Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá các loại hình sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả cao và đề xuất khả năng mở rộng ở huyện đông hưng tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 128 trang )

....

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đạI học nông nghiệp I
----------------------------

vũ thị xuân hơng

đánh giá các loại hình sử dụng đất nông nghiệp
có hiệu quả cao và đề xuất khả năng mở rộng
ở huyện đông hng-tỉnh Thái Bình

luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: khoa học đất
MÃ số : 60.62.15

Ngời hớng dẫn khoa học : PGS.tS. trần văn chính

Hà Nội – 2005


lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu của tôi
trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo
vệ một học vị nào.
Tôi cũng cam đoan rằng, các thông tin trích dẫn trong luận
văn đều đà đợc chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ cho việc thực
hiện luận văn này đà đợc cảm ơn.
Tác giả luận văn



Vũ Thị Xuân Hơng

i


lời cảm ơn

Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đà nhận đợc
sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo:
-Thầy Trần Văn Chính-Trởng bộ môn Khoa học đất-Khoa
đất và môi trờng đà hớng dẫn tôi thực hiện đề tài và hoàn thiện
luận văn này.
-Các thầy cô giáo trong bộ môn trong quá trình giảng dạy và
viết luận văn
-Các thầy, cô giáo khoa Sau đại học
-Bạn bè, ngời thân đà giúp đỡ cả về vật chất và tinh thần
trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm tạ mọi sự giúp đỡ quý báu trên!
Tác giả luận văn

Vũ Thị Xuân Hơng

ii


mục lục
TT

Nội dung


Trang

1

Mở đầu

1

1.1

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2

Mục đích

3

1.3

ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3

2

Tổng quan tài liệu


4

2.1

Hiệu quả sử dụng đất trong phát triển nông nghiệp bền vững

4

2.2

Đánh giá hiệu quả và tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp

11

2.3

Sử dụng đất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá

20

2.4

Những nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng đất và phát triển
sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam

2.5

30


Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xà hội và tình hình sử dụng đất nông
nghiệp của tỉnh Thái Bình

34

3

Đối tợng, phạm vi, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

37

3.1

Đối tợng

37

3.2

Phạm vi nghiên cứu

37

3.3

Nội dung nghiên cứu

37

3.4


Phơng pháp nghiên cứu

38

3.5

Các chỉ tiêu nghiên cứu

39

3.6

Xử lý số liệu

40

4

Kết quả nghiên cứu

41

4.1

Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xà hội của huyện Đông Hng

41

4.2


Đánh giá các loại hình sử dụng đất có hiệu quả cao ở huyện

4.3

Đông Hng

60

Đề xuất các loại hình sử dụng đất có triển vọng

88

iii


5

Kết luận và đề nghị

99

5.1

Kết luận

99

5.2


Đề nghị

100

Tài liệu tham khảo

101

Phụ lôc

107

iv


Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn

Chữ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

BVTV

Bảo vệ thực vật

FAO

Tổ chức nông lơng Liên Hợp Quốc

ISRIC


Trung tâm thông tin nghiên cứu đất Quốc tế

IPM

Chơng trình quản lý dịch hại tổng hợp

IRRI

Viện nghiên cứu lúa Quốc tế

LUT (Land Use Type)

Loại hình sử dụng đất

LĐTBXH

Lao động thơng binh xà hội

RRA

Phơng pháp đánh giá nhanh nông thôn

QHTKNN

Quy hoạch thiết kế nông nghiệp

TNHH

Thu nhập hỗn hợp


UBND

Uỷ ban nhân dân

UNDP

Tổ chức phát triển Liên Hợp Quốc

v


danh mục các bảng biểu trong luận văn

TT
1

Tên bảng

Trang

Biến động về diện tích đất nông nghiệp và diện tích đất canh tác
ở Việt Nam (1993-2003)

8

2

Tình hình xuất khẩu hàng hoá nông nghiệp những năm gần đây


25

3

Tình hình sử dụng đất đai của tỉnh Thái Bình đến 1/4/2005

35

4

Tình hình sử dụng đất đai của huyện Đông hng giai đoạn 2000-2004 46

5

Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Đông hng năm 2004

47

6

Bảng phân loại đất theo phát sinh huyện Đông hng-tỉnh Thái Bình

49

7

Thống kê diện tích đất nông nghiệp theo các chỉ tiêu huyện
Đông Hng-tỉnh Thái Bình

8


50

Các loại hình sử dụng đất và các kiểu sử dụng đất huyện
Đông hng-tỉnh Thái Bình

61

9

Hiệu quả kinh tế loại hình sử dụng đất chuyên lúa

64

10a

Hiệu quả kinh tế loại hình sử dụng đất 2 lúa-rau, màu

68

10b

Hiệu quả kinh tế loại hình sử dụng đất 2 rau, màu-1 lúa

69

11

Hiệu quả kinh tế loại hình sử dụng đất chuyên màu


73

12

Hiệu quả kinh tế loại hình sử dụng đất cây ăn quả

77

13

Hiệu quả kinh tế loại hình sử dụng đất 2 lúa-cá

82

14

Hiệu quả kinh tế loại hình sử dụng đất loại hình sử dụng đất
hoa, cây giống

85

15

Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế-xà hội

92

16

So sánh hiệu quả kinh tế-xà hội các loại hình sử dụng đất


93

17

Đề xuất diện tích các loại hình sử dụng đất trong tơng lai

94

vi


Danh mục các biểu đồ trong luận văn

TT

Tên biểu đồ

Trang

1

Cơ cấu đất nông nghiệp huyện Đông Hng năm 2004

48

2

Cơ cấu kinh tế huyện Đông Hng năm 2004


53

vii


Danh mục các ảnh minh hoạ trong luận văn

TT

Tên ảnh

Trang

1

Cảnh quan LUT chuyên lúa

63

2

Cảnh quan LUT lúa-rau màu

72

3

Cảnh quan LUT chuyên màu

76


4

Cảnh quan LUT cây ăn quả

80

5

Cảnh quan LUT lúa-cá

83

6

Cảnh quan LUT hoa, c©y gièng

88

viii


1. Mở đầu
1.1.Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý báu, là tài sản quan trọng nhất của
Quốc gia. Đất đai không chỉ là địa bàn phân bố dân c, nơi sinh sống của loài
ngời mà còn là t liệu sản xuất không thể thiếu của sản xuất nông nghiệp. Là
một sản phẩm tự nhiên nhng đất đai không giống nh nhiều tài nguyên khác
bởi diện tích hạn chế và vị trí cố định. Trong quá trình sử dụng đất, con ngời
đà tác động làm thay đổi đất đai theo cả hai chiều hớng xấu và tốt. Nhiều nơi

trên thế giới và ở Việt Nam đất đang ngày càng bị thoái hoá dới nhiều hình
thức nh xói mòn trơ sỏi đá, quá trình Laterit hoá, quá trình sa mạc hoá theo
nghĩa rộng, nhiễm mặn, phèn hoá, chua hoá.... [19]. Đây là kết quả của một
thời gian dài con ngời sản xuất, canh tác phiến diện, không quan tâm đến sự
bồi bổ đất đai hay nói cách khác, con ngời đà không coi đất đai nh một cơ
thể sống cần đợc chăm sóc để nó khoẻ mạnh và phục vụ con ngời tốt hơn.
Nằm trong khu vực Đông Nam á, Việt Nam chúng ta có diện tích đất
tự nhiên thấp: 32.929 triệu ha, nhng dân số lại đông và tăng rất nhanh, đất
đai đợc sử dụng vào mục đích nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp (Chỉ chiếm
28,38% tổng diện tích đất tự nhiên) nên chỉ số trung bình về đất nông nghiệp
trên đầu ngời thấp, chỉ cã 1162,64 m2/ng−êi [36]. ChÝnh v× thÕ viƯc sư dơng
tèt đất đai nhằm đem lại ngày càng nhiều hơn lơng thực, thực phẩm cho xÃ
hội là vấn đề hết sức quan trọng.
Những năm trớc đây, do trình độ công nghệ còn lạc hậu cộng với sự
gia tăng dân số nhanh nên nền sản xuất nông nghiệp của ta phần nào chỉ chú
trọng đến năng suất-sản lợng, các vùng đất đều đợc khai thác một cách
gợng ép cho canh tác lúa nớc. Một hệ sinh thái nhân tạo trong sản xuất
nông nghiệp thay thế cho hệ sinh thái tự nhiên đà làm giảm đi tính bền vững

1


của hệ thống. Vấn đề đặt ra là phải tiến hành xây dựng một nền sản xuất nông
nghiệp-hệ thống gồm nhiều mối quan hệ phức tạp giữa tự nhiên và con ngờithực sự bền vững để giảm thiểu nguy cơ thoái hoá đất đai, đảm bảo nhu cầu
thiết yếu cho con ngời trong cả hiện tại và tơng lai.
Trong sản xuất nông nghiệp hiện nay nhất là ngành trồng trọt, các loại
hình sử dụng đất có thu nhập đạt trên 40 triệu đồng/ha/năm là không phổ biến
và đợc xem là có hiệu quả kinh tế cao. Chính vì thế mô hình cánh đồng đạt
giá trị sản xuất 50 triệu đồng/ha/năm trở thành điển hình tiên tiến không chỉ ở
Thái Bình mà ở cả khu vực đồng bằng Bắc bộ

Là một tỉnh có diện tích đất nhỏ,Thái bình muốn phát triển sản xuất
nông nghiệp, tăng sản lợng nông sản chỉ có hai con đờng: Đó là mở rộng
diện tích đất canh tác trên các vùng đất tạm thời cha sử dụng nhng có khả
năng nông nghiệp và thâm canh tăng vụ trên những vùng đất có điều kiện
thích hợp. Chính vì vậy từ năm 2002 ở Thái Bình xuất hiện phong trào xây
dựng cánh đồng 50 triệu. Tuy nhiên, sự đa dạng và phong phú của các loại
hình sử dụng đất đạt đợc tiêu chí trên đà gây ra nhiều khó khăn trong việc
định hớng phát triển một số loại hình điển hình.
Đông Hng là một huyện nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Thái Bình với
tổng diện tích đất tự nhiên theo thống kê năm 2005 là 19.840,04 ha trong ®ã
®Êt n«ng nghiƯp chiÕm 72,96% [32]. Nh− thÕ cã thĨ nói đất của huyện đợc
xác định chủ yếu là sử dụng vào mục đích nông nghiệp vì vậy việc xác định
một loại hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao, có triển vọng cả về xà hội
và môi trờng là rất quan trọng. Tuy nhiên trong số nhiều các loại hình sử
dụng đất đợc áp dụng tại Đông Hng có những loại hình đà đợc khẳng định
có hiệu quả kinh tế thực sự cao, có khả năng phát triển mở rộng trong tơng
lai mặc dù hiện tại quy mô của chúng còn hạn chế nhng cũng có không ít
loại hình chỉ đơn thuần có tổng thu đạt 50 triệu đồng/ha/năm còn thu nhập
thực tế, lÃi suất mang lại không nhiều và hiệu quả xà hội, tác động của chóng

2


đến môi trờng còn cha đợc nghiên cứu. Nh vậy, sự lựa chọn những loại
hình sử dụng đất áp dụng lâu dài tại địa phơng không chỉ mang lại hiệu quả
kinh tế mà còn đảm bảo sự bền vững là việc làm cần thiết. Xuất phát từ những
lý do đó, nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế, xà hội, môi trờng của một số loại
hình sử dụng đất đợc xem là triển vọng(có thu nhập trên 40 triệu
đồng/ha/năm) để phát triển và mở rộng tại địa phơng, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài :

Đánh giá các loại hình sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả cao và đề xuất
khả năng mở rộng ở huyện Đông Hng-tỉnh Thái Bình
1.2. Mục đích:
-Đánh giá hiệu quả sử dụng đất( kinh tế, xà hội và môi trờng) của một
số loại hình sử dụng đất có triển vọng tại huyện Đông Hng-tỉnh Thái Bình(có
thu nhập trên 40 triệu đồng/ha/năm).
-Đề xuất các loại hình có khả năng mở rộng diện tích trên cơ sở hiệu
quả sử dụng đất cao.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
1.3.1. ý nghĩa khoa học:
-Những kết quả khoa học thu đợc thông qua thực hiện đề tài sẽ bổ
sung cơ sở thực tiễn để đánh giá đất đai theo FAO vào công tác đánh giá đất
vùng đồng bằng sông Hồng nói chung và Thái Bình nói riêng.
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn của đề tài
-Kết quả của đề tài là cơ sở dữ liệu cho các chơng trình chuyển đổi cơ
cấu sản xuất nông nghiệp của Đông Hng, đặc biệt là chơng trình những
cánh đồng 50 triệu/ha/năm trong những năm trớc mắt.

3


2. Tổng quan tài liệu
2.1. Hiệu quả sử dụng đất trong phát triển nông nghiệp bền vững
2.1.1. Khái quát về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất
Đánh giá đất cho các vùng sinh thái hoặc các vùng lÃnh thổ khác nhau
là nhằm tạo ra một sức sản xuất mới, ổn định, bền vững và hợp lý. trong đó
đánh giá hiệu quả sử dụng đất là một nội dung hết sức quan trọng. Vậy hiệu
quả sử dụng đất là gì?
Theo các nhà khoa học kinh tế Smuel-Norhuas; Hiệu quả không có nghĩa
là lÃng phí. Nghiên cứu hiệu quả sản xuất phải xét đến chi phí cơ hội. Hiệu quả

sản xuất diễn ra khi xà hội không thể tăng số lợng một loại hàng hoá này mà
không cắt giảm số lợng một loại hàng hoá khác.(Dẫn theo Vũ Phơng Thuỵ[39])
Theo Trung tâm từ điển ngôn ngữ [40], hiệu quả chính là kết quả cũng
nh yêu cầu của việc làm mang lại.
Theo khái niệm trên thì hiệu quả sử dụng đất phải là kết quả của quá
trình sử dụng đất. Trong đó ta quan tâm nhiều tới kết quả hữu ích, một đại
lợng vật chất tạo ra do mục đích của con ngời, đợc biểu hiện bằng những chỉ
tiêu cụ thể, xác định. Do tính chất mâu thuẫn giữa nguồn tài nguyên đất đai là hữu
hạn với nhu cầu ngày càng tăng của con ngời mà ta phải xem xét kết quả sử dụng
đất đợc tạo ra nh thế nào? Chi phí bỏ ra để tạo ra kết quả đó là bao nhiêu? Có
đa lại kết quả hữu ích hay không? Chính vì thế khi đánh giá hoạt động sản xuất
nông nghiệp không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả mà còn phải đánh giá chất
lợng các hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm đó. Đánh giá chất lợng của hoạt
động sản xuất là nội dung đánh giá hiệu quả.
Sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả cao thông qua việc bố trí cơ cấu
cây trồng, vật nuôi phù hợp là một trong những vấn đề bức xúc hiện nay cña

4


hầu hết các nớc trên thế giới [46]. Nó không chỉ thu hút sự quan tâm của các
nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh doanh nông
nghiệp mà còn là sự mong muốn của nông dân, những ngời trực tiếp tham
gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp.
Căn cứ vào nhu cầu của thị trờng, thực hiện đa dạng hoá cây trồng vật
nuôi trên cơ sở lựa chọn các sản phẩm có u thế ở từng địa phơng, từ đó
nghiên cứu áp dụng công nghệ mới nhằm làm cho sản phẩm có tính cạnh
tranh cao. Đó là một trong những điều kiện vô cùng quan trọng để phát triển
nền nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá vừa mang tính ổn định vùa
đảm bảo sự bền vững.

Ngày nay, nhiều nhà khoa học cho rằng: xác định đúng khái niệm, bản
chất hiệu quả sử dụng đất phải xuất phát từ luận điểm triết học của Mác và
những nhËn thøc lÝ ln cđa lÝ thut hƯ thèng, nghÜa là hiệu quả phải đợc
xem xét trên 3 mặt: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xà hội, hiệu quả môi trờng
[39].
* Hiệu quả kinh tế
Theo Các Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể là
quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch thời gian lao
động theo các ngành sản xuất khác nhau.. Theo các nhà khoa học Đức (Stenien,
Hanau, Rusteruyer, Simmerman-1995): Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh
mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng kết quả
hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng
thêm lợi ích của xà hội [39].
Nh vậy hiệu quả kinh tế đợc hiểu là mối tơng quan so sánh giữa
lợng kết quả đạt đợc và lợng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh
doanh. Kết quả đạt đợc là phần giá trị thu đợc của sản phẩm đầu ra, lợng chi
phí bỏ ra là phần giá trị của các nguồn lực đầu vào. Mối tơng quan đó cần xét cả
về phần so sánh tuyệt đối và tơng đối cũng nh xem xÐt mèi quan hƯ chỈt chÏ

5


giữa 2 đại lợng đó.
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt hiệu quả
kinh tế và hiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị
đều tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp. Nếu đạt
đợc một trong hai yếu tố hiệu quả kỹ thuật và phân bổ thì khi đó sản xuất mới
đạt hiệu quả kinh tế.
Từ những vấn đề trên có thể kết luận rằng: Bản chất của hiệu quả kinh
tế sử dụng đất là: trên một diện tích đất nhất định sản xuất ra một khối lợng

của cải vật chất nhiều nhất, với một lợng đầu t chi phí về vật chất và lao
động thấp nhất nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng về vật chất của xà hội.
Xuất phát từ lý do này mà trong quá trình đánh giá đất nông nghiệp cần phải
chỉ ra đợc loại hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao.
* Hiệu quả x hội
Theo Nguyễn Thị Vòng và các cộng sự (2001) [46] thì hiệu quả xà hội là
mối tơng quan so sánh giữa kết quả xét về mặt xà hội và tổng chi phí bỏ ra.
Hiệu quả về mặt xà hội sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu đợc xác định
bằng khả năng tạo việc làm trên một diện tích đất nông nghiệp. [42],
Từ những quan niệm trên đây của các tác giả cho ta thấy giữa hiệu quả
kinh tế và hiệu quả xà hội có mèi quan hƯ mËt thiÕt víi nhau, chóng lµ tiỊn đề
của nhau và là một phạm trù thống nhất, phản ánh mối quan hệ giữa kết quả sản
xuất và các lợi ích xà hội mang lại Trong giai đoạn hiện nay việc đánh giá hiệu
quả xà hội của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp là nội dung đợc nhiều nhà
khoa học quan tâm.
* Hiệu quả môi trờng
Hiệu quả môi trờng là môi trờng đợc sản sinh do tác động của hoá học,
sinh học, vật lý... chịu ảnh hởng tổng hợp của các yếu tố môi trờng của các
loại vật chất trong môi trờng. Hiệu quả môi trờng phân theo nguyên nhân gây
nên gồm: hiệu quả hoá học môi trờng, hiệu quả vật lý môi trờng và hiệu quả

6


sinh vật môi trờng. Hiệu quả sinh vật môi trờng là hiệu quả khác nhau của hệ
thống sinh thái do sự phát sinh biến hoá của các loại yếu tố môi trờng dẫn đến.
Hiệu quả hoá học môi trờng là hiệu quả môi trờng do các phản ứng hoá học
giữa các vật chất chịu ảnh hởng của điều kiện môi trờng dẫn đến. Hiệu quả vật
lý môi trờng là hiệu quả môi trờng do tác động vật lý dẫn đến [45].
Nh vậy hiệu quả môi trờng là hiệu quả mang tính lâu dài. Hiệu quả

môi trờng vừa đảm bảo lợi ích trớc mắt vì phải gắn chặt với quá trình khai
thác, sử dụng đất vừa đảm bảo lợi ích lâu dài là bảo vệ tài nguyên đất và môi
trờng sinh thái. Khi hiệu quả kinh tế và hiệu quả xà hội của một loại hình sử
dụng đất nào đó đợc đảm bảo thì hiệu quả môi trờng càng cần đợc quan
tâm.
2.1.2. Đất nông nghiệp và phơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng
đất nông nghiệp
2.1.2.1. Khái quát về đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp là đất đợc xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất
nông nghiệp nh trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc nghiên cứu
thí nghiệm về nông nghiệp [28].
Theo niêm giám thống kê năm 2003, Việt Nam có tổng diện tích tự
nhiên là 32,929 triệu ha, trong đó đất nông nghiệp chỉ có 9,406 triệu ha, dân
số là 80,902 triệu ngời, bình quân diện tích đất nông nghiệp là 1162,64
m2/ngời [36].So sánh với các nớc trong khu vực Đông Nam á, tổng diện
tích tự nhiên của Việt Nam xếp thứ t, nhng dân số lại xếp thứ hai nên bình
quân diện tích tự nhiên trên đầu ngời của Việt Nam đứng ở vị trí thứ chín
trong khu vực [16]. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
để tạo ra ngày càng nhiều nông sản phẩm nhằm thoả mÃn nhu cầu xà hội đÃ
trở thành vấn đề đợc nhiều nhà quản lý và sử dụng đất quan tâm.
Thực tế cho thấy trong những năm qua do tốc độ công nghiệp hoá
cũng nh đô thị hoá diễn ra khá mạnh mẽ ở nhiều địa phơng trên địa bàn cả

7


nớc làm cho đất nông nghiệp của Việt Nam có nhiều biến động. Những thay
đổi về số lợng đất nông nghiệp của chúng ta trong 10 năm gần đây đợc thể
hiện trong bảng 1.
Bảng 1-Biến động về diện tích đất nông nghiệp và diện tích đất canh tác ở

Việt Nam (1993-2003)

Năm

Tổng diện

Tổng diện

Dân số

Bình quân

tích đất nông

tích đất canh

(1000 ngời)

diện tích đất

nghiệp

tác hàng năm

canh tác hàng

(1000ha)

(1000ha)


năm/ngời
(m2)

1993

9979,7

8893,0

69644,5

1252

1994

10381,4

9000,6

70824,5

1241

1995

10496,9

9224,4

71995.5


1247

1996

10928,9

9486,1

73156.7

1258

1997

11316,4

9680,9

74306,9

1261

1998

11740,4

10011,3

75456,3


1311

1999

12320,3

10468,9

76596,7

1372

2000

12644,3

10540,3

77635,4

1357

2001

12507,0

10352,2

78685,8


1315

2002

12831,4

10595,9

79727,4

1329

2003

12972,6

10681,6

80902,4

1320

(Nguồn: Niên giám thống kê-2003 [36])
2.1.2.2. Đặc điểm, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp
* Đặc điểm đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Trong quá trình khai thác, sử dụng đất nông nghiệp con ngời luôn
mong muốn thu đợc nhiều sản phẩm nhất trên một đơn vị diện tích với chi
phí thấp nhất. Điều đó khẳng định khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông


8


nghiệp trớc hết phải đợc xác định bằng kết quả thu đợc trên một đơn vị
diện tích cụ thể thờng là một ha, tính trên một đồng chi phí, một lao động
đầu t. Nh vậy một trong những đặc điểm để đánh giá hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp là hiệu quả kinh tế.
Theo Đờng Hồng Dật và các cộng sự (1994) [11] thì hoạt động sản
xuất nông nghiệp mang tính xà hội rất sâu sắc. Chính vì vậy khi đánh giá hiệu
quả sử dụng đất nông nghiệp cần phải quan tâm đến những tác động của sản
xuất nông nghiệp đến các vấn đề xà hội bao gồm giải quyết việc làm, tăng thu
nhập, nâng cao trình độ dân trí trong nông thôn. Đây thực chất là đề cập đến
hiệu quả xà hội khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. Ngoài ra cũng
theo tác giả này thì phát triển nông nghiệp chỉ có thể thích hợp đợc khi con
ngời biết cách làm cho môi trờng phát triển, điều này đồng nghĩa với việc
đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp phải quan tâm tới những ảnh
hởng của sản xuất nông nghiệp tới môi trờng xung quanh [11].
Tóm lại, để đánh giá một cách toàn diện hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp cần phải đề cập tới cả hiệu quả kinh tế, hiệu quả xà hội và hiệu quả
môi trờng.
*Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Theo tác giả Vũ Thị Phơng Thuỵ (2000) [39] thì tiêu chuẩn cơ bản và
tổng quát khi đánh giá hiệu quả là mức độ đáp ứng nhu cầu x· héi vµ sù tiÕt
kiƯm lín nhÊt vỊ chi phÝ các nguồn tài nguyên, sự ổn định lâu dài của hiệu
quả. Đối với đát nông nghiệp thì tiêu chuẩn để đánh giá là mức độ đạt đợc
các mục tiêu kinh tế xà hội môi trờng do xà hội đặt ra và cụ thể là: tăng năng
suất cây trồng, vật nuôi, tăng chất lợng và tổng sản phẩm hớng tới thoả mÃn
tốt nhu cầu nông sản cho thị trờng trong nớc và tăng xuất khẩu, đồng thời
đáp ứng yêu cầu bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp bền vững.

Theo quan điểm của tổ chức FAO (1990) đa ra có ba tiêu chuẩn đánh
giá hiệu quả sử dụng đất bền vững là bền vững về mặt kinh tế, bền vững về

9


mặt môi trờng và bền vững về mặt xà hội, Nghĩa là định hớng sự thay đổi về
kỹ thuật và tổ chức sản xuất nhằm đảm bảo thoả mÃn liên tục các nhu cầu của
con ngời thuộc các thế hệ hôm nay và mai sau [53].
Nh vậy tiêu chuẩn chung để đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp ngày nay không chỉ dừng lại ở hiệu quả kinh tế mà còn bao gồm cả
hiệu quả xà hội và hiệu quả môi trờng nữa Để đảm bảo cho nền nông nghiệp
của ta phát triển bền vững khi dánh giá đất cần căn cứ vào các tiêu chuẩn trên.
2.1.3. Sử dụng quản lý đất trong phát triển nông nghiệp bền vững
Trong vài thập kỷ gần đây, do sự bùng nổ dân số cùng với sự phát triển
mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đà làm biến đổi sâu sắc cảnh quan môi
trờng. Sự mất cân đối nghiêm trọng giữa nhu cầu con ngời với khả năng
cung cấp của tự nhiên đà làm cạn kiệt dần các nguồn tài nguyên thiên nhiên
trong đó có đất. Trong sản xuất nông nghiệp, để đáp ứng những nhu cầu về
lơng thực, thực phẩm con ngời đà tìm mọi biện pháp để đất đai sản sinh
ngày càng nhiều sản phẩm trong đó có cả những biện pháp có hại cho đất. Với
việc sử dụng ngày một tăng các sản phẩm công nghiệp hoá nh phân bón,
thuốc bảo vệ thực vật, hoá chất tăng trởng...đà làm cho đất đai bị thoái hoá,
không những thế còn kéo theo các thảm họa về môi trờng sinh thái nghiêm
trọng. Nhận thức đợc nguy cơ đó, thế giới đà có nhiều nghiên cứu nhằm tìm
ra một hớng đi thích hợp trong sử dụng đất nông nghiệp. Một trong những
quan điểm phổ biến hiện nay là phát triển một nền nông nghiệp bền vững. Vậy
nông nghiệp bền vững là gì?
Các tác giả Bill Mollison và R.M. Slay trong cuốn Đại cơng về nông
nghiệp bền vững cho rằng: Nông nghiệp bền vững nói về thiết kế những hệ

thống định canh lâu bền. Đó là triết lý và một cách tiếp cận về sử dụng đất đai,
liên kết tiểu khí hậu, cây trồng hàng năm và lâu năm, vật nuôi, đất, nớc và
những nhu cầu của con ngời, xây dựng nên những cộng đồng chặt chẽ và có
hiệu quả [8].

10


Theo R. Morrow thì nông nghiệp bền vững đợc xây dựng trên nền tảng
của sinh thái học, tức là sự nghiên cứu những mối liên hệ và tơng quan giữa
các cơ thể sống và môi trờng của chúng. Hiệu quả của một phơng pháp mới
làm bền vững và phong phú hơn cho cuộc sống mà không gây suy thoái môi
trờng thiên nhiên và xà hội [31].
Nghiên cứu về nông nghiệp bền vững, có thể thấy những nét chủ yếu là:
-Một hệ thống tạo ra những mô hình định canh lâu bền bằng cách kết
hợp thiết kế và sinh thái.
-Một sự tỉng hỵp hiĨu biÕt trun thèng víi khoa häc hiƯn đại, áp dụng
cho cả thành thị và nông thôn.
-Nông nghiệp bền vững lấy các hệ thống thiên nhiên làm mẫu và hành
động hoà hợp với thiên nhiên nhằm thiết kế những môi trờng lâu bền cung
cấp những nhu cầu cơ bản cho con ngời cũng nh những hạ tầng xà hội, kinh
tế và đảm bảo cho những nhu cầu đó.
-Nông nghiệp bền vững thúc đẩy chúng ta tham gia có ý thức vào việc
giải quyết nhiều vấn đề đặt ra cho chúng ta ở phạm vi địa phơng và toàn cầu
[31].
Sử dụng đất đai bền vững đà và đang là nhu cầu cấp bách của nớc ta
hiện nay. Hậu quả mà chúng ta đang phải gánh chịu là hiện tợng sa mạc hoá,
lũ lụt, diện tích đất trống đồi núi trọc gia tăng phải chăng do việc sử dụng đất
kém bền vững, làm cho môi trờng tự nhiên ngày càng suy thoái.
2.2. Đánh giá hiệu quả và tính bễn vững trong sử dụng đất nông

nghiệp
2.2.1. Sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Thế giới đang sử dụng khoảng 1,5 tỷ ha đất cho sản xuất nông nghiệp.
Tiềm năng đất nông nghiệp của thế giới khoảng 3-5 tỷ ha. Nhân loại đà làm
h hại khoảng 1,4 tỷ ha đất và hiện nay mỗi năm có khoảng 6 -7 triệu ha đất
nông nghiệp bị bỏ do xói mòn và thoái hoá. Để giải quyết nhu cầu về s¶n

11


phẩm nông nghiệp của con ngời phải thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây
trồng và mở rộng diện tích đất nông nghiệp [43]. Việc điều tra, nghiên cứu đất
đai để nắm vững số lợng và chất lợng đất bao gồm điều tra lập bản đồ đất,
đánh giá hiện trạng sử dụng đất, đánh giá phân hạng đất và quy hoạch sử dụng
đất hợp lý là vấn đề quan trọng mà các quốc gia đang rất quan tâm. Để ngăn
chặn những suy thoái tài nguyên đất đai do sự thiếu hiểu biết của con ngời,
đồng thời nhằm hớng dẫn những quyết định về sử dụng và quản lý đất đai, sao
cho nguồn tài nguyên này có thể đợc khai thác tốt nhất mà vẫn duy trì đợc
sức sản xuất của nó trong tơng lai, cần thiết phải nghiên cứu thật đầy đủ về
tính hiệu quả trong sử dụng đất, đó là sự kết hợp hài hoà cả 3 lĩnh vực hiệu quả
kinh tế, hiệu quả xà hội và bảo vệ môi trờng trên quan điểm quản lý sử dụng
đất bền vững.
2.2.2. Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới việc sử dụng đất nông
nghiệp
* Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên bao gồm các yếu tố nh dất đai, khí hËu thêi tiÕt,
n−íc…cã ¶nh h−ëng trùc tiÕp tíi s¶n xt nông nghiệp bởi vì đây là cơ sở để
sinh vật sinh trởng, phát triển và tạo sinh khối. Đánh giá đúng điều kiện tự
nhiên là cơ sở xác định cây trồng vật nuôi phù hợp và định hớng đầu t thâm
canh đúng.

Mặt khác khi sử dụng đất ngoài bề mặt không gian cần thích ứng với
điều kiện tự nhiên và các yếu tố hình thành đất nh khí hậu, địa hình, đá
mẹTrong nhân tố điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu là nhân tố quan
trọng, sau đó là điều kiện đất đai, nguồn nớc và các nhân tố khác.
- Điều kiện khí hậu: các yếu tố khí hậu ảnh hởng trực tiếp đến sản
xuất nông nghiệp và điều kiện sinh hoạt của con ngời. Tổng tích ôn, nhiệt độ
bình quân, sự sai khác nhiệt độ ánh sáng, về thời gian và không gian.....trực
tiếp ảnh hởng tới sự phân bố, sinh trởng và phát triển của cây trồng, cây

12


rừng và thực vật thuỷ sinh,... lợng ma, bốc hơi có ý nghĩa quan trọng trong
việc giữ nhiệt độ, độ ẩm của đất, cũng nh khả năng đảm bảo cung cÊp n−íc
cho sinh tr−ëng cđa c©y trång, gia sóc, thủ sản [43].
- Điều kiện đất đai: Đất đai vùng đồng bằng đợc hình thành chủ yếu
do sự bồi tụ phù sa của hệ thống các sông lớn theo những loại hình tam giác
châu hoặc đồng bằng ven biển.Với các đặc điểm là địa hình tơng đối bằng
phẳng, có nguồn nớc tới thuận lợi, đất đai màu mỡ phì nhiêu đồng bằng đÃ
và đang là những vựa lúa lớn càng ngày càng phong phú theo sự phát triển
của của giống và hệ thống canh tác mới.Tại những vùng đất cao hoặc chủ
động tới tiêu nông dân đà trồng thêm cây vụ đông hoặc cây họ đậu vừa để có
thêm thu nhập vừa có tác dụng cải tạo đất. Với tính chất đất và sự thích nghi
rộng nên ở nhiều vùng đất phù sa còn phát triển nhiều laọi cây khác đặc biệt là
những cây ăn quả có giá trị cao nh vải, nhÃn, cam Tuy nhiên với sự khác
biệt về vị trí địa lý, trình độ thâm canh cũng nh tính chất đất đai đợc thể
hiện qua độ phì nhiêu đất đối với cây trồng cụ thể sẽ quyết định đến năng suất
tự và hiệu quả sử dụng đất.
*Biện pháp kỹ thuật canh tác
Biện pháp kỹ thuật canh tác là các tác động của con ngời vào đất đai,

cây trồng, vật nuôi nhằm tạo nên sự hài hoà giữa các yếu tố của quá trình sản
xuất để hình thành, phân bố và tích luỹ năng suất kinh tế. Theo tác giả Đờng
Hồng Dật, (1995) [11] thì biện pháp kỹ thuật canh tác là những tác động thể
hiện sự hiểu biết sâu sắc của con ngời về đối tợng sản xuất, về thời tiết,về
điều kiện môi trờng và thể hiện những dự báo thông minh và sắc sảo. Lựa
chọn các tác động kỹ thuật, lựa chọn chủng loại và cách sử dụng đầu vào phù
hợp với các quy luật tự nhiên của sinh vật nhằm đạt mục tiêu đề ra.
Theo Frank Ellis và Douglass C.North [39], ở các nớc phát triển, khi
có tác động tích cực của kỹ thuật, giống mới, thuỷ lợi, phân bón tới hiệu quả
thì cũng đặt ra yêu cầu đói với tổ chức sử dụng đất. Có nghĩa lµ øng dơng

13


công nghệ sản xuất tiến bộ là một đảm bảo vật chất cho kinh tế nông nghiệp
tăng trởng nhanh. Cho đến giữa thế kỷ XXI, trong nông nghiệp Việt Nam,
quy trình kỹ thuật có thể góp phần đến 30% của năng suất kinh tế [11]. Nh
vậy nhóm các biện pháp kỹ thuật đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong quá
trình khai thác đất theo chiều sâu và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp.
* Nhân tố kinh tế - x∙ héi
Nh©n tè kinh tÕ - x· héi bao gồm các yếu tố về chế độ xà hội, dân số và
lao động, thông tin và quản lý chính sách, môi trờng và chính sách đất đai,
yêu cầu quốc phòng, sức sản xuất và trình độ phát triển kinh tế hàng hoá, cơ
cấu kinh tế và phân bố sản xuất, các điều kiện về công nghiệp, nông nghiệp,
thơng nghiệp, giao thông vận tải, sự phát triển của khoa học kỹ thuật, trình
độ quản lý sử dụng lao động, điều kiện trang thiết bị vật chất cho công tác
phát triển nguồn nhân lực. Trong đó các nhân tố xà hội thờng có ý nghĩa
quyết định, chủ đạo về việc sử dụng đất đai nói chung, sử dụng đất nông
nghiệp nói riêng. Phơng thức sử dụng đất nông nghiệp đợc quyết định bởi

yêu cầu của xà hội và mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ nhất định.
Chế độ sở hữu t liệu sản xuất và chế độ kinh tế xà hội khác nhau đà tác
động đến việc quản lý của xà hội về sử dụng đất nông nghiệp, khống chế
phơng thức và hiệu quả sử dụng đất. Trình độ phát triển xà hội và kinh tế
khác nhau dẫn đến trình độ sử dụng đất nông nghiệp khác nhau. Nền kinh tế
và khoa học kỹ thuật nông nghiệp càng phát triển thì khả năng sử dụng đất
nông nghiệp của con ngời càng đợc nâng cao.
ảnh hởng của các điều kiện kinh tế xà hội góp phần tạo ra năng suất
kinh tế trong nông nghiệp và đợc đánh giá bằng hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp liên quan đến lợi ích kinh tế của
ngời sử dụng đất nông nghiệp. Tuy nhiên, nên có chính sách u đÃi để tạo điều
kiện cải thiện và hạn chế việc sử dụng đất theo kiểu bóc lột đất đai. Mặt kh¸c,

14


sự quan tâm quá mức đến lợi nhuận cũng dẫn đến tình trạng đất bị sử dụng
không hợp lý, thậm chí hủy hoại đất. Vì vậy, cần phải dựa vào quy luật tự nhiên
và quy luật kinh tế-xà hội để nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên,
kinh tế-xà hội trong việc sử dụng đất nông nghiệp. Căn cứ vào những yêu cầu
thị trờng của xà hội xác định sử dụng đất nông nghiệp, kết hợp chặt chẽ yêu
cầu sử dụng với u thế tài nguyên của đất đai, để đạt tới cơ cấu hợp lý nhất, với
diện tích đất nông nghiệp có hạn để mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả xà hội
và sử dụng đất đợc bền vững.
Trong các nhóm nhân tố chủ yếu tác động đến việc sử dụng đất đợc
trình bày ở trên, từ thực tế từng vùng, từng địa phơng có thể nhận biết thêm
những nhân tố khác tác động đến hiệu quả sử dụng đất, trong đó có những yếu
tố thuận lợi và những yếu tố hạn chế. Đối với những yếu tố thuận lợi cần khai
thác hết tiềm năng của nó, những nhân tố hạn chế phải có những giải pháp để
khắc phục dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn. Vấn đề mấu chốt là tìm ra

những nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng đất, để có những biện pháp
thay đổi cơ cấu sử dụng đất nhằm nâng cao hiệu quả.
2.2.3. Quan điểm sử dụng đất bền vững
Đất đai ngày càng thể hiện vai trò vô cùng quan trọng của nó không chỉ
trong hiện tại mà cả tơng lai. Khi dân số trên trái đất còn ít thì đất đai có thể
đáp ứng một cách dễ dàng nhu cầu của con ngời về số lợng cũng nh chất
lơng. Trong điều kiện ấy con ngời cũng ít có tác động lớn đến tài nguyên
quí báu này. Một vài thập kỷ gần đây, dân số thế giới tăng nhanh kéo theo
những nhu cầu về lơng thực, thực phẩm, chỗ ở...tăng lên tạo nên một sức ép
vô cùng lớn đến vấn đề sử dụng đất. Những diện tích đất đai màu mỡ ngày
càng bị thu hẹp trớc những nhu cầu công nghiệp hoá, đô thị hoá...dẫn đến
con ngời phải tìm cách khai thác những vùng đất ít thích hợp cho sản xuất và
hậu quả của quá trình này là đất đai bị thoái hoá, rửa trôi, xói mòn nghiêm
trọng làm một diện tích lớn đất đai trên thế giới bị suy kiệt, ngoài ra còn ảnh

15


hởng đến môi trờng sống của con ngời và nhiều loài động thực vật khác.
Theo kết quả điều tra của UNDP và Trung tâm thông tin nghiên cứu đất quốc
tế (ISRIC) đà cho thấy cả thế giới có khoảng 13,4 tỷ ha đất thì đà có 2 tỷ ha bị
thoái hoá ở các mức độ khác nhau trong đó Châu á và Châu Phi là 1,24 tỷ ha
chiếm 62% tổng diện tích đất bị thoái hoá của thế giới [15], [21]. Những số
liệu trên cho thấy sự thoái hoá đất đai tập trung vào các vùng, quốc gia đang
phát triển, nơi mà nhu cầu về lơng thực, thực phẩm...còn thiếu hụt lớn.
Đất đai có những tác dụng to lớn đối với hệ sinh thái nói chung và với
cuộc sống của con ngời nói riêng. Theo E.R De Kimpe và B.P Warkentin
(1998) [48] thì đất có 5 chức năng chính: một là duy trì vòng tuần hoàn sinh
hoá học và địa hóa học, hai là phân phối nớc, ba là dự trữ và phân phối vật
chất, bốn là tính đệm và năm là phân phối năng lợng. Những chức năng này

đảm bảo cho khả năng điều chỉnh sự cân bằng của hệ sinh thái tự nhiên trớc
những thay đổi. Tuy nhiên, các tác động của con ngời đà làm cho hệ sinh
thái biến đổi nhiều khi vợt quá khả năng điều chỉnh của đất. Là một hệ sinh
thái một phần do con ngời tạo ra nhằm mục đích phục vụ con ngời nên hệ
sinh thái nông nghiệp chịu những tác động của con ngời mạnh mẽ nhất. Con
ngời đà không chỉ tác động vào đất đai mà còn tác động cả vào khí quyển,
nguồn nớc để tạo ngày một nhiều hơn lơng thực, thực phẩm và hậu quả là
đất đai cũng nh các nhân tố tự nhiên khác bị thay đổi theo chiều hớng ngày
một xấu đi. Ngày nay những vùng đất đai màu mỡ đà giảm sức sản xuất một
cách rõ rệt và có nguy cơ thoái hoá nghiêm trọng, không những thế sự suy
thoái đất đai còn kéo theo sự suy giảm nguồn nớc, những hiện tợng thiên tai
bất thờng...Trớc những biểu hiện nói trên, nhằm đảm bảo cho cuộc sống của
con ngời trong hiện tại và tơng lai cần phải có những chiến lợc về sử dụng
đất để không chỉ duy trì những khả năng hiện có của đất mà còn khôi phục
những khả năng đà mất. Thuật ngữ sử dụng đất bền vững ra đời trên cơ sở
của những mong muốn trên. Việc tìm kiếm các giải pháp sử dụng đất một

16


×