Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Luận văn thạc sĩ các giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị sinh thái ở quận long biên thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.95 MB, 149 trang )

...

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Nông nghiệp I
----------------

nguyễn mạnh hùng

Các giải pháp chủ yếu pháp triển nông nghiệp
theo hớng đô thị sinh thái ở quận Long Biên
thành phố Hà Nội

luận văn thạc sĩ kinh tế
Chuyên ngành : Kinh tÕ n«ng nghiƯp
M· sè

: 60.31.10

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: ts. trần hữu cờng

Hà nội 2007


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn nào là
trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ
đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đ đợc chỉ rõ nguồn
gốc.
Tác giả


Nguyễn Mạnh Hùng

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………i


LờI CảM ƠN

Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, chúng tôi đ nhận đợc sự
giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các cá nhân và tổ chức. Cho phép tôi đợc
bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến:
- TS. Trần Hữu Cờng, ngời đ hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
- Ban giám hiệu trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, khoa Sau Đại
học, khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, bộ môn Kinh tế phát triển cùng
toàn thể các thầy cô giáo và cán bộ công nhân viên nhà trờng đ tạo mọi điều
kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
- L nh đạo Quận uỷ, HĐND, UBND và các phòng ban chức năng có
liên quan quận Long Biên
- Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp,
ngời thân đ động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, ngày tháng

năm 2007

Tác giả

Nguyễn Mạnh Hùng


Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………ii


mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các bảng

v

Danh mục các ảnh

vii

Danh mục các hộp

vii

1.


Mở đầu

1

1.1

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu đề tài

3

1.3

Phạm vi nghiên cứu và đối tợng nghiên cứu

4

1.4

Phạm vi nghiên cứu

4

2.


Tổng quan tài liệu nghiên cứu

5

2.1

Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

5

2.2

Cơ sở thực tiễn

19

3.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu

31

3.1

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

31

3.2.


Phơng pháp nghiên cứu

43

4.

Kết quả nghiên cứu của đề tài

49

4.1

Đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và
vị trí của sản xuất nông nghiệp trên địa bàn quận long biên

49

4.1.1 Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong khu vực nông
nghiệp trên địa bàn quận Long Biên trong những năm vừa qua

49

4.1.2 Vị trí và vai trò của sản xuất nông nghiệp đối với x hội và môi
trờng của quận Long Biên
4.2

51

Đánh giá thực trạng hệ thống nông nghiệp trên địa bàn quận
Long Biên


4.2.1 Mô tả hệ thống nông nghiệp trên địa bàn quận Long Biên

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………iii

53
53


4.2.2 Đánh giá thực trạng một số yếu tố đầu vào của quá trình sản
xuất nông nghiệp trên địa bàn quận Long Biên

55

4.2.3 Đánh giá thực trạng hệ thống cây trồng, hệ thống vật nuôi trên
địa bàn quận Long Biên.

73

4.2.4 Đánh giá thực trạng các mô hình sản xuất kinh doanh nông
nghiệp trên địa bàn quận Long Biên

82

4.2.4. Đánh giá thực trạng và dự báo nhu cầu thị trờng tiêu thụ các
sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn quận Long Biên.
4.3

102


Nhận xét về thực trạng sản xuất nông nghiệp trên địa bàn quận
Long Biên, đánh giá Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông
nghiệp trên địa bàn quận Long Biên.

106

4.3.1 Nhận xét về thực trạng sản xuất nông nghiệp trên địa bàn
quận Long Biên

106

4.3.2 Thuận lợi và khó khăn; cơ hội và thách thức của quận Long
Biên trong phát triển sản xuất nông nghiệp theo hớng đô thị
sinh thái.
4.4

108

Các giải pháp chủ yếu để phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái
ở quận Long Biên trong giai đoạn tới

110

4.4.1 Quan điểm

110

4.4.2 Định hớng phát triển

111


4.4.3 Các mục tiêu cơ bản

113

4.4.4 Những giải pháp cơ bản phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái
của quận Long Biên

114

5.

Kết luận và kiến nghị

129

5.1

Kết luận

129

5.2

Kiến nghị

131

Tài liệu tham khảo
Phụ lục


Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………iv

134
137


Danh mục bảng
2.1

Các hệ thống nông nghiệp đông dân ở châu á

23

3.1

Tình hình biến động đất đai của quận Long Biên

33

3.2

Tình hình biến động dân số và lao động của quận Long Biên
trong những năm vừa qua

3.3

36

Tình hình sản xuất kinh doanh của quận Long Biên trong những

năm vừa qua

40

3.4

Phân bổ mẫu điều tra nông hộ

46

3.5

Phân bổ mấu điều tra trang trại

46

4.1

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông, lâm, thuỷ sản

49

4.2

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp

51

4.3


Một số câu hỏi khảo sát về vị trí và vai trò của sản xuất nông
nghiệp trên địa bàn quận Long Biên.

52

4.3a Nhóm câu hỏi đúng sai

52

4.3b Nhóm câu hỏi tốt, xâu, trung bình

52

4.4

Biến động đất nông nghiệp trên địa bàn quận Long Biên trong
những năm vừa qua

56

4.5

Biến động diện tích đất trồng cây hàng năm ở quận Long Biên

60

4.6

Thực trạng nguồn lao động trong Nông Nghiệp trên địa bàn quận
Long Biên


4.7

Tình hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuât kinh doanh
nông nghiệp

4.8
4.9

62
66

Nồng độ các chất hoá học trong nớc sông trên địa bàn quận
Long Biên

69

Cơ cấu giá trị về thuỷ lợi, đê điều

72

4.10a Biến động diện tích, sản lợng, năng suất của các loại lơng thực
có hạt trên địa bàn quận Long Biên

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………v

75


4.10b Diện tích, năng suất, sản lợng của cây rau, màu và các cây trồng

khác trên quận Long Biên

76

4.11 Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh chủ yếu ở quận
Long Biên năm 2006
4.12 Thực trạng hệ thống vật nuôi trên địa bàn quận Long Biên

77
81

4.13 Thực trạng đất đai và hệ thống cây trộng vật nuôi trong nông hộ
rên địa bàn quận Long Biên

83

4.15 Thực trạng lao động của nông hộ

86

4.16 Tình hình vốn của nông hộ

88

4.17 Tình hình thu nhập của nông hộ

89

4.18 Thực trạng đất đai của các loại hình trang trại


92

4.19 Tình hình vốn của trang trại

94

4.20 Tình hình lao động của từng loại hình trang trại trên địa bàn

95

4.21 Hiệu quả kinh tế của các loại hình trang trại

97

4.22 Đánh giá thực trạng sử dụng và tiêu thu nông sản phẩm

103

4.22 Nhu cầu tiêu dùng lơng thực, thực phẩm của dân thành thị

105

4.23 Dự kiến cơ cấu kinh tế nông nghiệp quận Long Biên

113

4.24 Diện tích đất canh tác bị kẹt giữa các khu dân c và các cụm
công nghiệp đô thị đến khi định hình qui hoạch đô thị

115


4.25 Qui hoạch sử dụng đất nông nghiệp bị kẹt giữa các cụm dân c
với các khu công nghiệp, đô thị đến năm 2010

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………vi

116


Danh mục ảnh
TT

Tên ảnh

Trang

4.1.

Khu sản xuất rau an toàn phờng Giang Biên quận Long Biên

78

4.2.

Sản xuất cà chua

78

4.3.


Mô hình trang trại kết hợp với dịch vụ giải trí

98

4.4.

Nuôi trang trại nuôi trồng thuỷ sản kết hợp

99

Danh mục hộp
TT
4.1

Tên hộp

Trang

Một số ý kiến về thực trạng và định hớng phát triển nông nghiệp
trên địa bàn quận Long Biên

53

4.2

ý kiến về đất đai trong nông hộ

85

4.3


ý kiến về tình hình kinh tế hợp tác x trên địa bàn quận Long Biên 102

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………vii


1. Mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự bùng nổ các cuộc cách mạng khoa học công nghệ đ làm
thay đổi kinh tế của mỗi quốc gia và đa loài ngời bớc sang nền văn minh
mới. Tuy nhiên Việt Nam vẫn còn thuộc nền văn minh nông nghiệp và chiếm
tỷ lệ cao trong cơ cấu kinh tế. Vì vậy để có thể đuổi kịp và hội nhập cùng với
thế giới, Đảng và Nhà nớc ta đ có chủ trơng đẩy mạnh quá trình Công
nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc nh đại hội IX của Đảng và Nghị quyết
Trung ơng 5 khoá IX đ nêu: "Đẩy nhanh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
nông nghiệp - nông thôn thời kỳ 2001 - 1010.." phấn đấu tiến hết 2020 Việt
Nam cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại.
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp là quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghịêp theo hớng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với việc
chế biến đáp ứng nhu cầu thị trờng, thực hiện cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ
lợi hoá, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật trớc hết là công nghệ sinh
học, đa thiết bị, kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào các khâu sản xuất nông
nghiệp nhằm nâng cao năng xuất, chất lợng, hiệu quả, cạng tranh của nông
sản là một hàng hoá trên thị trờng.
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông thôn theo hớng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao
động các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng sản phẩm và lao động
và các nghành nông nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - x hội quy
hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trờng sinh thái ....
Để làm đợc điều đó Đảng và Nhà nớc xác định đợc nội dung cơ bản

của nông nghiệp hoá - hiện đại hoá là việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc là quan hệ biện chứng vừa là nguyên
nhân vừa là kết quả, vừa là nội dung vừa là biện ph¸p.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………1


Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cũng nh qua thực tiễn của các
nớc đ chứng minh rằng: Muốn phát triển nông nghiệp, thay đổi bộ mặt nông
thôn thì phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp để nâng cao thu nhập
cho ngời nông dân tạo thuận lợi cho việc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nớc. Vấn đề này đặt ra nh một yêu cầu cần thiết trong quá trình phát triển
kinh tế ở địa phơng, trong vùng l nh thổ cũng nh cả nớc ...
Điều quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn là phát triển và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ nền kinh tế thuần nông sang cơ cấu
mới, cơ cấu nông nghiệp và dịch vụ trên địa bàn nông thôn. Hoạt động kinh tế
của lao động nông thôn có sự chuyển dịch không phải từ khu vực địa lý này
sang khu vực địa lý khác mà là chuyển dịch từ khu vùc kinh tÕ n«ng nghiƯp
sang khu vùc kinh tÕ ngoài nông nghiệp ngay tại nông thôn.
Trong quá trình vận động và phát triển kinh tế đ xuất hiện nhiều mô
hình kinh tế mới mô hình nhỏ thành công đến kinh tÕ lín b»ng m¸y mãc sư
dơng c¸c ngn lùc trong nông nghiệp góp phần giải quyết việc làm, tăng thu
nhập cho ngời nông dân. Tuy nhiên quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
hiện nay còn chậm, cha đồng bộ, đây vẫn là một vấn đề khó cần nghiên cứu
và giải quyết.
Trong những năm gần đây do sự phát triển nhanh về nông nghiệp và do
tốc độ đô thị của thành phố cùng với những thành tựu đạt đợc về kinh tế - x
hội, đời sống của ngời dân không ngừng đợc nâng lên, nhu cầu về vật chất
và tinh thần ngày càng lớn. Do quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá đ làm
diện tích đất nông nghiệp ngày càng có xu hớng giảm dần, (trung bình mỗi

năm) Hà Nội giảm khoảng 1000ha đất nông nghiệp. Nếu cầu có sự tổ chức
cho sản xuất nông nghiệp hợp lý hơn hiệu quả hơn phù hợp hơn với quá trình
phát triển công nghiệp hoá - đô thị hoá và những vấn đề bức xúc về môi trờng
sinh thái thủ đô.

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………2


Quận Long Biên thuộc thành phố Hà Nội là một quận mới đợc tách ra
từ huyện Gia Lâm với 14 đơn vị hành chính cấp phờng. Quy hoạch của
huyện Gia Lâm trớc đây đ đợc xây dựng trên cơ sở kinh tế x hội của
một huyện ngoại thành, chứa đựng nhiều nội dung cho mục tiêu phát triển
nông nghiệp và nông thôn. Bản thân trong định hớng phát triển các khu công
nghiệp lớn nh Sài Đồng A, Sài Đồng B, Đài T., công nghệ sản xuất cha
phải là công nghệ hiện đại, còn nhiều khả năng ô nhiễm môi trờng. Các khu
đô thị cũ hầu hết là nhà thấp tầng, chia lô với cơ sở hạ tầng thiếu và cha đồng
bộ. Quy hoạch cũ cha thực sự gắn kết với hớng quy hoạch nguồn nhân lực,
cha giải quyết đợc vấn đề công ăn việc làm cho dân c trên địa bàn, cha
thực sự phát huy có hiệu quả những tiềm năng riêng cho sự phát triển kinh tế x hội.
Đến nay quận Long Biên đ là một quận nội thành với định hớng trớc
mắt cũng nh lâu dài phải phù hợp với quy hoạch phát triển chung của Thủ đô.
Ngày 25 tháng 2 năm 2004, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội đ có quyết
định số 516/UB-KH&ĐT về việc xây dựng, điều chỉnh quy hoạch phát triển
kinh tế x hội các quận huyện, trong đó UBND quận Long Biên sẽ phải tổ
chức xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế x hội đến năm 2010,
định hớng đến năm 2020.
Xuất phát từ mục tiêu phát triển kinh tế của quận cũng nh thực trạng
sản xuất nông nghiệp trên địa bàn quận Long Biên, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài: "Các giải pháp chủ yếu pháp triển nông nghiệp theo hớng Nông
nghiệp đô thị sinh thái ở quận Long Biên thành phố Hà Nội".

1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thủ đô Hà Nội
nói chung và quận Long Biên nói riêng theo hớng công nghiệp hoá. Đa ra
những định hớng phát triển nông nghiệp và những giải pháp cần thực hiện
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế những năm tiếp theo.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………3


1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn về cơ cấu kinh tế nông
nghiệp và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp quận Long Biên theo
hớng nông nghiệp đô thị sinh thái.
- Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
quận Long Biên từ khi bắt đầu thành lập quận, rút ra những u điểm và chỉ ra
những tồn tại trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đánh giá các nguyên nhân cơ
bản của những tồn tại và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục giải quyết cho
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp quận Long Biên theo hớng nông
nghiệp đô thị sinh thái.
- Phân tích đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp của quận.
- Đề xuất định hớng và đa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình phát
triển nông nghịêp gắn với đô thị sinh thái phù hợp với điều kiện hiện nay và
tơng lai.
1.3 Phạm vi nghiên cứu và đối tợng nghiên cứu
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng khảo sát nghiên cứu bao gồm các ngành các đơn vị kinh tế
các hộ nông dân trong quan hệ với phát triển kinh tế nông thôn trên lĩnh vực
nông nghiệp.
1.4 Phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Phạm vi không gian
Đề tài đợc triển khai, nghiên cứu trên địa bàn quận Long Biên - thành
phố Hà Nội.
1.4.2 Phạm vi về thời gian
Nghiên cứu thực trạng trong 3 năm 2004 2006.
- Đa ra định hớng phát triển vầ giải pháp thực hiện cho những năm
tiếp theo (2010- 2020).

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………4


2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
2.1.1 Một số cơ sở lý luận về nông nghiệp sinh thái
2.1.1.1 Sơ lợc về các nền nông nghiệp trong lịch sử
Cho đến nay, thế giới đ và đang tồn tại nhiều mô hình nông nghiệp
điển hình. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, các nhà kinh tế có thể dựa vào các
tiêu chí khác nhau để phân loại chúng. Nếu dựa vào phơng thức sản xuất, có
thể phân loại các nền nông nghiệp trên thế giới theo những mô hình sau đây:
- Mô hình sản xuất nông nghiệp nguyên thuỷ: Là mô hình nông nghiệp
xuất hiện sau khi loài ngời ra đời. Phơng thức sản xuất của mô hình này là
du canh, sơ canh và trọc trỉa. Động lực của sản xuất trong mô hình là sức
ngời, không sử dụng sức động vật, không dùng phân bón và thuốc trừ sâu
bệnh các loại. Địa bàn sản xuất trên các triền núi cao, năng suất cây trồng rất
thấp và bị giảm sút nhanh chóng vì đất bị xói mòn. Do đó, con ngời phải di
chuyển liên tục để khai thác những vùng đất mới, kết quả là tàn phá môi
trờng về nhiều mặt. Trong điều kiện dân số còn ít và sống rải rác nên môi
trờng vẫn có thể phục hồi một cách tự nhiên sau một số năm nhất định.
Nhng, về lâu dài mô hình này ngày càng không thoả m n nhu cầu nông sản
ngày càng cao, các yếu tố môi trờng không phục hồi kịp với tốc độ huỷ hoại

của con ngời.
- Mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ cổ truyền: Là mô hình sản xuất
nông nghiệp sử dụng động lực gia súc, phân bón hữu cơ, công cụ thủ công và
các giống cây trồng, con nuôi đợc lựa chọn theo kinh nghiệm. Địa bàn sản
xuất trong mô hình này chủ yếu ở đồng bằng. Sự tiến bộ về công cụ sản
xuất đ giảm đợc mức độ thiếu hụt nông sản. Tuy nhiên, cách thức sản
xuất không sạch của mô hình đ làm lây truyền nhiều bệnh dịch. Con
ngời vẫn phải không ngừng khai hoang mở rộng diện tích do năng suất

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………5


cây trồng thấp. Vì thế tài nguyên rừng và đa dạng sinh học ngày càng
giảm sút. Đây là những nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của mô hình
sản xuất nông nghiệp hữu cơ cải tiến.
- Mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ cải tiến: Là mô hình sản xuất ở
những nơi đ định canh, định c, với cách thức sản xuất gần giống mô hình
nông nghiệp hữu cơ cổ truyền, nhng sử dụng ngày càng nhiều động lực cơ
giới, công cụ sản xuất hiện đại, phân hoá học và các chế phẩm phòng trừ dịch
bệnh bằng hoá chất, một số giống cây trồng, vật nuôi đợc lai tạo theo công
nghệ tiên tiến. Kết quả là về cơ bản đ sản xuất đủ thực phẩm cho con ngời
nhờ tăng năng suất lao động, cây trồng và vật nuôi. Tuy nhiên, mô hình này
ngày càng bộc lộ những hạn chế cơ bản nh: môi trờng đất và nớc ngày
càng bị suy thoái do sử dụng phân hoá học và thuốc trừ sâu hoá học. Ngời
sản xuất và tiêu dùng bị ảnh hởng do sử dụng các hoá chất, đa dạng sinh học
tiếp tục bị giảm sút.
- Mô hình sản xuất nông nghiệp công nghiệp hoá cao: Đây là mô hình
sản xuất khá phổ biến ở các nớc công nghiệp phát triển. Các công cụ và
nguyên vật liệu có nguồn gốc từ công nghiệp đợc sử dụng ở mức rất cao. Sản
xuất nông nghiệp mang sắc thái của sản xuất công nghiệp, các thành tựu của

công nghệ sinh học cũng đợc sử dụng nhiều trong sản xuất nông nghiệp. Kết
quả của mô hình này là, năng suất ruộng đất, cây trồng và năng suất lao động
đ tăng vọt. Nhờ đó, mức tiêu thụ nông sản của dân c đ không chỉ để cung
cấp chất dinh dỡng cho cơ thể, mà còn để thoả m n nhu cầu nâng cao đời
sống. Tuy nhiên, ở nền nông nghiệp công nghiệp hoá cao độ đ bộc lộ một
cách gay gắt mâu thuẫn giữa sự thoả m n cao nhu cầu thực phẩm của thế hệ
hiện nay với với thoả m n các nhu cầu đó cho các thế hệ tơng lai. Phơng
pháp và công nghệ sản xuất của nền nông nghiệp này không phải là con đờng
thích hợp để giải quyết nạn đói và duy trì sự phát triển bền vững bởi vì sự huỷ
diệt của hoá chất đối với môi trờng và sức khoẻ con ngời. Các yếu tố nh

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………6


đất đai, nguồn nớc, đa dạng sinh học bị suy giảm nghiêm trọng. Từ các nền
nông nghiệp công nghiệp hoá cao độ này đ xuất hiện nhu cầu phát triển nền
nông nghiệp sinh thái, bền vững. [1]
2.1.1.2 Một số lý luận về hệ thống nông nghiệp
* Khái niệm hệ thống nông nghiệp
Ngày nay khái niệm về hệ thống nông nghiệp không còn mới mẻ với
nhiều nớc trên thế giới. Tuy nhiên, khái niệm về hệ thống nông nghiệp nhìn
từ nhiều góc độ khác nhau và sự áp dụng vào nghiên cứu phát triển cũng khác
nhau ở mỗi quốc gia.
Theo Vissac (1979) thì, hệ thống nông nghiệp là biểu hiện không gian
của sự phối hợp giữa các ngành sản xuất và kỹ thuật do một x hội thực hiện
để thoả m n các nhu cầu. Đó là sự thống nhất các mối quan hệ giữa sinh học
(sinh thái môi trờng) và con ngời (thông qua các hoạt động sản xuất văn
hoá - x hội). [2]
Theo Mazoyer (1996) hệ thống nông nghiệp là một phơng thức khai
thác môi trờng đợc hình thành và phát triển trong lịch sử, trong một hệ

thống sản xuất thích ứng với các điều kiện sinh thái, khí hậu của một không
gian nhất định, đáp ứng với các điều kiện và nhu cầu tại thời điểm hiện tại.[2]
* Một số khái niệm và thuật ngữ đợc sử dụng trong nghiên cứu hệ
thống nông nghiệp
- Hệ thống là tập hợp các yếu tố, các yếu tố đó có sự tơng tác với các
yếu tố khác để sản xuất r sản phẩm chung của hệ thống, khác với kết quả
riêng lẻ của từng yếu tố.
- Thành phần của hệ thống: là các yếu tố của hệ thống tơng tác nhau
để sản xuất ra những sản phẩm chung của hƯ thèng
- CÊu tróc tỉ chøc cđa hƯ thèng: lµ các thành phần (hay hệ thống phụ)
đợc bố trí và liên kết với các thành phần khác theo cả hai hớng tơng tác:
nằm ngang và thẳng đứng.

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………7


- Hệ thống sinh thái: là tập hợp các tổ chức và các thành phần lý hoá
học của hệ thống môi trờng mà giữa chúng có sự tơng tác.
- Hệ thống sinh thái nông nghiệp là hệ thống sinh thái đợc tác động
của con ngời để sản xuất ra lơng thực, thực phẩm và các sản phẩm nông
nghiệp khác.
- Hệ thống thứ bậc: là sự phân lớp của tổ chức trong hệ thống (theo
đờng thẳng đứng) nó bao gồm nhiều hệ thống nhỏ hơn nằm trong những hệ
thống lớn hơn.
- Môi trờng: Là thành phần bên ngoài hệ thống nhng ảnh hởng tới
hoạt động hệ thống.
* Khái niệm nông nghiệp sinh thái
Trớc hết cần hiểu rõ khái niệm hệ sinh thái. Có nhiều định nghĩa khác
nhau về hệ sinh thái. Odum (1971) đ định nghĩa hệ sinh thái là một cấu trúc và
chức năng của tự nhiên. Ehrlich và Roughgarden (1987) cho rằng hệ sinh thái là

mối quan hệ giữa các tổ chức và môi trờng sinh học và vật chất của chúng.
Nh vậy, sinh thái đề cập đến tÝnh chÊt tù nhiªn, vèn cã cđa mét hƯ thèng cân
bằng giữa các yếu tố sự sống và môi trờng tự nhiên tồn tại trên trái đất của
chúng ta. [3]
Theo Miguel A. Altieri (2001), nông nghiệp sinh thái là một khoa học
nông nghiệp sử dụng lý thuyết sinh thái để nghiên cứu, thiết kế, quản lý và đánh
giá hệ thống nông nghiệp đạt đợc năng suất và đảm bảo duy trì, tái tạo nguồn
lực. Nông nghiệp sinh thái nghiên cứu và đánh giá hệ thống nông nghiệp từ ba
khía cạnh sinh thái, kinh tế và x hội để nhằm đạt đợc ba mục tiêu: môi trờng
(trong sạch, không ô nhiễm), kinh tế (năng suất- chất lợng- hiệu quả) và x hội
(xoá đói giảm nghèo- tạo việc làm- công bằng x hội). Để đạt đợc các mục tiêu
trên, nông nghiệp sinh thái dựa vào nền tảng khoa học của sự phát triển bền vững
trong đó sự tơng tác giữa các yếu tè trong hƯ thèng cđa nã h−íng tíi viƯc duy trì
mối quan hệ cân bằng, bền vững của các yếu tè trong hƯ sinh th¸i bao gåm

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………8


những cơ thể sống của con ngời, cây trồng, vật nuôi và các yếu tố môi trờng tự
nhiên nh đất đai, thời tiết, khí hậu, nớc, năng lợng[3]
Khái niệm về nông nghiệp sinh thái không chỉ đợc hiểu theo tiếp cận
mục tiêu mà còn có thể đợc xem xét theo tiếp cận phơng pháp sản xuất. Theo
tiếp cận mục tiêu, nông nghiệp sinh thái đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững
của hệ thống và nó cũng là một trong các phạm trù của nông nghiệp bền vững một khái niệm cơ bản, quan trọng khác cũng xuất hiện vào thời điểm đó. Theo
tiếp cận về phơng pháp sản xuất, nông nghiệp sinh thái là phơng thức sản xuất
nông nghiệp sinh học hoặc hữu cơ, nhằm vào mục tiêu bảo vệ môi trờng và duy
trì các mối cân bằng của đất và hệ sinh thái nông nghiệp.
Có khái niệm rất gần gũi với nông nghiệp sinh thái. Đó là nông nghiệp bền
vững. Theo Richard R. Harwood,1990, nông nghiệp bền vững là "một nền nông
nghiệp trong đó các hoạt động của các tổ chức kinh tế từ việc lập kế hoạch, thực

hiện và quản lý các quá trình sản xuất, kinh doanh nông nghiệp đều hớng đến
bảo vệ và phát huy lợi ích của con ngời và x hội trên cơ sở duy trì và phát triển
nguồn lực, tối thiểu hoá l ng phí để sản xuất một cách hiệu quả các sản phẩm
nông nghiệp và hạn chế tác hại môi trờng, trong khi duy trì và không ngừng
nâng cao thu nhập cho dân c nông nghiệp".
Nông nghiệp bền vững đề cập một cách toàn diện và tổng hợp đến cả khía
cạnh tự nhiên và khía cạnh kinh tế, x hội của phát triển nông nghiệp. Trên khía
cạnh tự nhiên, nó là quá trình tác động hợp lý của con ngời đối với các yếu tố tự
nhiên (đất đai, nguồn nớc, phân bón, năng lợng tự nhiên) nhằm giảm thiểu tác
hại môi trờng, bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên. Trên khía cạnh kinh tế, nó là quá
trình giảm chi phí đầu vào, nâng cao thu nhập cho các tổ chức nông nghiệp trên
cơ sở thoả m n tốt nhất nhu cầu x hội về nông sản phẩm. Trên khía cạnh x hội,
nó là quá trình xây dựng và phát triển các giá trị x hội nh sức khoẻ, văn hoá
tinh thÇn cđa con ng−êi.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………9


Nh vậy, khái niệm nông nghiệp bền vững xuất phát từ mục tiêu phát triển
một nền nông nghiệp toàn diện về tất cả các khía cạnh của đời sống x hội để
đảm bảo không có sự giảm sút về phúc lợi x hội. Nó là một khái niệm lớn, bao
hàm cả khái niệm nông nghiệp sinh thái vì để đạt đợc nông nghiệp bền vững,
một trong các khía cạnh cần phải xem xét là làm thế nào đảm bảo tính sinh thái
trong quá trình phát triển nông nghiệp. Bắt đầu từ đầu những năm 40 của thế kỷ
20, các thuật ngữ "nông nghiệp sinh thái" và "nông nghiệp bền vững" đ trở nên
quen thuộc với các chuyên gia kinh tế ở Mỹ và Châu Âu, sau đó sang nhiều nớc
trên thế giới. Trong khi cụm từ "nông nghiệp sinh thái" thờng đợc sử dụng để
chỉ phơng thức sản xuất nông nghiệp hoặc cách thức tiếp cận trong sản xuất
nông nghiệp, thì cụm từ "nông nghiệp bền vững" thờng đợc dùng để chỉ mục
tiêu hoặc kết quả đạt đợc của nền nông nghiệp.

* Đặc điểm của nông nghiệp sinh thái
- Sản phẩm của nông nghiệp sinh thái là sản phẩm sạch trong đó sản phẩm
phi ăn uống (cảnh quan, môi trờng) rất đợc coi trọng: Nông nghiệp thuần tuý
thờng coi trọng sản phẩm ăn uống nh lơng thực, thực phẩm, nhng nông
nghiệp sinh thái với mục tiêu duy trì sự phát triển bền vững của hệ thống lại nhấn
mạnh cả cảnh quan môi trờng tơi đẹp và không khí trong lành. Tất cả các sản
phẩm này phải đảm bảo sạch, trong đó các sản phẩm ăn uống trớc hết phải an
toàn, không bị nhiễm độc tố, sau đó phải có đầy đủ hàm lợng các chất dinh
dỡng, vi ta min và khoáng chất cần thiết cho sự phát triển thể lực của con ngời.
Sản phẩm phi ăn uống bao gồm môi trờng tự nhiên hài hoà, trong sạch, những
khu vui chơi, giải trí trong lành, tơi đẹp để đáp ứng nhu cầu tinh thần cho dân
c. Những vành đai xanh quanh thành phố, những hồ nớc kết hợp nuôi thả với
du lịch sẽ vừa thoả m n nhu cầu tinh thần của con ngời, vừa điều hoà khí hậu và
bảo vệ các nguồn lực của sản xuất.

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………10


- Công nghệ sản xuất của nông nghiệp sinh thái thống nhất giữa kỹ thuật
địa phơng, truyền thống với công nghệ hiện đại: Để bảo vệ môi trờng trong khi
vẫn đảm bảo an ninh lơng thực, nông nghiệp sinh thái có xu hớng giảm sử
dụng các yếu tố hoá học, tăng cờng áp dụng công nghệ cao, công nghệ sạch,
công nghệ sinh học và các kỹ thuật truyền thống, tái tạo nguồn lực. Công nghệ
sinh học (lai ghép, nuôi cấy mô tế bào, công nghệ gen) ngày nay đợc coi là
động lực của sự phát triển. Các giống mới sẽ cho phép cây trồng, vật nuôi tự
chống chọi sâu bệnh, từ đó loại trừ việc sử dụng các hoá chất. Công nghệ truyền
thống sử dụng phân vi sinh, hữu cơ (phân chuồng, phân xanh), các cây họ đậu
hoặc kỹ thuật trồng cây che phủ đất, chống sói mòn vẫn đang là những phơng
pháp thích hợp, không thể thay thế đợc ở nhiều nơi trên thế giới (chiếm 5-10%
diện tích canh tác ở châu Âu). Công nghệ sản xuất rau thuỷ canh đối với nông

nghiệp đô thị cũng đợc phát triển phổ biến ở các nớc châu Phi và một số nớc
châu á. Công nghệ này sử dụng môi trờng dung dịch và nớc sạch, lao động gia
đình với kỹ thuật truyền thống để trồng nhiều loại rau, cho thu nhập cao, tốn ít
không gian, đặc biệt là kết hợp với kỹ thuật quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM),
giảm tác hại môi trờng. Công nghệ sản xuất hoa tơi hoặc nuôi trồng sinh vật
cảnh không sử dụng nhiều đến các máy móc hiện đại mà đòi hỏi bàn tay khéo
léo, tinh xảo, óc thẩm mỹ tinh tế, kết hợp với công nghệ vi sinh và sinh học để
điều khiển quá trình sinh trởng và phát triển của hoa và sinh vật cảnh.
- Mô hình sản xuất của nông nghiệp sinh thái sản xuất nông nghiệp kết
hợp: Mô hình sinh thái nông nghiệp kết hợp nhằm tạo lập lại đa dạng sinh học
bằng cách bố trí các hệ thống cây trồng và vật nuôi xen kẽ hoặc sử dụng các
phơng thức sản xuất đa canh, luân canh và trồng xen có thĨ bỉ sung cho nhau
trong viƯc cung cÊp chÊt dinh dỡng, bảo vệ đất, điều hoà khí hậu, tạo cảnh quan
môi trờng. Nhiều quốc gia đ phát triển, hoặc đang phát triển thực hiện cách
mạng xanh trong nông nghiệp, do chạy theo năng suất và lợi nhuận đ đầu t
thâm canh dài hạn trên những trang trại quy mô lớn một số loại sản phẩm chính

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………11


cho năng suất và lợi nhuận cao. Chiến lợc đó đ làm đất đai nghèo kiệt nếu sử
dụng đất không hợp lý. Các mô hình nông nghiệp kết hợp đợc ra đời ở nhiều
nớc trên thế giới (Chi Lê, Cu Ba, Sengal, Tanazia, Ethiopia, Philipin, Thailand,
Trung Quèc, ViÖt Nam..). B»ng phơng pháp thực nghiệm, so sánh các công
thức trồng trọt khác nhau để chọn các công thức kết hợp các cây trồng trên một
mảnh đất thích hợp với từng vùng sinh thái, các mô hình này đ cho kết quả cao
về cả năng suất cây trồng, vật nuôi, hiệu quả môi trờng và duy trì nguồn lực.
- Tổ chức sản xuất của nông nghiệp sinh thái bao gồm những hình thức
năng động, dễ dàng ứng dụng công nghệ của nông nghiệp sinh thái (kinh tế trang
trại, kinh tế hộ), và bố trí để đạt đợc yêu cầu cảnh quan không gian sinh thái:

Nông nghiệp sinh thái coi trọng hình thức kinh tế trang trại và kinh tế hộ vì đây
là những thành phần kinh tế phù hợp với các điều kiện của nông nghiệp sinh thái
về quy mô đất đai, lao động, điều kiện áp dụng công nghệ và mô hình sản xuất
nông nghiệp sinh thái. Trang trại là địa bàn thuận lợi để phát triển các mô hình
nông nghiệp kết hợp và ứng dụng công nghệ cao và công nghệ sạch. Tại những
vùng đất đai rộng lớn xa đô thị, trang trại cũng là hình thức thích hợp để hình
thành các vùng nông nghiệp tập trung (hoa quả, rau, bò sữa, nông nghiệp du lịch
sinh thái...). Các khu nông nghiệp liên hợp công nghệ cao của nhà nớc hoặc vốn
đầu t nớc ngoài rất quan trọng trong khâu đầu vào, đầu ra và kỹ thuật sản xuất
cho các vùng nông nghiệp sinh thái đợc bố trí ở từng vùng. ở quy mô nhỏ hơn,
các hộ gia đình nông dân cũng hoàn toàn thích hợp với việc phát triển các sản
phẩm sinh thái. Đặc biệt, nông nghiệp sinh thái có thể phát triển ngay trong lòng
đô thị với quy mô gia đình, ở ven đờng phố, trên nóc nhà cao tầng hoặc ven các
bờ tờng để sản xuất các sản phẩm nh rau quả sạch, hoa, hoặc sinh vật cảnh.
Các doanh nghiệp nhà nớc hoặc hợp tác x sẽ không thể làm tốt những nhiệm
vụ này. Khác với nông nghiệp thông thờng là hình thành một vành đai lơng
thực, thực phẩm quanh đô thị, bố trí sản xuất của nông nghiệp sinh thái dựa trên

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………12


tầm nhìn dài hạn về yêu cầu cảnh quan môi trờng, do đó hình thành nên các
vùng nông nghiệp tập trung đan xen với các khu đô thị.
2.1.2 Lý luận về nông nghiệp đô thị sinh thái
2.1.2.1 Khái niệm về nông nghiệp đô thị sinh thái
- Sản xuất nông nghiệp vốn đ mang trong nó bản chất sinh thái, sản
xuất nông nghiệp muốn phát triển có hiệu quả và ổn định đơng nhiên phải
phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, thời tiết, thuỷ văn, môi trờng và quần
thể sinh vật tạo nên hệ sinh thái nông nghiệp. Chính sự phù hợp đó làm cho
cây trồng vật nuôi phát huy mọi u thế và tác động lẫn nhau để tồn tại và phát

triển, đó là một nền nông nghiệp sinh thái. Nhiều học giả cũng cho rằng nông
nghiệp sinh thái cũng chính là nông nghiệp bền vững, một nền nông nghiệp
sinh thái, hay bền vững đều mang lại hiệu quả kinh tế và hiệu quả x hội.
Nhng ngợc lại, một nền sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế
cao, cha chắc đ là một nền nông nghiệp sinh thái và bền vững nếu nh nó
không có tác động đến bảo vệ môi trờng sinh thái.
Nông nghiệp đô thị: nông nghiệp đô thị là một ngành công nghiệp mà
sản xuất, chế biến và buôn bán thực phẩm và chất đốt thực hiện trên các vùng
đất và mặt nớc xen kẽ, rải rác trong các đô thị và vùng ngoại ô (UNDP).
Nông nghiệp đô thị nói một cách đơn giản bao gồm toàn bộ hoạt động sản
xuất nông nghiệp từ sản xuất nguyên liệu, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông
nghiệp nằm xen kẽ trong đô thị và các vùng ven đô. Khái niệm này có thể gói
gọn trong phạm vi l nh thổ và phi l nh thổ của một đô thị.
Sản xuất nông nghiệp (theo nghĩa rộng bao gồm: nông nghiệp, lâm
nghiệp, thuỷ sản) diễn ra trong các quận gọi là nông nghiệp nội đô, diễn ra ở
ngoại thành thì gọi là nông nghiệp ngoại đô. Điều này dẫn đến đặc điểm sự
khác biệt giữa nông nghiệp nội đô, nông nghiệp giáp ranh, nông nghiệp ngoại
đô hay ngoại thành.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………13


Nông nghiệp đô thị sẽ đợc phân chia theo các vành đai khác nhau do
tính chất và đặc thù của nó. Có thể phân chia theo các khu vực dới đây:
- Nông nghiệp nội đô
- Nông nghiệp vùng vành đai nhạy cảm
- Nông nghiệp ngoại đô (ngoại thành)
Do đặc điểm tự nhiên kinh tế - x hội và môi trờng của mỗi vùng khác
nhau, cho nên sản xuất nông nghiệp ở mỗi vùng cũng khác nhau, chính điều
đó hình thành tính đa dạng của nông nghiệp đô thị. Kế thừa các công trình

nghiên cứu của các học giả có thể nêu khái niệm nông nghiệp đô thị sinh thái.
Khái niệm nông nghiệp đô thị sinh thái: nông nghiệp đô thị sinh thái là
một quá trình sản xuất đợc bố trí phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng đô
thị nhằm khai thác triệt để các tiềm năng với công nghệ sản xuất sạch tạo ra
sản phẩm chất lợng cao, an toàn thực phẩm, nâng cao chất lợng môi trờng,
cảnh quan tạo ra hệ sinh thái bền vững.
Trớc hết cần hiểu khái niệm nông nghiệp đô thị sinh thái là quá trình
sản xuất sản phẩm nông nghiệp từ nguyên liệu, bảo quản, chế biến đến tiêu
thụ sản phẩm phải phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, thuỷ văn, bảo đảm
sự cần bằng sinh thái, tạo hiệu quả sản xuất, hiệu quả kinh tế, đồng thời góp
phần nâng cao chất lợng môi trờng. Quá trình đó đợc diễn ra ở các vùng
xen kẽ hoặc tập trung ở đô thị bao gồm nội đô, giáp ranh và ở ngoại ô.
Khái niệm này chỉ ra các nội dung chủ yếu:
- Sản xuất nông nghiệp đợc bố trí và sản xuất phù hợp với điều kiện
của mỗi vùng, tạo ra sự tác động hữu cơ, đảm bảo cân bằng sinh thái, đạt hiệu
quả sản xuất cao.
- Quá trình sản xuất nông nghiệp trên diễn ra ở vùng xen kẽ, hay tập
trung các vùng đô thị bao gồm nội đô, giáp ranh và ngoại ô.
- Sản xuất nông nghiệp trên tạo ra mối quan hệ hữu cơ trong ngành và
đảm bảo sự cân bằng sinh thái, tính hiệu quả và bền vững. Đồng thời tác động
tích cực đến cải tạo môi trờng sinh thái của vùng đô thị

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………14


- Sản xuất nông nghiệp tạo ra sản phẩm chất lợng cao, đảm bảo an
toàn thực phẩm, giữ gìn sức khoẻ và nhu cầu cho ngời tiêu dùng.
2.1.2.2. Những đặc điểm của nông nghiệp đô thị sinh thái
Phát triển nông nghiệp ven đô với mục đích đầu tiên đó là phát triển
nông thôn ven đô chứ không phải là để thoả m n nhu cầu của đô thị. Bởi thế,

cần phải hiểu đặc trng của nông thôn ven đô, trớc khi hiểu nông nghiệp đô
thị sinh thái. Nông thôn ven đô thờng có các đặc điểm sau:
- Có sự gia tăng mạnh về dân số, đặc biệt là sự gia tăng cơ học. Dân số
ven đô luôn đợc bổ xung bëi sù di c− tõ néi thµnh ra vµ tõ các nơi khác đến.
Kết quả là tồn tại một x hội nông thôn ven đô đa dạng cả về dân số và nghề
nghiệp Rất nhiều ngời sống ở nông thôn ven đô bị tách biệt giữa nơi ở và
nơi làm việc, các hoạt động phi nông nghiệp cạnh tranh về lao động khá lớn
với nông nghiệp và nó thu hút đặc biệt là lực lợng lao động trẻ. Cơ sở hạ tầng
nông thôn khá tốt, nhng đôi khi không gian nông thôn bị chia cắt, gây khó
khăn cho sinh hoạt và lao động của ngời dân.
- Tình trạng sản xuất nông nghiệp không ổn định do ngày càng có sự
mở rộng các vành đai đô thị ra bên ngoài. Tốc độ đô thị hoá, khả năng quy
hoạch đô thị, chính sách và khả năng kiểm soát sự phát triển đô thị ảnh hởng
mạnh đến tính ổn định của nông nghiệp ven đô. Đất đai nông nghiệp có xu thế
giảm mạnh. Nông nghiệp ảnh hởng nhiều của sự ô nhiễm đô thị. Các thành
phố càng phát triển càng tồn tại nhiều các hộ nông dân sản xuất quy mô nhỏ,
do đất đai ngày một đắt và bị mất đất vì đô thị hoá.
- Nông nghiệp ven đô có nhiều lợi thế về thị trờng. Tận dụng lợi thế
gần thành phố, nông nghiệp ven đô thờng phát triển sản xuất các sản phẩm
tơi sống, rau, sữa, quả tạo ra nền nông nghiệp khác biệt với đặc điểm
thông thờng của nó. Đó là nông nghiệp không (hoặc ít) mang tính mùa vụ.
Tuy nhiên, sản phẩm đặc sản của một số vùng nhỏ ven đô vẫn có thể tồn tại và
phát triển nhờ thị trờng tiêu thụ luôn mở rộng. Các sản phẩm đặc biệt khác
nh hoa, cây cảnh cũng có cơ hội phát triĨn.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………15


- Nông nghiệp sinh thái làm cho năng suất thấp hơn: Ngô 10%, đậu
5%, so với nông nghiệp thờng. Trong điều kiện thuận lợi nông nghiệp sinh

thái cho năng suất thấp hơn nông nghiệp thờng; Nhng trong điều kiện
không thuận lợi nông nghiệp sinh thái cho năng suất cao hơn. Khoảng sau 3-4
năm luân canh, nông nghiệp sinh thái có năng suất tăng lên rõ rệt.
- Nông nghiệp sinh thái dùng ít năng lợng hơn nông nghiệp nhng vì
năng suất của nông nghiệp sinh thái thấp hơn nên thu nhập thuần giữa hai
phơng thức gần nh nhau.
- Nhu cầu lao động trong nông nghiệp sinh thái có phần cao hơn so với
nông nghiệp thờng. Nông nghiệp sinh thái đi đôi với việc giữ gìn đa dạng
sinh học ở các cửa hàng ta thấy có các loài và giống cây trồng hiện nay đ
biến mất trên thị trờng nh các loại ngũ cốc: Kê, ý dĩ; các loại củ nh: Từ,
môn, củ mài và các loại rau, quả tự nhiên, các loại thịt lợn rừng, gà rừng v.v
Bởi vậy do yêu cầu của thị trờng về chất lợng sản phẩm nông nghiệp sinh
học, nông nghiệp sinh thái và nông nghiệp công nghệ cao có nhiều cơ hội phát triển.
2.1.3. Mục đích, mục tiêu phát triển nông thôn đô thị hoá sinh thái
2.1.3.1. Mục đích
Nông nghiệp sản xuất ra nhiều sản phẩm với năng suất cao chất lợng
tốt đáp ứng yêu cầu của thị trờng có tính đa dạng.
- Phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái nhằm cải thiện môi trờng và
cảnh quan của đô thị tạo nên hệ sinh thái bền vững
Nông nghiệp đô thị phát triển theo hớng tiên tiến hiện đại đáp ứng nhu cầu
về văn hoá - x hội của thủ đô nói chung và quận Long Biên nói riêng.
2.1.3.2. Mục tiêu.
Hình thành vùng sản suất nông nghiệp tập trung chất cao với các loại
rau cao cấp, cây ăn quả, ngô chất lợng
Hình thành các vùng nông nghiệp đô thị sinh thái bền vững, kết hợp
phát triển du lịch dịch vụ thăm quan giải trí phục vụ nhu cầu đa dạng của con
ngời dân thủ đô và c¸c vïng phơ cËn.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………16



Giải quyết lao động dôi d cho các phờng có đất nông nghiệp bị thu
hồi và các phờng, các vùng phụ cận góp phần ổn định chính trị x hội nâng
cao mức sống và thu nhập cho cộng đồng dân c.
Bảo vệ môi trờng sinh thái, bảo tồn và phát triển một số giống cây
ăn quả, cây cảnh quý hiếm ...
2.1.3.3 Nội dung phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái trên địa bàn quận
Long Biên trong thời gian tới
Nghị quyết 15/NQ - TN ngày 15/12/2000 của bộ chính trị khoá V về
phơng hớng nhiệm vụ phát triển đô thị Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010 đ
khẳng định "Phát triển nông nghiệp thủ đô Hà Nội theo hớng nông nghiệp đô thị - sinh thái " Sau đó ngày 28/12/2000 Uỷ ban thờng vụ Quốc hội khoá
X đ thông qua pháp lệnh thủ đô Hà Nội nhấn mạnh chiến lợc phát triển kinh
tế thủ đô đợc hoạch định dài hạn và cho từng giai đoạn bảo đảm nhanh chóng
chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý theo hớng dịch vụ công nghiệp nông
nghịêp đạt mức tăng trởng kinh tế cao bền vững phát huy thế mạnh của thủ
đô làm ®éng lùc cho vïng kinh tÕ träng ®iĨm phÝa B¾c và cả nớc ... phát triển
nông nghiệp theo hớng - đô thị - sinh thái.
Quyết định số 60/2002/QDTTG ngày 12/05/2002 của Thủ tớng chính
phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế x hội thủ đô Hà
Nội thời kỳ 2001- 2010 tiếp tục khẳng định "Phát triển nông nghiệp theo
hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế cao cấp hoá đa dạng hoá các sản phẩm
hình thành các vùng sản xuất hàng hoá đặc sản nh rau sạch hoa cây cảnh,
cây ăn quả, tạo môi trờng bền vững trong lành cho đô thị thủ đô Hà Nội"
Nội dung cụ thể
Trong các năm từ nay đến 2010 tại các vùng b i ven sông Hồng, sông
Đuống cần thực hiện một số các dự án phát triển sản xuất nông nghiệp theo
hớng nông nghiệp - đô thị - sinh th¸i bao gåm:

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………17



×