Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng nuôi tôm trên cát tại tỉnh quảng bình và đề xuất các giải pháp phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 94 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

TRẦN XUÂN HIẾU

ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NUÔI TÔM TRÊN CÁT
TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH VÀ ðỀ XUẤT
CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chun ngành : Ni trồng thuỷ sản
Mã số

: 60.62.70

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Xuân Thông

HÀ NỘI -2010


LỜI CAM ðOAN
ðề tài này là một cơng trình nghiên cứu của chính bản thân tơi thực hiện
dưới sự giúp ñỡ của Thầy giáo hướng dẫn, không trùng lặp với bất cứ các ñề
tài của tác giả nào.
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và
thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được chĩ rõ nguồn góc.
Tơi xin chịu trách nhiệm về nội dung và kết quả của mình.
Bắc Ninh, Ngày …..Tháng ……Năm 2010


Tác giả
Trần Xuân Hiếu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. i


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo Viện nghiên cứu ni trồng
Thuỷ sản 1, Viện sau ðại học Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo
ñiều kiện tốt nhất trong quá trình học tập và thực hiện luận văn thạc sĩ nuôi
trồng thủy sản!
Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS
Hà Xn Thơng, người đã định hướng tận tình chỉ dẫn tơi trong q trình thực
hiện luận văn.
Qua đây tơi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ các ñơn vị thuộc UBND
huyện Lệ Thuỷ đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi rất nhiều trong quá trình học tập
cao học!
Lời cảm ơn xin gửi tới Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình; Phịng
NN&PTNT các huyện Quảng Trạch, Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thuỷ, và
Phòng Kinh Tế thành phố ðồng Hới, các Cơng ty, hộ gia đình ñã sắp xếp thời
gian và cung cấp thông tin trong luận văn này.
Hà Nội, ngày ….. tháng ….. năm 2010
Tác giả

Trần Xuân Hiếu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. ii


MỤC LỤC

Lời cam ñoan…………………………………………………………………..i
Lời cảm ơn……………………………………………………………………ii
Mục lục………………………………………………………………………iii
I. MỞ ðẦU.................................................................................................... i
1. Mục tiêu của ñề tài: ................................................................................... 2
2. Nội dung của ñề tài:................................................................................... 3
II. TỔNG QUAN VỀ NUÔI TÔM TRÊN CÁT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU
PHỤC VỤ NUÔI TÔM TRÊN CÁT Ở MIỀM TRUNG ...................... 4
2.1. Các nghiên cứu trước ñây về tiềm năng nuôi tôm trên cát ở các tỉnh ven
biển miền trung..................................................................................... 4
2.2. Tình hình ni tơm trên cát tại tỉnh Quảng Bình..................................... 5
2.2.1. ðối tượng ni..................................................................................... 5
2.2.2. Diện tích nuôi ...................................................................................... 5
2.2.3. Sản lượng nuôi..................................................................................... 7
2.2.4. Năng suất nuôi tơm.............................................................................. 8
2.2.5. Khả năng đáp ứng con giống ............................................................... 8
2.3.Tổng quan về những thách thức môi trường trong phát triển nuôi tôm trên
cát.................................................................................................................. 9
2.3.1.Về việc khai thác nguồn nước ngầm ................................................... 10
2.3.2. Về việc xả nước thải từ ao nuôi tơm ra ngồi mơi trường .................. 11
2.3.3.Về việc sủ dụng các chất kháng sinh cho nuôi tôm ............................. 11
2.3.4.Về các rủi ro có thể xảy ra đối với việc ni tôm trên cát ................... 12
2.4.Tổng quan về những nghiên cứu và giải pháp trong và ngồi nước liên
quan đến ni tôm trên cát........................................................................... 13
2.4.1. Các nghiên cứu và giải pháp phát triển về con giống ......................... 13
2.4.2.Về các nghiên cứu các giải pháp xây dựng hệ thống thủy lợi.............. 13
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. iii


2.4.3. Các nghiên cứu và giải pháp về chọn ñịa ñiểm và xây dựng hệ thống ao

nuôi ............................................................................................................. 14
2.4.4. Giải pháp về môi trường .................................................................... 14
2.4.5. Giải pháp về khoa học công nghệ ...................................................... 15
2.4.6. Những nguyên tắc phát triển nuôi tôm trên cát................................... 16
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................... 17
3.1. Phạm vi và thời gian nghiên cứu........................................................... 17
3.1.1. Phạm vi vấn ñề .................................................................................. 17
3.1.2. Phạm vi ñịa lý.......................................................................................17
3.1.3. Thời gian nghiên cứu............................................................................17
3.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 18
3.2.1. Phương pháp tiếp cận: ....................................................................... 18
3.2.2. Phân tích phương pháp PESTEL....................................................... 18
3.2.3. Chọn ñịa ñiểm nghiên cứu ................................................................. 21
3.2.4. Phương pháp ñiều tra thu thập số liệu ................................................ 21
3.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ................................................ 22
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................... 23
4.1. ðiều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Bình ..................................................... 23
4.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................ 23
4.1.2. ðịa hình............................................................................................. 23
4.1.3. Khí hậu .............................................................................................. 24
4.1.4. Chế độ thuỷ văn................................................................................. 25
4.1.5. Chế ñộ thuỷ triều ............................................................................... 25
4.2. Hiện trạng về thể chế chính sách đang được áp dụng đối với ni tơm nói
chung và ni tơm trên cát nói riêng............................................................ 26
4.3. Hiện trạng về hiệu quả kinh tế .............................................................. 32
4.3.1. Hiệu quả nuôi tôm trên cát................................................................. 32
4.3.2. Tỷ lệ số hộ ni tơm có lãi, hịa vốn và bị lỗ...................................... 33
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. iv



4.3.3. ðánh giá về hiệu quả kinh tế.............................................................. 34
4.4. Hiện trạng về yếu tố xã hội ................................................................... 35
4.4.1. Giải quyết việc làm............................................................................ 35
4.4.2. Thu nhập, cơ cấu lao ñộng ................................................................. 35
4.4.3 Xóa đói giảm nghèo............................................................................ 35
4.4.4. An ninh-Quốc phịng ......................................................................... 35
4.4.5. ðánh giá hiện trạng các yếu tố xã hội ................................................ 36
4.5. Hiện trạng công nghệ nuôi tôm trên cát tại tỉnh Quảng Bình................. 36
4.5.1. Quy trình cơng nghệ .......................................................................... 36
4.5.2. ðánh giá về hiện trạng công nghệ ...................................................... 46
4.6. Hiện trạng về môi trường...................................................................... 48
4.7. Hiện trạng về pháp luật tác động đến ni trồng thuỷ sản trên cát ........ 49
4.8. ðánh giá chung hiện trạng nuôi tôm trên cát tại tỉnh Quảng Bình......... 56
4.8.1. Thuận lợi ........................................................................................... 56
4.8.2. Khó khăn ........................................................................................... 57
V. ðỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN............................... 58
5.1. Giải pháp về thể chế chính sách............................................................ 58
5.2. Giải pháp về hiệu quả kinh tế................................................................ 59
5.3.Giải pháp về yếu tố xã hội ..................................................................... 59
5.4. Giải pháp về khoa học công nghệ ......................................................... 60
5.5. Giải pháp về quản lý môi trường........................................................... 60
5.6. Giải pháp về yếu tố pháp luật................................................................ 61
VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................. 63
6.1. Kết luận ................................................................................................ 63
6.2. Kiến nghị.............................................................................................. 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………65
PHỤ LỤC…………………………………………………………………..68
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. v



DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Diện tích tiềm năng để ni tôm trên cát ở một số tỉnh miền trung....5
Bảng 4.1: Hộ hưởng chính sách ở tỉnh Quảng Bình..................................... 29
Bảng 4.2: Kết quả phân tích Logframe về hiện trạng cơ chế chính sách ...... 31
Bảng 4.3: Hiệu quả ni tơm ....................................................................... 32
Bảng 4.4: Hộ ni tơm có lãi, hịa vốn và lỗ................................................ 33
Bảng 4.5: Kết quả phân tích Logframe về hiện trạng hiệu quả kinh tế ......... 34
Bảng 4.6: Kết quả phân tích Logframe về hiện yếu tố xã hội....................... 36
Bảng 4.7: Ao xử lý nước cấp và hệ thống xử lý nước thải trong nuôi tôm .. 37
Bảng 4.8: Kiểm tra chất lượng giống trước khi thả nuôi .............................. 40
Bảng 4.9: Sử dụng thiết bị kiểm tra môi trường........................................... 41
Bảng 4.10: Thiết bị đảo nước máy nén khí đáy............................................ 42
Bảng 4.11: Sử dụng thức ăn trong nuôi tôm trên cát tại tỉnh Quảng Bình .... 43
Bảng 4.12: Xử lý nước cấp và nước thải...................................................... 44
Bảng 4.13: Kết quả chữa trị tôm bị nhiễm bệnh........................................... 45
Bảng 4.14: Nguồn nhân lực lao ñộng........................................................... 46
Bảng 4.15: Kết quả phân tích Logframe về hiện công nghệ......................... 47
Bảng 4.16: Sử dụng và xử lý nước............................................................... 48
Bảng 4.17: Kết quả phân tích Logframe về hiện về mơi trường................... 49
Bảng 4.18: Kết quả phân tích Logframe về hiện trạng yếu tố pháp luật ....... 55
Bảng 5.1: Trình bày kết quả phân tích Logframe các giải pháp đề xuất chính
sách ............................................................................................. 58
Bảng 5.2: Trình bày kết quả phân tích Logframe các giải pháp đề xuất hiệu
quả kinh tế ................................................................................... 59
Bảng 5.3: Trình bày kết quả phân tích logframe các giải pháp yếu tố xã hội..
.................................................................................................... 59
Bảng 5.4: Trình bày kết quả phân tích Logframe các giải pháp khoa học cơng
nghệ............................................................................................. 60
Bảng 5.5: Trình bày kết quả phân tích Logframe các giải pháp mơi trường.61
Bảng 5.6: Trình bày kết quả phân tích Logframe các giải pháp pháp luật .... 61

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. vi


DANH MỤC ðỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH
ðồ thị 2.1: Diện tích tiềm năng phát triển ni tơm trên cát ........................... 4
ðồ thị 2.2: Diễn biến diện tích ni tơm trên cát ở tỉnh Quảng Bình .............. 6
ðồ thị 2.3: Diễn biến sản lượng nuôi tôm trên cát tại tỉnh Quảng Bình........... 7
ðồ thị 2.4: Diễn biến năng suất ni tơm trên cát tỉnh Quảng Bình................ 8
ðồ thị 2.5: Diễn biến nhu cầu con giống nuôi tôm trên cát tỉnh Quảng Bình .. 9
Ảnh 3.1: Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Bình .............................................. 17
ðồ thị 4.1: Diễn biến thực hiện chính sách ................................................... 29
ðồ thị 4.2: Diễn biến nhu cầu hưởng chính sách .......................................... 30
ðồ thị 4.3: Diễn biến hiệu quả nuôi tôm trên cát .......................................... 33

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. vii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

Chữ viết
tắt
Bayer
CoC
CP
CT
ðVT
FCR
GAP
HD
Logframe
NN&PTNT
NTTS
Nxb
PESTEL
PL

PRA

TC
Tr. ð
TSV
TTKN-KN
UBND
UP
USD
WSSV

Diễn giải nghĩa
Thức ăn
Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản bền vững
Thức ăn sản xuất bởi công ty TNHH sản xuất thức ăn CP
Chỉ thị
ðơn vị tính
Hệ số thức ăn
Mơ hình ni sạch
Hướng dẫn
Khung logic
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nuôi trồng thủy sản
Nhà xuất bản
Chính sách, kinh tế, xã hội, cơng nghệ, mơi trường, pháp luật
Tơm giống Post larvae
Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có sự tham gia
Quyết định
Thâm canh
Triệu ñồng

Hội chứng taura
Trung tâm khuyến nông khuyến ngư
Ủy ban nhân dân
Thức ăn sản xuất bởi công ty TNHH Uni-President Việt Nam
ðơ la mỹ
Bệnh virut đốm trắng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. viii


I. MỞ ðẦU
Ngành thuỷ sản ñược xác ñịnh là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam,
trong đó ni trồng thuỷ sản ngày càng có vị trí quan trọng. Năm 2008, trong
tổng sản lượng thuỷ sản của Việt Nam ñã ñạt khoảng 4,3 triệu tấn, sản lượng
nuôi trồng ñã chiếm trên một nửa. So với khai thác biển phát triển ni trồng
thuỷ sản có khả năng phát triển bền vững hơn.
ðể ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và xuất
khẩu cả về số lượng lẫn chất lượng sản phẩm, chủ trương của ngành thuỷ sản
phát triển đa dạng ni trồng thuỷ sản trong các thuỷ vực, các đối tượng,
phương thức và loại hình ni trồng, ñồng thời tăng cường quản lý an toàn vệ
sinh thực phẩm từ khâu nuôi trồng, bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch đến
chế biến ra thành phẩm.
Nhiều năm nay tơm là mặt hàng chủ lực của nuôi trồng thuỷ sản Việt
Nam. Trong Tổng kim ngạch xuất khẩu ñạt giá trị 4,5 tỷ USD, giá trị tôm
nuôi năm 2008 là 1.600 triệu USD [9].
Với sự nghiên cứu và quảng bá mô hình ni tơm trên cát từ năm 2001
Viện Kinh tế và Quy hoạch Thuỷ sản đã góp phần đa dạng hố loại hình
ni, mở ra một hướng đi mới trong ni trồng thuỷ sản đối với các tỉnh
nghèo, đất đai kém phì nhiêu rất khó khăn trong phát triển nơng nghiệp đặc
biệt là những tỉnh ven biển miền Trung.

Quảng Bình là một trong những tỉnh nghèo ở phía Nam của Bắc Miền
Trung có chiều dài bờ biển 116,04km, nơi có nhiều bãi cát trắng, hoang mạc,
mật ñộ cây lâm nghiệp thưa thớt có thể trở thành tiềm năng để phát triển cho
NTTS trên các vùng ñất cát.
Mấy năm qua các doanh nghiệp và người dân trong tỉnh đã phát triển
ni tơm trên cát trên một diện tích tương đối rộng. Tuy nhiên, do phát triển
thiếu một chiến lược nên sự phát triển còn thiếu bền vững và kém hiệu quả.
ðặc biệt công tác quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản chưa được quan tâm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 1


ñúng mức, các vùng ñã ñược quy hoạch phát triển thường tập trung vào các
mục tiêu phát triển trước mắt, rất ít quan tâm đến lợi ích kinh tế và mục tiêu
lâu dài, sản xuất thiếu bền vững, tự phát, hiện tượng phát triển không tuân
thủ quy hoạch diễn ra phổ biến.
Tuy các quy hoạch tổng thể phát triển nuôi trồng thuỷ sản tồn miền Trung đã
được Ban hành phê duyệt năm 2005 nhưng chưa ñược triển khai ở một số địa
phương. Cơng tác đổi mới cơng nghệ mới tập trung nhiều vào mua sắm, cải
tiến thiết bị thông qua nhập khẩu hoặc mua thiết bị trong nước hơn là ñầu tư
cho phần mềm công nghệ như nghiên cứu quy trình cơng nghệ sản xuất sản
phẩm mới. Quản lý và bảo vệ mơi trường trong ni trồng thuỷ sản đã được
quan tâm nhưng chưa thực hiện có hiệu quả.
Vì vậy, việc phát triển ni tơm trên cát ở nhiều địa phương ñã thể hiện
yếu tố rủi ro và bộc lộ sự thiếu bền vững như: suy thoái nguồn nước ngầm,
nguồn nước ngọt bị mặn hố, ơ nhiễm mơi trường...
Cơ sở ñể quản lý nghề nuôi tôm trên cát phát triển bền vững chính là
phải thường xun đánh giá tồn diện các yếu tố, giám sát triển khai các tiến
bộ khoa học công nghệ.
Xuất phát từ thực tế trên tôi thực hiện đề tài "ðánh giá hiện trạng ni
tơm trên cát tại tỉnh Quảng Bình và đề xuất các giải pháp phát triển".

1. Mục tiêu của đề tài:
Góp phần phát triển bền vững nghề ni tơm trên cát tại tỉnh Quảng
Bình theo hướng; hiệu quả kinh tế, an sinh xã hội và an tồn sinh thái - mơi
trường:
Mục tiêu cụ thể của đề tài:
- ðánh giá đầy đủ và tồn diện các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển
nuôi tôm trên cát của Quảng bình
- Kiến nghị những giải pháp nhằm đưa ni tơm trên cát của tỉnh phát
triển có hiệu quả cao và bền vững.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 2


2. Nội dung của ñề tài:
- ðánh giá tiềm năng phát triển nuôi tôm trên cát.
- Tổng quan về hiện trạng phát triển nuôi tôm trên cát ở (cả miền trung,
quảng Bình).
- ðánh giá các yếu tố về chính sách, hiệu qủa kinh tế, các yếu tố xã hội,
tác ñộng của kỹ thuật và công nghệ, các yếu tố môi trường và luật pháp, tới
phát triển nghề nuôi tôm trên cát của Quảng Bình.
- ðưa ra các khuyến nghị về giải pháp phát triển hiệu quả và bền vững.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 3


II. TỔNG QUAN VỀ NUÔI TÔM TRÊN CÁT VÀ CÁC NGHIÊN
CỨU PHỤC VỤ NUÔI TÔM TRÊN CÁT Ở MIỀM TRUNG
2.1. Các nghiên cứu trước đây về tiềm năng ni tơm trên cát ở các tỉnh
ven biển miền trung
Nước ta có bờ biển dài gần 3.260km. Trong đó chiều dài bờ biển của các
tỉnh miền trung từ Hà Tỉnh ñến Ninh Thuận khoảng 1.800km. Dọc theo bờ

biển miền trung có diện tích đất cát rộng và khá bằng phẳng, được che phủ
bởi rừng phi lao thưa thớt. Cách khoảng vài km có một con sơng, suối nhỏ
chảy ra biển, mơi trường nước ở đây cịn sạch chưa bị ơ nhiễm, lực lượng lao
ñộng dồi dào là ñiều kiện thuận lợi ñể phát triển ngành thủy sản.
Theo ñánh giá của viện kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản ở Miền trung diện
tích có tiềm năng để phát triển ni trồng thuỷ sản khoảng 100.000ha tập
trung với một số lượng lớn ở một số tỉnh như: Quảng Bình (39.000ha), Phú

D iệ n tích (h a )

Yên (14.000ha), Quảng Trị (13.000ha), Quảng Ngãi (10.000ha) [3], [6], [27].
45,000
40,000
35,000
30,000
25,000
20,000
15,000
10,000
5,000
0

Diện tích đất tự nhiện
Diện tích đất tiềm năng

Hà tỉnh Quảng Quảng TT Quảng Bình Phú Ninh
Bình Trị Huế Ngãi Thuận Yên Thuận

ðồ thị 2.1: Diện tích tiềm năng phát triển nuôi tôm trên cát


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 4


Bảng 2.1: Diện tích tiềm năng để ni tơm trên cát
ở một số tỉnh miền trung
Tên các địa phương

Diện tích đất cát (ha)

Diện tích tiềm năng (ha)

Hà tỉnh

1.300

400

Quảng Bình

39.000

4.500

Quảng Trị

13.000

4.000

TT Huế


1.300

600

Quảng Ngãi

10.000

4.000

Bình ðịnh

5.000

1.300

Phú Yên

14.000

1.300

Ninh Thuận

1.500

1.500

(Nguồn từ Viện Kinh Tế và quy hoạch thuỷ sản)

2.2. Tình hình ni tơm trên cát tại tỉnh Quảng Bình
2.2.1. ðối tượng ni
Hiện nay ni tơm trên cát về đối tượng ni được người dân lựa chọn
nhất là tôm chân trắng (Liptopennaeus). Năm 2005 tôm chân trắng được đem
vào thử nghiệm lần đầu tại cơng ty ðức Thắng với diện tích 1,0 ha, bước đầu
có kết quả tốt. Năm 2007 diện tích ni tơm chân trắng bắt ñầu phát triển trên
diện rộng và ñến nay ñối tượng này được ni với tỷ lệ 100% trên tổng số
diện tích trên cát. ðiều đó chứng tỏ ni tơm thẻ chân trắng ñem lại hiệu quả
rất lớn cho người ni và đối tượng được đánh giá trong q trình ni ít bị
bệnh, thời gian ni ngắn, năng suất cao [19].
2.2.2. Diện tích ni
Qua q trình thu thập số liệu nuôi tôm trên cát ở các huyện từ Quảng
Trạch, Bố Trạch, TP ðồng Hới, Quảng Ninh, Lệ Thuỷ và ñi khảo sát thực ñịa
ở các hộ dân cho thấy diện tích ni tơm trên cát của tỉnh Quảng Bình ngày
càng tăng. Trước năm 2003 diện tích ni tơm trên cát chỉ vài hecta làm thí
điểm ở một số huyện như: TP ðồng Hới 2ha, huyện Lệ Thuỷ 0,3 ha, huyện
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 5


Quảng Ninh 2ha. Năm 2004 và năm 2005 diện tích phát triển tương đối nhanh
đến năm 2006 có xu hướng chững lại. ðến nay diện tích ni tơm trên cát
phát triển mạnh và có xu hướng phát triển nhanh chóng.
Tổng diện tích ni tơm trên cát năm 2005 có 42ha và đến năm 2010 đạt
284ha, tốc độ tăng trưởng bình qn về diện tích là 135 %/năm. Giai đoạn
năm 2005-2007 diện tích ni tơm trên cát tăng trưởng bình qn ñạt 80,9%
năm. Nguyên nhân tăng chậm là do nhiều Công ty và các hộ chú trọng phát
triển nuôi tôm sú trong giai ñoạn dịch bệnh ñốm trắng, mặt khác các nhà đầu
tư mới bước vào nghề nên trình độ khoa học kỹ thuật còn yếu và thiếu kinh
nghiệm trong sản xuất dẫn đến thua lỗ, nhiều Cơng ty và hộ chỉ phát triển cầm
chừng. Năm 2008 -2010 tốc ñộ tăng trưởng bình qn 153% năm. Ngun

nhân do các Cơng ty và các hộ dân thấy ni tơm chân trắng đạt hiệu quả cao
nên ñầu tư phát triển, mặt khác UBND tỉnh có Qð số 43/Qð-UBND tỉnh
Quảng Bình ngày 6 tháng 10 năm 2006 về việc khuyến khích phát triển ni
trồng thuỷ sản, nhiều nhà ñầu tư ñã tuân thủ lập dự án xin cấp, th đất để xây

Diện tích (ha)

dựng ao nuôi tôm trên cát [20].
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0

Quảng Trạch
Bố Trạch
TP ðồng Hới
Quảng Ninh
Lệ Thủy

2005

2006


2007

2008

2009

2010

Năm

ðồ thị 2.2: Diễn biến diện tích ni tơm trên cát ở tỉnh Quảng Bình
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 6


2.2.3. Sản lượng ni
Trong 5 năm từ năm 2005 đến 2009 sản lượng tơm ni trên cát của tỉnh
Quảng Bình ñạt tốc ñộ tăng trưởng bình quân 356%/năm, từ 234 tấn (năm
2005) ñến 3.337 tấn (năm 2009). Năm 2005 ñến 2007 do thời điểm đối tượng
ni chủ yếu là tơm sú, dịch bệnh thường xuyên xảy ra dẫn ñến hiệu quả kinh
tế thấp, nhiều doanh nghiệp thua lỗ chỉ sản xuất cầm chừng dẫn ñến sản lượng
thấp và tăng chậm. Năm 2007 ñến 2009 sản lượng tăng nhanh nguyên nhân
do người dân đã đem đối tượng tơm thẻ chân trắng vào sản xuất đồng loạt với
đặc tính thích nghi chống chịu với mơi trường đã đem lại sản lượng cao.
Sản lượng nuôi tôm trên cát năm 2005 chiếm 16% trên tổng sản lượng
ni tơm tồn tỉnh đến năm 2009 chiếm 55% tổng sản lượng ni tơm tồn
tỉnh. Tốc độc tăng trưởng chiếm tỷ lệ bình quân 85%/năm [20].
Nhìn chung sản lượng ni tơm trên cát tại tỉnh Quảng Bình chiếm vị trí
quan trọng trong ngành thủy sản nói chung và nghề ni tơm trên cát nói
riêng đặc biệt trong lĩnh vực nuôi tôm trên cát thu về nguồn giá trị kinh tế lớn
cho ñịa phương.

1400
1200
Quảng Trạch

Sản lư ợ ng (tấn)

1000

Bố Trạch

800
600

ðồng Hới
Quảng Ninh

400

Lệ Thủy

200
0
2005

2006

2007

2008


2009

Năm

ðồ thị 2.3: Diễn biến sản lượng ni tơm trên cát tại tỉnh Quảng Bình
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 7


2.2.4. Năng suất nuôi tôm
Qua khảo sát, năng suất trung bình ni tơm trên cát có sự khác nhau
theo năm, ñối tượng cũng như các hộ nuôi. Năm 2007 trở về trước các cơ sở
sản xuất chủ yếu tôm sú năng suất trung bình đạt 1,5-3tấn/ha/vụ (2 vụ/năm).
Năm 2007 đến 2009 chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng sản lượng bình
qn đạt 6-8,5 tấn/ha/vụ (2 vụ/năm) đặc biệt có những cơng ty, hộ đạt năng
suất bình qn 12-16tấn/ha/vụ, như: Cơng ty Cổ phần Thanh Hương ở huyện
Quảng Ninh, hộ ông Khích ở huyện Lệ Thủy.
Theo báo cáo tổng kết của hội nghị ni tơm trên cát của sở NN&PTNT
đánh giá năng suất nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát cao gấp 3 đến 5 lần so với
ni tơm trên ao ñất và cao gấp 3-4 lần so với tôm sú [19] [20].

Năng suất (tấn)

10
Quảng Trạch
Bố Trạch
ðồng Hới
Quảng Ninh
Lệ Thủy

8

6
4
2
0
2005

2006

2007

2008

2009

Năm

ðồ thị 2.4: Diễn biến năng suất nuôi tôm trên cát tỉnh Quảng Bình
2.2.5. Khả năng đáp ứng con giống
Theo chiến lược phát triển nghề ni tơm trên cát của tỉnh đến năm 2010
diện tích ni tơm trên cát đạt khoảng 400ha, kéo theo nhu cầu con giống
ngày càng tăng, nhưng thực tế khả năng ñáp ứng con giống tại chổ chưa ñáp
ứng ñược nhu cầu thực tiễn. Nguồn tôm giống phải nhập từ nhiều nơi khác về
nên chưa chủ ñộng cho người ni, chất lượng con giống khơng thật sự đảm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 8


bảo. Chính quyền địa phương rất khó quản lý về chất lượng con giống cũng
như lịch mùa vụ thả tôm.
Trước năm 2005 số lượng giống tôm sú sản xuất tại chổ chỉ cung ứng

được khoảng 35%. Cịn lại 65% giống ñược nhu nhập từ các tỉnh khác về. Từ
năm 2007 ñến nay khi nguời dân chuyển qua nuôi ñối tượng tôm chân trắng,
số lượng tôm giống phải nhập từ nơi khác về tỷ lệ 100% (chủ yếu từ các tỉnh
Nam trung bộ) [18],[20].
Tổng lượng tôm giống thả năm 2005 là 16,8 triệu con và 269,2 triệu con

Nhu cầu giống (triệu con)

vào năm 2009, đạt tốc độ trung bình 400,5 %/năm.

120
100

Quảng Trạch
Bố Trạch
TP ðồng Hới
Quảng Ninh
Lệ Thủy

80
60
40
20
0
2005

2006

2007


2008

2009

Năm
ðồ thị 2.5: Diễn biến nhu cầu con giống nuôi tôm trên cát tỉnh Quảng Bình
2.3.Tổng quan về những thách thức mơi trường trong phát triển nuôi
tôm trên cát
Theo Nguyễn Quang ðăng việc xây dựng các ao nuôi trên cát dọc bờ
biển hay ven các ñảo ñã có từ ñầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước. Vào lúc đó,
phong trào ni tơm sú phục vụ xuất khẩu phát triển rầm rộ các quốc gia
ðông Nam Á, ðông Á và Nam Á. Một số nước như Malaysia, một số vùng ở
Inđơnêsia, Thái Lan...do khơng có các bãi triều tự nhiên, khơng có các khu
rừng ngập mặn để xây dựng các ao ni tơm họ phải lợi dụng các bãi cát ven
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 9


biển, xây dựng các ao có kích thước vừa và nhỏ để bơm nước biển lên ni
thương phẩm.
Khi xây dựng các ao nuôi tôm trên các bãi cát, hàng loạt vấn ñề lớn ñược
ñặt ra như hệ thống cấp nước, hệ thống thốt nước... đặc biệt hơn là kỹ thuật
chống thấm nước cho ao ni.
Người ta đã thí nghiệm nhiều phương án như: xây các ao tôm bằng gạch
trát xi măng, đổ bê tơng quanh các bờ và đáy. Các cách này rất tốn kém, ảnh
hưởng xấu đến mơi trường, cảnh quan giá thành lại rất cao và ít khả thi. Việc
dùng các tấm nilơng mỏng có độ bền cao ñể chống thấm tỏ ra có ưu ñiểm,
nhưng ñộ bền khơng cao dễ bị thủng và mất nước.
Nhìn chung, ni tơm trên bãi cát đến nay khơng phát triển rộng rãi
được, thậm chí ở Inđơnêsia và Malaysia lĩnh vực này còn bị mai một dần.
Nguyên nhân chủ yếu là sau khi vận hành một số vụ, hàng loạt vấn ñề đặt ra

cho lĩnh vực này. Trong đó vấn đề mơi trường là nổi cộm nhất [16].
Theo Nguyền Thị Phương Lan ñối với bất kỳ một loại hình hay ñối
tượng thủy sản nào cũng cần phải có sự nhìn nhận đánh giá đúng mức về góc
độ quản lý mơi trường bền vững, ñể làm cơ sở cho việc ñịnh hướng phát triển
sản xuất. Những thách thức về môi trường nuôi tôm trên cát hiện nay gồm các
vấn ñề như:
2.3.1.Về việc khai thác nguồn nước ngầm
Diện tích ni tơm trên cát của tỉnh miền Trung nói chung và tỉnh Quảng
Bình nói riêng ñều nằm ở các xã bãi ngang ven biển. Hệ thống kênh mương
tưới tiêu để phục vụ cho nơng nghiệp và ni trồng thủy sản chưa có. Nguồn
nước ngọt phục vụ cho người dân sinh hoạt ñược lấy chủ yếu từ nguồn nước
ngầm bằng hệ thống giếng khoan hay một số khe, suối nhỏ tự nhiên chảy ra từ
núi cát.
Với sự phát triển của nghề nuôi tôm trên cát hiện nay cứ mỗi ha theo ước
tính sơ bộ mỗi vụ nuôi sử dụng khoảng từ 16.000-27.000 m3 nước ngọt nuôi.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 10


Như vậy một ha nuôi tôm 2-3 vụ trong 1 năm nguồn nước ngọt cần cung cấp
khoảng từ 32.0000-54.000 m3 nước và có thể lớn hơn nếu ni nhiều vụ trong
năm. Một vùng có diện tích ni tơm trên cát khoảng 100ha thì 1 năm nhu
cầu nước ngọt để phục vụ cho ni tơm từ 3,2-5,4 triệu m3 từ đó ta có thể thấy
rằng đối với ni tơm trên cát lượng nước ngầm cần sử dụng là rất lớn. Nếu
lạm dụng sử dụng nước ngầm ở các giếng khoan dễ dẫn tới sụt lún địa tầng
hoặc dẫn đến tình trạng nước bị nhiễm mặn, thâm nhập mặn [3],[14],[16].
2.3.2. Về việc xả nước thải từ ao ni tơm ra ngồi mơi trường
Hiện nay ni tơm trên cát cịn thiếu quy hoạch, dân thiếu vốn ñể ñầu tư
xây dựng cơ sở hạ tầng, ñặc biệt là xử lý nước thải và xả nước thải thiếu ý
thức của người dân. Người nuôi tôm cịn thiếu kinh nghiệm về quản lý mơi
trường trong ni trồng thuỷ sản nên việc xả nước thải ra môi trường còn tuỳ

tiện. Nhiều cơ sở xả nước thải trực tiếp ra khu vực ven biển, cạnh nguồn nước
cấp vào ao, có hộ xả nước thải ngay bên bờ ao, đây cũng là hiện tượng góp
phần làm ơ nhiễm nguồn nước ngầm.
Nếu nước thải từ các ao nuôi tôm bị bệnh khơng được xử lý thì dịch bệnh
sẽ lan sang các ao nuôi lân cận, gây thiệt hại lớn về kinh tế, nhất là các ao
ni với mật độ cao [3],[16].
2.3.3.Về việc sử dụng các chất kháng sinh cho nuôi tơm
Sử dụng các sản phẩm cơng nghiệp để vệ sinh ao nuôi sau khi thu hoạch
là cần thiết. Tuy nhiên trong thời gian nuôi, chỉ dùng các chất kháng sinh khi
phát hiện thấy dịch bệnh, người ni tơm được dùng bất cứ loại kháng sinh
nào ngoài danh mục các chất kháng sinh đã được Bộ nơng nghiệp và phát
triển nơng thơn nghiêm cấm sử dụng.
Các chất kháng sinh và hố chất hiện đang sử dụng cho ni tơm gồm:
CaCO3,

CaO, Dolomite, Ca(OCL)2, Chlorine, Benzalkonium Chloride

(BKC), các chế phẩm sinh học như FASC, BRF-2-PP99, BIO Wast, MAZAL
(ML-1), EM và các hoá chất có nguồn gốc thảo dược như Retanon, Derris pp,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 11


Sapindus mucorossi Gaertn, Milletia ichthyochtona Drake và các chất kháng
sinh như Aureomycin, Erythrocin, Oxytetracyclin 50%...
Các chất kháng sinh chỉ có tác dụng khi dùng để chống nhiễm khuẩn, đối
với tơm kích thước nhỏ phương pháp hiệu quả nhất là xả nước ao nuôi khi
tôm bị nhiễm bệnh (Nếu tỷ lệ tôm bị bệnh vượt quá giới hạn cho phép từ 510%), [2],[16].
Trong q trình ni khi tơm bị nhiễm bệnh người ni thường sử dụng
thuốc kháng sinh để trị bệnh cho tôm. Nếu người nuôi lạm dụng với số lượng
lớn ñể chữa trị phòng ngừa dễ dẫn tới chất lượng tơm thương phẩm có chứa

lưu lượng kháng sinh và mơi trường nước sẽ bị ơ nhiễm.
2.3.4.Về các rủi ro có thể xảy ra đối với việc ni tơm trên cát
Hiện nay, nhiều nơi người dân ñã mạnh dạn tự bỏ vốn đầu tư xây dựng ao ni
trên cát. Nếu diện tích ao ni phát triển mạnh thiếu quy hoạch trong bối cảnh
người dân thiếu hụt kiến thức về kỹ thuật ni và quản lý mơi trường bền vững, địa
phương chưa có các quy định cụ thể dễ dẫn đến tình trạng rủi ro như:
- Rừng phòng hộ sẽ bị thu hẹp, ảnh hưởng trực tiếp ñến dân sinh (bão cát).
- Khai thác nước ngầm quá mức dẫn ñến ñất nhiễm mặn gây ảnh hưởng
trực tiếp tới phát triển cây trồng nông nghiệp cũng như cuộc sống sinh hoạt
của người dân.
- Xả nước thải ao nuôi ra môi trường xung quanh khơng đúng nơi quy
định, dễ gây ơ nhiễm mơi trường và dịch bệnh tôm lây lan.
- Một số khu vực bãi ngang, do đặc điểm địa hình phức tạp, việc chọn
địa điểm xây dựng vùng ni nếu tính tốn khơng kỹ lưỡng dễ dẫn đến tình
trạng xây dựng xong khơng sử dụng ñược hoặc thời gian sử dụng quá ngắn so
với kinh phí đầu tư [14],[16].

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 12


2.4.Tổng quan về những nghiên cứu và giải pháp trong và ngồi nước
liên quan đến ni tơm trên cát
2.4.1. Các nghiên cứu và giải pháp phát triển về con giống
Năm 2002 lần đầu tiên giống tơm Chân trắng được nhập và ni thử
nghiệm ở Việt Nam, sau đó triển khai nuôi một số tỉnh như Hà Tỉnh (2003),
Ninh thuận (2004), Quảng Bình (2005)….hiệu quả kinh tế đem lại khá cao và
được người dân đánh giá là đối tượng ni phù hợp với điều kiện khí hậu tại
các tỉnh miền trung.
Năm 2004 một số tỉnh miền trung diện tích ni tơm sú trước đây chuyển
sang tơm chân trắng, nguồn giống phải nhập từ Trung Quốc, Thái Lan,

Hawaii, một số ít sản xuất trong nước.
Hiện nay trên cả nước đã có nhiều cơ sở sản xuất giống tôm thẻ chân
trắng, cung cấp ñủ lượng giống cho các vùng nuôi tôm. Nhưng nguồn giống
tôm bố mẹ phải nhập từ Hawaii, Thái Lan ...bằng đường nhập lậu nên chất
lượng khó kiểm sốt dẫn đến chất lượng con giống chưa ñảm bảo, mùa vụ sản
xuất con giống cũng khơng kiểm sốt được.
Theo Vụ ni trồng thủy sản ñể khắc phục ñược vấn ñề sản xuất giống
cần có các giải pháp: như Tn thủ các định hướng phát triển con giống theo
chương trình 224 và chương trình phát triển giống của bộ thủy sản; Cần thực
hiện ñúng các tiêu chuẩn về thực hiện con giống. Tuyệt ñối tuân thủ lịch mùa
vụ sản xuất giống và số lần ñẻ trên một ñơn vị cặp con bố mẹ, nghiêm cấm
việc lạm dụng lịch mùa vụ ñể sản xuất con giống trái mùa, hạn chế sử dụng
thức ăn tươi trong ương nuôi tôm giống, luôn kiểm tra con giống trước khi
xuất bán [3].
2.4.2.Về nghiên cứu các giải pháp xây dựng hệ thống thủy lợi
Theo Bộ Thủy sản (2005) ñể phát triển ni tơm trên cát đạt hiệu quả và
có tính bền vững thì phải có các giải pháp sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 13


- Xây dựng hệ thống thủy lợi lấy nước từ các hồ đập, sơng suối đảm bảo
cung cấp nguồn nước ngọt cho vùng nuôi nuôi tôm trên cát nhằm giảm bớt
việc sử dụng nguồn nước ngầm.
- Phải có nghiên cứu xây dựng ñược hệ thống trạm bơm nước biển ổn
ñịnh nhằm giúp người ni chủ động được trong khâu cấp nước biển.
- Những vùng ni tơm tập trung cần đầu tư xây dựng hệ canh dẫn nước
thải ñảm bảo yêu cầu kỹ thuật (TCVN) [7].
2.4.3. Các nghiên cứu và giải pháp về chọn ñịa ñiểm và xây dựng hệ thống
ao nuôi
Theo Vũ Văn Triệu vùng nuôi tôm trên cát với diện tích vài chục ha trở

lên điều tiên quyết đầu tiên là chọn vị trí phải có nguồn nước ngọt cung cấp từ
các hồ chứa, sông suối. Cấu trúc ao ni tơm chỉ nên để độ sâu tối đa từ 1,51,6m. Những vùng hay bị bão cát phải có biện pháp phòng ngừa như trồng
cây phi lao chắn cát [3].
Theo Hà Xn Thơng chọn vị trí ao ni gần nguồn cung cấp nước mặn,
nước ngọt. Xây dựng ao ni đáy và xung quanh bờ ao phải ñược gia cố chắc
chắn, chân bờ có chiều rộng thường 6m, mặt bờ chiều rộng 2m. Bờ ao phải
gia cố chắc chắn phía trong lót lớp màng PE phía ngồi phủ HDPE và đáy ao
ñược trải lớp bạt PE ñể giữ nước nền ñáy phủ lớp cát dày 40-50cm, ñộ sâu 1,5
- 1,8 m và hệ thống cấp thốt nước có thể xây dựng bằng bê tông hoặc ống
nhựa, cao su, trên nền bờ ao được rãi lớp đất có tính kết dinh để làm chặt mặt
ao. Xây dựng ao ni có nền đấy cao hơn hệ thống xả nước, hệ thống cống
cấp và thốt nước có khẩu độ phù hợp để cần cấp thốt nước nhanh khi có sự
cố xảy ra [7].
2.4.4. Giải pháp về môi trường
Theo viện Kinh tế và Quy hoạch Thuỷ sản để bảo đảm tính ổn định và
bền vững vùng ni tơm trên cát thì cần có những giải pháp như:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 14


- Ni trồng thủy sản gắn với trồng rừng phịng hộ nhằm sử dụng chất
thải của ao nuôi tôm tránh ảnh hưởng đến ơ nhiễm mơi trường xung quanh.
- Nghiêm cấm sử dụng tài nguyên ñất cát những vùng nhạy cảm với môi
trường.
- Nghiêm cấm sử dụng quá mức nguồn nước ngầm để ni trồng thủy
sản, khơng được xả nước nuôi trực tiếp ra bãi cát hay xuống biển, tách riêng
giữa vùng nuôi và vùng dân cư [7].
2.4.5. Giải pháp về khoa học công nghệ
Theo Cục nuôi trồng thủy sản ñể phát triển ngành thủy sản phù hợp với
ñiều kiện phát triển cần có các giải pháp như:
- Tiếp nhận cơng nghệ để chủ động sản xuất, đảm bảo chất lượng, số

lượng đáp ứng nhu cầu các loại giống ni phù hợp với ñất cát, ñồng thời
nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo tơm chân trắng có chất lượng cao.
- ðẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học trong nghiên cứu lai tạo chọn
giống ni có năng suất cao, chất lượng tốt, cải tạo đàn giống cũ, thay thế
nhóm kém chất lượng. Nhập giống thuần thay thế và nhập giống tơm bố mẹ.
- Ln nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ các cơng nghệ mới về xử lý mơi
trường; chẩn đốn bệnh, các biện pháp phịng trừ dịch bệnh; cơng nghệ sản
xuất thức ăn, chế phẩm sinh học; thuốc ngư y, các hóa chất dùng trong ni
trồng và xử lý mơi trường.
- Chuyển ñổi, nâng cấp các tiêu chuẩn ngành về các đối tượng ni thành
tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn Quốc gia ñể phù hợp với yêu cầu quản lý; xây
dựng và áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mới trong trong ni tơm
trên cát.
- Khuyến khích hình thành các trang trại cổ phần nuôi trồng thủy sản trên
cơ sở góp vốn bằng đất đai, kiến thức khoa học, giống hoặc các trang thiết bị
cho nuôi trồng thủy sản [9].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 15


2.4.6. Những nguyên tắc phát triển nuôi tôm trên cát
Theo Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản ñể phát triển ni trồng thủy sản
có tính bền vững thì phải tn thủ các nguyên tắc như:
- Tuân thủ cơ chế ñiều phối, hợp tác ña ngành và ñồng quản lý nhằm ñạt
ñược mục tiêu của quản lý tổng hợp và phát triển bền vững.
- Hiểu rõ mối quan hệ qua lại của các ngành nghề.
- Nhận biết và dự đốn các ñánh ñổi kinh tế.
- ðánh giá mặt trái của các lợi ích và các phương án thay thế.
- Xác định và thực hiện các biện pháp quản lý phù hợp.
- ðặt lợi ích chung của địa phương lên hàng đầu, hài hịa lợi ích của
người sử dụng.

- Khuyến khích sử dụng kỹ thuật và cơng nghệ có hiệu quả, thân thiện
với môi trường.
- Tuân thủ nguyên tắc như: Người vi phạm các quy tắc và gây hại phải bị
xử lý và bồi thường [7].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 16


×