Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Luận văn thạc sĩ các giải pháp cơ bản để quản lý khai thác tài nguyên nhằm phát triển du lịch ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 107 trang )

...

Lời cam đoan
xinĐào
cam đoan
đây là đề tài nghiên cứu
Bộ giáo dụcTôi

tạo
của riêngnghiệp
tôi. Các số
Trờng Đại học Nông
I liệu, kết quả

nghiên cứu trong luận văn là trung thực
---------------và cha từng đợc ai công bố trong bất
kỳ đề tài nào khác.

Trịnh

Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích
dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ
Xuânnguồn
Hồng
gốc.
Tác giả luận văn

Các giải pháp cơ bản để quản lý,
khai thác tài nguyên nhằm phát triển
du lịch Ninh Bình


Chuyên ngành:
MÃ số:

Kinh tế nông nghiệp
60.31.10

Luận văn thạc sĩ kinh tế

Ngời hớng dẫn:
PGS TS Lê Hữu ảnh

Hà Nội - 2006
-1Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------


Lời cám ơn
Sau một thời gian tiến hành nghiên cứu, đề tài Các giải pháp cơ bản để
quản lý khai thác tài nguyên nhằm phát triển du lịch Ninh Bình đ đợc hoàn
thành. Đó không chỉ là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu và trải nghiệm
thực tiễn của bản thân, mà còn là kết quả của sự giúp đỡ và đóng góp quý báu
của các cơ quan, ban ngành, đơn vị và cá nhân trong và ngoài ngành đ tạo điều
kiện cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.
Trớc tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS, TS Lê Hữu ảnh,
các thầy cô trong tổ Bộ môn Kế toán và các thầy cô trong Khoa Kinh tế và Phát
triển nông thôn Trờng Đại học Nông nghiệp I đ tận tình giúp đỡ và hớng
dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cám ơn các phòng, ban Sở Du lịch, các đơn vị quản lý,
kinh doanh du lịch trên địa bàn toàn tỉnh, các cơ quan, ban ngành hữu quan đ
phối hợp và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành đề tài này.
Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn!

Hà Nội, ngày

tháng
Tác giả

năm 2006

-2Trng i hc Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------


Danh mục các bảng
Bảng 3.1. Dân c, mật độ dân số Ninh Bình năm 2005

28

Bảng 3.2. Cơ cấu kinh tế Ninh Bình phân theo lĩnh vực kinh tế

30

Bảng 4.1. Bảng tổng kết di tích lịch sử văn hoá Ninh Bình 2005

36

Bảng 4.2. Đánh giá khả năng phát triển loại hình du lịch của tài nguyên

38

Bảng 4.3. Tình hình phát triển khách du lịch đến Ninh Bình 2000 2005

40


Bảng 4.4. Hiện trạng khách du lịch quốc tế đến Ninh Bình giai đoạn 2000-

41

2005
Bảng 4.5. Hiện trạng khách du lịch nội địa đến Ninh Bình giai đoạn 2000-2005

43

Bảng 4.6. Hiện trạng doanh thu du lịch Ninh Bình giai đoạn 2000-2005.

44

Bảng 4.7. Hiện trạng phát triển cơ sở lu trú tại Ninh Bình giai đoạn 2000

46

2005
Bảng 4.8. Tình hình phát triển lực lợng lao động ngành du lịch Ninh Bình

49

Bảng 4.9. Dự báo khách du lịch đến Ninh Bình đến 2010

73

Bảng 4.10. Dự báo doanh thu thuần từ hoạt động du lịch Ninh Bình đến 2010

73


Bảng 4.11. Dự báo nhu cầu cơ sở lu trú du lịch Ninh Bình đến 2010

74

Bảng 4.12. Dự báo nguồn nhân lực du lịch Ninh Bình đến 2010

75

Danh mục Sơ đồ, đồ thị
Sơ đồ 2.1. Quy trình quản lý khai thác tài nguyên du lịch

15

Sơ đồ 4.1. Tổ chức quản lý ngành du lịch tỉnh Ninh Bình

54

Đồ thị 4.1. Cơ cấu nguồn khách du lịch ®Õn Ninh B×nh 2000-2005

40

-3Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------


Mục lục
Lời cam đoan

i


Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các bảng, đồ thị, sơ đồ

iv

1. Đặt vấn đề

1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2. Mục đích nghiên cứu

2

1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

2

2. Một số vấn đề lý luận cơ bản Về DU LịCH, TàI NGUYêN
Và KHAI THáC TàI NGUYêN DU LịCH


3

2.1. Quan niệm cơ bản về du lịch
2.1.1. Du lịch và ngành du lịch

3
3

2.1.2. Khách du lịch và phân loại khách du lịch

4

2.2. Tài nguyên du lịch
2.2.1. Khái niệm về tài nguyên du lịch

5

2.2.2. Đặc điểm tài nguyên du lịch

6

2.2.3. Phân loại tài nguyên du lịch.

9

2.3. Quy trình, nội dung và công cụ quản lý khai thác tài nguyên du lịch

5


14

2.3.1. Quan niệm về quản lý khai thác tài nguyên du lịch.

14

2.3.2. Quy trình và nội dung quản lý khai thác tài nguyên du lịch

15

2.3.3. Các công cụ quản lý khai thác tài nguyên du lịch

16

2.4. Kinh nghiệm quản lý khai thác tài nguyên du lịch để phát triển du lịch

17

2.4.1. Kinh nghiệm quản lý khai thác tài nguyên du lịch ở nớc ngoài

17

2.4.2. Một số kinh nghiệm trong nớc

23

3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu

28


3.1. Đặc điểm cơ bản về địa bàn nghiên cứu

28

3.1.1. Đặc điểm kinh tế - x hội của tỉnh

28

3.1.2. Đặc điểm về cơ sở hạ tầng

30

-4Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------


32

3.2. Phơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Phơng pháp thu thập và xử lý t liệu

32

3.2.2. Phơng pháp nghiên cứu thực địa và điều tra x hội học

32

3.2.3. Phơng pháp phân tích

32


4. Kết quả nghiên cứu

33

4.1. Đánh giá tiềm năng tài nguyên du lịch Ninh Bình

33

4.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên

33

4.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn

35

4.1.3. Đánh chung tiềm năng tài nguyên du lịch

37

4.2. Đánh giá thực trạng phát triển và công tác tổ chức quản lý khai thác tài

39

nguyên du lịch Ninh Bình giai đoạn 2000-2005
4.2.1. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch Ninh Bình

39

4.2.2. Thực trạng công xây dựng quy hoạch, công tác tổ chức quản lý

khai thác và hệ thống các văn bản quản lý khai thác tài nguyên du lịch
4.2.3. Thực trạng công tác quản lý, khai thác tài nguyên du lịch tại một
số khu du lịch chính của tỉnh Ninh Bình
4.2.4. Đánh giá chung về thực trạng công tác xây dựng quy hoạch, tổ
chức quản lý khai thác và hệ thống các văn bản quản lý khai thác tài nguyên
du lịch
4.3. Giải pháp cơ bản để quản lý, khai thác tài nguyên du lịch Ninh Bình
4.3.1. Định hớngo, mục tiêu, quan điểm và các dự báo

50
57
64

68
68

4.3.2. Giải pháp cơ bản để quản lý và khai thác tài nguyên du lịch Ninh
Bình giai đoạn 2006-2010

76

5. Kết luận

87

Danh mục Tài liệu tham khảo

89

Phụ lục


92

-5Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------


1. Đặt vấn đề
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, sự nghiệp đổi mới đất nớc đạt đợc những thành tựu
quan trọng, hệ thống khung pháp lý dần dần đợc bổ sung và ngày càng hoàn thiện
đ giúp cho công tác quản lý khai thác tài nguyên du lịch có bớc phát triển rõ nét
hơn.
Cùng với sự quan tâm phát triển kinh tế - x hội của đất nớc, ngành du lịch
luôn đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm đúng mức, ở mỗi thời kỳ đều xác định vị trí
của du lịch trong chiến lợc phát triển kinh tế - x hội của đất nớc phù hợp với yêu
cầu cách mạng. Trong quá trình đổi mới đất nớc, du lịch nớc ta đ đạt đợc những
thành quả ban đầu quan trọng, ngày càng tăng cả quy mô và chất lợng, dần khẳng
định vai trò, vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân.
Ninh Bình là tỉnh nằm ở vùng Châu thổ sông Hồng, cách thủ đô Hà Nội 93 km,
có tài nguyên du lịch phong phú bao gồm cả tài nguyên du lịch tự nhiên và tài
nguyên du lịch nhân văn, địa hình của tỉnh mang đầy đủ hình thái của một Việt Nam
thu nhỏ. Tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn đan quyện với nhau hình
thành nên hệ thống tài nguyên du lịch to lớn của Ninh Bình, có thể khai thác một
cách bền vững cho cả hiện tại và tơng lai.
Ninh Bình là tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi, nằm gần địa bàn kinh tế trọng điểm
phía Bắc và tam giác tăng trởng du lịch Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, là cầu
nối quan trọng giữa các tỉnh phía Bắc với các tỉnh phía Nam thông qua quốc lộ 1A
và tuyến đờng sắt xuyên Việt.
Trong những năm gần đây ngành du lịch Ninh Bình đ có nhiều bớc chuyển
mới, khởi sắc của một ngành kinh tế năng động hứa hẹn mang lại lợi ích kinh tế x

hội to lớn. Tuy nhiên các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh hiện nay đang dừng lại
ở việc khai thác tài nguyên sẵn có. Công tác quản lý, khai thác và bảo vệ tài nguyên,
môi trờng du lịch còn nhiều bất cập, chồng chéo, cha thống nhất. Các điểm tài
nguyên du lịch đang chịu sự điều chỉnh về quản lý, khai thác của nhiều cấp, nhiều
ngành khác nhau. Mỗi khu, điểm du lịch đang thực hiện một mô hình quản lý riêng
với các quy chế và hình thức hoạt động biệt lập. Từ những bất cập trên, làm cho hiƯu

-6Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------


quả quản lý khai thác tiềm năng tài nguyên còn thấp, môi trờng du lịch cha đảm
bảo, phát triển du lịch cha tơng xứng với tiềm năng thế mạnh về tài nguyên du
lịch phong phú, đa dạng của tỉnh. Để thực hiện nghị quyết đại hội tỉnh Đảng bộ
Ninh Bình lần thứ XIX là thúc đẩy phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn và chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam trong giai đoạn mới. Cần thiết phải
có các giải pháp đồng bộ về cơ chế chính sách và mô hình tổ chức phù hợp để quản
lý, khai thác tài nguyên du lịch hiệu quả và bền vững hơn.
Với mong muốn đánh giá đúng tiềm năng, thế mạnh về tài nguyên du lịch
Ninh Bình cũng nh thực trạng quản lý và khai thác tài nguyên du lịch Ninh Bình
trong những năm qua để tìm ra những tồn tại, nguyên nhân chủ yếu kìm h m sự phát
triển du lịch, từ đó đề xuất một số giải pháp cơ bản để quản lý và khai thác tài
nguyên du lịch góp phần đa du lịch Ninh Bình phát triển mạnh, đúng hớng và bền
vững hơn, chúng tôi đ chọn đề tài "Các giải pháp cơ bản để quản lý, khai thác
tài nguyên nhằm phát triển du lịch Ninh Bình".
1.2. Mục đích nghiên cứu
-

Hệ thống hoá một số vấn đề về quản lý khai thác tài nguyên du lịch để phát
triển du lịch trên địa bàn tỉnh.


-

Đánh giá tiềm năng tài nguyên du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.

-

Đánh giá thực trạng công tác khai thác tài nguyên du lịch trên địa bàn.

-

Xây dựng các giải pháp quản lý, khai thác tiềm năng tài nguyên để phát triển
du lịch tại Ninh Bình.

1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tợng nghiên cứu: Khách du lịch, tài nguyên du lịch.

-

Phạm vi nghiên cứu: Nguồn tài nguyên du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.

-

Phạm vi thời gian: Tập trung đánh giá các nội dung của đề tài từ năm 2000
đến 2005, đề xuất các giải pháp đến 2010.

-7Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------



2. Một số vấn đề lý luận cơ bản Về DU LịCH, TàI NGUYêN Và
KHAI THáC TàI NGUYêN DU LịCH
2.1. Quan niệm cơ bản về du lịch
2.1.1. Du lịch và ngành du lịch
Du lịch là hiện tợng x hội, liên quan đến hoạt động nghỉ ngơi của con ngời
cũng nh các hoạt động kinh tế phục vụ mục đích đó. Trong quá trình phát triển của
x hội loài ngời, nội dung của khái niệm du lịch không ngừng mở rộng. Thuở ban
đầu, du lịch chỉ đợc hiểu đơn thuần là các chuyến đi xa ra khỏi nơi c trú để thoả
m n nhu cầu nâng cao hiểu biết về thế giới xung quanh. Sau này khi các chuyến đi
với các mục đích khác nhau đợc kết hợp với nhu cầu du lịch thì khái niệm trên
không còn bó hẹp và nó đ gắn liền luôn với tên các hoạt động nh du lịch thể thao,
du lịch tôn giáo, du lịch thăm thân, du lịch nghỉ dỡng...
Ngày nay du lịch đ trở thành một hiện tợng kinh tế x hội phổ biến không
chỉ ở những nớc phát triển mà còn ở cả các nớc đang phát triển, trong đó có Việt
Nam. Tuy nhiên, cho đến nay nhận thức về nội dung du lịch vẫn cha thống nhất
trong một định nghĩa.
Do hoàn cảnh thời gian, khu vực khác nhau, dới mỗi góc độ nghiên cứu khác
nhau, ngời ta đa ra khá nhiều ®Þnh nghÜa vỊ du lÞch, theo “TiÕn Sü Berner – một
chuyên gia hàng đầu về du lịch trên thế giới đ nhận định: Đối với du lịch, có bao
nhiêu tác giả nghiên cứu thì có bấy nhiêu định nghĩa [5, tr. 9]. Tuy nhiên, cho đến
nay, vẫn cha có một định nghĩa về du lịch đợc mọi ngời công nhận. Thực tế cho
thấy các tác giả David Weaver và Martin Opperman, trong tác phẩm Tourism
Managegment, đ đúng khi cho rằng tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu những
ngời nghiên cứu và các tổ chức đ đa ra một định nghĩa phù hợp và cho đến nay
vẫn cha có một định nghĩa về du lịch mà mọi ngời có thể thống nhÊt” [33, tr. 3].
ë ViƯt Nam, kh¸i niƯm vỊ du lịch mà Luật Du lịch đ đợc Quốc hội nớc
Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ 7 khóa IX xác định
dới đây là khái niệm có tính khoa học và tính pháp lý. Đồng thời nó đợc xây dựng
xuất phát từ nhu cầu của ngời đi du lịch và ngời quản lý du lịch, vì vậy nó phù
hợp với yêu cầu nghiên cứu của đề tài Du lịch là các hoạt động có liên quan đến


-8Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------


chuyến đi của con ngời ngoài nơi c trú thờng xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu
cầu tham quan, tìm hiĨu, gi¶i trÝ, nghØ d−ìng trong mét kho¶ng thêi gian nhất định
[4, tr. 20].
Khi du lịch phổ biến hơn, số lợng du khách gia tăng, nhiều cơ sở lu trú, vận
chuyển, lữ hành ra đời đáp ứng các nhu cầu khác nhau của du khách. Đến nay, du
lịch đ trở thành một hiện tợng quần chúng. Đáp ứng nhu cầu to lớn và đa dạng
này không còn là hoạt động của các doanh nghiệp riêng lẻ mà chúng gắn bó chặt
chẽ tạo nên một hệ thống các doanh nghiệp, hình thành ngành kinh doanh du lịch.
Ngành du lịch là một hƯ thèng kü tht, kinh tÕ x héi cã mơc tiêu là khai thác các
tài nguyên, sử dụng các phơng tiện nhân lực, vật lực tạo nên những hàng hóa, dịch
vụ đáp ứng các nhu cầu khác nhau của du khách trong quá trình thực hiện chuyến
đi [12, tr. 6].
2.1.2. Khách du lịch và phân loại khách du lịch
ã Khách du lịch
Có nhiều định nghĩa về du khách, nhng do hoàn cảnh thực tế, dới lăng kính
khác nhau của các học giả, các định nghĩa đợc đa ra không phải hoàn toàn nh
nhau. Có những ý kiến cho rằng "Du khách là ngời đi khỏi nơi c trú thờng xuyên
của mình" [23, tr.16] nhng có nhiều ngời lại nhấn mạnh thêm việc rời khỏi nơi c
trú của mình "không phải theo đuổi mục đích kinh tế" [23, tr.17]. Nhìn lại lịch sử
hình thành và phát triển của ngành du lịch thì chính các thơng gia, trong quá trình
mở rộng quan hệ làm ăn buôn bán của họ là một đối tợng phục vụ quan trọng của
ngành du lịch.
Từ những nhận định trên, ta nhận thấy du khách là những ngời từ xa tới và có
mục đích thoả m n nhu cầu nâng cao hiểu biết và phục hồi sức khoẻ. Khái niệm về
du khách đợc ghi trong Luật Du lịch là khái niệm có tính khoa học và pháp lý phù
hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Khách du lịch là ngời đi du lịch hoặc kết

hợp đi du lịch, trừ trờng hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở
nơi đến [4, tr. 20].
ã Phân loại khách du lịch

-9Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------


Trên cơ sở khái niệm khách du lịch nêu trên ta có thể phân loại khách du lịch
nh sau:
- Phân loại theo vùng địa lý: khách du lịch gồm khách du lịch nội địa và khách
du lịch quốc tế:
+ Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, ngời nớc ngoài thờng trú tại
Việt Nam đi du lịch trong ph¹m vi l nh thỉ ViƯt Nam [4, tr. 40]
+ Khách du lịch quốc tế là ngời nớc ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc
ngoài vào Việt Nam du lịch hoặc ngời Việt Nam, ngời nớc ngoài c trú tại Việt
Nam ra nớc ngoài du lịch [4, tr. 40].
- Phân theo hình thức đi du lịch:
+ Khách du lịch đi theo tour (trọn gói, hoặc tour mở)
+ Khách du lịch tự do (không theo tour)
- Phân loại theo thời gian ở:
+ Khách lu trú
+ Khách không lu trú
- Phân loại theo mục đích chuyến đi:
+ Khách tham quan: là loại khách đến chỉ với mục đích tham quan các danh
lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa.
+ Khách du lịch kết hợp với mục đích khác nh: học tập, nghiên cứu, công tác,
hội họp, thể thao, chữa bệnh, nghỉ dỡng...
Với cách phân loại theo bốn tiêu chí cơ bản trên đ thể hiện đợc đặc trng của
từng loại khách, có thể làm cơ sở cho các nhà quản lý, nhà kinh doanh du lịch xác
định và phân khúc thị trờng khách, từ đó có những định hớng và chiến lợc phù

hợp để sử dụng, khai thác tài nguyên du lịch một cách hiệu quả và bền vững.
2.2. Tài nguyên du lịch
2.2.1. Khái niệm về tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch là các thành phần và những kết hợp khác nhau của cảnh
quan tự nhiên và nhân văn có thể sử dụng phục vụ nhu cầu du lịch. Khái niệm tài
nguyên du lịch không đồng nhất với các khái niệm điều kiện tự nhiên và tiền đề văn
hóa lịch sử để phát triển du lịch [30, tr.31]. Không thể đồng nhất tài nguyên du lịch

- 10 Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------


với các điều kiện làm nảy sinh các nhu cầu du lịch của x hội. Tài nguyên du lịch là
các điều kiện tự nhiên, các đối tợng văn hóa lịch sử đ bị biến đổi ở một mức độ
nào đó dới ảnh hởng của nhu cầu x hội và khả năng khai thác trực tiếp phục vụ
mục đích du lịch, tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, chữa bệnh, v.v Do đó, Du lịch là
một trong những ngành có sự định hớng tài nguyên rõ rệt. Tài nguyên du lịch ¶nh
h−ëng trùc tiÕp tíi tỉ chøc l nh thỉ du lịch, đến việc hình thành, chuyên môn hoá
các vùng du lịch [30, tr.31] và hiệu quả kinh tế của du lịch.
Tài nguyên du lịch là một phạm trù lịch sử và là một phạm trù động. Cho nên
khi đánh giá tài nguyên và xác định hớng quản lý khai thác chúng cần phải tính
đến những yếu tố về x hội, văn hóa bản địa, đặc tính tài nguyên, thị hiếu và nhu cầu
của thị trờng khách du lịch để tổ chức, sử dụng và khai thác các loại hình, sản
phẩm du lịch cho phù hợp đảm bảo tính bền vững và hiệu quả của hoạt động du lịch.
Theo Luật Du lịch của Việt Nam, "Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên
nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hoá, công trình lao động sáng tạo của
con ngời và các giá trị nhân văn khác có thể sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du
lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô
thị du lịch [4, tr. 20].
2.2.2. Đặc điểm tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch mang đầy đủ đặc điểm chung của tài nguyên, nhng nó là

loại tài nguyên đặc biệt. Tài nguyên du lịch bao gồm cả nhân văn và tự nhiên đều có
các đặc điểm chung sau:
-

Tài nguyên du lịch mang tính đa dạng [31, tr.8]. Đặc điểm này là cơ sở để

tạo sản phẩm du lịch, loại hình du lịch phong phú nhằm thoả m n nhu cầu đa dạng
của du kh¸ch nh− nghØ d−ìng, lƠ héi, tham quan di tÝch lịch sử, tập quán truyền
thống dân tộc, làng nghề v.v. Trong tài nguyên du lịch có nhiều loại tài nguyên đặc
sắc và độc đáo. Chúng có thể là hữu hình, cũng có thể là vô hình miễn là chúng có
thể đáp ứng điều kiện phù hợp có thể khai thác phục vụ nhu cầu đa dạng của du
khách. Trong thực tế, tài nguyên du lịch là phơng tiện vật chất trực tiếp tham gia
vào việc hình thành các sản phẩm du lịch và đó chính là những giá trị hữu hình của
tài nguyên du lịch. Tuy nhiên, nếu ít quan tâm tới tính văn hoá của chúng thì điểm

- 11 Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------


du lịch đó không thể phát triển. Thông qua du ngoạn chiêm ngỡng, con ngời có
thể tiếp cận đợc kiến thức khoa học, tiếp thu đợc sự giáo dục sâu sắc, đợc rèn
luyện về t tởng, tình cảm và đợc hởng thụ cái đẹp. Cùng với nhu cầu du lịch
ngày càng phát triển cao hơn thì nội dung tài nguyên du lịch càng mở rộng phong
phú thêm.
-

Tài nguyên du lịch có tính hấp dẫn là đặc trng cơ bản nhất của tài nguyên

du lịch. Đặc điểm này đ phân biệt tài nguyên nói chung với tài nguyên du lịch. Nếu
thiếu tính hấp dẫn thì chúng không thể đợc coi là tài nguyên du lịch, đánh mất tính
hấp dẫn thì tài nguyên du lịch có thể không còn tồn tại. Vì vậy đòi hỏi các nhà quản

lý trong quá trình khai thác tài nguyên, cần chú trọng đến việc chăm sóc, bảo vệ, tôn
tạo tài nguyên, đảm bảo cho tài nguyên giữ đợc tính hấp dẫn vốn có của nó.
-

Tài nguyên du lịch có tính nhạy cảm cao. Các tài nguyên du lịch thờng rất

nhạy cảm với những tác động bên ngoài và có thể dẫn đến thay đổi tính chất, kể cả
nhiều trờng hợp tài nguyên bị mất đi do các tác động khách quan, đặc biệt là tài
nguyên du lịch văn hoá. Không tính đến các lý do bất khả kháng nh thiên tai, địch
hoạ, rủi ro, thì những gì nằm trong khả năng của con ngời cần phải đợc nhận
thức rõ ràng để có những biện pháp quản lý, khai thác tài nguyên tốt nhất.
-

Phần lớn tài nguyên du lịch đợc sử dụng tại chỗ, không thể di dời. Đặc tính

này phân biệt tài nguyên du lịch với các dạng tài nguyên khác. Những tài nguyên tự
nhiên nh núi, hang động, rừng, sông, biển, những tài nguyên văn hoá nh công
trình kiến trúc, các di tích, danh thắng đều không thể di dời. Ngay cả những di sản
văn hoá phi vật thể cũng chỉ có thể mang đi phục vụ ở những nơi khác nh ca múa,
nhạc dân tộc, ẩm thực Nhng ngay cả những loại hình này cũng chỉ thực sự phát
huy hết giá trị của chúng ở ngay trên quê hơng, mảnh đất sinh ra chúng.
-

Tài nguyên du lịch dễ khai thác, thời gian khai thác khác nhau xác định tính

mùa vụ của du lịch, nhịp điệu dòng du lịch. Trong số các tài nguyên du lịch, có
những tài nguyên có khả năng khai thác quanh năm phần đa là loại hình du lịch văn
hoá nh đô thị cổ, lâu đài, lăng tẩm... nhng cũng có những điểm du lịch mang tính
mùa vụ sâu sắc nh du lịch tắm biển mùa hè, du lịch nghỉ núi mùa đông.


- 12 Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------


-

Tính bất biến về mặt l nh thổ: Tài nguyên du lịch bao gồm cả du lịch nhân

văn lẫn du lịch thiên nhiên, nếu du khách muốn đến chiêm ngỡng, hay đợc thẩm
nhận [23, tr.8] nó phải bỏ qua những trở ngại về mặt l nh thổ xa xôi, tức là mang
trong mình tính bất biến về mặt l nh thổ. Nhng ngợc lại đây cũng chính là thế
mạnh mang nhiều tính độc quyền về mặt kinh tế, có nhiều lợi thế để có thể triển
khai các dịch vụ du lịch nơi đây.
-

Tài nguyên du lịch có khả năng sử dụng nhiều lần. Các tài nguyên du lịch

đợc xếp vào loại tài nguyên có khả năng tái tạo và sử dụng lâu dài nếu tuân theo
các quy định về sử dụng tài nguyên một cách hợp lý, thực hiện các biện pháp cần
thiết [30, tr.34] để quản lý và bảo vệ tài nguyên.
Ngoài các đặc điểm chung đ đợc trình bày ở trên, tài nguyên du lịch tự
nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn còn có những đặc tính riêng sau:
- Tài nguyên du lịch tự nhiên có đặc tính khác biệt hơn so với tài nguyên du
lịch nhân văn là giá trị phục vụ cho nghỉ ngơi, an dỡng, giải trí, chữa bệnh cao ở
các điểm suối khoáng, b i biĨn, nh÷ng vïng nói, vïng hå cã phong cảnh thiên
nhiên, khí hậu mát mẻ, trong lành. Bên cạnh đó, nhiều dạng tài nguyên du lịch tự
nhiên có giá trị làm đẹp môi trờng nh tài nguyên nớc với các sông hồ, biển, tài
nguyên sinh vật với thảm thực vật rừng, vừa tạo mầu xanh mát vừa góp phần làm
sạch, điều tiết không khí, bảo vệ cân bằng sinh thái, các hệ động thực vật làm sống
động phong cảnh gây hứng thú cho khách.
- Tài nguyên du lịch nhân văn, do là sản phẩm nhân tạo nên chúng có những

đặc tính khác với tài nguyên du lịch tự nhiên nh tính phổ biến vì bất cứ đâu có con
ngời c trú đều có các sản phẩm văn hoá và tinh thần của con ngời. Chúng thờng
phân bố ở những nơi con ngời c trú và dễ tiếp cận. Ngoài ra khi đi du lịch tới
những điểm tài nguyên văn hoá, nhân văn thì thờng có động cơ nhận thức, tìm
hiểu. Đây chính là đặc tính phân biệt giữa tài nguyên du lịch nhân văn và tài nguyên
du lịch tự nhiên.
Qua những trình bày trên có thể thấy, nơi nào có nguồn tài nguyên du lịch càng
phong phú đa dạng, thì ở đó tiềm năng phát triển du lịch càng lớn. Tuy nhiên trong
thực tế, ngoài yếu tố phong phú, đa dạng thì tính độc đáo, đặc sắc của nguồn tµi

- 13 Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------


nguyên cũng đóng vai trò đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa quyết định cho việc thành
công của hoạt động du lÞch. Thùc tÕ cho thÊy kinh doanh du lÞch không chỉ là kinh
doanh khách sạn, nhà hàng. Nền móng vững chắc của phát triển du lịch là những giá
trị hấp dẫn của tài nguyên du lịch. Những giá trị đó vừa là mục tiêu vừa là động cơ
đầu tiên thúc đẩy khách du lịch đến nơi có nguồn tài nguyên đó.
2.2.3. Phân loại tài nguyên du lịch.
2.2.3.1. Quan điểm phân loại tài nguyên du lịch hiện nay
Việc phân loại tài nguyên du lịch cũng đ đợc nhiều nhà nghiên cứu thực
hiện và hầu nh không có nhiều khác biệt trong quan điểm cũng nh phơng pháp.
Đến nay các nhà nghiên cứu khi tiến hành phân loại tài nguyên du lịch đều sử dụng
chung một nguyên tắc: dựa vào nguồn gốc và các đặc tính tự nhiên của tài nguyên
để tiến hành phân loại.
Theo nguồn gốc của tài nguyên, ngời ta phân thành: tài nguyên du lịch tự
nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn. Trên quan điểm này, Luật Du lịch của Việt
Nam đ xác định Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên
du lịch nhân văn đang đợc khai thác và cha đợc khai thác [4, tr. 28].
* Tài nguyên du lịch tự nhiên là các đối tợng và hiện tợng trong môi

trờng tự nhiên bao quanh chúng ta. Theo đặc tính địa lý của tài nguyên ngời ta
phân thành tài nguyên: địa hình, khí hậu, thuỷ văn, sinh vật, các cảnh quan tự nhiên
tài nguyên. Sự phong phú và đa dạng của môi trờng tự nhiên là yếu tố đầu tiên tạo
nên dấu ấn, sức hấp dẫn của điểm du lịch.
Ngoài ra căn cứ vào đặc điểm của tài nguyên phục vụ cho phát triển các loại
hình du lịch, tài nguyên du lịch tự nhiên đợc phân thành: du lịch biển, đảo, hồ,
sông, núi, vờn quốc gia, hang động, b i biển, thác nớc, v.v.
* Tài nguyên nhân văn là những giá trị văn hoá do con ngời tạo ra bao gồm
truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách
mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao động sáng tạo của con ngời và các di
sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác có thể đợc sử dụng phục vụ mục đích du lịch.
Mỗi quốc gia, vùng miền văn hoá đều có những nét khác nhau và xét trong phơng

- 14 Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------


diện tài nguyên du lịch thì văn hoá là sự đan xen với lịch sử, cách sống của ngày
hôm nay là nền văn hoá mai sau.
Các tài nguyên du lịch nhân văn đợc phân thành: tài nguyên du lịch nhân văn
vật thể và tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể.
Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn
hóa, khoa học đợc chia làm tài nguyên du lịch nhân văn vật thể là động sản và bất
động sản.
Tài nguyên du lịch nhân văn động sản nh trống đồng, các loại cổ vật, các bộ
su tập, những vật gia bảo
Tài nguyên du lịch nhân văn bất động sản: theo các giá trị thu hút sự quan tâm
của các đối tợng khách đợc phân thành:
- Các di tích lịch sử: nh thành cổ, phố cổ, tháp cổ, những di tích vật chất gắn
với các cuộc đấu tranh giữ nớc và dựng nớc của đất nớc.
- Các di tích, công trình kiến trúc nghệ thuật nh cung điện, lăng tẩm

- Các di tích có giá trị văn hoá tín ngỡng nh các đình, đền chùa, v.v.
- Các di chỉ khảo cổ.
Việc phân loại trên là dựa trên sự quan tâm, hấp dẫn chủ đạo của di tích đối
với du khách. Thực tế nhiều di tích không chỉ đơn thuần có một giá trị về lịch sử hay
văn hoá, nghệ thuật, kiến trúc mà các di tích thờng có nhiều giá trị, cả về lịch sử,
kiến trúc nghệ thuật và tôn giáo tín ngỡng...
Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể: là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch
sử văn hóa, khoa học đợc lu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, đợc lu truyền bằng
miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lu giữ, lu truyền khác bao gồm:
tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn, truyền miệng,
diễn xớng dân gian, lối sống, nếp sèng, lƠ héi, kiÕn tróc, nghƯ tht, nghỊ thđ c«ng
trun thống, văn hóa ẩm thực, phơng pháp và bài thuốc chữa bệnh
Các giá trị văn hóa phi vật thể đ đang và luôn đợc coi là một bộ phận
không thể tách rời của di sản văn hóa dân tộc, thể hiện truyền thống và bản sắc văn
hóa của cộng đồng dân tộc. Di sản văn hóa phi vật thể ngng đọng những tri thức,
kinh nghiệm của các cộng đồng dân téc, nã thĨ hiƯn sù øng xư gi÷a con ng−êi víi

- 15 Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------


con ngời, giữa con ngời với tự nhiên. Với chủ trơng phát triển nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn
hóa của nhân loại nên Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm đến việc nghiên cứu quản
lý bảo tồn và phát huy, khai thác các giá trị văn hóa phi vật thể vào phát triển đất
nớc nói chung và du lịch nói riêng.
Trong quy hoạch phát triển du lịch vùng hay địa phơng, khi tiến hành
nghiên cứu xác định các tuyến, điểm du lịch, ngời ta có thể phân thành các điểm
du lịch cấp quốc tế, cấp quốc gia và cấp địa phơng. Mặc dù việc phân loại trên
cha có căn cứ cụ thể mà mới chủ yếu dựa vào phơng pháp chuyên gia kết hợp với
nghiên cứu thị trờng [24], nhng việc phân loại này có thể hiểu là các khu du

lịch dựa trên đánh giá tầm quan trọng của nó trong tổng thể phát triển du lịch quốc
gia. Tất nhiên các khu du lịch có tầm quan trọng cấp quốc tế hay quốc gia đều phải
thỏa m n các điều kiện về tài nguyên. Phân loại tài nguyên phục vụ cho việc xác
định loại hình phát triển du lịch nào để có kế hoạch đầu t phát triển cụ thể, phù hợp
nhằm sử dụng hợp lý, khai thác hiệu quả và bền vững tài nguyên. Việc phân loại các
khu du lịch theo cấp quốc gia và cấp địa phơng chính là phục vụ mục đích và lựa
chọn các khu du lịch, các điểm nhấn thu hút cùng với các điểm vệ tinh có tầm
quan trọng trong chiến lợc phát triển du lịch vùng, địa phơng hoặc của cả nớc để
có cơ chế, chính sách quản lý, khai thác tài nguyên vừa có hiệu quả vừa bền vững.
2.2.3.2. Cơ sở lựa chọn tiêu chí phân loại tài nguyên du lịch
ã Một số tiêu chí cơ bản về phân loại tài nguyên du lịch
Căn cứ vào yêu cầu phản ảnh đợc tầm quan trọng của tài nguyên, tính chất
của tài nguyên và tạo cơ sở cho việc đề xuất các chính sách quản lý khai thác tài
nguyên, có thể hình thành hệ thống tiêu chí của phân loại tài nguyên phục vụ công
tác quản lý khai thác chúng nh sau:
- Tiêu chí về giá trị hấp dẫn du lịch của tài nguyên
Đối với giá trị hấp dẫn du lịch của tài nguyên, có thể dựa vào phần đánh giá tài
nguyên để xác định mức độ hấp dẫn của tài nguyên (chủ yếu theo 3 cấp độ: rất hấp
dẫn, hấp dẫn và ít hấp dẫn) [31]. Riêng các tài nguyên đ đợc tổ chức, cộng đồng
quốc tế công nhận là di sản thế giới thì sẽ đợc xếp vào dạng tài nguyên đặc biệt hấp

- 16 Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------


dẫn. Bên cạnh việc đánh giá, phân loại tài nguyên du lịch trên cơ sở kế thừa và sử
dụng các kết quả của các ngành, các đề tài khoa học, có một số nhà nghiên cứu đ
phân tài nguyên ra thành các nhóm. Nhóm tài nguyên du lịch cấp 1 (bao gồm các
tài nguyên du lịch rất hấp dẫn và đặc biệt hấp dẫn) thờng đợc khai thác để phát
triển thành các khu, điểm du lịch quốc gia, quốc tế; Nhóm tài nguyên du lịch cấp 2
(bao gồm các tài nguyên du lịch hấp dẫn) là các khu, điểm du lịch có tầm ảnh hởng

trong phạm vi một hoặc nhiều địa phơng; Nhóm tài nguyên du lịch cấp 3 là các tài
nguyên còn lại [31].
- Tiêu chí tính chất, yêu cầu và mức độ bảo tồn các tài nguyên
Bên cạnh các tiêu chí có tính chất phân biệt về nguồn gốc hình thành các tài
nguyên, theo tính chất các tài nguyên còn có thể là những tài nguyên bị hao hụt, suy
thoái, mất đi, hoặc không bị mất đi trong quá trình khai thác. Trong quá trình điều
tra nghiên cứu, đánh giá tài nguyên, trên cơ sở khả năng khai thác và yêu cầu bảo
tồn, tài nguyên có thể đợc phân loại thành:
+ Tài nguyên hiện tại hoặc trong tơng lai gần sẽ bị sức ép quá tải. Một trong
những nguyên tắc trong quản lý khai thác tài nguyên là phải xác định sức chứa và
khả năng tải [7, tr.36] đối với từng loại tài nguyên và đảm bảo không khai thác, sử
dụng quá sức chứa của tài nguyên.
+ Tài nguyên đợc khai thác sử dụng phục vụ du lịch nhng là tài nguyên cần
đợc bảo vệ, bảo tồn và cần có chơng trình và các biện pháp bảo tồn tài nguyên
(nh các di sản văn hoá, thiên nhiên, khu bảo tồn,).
+ Những tài nguyên có thể khai thác phục vụ phát triển du lịch, song tài
nguyên đó cần đợc trùng tu, tôn tạo mới thu hút và hấp dẫn khách.
Việc phân loại tài nguyên dựa trên tiêu chí về ®Ỉc tÝnh cđa chóng cã ý nghÜa
®Ỉc biƯt quan träng trong việc định hớng cơ chế hay chiến lợc quản lý, khai thác
chúng trên quan điểm sử dụng hợp lý, khai thác đợc các giá trị đồng thời vẫn bảo
tồn, tôn tạo và phát triển bền vững tài nguyên.
ã Phân loại tài nguyên du lịch
Phân loại theo tiêu chí về đặc tính của tài nguyên

- 17 Trng i hc Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------


Đối với tài nguyên du lịch tự nhiên, các nghiên cứu gần đây cho thấy nó luôn
gắn liền với các điều kiện tự nhiên, khi tìm hiểu, nghiên cứu về tài nguyên du lịch tự
nhiên các tác giả thờng nghiên cứu từng thành phần của tự nhiên, các thể tổng hợp

tự nhiên và các hiện tợng độc đáo của tự nhiên, từ đó chia thành;
-

Tài nguyên du lịch địa hình với các vùng núi có phong cảnh đẹp, các hang

động, các b i biển, các di tích danh thắng. Với hình thái chính của địa hình là dạng
đồng bằng, vùng núi và vùng ven biển trong đó có một dạng địa hình đợc khách du
lịch quốc tế yêu thích đó là dạng địa hình karst (đá vôi) và địa hình b i biển;
-

Tài nguyên du lịch khí hậu có các yếu tố quan trọng của môi trờng tự nhiên

có thể đa vào khai thác trong hoạt động du lịch, phục vụ các mục đích nh tăng
cờng sức khoẻ, phục vụ chữa bệnh, phát triển các loại hình thể thao, giải trí, v.v.
Đó thờng là hình ảnh đặc trng cho quốc gia, khu, điểm du lịch, v.v.;
-

Tài nguyên nớc với các nguồn nớc khoáng, suối nớc nóng, nớc ngầm,

diện tích mặt nớc, sông hồ, v.v. Nó sẽ quyết định đến việc hình thành các loại hình
du lịch nh tắm ngâm, nghỉ dỡng... Và chính nó có tính độc quyền trong việc tạo
sức hấp dẫn của khu du lịch, điểm du lịch;
-

Tài nguyên sinh vật cảnh với các khu bảo tồn, vờn qc gia, khu dù tr÷ sinh

qun… phơc vơ cho nhu cầu ngày một đa dạng của khách du lịch tìm hiểu, khám
phá và góp phần gìn giữ môi trờng, sự đa dạng sinh học và tôn trọng môi trờng tự
nhiên. Hiện nay trên thế giới cũng nh tại Việt Nam đang thực hiện phát triển ngành
du lịch trên tiêu chí bền vững, sinh thái.

Cũng dựa trên tiêu chí này, tài nguyên du lịch nhân văn có thể đợc phân
thành:
-

Nhóm tài nguyên du lịch nhân văn vật thể là các tài nguyên tồn tại ở dạng vật

chất có hình khối xác định trong không gian. Bao gồm các di tích khảo cổ, di tích
lịch sử, văn hoá, kiến trúc nghệ thuật, những sản phẩm thủ công truyền thống.
-

Nhóm tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể là những tài nguyên không có

hình dạng cụ thể xác định trong không gian nh lễ hội, âm nhạc, tôn giáo, phong
tục, lối sống, phơng thức, tập quán canh tác
Việc phân loại tài nguyên theo đặc tính giúp cho việc quản lý và khai thác tài
nguyên một cách đúng đắn. Thông qua phân loại các loại hình tài nguyên du lịch để
định hớng đợc các phơng thức khai thác và định hớng phát triển các loại hình

- 18 Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------


sản phẩm tơng ứng. Mỗi loại tài nguyên cần có cách tiếp cận khác nhau do những
đặc điểm tự nhiên của chúng. Nếu nhận thức không đúng và khai thác một cách chủ
quan và bừa b i có thể dẫn tới phá huỷ tài nguyên. Ví dụ những khu bảo tồn, khu dự
trữ sinh quyển, vờn quốc gia cần phải tránh tổ chức du lịch đại trà, hoặc với tài
nguyên du lịch địa hình là các hang động, thì cần phải có biện pháp thích hợp để
ngăn ngừa hành động khắc tên, thắp hơng, bẻ nhũ của khách du lịch.
Phân loại theo tiêu chí cơ quan quản lý tài nguyên. Theo tiêu chí này tài
nguyên đợc phân thành:
-


Tài nguyên là các khu rừng, khu bảo tồn, vờn quốc gia thuộc sự quản lý

nhà nớc chuyên ngành của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp.
-

Tài nguyên là các di sản văn hoá thuộc sự quản lý nhà nớc của ngành văn

hoá, quốc phòng.
-

Tài nguyên nớc nh vùng sông, hồ, biển, khu bảo tồn biển có thuộc sự quản

lý nhà nớc của cơ quan quản lý tài nguyên môi trờng, hoặc bộ nông nghiệp, lâm
nghiệp.
Sự phân loại này là rất phù hợp và có thể áp dụng trong các đề án quy hoạch
phát triển du lịch cấp vùng và địa phơng để phân cấp, phân công trách nhiệm và
xây dựng cơ chế phối hợp liên ngành, liên vùng trong quản lý khai thác các nguồn
tài nguyên du lịch đảm bảo sự thống nhất, hiệu quả và bền vững.
2.3. Quy trình, nội dung và công cụ quản lý khai thác tài nguyên du lịch
2.3.1. Quan niệm về quản lý khai thác tài nguyên du lịch.
Luật Du lịch năm 2005 của Việt Nam xác định: Tài nguyên du lịch gồm tài
nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn đang đợc khai thác và cha
đợc khai thác [4, tr. 28]. Do đó đối tợng quản lý khai thác ở đây khá rộng, không
chỉ là tài nguyên du lịch đ đợc khai thác mà còn cả tài nguyên du lịch cha đợc
khai thác hay là những tài nguyên đang ở dạng tiềm năng.
Tài nguyên du lịch mang đầy đủ đặc điểm chung của tài nguyên, nhng nó là
loại tài nguyên đặc biệt nên việc quản lý khai thác tài nguyên du lịch là một quá
trình tổng hợp bao gồm việc điều tra, đánh giá xác định giá trị tài nguyên (xác định
điểm du lịch), phân loại tài nguyên du lịch để làm căn cứ xây dựng quy hoạch phát

triển du lịch, xác định và công bố các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị
du lịch cùng với việc ban hành các cơ chế chính sách, pháp luật làm cơ së, hµnh

- 19 Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------


lang pháp lý cho việc tổ chức, quản lý, sử dụng và khai thác tài nguyên tại các khu,
điểm, tuyến, đô thị du lịch phục vụ cho các nhu cầu tham quan, vui chơi giải trí,
nghỉ dỡng của khách du lịch trên nguyên tắc bảo vệ, tôn tạo và khai thác hợp lý
để phát huy hiệu quả kinh tế và đảm bảo phát triển du lịch bền vững.
Tài nguyên du lịch là loại tài nguyên đặc biệt cần xác định rõ các đặc tính cũng
nh giá trị của tài nguyên để phân loại cho phù hợp làm cơ sở cho việc định hớng
quản lý, sử dụng và khai thác tài nguyên một cách hợp lý và mang lại hiệu quả kinh
tế nhng không làm tổn hại đến tài nguyên. Việc quản lý khai thác tài nguyên du
lịch phải đảm bảo nguyên tắc bền vững và khả năng phục hồi của tài nguyên.
Tại các nớc có ngành du lịch phát triển, việc quản lý khai thác tài nguyên du
lịch này thờng do các cơ quan quản lý nhà nớc của trung ơng và địa phơng thực
hiện, thông qua quy hoạch phân hạng, đánh giá, xếp loại tài nguyên du lịch và thông
qua kiểm tra, giám sát hoạt động của các doanh nghiệp du lịch. Các doanh nghiệp
này có thể thuộc các cơ quan bộ, ngành trung ơng (bộ lâm nghiệp, du lịch, văn
hoá) hoặc địa phơng (sở, cục du lịch, văn hoá, lâm nghiệp). Các doanh nghiệp
du lịch đợc giao trực tiếp quản lý và khai thác tài nguyên du lịch tại một khu, điểm
du lịch cụ thể.
2.3.2. Quy trình và nội dung quản lý khai thác tài nguyên du lịch
-

Xây dựng lập quy hoạch tổng thể phát triển du lịch; Quy hoạch các
vùng, địa phơng; Đánh giá, xếp hạng, phân loại tài nguyên du
lịch.


-

Chỉ định hoặc thành lập đơn vị quản lý tài nguyên; Đảm bảo ngân
sách quản lý khai thác; Xây dựng quy chế quản lý khai thác.

Triển khai cụ thể quản lý tài nguyên

-

Ban hành luật; các văn bản pháp luật từ trung ơng đến địa phơng
Ra quy định, quy chế, khung; Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn.
Ban hành luật pháp

Sơ đồ 2.1. Quy trình quản lý khai thác tài nguyên du lịch [31]

- 20 Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------


Quản lý khai thác tài nguyên là một quy trình bao gồm nhiều công việc khác
nhau. Quy trình quản lý khai thác tài nguyên du lịch thể hiện chức năng quản lý nhà
nớc về quản lý khai thác tài nguyên du lịch, có thể khái quá nh sơ đồ 2.1.
Việc xác định rõ các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch và đô thị du lịch
của Luật Du lịch năm 2005 là cơ sở pháp lý cao nhất cho quá trình quản lý khai thác
tài nguyên du lịch của ngành du lịch và của các địa phơng nớc ta. Trong Luật Du
lịch cũng đ xác định rõ các nội dung quản lý theo khu du lịch, điểm du lịch, tuyến
du lịch và đô thị du lịch. Tuỳ theo giá trị hấp dẫn về tài nguyên du lịch của các khu,
điểm, tuyến và đô thị du lịch mà đợc phân theo cấp quốc gia hay cấp địa phơng
cùng với thẩm quyền công nhận. Theo đó các nội dung quản lý cho các khu, điểm,
tuyến du lịch, đô thị du lịch cũng đợc quy định rõ. Đây chính là cơ sở quan trọng
cho ngành du lịch tổ chức, quản lý khai thác tài nguyên du lịch, mở ra các hớng

kinh doanh du lịch phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế x hội của đất nớc trong
thời gian tới.
2.3.3. Các công cụ quản lý khai thác tài nguyên du lịch
ã Các công cụ quản lý khai thác tài nguyên du lịch cấp nhà nớc
Tài nguyên du lịch dù là tự nhiên hay nhân văn đều đợc coi là di sản văn
hoá hoặc tự nhiên quý báu của nhân loại, sử dụng phần tài nguyên này phải xây
dựng hệ thống pháp luật tơng ứng, thực hiện quản lý pháp chế có hiệu quả. Tài
nguyên du lịch phần lớn các trờng hợp thuộc về tài sản quốc gia, nên quản lý tài
nguyên du lịch đồng thời là vấn đề quản lý nhà nớc thông qua hệ thống các cơ chế,
chủ trơng, chính sách và văn bản pháp luật hiện hành về phát triển du lịch, đó là:
-

Luật Du lịch.

-

Kế hoạch, chơng trình hành động về du lịch, chiến lợc phát triển du lịch
quốc gia, vùng, miền.

-

Các chính sách phát triển du lịch bền vững: chính sách du lịch sinh thái, du
lịch cộng đồng, du lịch vì ngời nghèo, v.v

ã Các công cụ quản lý khai thác tài nguyên du lịch cấp địa phơng
Ngoài hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý khai thác tài
nguyên du lịch của nhà nớc thì các địa phơng căn cứ vào tình hình cụ thể, đặc

- 21 Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------



điểm tài nguyên ban hành các quy định, quy chế quản lý khai thác tài nguyên du
lịch phù hợp thực tế của từng khu, điểm du lịch trên địa bàn địa phơng:
- Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của tỉnh, quy hoạch chi tiết các khu du
lịch làm cở sở cho việc quản lý khai thác tài nguyên một cách hiệu quả và bền vững.
- Các chiến lợc và chơng trình phát triển du lịch của tỉnh qua các giai đoạn.
- Các quy định về phân cấp quản lý, quy định rõ chức năng nhiệm, quyền hạn
và giới hạn quản lý cho các đơn vị quản lý tài nguyên trực tiếp và gián tiếp.
- Quy chế bảo vệ, tôn tạo và quản lý khai thác tài nguyên du lịch tại các khu,
điểm du lịch và tuyến du lịch.
- Các quy định về cơ chế thu, trích nộp và phân chia lợi ích từ các nguồn thu từ
bán vé tham quan khu, điểm du lịch.
- Các văn bản phối hợp thực hiện liên ngành trong quản lý khai thác tài nguyên
giữa các cơ quan đơn vị trực tiếp và gián tiếp quản lý tài nguyên.
- Các chính sách u đ i khuyến khích đầu t khai thác tài nguyên du lịch phát
triển các sản phẩm du lịch.
- Các chính sách u tiên phát triển du lịch bền vững: du lịch cộng đồng, du lịch
sinh thái, du lịch văn hoá, du lịch vì ngời nghèo, du lịch nông thôn, v.v
2.4. Kinh nghiệm quản lý khai thác tài nguyên để phát triển du lịch
2.4.1. Kinh nghiệm quản lý khai thác tài nguyên du lịch ở nớc ngoài
Nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm quản lý khai thác tài nguyên du lịch ở một số
nớc có ngành du lịch phát triển tơng đối thành công và có những điều kiện tơng
đối tơng đồng nh Việt Nam để có thể áp dụng vào thực tiễn quản lý khai thác tài
nguyên du lịch tại các địa phơng nói riêng và của cả nớc nói chung là vấn đề có ý
nghĩa rất quan trọng, phù hợp với chủ trơng đi tắt đón đầu của Đảng và Nhà nớc
ta. Đề tài nghiên cứu hai quốc gia trong khu vực là Trung Quốc và Thái Lan.
2.4.1.1. Kinh nghiệm về quản lý khai thác tài nguyên du lịch của Trung Quốc
Nằm ở Đông á, bên bờ Tây Thái Bình Dơng, Trung Quốc là một quốc gia
rộng lớn với diện tÝch 9.596.960 km2, lín thø ba trªn thÕ giíi. Tõ Bắc đến Nam, l nh
thổ Trung Quốc trải dài 5.500km, nằm ở các múi giờ và điều kiện khí hậu, địa lý

khác nhau, tập hợp của nhiều dạng tài nguyên tự nhiên và nhân văn phong phú

- 22 Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------


[31]. Lµ mét qc gia réng lín vµ giµu cã về tiềm năng và tài nguyên phát triển du
lịch, Trung Quốc nổi tiếng trên thế giới với các điểm du lịch cảnh quan, các phong
tục tập quán dân tộc phong phú đa dạng và nhiều mầu sắc.
Với việc thực hiện ®−êng lèi ®ỉi míi trong vµi thËp kû qua, ngµnh Du lịch
Trung Quốc cũng có những bớc phát triển nhảy vọt và đạt đợc nhiều thành tựu to
lớn đó là do công tác tổ chức quản lý khai thác tài nguyên du lịch của Trung Quốc,
kinh nghiệm và bài học có nhiều, trớc tiên phải kể đến kinh nghiệm về mô hình và
các biện pháp tổ chức kinh doanh du lịch tại các điểm tài nguyên.
* Mô hình tổ chức kinh doanh du lịch tại các khu, điểm du lịch: Việc kinh
doanh tại các khu, điểm du lịch do các Công ty kinh doanh du lịch thực hiện. Các
ban ngành chủ quản du lịch thành phố, khu, huyện không can thiệp vào việc kinh
doanh của các công ty kinh doanh du lịch, họ chỉ thực hiện chức năng kiểm tra,
giám sát việc đảm bảo chất lợng, đào tạo nhân viên, v.v. Các cơ quan du lịch chủ
quản của tỉnh, thành phố trực thuộc, khu, huyện xây dựng tiêu chuẩn cần thiết và
quy định cho các công ty kinh doanh du lịch, hoàn thiện hệ thống quản lý động bao
gồm các nội dung nh năm xét duyệt, năm kiểm tra, năm phê chuẩn, năm đánh
giá [31, tr. 150].
Các công ty kinh doanh du lịch phải nghiêm chỉnh chấp hành Điều lệ quản lý
công ty du lịch [31] và khai thác các hạng mục du lịch phù hợp với quy hoạch
phát triển của ngành Du lịch [8]. Các công ty du lịch của các tỉnh thành khác
phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của chính quyền sở tại, ví dụ các công ty
du lịch tại Bắc Kinh phải tuân theo Quy định tạm thời của UBND thành phố Bắc
Kinh về việc tăng cờng quản lý các công ty du lịch thuộc các tỉnh thành khác có
chi nhánh ở Bắc Kinh [31, tr. 150]. Ngời kinh doanh du lịch phải tuân thủ Pháp
luật, quy định của Nhà nớc, tuân thủ nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, công bằng,

tin cậy và đạo đức kinh doanh (Điều 21, Điều lệ quản lý du lịch Bắc Kinh) [31],
chịu sự giám sát kiểm tra của cơ quan chủ quản du lịch trong việc thực hiện các quy
định của ngành du lịch, các cơ quan hữu quan.
Các doanh nghiệp du lịch này có thể trực thuộc các cơ quan quản lý khác nhau,
chẳng hạn có thể trực thuộc ngành Du lịch, ngành văn hoá, ngành lâm nghiệp, song

- 23 Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------


các cơ quan chủ quản này không can thiệp vào hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Các doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm trong kinh doanh và phải thực hiện
đúng những quy định của ngành và của cơ quan hữu quan nh đảm bảo vệ sinh môi
trờng, đảm bảo quyền lợi của khách du lịch.
Tại mỗi khu, điểm du lịch đều hình thành Công ty kinh doanh du lịch. Các
công ty phải có Giấy phép kinh doanh dịch vụ du lịch [31]. Các công ty đợc trao
quyền quản lý khu, điểm du lịch một cách toàn diện.
* Quyền hạn trách nhiệm quản lý của các công ty, bao gồm:
- Quản lý và tổ chức tham quan cho khách du lịch. Quản lý việc kinh doanh
tại khu, điểm du lịch (ăn uống, lu niệm, dịch vụ và hàng hoá khác);
- Quản lý việc thực hiện bán vé, quản lý đảm bảo trật tự trị an;
- Quản lý và thực hiện việc bảo tồn, tôn tạo tài nguyên, bảo vệ môi trờng,
bảo đảm vệ sinh;
- Đào tạo nhân lực tại chỗ cho doanh nghiệp bao gồm đào tạo cho nhân viên
của công ty, con em, c dân tại vùng du lịch để họ có thể tham gia vào các hoạt
động du lịch;
- Nộp thuế kinh doanh và nộp cấp trên theo quy định, phần còn lại bù đắp chi
phí, phát triển kinh doanh.
Cụ thể, công tác quản lý và khai thác tài nguyên du lịch tại các khu, điểm du
lịch đợc các công ty thực hiện nh sau:
- Quản lý và tổ chức kinh doanh: Dựa trên cơ sở tài nguyên du lịch của khu,

điểm du lịch, các quy định của ngành Du lịch, các công ty du lịch phải xây dựng
dịch vụ đồng bộ phục vụ cho khách du lịch nh b i để xe, nhà vệ sinh, thùng rác,
mạng thông tin. Trách nhiệm đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh môi trờng, văn minh
du lịch là của các công ty du lịch.
Phát triển hệ thống thông tin du lịch và dịch vụ thông tin du lịch để phát triển
du lịch và đảm bảo quyền lợi cho khách du lịch. Các công ty kinh doanh du lịch có
trách nhiệm nâng cao chất lợng dịch vụ, thuyết minh, hớng dẫn ở các khu, điểm
du lịch. Phải có các bảng chỉ dẫn toàn bộ cảnh quan, bảng chỉ đờng, biển cảnh báo,
biển dịch vụ. Tại các khu, điểm du lịch lớn, các công ty phải có hệ thống thuyết

- 24 Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------


minh bằng bảng điện, thuyết minh theo giờ, sử dụng hình thức cho thuê đài băng bỏ
túi để thuyết minh cho khách.
Các công ty kinh doanh du lịch phải hoàn thiện chế độ quản lý nội bộ, tăng
cờng công tác đào tạo, đào tạo lại cho nhân viên của công ty về pháp luật, kỹ năng
chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp. Bên cạnh đó công ty cũng phải có
trách nhiệm đào tạo cho ngời lao động sở tại và thu nhận họ vào làm việc tại công
ty.
Trong kinh doanh, các công ty phải công khai các dịch vụ và giá chuẩn, không
đợc tự ý thiết lập hoặc nâng, hạ giá.
Các công ty này có trách nhiệm quản lý mọi việc bán hàng trong khu, điểm du
lịch và đảm bảo chất lợng hàng hoá dịch vụ cung cấp cho khách du lịch. Nếu một
điểm nào đó không làm đúng theo quy định của công ty sẽ bị phạt hoặc bị cấm kinh
doanh. Một số điểm du lịch ở Trung Quốc đ dùng bảng hiệu để đánh dấu các cơ sở
bán hàng vi phạm quy định nh bán hàng kém chất lợng sẽ bị treo biển màu
vàng trớc cửa hiệu. Những ngời kinh doanh tại các khu, điểm du lịch không đợc
phép chèo kéo, nài ép khách mua hàng.
Các công ty kinh doanh du lịch quản lý việc bán vé của khu hoặc điểm du lịch.

Nếu trong khu, điểm du lịch có điểm thu phí cần phải lập cửa thu phí riêng, không
đợc phép ép khách du lịch mua cả bộ phiếu. Vé của các điểm du lịch là do Bộ Tài
chính phát hành. Tiền thu đợc từ bán vé nộp 70% cho cơ quan chủ quản, 30%
đợc dùng làm kinh phí để tôn tạo, bảo tồn thờng xuyên các hạng mục trọng điểm
du lịch [31]. Nếu kinh phí cần thiết lớn hơn số đó thì công ty kinh doanh du lịch
cần lập dự án, cơ quan du lịch và cơ quan hữu quan sẽ duyệt và cấp thêm kinh phí.
Bên cạnh đó việc kiểm tra giám sát quá trình thực hiện là biện pháp quản lý
của các cơ quan quản lý du lịch từ trung ơng đến địa phơng: Các cơ quan chủ
quản khu, huyện và thành phố tiến hành duyệt và thẩm tra thờng niên đối với các
doanh nghiệp du lịch (Điều 48, Điều lệ quản lý Du lịch Bắc Kinh) [8].
3.4.1.2. Kinh nghiệm quản lý khai thác tài nguyên du lịch của Thái Lan
Thái Lan là nớc có ngành du lịch khá phát triển trong khu vực. Trong thời
gian qua ngành du lịch Thái Lan đ đạt đợc một số kết quả to lớn, giữ vai trò quan

- 25 Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------


×