Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Sự cần thiết và các giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế nông thôn ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.76 KB, 26 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tên đề tài
Sự cần thiết và giải pháp cơ bản để
phát triển kinh tế Nông Thôn ở Nớc ta
trong thời kì
quá độ lên Chủ nghĩa xã hội.
***********
Nhận xét của giáo viên:
- Về lý luận:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
- Về thực tiễn:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
- Điểm:
Hoàng Thị Tuyết 1
Lớp KTNN-K43B
Website: Email : Tel : 0918.775.368
A- Đặt vấn đề:
Nớc ta là một nớc nông nghiệp. Sự phát triển của xã hội chủ yếu dựa chủ
yếu vào nền kinh tế nông thôn. Nông nghiệp là một ngành chiếm phần lớn trong
cơ cấu của nền kinh tế đất nớc. Hơn thế nữa đó là một nền nông nghiệp lạc hậu
và thấp kém. Mà điều cần bàn là sự phát triển của ky nông thôn Việt Nam trong
thời đại mới, song còn rất châm chạp và còn nhiều gian nan. So với một số nớc
trong khu vực tuy chúng ta có nhiều thế mạnh và tiềm năng hơn song năng suất


của ta vẫn kém họ rất nhiều.
Phát triển nông nghiệp, nông thôn đợc Đảng và Nhà nớc đa lên vị trí hàng
đầu trong đờng lối chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc vì hôm nay ở nớc ta nông
nghiệp vẫn còn chiếm bộ phận lớn, trong nền kinh tế sản xuất nhỏ lại chiếm bộ
phận lớn trong nông nghiệp. Vì nông nghiệp là nguồn cung cấp lơng thực và
nguyên liệu đồng thời là nguồn xuất khẩu quan trọng, nông thôn là thị trờng
tiêu thụ to lớn nhất hiện nay, cho nên cần cải tạo và phát triển nông nghiệp thì
mới có cơ sở để phát triển các ngành kinh tế khác. Phải cải tạo và phát triển
nông thôn nông nghiệp để tạo điều kiện cho việc công nghiệp hoá nớc nhà.
Phải có nền nông nghiệp phát triển thì công nghiệp mới có thể phát triển mạnh.
Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2002 Đảng ta vẩn coi phát
triển nông nghiệp,nông thôn là cơ sở của tăng trởng kinh tế ổn định xã hội và
nâng cao đời sống nhân dân, là điều kiện không thể thiếu đợc trong quá trình
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Mục tiêu tổng quát của chiến lợc 10 năm
2001- 2010 mà Đại hội Đảng toàn quấc lần IX đề ra là: Đa đất nớc ta thoát
khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rỏ rệt đời sống vật chất tinh thần của
nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành nớc công
nghiệp hiện đại .
Thế hệ trẻ Chủ nhân tơng lai của đất nớc dã và đang có suy nghĩ gì trớc thực
trạng này và đang có hành động gì để khắc phục nó. Thế mới biết tìm hiểu về kinh
tế nông thôn Việt Nam là rất quan trọng.Trớc hết là nhìn lại đợc chính mình thấy
đợc những yếu kém mà chúng ta đang có, trên cơ sở đó hãy phát huy những mặt
mạnh và khắc phục những mặt yếu. Chúng ta sẽ đạt đợc những mong muốn và
mục tiêu đặt ra. Hiểu biết về kinh tế nông thôn sẽ là nền móng,là động lực cho sự
phát triển của nền kinh tế đất nớc.
Và chính bản thân em đang học ở khoa kinh tế phát triển nông thôn nên em
muố tìm hiểu về nền kinh tế nông thôn Việt Nam. Và em đã chon đề tài: sự
cần thiết và các giảp pháp cơ bản để phát triển kinh tế nông thôn ở nớc ta
trong thơi kỳ quá độ nên Chủ Nghĩa Xã Hội để nghiên cứu.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Thành đã hớng dẩn em trong quá

trình thực hiện đề án. Củng có thể những giải pháp và phơng hớng để phát triển
kinh tế nông thôn nớc ta trong thời kỳ Quá độ hiện nay là ý tởng, những bài học
học hỏi từ thế hệ đi trớc song chắc chắn rằng nó sẻ giúp ích cho em rất nhiều trong
quá trình học tập hiện tại và công tác sau này.
Hoàng Thị Tuyết 2
Lớp KTNN-K43B
Website: Email : Tel : 0918.775.368
B- Nội dung
I- Kinh tế nông thôn và vai trò cần thiết phát triển
kinh tế nông thôn trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa
xã hội.
1. Khái niệm kinh tế nông thôn
Cho đến nay cha có định nghĩa nào chính xác và đợc chấp nhận một cách
rộng rải về nông thôn. Khi định nghĩa về nông thôn ngời ta thờng so sánh nông
thôn với thành thị
Nông thôn đợc hiểu là vùng đất đai rộng lớn với một cộng đồng dân c chủ
yếu làm nông nghiệp (nông, lâm, ng nghiệp) có mật độ dân c thấp, cơ sở hạ
tầng kém phát triển, có trình độ văn hoá khoa học kĩ thuật, trình độ sản xuất
hàng hoá thấp và thu nhập mức sống dân c thấp hơn đô thị
Nh vậy về tự nhiên nông thôn là vùng đất đai rộng lớn thờng bao quanh các
đô thị, những vùng đất đai này khác nhau về địa hình, khí hậu, thuỷ văn
Về kinh tế nông thôn chủ yếu làm nông nghiệp (nông,lâm,ng ngiệp). Cơ sở
hạ tầng của vùng nông thôn lạc hậu kém hơn đô thị. Trình độ phát triển cơ sở
vật chất và kĩ thuật (điện, cơ khí, hoá chất) trình độ sản xuất hàng hoá kinh tế
thị trờng củng thấp kém hơn đô thị
Mặt khác, kinh tế nông thôn là một cơ ccấu kinh tế nhiều thành phần nền
kinh tế quốc dân có bao nhiêu thành phần kinh tế thì nền kinh tế nông thôn có
bấy nhiêu thành phần. Tuy nhiên các thành phần kinh tế trong kinh tế nông
thôn có những hình thức biểu hiện riêng biệt của kinh tế nông thôn. Có thể nó
kinh tế nông thôn là mô hình thu nhỏ của kinh tế quốc dân. Tuy nhiên nó có

thể kém hơn về độ đa dạng song nó lại có những hình thức biểu hiện khá đặc
biệt mang những nét điển hình cho nền kinh tế nông thôn.
Về xã hội trình độ học vấn khoa học kĩ thuật, y tế giáo dục và đời sống vật
chất tinh thần của dân c nông thôn thấp hơn đô thị. Tuy nhiên những di sản văn
hoá, phong tục tập quán cổ truyền ở vùng nong thôn lại phong phú hơn vùng đô
thị. Mật độ dân c thấp hơn đô thị
Nh vậy khái niệm nông thôn phải đợc hiểu tổng hợp nhiều mặt có quan hệ
chặt chẻ với nhau, từng mặt riêng lẻ không thể tách rời.
2. Vai trò, tác dụng của phát triển kinh tế nông thôn và sự cần thiết phải
phát triển kinh tế nông thôn
Trong quá trình phát triển, một số nớc trớc đây chỉ chú ý phát triển các đô
thị các khu công nghiệp hiện đại mà ít chú ý đến phát triển nông thôn. Đó là
một số nớc nh: Braxin, Mêhicô, Ân Độ, Angiêri, Ăgôla . Tình hình đó đã làn
cho khoảng cách về kinh tế và xã hội, giữa đô thị và nông thôn ngày càng lớn
ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội cuả đất nớc làm tăng thêm
Hoàng Thị Tuyết 3
Lớp KTNN-K43B
Website: Email : Tel : 0918.775.368
sự mất cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp, giữa sản xuất và tiêu dùng
tạo nên mâu thuẩn trong nội bộ của cơ cấu kinh tế
Cùng lúc đó một số nớc và vùng lảnh thổ khác ở Châu Ă tốc độ tăng trởng
khá nhanh nh: Đài Loan, Thái Lan, Trung Quấc, Hàn Quấc, Malaixa đã quan
tâm phát triển nông thôn ngay từ đầu thời kì công nghiệp hoá coi nông nghiệp
nông thôn là bộ phận quan trọng của nền kinh tế quấc dân. Phát triển nông thôn
không phải chỉ là lợi ích riêng của nông thôn mà vì lợi ích chung của đất nớc.
Ngày nay việc phát triển nông thôn không còn là việc riêng của các nớc
đang phát triển mà còn sự quan tâm của cộng đồng thế giới
Việt Nam là một nớc nông nghiệp do vậy nền kinh tế nông thôn dữ vai trò
rất quan trọng không những đã nuôi sống xã hội bằng sản lợng lơng thực mà
sản xuất nông nghiệp đã tạo ra mà còn góp phần tăng chỉ số GDP nhờ việc xuất

khẩu hàng nông lâm thuỷ sản.
Nông thôn là nơi sản xuất lơng thực phẩm cho nhu cầu cơ bản của nhân
dân, cung cấp nông sản nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu. Trong
nhiều năm nông nghiệp sản xuất ra 40% thu nhập quấc dân và trên 40% giá trị
xuất khẩu góp phần tạo nguồn tích luỷ cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nớc
Nông thôn là nơi cung cấp nguồn nhân lực dồi dào cho xã hội chiếm trên
70% lao động xã hôị. Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông
nghiệp chuyển dần sang làm công nghiệp, dịch vụ chuyển dần lao động nông
thôn vào các khu đô thị và các khu chế xuất công nghiệp
Nông thôn chiếm 80% dân số cả nớc. Đó là thị trờng rộng lớn tiêu thụ sản
phẩm công nghiệp và dịch vụ, nông thôn phát triển cho phép nâng cao đời sống
và thu nhập của dân c, nông dân tao ra điều kiện mở rộng thị trờng để phát triển
sản xuất trong cả nớc
ở nông thôn có trên 50 dân tộc khác nhau sinh sống bao gồm nhiều thành
phần, nhiều tầng lớp có các tôn giáo và tín ngỡng khác nhau là nền tảng quan
trọng để đảm bảo ổn định tình hình kinh tế xã hội của đất nớc, để tăng cờng sự
đoàn kết của cộng đồng các dân tộc
Nông thôn nằm trên địa bàn rộng lớn của đất nớc có điều kiện tự nhiên
kinh tế xã hội khác nhau. Đó là tiềm lực to lớn về tài nguyên đất đai khoáng
sản để phát triển bền vững đất nớc.
Phát triển kinh tế nông thôn sẽ thực hiện đợc quá trình công nghiệp hoá
hiện đại hóa tại chỗ, gắn bó tạ chỗ công nghiệp và nông nghiệp, vấn đề đô thị
hoá sẽ đợc giải quyết theo vấn đề đo thị hoá tại chỗ và làm cho ngời lao động
có việc làm tại chỗ. Giảm sức ép của sự chênh lệch kinh tế và đời sống nông
thôn và thành thị, giữa vùng phát triển và kém phát triển.
Chuyển dich cơ cấu kinh tế nông thôn đã tăng khả năng cung cấp máy móc
công cụ phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao hơn. Sự
phát triển của kinh tế nông thôn sẽ tạo cơ sở vật chất cho sự phát triển văn hoá
Hoàng Thị Tuyết 4

Lớp KTNN-K43B
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ở nông thôn. Nông thôn vốn là vùng kinh tế lạc hậu sản xuất và sinh hoạt phân
tán nhiều thủ tục, ít theo luật pháp. Mặt khác, nông thôn là nơi truyền thống
cộng động cả tốt và xấu còn rất sâu đậm,phát triển kinh tế nông thôn sẽ tạo
điều kiện để vừa phát huy chuyền thống văn hoá xã hội tốt đẹp vùa bài trừ văn
hoá lạc hậu cổ hủ, vùa tổ chức tốt đời sống văn hoá tinh thần.
3. Sự cần thiết phải phát triển kinh tế nông thôn
Do vai trò to lớn sức quan trọng nh vậy mà cần thiết phải phát triển kinh tế
nông thôn.Nh đã thấy phát triển kinh tế nông thôn góp phần tạo ra những tiền
đề quan trọng không thể thiếu bảo đam cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nớc đó là một tất yếu khách quan của các nớc đang phát triển nói
chung và ở Việt Nam nói riêng.
Trớc hết là do tác động của quy luật sản xuất phù hợp với tính chất trình độ
của lực lợng sản xuất không đồng đều và có nhiều trình độ khác nhaugiũa các
vùng lãnh thổ nhất là giữa thành thị và nông thôn. Vì ở nông thôn khó có thể
hình thành các khu công nghiệp tập chung nh thành thị. Cho nên muôn cho
kinh tế nông thôn phát triển cần phải có một loại hình tổ chức sản xuất phù hợp
với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất cũng nh trình độ phất triển của
phát triển lao động của nông thôn.
Thứ hai, do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp có sự khác biệt giữa thời
gian sản xuất và thời gian lao động nên bao giờ ở nông thôn cung xuất hiện
thời gian nông nhàn, hơn nữa các loại cây trồng vật nuôi mặc dù đã đợc giống
cây mới có chu kỳ sinh trởng ngắn hơn trớc nhng vẫn còn khá dài
Thứ ba, phát triển công nghiệp nông thôn là một tất yếu phù hợp với xu hớng
kinh doanh hiện tại đó là x hớng thiên về quy mô vùa và nhỏ x hớng đa dangj
hoá nhu cầu và thị trờng phù hợp với nhu cầu khác nhau các tiềm năng thế
mạnh của nông thôn.
Thứ t, hiện nay ở nớc ta tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu lao động xã hội rất
cao, năng suất lao động cồn thấp cho nên thu nhập và đời sống nhân dân không

cao. Từ đó làm cho thị trờng nông thôn, sức mua của nông dân bị hạn chế đời
sống giữa thành thị và nông thôn có sự chênh lệch khá lớn. Do
đó làn sóng di dân từ nông thôn ra thành thị từ những vùng khó khăn đời sống
thấp đến những vùng thuận lợi hơn làm nảy sinh nhiều vấn đề xà hội. Để khắc
hiện tợng này cần phải tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp,
nông thôn d. Trong đó phát triển công nghiệp nông thôn là vấn đề quan trọng,
chính phát triển công nghiệp nông thôn và dịch vự sẽ thu hút đợc lực luợng lao
đọng d thừa, tăng thu nhập và sức mua ở nông thôn, làm cho công nghiệp và
hàng hoá phát triển và nói chung kinh tế nông thôn phát triển.
Phát triển công nghiệp nông thôn nhằm giải quyết một số vấn đề lớn về kinh
tế xa hội ở nông thôn. Hiện nay ở vùng ngoại ô của một số tỉnh, đất nông
nghiệp đã it lại càng bị thu hẹp do quá trình đô thị hoá diễn ra rất nhanh. Cho
nên đời sống nhân dân ở nông thôn còn chênh lệch khá xa so với đời sông của
nhân dân thành thị.
Hoàng Thị Tuyết 5
Lớp KTNN-K43B
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hiện tại nông nghiệp và nông thôn còn ba vấn đề liên quan đến cơ chế chính
sách phải đợc đề cập một cách đồng bộ. Nhìn mặt bằng nông nghiệp Con ngời
chịu chi phối của cơ chế thị trờng, mối qua hệ của tình làng nghĩa xóm đã
nhuốm mầu của đồng tiền, nó song hành với bản chất nhân văn của nhà nớc xã
hội chủ nghĩa. Thiếu việc làm, tiêu cực xã hội phát sinh, mê tín dị đoan, ngời
nông dân bỏ ra thành phố kiếm sống do vậy đã đến lúc phải nhìn đến nông thôn
nh một tài nguyên quý giá, phải đợc khơi dậy đảm bảo cho nhu cầu tát yếu xã
hội và là nơi xuất phát điểm của phân công lại lao động xã hội.
Phát triển kinh tế nông thôn sẽ tạo ra cơ sở vật chất cho sự phát triển văn hoá
ở nông thôn đồng thời gắn với phát triển kinh tế văn hoá, chính trị, kiến trúc th-
ợng tằng theo định hớng xã hội chủ nghĩa dẫn đến thắng lợi của chủ nghĩa xã
hội ở nông thôn góp phần quyết định thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
Cho nên nhiêm vụ trên càng trở nên cấp thiết cần nhanh tróng đợc thực hiện

trong suốt thời kỳ xây dựng và phát triển đất nớc. Đảng luôn luôn đặt mục tiêu
phát triển kinh tế nông thôn lên hàng đầu. Xuất phát từ thực trạng của nền kinh
tế nông thôn Việt Nam đó là một nền kinh tế còn lạc hậu, kém phát triển có sự
phân bố không đồng đều giữa các khu vực nên nền kinh tế nông thôn Việt Nam
àng phải chú trọng, quan tâm hơn. Cụ thể là cơ sở hạ tầng kỹ thuật lạc hậu
không đử sức tạo môi trờng thuận lợi cho công nghiệp và nông thôn phát triển
mạnh mẽ. Cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch chậm.
Hiện nay đảng và chính phủ rất quan tâm đến việc làm thế nào để phát triển
nền kinh tế nông thôn. ở các đại hội Đảng VI, VIIVIII, IX quốc hội đã đề ra rất
nhiều phơng hớng đổi mới nông thôn một cách tích cực là sao cho nó thích ứng
với thị trờng hiện nay.
II- Thực trạng, phơng hớng và giải pháp để phát triển
kinh tế nông thôn nớc ta trong thời kì quá độ:
1. Thực trạng kinh tế nông thôn trong thời kì đổi mới.
a. Những thành tựu đã đạt đợc.
Trong nhng năm đổi mới nông thôn nớc ta đã có những bớc phát triển trên
nhiều mặt đó là:
Đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hoá nông thôn đã góp phần
thúc đẩy nông nghiệp phát triển vợt bậc. Nhng nhìn chung lao động thủ công
vẩn còn phổ biến, trình độ khoa học công nghệ còn thấp thua kém nhiều nớc
trong khu vực và trên thế giới. Cơ giới hoá một số khâu sản xuất phát triển,
trong đó khâu làm đất tăng từ 27% năm 1986lên 34,1% năm 1996 và 38% năm
1998 (đồng bằng sông cửu long đạt 60-80%). Các loại máy móc nông nghiệp
đợc nông dân đầu t mua sắm nhiều, cả nớc có khoảng 600000 máy bơm nớc,
có 160 nhìn máy xay xát, 100000 máy tuốt lúa có động cơ, tàu thuyêù đánh cá
có ngắn động cơ có khỏang trên 70000 chiếc với tổng suất trên 1,2 triệu CV,
Hoàng Thị Tuyết 6
Lớp KTNN-K43B
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tàu thuyền vận tải cơ giới có 98330 chiếc. Trong 3 năm 1997-1999 cả nớc đã

tăng thêm 1000 tàu đánh bắt cá có công trên 90 CV, đa tổng cố tàu đánh bắt xa
bờ lên 5000. Công nghệ tự động hoá đã đợc ứng dụng trong các dây truyền chế
biến nông sản nh: Đánh bóng phân loại gạo, cà phê, chế biến đờng, bánh kẹo, -
ơm tơ chế biến thức ăn gia súc. Mức độ tự động hoá trong nông nghiệp nông
thôn mới chiếm 0,3%, riêng khâu chế biến nông sản đạt 5%. Công nghệ sinh
học trong hơn 10 năm gần đây đã tạo ra nhiều giống lúa, rau, ngô, đậu, cây ăn
quả và cây lâm nghiệp năng suất cao phù hợp với các vùng sinh thái, nhiều tiến
bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ sinh học áp dụng trong trồng trọt, chăn
nuôi, nôi trồng thuỷ sản. Chính nhờ vậy sản xuất lơng thực đã tăng khá nhanh
và vững chắc đảm bảo đợc nhu cầu lơng thực trong nớc, ngoài ra có 2-3 triệu
tấn lơng thực xuất khẩu hàng năm. Các mặt hàng sản xuất nông sản khác nh:
Cây công nghiệp, câythực phẩm, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản cũng đều tăng
nhanh. Hiện nay nớc ta chỉ còn nhập khẩu một số nông sản chủ yếu gồm:
Bông, dầu thực vật, sữa bò, thịt bò cao cấp, giấy và gỗ
Thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn đã thúc
đẩy hình thành nhiều vùng sản xuất hàng hoá tập trung chuyên canh nh: Lúa,
cao su, cà phê, bông, điều, hồ tiêu, lạc, mía, dâu tằm, rau quả, lợn, bò, tôm,
cá,nấm .Tuy vậy trong lĩnh vực sản xuất còn phân tán, quy mô sản xuất hộ
gia đình nhỏ, về lâu dài có thể gay trở ngại cho qúa trình công nghiệp hoá
nông nghiệp nông thôn, hiện nay có khoảng 50 triệu hộ nông dân với diện tích
bình quân để canh tác vào khoảng 0,8 ha tuy nhiên lại phân tán manh mún với
tỉ lệ rất nhiều, chỉ thích hợp với lao động thủ công, việc hiện đại hoá trong sản
xuất gặp nhiều khoá khăn. Nếu không có giải pháp từng bớc tập trung đất đai
thì không thể công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn có hiệu
quả nhất là ở Đồng bằng Sông Hồng và Miền trung.
Công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản đã có tăng trỡng đáng kể nhng
nhìn chung còn nhỏ bé phân tán trình độ công nghệ thấp, sản phẩm chế biến
đạt chất lợng cha cao khả năng cạnh tranh còn nhiều hạn chế. Giá trị tổng sản
lợng công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản liên tục tăng, tốc độ tăng trung
bình bình quân hàng nămlà 12-14% và là ngành chiếm tỉ lệ khá lơn trong nông

thôn 30-32% so với năm 1990, chế biến dờng tăng 3,4 lần, cà phê 4 lần, cao su
mủ 3,2 lần, xay xát gạo 1,9 lần, điều nhân gấp 80 lần. Giá trị sản lợng công
nghiệp chế biến so với giá trị tổng sản lợng nông nghiệp ngày càng tăng từ
33,8% năm 1990 lên 42% năm 1995 và khoảng 46%hiện nay. Một số cơ sở
chế biến đã tiếp cận công nghệ và thiết bị tơng đối hiện đại ngang với trình độ
khu vực và trên thế giới nh: Xay xát gạo, tơ tằm, mía đờng, bánh kẹo, nớc quả
cô đặc, chế biến gổ rừng trồng, chế biến thuỷ sản tỉ lệ một số loại nông sản
đợc chế biến còn thấp: Mía đờng 45%, chè 60%, rau quả 5% chất l ợng chế
biến nhìn chung cha cao, mặt hàng đơn điệu, tính cạnh tranh kém giá trị thấp,
xuất khẩu thờng thấp hơn thị trờng thế giới cùng loại từ 10-15%.
Ngành nghề nông nghiệp đang phát triển nhanh đóng góp phần quan trọng
trong việc tạo ra việc làm và tăng thu nhập ở nông thôn, nhng qui mô nhỏ bé
công nghệ kỉ thuật chất lợng kỉ thuật còn thấp. Theo kết quả điều tra ở 9 tỉnh
Hoàng Thị Tuyết 7
Lớp KTNN-K43B
Website: Email : Tel : 0918.775.368
và khảo sát trên mật số địa bàn khác thì trong nông thôn hiện có 17,62% thuộc
nhóm chế biến nông lâm thuỷ sản, 32,5% thuộc nhóm công nghiệp tiểu thủ
công nghiệp xây dựng và 49,88% thuộc nhóm dịch vụ. Nhiều ngành nghề
truyền thống đợc phục hồi. Hiện nay cả nớc có khoảng 1450 làng nghề đang
hoạt động sôi nổi, tốc độ phát triển số hộ và ngành nghề nông thôn từ năm
1989 lại đây bình quân hàng năm từ 8,6-9,8% (năm 1993-1996 bình quân tăng
10%). Từ năm 1990-1994 số hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp giảm từ 13087
xuống còn 1648, xí nghiệp quấc doanh dịa phơng giảm từ 2,37 xuống còn
14,4. Doanh nghiệp t nhân tăng 770 lên 4909 các ngành nghề chế biến nông
lâm thuỷ sản, sản xuất vạt liệu xây dựng, hàng tiêu dùng đặc biệt cấc ngành
dịch vụ phát triển nhanh
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn đả có bớc chuyển biến nhng chậm,
tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu còn cao


1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998
Nông nghiệp 84,5 84,7 84,5 85,3 84,3 84,8 84,6 85
Lâm nghiệp 7,7 6,8 7,0 6,5 6,8 6,0 5,5 5
Thủy sản 9,2 8,5 8,5 8,2 8,9 9,2 9,9 10
Cơ cấu giá trị sản xuất nông lâm thuỷ sản cả nớc ( %)

1996 1997 1998
Nông nghiệp 71 70,8 70,3
Công nghiệp 14,7 15,5 15,9
Dịch vụ 13,8 13,7 13,8
Cơ cấu kinh tế nông thôn (%)

Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996
Công nghiệp 9,0 14 3,1 14 13,9 15
Tiểu thủ CV 5,2 4,6 8,9 11,5 7,7 7,8
Miền núi 9,5 0,9 4,9 2,5 3,5 3,9
ĐB sông Hồng 0,3 2,2 5,3 3,2 7,2 3,7
Khu 4 củ 1,6 2,7 2,3 5,6 6,9 4
Duyên hải MT 6,4 10,4 1,3 15,1 9,1 3,2
Tây nguyên 3,6 1,6 20 3,8 5,4 5,6
Hoàng Thị Tuyết 8
Lớp KTNN-K43B
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đông Nam Bộ 21,7 20,3 21,9 16,4 8,3 18,2
ĐB sông CLong 1,3 55,4 7,9 17,1 9,0 8,1
Cơ sở hạ tầng kinh tế có bớc phát triển mạnh mẻ do đó đã thúc đẩy nông
nghiệp và kinh tế nông thôn phát triển ổn định vợt qua mọi khó khăn thời tiết và
thiên tai. Thuỷ lợi hiện nay cả nớc có 8,265 công trình các loại trong đó có 754
hồ chứa nớc loại vừa và lớn, hành chục nghìn hồ đập nhỏ, có 1017 đập, 4712
cống tới tiêu loại vừa và lớn, gần 2000 trạm bơm điện các loại, tổng giá trị hiện

tại khoảng 60000 tỉ đồng. Hệ thống đờng giao thông nông thôn phát triển nhanh
bằng cơ chế Nhà nớc và nhân dân cùng làm từ năm 1991-1997 cả nớc huy
động 7890,3 tỉ đồng đầu t phát triển giao thông nông thôn (dân đóng góp
4485,5 tỉ chiếm 56,58% và hơn 210 triệu ngày công). Đã xây dựng mới 26599
Km đờng, 28313 cầu các loại. Hiện nay có 22/61 tỉnh có 100% đờng ô tô đi tới
trung tâm xã nhng còn hơn 500 xả cha có đờng ô tô đến. Hệ thống lới điện quấc
gia ngày càng lan toả vào các vùng nông thôn. Tổng công ty điện kực Việt Nam
từ 1995 đến 1999 đã đầu t 1546,802 tỉ đồng cho phát triển mạng lới nông thôn,
miền núi và hải đảo đã xây dựng 16986 Km đờng dây trung thế, 9536 trạm biến
áp có dung lợng 718.858 KVA, 6979 Km đờng dây hạ thế, cung cấp 249.178
công tơ, cấp điện cho 1540000 hộ đến cuối năm 1999 điện lới quấc gia đã đến
tận tất cả các tỉnh, 95,7% số huyện, 77,2% số xã và 68,1% số hộ trong cả nớc.
Hệ thống chợ đợc hình thành ở các tụ điểm kinh tế nông thôn có tác dụng thúc
đẩy kinh tế hàng hóa phát triển
Đời sống vật chất và tinh thần của nhiều vùng nông thôn đã đợc cải thiện rỏ
rệt, điều kiện ăn ở đi lại học hành chửa ở nhiều nơi đã tiến bộ hơn trớc.Số hộ
nghèo đói đã giảm rỏ rệt số hộ khá và hộ giàu trong nông thôn tăng nhiều hơn,
nhà ở đờng giao thông, trrờng học, trạm y tế ở nông thôn đuợc khang trang hơn
truớc. Trình độ hộc vấn cửa ngời dân tăng lên rỏ rệt. Nhìn chung bộ mặt nông
thôn có nhiều thay đổi
b. Những tồn tại và thách thức
Mặc dù có nhiều chuyển biến kinh tế trong nông thôn thời gian qua song
vẩn còn tồn tại nhiều yếu kém
Thị trờng tiêu thụ nông sản và hàng hoá nông thôn phát triển không ổn
định.Sản xuất nông nghiệp tăng hầu hết cắc mặt nhng thị trờng tiêu thụ khó
khăn, nông sản hàng hoá bị ứ đọng, giá cả tụt xuống thấp mặc dù nhà nớc đã có
nhiều giải pháp tực tiếp củng nh gián tiếp để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản nh:Trợ
giá nông sản, xúc tiến xuất khẩu, đầu t cơ sở chế biến
Cơ cấu sản xuất nông thôn chuyển dịch chậm không đủ sức thu hút lao động
d thừa từ nông nghiệp, đã hạn chế nhiều trong việc tập trung đất đai để cơ giới

hoá, tạo năng suất lao động cao
Hoàng Thị Tuyết 9
Lớp KTNN-K43B
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Vốn đầu t cha đáp ứng yêu cầu nông nghiệp nông thôn.Trớc 1990 tỉ trọng
vốn đầu t ngân sách Nhà nớc chiếm 20% vốn đầu t cho toàn bộ nền kinh tế, thì
nhiều năm giảm xuống còn 11-12% năm 1998 tăng lên khoảng 15%,song chủ
yếu đầu t cho thuỷ lợi và đê điều (chiếm khoảng 70%) đầu t cho công nghệ còn
thấp. Có tỉnh vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn giảm cả về số lợng tuyệt đối
và tỉ trọng nh Đồng Nai 48,5 tỉ đồng (năm 1995) xuống còn 44,2 tỉ đồng (19960
và 38,8 tỉ đồng (1997) tỉ trọng từ 10% xuống còn 6,3% và4,8% trong 3 năm t-
ơng ứng
Dân c nông thôn nói chung nghèo, thu nhập thấp, tích luỹ ít không đủ khả
năng tự đầu t theo yêu cầu thâm canh cao và phát triển công nghiệp và dịch vụ
nông thôn nhất là đầu t vào công nghệ tiên tiến công nghiệp nông thôn phần lớn
sử dụng công nghệ thải loại từ công nghiệp thành phố, hoặc công nghệ tự tạo
nên công nghệ lạc hậu. Việc vay vốn phát triển công nghiệp nông thôn còn rất
hạn chế thời gian ngắn, mức vốn vay ít không có tài sản thế chấp. Các trang trại
và doanh nghiệp vừa và nhỏ rất thiếu vốn đầu t cho sản xuất và đỏi mới công
nghệ. Vốn đầu t từ nớc ngoài (FDI) dạ vào các dự án nông nghiệp nông thôn
vừa ít về số lợng vừa bé về quy mô. Đến tháng 9/1998 mới có 237 dự án với
tổng mức vốn 1691 triệu USD chiếm 10% về số dự án và 5% về số vốn FDI đầu
t vào Việt nam, điều đáng quan tâm là hoạt động kém hiệu quả (đã có 37 dự án
bị giải thể với số vốn 146 triệu USD)
Phát triển sản xuất, tăng trởng kinh tế cha gắn bảo vệ tài nguyên và môi tr-
ờng.Tình trạng tài nguyên thiên nhiên nh: Đất, nớc, rừng, biển bị khai thác vợt
quá mức cho phép dẩn đến nghèo kiệt, ảnh hởng xấu đến môi trờng sinh thái là
thực tế tồn tại đáng lo ngại. Tình trạng ô nhiểm môi trờng và vệ sinh thực phẩm
ở các làng nghề rất cần báo động và sớm có biện pháp xử lý. Công nghiệp hóa
và hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là hớng đi tất yếu của nớc nông nghiệp.

Những tồn tại trên cần có biện pháp sớm khắc phục trớc mắt dồn sức công phá
những chơng trình trọng điểm đổi mới công nghệ từng bớc hiện đại một số lỉnh
vực mủi nhọn sớm tiếp cận trình độ chung của khu vực và trên thế giới, tạo ra b-
ớc phát triển vợt bậc năng suất và chất lợng sản phẩm có khả năng cạnh tranh
trên thị trờng thế giới
2. Phơng hớng phát triển kinh tế nông thôn ở Việt Nam
a. Quan điểm phát triển kinh tế nông thôn trong thời kì quá độ thự hiện
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc
+ Thứ nhất phát triển kinh tế nông thôn nhất thiết phải có hiệu quả kinh tế
xã hội và môi trờng
Nớc ta là một nuớc nghèo đi lên chủ nghĩa xã hội không có cách nào khác là
phải sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Quan điểm hiệu quả không thể việc phát
triển kinh tế nông thôn bằng bất cứ giá nào. Việc phát triển kinh tế nông thôn là
một vấn đề hết sức phức tạp và rộng lớn phải đầu t nhiều sức lao động và của
cải dồi dào nên càng phải có hiệu quả. Quan điểm hiệu quả bao gồm ba mặt gắn
bó với nhau: Hiệu quả kinh tế hiệu quả xả hội và hiệu quả môi trờng
Hoàng Thị Tuyết 10
Lớp KTNN-K43B

×