng nhanh nhẹn, hoạt bát, khả năng ghi nhớ. 2. Chuẩn bị: Trò chơi, sân rộng và an toàn. 3. Pp – bp: Luyện tập 4. Tiến hành: + Cô giới thiệu trò chơi, nêu cách chơi. + Tập cho trẻ chơi 2 -3 lần. + Cô làm chơi mẫu cùng trẻ 2. chơi giữa sân trường. - Cô bao quát và giúp trẻ khi cần thiết. Giáo dục trẻ đoàn kết chơi vui vẻ cùng bạn, không dành nhau đồ chơi. - Cuối giờ chơi cô tập trung trẻ nhận xét, cho trẻ vệ sinh tay chân. - Cô điểm danh lại sỉ số rồi cho trẻ vào lớp.. Thứ 4 (11/9) Ôn : Vẽ bạn gái LQBM: Tập tô A, Ă, Â 1. Mục đích yêu cầu: - Giúp trẻ biết thao tác với một số kĩ năng vẽ, tô màu, tô chữ cái. - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. 2. Chuẩn bị: Tranh vẽbạn gái, tranh chữ chấm mờ a, ă, â. 3. Pp – bp: Thực hành , động viên, khuyến khích. 4. Tiến hành: - Trò chuyện. Thứ 5 (12/9) Làm quen: Thơ: "Những con mắt" - Trò chơi: "Nu na nu nống" 1. Mục đíchyêu cầu: - Trẻ biết nhắc lại nội dung, đọc diễn cảm, phân tích được bài thơ. - Luyện tập thói quen và nề nếp học tập. - Biết cách chơi, luật chơi và chơi cho đúng. 2. Chuẩn bị: Tranh chữ, trò chơi. 3. Pp – bp: Dùng lời, trực quan, luyện. Thứ 6 (13/9) Nêu gương cuối tuần 1. Mục đích yêu cầu: - Ôn tập 1 số kiến thức, kỹ năng của 1 tuần học vừaqua. - Tập cho trẻ có thói quen biết nhận xét bạn và mình, giúp trẻ tự tin, mạnh dạn khi nhận xét. - Khen thưởng và tuyên dương những trẻ ngoan và khuyến khích những trẻ chưa ngoan. 2. Chuẩn bị: Cờ bé ngoan, nhạc cụ. 3. Pp – bp:.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> số đồ dùng đồ chơi trong chủ đề. 3. Tiến hành - Trẻ hát vận động tự do theo nhạc. - Cô hỏi lại tên bài, tên tác giả. - Hỏi trẻ: Các con thấy đồ chơi, đồ dùng cô trang trí xung quanh lớp nằm ở phía nào của các con. CHƠI TỰ DO NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY VỆ SINH, TRẢ TRẺ. -3 lần. - Cho trẻ chơi 2, 3 lần. + Kết thúc: Nhận xét, nêu lại tên trò chơi CHƠI TỰ DO NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY VỆ SINH -TRẢ TRẺ. về sản phẩm trẻ vẽ bạn gái mà trẻ đa vẽ cho trẻ nhận xét, phát giấy cho trẻ vẽ lại theo ý trẻ. - Trẻ xem tranh chữ chấm mờ cho trẻ nêu kiến thức mà trẻ biết về a, ă, â. + Kết thúc: nhận xét tuyên dương. CHƠI TỰ DO NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY VỆ SINH -TRẢ TRẺ. tập. 4. Tiến hành: - Cho trẻ cùng đọc lại bài thơ. - Cho trẻ nhắc lại những gì đã biết về bài thơ, và cho trẻ được hỏi và nêu những gì còn khúc mắc, cô giải quyết những khúc mắc của trẻ. - Cho trẻ nói về trò chơi sắp chơi, cho trẻ chơi, cô theo dõi quan sát hướng dẫn trẻ yếu. CHƠI TỰ DO NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY VỆ SINH -TRẢ TRẺ. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Biểu diễn, dùng lời. 4. Tiến hành: - Trẻ hát múa về chủ đề, trò chuyện về chủ đề. - Trẻ nhận xét về bạn và về mình: ai chăm đi học? ai hay giúp đỡ cô và các bạn? ai hay phát biểu?... - Cô nhận xét chung. Trẻ đọc thơ chúc mùng những bạn được tuyên dương. - Cô động viên và khích lệ những bạn chưa ngoan sẽ ngoan hơn trong tuần tới. - Trẻ cắm cờ bé ngoan và nhận phiếu bé ngoan. - Cô dặn dò CHƠI TỰ DO NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY VỆ SINH -TRẢ TRẺ.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Thứ 2 ngày 07 tháng 10 năm 2013 I. HOẠT ĐỘNG HỌC * Tiết 1: KPKH:" Một số giác quan" 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được các bộ phận trên cơ thể, các giác quan và tác dụng của các bộ phận và các giác quan. - Luỵên kỹ năng quan sát, nhận biết, phân biệt cơ thể bé trai, bé gái. - Biết được sự quan trọng của các bộ phận trên cơ thể và không thể thiếu - Giáo dục trẻ yêu quý và tự hào về cơ thể của mình - Giữ gìn và vệ sinh cơ thể sạch sẽ 2. Chuẩn bị - Soạn các bộ phận trên chương trình Powerpoint - Tranh bài tập một số bộ phận cơ thể - Cơ thể còn thiếu các bộ phận 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định – giới thiệu - Cho trẻ chơi trò chơi: “Trán, cằm, tai” - Trẻ chơi - Chúng mình vừa chơi trò chơi nói đến bộ phận - Trẻ kể nào trân cơ thể? * Thật thú vị với cơ thể của em - Cô trình chiếu hình ảnh cơ thể bé và hỏi trẻ: + Các con vừa thấy được gì? Vì sao con biết? - Cơ thể bé + Cả lớp bạn nào giỏi nói cho cô biết các con - Trẻ trả lời thấy được gì trên cơ thể? - Bạn nào bổ sung thêm, bạn nào có ý kiến - 3-4 trẻ kể khác? - 3 phần, đầu, mình, chân + Cơ thể gồm có mấy phần? - Mắt… + Phần đầu gồm có gì? - Nhìn, quan sát - Mắt để làm gì? Có mấy mắt? - Đôi mắt + Hai mắt còn gọi là gì? - Trẻ nhắm mắt và nói - Thử nhắm mắt lại xem, có nhìn thấy gì không? Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh mắt sạch sẽ * Mũi đâu? - Trẻ chỉ lên mũi và nói: Mũi + Mũi để làm gì? đây Mũi là cơ quan khứu giác giúp con người ngửi và thở - Có bài hát nào nói về cái mũi? - Trẻ hát bài "cái mũi" + Trên khuôn mặt còn có gì? - Cho trẻ xem cái miệng - Miệng + Miệng để làm gì? ai biết gì về cái miệng?.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> + Răng và lưỡi có nhiệm vụ gì? + Lưỡi là cơ quan vị giác giúp con người nếm mùi vị thức ăn Giáo dục trẻ vệ sinh răng miệng * Trò chơi: "Nghe và đoán âm thanh" Cô làm tiếng gió, tiếng gáy, vịt kêu... bằng tiếng đàn trẻ nghe và đoán đó là tiếng gì? + Các con nghe được những tiếng đó là nhờ gì? + Có mấy từ? - Tai là cơ quan thính giác giúp con người nghe tất cả các âm thanh xung quanh. * Phần mình có những bộ phận nào? + Tay để làm gì? ai biết gì về tay?. - Trẻ trả lời. - Trẻ nghe và đoán - Tai. - Trẻ kể: Tay, vai, ngực bụng, lưng. - Trả lời theo hiểu biết. Bàn tay sạch, bàn tay đẹp làm nhiều việc có ích cho bạn thân và giúp đỡ người khác như các con vừa kể. Vừa rồi cô nghe các bạn nói là bàn tay của mình - Trẻ đọc bài đồng dao "Tay biết xúc cơm ăn, biết tự đánh răng nữa cô nhớ đẹp" đến 1 bài đồng dao nói về bàn tay. * Cô trình chiếu phần chân cho trẻ xem. - Trẻ nhận xét - Cho trẻ nhận xét + Chân có được leo trèo không? Vì sao không được leo trèo? - Trẻ kể về bộ phận trên cơ thể * Cho trẻ tự kể các bộ phận trên cơ thể trẻ và tự hỏi nhau Ví dụ: Bạn ơi tay bạn để làm gì? Chân bạn để làm gì? - Trẻ kể * Trên cơ thể có mấy giác quan? Đó là những giác quan nào? - Trẻ hát - Cho trẻ hát bài "hãy xoay nào?" * Luyện tập - củng cố - Nói đúng các giác quan - Tắm rửa, ăn hết suất ăn - Để cơ thể luôn khỏe mạnh các cháu phải làm - Tập thể dục đều đặn gì? - Cho trẻ hát vận động bài "ồ sao bé không lắc" * Tiết 2: Âm Nhạc: "ồ sao bé không lắc" 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát thuộc được bài hát, biết được nội dung bài hát. - Biết vỗ tay theo nhịp, hát kết hợp vận dộng theo nhạc. - Biết tên bài hát, tên tác giả. 2. Chuẩn bị.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Dụng cụ gõ đệm. - Đĩa nhạc, đầu đĩa, tivi. 3. Cách tiến hành. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. Ổn định tổ chức - Hát múa : “năm ngón tay ngoan” - Trẻ hát. - Trò chuyện giáo dục dẫn dắt vào bài. - Trẻ nghe. Hoạt động nhận thức. * Dạy hát: - Cô hát mẫu: - Trẻ nghe. + Lần 1: Cô hát giới thiệu tên bài, tên tác giả. + Lần 2: Cô và trẻ cùng hát 1 lần không vỗ tay, 1 - Trẻ hát theo cô. lần vỗ tay. + Lần 3: Hát vỗ theo dụng cụ. - Trẻ hát. + Lần 4: Hát vận động theo lời dưới nhiều hình - Trẻ hát. thức. - Đàm thoaị với trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ trả lời. - Hát lồng ghép bài: “Đường và chân” - Trẻ hát. * Nghe hát: Cho con - Trẻ hát. - Cô hát lần 1: Hát giới thiệu tên tác giả, tên bài - Trẻ nghe. hát. - Cô hát lần 2: Hát múa minh hoạ. - Trẻ xem - Cô hát lần 3: Mở nhạc trẻ minh hoạ cùng cô. - Trẻ lên minh họ cùng cô Kết thúc: - Hát vận động bài : “Ồ, sao bé không lắc” - Trẻ hát. - Đọc thơ: “Tay ngoan” - Trẻ đọc thơ II. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa. - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn. - Giáo dục trẻ khi ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất. - Ngủ ngon không nói chuyện, biết sếp nệm sau khi ngủ dậy. IV. Đánh giá cuối ngày 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………............................ .. 2. Kiến thức - Kỹ năng: .................................................................................................................................... .. …………………………………………………………………………………........ ...
<span class='text_page_counter'>(39)</span> 3. Thái độ và hành vi: ………………………………………...................................... …………………………………………………………………………………….... .. 4. Lưu ý và đề xuất: ……………………………………………………………......... ………………………………………………............................................................ .. Thứ 3 ngày 8 tháng 10 năm 2013 I. Hoạt động học: 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ có thể nhận biết phân biệt tay phải, tay trái của mình. - Trẻ hát cùng cô bài hát nào chúng ta cùng tập thể dục - Trẻ nhận biết một số bộ phận trên cơ thể. - Trẻ có thể chơi được một số trò chơi:..... - Trẻ có thể biết đi theo đường hẹp lên chọn đồ dùng để ăn bên phải, trái... - Nhằm phát triển thị giác, ngôn ngữ, phát triển trí tuệ cho trẻ - Rèn kỹ năng NB phân biệt tay phải, tay trái của bé. - Rèn kĩ năng hát bài nào chúng ta cùng tập thể dục. - Rèn kĩ năng chơi trò chơi cho trẻ - Rèn kĩ năng đi theo đường hẹp cho trẻ. - Củng cố một số kiến thức về một số bộ phận trên cơ thể cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn các bộ phận trên cơ thể 2. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Bát, thìa, rổ, kéo - Đồ dùng của trẻ: Giống như cô - Địa điểm trong lớp học - Đội hình : Ngồi chiếu hình chữ u - Trẻ chưa làm quen với bài học. 3. Cách tiến hành Hoạt động của cô. * Gây hứng thú - Cô cho trẻ chơi T/c “trời tối, trời sáng” - Cô giả làm tiếng gà gáy ò ó o .......... ? Khi thức dạy chúng mình phải làm gì - Cô cùng trẻ hát múa bài “ Nào chúng ta cùng tập thể dục ? Bài hát múa vừa rồi nhắc đến bộ phận nào trên cơ thể ? Muốn cho các bộ phận trên cơ thể khỏe mạnh chúng mình phải làm gì => Củng cố GD trẻ: Muốn cho cơ thể khỏe. Hoạt động của trẻ. - Trẻ chơi. - Trẻ nghe. - Trẻ hát múa cùng cô. - Trẻ trả lời..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> mạnh chúng ta phải ăn đủ các chất, giữ vệ sinh cơ thể, thường xuyên tập TD rèn luyện SK nữa... .... * Dạy trẻ xác định tay phải, tay trái qua hoạt động thường ngày của trẻ - Hằng ngày mỗi buổi sáng thức dậy chúng ta tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh sau đó chúng mình sẽ ăn sáng nữa. - Chúng mình cùng ăn cơm nào - Trẻ giả vờ cùng làm động tác ăn cơm cùng cô. ? Khi ăn cơm chúng mình cầm bát bằng tay nào - Trẻ làm theo. ? Cầm thìa bằng tay nào - Bây giờ đã ăn sáng xong chúng mình cùng đi - Trẻ hát. học nào. Cho trẻ đứng dậy hát bài" Vui đến trường". ? Chúng mình vừa đi tới trường học vậy khi đi - Trẻ tay phải. học, trên đường đi con đi về phía tay nào ? Chúng mình hãy giơ tay phải lên nào - Trẻ giơ. - Đến lớp cô giáo dạy chúng mình rất nhiều - Trẻ xem điều hay như hát, múa, vẽ, tô màu.... ? Khi vẽ cô giáo dạy chúng mình cầm bút bằng - Trẻ Tay phải tay nào ? Tay nào giữ giấy - Trẻ : Tay trái. ? Chúng mình cùng vẽ ông mặt trời nào - Trẻ vẽ => Cô thấy chúng mình học vẽ rất giỏi cô thưởng cho chúng mình trò chơi đó là trò chơi: "Thi xem ai nhanh" - Cô nói đến tay nào trẻ giơ nhanh tay đó lên - Trẻ giơ tay theo hiệu lệnh * Luyện tập: *Trò chơi 1: Thi bước nhanh: Cô cho trẻ đứng - Trẻ chơi dậy chơi trò chơi đi theo đường hẹp lên chọn đồ dùng bát đặt bên tay trái, thìa đặt bên tay phải..... *Trò chơi 2: Trò chơi Ai nhanh trí: Phát cho trẻ - Trẻ chơi 1 rổ màu xanh và một rổ màu đỏ, cho trẻ chơi T/C “ Ai nhanh trí” - Cô nói đến tay nào trẻ cầm đồ chơi ở tay đó giơ lên - Sau đó cô yêu cầu trẻ , Tay phải cầm rổ màu đỏ, tay trái cầm rổ màu xanh (Sau mỗi lần chơi cô cho trẻ đổi lại tay). - Cô thấy các con phân biệt tay phải tay trái của.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> mình rất giỏi, giờ học của chúng ta đến đây là hết chúng ta cùng chào các cô và đi ra chơi nào. * Kết thúc: - Cho trẻ ra chơi - Trẻ đi vệ sinh II. Hoạt động góc. - Hoạt động ở góc: Phân vai; học tập III. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa. - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn. - Giáo dục trẻ khi ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất. - Ngủ ngon không nói chuyện, biết sếp nệm sau khi ngủ dậy. V. Đánh giá cuối ngày. 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………............................ .. 2. Kiến thức - Kỹ năng: .................................................................................................................................... .. …………………………………………………………………………………........ .. 3. Thái độ và hành vi: ………………………………………...................................... …………………………………………………………………………………….... .. 4. Lưu ý và đề xuất: ……………………………………………………………......... ………………………………………………............................................................ .. Thứ 4 ngày 09 tháng 10 năm 2013 I. Hoạt động học: * Tiết 1: Thể dục: "Ném xa bằng 1 tay" 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết ném xa bằng 1 tay và biết cách chơi trò chơi "nhảy tiếp sức" - Phát triển: tố chất nhanh, khéo, bền cho trẻ - Luyện kỹ năng khi ném phối hợp nhịp nhàng giữa tay và mắt, sự khéo léo của chân khi chuyền bóng. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể 2. Chuẩn bị.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - 4-5 túi cát - Sân tập thoáng, sạch sẽ - Kiểm tra sức khỏe của trẻ 3. Tiến hành Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. * Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về ngày sinh, họ tên, người - Trẻ cùng cô trò chuyện về thân trong gia đình trẻ. những hiểu biết của trẻ - Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp bài hát: "Tóm được rồi" và đi các kiểu đi, chạy, khom lưng... sau đó dàn 3 hàng ngang theo tổ cách đều. * Bài tập phát triển chung - Trẻ tập 2 lần 8 nhịp. Cho trẻ tập kết hợp bài hát: " Cô dạy em" * Vận động cơ bản - Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác - Trẻ quan sát. - TTCB: Cô đứng chân trước, chân sau, tay cùng phía với chân sau đưa túi cát ngang tầm mắt và ném ra xa - Cho trẻ khá lên thực hiện bài tập mẫu - 2 đến 3 trẻ lên thực hiện. * Trẻ thực hiện: Cô cho lần lượt 2 trẻ lên thực - Trẻ thực hiện. hiện, mỗi trẻ thực hiện 2 lần (cô chú ý sửa sai cho trẻ) * Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ chơi - Nêu luật chơi và hướng dẫn cách chơi cho trẻ - Cho trẻ chơi 2 -3 lần * Hồi tĩnh Trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng quanh lớp - Trẻ thực hiện đi * Tiết 2: PTTM: " Vẽ bạn gái" 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết vẽ chân dung bạn gái qua đầu tóc, quần áo,…để tạo thành bức chân dung theo ý tưởng của trẻ. - Luyện kỹ năng vẽ nét cong tròn, nét thẳng, nét xiên,… - Trẻ đoàn kết yêu thương nhường nhịn, giúp đỡ bạn. - Biết yêu quý sản phẩm của mình của bạn. 2. Chuẩn bị - Tranh gợi ý - Giấy, bút màu cho trẻ. 3. Tiến hành Hoạt động của cô. * Gây hứng thú. Hoạt động của trẻ.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Cho trẻ hát bài: “Bạn có biết tên tôi” - Cả lớp hát cùng cô - Các bạn vừa hát bài nói về gì? - Trẻ trả lời - Mỗi bạn có cái tên thật đẹp nhưng hôm nay chúng mình sẽ cùng chơi trò chơi có tên “đoán - Trẻ chú ý lắng nghe bạn qua chân dung” nhé - Chúng mình sẽ về bạn gái xem bạn muốn vẽ về bạn nào nhé * Quan sát – nhận xét. - Cho trẻ quan sát tranh vẽ bạn gái - Trẻ quan sát tranh - Chân dung này giống bạn nào trong lớp? - Trẻ trả lời - Con có nhận xét gì về bạn này(đầu tóc, quần - Trẻ nhận xét đầu tóc, quần.. áo, nơ...) - Trẻ nhận xét bố cục tranh - Cô cho trẻ nhận xét bố cục tranh? - Trẻ nêu ý định của mình, cách - Cho trẻ nêu ý định vẽ của mình: con vẽ bạn vẽ tranh của mình gái nào trong lớp? Vẽ như thế nào? * Trẻ thực hiện Cô bao quát giúp đỡ những trẻ còn yếu về kỹ - Trẻ thực hiện năng phối hợp các nét vẽ tạo thành bức tranh hoàn hảo. * Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ mang sản phẩm của mình lên phía - Trẻ mang sản phẩm lên phía trên trên - Cho trẻ nhận xét sản phẩm - 2-3 trẻ nhận xét - Mời tác giả lên giới thiệu sản phẩm của mình - Trẻ giới thiệu tranh - Cô nhận xét ( tùy vào sản phẩm của trẻ) - Lắng nghe * HĐCT: Hát: “Tìm bạn thân” ra sân. - Trẻ hát ra sân II. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa. - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn. - Giáo dục trẻ khi ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất. - Ngủ ngon không nói chuyện, biết sếp nệm sau khi ngủ dậy. IV. Đánh giá cuối ngày 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………............................ .. 2. Kiến thức - Kỹ năng: .................................................................................................................................... .. …………………………………………………………………………………........ ...
<span class='text_page_counter'>(44)</span> 3. Thái độ và hành vi: ………………………………………...................................... …………………………………………………………………………………….... .. 4. Lưu ý và đề xuất: ……………………………………………………………......... ………………………………………………............................................................ .. Thứ 5 ngày 10 tháng 10 năm 2013 I. Hoạt động học * Tiết: LQCC: Tập tô A, Ă, Â 1. Mục đích yêu cầu - Hình thành cho trẻ biểu tượng về chữ cái a, ă, â. - Hình thành kỹ năng nhìn, phát âm đúng chữ cái. - Nghe âm và phát âm đúng. - Phân biệt được chữ cái trong nhóm. - Tìm được chữ cái trong từ. - Đọc từ trái sang phải từ trên xuống dưới - Phát triển trí nhớ, tưởng tượng, tư duy ( phân tích đối chiếu so sánh với chuẩn ) - Phát triển thính giác, thị giác. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, vốn từ. - Phát triển khả năng hình thành mối liên hệ tương ứng 1:1 giữa âm thanh và từ. - Giáo dục trẻ tính cẩn thận, tính kỷ luật trong giờ học. - Chơi và biết phối hợp với bạn. 2. Chuẩn bị - Thẻ chữ cái a, ă, â - Tranh ảnh về đồ vật trong gia đình ( Dán sẵn trên bảng có che đậy) - Rổ đựng chữ cái. - 3 ngôi nhà có dán chữ cái a, ă, â. - Thơ. - Trò chơi gió thổi, tìm nhà. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định: Trẻ hát và vận động theo cô bài “ - Trẻ hát Ngọn nến lung linh” * Đàm thoại: Trong nhà con có ông bà, cha mẹ, anh chị và - Trẻ trả lời con. Mọi người thường sử dụng các vật dụng, đồng dùng gì hằng ngày? À! Bây giờ các con ngồi 2 hàng ngang và chơi trò: “ Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, chui vào.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> hang, nằm ngủ.” ** Giới thiệu chữ a Lúc này cô mở tranh cái ca và cho trẻ mở mắt. Đây là cái gì? Cô có từ cái ca. ( Cô vừa nói vừa chỉ tranh). Trong từ cái ca có chữ a. Cô dán chữ a lên bảng, đọc lại 3 lần. Cô dán thẻ từ cái ca lên bảng và cho 1 trẻ lên xác định chữ a. Cất tranh cái ca, thay bằng từ cái ca. ** Giới thiệu chữ ă Cả lớp cùng đọc xem đây là cái gì? (Cô mở tranh cái khăn cho trẻ xem). Các con ơi, ngày hôm qua cô nằm ngủ thấy cái khăn mặt khóc quá trời luôn, vì các bạn trai thường bỏ khăn mặt và lau bằng áo. Đây cô có từ khăn mặt. ( cô dán thẻ khăn mặt ) Trong từ “khăn mặt” có 1 chữ giống như chữ a mình mới học. Bạn nào thấy nào? Àh, cô có chữ ă, mời cả lớp đọc ă ( 3 lần, sau đó từng tổ đọc, cá nhân đọc ) Chữ Ă có thêm cái mũ đội ngược rất xinh phải không? Cô còn mời thêm một người bạn thân của a, ă đến lớp mình nè. Bạn này cũng có mũ nhưng đội úp xuống. ** Giới thiệu chữ â Bạn đó là âm  trong từ ( cô chỉ ấm nước ) Ah, đúng rồi. Nào các con cùng phát âm với cô nhé â – â – â. Cả 3 chữ a, ă, â con thấy các bạn giống nhau ở chỗ nào? Khác nhau ở chỗ nào? Đúng rồi, giống nhau ở chỗ có cùng nét cong bên trái, 1 nét thẳng phải có móc. Nhưng khác nhau là chữ a không có mũ, chữ ă mũ quay lên, chữ â mũ úp xuống. Giới thiệu thêm cho trẻ chữ cái in thường a, ă, â. * Thưởng trò chơi: “ Về đúng nhà”. Cho mỗi trẻ 1 thẻ bài chữ và đếm 1, 2, 3 trẻ phải về đúng nhà chữ của mình. Ai không có nhà sẽ bị loại.. - 1 trẻ lên xác định chữ cái a. - Cái khăn. - Một trẻ lên tìm chữ ă - Cả lớp: Chữ ă. - Cả lớp: Chữ â. - Trẻ chơi.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> “ Gió thổi”. ai có chữ a về bên trái, gió thổi chữ â lên trên này… “ Nghe âm tìm tiếng” * Kết thúc - Nhận xét. II. Hoạt động góc. - Hoạt động ở góc: Phân vai; nghệ thuật; Xây dựng. III. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa. - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn. - Giáo dục trẻ khi ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất. - Ngủ ngon không nói chuyện, biết sếp nệm sau khi ngủ dậy. V. Đánh giá cuối ngày. 1 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………............................ .. 2. Kiến thức - Kỹ năng: .................................................................................................................................... .. …………………………………………………………………………………........ .. 3. Thái độ và hành vi: ………………………………………...................................... …………………………………………………………………………………….... .. 4. Lưu ý và đề xuất: ……………………………………………………………......... ………………………………………………............................................................ .. Thứ 6 ngày 11 tháng 10 năm 2013 I. Hoạt động học * Tiết: Thơ: "Những con mắt" 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả , trẻ cảm nhận được giọng đọc vui tươi, hơi nhanh . - Trẻ hiểu nội dung bài thơ :Những con mắt - Luyện cho kỹ năng đọc diễn cảm , trẻ trả lời rõ ràng,mạch lạc - Trẻ biết bảo vệ giữ gìn mắt 2. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài thơ.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Giấy bút màu 3. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Giới thiệu bài Cô cùng trẻ hát bài: "Cái mũi" - Cả lớp hát bài hát cùng cô - Hỏi trẻ tên bài hát ? - Trẻ trả lời - Cô giới thiệu bài thơ, tác giả. - Trẻ trả lời theo ý của trẻ - Cháu nào đã thuộc bài thơ này rồi? - Trẻ trả lời theo hiểu biết của - Cho cả lớp đọc 1 lần trẻ - Các cháu đã thuộc bài thơ nhưng đọc chưa - Trẻ đọc diễn cảm, các cháu lắng nghe cô đọc nhé * Thơ và bé - Đọc thơ diễn cảm - Cô đọc cho trẻ nghe 1-2 lần ( Kết hợp tranh ) - Lắng nghe - Trích dẫn đàm thoại làm rõ ý + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ? + Bài thơ này do ai sáng tác ? - Trẻ trả lời theo trí nhớ +Bài thơ kể về những con mắt gì? - Trẻ trả lời + Trên cây có mắt gì? - Trẻ liệt kê các con mắt theo + Làm thế nào để biết cá gì? trí nhớ + Mắt gì mà không ai muốn chơi cùng? - Dùng mắt lưới + Cái ô cửa là mắt gì? - Mắt bão + Muốn thấy mắt bé phải làm thế nào? - Mắt ngôi nhà - Giáo dục trẻ giữ gìn đôi mắt sạch sẽ, cẩn thận - Bé soi gương * Dạy trẻ đọc thơ : - Tập thể đọc 2 lần : tổ , nhóm , cá nhân đọc . (Cô bao quát trẻ đọc động viên khuyến khích trẻ - Cả lớp đọc 2 lần, Các tổ, đọc thơ diễn cảm thể hiện s ốtrẻ yếu ) nhóm, cá nhân đọc - Hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả? - Trẻ trả lời - Cho cả lớp đọc 1 lần - Cả lớp đọc *Kết thúc: Cho trẻ chơi trò chơi: “Các bộ phận - Trẻ hát và đi ra ở đâu” II. Hoạt động góc. - Hoạt động ở góc: Phân vai; nghệ thuật; thiên nhiên. III. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa. - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn. - Giáo dục trẻ khi ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất. - Ngủ ngon không nói chuyện, biết sếp nệm sau khi ngủ dậy. V. Đánh giá cuối ngày..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………............................ .. 2. Kiến thức - Kỹ năng: .................................................................................................................................... .. …………………………………………………………………………………........ .. 3. Thái độ và hành vi: ………………………………………...................................... …………………………………………………………………………………….... .. 4. Lưu ý và đề xuất: ……………………………………………………………......... ………………………………………………............................................................ ... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 3: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH. Thời gian thực hiện: Từ ngày 14 / 10 đến 18 / 10. I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất - Biết giữ vệ sinh thân thể và vệ sinh chung của trường, lớp - Biết ăn những thực phẩm cần thiết, giàu dinh dưỡng nhằm cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động và ngày càng phát triển khỏe mạnh. - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động: vẽ, nặn, xé, dán… - Phát triển tốt các vận động: bò theo đường zích zắc, chạy, nhảy... 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết cần phải giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ăn uống đầy đủ các loại thực phẩm chứa các chất dinh dưỡng khác nhau, luyện tập thể dục thể thao phù hợp với độ tuổi, giới tính để tăng cường sức khỏe và cơ thể phát triển khỏe mạnh. - Xác định được phía phải, phía trái, phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của bản thân. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để kể về bản thân,về những người thân, biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép. - Phát âm đúng, nhận biết được chữ cái a, ă, â - Nói rõ ràng, mạch lạc. - Biết đọc thơ và thể hiện được ý nghĩa của bài thơ qua giọng đọc và ngắt đoạn. 4. Phát triển tình cảm - xã hội: - Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động - Biết giữ gìn bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nề nếp, quy định ở trường, lớp, ở nhà và nơi công cộng - Biết cách sử lí lời nói của mình với bạn bè, người lớn cho phù hợp với giới tính. 5. Phát triển thẩm mỹ: - Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động - Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát, tạo ra các sản phẩm đẹp. II. MẠNG NỘI DUNG. VỆ SINH, DINH DƯỠNG CHẾ ĐỘ LUYỆN TẬP - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ: Rửa tay bằng xà phòng, đánh răng, không nghịch đất, ăn mặc gọn gàng phù hợp với thời tiết... - Biết được lợi ích và ăn đầy đủ các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng. - Biết tập luyện thể dục, thể thao hợp với lứa tuổi để tăng cường sức khỏe. - Biết phải bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp, không xả rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.. SỰ QUAN TÂM TỪ GIA ĐÌNH, NGƯỜI THÂN, BẠN BÈ - Quá trình lớn lên cuả bản thân : từ trong bụng mẹ sơ sinh, biết ngồi, biết đi, đi học ở trường mầm non. - Sự yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy dỗ, của những người thân trong gia đình, của các cô, các bác ở trường mầm non. - Biết phải chơi đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ, hòa đồng cùng bạn bè cùng trang lứa.. TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN KHỎE MẠNH. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG. KPKH: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh.. TH: Làm đồ chơi để tặng bạn búp bê.. ÂN: Hát vận động: “ Mời bạn ăn” Nghe : “Bé khỏe bé ngoan”. VH: Thơ “Xòe tay”.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> ÂN: Hát vận động: “ Mời bạn ăn” Nghe : “Bé khỏe bé ngoan”. KPKH: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh.. TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠN. VĐ: Bò theo đường zích zắc TC: Nhảy tiếp sức. H LQCC: Ôn A, Ă, Â.. VĂN HỌC Thơ: "Xòe tay". KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 3: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH. NỘI DUNG ĐÓN TRẺ. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Có thói quen xin lỗi, cảm ơn, nói lễ phép, chào hỏi khi gặp mặt - Cởi giầy- dép và xếp ngay ngắn lên kệ, Chơi các trò chơi dân gian cùng cô - Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân. Điểm giống và khác nhau của mình với người khác, chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình - Vị trí và trách nhiệm của bản thân trong gia đình và ở trường lớp.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình. Nói được đặc điểm, khả năng và sở thích của người thân - Xem được giờ trên đồng hồ. Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày - Nhận biết, phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm - Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh. THẾ DỤC SÁNG. - Tập các bài tập phát triển các nhóm cơ (tay 1, bụng 1, lườn 2, chân 1), hô hấp - Đi chạy thay đổi tốc độ theo hướng, theo hiệu lệnh - Tập trèo lên xuống thang thể dục. KPKH TOÁN TẠO HÌNH CHỮ CÁI VĂN HỌC Bé cần gì để Xác định Làm đồ chơi Ôn chữ cái Thơ: "Xòe lớn lên và phía phải, tặng bạn búp A, Ă, Â. tay" khỏe mạnh. trái; trên, bê dưới; HOẠT GAÂN THẾ DỤC trước sau ĐỘNG Hát vận Bò theo của bản HỌC động: “ Mời đường zích thân. bạn ăn” zắc Nghe : “Bé TC: Nhảy khỏe bé tiếp sức ngoan” - Góc phân vai: Mẹ con, phòng khám nhi, siêu thị đồ dùng của bé. - Góc xây dựng: Xây nhà của bé. HOẠT - Góc nghệ thuật: ĐỘNG + Vẽ, cắt dán ảnh tặng bạn thân; Nặn đồ dùng mà bé thích. GÓC + Hát, nghe nhạc các bài hát có trong chủ điểm. - Góc học tập: Nối đồ dùng, trang phục phù hợp với bạn trai, bạn gái. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, lau lá, xới đất nhổ cỏ. - TCDG: Nu - TCVĐ: HOẠT na nu nống. Chạy tiếp ĐỘNG - Chơi tự do cờ. NGOÀI - Chơi tự TRỜI do HOẠT ĐỘNG. - Ôn lại bài - Ôn các - Ôn : Bò - Ôn lại chữ - Cùng cô hát: “Ồ, sao số lượng theo đường cái a, ă, â . trang trí.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> bé không lắc”. - LQBM: Ôn nhận biết tay phải, tay trái bản CHIỀU của thân. - Bình cờ bé ngoan. và chữ số. Hoạt động góc: Góc phân vai, góc xây dựng. - Cùng cô trang trí chủ đề. - Bình cờ bé ngoan.. 3. Hoạt động góc: Nội dung Mục đích yêu cầu Góc Trẻ biết chọn góc phân chơi, biết thể hiện vai: vai chơi và biết +Mẹ phối hợp với bạn con, trong khi chơi. phòng - Góp phần giúp khám trẻ phát triển ngôn nhi, ngữ và trí tưởng siêu thị tượng trong khi đồ chơi. dùng - Rèn luyện thói của bé. quen biết sử dụng, bảo vệ đồ chơi trong khi chơi và cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp mỗi khi chơi xong.. zích zắc. - Trò chơi: Ai nhanh hơn. - Cùng cô trang trí chủ đề - Bình cờ bé ngoan. Chuẩn bị Góc chơi. - Trang phục Bác sĩ. Bàn ghế, đồ dùng đồ chơi bác sĩ và một số đồ dùng có liên quan về bé như: dép, tất chân, tất tay, mũ, sách, bút, cặp.... LQBM: Thơ: "Xòe tay" - Cùng cô trang trí chủ đề - Bình cờ bé ngoan. chủ đề - Biểu diễn văn nghệ Nêu gương cuối tuần. HĐ cuả cô. HĐ của trẻ. - Tập trung trẻ, giới thiệu tên các góc, trò chuyện về chủ đề. Cùng trẻ thảo luận về nội dung chơi, vai chơi và các yêu cầu khi trẻ về góc chơi. Cô nhắc nhở trẻ trước lúc về góc chơi. - Cô quan sát và chơi cùng trẻ, hướng dẫn và giúp đỡ để trẻ thể hiện được đúng các vai chơi. - Tạo các tình huống để trẻ tự giải quyết. - Động viên và khuyến khích trẻ mạnh dạn trong giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ mạch lạc. - Chú ý tạo mối liên kết với các nhóm khác. - Cùng trẻ nhận xét vai chơi của trẻ.. Tự thoả thuận:trẻ thoả thuận vai chơi với nhau, hợp tác với nhau trong khi cuộc chơi diễn ra. - Trẻ về góc chơi: Trẻ phân các vai chơi: bác sĩ, mẹ, người bán hàng… trẻ chọn đồ chơi và kết hợp chơi cùng bạn. - Cùng cô và các bạn nhận xét quá trình chơi và cách thể hiện vai chơi của bạn. - Cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng..
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, lau lá, xới đất nhổ cỏ.. - Giúp trẻ có 1 số kỹ năng về chăm sóc cây: tưới nước, tỉa lá vàng, lá sâu… - Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của việc chăm sóc cây.. Các chậu cây, bình tưới cây, kéo, xẻng các đồ chơi để chăm sóc cây, chậu đựng nước…. Góc xây dựng: +Xây nhà của bé.. - Trẻ biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi, biết chơi cùng bạn và hoàn thành công trình theo yêu cầu. - Trẻ biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng. - Trẻ biết cách nhận xét bạn cùng chơi và nhận xét về công trình - Giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo phong phú.. - Bộ đồ chơi xây dựng, cỏ, hàng rào, cây, hoa , nhà và 1 số đồ dùng đồ chơi cần thiết. - Tự thoả thuận: Tập trung trẻ, giới thiệu tên các góc, trò chuyện về chủ đề. Cùng trẻ thảo luận về nội dung chơi, vai chơi và các yêu cầu khi trẻ về góc chơi. Cô nhắc nhở trẻ trướcc lúc về góc chơi. - Cô chú ý theo dõi và hướng dẫn trẻ cách làm, trò chuyện để trẻ thấy được ý nghĩa của việc trồng cây và chăm sóc cây xanh. - Cô chú ý để luân chuyển trẻ ở các góc khác nhau nếu trẻ đã chơi tốt. - Kết thúc: Nhận xét quá trình chơi của trẻ. - Cô tập trung trẻ, giới thiệu tên các góc, trò chuyện về chủ đề. Cùng trẻ thảo luận về nội dung chơi, vai chơi và các yêu cầu khi trẻ về góc chơi. Cô nhắc nhở trẻ trước lúc về góc chơi. - Cô quan sát, hướng dẫn và thường xuyên gợi ý cho trẻ thực hiện ý tưởng của mình. Đặc biệt cô giúp đỡ cho những trẻ chưa có kỹ năng xây dựng…để trẻ co cơ hội luyên tập. Đồng thời gợi ý cho. - Trẻ về góc chơi: Trẻ chọn đồ dùmg và chọn hoạt động của mình: tưới cây, nhặt lá vàng…. - Trẻ về góc chơi: Trẻ chọn đồ dùng đồ chơi và tiến hành xây dựng. - Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Góc nghệ thuật: + Vẽ, cắt dán ảnh tặng bạn thân; Nặn đồ dùng mà bé thích. + Hát, nghe nhạc các bài hát có trong chủ điểm.. - Trẻ biết chọn góc chơi, biết thể hiện ý tưởng của mình thông qua các hoạt động. - Trẻ biết tạo ra các sảm phẩm đẹp. - Phát triển khả năng tưởng tượng và sáng tạo. - Trẻ không ồn ào và biết liên kết cùng bạn khi chơi.. Giấy a4, bút màu, bút chì, hồ dán, đất nặn tranh ảnh và 1 số đồ dùng khác - Băng đĩa nhạc, xắc xô, …lien quan tới chủ điểm.. Góc học tập: Tô nối chữ số, chữ cái đã học. - Trẻ biết thảo Bàn luận về những gì ghế, vở được quan sát từ tập tô. đó giúp trẻ ghi nhớ những hình ảnh về chủ đề. - Giúp trẻ nhớ, biết cách tô chữ cái và số.. trẻ có những ý tưởng sáng tạo. Cô chú ý liên kết trẻ các góc lại với nhau. + Kết thúc: Cô và trẻ cùng nhận xét sản phẩm của các bạn trong nhóm. - Tự thoả thuận: Tập trung trẻ, giới thiệu tên các góc, trò chuyện về chủ đề. Cùng trẻ thảo luận về nội dung chơi, vai chơi và các yêu cầu khi trẻ về góc chơi. Cô nhắc nhở trẻ trước lúc về góc chơi. - Cô quan sát, hướng dẫn và thường xuyên gợi ý cho trẻ thực hiện ý tưởng của mình. Đặc biệt cô giúp đỡ cho những trẻ chưa có kỹ năng nặn, ký năng tô…để trẻ co cơ hội luyên tập. Đồng thời gợi ý cho trẻ có những ý tưởng sáng tạo. Cô chú ý liên kết trẻ các góc lại với nhau. - Trẻ có thể nói được và thể hiện được cách tô một cách chính xác, đều và đẹp.. + Trẻ về góc chơi: Trẻ chọn đồ dùng đồ chơi và nội dung: vẽ , cắt dán, nặn; hát, nghe nhạc,xem tranh ảnh về bản thân bé.. - Trẻ về góc chơi: Trẻ lấy vở tập tô, bút chì về tô. - Trẻ cùng cô nhận xét vai chơi của bạn. - Trẻ cất vở tập tô đúng nơi quy định..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> 5. Hoạt động ngoài trời TÊN HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH TÊN YÊU CẦU TRÒ CHƠI - Trẻ thoải mái, hít thở không Thứ 5 khí trong lành. *HĐQS: Biết thể hiện Cho cháu tình cảm trước QS thiên cảnh đẹp. nhiên thời - Trẻ trả lời câu tiết. hỏi rõ ràng. *HĐCCĐ: - Biết được đặc Ôn: "Bò điểm giống và theo khác nhau của đường a, ă, â. zích zắc". - Nhớ và trả lời Làm quen được về vận Ôn a, ă, â. động: "Bò theo đường zích zắc" - Các cháu chú ý quan sát Thứ 6 thiên nhiên và *HĐQS: nói được Dạo chơi những gì cháu QS thiên qs được. nhiên. - Biết thể hiện *HĐCCĐ: cảm xúc trước Thơ: "Xòe cảnh đẹp. tay" - Biết nội dung, đọc thơ diễn cảm.. CHUẨN BỊ. - Sân sạch sẽ, an toàn, trang phục phù hợp với thời tiết dễ hoạt động - Tranh mẫu a, ă, â.. CÁCH TIẾN HÀNH. - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa đi vừa hát bài: " Năm ngón tay ngoan " vừa quan sát cô vừa đặt câu hỏi gợi ý cho cháu. Hôm nay bầu trời như thế nào? Cháu nhìn bầu trời và nói lên những gì cháu thấy. - Cho trẻ nhắc lại tên vận động, kĩ thuật, kĩ năng thực hiện vận động? + Các con có hãy nói những gì các con đã được học trong vận động ngày hôm qua chúng ta học nào? Trẻ quan sát tranh chữ. Hỏi trẻ: + Các con hãy nêu những gì các con biết khi nhìn vào tranh?. - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa đi vừa hát: "Em thêm một tuổi", vừa quan sát cô vừa đặt câu - Sân sạch sẽ, hỏi gợi ý cho cháu. an toàn, quả - Các cháu thấy mọi vật, cây cối bóng. hôm nay như thế nào? Cháu trả lời - Thơ: "Xòe dưới sự hướng dẫn của cô. tay" - Cô đọc thơ. - Cô tổ chức cho cháu đạt câu hỏi mở: "Các con biết gì qua bài thơ vừa đọc".. TRÒ - Cô giới thiệu trò chơi. Cách CHƠI CÓ - Trẻ hiểu luật - Sân chơi chơi ,luật chơi. sẽ, - Luật chơi: LUẬT chơi và cách sạch thoáng mát..
<span class='text_page_counter'>(56)</span> chơi. - Đoàn kết chơi. - Hứng thú chơi trò chơi.. Ai nhanh hơn. - Trẻ không - Một số đồ chơi ở những chơi tự do về nơi mất vệ sinh chủ đề. như: vũng - Bóng, cờ nước, không nơ, phấn, trèo quá cao, giấy, cát chơi với vật sắc chong Chơi tự do nhọn chóng.... - Trẻ chọn được các đồ chơi và chơi theo sở thích. - Trẻ biết giữ gìn đồ chơi … 5. Hoạt động chiều Thứ 2 (9/9) * ÂN: Hát vận động: "Ồ, sao bé không lắc" * LQBM: "Ôn Nhận biết tay phải, tay trái của bản thân" 1. Mục đíchyêu cầu:. Thứ 3 (10/9) * Ôn các số lượng và chữ số. * Hoạt động góc: Góc phân vai, góc xây dựng. 1. Mục đíchyêu cầu: - Trẻ biết xây dựng theo mô. Các con đi xung quanh ghế và hát theo nhạc. Khi bản nhạc kết thúc các con phải nhanh chân chạy về ghế ngồi, nếu bạn nào chậm chân không có ghế để ngồi thì bạn đó là người thua cuộc phải nhảy lò cò xung quanh lớp 1 vòng - Cách chơi: Cô để 5 chiếc ghế xung quanh và mời 1 số bạn lên chơi. (Số trẻ sẽ nhiều hơn số ghế) Đoàn kết chơi cùng bạn. Nhận xét, động viên trẻ kịp thời. - Cho trẻ chơi với một số trò chơi, đồ chơi về chủ đề theo ý thích của trẻ. Sau đó cô hướng cho trẻ chơi với đồ chơi giữa sân trường. - Cô bao quát và giúp trẻ khi cần thiết. Giáo dục trẻ đoàn kết chơi vui vẻ cùng bạn, không dành nhau đồ chơi. - Cuối giờ chơi cô tập trung trẻ nhận xét, cho trẻ vệ sinh tay chân. - Cô điểm danh lại sỉ số rồi cho trẻ vào lớp.. Thứ 4 (11/9) * Ôn : Bò theo đường zích zắc. * Trò chơi: Ai nhanh hơn. 1. Mục đích yêu cầu: - Giúp trẻ biết thao tác với một số kĩ năng vận động.. Thứ 5 (12/9) * Ôn lại chữ cái a, ă, â . * LQBM: Thơ: "Xòe tay" 1. Mục đíchyêu cầu: - Nói được những gì đã được học với chữ a, ă, â. - Trẻ biết nhắc. Thứ 6 (13/9) * Nêu gương cuối tuần 1. Mục đích yêu cầu: - Ôn tập 1 số kiến thức, kỹ năng của 1 tuần học vừa qua. - Tập cho trẻ có thói quen.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Trẻ nhận biết phân biệt được phía trước, sau, trên, dưới, phải trái. - Rèn các kỹ năng xác định các phía của bản thân - Trẻ nhớ và vận động theo lời bài hát . - Giáo dục trẻ biết chăm sóc răng miệng. 2. Chuẩn bị: - Bài hát, một số đồ dùng đồ chơi trong chủ đề. 3. Tiến hành - Trẻ hát vận động tự do theo nhạc. - Cô hỏi lại tên bài, tên tác giả. - Hỏi trẻ: Các con thấy đồ chơi, đồ dùng cô trang trí xung quanh lớp nằm ở phía nào của các con. CHƠI TỰ DO NÊU GƯƠNG. hình, chọn và thể hiện tốt vai chơi. - Rèn khả năng nhanh nhẹn, hoạt bát, khả năng ghi nhớ. 2. Chuẩn bị: Trò chơi, lớp học rộng rãi và an toàn. 3. Pp – bp: Luyện tập 4. Tiến hành: + Cô cho trẻ thao tác lại với các phía của bản thân. + Cho trẻ nói về mục đích, nhiệm vụ ở góc chơi. + Cô cho trẻ chơi. + Kết thúc: Nhận xét, nêu lại tên trò chơi CHƠI TỰ DO NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY VỆ SINH, TRẢ TRẺ. - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi. 2. Chuẩn bị: Trò chơi, lớp học sạch sẽ, thoáng mát, an toàn. 3. Pp – bp: Thực hành , động viên, khuyến khích. 4. Tiến hành: - Trò chuyện về vận động: "Bò theo đường zích zắc". - Cô cho trẻ nói lại cách chơi, luật chơi theo hiểu biết, cô nhắc lại và hướng dẫn trẻ chơi. + Kết thúc: nhận xét tuyên dương. CHƠI TỰ DO NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY VỆ SINH -TRẢ TRẺ. lại nội dung, đọc diễn cảm, phân tích được bài thơ. - Luyện tập thói quen và nề nếp học tập. - Biết cách chơi, luật chơi và chơi cho đúng. 2. Chuẩn bị: Tranh chữ, trò chơi. 3. Pp – bp: Dùng lời, trực quan, luyện tập. 4. Tiến hành: - Trẻ nhắc lại những gì đã biết về a, ă, â, chơi một số trò chơi nhận biết a, ă, â - Cho trẻ cùng đọc lại bài thơ. - Cho trẻ nhắc lại những gì đã biết về bài thơ, và cho trẻ được hỏi và nêu những gì còn khúc mắc, cô giải quyết những khúc mắc của trẻ. CHƠI TỰ DO NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY VỆ SINH -TRẢ TRẺ. biết nhận xét bạn và mình, giúp trẻ tự tin, mạnh dạn khi nhận xét. - Khen thưởng và tuyên dương những trẻ ngoan và khuyến khích những trẻ chưa ngoan. 2. Chuẩn bị: Cờ bé ngoan, nhạc cụ. 3. Pp – bp: Biểu diễn, dùng lời. 4. Tiến hành: - Trẻ hát múa về chủ đề, trò chuyện về chủ đề. - Trẻ nhận xét về bạn và về mình: ai chăm đi học? ai hay giúp đỡ cô và các bạn? ai hay phát biểu?... - Cô nhận xét chung. Trẻ đọc thơ chúc mùng những bạn được tuyên dương. - Cô động viên và khích lệ những bạn chưa ngoan sẽ ngoan hơn.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> CUỐI NGÀY VỆ SINH, TRẢ TRẺ. trong tuần tới. - Trẻ cắm cờ bé ngoan và nhận phiếu bé ngoan. - Cô dặn dò CHƠI TỰ DO NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY VỆ SINH -TRẢ TRẺ. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 2 ngày 14 tháng 10 năm 2013 I. Hoạt động học * Tiết 1: KPKH: "Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh" 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết quá trình trẻ lớn lên từ ( trong bụng mẹ, sơ sinh, biết ngồi, biết đi, đi học ở Trường mầm non). - Mỗi trẻ đem một bức tranh lúc nhỏ. - Bé cần ăn, uống, những thức ăn, uống hợp lý có chất bổ dưỡng và năng tập thể dục để cho cơ thể khỏe mạnh và mau lớn. - Biết tình cảm yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng của gia đình, cô giáo. 2. Chuẩn bị - Băng nhạc, bài hát: Ru con. - Tranh vẽ cơ thể bé ( trong bụng mẹ, sơ sinh, biết ngồi, biết đi, đi học). 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Giới thiệu bài - Cô cho trẻ hát bài hát “em thêm một tuổi” - Cả lớp hát bài hát cùng cô - Cô cho trẻ biết mỗi năm trẻ được lên một lớp, - Trẻ nghe trẻ được thêm một tuổi. * Bé lớn lên như thế nào? - Cô cho trẻ nghe nhạc bài: ru con. - Lắng nghe và cảm nhận bài - Cho trẻ xem tranh của trẻ lúc nhỏ đến lúc lớn. hát - Quá trình cơ thể trẻ lớn lên như thế nào? (Ở - Trẻ quan sát trong bụng mẹ, ra đời, biết đi, biết nói, đi học) - Tre ̉ trả lời theo hiểu biết - Trẻ đã được nghe bố, mẹ kể gì về trẻ từ khi còn trong bụng mẹ. - Tình cảm của người thân trong gia đình đối với.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> trẻ ra sao? - Tình cảm của cô giáo, các cô bác trong trường - Trẻ trả lời mầm non? * Bé phải làm gì để mình lớn nhanh và khỏe mạnh? - Muốn cho cơ thể của bé mau lớn và khỏe mạnh thì phải làm sao? - Ăn uống đầy đủ chất,( chất béo, chất bột, chất - Trẻ trả lời đường,rau, hoa quả…) - Tập thể dục hàng ngày để cho cơ thể mau lớn và khỏe mạnh. * Trò chơi: Hãy nói nhanh. - Cô đưa ra các yêu cầu và khi có hiệu lệnh của cô trẻ phải nói được các quá trình trẻ lớn lên, các hoạt động và trẻ làm *Kết thúc: Cho trẻ chơi trò chơi: “Các bộ phận ở - Trẻ chơi đâu” * Tiết 2: GDÂN: "Hát vận động: “ Mời bạn ăn” Nghe : “Bé khỏe bé ngoan”" 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ hiểu cần phải ăn đủ các chất để giúp cơ thể khỏe mạnh. - Hát tốt các bài hát kết hợp với các vận động nhẹ nhàng - Trẻ biểu diễn với phong cách hồn nhiên, tự tin - Biết thể hiện tình cảm của mình khi hát - Trẻ thích nghe cô hát, nghe trọn vẹn và hòa cùng cảm xúc bài hát: " Năm ngón tay ngoan" - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể,ăn uống đủ các chất để giúp cơ thể khỏe mạnh. - 90% trẻ hứng thú hoạt động, tham gia chơi nhiệt tình 2. Chuẩn bị - Xắc xô, găng tay dán hình các khuôn mặt,mũ chóp,giáo án, nhạc các bài hát trong chủ đề. - Mỗi trẻ 1 đôi phách tre, 5 mũ chóp - Nơ tay, trang phục đẹp. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định: Trò chuyện về chủ đề bản thân - Cùng chơi trò chơi “Lời chào buổi sáng” ! - Cả lớp cùng chơi. - Mời trẻ cùng hướng lên màn hình và nói cho cô - Trẻ quan sát và trả lời nghe xem muốn có một cơ thể khỏe mạnh chúng ta phải làm gì nhé!.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> + Hình: Các bé đang ăn cơm, uống nước và hỏi trẻ. - Các con ạ! muốn cơ thể khỏe mạnh,da đẹp mịn màng,chúng ta phải ăn đủ chất như: thịt,cá,trứng, sữa, rau xanh…uống nhiều nước cho làn da căng mịn đấy! - Nhạc sĩ Trần Ngọc đã dành tặng lời khuyên đó cho các bé qua một bài hát rất hay đấy! Chúng mình có biết đó là bài hát gì không? * Biểu diễn - Giới thiệu trẻ hòa vào không khí của chương trình âm nhạc: "Bé hát về mình ". - Cô dẫn chương trình hướng trẻ tham gia vào chương trình và vui vẻ biểu diễn. + Cả lớp ( dàn đồng ca) + Cho trẻ lấy dụng cụ âm nhạc và vận động theo nhạc. + Mời trẻ tham gia vào phần khách mời và đại biểu góp vui chương trình. + Lồng bài hát: "Em tập chải răng" - Dẫn chương trình đưa trẻ vào phần nghe hát: "Các con thân mến! Mọi người chúng ta sinh ra đều mong muốn được khỏe mạnh để làm việc, học tập, vui chơi.Hàng ngày chúng ta phải làm biết bao công việc để phục vụ cho cuộc sống nhờ vào đôi bàn tay khéo léo đấy! Và ngay sau đây, xin mời các bé đến với bài hát “Năm ngón tay ngoan” ST của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu do cô Hồng Nhung biểu diễn. " - Mời trẻ cùng lên vận động cùng cô theo nhạc. * Trò chơi: " Xem hình ảnh đoán tên bài hát" - Cách chơi: Cô mở rất nhiều hình ảnh gắn liền với các bài hát liên quan đến chủ đề bản thân. Nhiệm vụ của trẻ là xem hình ảnh, bàn bạc về tên bài hát, sau 30 giây đội nào có tín hiệu trả lời sớm nhất và chính xác đội đó sẽ có 1 phần quà của chương trình. - Luật chơi: Trẻ dùng xắc xô làm tín hiệu, trong khi bàn bạc hãy nói nhỏ không để lộ đáp án và gây ồn ào. * Kết thúc - Cho trẻ vận động lại bài: "Mời bạn ăn". - 4-5 trẻ trả lời. - Bài hát “Mời bạn ăn”ạ!. - Trẻ hô to tên chương trình âm nhac: "Bé hát về mình" - Cả lớp hát nhún mềm - Trẻ lấy dụng cụ và vận động - Tổ, nhóm, cá nhân. - 2 trẻ lên hát - Trẻ nghe. - Trẻ vận động cùng cô - Trẻ chơi nhiệt tình, vui vẻ.. - Trẻ vận động - Trẻ đọc thơ.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Cả lớp đọc bài thơ: "Những con mắt" II. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa. - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn. - Giáo dục trẻ khi ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất. - Ngủ ngon không nói chuyện, biết sếp nệm sau khi ngủ dậy. IV. Đánh giá cuối ngày 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………............................ .. 2. Kiến thức - Kỹ năng: .................................................................................................................................... .. …………………………………………………………………………………........ .. 3. Thái độ và hành vi: ………………………………………...................................... …………………………………………………………………………………….... .. 4. Lưu ý và đề xuất: ……………………………………………………………......... ………………………………………………............................................................ .. Thứ 3 ngày 15 tháng 10 năm 2013 I. Hoạt động học: * Tiết: LQVT: "Xác định phía phải, trái; trên, dưới; trước sau của bản thân" 1. Mục đích yêu cầu - Ôn phân biệt phía phải, phía trái, phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của bản thân. - Trẻ biết xác định vị trí các vật ở phía phải, phía trái, phía trước, phía sau, phía trên phía dưới so với bản thân - Luyện kỹ năng xác định phía phải, phía trái, phía trên, phía dưới, phía trước phía sau - Trẻ trả lời trọn câu nói đúng thuật ngữ toán học - Tính tập thể phối hợp cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập 2. Chuẩn bị - Búp bê, kẹp tóc, nơ cài, do cô và trẻ làm - Khăn bịt mắt - Bài tập xác định phía phải, phía trái của bạn khác - Rổ, bút màu.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Đàn ghi âm bài hát phục vụ tiết dạy 3. Tiến hành Họat động của cô * Ôn phân biệt phía phải, phía trái, phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của bản thân trẻ ** Sử dụng trò chơi "chèo thuyền" Chia trẻ thành 3 đội, chèo sang bên phải, bên trái, phía trước theo yêu cầu của cô * Khi thuyền vào bến nhanh chân xếp thành 3 đội để vận động cho cơ thể khỏe mạnh nhé. - Cô yêu cầu trẻ đặt tay phải (trái) lên hông phải (trái), hai tay ra phía trước, lên cao + Nghiên đầu sang phải (trái), ra trước, ra sau + Dậm chân phải (trái), đưa chân ra trước, ra sau + Vẫy tay bên phải, vẫy tay bên trái, phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới * Dạy trẻ phân biệt phía phải, phía trái, phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của đối tượng so với bản thân. *Sử dụng trò chơi: Đến mừng sinh nhật bạn Hương - Hãy đặt tay trái của con cầm món quà thứ nhất - Lấy tay phải của câc chấ cầm món quă thứ 2 + Con có nhận xét gì không? + Con tặng bạn cái nơ sẽ kẹp ở đâu? Đầu là phía nào của cơ thể? + Tặng bạn đôi dép. Đôi dép sẽ ở phía nào của cơ thể? + Con có nhận xét gì? Vì sao lại như thế? + Tặng bạn bông hoa cài lên ngực, vậy bông hoa ở phía nào? + Chúng mình hãy đưa những món quà tặng bạn bí mật dấu sau lưng đi nào? + Các món quà ở phía nào của các con? Như vậy: Món quà thứ nhất ở phía nào? Món quà thứ hai ở phía nào? Cái nơ ở phía nào? Đôi dép ở phía nào? Bông hoa cài phía nào? Còn món quà bí mật ở phía nào?. Họat động của trẻ. - Trẻ vừa hát vừa làm động tác chèo thuyền và làm theo yêu cầu của cô. - Trẻ xếp 3 hàng dọc - Trẻ định hướng phía phải, trái trên bản thân trẻ - Trẻ vận động, vẫy tay theo yêu cầu của cô. - Trẻ cầm tay trái - Trẻ cầm tay phải - Trẻ nhận xét theo hiểu biết - Phía trên - Phía dưới - Trẻ nhận xét - Phía trước - Phía sau - Phía trái - Phía phải - Phía trên - Phía dưới - Phía trước - Phía sau.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Hát bài "Bàn tay" - Trẻ hát cùng cô về nhóm * Luyện tập phân biệt phía phải, phía trái của bản thân so với đối tượng. ** TC: Ai đoán giỏi - Lắng nghe cô hướng dẫn trò - Cách chơi: Cho 1 trẻ đội mũ, 1 trẻ lên hát chơi Trẻ đội mũ đoán được bạn đứng phía bên nào của con, con đứng phía bên nào của bạn. ** TC: Đi tìm kho báu - Trẻ tham gia chơi hứng thú - Cho 1 trẻ bịt mắt, và một trẻ dẫn đường Trẻ dẫn đường dùng ngôn ngữ giúp bạn rẽ về các phía để đi đúng tìm được đường đến kho báu. Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh mắt, tai sạch sẽ. - Mời trẻ tham gia chơi 2 – 3 ** HĐCT: Chơi trò chơi: “Mũi cằm tai” lần II. Hoạt động góc. - Hoạt động ở góc: Phân vai; Nghệ thuật; Xây dựng. III. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa. - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn. - Giáo dục trẻ khi ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất. - Ngủ ngon không nói chuyện, biết sếp nệm sau khi ngủ dậy. V. Đánh giá cuối ngày. 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………............................ .. 2. Kiến thức - Kỹ năng: .................................................................................................................................... .. …………………………………………………………………………………........ .. 3. Thái độ và hành vi: ………………………………………...................................... …………………………………………………………………………………….... .. 4. Lưu ý và đề xuất: ……………………………………………………………......... ………………………………………………............................................................ .. Thứ 4 ngày 16 tháng 10 năm 2013 I. Hoạt động học: * Tiết 1: Thể dục: "Bò theo đường zích zắc.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> TC: Nhảy tiếp sức" 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết bò theo đường zích zắc đúng kĩ thuật. - Phát triển: tố chất nhanh, khéo cho trẻ - Luyện kỹ năng khi bò phối hợp nhịp nhàng giữa tay và mắt, sự khéo léo của chân, tay khi bò. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể 4. Chuẩn bị - Đường zích zắc - Sân tập thoáng, sạch sẽ - Kiểm tra sức khỏe của trẻ 5. Tiến hành Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. * Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về ngày sinh, họ tên, người - Trẻ cùng cô trò chuyện về thân trong gia đình trẻ. những hiểu biết của trẻ - Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp bài hát: "Tóm được rồi" và đi các kiểu đi, chạy, khom lưng... sau đó dàn 3 hàng ngang theo tổ cách đều. * Bài tập phát triển chung - Trẻ tập 2 lần 8 nhịp. Cho trẻ tập kết hợp bài hát: " Cô dạy em" * Vận động cơ bản - Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác. - Trẻ quan sát. - Phân tích vận động: Cô lại gần điểm xuất phát cô bò phối hợp chân tay nhịp nhàng, vừa bò vừa đưa mắt quan sát vạch vẽ đường zích zắc và phía trước sao cho không để tay và chân chạm - 2 đến 3 trẻ lên thực hiện. vạch. - Trẻ thực hiện. - Cho trẻ khá lên thực hiện bài tập mẫu * Trẻ thực hiện: Cô cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện, mỗi trẻ thực hiện 2 lần (cô chú ý sửa sai - Trẻ chơi cho trẻ) * Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi - Nêu luật chơi và hướng dẫn cách chơi cho trẻ - Trẻ thực hiện đi - Cho trẻ chơi 2 -3 lần * Hồi tĩnh Trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng quanh lớp * Tiết 2: Tạo hình: "Làm đồ chơi để tặng bạn búp bê" 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thao tác, sáng tạo và làm ra một số đồ chơi để tặng bạn búp bê qua một.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> số đồ dùng như: Giấy màu, đất nặn, kéo, vẽ, xé dán... - Rèn kĩ năng vẽ, xé dán, cắt dán, nặn... - Trẻ biết yêu quí và chơi hòa đồng, thân ái với bạn bè. 2. Chuẩn bị: - Giấy màu, kéo, hồ dán, đất nặn,... 3. Tiến hành: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. * Ổn định - Cùng cả lớp chơi trò chơi: "Trán, cằm, tai" - Trẻ chơi vui vẻ * Bé khéo tay - Hỏi trẻ có muốn làm đồ chơi để tặng bạn búp - Trẻ trả lời và nêu ý tưởng bê nhân ngày sinh nhật không? Cho trẻ nêu ý tưởng. - Trẻ cử đại diện nhóm lên lấy - Cho trẻ được thao tác và thực hiện với những vật liệu phù hợp với nhóm vật liệu để làm đồ chơi mà trẻ thích theo nhóm: mình. + Nhóm 1: Thao tác với đất nặn + Nhóm 2: Thao tác với kéo, giấy màu, hồ dán, giấy A4. + Nhóm 3: Thao tác với giấy màu, hồ dán, giấy A4. - Trẻ mang sản phẩm và nói về * Trưng bày và nói về sản phẩm sản phẩm vừa hoàn thành. - Trẻ mang sản phẩm lên và đại diện trẻ nói cho cả lớp biết nhóm mình làm sản phẩm gì và làm được số lượng bao nhiêu, tặng bạn búp bê những thứ đó để làm gì? - Trẻ nêu luật chơi, cách chơi, * Trò chơi tiến hành chơi vui vẻ - Trò chơi: "Chạy tiếp cờ" - Cô cho trẻ nêu luật chơi, cách chơi, tiến hành cho trẻ chơi. II. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa. - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn. - Giáo dục trẻ khi ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất. - Ngủ ngon không nói chuyện, biết sếp nệm sau khi ngủ dậy. IV. Đánh giá cuối ngày 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………............................ .. 2. Kiến thức - Kỹ năng:.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> .................................................................................................................................... .. …………………………………………………………………………………........ .. 3. Thái độ và hành vi: ………………………………………...................................... …………………………………………………………………………………….... .. 4. Lưu ý và đề xuất: ……………………………………………………………......... ………………………………………………............................................................ .. Thứ 5 ngày 17 tháng 10 năm 2013 I. Hoạt động học * Tiết: LQCC: Ôn A, Ă, Â 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết được A, Ă, Â qua các trò chơi. - Rèn kĩ năng nhanh nhẹn, hoạt bát trong các trò chơi. - Phát triển kĩ năng ghi nhớ, quan sát, luyện tập. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ, chăm sóc, yêu quý cơ thể. 2. Chuẩn bị - Một số trò chơi có chứa chữ cái a, ă, â. - 1 cái trống và 1 cái dùi. - Nhóm thẻ chữ cái to A, Ă, Â - 5 vòng tròn to có dán chữ cái: a – ă – â. - 1 số thẻ chữ cái o – ô – ơ , a – ă – â cho trẻ chọn. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định tổ chức: - Cô cùng trẻ hát vận động bài: "Mời bạn ăn" - Trẻ vận động cùng cô và vui Cùng nhau nói chuyện về sự phát triển của cơ vẻ nói chuyện với cô về những thê dựa vào những yếu tố nào? gì trẻ biết. - Giáo dục trẻ giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh môi trường. * Trò chơi với chữ cái A, Ă, Â. a. Trò chơi tĩnh. “Đánh trống truyền loa” - Cách chơi. Cho trẻ nắm tay thành vòng tròn. - Trẻ chơi đúng cách chơi Cô là người đánh trống cô phát cho trẻ 1 thẻ chữ cái cô đánh trống nhanh trẻ truyền chữ cái qua cho bạn khi nghe cô khẽ mạnh tiếng trống xuống, thì trẻ cầm thẻ chữ cái đó đưa lên phát.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> âm. b. Trò chơi động. “ Nhảy vòng ” - Cách chơi: Phía trước cô có 5 vòng tròn to ở - Trẻ hiểu luật và cách chơi, trẻ giữa lớp, bên trên mỗi vòng tròn có gắn các chữ chơi vui vẻ. cái các con đã học, trên bảng cô có gắn một số thẻ chữ cái, cô mời 6 - 7 trẻ lên chọn 1 thẻ chữ cái mà con thích cầm trên tay. - Các con vừa đi vừa hát xung quanh các vòng tròn này, khi nghe hiệu lệnh của cô các con sẽ nhảy vào vòng tròn có chứa chữ cái giống chữ cái con cầm trên tay, và nhớ là mỗi vòng tròn chỉ chứa 1 bạn thôi nhé! Cô sẽ đến kiểm tra từng vòng tròn và khi đó các con sẽ phát âm thật to chữ cái con đang giữ. - Ai nhảy vào không đúng vòng tròn thì sẽ bị phạt nhảy lò cò xung quanh lớp. Các con hiểu cách chơi chưa? - Cho cháu chơi 2-3 lần - Cô cháu cùng kiểm tra lại Các con ơi thời gian dành cho trò chơi đã hết rồi... * Gợi nhớ kiến thức: - Hỏi trẻ các con đã được học và chơi các trò - Trẻ trả lời những gì đã biết chơi với a, ă, â rồi. Vậy các con hãy nói những vê chữ cái A, Ă, Â. Trẻ nêu gì các con đã được học và biết về chữ cái A, Ă, cách viết, đặc điểm giống, Â. khác nhau. - Cô cho trẻ đứng dậy đi vòng tròn đọc bài thơ: - Trẻ cùng nhau đọc thơ. "Xòe tay " và cho trẻ đi vệ sinh. II. Hoạt động góc. - Hoạt động ở góc: Phân vai; nghệ thuật; Xây dựng. III. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa. - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn. - Giáo dục trẻ khi ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất. - Ngủ ngon không nói chuyện, biết sếp nệm sau khi ngủ dậy. V. Đánh giá cuối ngày. 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………............................ .. 2. Kiến thức - Kỹ năng:.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> .................................................................................................................................... .. …………………………………………………………………………………........ .. 3. Thái độ và hành vi: ………………………………………...................................... …………………………………………………………………………………….... .. 4. Lưu ý và đề xuất: ……………………………………………………………......... ………………………………………………............................................................ .. Thứ 6 ngày 18 tháng 10 năm 2013 I. Hoạt động học * LQVH: Thơ: '' Xòe tay" 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ - Biết thể hiện giọng điệu , nét mặt khi đọc thơ - Đọc thơ diễn cảm 2. Chuẩn bị - Tranh minh họa nd bài thơ - Tranh rỗng vẽ bàn tay cho cháu tô màu 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định - Ổn định lớp hát vang bài “múa cho mẹ xem” - Cháu ngồi nhóm - Con vừa hát bài gì? - Múa cho mẹ xem - Khi con múa thì con dùng gì để múa? - Dùng 2 bàn tay để múa - Khi bạn giơ tay lên thì thế nào? - Bướm xanh đang múa - Khi bạn giơ tay xuống thì sao? - Thì bướm đậu À đúng rồi bạn nhớ dùng bàn tay khéo léo của mình như chú bướm để múa cho mẹ xem - Tác giả Phong Thu cũng có 1 bài thơ nói về - Cháu lắng nghe đôi tay của mình hàng ngày phải làm bao nhiêu việc rất là hay. Bạn muốn biết đôi tay của mình làm những việc gì thì hãy chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ sẽ rõ * Cô đọc thơ - Cô đọc 1 lần diễn cảm kết hợp nd tranh minh - Cháu lắng nghe họa - Mỗi khi tay bạn nhỏ xòe ra thì xinh như hoa.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> nở, ngoài rat tay còn dùng để vẽ, tô và thưa cô nữa, còn khi cất bước thì tay của bạn vung nhịp nhàng, còn khi hát thì nắm tay bạn rất là vui - Khi bạn xòe tay ra thì sao? - Vậy bạn dùng tay của mình làm những việc gì? - Khi bạn cất bước thì sao? - Còn khi vui chơi ca hát cùng các bạn thì sao? - Con vừa đọc thơ rất hay bây giờ các con nghĩ xem nên đặt tên là gì? - Vậy cô cháu mình cùng thống nhất tên bài thơ của chú Phong Thu là “xòe tay” nhé. - Cháu đồng thanh đọc tên bài thơ, đếm tên bài thơ có bao nhiêu từ, chữ cái, tìm chữ cái đã học.. - Xinh như hoa nở - Vẽ, tô, thưa cô -Tay vung nhịp nhàng -Tay cầm tay bạn - Cháu đặt tên bài thơ. Cô viết lên bảng.. - 2 từ, có 6 chữ cái - Có chữ o, a - Cả lớp , tổ, nhóm, cá nhân -Bây giờ con về nhóm của mình dùng đôi tay - Cháu thực hiện theo yêu cầu khéo léo tô màu tranh đẹp tặng cho mẹ nhé con. của cô *GDTT: Đôi tay rất cần thiết cho mọi người, đôi - Khi cháu tô tranh đọc thơ tay dùng múc thức ăn, viết tô, vẽ.. do đó các con theo nhóm. phải luôn giữ gìn tay sạch đẹp và cắt móng tay thường xuyên - Nhận xét cắm hoa. II. Hoạt động góc. - Hoạt động ở góc: Phân vai; nghệ thuật; thiên nhiên. III. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa. - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn. - Giáo dục trẻ khi ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất. - Ngủ ngon không nói chuyện, biết sếp nệm sau khi ngủ dậy. V. Đánh giá cuối ngày. 1. Sức khỏe: ……………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………............................ .. 2. Kiến thức - Kỹ năng: .................................................................................................................................... .. …………………………………………………………………………………........ .. 3. Thái độ và hành vi: ………………………………………...................................... …………………………………………………………………………………….....
<span class='text_page_counter'>(70)</span> .. 4. Lưu ý và đề xuất: ……………………………………………………………......... ………………………………………………............................................................ ...
<span class='text_page_counter'>(71)</span>