Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển hệ thống cây trồng trên đất vàn cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 134 trang )

....

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hà nội
----------

----------

Phạm duy trung

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp
phát triển hệ thống cây trồng trên đất vàn cao
tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: trồng trọt
MÃ số: 60.62.01

Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. đoàn văn điếm

Hà Nội - 2009


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận
văn này là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đÃ
đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đà đợc chỉ rõ
nguồn gốc.



Tác giả

Phạm Duy Trung

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i


Lời cảm ơn

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.
PGS.TS. Đoàn Văn Điếm,
ngời đà tận tình giúp ®ì, h−íng
h−íng dÉn t«i trong st thêi gian thùc hiƯn đề
tài, cũng nh trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo Viện Sau Đại học; Khoa
Nông học, đặc biệt là các thầy cô trong Bộ môn Hệ thống nông nghiệp
(Trờng
(Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội); Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban
nhân dân, Phòng Nông Nghiệp, phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên Môi
trờng, Phòng Lao động TBXH, Trạm Khí tợng Thuỷ văn, Trung tâm
nghiên cứu đất và phân bón vùng Trung du đóng trên địa bàn huyện Hiệp
Hoà, tỉnh Bắc Giang; UBND các xÃ, thị trấn và bà con nông dân huyện Hiệp
Hoà (tỉnh Bắc Giang); các bạn bè, đồng nghiệp, gia đình và ngời
ngời thân đÃ
nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài
tài và hoàn chỉnh luận văn
tốt nghiệp.

Tác giả


Phạm Duy Trung

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii


Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các hình

viii


Danh mục các hình

viii

1.

mở đầu

i

1.1

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2

Mục đích và yêu cầu của đề tài

2

1.3

ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

2

2.


tổng quan tài liệu

4

2.1

Tổng quan về hệ thống cây trồng

4

2.2

Tổng quan về biện pháp chống hạn đối với sản xuất nông nghiệp

18

2.3

Phơng pháp phân tích hiệu quả sản xuất nông nghiệp

22

2.4

Nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác trên thế giới

37

2.5


Nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác ở Việt Nam

42

3.

nội dung và phơng pháp nghiên cứu

45

3.1

Đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

45

3.2

Nội dung nghiên cứu

45

3.3

Phơng pháp nghiên cứu

45

4.


kết quả nghiên cứu

52

4.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội huyện Hiệp Hoà

52

4.1.1

Vị trí địa lý

52

4.1.2

Điều kiện khÝ hËu

53

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii


4.1.3

Đặc điểm sử dụng đất đai


55

4.1.4

Tốc độ tăng trởng kinh tế

56

4.1.5

Hiện trạng phát triển các ngành

57

4.1.6

Dân số, lao động, cơ sở hạ tầng

62

4.1.7

Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế x hội ở huyện Hiệp Hoà

64

4.2

Thực trạng hệ thống cây trồng trên chân đất vàn cao huyện Hiệp Hoà


66

4.2.1

Một số đặc điểm tự nhiên chân đất vàn cao huyện Hiệp Hoà

66

4.2.2

Cơ cấu cây trồng trên đất vàn cao

72

4.2.3

Các công thức luân canh trên đất vàn cao

75

4.3

Hiệu quả của hệ thống cây trồng trên đất vàn cao

76

4.3.1

Hiệu quả kinh tế của các cây trồng trên đất vàn cao


76

4.3.2

Hiệu quả của Hệ thống cây trồng

82

4.4

Đề xuất hệ thống cây trồng mới trên chân đất vàn cao

86

4.4.1

Cơ sở đề xuất

86

4.4.2

Đề xuất hệ thống cây trồng mới trên chân đất vàn cao

86

4.5

Kết quả thực nghiệm một số kỹ thuật canh tác trên đất vàn cao


89

4.5.1

Thực nghiệm một số biện pháp kỹ thuật giữ ẩm cho cây lạc

89

4.5.2

Thực nghiệm trồng xen canh cây lạc với cây sắn

96

4.6

Các giải pháp góp phần thực thi cơ cấu cây trồng mới

102

4.6.1

Giải pháp về cơ chế, chính sách

102

4.6.2

Giải pháp về khoa học kỹ thuật


102

4.6.3

Giải pháp về thị trờng

103

4.6.4

Giải pháp về tổ chức thực hiện

103

5.

Kết luận và đề nghị

104

5.1

Kết luận

104

5.2

Đề nghị


105

Tài liệu tham khảo

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv

106


Danh mục các chữ viết tắt
GTSX CN

Giá trị sản xuất công nghiệp

GTSX TM-DV

Giá trị sản xuất thơng mại - dịch vụ

GTSX

Giá trị sản xuất

GTSXNN

Giá trị sản xuất nông nghiệp

HTCT

Hệ thống cây trồng


CCCT

Cơ cấu cây trồng

HQ

Hiệu quả

HQKT

Hiệu quả kinh tế

HQLĐ

Hiệu quả lao động

T.tr

Tăng trởng

CPVC

Chi phí vật chất

Tr.đ

Triệu đồng

Kg


Kilogam

Ha

Hécta

NXB

Nhà xuất bản

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v


Danh mục các bảng
4.1.

Một số chỉ tiêu khí hậu huyện Hiệp Hoà, Bắc Giang

53

4.2

Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Hiệp Hòa năm 2008

55

4.3

Động thái tăng trởng giá trị sản xuất giai đoạn 2003 2008


57

4.4

Tỷ trọng và tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất của nông nghiệp

58

4.5

Diện tích các loại cây trồng hàng năm của huyện Hiệp Hoà

59

4.6

Phát triển chăn nuôi huyện Hiệp Hoà giai đoạn 2004-2008

61

4.7

Các loại đất chính của huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

67

4.8

Diện tích đất nông nghiệp trồng các loại cây hàng năm


67

4.9

Một số chỉ tiêu khí hậu ở Hiệp Hòa, Bắc Giang

69

4.10

Tần suất các mức khô hạn theo chỉ số ẩm (MI) vụ Xuân

71

4.11

Tần suất các mức khô hạn theo chỉ số ẩm (MI) vụ Đông

72

4.12

Cơ cấu cây trồng hàng năm trên đất vàn cao

72

413

Cơ cấu cây trồng hàng năm trên đất vàn cao qua các vụ năm 2008


74

4.14

Cơ cấu diện tích các công thức luân canh trên đất vàn cao

75

4.15

Hiệu quả kinh tế của cây ngô đông (2008)

77

4.16

Hiệu quả kinh tế của cây lạc (2008)

77

4.17

Hiệu quả kinh tế của cây đậu tơng hè (2008)

78

4.18

Hiệu quả kinh tế của cây khoai tây đông (2008)


80

4.19

Hiệu quả kinh tế của cây sắn (2008)

81

4.20

Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác rau các loại

82

4.21

Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên đất vàn cao

83

4.22

Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả x hội và hiệu quả môi trờng
của của các công thøc lu©n canh

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi

85



4.23

Cơ cấu các công thức luân canh đề xuất cho đất vàn cao

86

4.24

Diện tích, năng suất, sản lợng dự kiến của cây trồng theo cơ cấu mới

88

4.25

Đề xuất cơ cấu giống cho HTCT trên chân vàn cao

88

4.26

Các chỉ tiêu sinh trởng của cây lạc trong các công thức

90

4.27

Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của lạc thử nghiệm

92


4.28

Độ ẩm đất ở các thời kỳ của các công thức thực nghiệm

94

4.29

Hiệu quả kinh tế của cây lạc trong các công thức thực nghiệm

95

4.30

Một số chỉ tiêu sinh trởng của sắn ở các công thức

97

4.31

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của sắn

97

4.32

Độ che phủ của cây trồng ở các công thức thực nghiệm (%)

99


4.33

ảnh hởng của trồng xen tới độ ẩm đất (%) của các công thức

100

4.34

Hiệu quả kinh tế của các công thức thực nghiệm

101

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii


Danh mục các hình
Hình 4.1. Bản đồ hành chính huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang

52

Hình 4.2. Diễn biến một số yếu tố khí hậu ở Hiệp Hoà, Bắc Giang

54

Hình 4.3. Cơ cấu sử dụng đất huyện Hiệp Hoà năm 2008

56

Hình 4.4. Động thái tăng trởng giá trị sản xuất giai đoạn 2003 - 2008


57

Hình 4.5. . Động thái tăng trởng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp

58

Hình 4.6. Cơ cấu diện tích các loại cây trồng hàng năm

60

Hình 4.7. Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế

63

Hình 4.8 Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp trồng các loại cây trồng hàng năm

68

Hình 4.9. Cơ cấu cây trồng hàng năm trên đất vàn cao

73

Hình 4.10. Thời vụ của các công thức luân canh trên đất vàn cao

76

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii


1. mở đầu

1.1

Tính cấp thiết của đề tài
Hiệp Hoà là một huyện nông nghiệp thuộc vùng trung du Bắc Bộ, nằm

ở phía Tây nam tỉnh Bắc Giang; phía Bắc giáp huyện Phú Bình (Thái Nguyên),
phía Đông giáp huyện Tân Yên và Việt Yên (Bắc Giang), phía Nam giáp
huyện Yên Phong (Bắc Ninh), phía Tây giáp huyện Sóc Sơn (Hà Nội) và
huyện Phổ Yên (Thái Nguyên).
Huyện Hiệp Hoà có địa hình đặc trng là đồi thấp, xen kẽ các đồng
bằng lợn sóng thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam. Đất ®ai cđa hun
phÇn lín cã ®é dèc d−íi 80. KhÝ hậu huyện Hiệp Hoà ôn hoà, ít chịu ảnh
hởng của gió b o. Nhiệt độ trung bình năm 24,10C, tổng lợng ma trung
bình đạt 1.748,1 mm và tập trung chủ yếu vào các tháng mùa hạ (từ những
tháng 6 đến tháng 9), hớng gió chủ yếu là hớng Đông Nam. Khí hậu và
đất đai ở đây thuận lợi cho phát triển các cây lơng thực, thực phẩm, cây công
nghiệp, một số cây ăn quả nhiệt đới nh vải thiều, nh n, na, bởi
Diện tích đất tự nhiên của Hiệp Hoà là 20.112 ha, dân số 221.843
ngời, có thể nói Hiệp Hoà là huyện đất chật, ngời đông. Diện tích đất
nông nghiệp trồng cây hàng năm là 11.140,82 ha, chia làm các chân đất: đất
cao, đất vàn cao, đất vàn, ®Êt vµn thÊp, ®Êt trịng. Trong ®ã diƯn tÝch ®Êt vàn
cao là 3.776 ha chiếm 33,89% diện tích đất nông nghiệp trồng cây hàng năm.
Trên chân đất này gần nh không chủ động tới tiêu nên không thể trồng lúa
nớc mà chủ yếu trồng các loại cây trồng nh cây ngô, lạc, khoai lang, khoai
tây, đỗ tơng, rau, Năng suất cây trồng cha cao và các biện pháp kỹ thuật
canh tác còn cha hợp lý.
Trong xu thế biến đổi khí hậu toàn cầu, Việt Nam là một trong những
nớc bị ảnh hởng rất nặng nề, các hiện tợng thiên tai nh b o, lụt, hạn hán,
gió khô nóng thờng xảy ra. Nằm ở vùng trung du Bắc Bộ nên Hiêp Hoà


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1


hầu nh năm nào cũng xảy ra tình trạng hạn hán trên diện rộng, đặc biệt là
trên chân đất vàn cao. Hiện năng lực ứng phó với thiên tai, đặc biệt đối với
hạn hán còn hết sức hạn chế. Nhiều năm gần đây, ngời nông dân thờng đa
vào trồng các loại giống cây trồng mới có yêu cầu cao về nớc và dinh dỡng,
... nên không chịu đợc hạn, sâu bệnh phát triển mạnh, ... ảnh hởng đến hiệu
quả sản xuất và môi trờng. Vì vậy việc điều tra, khảo sát hiện trạng hệ thống
cây trồng, đa ra giải pháp cải tiến hệ thống cây trồng trên chân đất vàn cao
huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang là hết sức cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả
sản xuất và bảo vệ môi trờng sinh thái.
Xuất phát trừ những lý do trên, đợc sự đồng ý của Bộ môn Hệ thống nông
nghiệp, dới sự hớng dẫn của PGS.TS Đoàn Văn Điếm, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển hệ
thống cây trồng trên đất vàn cao tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang
1.2

Mục đích và yêu cầu của đề tài

1.2.1 Mục đích
Điều tra, nghiên cứu hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện Hiệp Hoà;
xác định u điểm, hạn chế của hệ thống cây trồng hiện tại để chuyển đổi cơ
cấu cây trồng mới có hiệu quả kinh tế cao trên đất vàn cao của huyện.
1.2.2 Yêu cầu
Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội của huyện.
Đánh giá hiện trạng hệ thống cây trồng và hiệu quả kinh tế, x hội, môi
trờng trên đất vàn cao trong huyện.
Đề xuất một số giải pháp cải tiến hệ thống cây trồng trên đất vàn cao
nhằm thu đợc hiệu quả kinh tế cao phù hợp với điều kiện sinh thái.

1.3

ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

1.3.1 ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung phơng pháp luận về

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2


hệ thống canh tác, cơ cấu cây trồng, hiệu quả sử dụng đất và định hớng cho
việc xây dựng mô hình luân canh cây trồng phù hợp với điều kiện sinh thái
của huyện Hiệp Hoà.
1.3.2 ý nghĩa thực tiến
- Làm cơ sở khoa học để định hớng quy hoạch cơ cấu cây trồng phù
hợp với từng vùng theo hớng sản xuất bền vững, giải quyết việc làm, tăng
hiệu quả trên vùng đất vàn cao, cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân
trong huyện.
- Hạn chế tình trạng bỏ hoang đất sản xuất nông nghiệp.
- Đề xuất giải pháp sử dụng cơ cấu cây trồng hợp lý, mang lại hiệu quả
kinh tế cao
- Làm tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định, quản lý, kỹ thuật chỉ
đạo sản xuất và bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý mang lại hiệu quả kinh tế cao
đảm bảo phát triển nông - lâm nghiệp bền vững.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế
trong sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế - x hội, xoá đói, giảm nghèo,
nâng cao mức sống của ngời dân trong huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang.

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3



2. tổng quan tài liệu
2.1

Tổng quan về hệ thống cây trồng

2.1.1 Lý thuyết hệ thống cây trồng
Theo Đào Thế Tuấn, (1984)[48], HTCT là thành phần các giống và loài cây
đợc bố trí trong không gian và thời gian của hệ sinh thái nông nghiệp nhằm tận
dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế, x hội. Theo tác giả, cơ cấu cây
trồng (CCCT) là nội dung chính của hệ thống cây trồng. Bố trí cây trồng hợp lý là
biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm sắp xếp lại hoạt động của hệ sinh thái. Một
CCCT hợp lý chỉ khi nó lợi dụng tốt nhất các điều kiện khí hậu và né tránh thiên
tai, lợi dụng các đặc tính sinh học của cây trồng, tránh sâu bệnh, cỏ dại, đảm bảo
sản lợng cao và tỷ lệ hàng hoá lớn, đảm bảo phát triển tốt chăn nuôi và các ngành
kinh tế hỗ trợ, sử dụng hợp lý lao động, vật t, phơng tiện.
Theo Zandstra và ctv, (1981)[65], HTCT là các hình thức đa canh bao gồm:
trồng xen, trồng gối, trồng luân canh, trồng thành băng, canh tác phối hợp, vờn hỗn
hợp, Công thức luân canh là tổ hợp trong không gian và thời gian của các cây trồng
trên một mảnh đất và các biện pháp canh tác dùng để sản xt chóng.
Theo Ngun Duy TÝnh, (1995)[44], HTCT lµ mét thĨ thống nhất trong
mối quan hệ tơng tác giữa các loài cây trồng, giống cây trồng đợc bố trí hợp
lý trong không gian và thời gian.
Do đặc tính sinh học của cây trồng và môi trờng luôn biến đổi nên HTCT
mang đặc tính động. Vì vậy nghiên cứu HTCT không thể dừng lại ở một không
gian và thời gian rồi kết thúc mà là việc làm thờng xuyên để tìm ra xu thế phát
triển, yếu tố hạn chế và những giải pháp khắc phục để chuyển đổi HTCT nhằm
mục đích khai thác ngày càng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng hiệu
quả kinh tế x hội phục vụ cuộc sống con ngời (Đào Thế Tuấn, 1984)[48].
Các nghiên cứu trong việc hoàn thiện hệ thống canh tác, hệ thống cây

trồng cần dùng phơng pháp phân tích hệ thống để tìm ra điểm hẹp hay chỗ thắt

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4


lại của hệ thống. Đó là chỗ có ảnh hởng không tốt đến hoạt động của hệ thống
cần đợc tác động sửa chữa, khai thông để hệ thống hoàn thiện hơn, có hiệu quả
kinh tế cao hơn (Đào Châu Thu, 2004)[42].
Hoàn thiện hệ thống hoặc phát triển HTCT mới, trên thực tế là sự tổ hợp lại
các công thức luân canh, tổ hợp lại các thành phần cây trồng và giống cây trồng,
đảm bảo các thành phần trong hệ thống có mối quan hệ tơng tác với nhau, thúc
đẩy lẫn nhau, nhằm khai thác tốt nhất lợi thế về điều kiện đất đai, tạo cho hệ thống
có sức sản xuất cao, bảo vệ môi trờng sinh thái (Lê Duy Thớc, 1991)[36].
Nghiên cứu để xây dựng một hệ thống mới đòi hỏi một trình độ cao
hơn, trong đó cần có sự tính toán cân đối kỹ càng, tổ chức sắp xếp sao cho
mỗi bộ phận của hệ thống dự kiến nằm đúng vị trí trong mối quan hệ tơng
tác của các phần tử trong hệ thống, có thứ tự u tiên để đạt đợc mục tiêu của
hệ thống một cách tốt nhất (Đào Châu Thu, 2004)[42].
Để có kế hoạch sản xuất của một vùng hay một đơn vị sản xuất, việc
đầu tiên phải đề cập đến là loại cây, diện tích, loại giống, loại đất, số vụ trong
năm, để cuối cùng có một tổng sản lợng cao nhất trong điều kiện tự nhiên và
x hội nhất định có trớc (Phùng Đăng Chinh, Lý Nhạc, 1987)[25].
2.1.2 Khái niệm về cơ cấu cây trồng.
Cơ cấu cây trồng là thành phần các giống và loài cây trồng có trong một
vùng ở một thời điểm nhất định, nó liên quan tới cơ cấu cây trồng nông
nghiệp, nó phản ánh sự phân công lao động trong nội bộ ngành nông nghiệp,
phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội của mỗi vùng, nhằm cung cấp
đợc nhiều nhất những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con ngời (Đào
Thế Tuấn,1984) [48]; (Cao Liêm, Trần Đức Viên, 1990) [22].
Cơ cấu cây trồng là một trong nh÷ng néi dung quan träng cđa mét hƯ

thèng biƯn pháp kỹ thuật gọi là chế độ canh tác. Ngoài cơ cấu cây trồng, chế
độ canh tác bao gồm chế độ luân canh, làm đất, bón phân, chăm sóc, phòng
trừ sâu bệnh và cỏ dại. Cơ cấu cây trồng là yếu tố cơ bản nhất của chế độ canh

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5


tác, vì chính nó quyết định nội dung của các biện pháp khác (Đào Thế Tuấn,
1984) [49].
Cơ cấu cây trồng còn là thành phần của một nội dung rộng hơn gọi là cơ cấu
sản xuất nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp nh trên đ nói bao gồm nhiều ngành
sản xuất nh trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản (Đào Thế Tuấn, 1978) [47].
Xác định cơ cấu cây trồng còn là nội dung phân vùng sản xuất nông
nghiệp. Muốn làm công tác phân vùng sản xuất nông nghiệp, trớc hết phải
xác định cơ cấu cây trồng hợp lý nhất đối với mỗi vùng. Đây là một công việc
không thể thiếu đợc nếu chúng ta xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất
hàng hóa lớn (Đào Thế Tuấn, 1962) [46].
2.1.2.1 Khái niệm về cơ cấu cây trồng hợp lý
Cơ cấu cây trồng hợp lý là sự định hình về mặt tổ chức cây trồng trên
đồng ruộng về số lợng, tỷ lệ, chủng loại, vị trí và thời điểm, có tính chất xác
định lẫn nhau, nhằm tạo ra sự cộng hởng các mối quan hệ hữu cơ giữa các
loại cây trồng với nhau để khai thác và sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lý
nhất các nguồn tài nguyên cho các mục tiêu phát triển kinh tế - x hội (Đào
Thế Tuấn, 1978) [47].
Theo Đào Thế Tuấn (1989) [51], Phùng Đăng Chinh và CTV (1987)
[25], cơ cấu cây trồng hợp lý là cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện tự
nhiên kinh tế - x hội của vùng. Cơ cấu cây trồng hợp lý còn thể hiện tính hiệu
quả của mối quan hệ giữa cây trồng đợc bố trí trên đồng ruộng, làm cho sản
xuất ngành trồng trọt phát triển toàn diện, mạnh mẽ vững chắc theo hớng sản
xuất thâm canh gắn với đa canh, sản xuất hàng hoá và có hiệu quả kinh tế cao.

Cơ cấu cây trồng là một thực tế khách quan, nó đợc hình thành từ ®iỊu kiƯn tù
nhiªn, kinh tÕ - x héi cơ thĨ và vận động theo thời gian.
Cơ cấu cây trồng hợp lý còn biểu hiện là việc phát triển hệ thống cây
trồng mới trên cơ sở cải biến hệ thống cây trồng cũ hoặc phát triển hệ thống

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6


cây trồng mới, trên cơ sở tổ hợp lại các công thức luân canh, tổ hợp lại các
thành phần cây trồng và giống cây trồng, đảm bảo các thành phần trong hệ
thống có mối quan hệ tơng tác với nhau, thúc đẩy lẫn nhau, nhằm khai thác
tốt nhất lợi thế về điều kiện đất đai, tạo cho hệ thống có sức sản xuất cao, bảo
vệ môi trờng sinh thái (Lê Duy Thớc, 1991) [36].
Dựa trên quan điểm sinh học Đào Thế Tuấn (1978) [47] cho rằng, bố
trí cơ cấu cây trồng hợp lý là chọn một cấu trúc cây trồng trong hệ sinh thái
nhân tạo, làm thế nào để đạt năng suất sơ cấp cao nhất. Về mặt kinh tế, cơ cấu
cây trồng hợp lý cần thỏa m n yêu cầu chuyên canh và tỷ lệ sản phẩm hàng
hóa cao, bảo đảm việc hỗ trợ cho ngành sản xuất chính và phát triển chăn
nuôi, tận dụng nguồn lợi tự nhiên, ngoài ra còn phải đảm bảo việc đầu t lao
động và vật t kỹ thuật có hiệu quả kinh tế cao.
Xác định cơ cấu cây trồng hợp lý ngoài việc giải quyết tốt mối liên hệ
giữa cây trồng với điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội, cần phải dựa trên
phơng hớng sản xuất của vùng. Phơng hớng sản xuất quyết định cơ cấu
cây trồng, nhng cơ cấu cây trồng lại là cơ sở hợp lý cho các nhà hoạch định
chính sách xác định phơng hớng sản xuất (Phạm Chí Thành và CTV, 1996)
[34], (Đào Thế Tuấn,1984) [48], [49].
2.1.2.2 Khái niệm về chuyển đổi cơ cấu cây trồng
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng là sự thay đổi theo tỷ lƯ % cđa diƯn tÝch
gieo trång, nhãm c©y trång, cđa cây trồng trong nhóm hoặc trong tổng thể và
nó chịu sự tác động, thay đổi của yếu tố tự nhiên, kinh tế - x hội. Quá trình

chuyển đổi cơ cấu cây trồng là quá trình thực hiện bớc chuyển từ hiện trạng
cơ cấu cây trồng cũ sang cơ cấu cây trồng mới (Đào Thế Tuấn,1978) [47 ].
Nguyễn Duy Tính (1995) [54] cho rằng, chuyển đổi cơ cấu cây trồng là
cải tiến hiện trạng cơ cấu cây trồng có trớc sang cơ cấu cây trồng mới nhằm
đáp ứng những yêu cầu của sản xuất. Thực chất của chuyển đổi cơ cấu cây
trồng là thực hiện hàng loạt các biện pháp (kinh tÕ, kü tht, chÝnh s¸ch x
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7


hội) nhằm thúc đẩy cơ cấu cây trồng phát triển, đáp ứng những mục tiêu của
x hội. Cải tiến cơ cấu cây trồng là rất quan trọng trong điều kiện mà ở đó
kinh tế thị trờng có nhiều tác động ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng chính là phá vỡ thế độc canh trong trồng trọt
nói riêng và trong nông nghiệp nói chung, để hình thành một cơ cấu cây trồng
mới phù hợp và có hiệu quả kinh tế cao, dựa vào đặc tính sinh học của từng loại
cây trồng và điều kiện cụ thể của từng vùng (Lê Duy Thớc, 1997) [37].
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải đợc bắt đầu bằng việc phân tích hệ
thống canh tác truyền thống. Chính từ kết quả đánh giá phân tích đặc điểm
của cây trồng tại khu vực nghiên cứu mới tìm ra các hạn chế và lợi thế, so
sánh để đề xuất cơ cấu cây trồng hợp lý. Khi thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây
trồng cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Phải căn cứ vào yêu cầu thị trờng.
- Phải khai thác hiệu quả các tiềm năng về điều kiện tự nhiên và điều
kiện kinh tế - x hội của mỗi vùng.
- Bố trí cơ cấu cây trồng phải biết lợi dụng triệt để những đặc tính sinh
học của mỗi loại cây trồng, để bố trí cây trồng phù hợp với các điều kiện
ngoại cảnh, nhằm giảm tối đa sự phá hoại của dịch bệnh và các điều kiện thiên
tai khắc nghiệt gây ra.
- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải tính đến sự phát triển của khoa học kỹ
thuật và việc ¸p dơng c¸c thµnh tùu khoa häc kü tht vµo sản xuất nông nghiệp.

- Về mặt kinh tế, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải đảm bảo có
hiệu quả kinh tế, sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao.
Nghiên cứu cải tiến cơ cấu cây trồng là tìm ra các biện pháp nhằm nâng
cao năng suất, chất lợng nông sản bằng cách áp dụng các tiến bộ kỹ thuật
vào hệ thống cây trồng hiện tại hoặc đa ra những hệ thống cây trồng mới.
Hớng vào các hợp phần tự nhiên, sinh học, kỹ thuật, lao động, quản lý, thị
trờng, để phát triển cơ cấu cây trồng trong những điều kiện mới nhằm đem

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8


lại hiệu quả kinh tế cao nhất (Lê Minh Toán, 1998) [44].
Nghiên cứu cải tiến cơ cấu cơ cấu cây trồng phải đánh giá thực trạng,
xác định cơ cấu cây trồng phù hợp với thực tế phát triển cả về định lợng và
định tính, dự báo đợc mô hình sản xuất trong tơng lai; phải kế thừa những
cơ cấu cây trồng truyền thống và xuất phát từ yêu cầu thực tế, hớng tới tơng
lai để kết hợp các yếu tố tù nhiªn, kinh tÕ - x héi (Lª Träng Cóc và CTV,
1995) [5], (Trơng Đích, 1995) [14].
Nghiên cứu cơ cấu cây trồng là một trong những biện pháp kinh tế kỹ
thuật nhằm mục đích sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, nâng cao
năng suất cây trồng và chất lợng sản phẩm, (Nguyễn Duy Tính, 1995) [54].
2.1.3 Những yếu tố chi phối sự lựa chọn cơ cấu cây trồng
* Khí hậu và cơ cấu cây trồng: Có thể nói trong các yếu tố ngoại cảnh
thì yếu tố khí hậu có tác động mạnh mẽ nhất đến cây trồng và cơ cấu cây
trồng, đặc biệt là yếu tố nhiệt độ và độ ẩm.
- Nhiệt độ và cơ cấu cây trồng: Từng loại cây trồng, bộ phận của cây
(rễ, thân, hoa, lá), các quá trình sinh lý của cây (quang hợp, hút nớc, hút
khoáng) sẽ phát triển tốt ở nhiệt độ thích hợp và chỉ an toàn ở một nhiệt độ
nhất định. Viện sĩ Nông nghiệp Đào thế Tuấn đ nêu ra: cần phân biệt cây a
nóng và cây a lạnh và cần nắm đợc tình hình nhiệt độ các tháng trong năm;

thời gian nóng bố trí cây a nóng, thời gian lạnh bố trí cây a lạnh. Phân loại
cây trồng theo yêu cầu nhiệt độ có thể lấy mốc 20oC để phân biệt cây a nóng
và cây a lạnh. Cây a nóng là những cây sinh trởng tốt và ra hoa, kết quả tốt
ở nhiệt độ trên 20oC nh các cây lúa, lạc, mía, cây a lạnh là những cây
sinh trởng tốt và ra hoa, kết quả tốt ở nhiệt độ dới 20oC nh khoai tây, su
hào, bắp cảinhững cây trung gian là những cây sinh trởng, ra hoa và kết
quả tốt ở nhiệt độ xung quanh 20oC (Lý Nhạc và CTV, 1987) [25].
Để hoàn thành chu kỳ sinh trởng, mỗi cây trồng cần đạt đợc tổng tích
ôn nhất định. Tổng tích ôn này phụ thuộc vào thời gian sinh trởng và yêu cầu

Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9


nhiệt độ cao hay thấp của mỗi cây.
- Lợng ma, ẩm độ không khí và cơ cấu cây trồng: Nớc cần cho sự sinh
trởng, phát triển của cây, nớc ma cung cấp phần lớn lợng nớc mà cây yêu
cầu, đặc biệt là ở những vùng không có hệ thống thuỷ lợi, nớc ma ảnh hởng
đến các quá trình canh tác nh làm đất, thu hoạch. Vì vậy, khi xác định cơ cấu
cây trồng phải chú ý đến lợng nớc ma (Trần Đức Hạnh, 1997) [16]
Cần nắm đợc lợng nớc cây cần cho một chu kỳ sinh trởng, đồng
thời khả năng cung cấp nớc hàng năm và lợng nớc cung cấp hàng tháng
của ma để bố trí cơ cấu cây trồng. Tuy nhiên để bố trí cơ cấu cây trồng hợp
lý cần nắm đợc tình hình diễn biến ẩm độ trong năm, vì ẩm độ không khí có
ảnh hởng đến sinh trởng, phát triển và năng suất cây trồng.
- ánh sáng và cơ cấu cây trồng: ánh sáng cung cấp năng lợng cho quá
trình tổng hợp chất hữu cơ của cây, ánh sáng là yếu tố biến động ảnh hởng
đến năng suất. Cần phân biệt cây trồng theo yêu cầu về cờng độ chiếu sáng
và khả năng cung cấp ánh sáng từng thời gian trong năm để bố trí cơ cấu cây
trồng cho phù hợp.
Căn cứ vào diễn biến của các yếu tố khí hậu trong năm hoặc trong một

thời kỳ, đồng thời căn cứ vào yêu cầu về nhiệt độ, ẩm độ, lợng ma, ánh áng
của từng loại cây trồng để bố trí cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng thích hợp nhằm
né tránh đợc các điều kiện bất thuận, phát huy đợc tiềm năng năng suất của
cây (Trần Đức Hạnh, 1997) [16]
*Đất đai và cơ cấu cây trồng
Đất đai là nguồn lợi tự nhiên cung cấp năng lợng và vật chất cho cây
trồng và con ngời, đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt trong sản xuất nông
nghiệp. Đất và khí hậu hợp thành phức hệ tác động vào cây trồng. Do vậy cần
phải nắm đợc đặc điểm mối quan hệ giữa cây trồng với đất thì mới xác định
đợc cơ cấu cây trồng hợp lý.
Về mặt cơ cấu cây trồng ngời ta đề cập đến tính thÝch øng vµ tÝnh biÕn

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10


động năng suất của cây trồng. Các tính thích ứng quyết định khả năng sống
của cây trồng đối với các mức (độ mặn, độ chua, ngập nớc hay ẩm). Khi
cây đ có đủ điều kiện thích ứng thì năng suất đợc quyết định bởi chế độ
nớc và hàm lợng chất dinh dỡng trong đất.
Tuỳ thuộc vào địa hình, thành phần cơ giới, chế độ nớc, tính chất lý
hoá tính của đất để bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý.
* Cây trồng và cơ cấu cây trồng
Giống cây trồng là một nhóm cây trồng có đặc điểm kinh tế, sinh học
và các tính trạng hình thái giống nhau, cho năng suất cao, chất lợng tốt ở các
vùng sinh thái khác nhau và điều kiện kỹ thuật phù hợp. Vì vậy, giống cây
trồng phải mang tính khu vực hoá, tính di truyền đồng nhất và không ngừng
thoả m n nhu cầu của con ngời (Nguyễn Văn Hiển, 2000) [18]
Cây trồng là thành phần chủ yếu của các hệ sinh thái nông nghiệp. Nội
dung của việc bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý là chọn loại cây trồng nào để lợi
dụng đợc tốt nhất các điều kiện về khí hậu và đất đai. Mặt khác, cây trồng là

những nguồn lợi tự nhiên sống, nhiệm vụ của nông nghiệp là phải sử dụng
nguồn lợi tự nhiên ấy một cách tốt nhất, nghĩa là giành cho chúng các điều
kiện đất đai và khí hậu thích hợp nhất.
Muốn bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý chúng ta cần phải nắm vững yêu
cầu của các loài và giống cây trồng đối với các điều kiện khí hậu, đất đai và
khả năng của chúng sử dụng các điều kiện ấy ( Lý Nhạc, Phùng Đăng Chinh
(1987) [25] .
* Quần thể sinh vật và cơ cấu cây trồng
Xây dựng cơ cấu cây trồng là xây dựng hệ sinh thái nhân tạo, ngoài
thành phần sống chủ yếu là cây trồng, còn có các thành phần khác nh cỏ dại,
sâu, bệnh, các vi sinh vật, các động vật các thành phần sống này cùng với
cây trồng tạo nên mét qn thĨ sinh vËt, chóng chi phèi sù sinh trởng, phát
triển của cây trồng.
Theo các tác giả Lý Nhạc, Phùng Đăng Chinh (1987) [25] thì khi bố trí cơ

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11


cấu cây trồng cần chú ý đến các mối quan hệ theo nguyên tắc:
- Lợi dụng mối quan hệ tốt giữa các sinh vật với cây trồng.
- Khắc phục, phòng tránh hoặc tiêu diệt mầm mống tác hại đối với cây
trồng do các vi sinh vật gây nên.
Trong quần thể cây trồng, quần thể chủ đạo của cơ cấu cây trồng có
những đặc điểm chủ yếu sau:
- Mật độ của quần thể do con ngời quy định trớc từ lúc gieo trồng.
- Sự sinh sản, tử vong và phát tán không xảy ra một cách tự phát mà
chịu sự điều khiển của con ngời.
- Sự phân bố không gian tơng đối đồng đều vì do con ngời điều khiển.
- Độ tuổi của quần thể cũng đồng đều vì có sự tác động của con ngời.
Trong cơ cấu cây trồng cũng xảy ra sự cạnh tranh cùng loài hoặc khác

loài. Khi gieo trồng một loại cây trồng thì vấn đề cạnh tranh cùng loài rất
quan trọng. Cần xác định mật độ gieo trồng và các biện pháp điều chỉnh quần
thể để giảm sự cạnh tranh trong loài. Sự cạnh tranh khác loài cũng xảy ra khi
ta trồng xen hoặc giữa cây trồng với cỏ dại. Vì vậy khi xác định cơ cấu cây
trồng cần chú ý các vấn đề sau:
- Xác định thành phần cây trồng và giống cây trồng thích hợp với điều
kiện cụ thể của cơ sở sản xuất.
- Bố trí cây trồng theo thời vụ tốt cũng tránh tác hại của cỏ dại, sâu, bệnh,
Dịch sâu bệnh hại phát triển theo lứa và theo mùa, tác hại của chúng xảy ra
nghiêm trọng trong thời kỳ sinh trởng, phát triển nhất định của cây trồng. Do
vậy xác định thời vụ tốt cũng có khả năng né tránh đợc tác hại của sâu bệnh.
* Hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng
Sau khi xác định cơ cấu cây trồng cần tính toán hiệu quả kinh tế. Cơ
cấu cây trồng mới cần phải đạt hiệu quả kinh tế cao hơn cơ cấu cây trồng cũ.
Để đạt hiệu quả kinh tế cao thì các loại cây trồng trong cơ cấu cây trồng đều
phải đạt năng suất cao.
Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp là phải sản xuất đa dạng, ngoài cây

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12


trồng chủ yếu, cần bố trí cây trồng bổ sung ®Ĩ tËn dơng ®iỊu kiƯn tù nhiªn, x
héi cđa vïng và của cơ sở sản xuất. Về mặt kinh tế cơ cấu cây trồng cần phải
đạt đợc các yêu cầu sau đây:
- Bảo đảm yêu cầu chuyên canh và tỷ lệ sản phẩm hàng hoá cao.
- Đảm bảo việc hỗ trợ cho ngành sản xuất chính và phát triển chăn nuôi,
tận dụng các nguồn lợi tự nhiên.
- Đảm bảo việc đầu t lao động và vật t kỹ thuật có hiệu quả kinh tế cao.
- Đảm bảo giá trị sử dụng và giá trị cao hơn cơ cấu cây trồng cũ.
Việc đánh giá hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng có thể dựa vào một

số chỉ tiêu năng suất, giá thành, thu nhập (giá trị bán sản phẩm sau khi đ trừ
đi chi phí đầu t) và mức l i (% của thu nhập so với đầu t). Khi đánh giá trị
kinh tế của cơ cấu cây trồng cần dựa vào năng suất bình quân của cây trồng và
giá cả thu mua của thị trờng. Tuy nhiên, cũng cần chú ý đến những điều kiện
ảnh hởng đến giá thành sản phẩm nh khí hậu, thời tiết, vị trí địa lý và các
điều kiện x hội khác (Lý Nhạc, Phùng Đăng Chinh, 1987) [25]
* Nông hộ và cơ cấu cây trồng
Theo Viện sĩ Đào Thế Tuấn (1997) [52] nông hộ là đơn vị kinh tế tự
chủ và đ góp phần to lớn vào sự phát triển sản xuất nông nghiệp của nớc ta
trong những năm qua. Tất cả những hoạt động nông nghiệp và phi nông
nghiệp ở nông thôn chủ yếu đợc thực hiện thông qua nông hộ. Do vậy, quá
trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng thực chất là sự cải tiến sản xuất nông nghiệp
ở các hộ nông dân. Do đó nông dân là đối tợng nghiên cứu chủ yếu của khoa
học nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Kinh tế nông hộ là kinh tế của hộ nông nghiệp sống ở nông thôn, bao
gồm cả thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp. Hộ
nông dân là các hộ gia đình có t liệu sản xuất chủ yếu là ruộng đất, sử dụng
chủ yếu lao động gia đình trong sản xuất nông nghiệp, n»m trong mét hƯ
thèng kinh tÕ réng h¬n, nh−ng vỊ cơ bản đợc đặc trng bằng việc tham gia
hoạt động trong thị trờng với một trình độ ít hoàn chỉnh. Hộ nông dân có

Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13


những đặc điểm cơ bản sau:
- Hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một đơn vị sản xuất,
vừa là một đơn vị tiêu dùng.
- Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình độ phát triển của
hộ từ tự cấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hoá hoàn toàn. Trình độ này quyết
định đến quan hệ giữa nông hộ với thị trờng.

- Các hộ nông dân ngoài hoạt động nông nghiệp còn tham gia vào các
hoạt động phi nông nghiệp với mức độ khác nhau, nên khó giới hạn đợc thế
nào là một hộ nông dân thuần tuý. Vì vậy, hộ nông dân tái sản xuất giản đơn
nhờ vào ruộng đất thông qua cải tiến cơ cấu cây trồng, nhờ đó mà tái sản xuất
mở rộng trong nông nghiệp, phục vụ lợi ích chung của x hội nên cần thiết
phải có chính sách x hội đầu t thích hợp. Hộ nông dân không phải là một
hình thái sản xuất đồng nhất mà là tập hợp các kiểu nông hộ khác nhau, có
mục đích và cơ chế hạt động khác nhau. Căn cứ vào mục đích và cơ chế hoạt
động của nông hộ để phân biệt các kiểu hộ nông dân khác nhau.
- Kiểu nông hộ hoàn toàn tự cấp: ở kiểu hộ này, ngời nông dân ít có
phản ứng với thị trờng, nhất là thị trờng lao động và vật t.
- Kiểu nông hộ chủ yếu tự cấp, có trao đổi một phần nông sản lấy hàng
tiêu dùng, có phản ứng ít nhiều với giá cả (chủ yếu giá vật t).
- Kiểu nông hộ bán phần lớn sản phẩm nông sản, có phản ứng nhiều với
thị trờng.
- Kiểu nông hộ hoàn toàn sản xuất hàng hoá, có mục đích thu lợi
nhuận.
Mục tiêu sản xuất của các hộ quyết định sự lựa chọn sản phẩm kinh
doanh, cơ cấu cây trồng, quyết định mức đầu t, phản ứng với giá cả vật t,
lao động và sản phẩm của thị trờng.
Cũng theo Viện sĩ Đào Thế Tuấn, quá trình phát triển của các hộ n«ng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14


dân trải qua các giai đoạn từ thu nhập thấp đến thu nhập cao.
- Giai đoạn nông nghiệp tự cấp: Nông dân trồng một cây hay một vài
cây lơng thực chủ yếu, ít đầu t thâm canh, năng suất thấp, gặp nhiều rủi ro.
- Giai đoạn kinh doanh tổng hợp và đa dạng: Khi mới chuyển sang sản
xuất hàng hoá, nông dân bắt đầu sản xuất những loại cây trồng phục vụ cho

nhu cầu của thị trờng, thị trờng cần loại nông sản gì thì sản xuất cây trồng
đó; sản xuất đa canh nên giảm bớt rủi ro.
Tóm lại, hộ nông dân chuyển từ sản xuất nông nghiệp tự cấp, tự túc
sang sản xuất hàng hoá gắn với thị trờng tiêu thụ ở các mức độ khác nhau
thuỳ thuộc vào trình độ, điều kiện kinh tế - x hội và các chính sách của nhà
nhà nớc hỗ trợ, thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Trong sản xuất nông nghiệp
hiện nay, để áp dụng thành công một tiến bộ kỹ thuật mới hay một phơng
thức canh tác mới vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lợng nông
sản và giá trị thu nhập/đơn vị diện tích canh tác thì cần phải có chính sách đầu
t, hỗ trợ, trợ giá của nhà nớc.
* Chính sách và cơ cấu cây trồng
Để thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng một các có căn cứ
khoa học, phù hợp với nhu cầu của thực tiễn và xu thế phát triển của x hội
cần có chính sách về khoa học - công nghệ để thông qua nghiên cứu, nhằm
thiết lập ngay trên đồng ruộng của ngời nông dân những mô hình chuyển
đổi cơ cấu cây trồng có hiệu quả; đồng thời chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật
cho nông dân nhằm nhân rộng mô hình. Bên cạnh đó cũng cần có những cơ
chế chính sách về tài chính để hỗ trợ cho ngời nông khi mới bắt đầu thực
hiện việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng cũng nh chính sách khen thởng để
khuyến khích những hộ, địa phơng chuyển đổi cơ cấu cây trồng thành công,
có hiệu quả.
Quá trình phát triển kinh tế sẽ dẫn đến mức độ phân hoá giàu nghèo
ngày cành mạnh, có sự chênh lệch về thu nhập giữa nông thôn và thành thị, để

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15


hạn chế tình trạng này cần thiết phải phát triển công nghiệp nông thôn, thâm
canh, tăng vụ để sản xuất hàng hoá. Đa dạng cây trồng để đa dạng hoá các sản
phẩm nông nghiệp là quá trình chủ yếu để cải tiến cơ cấu cây trồng nhằm đáp

ứng nhu cầu của thị trờng nông sản ngày càng tăng.
Quá trình đa dạng hoá cây trồng là do sự phát triển của kinh tế hộ quyết
định và còn tuỳ thuộc vào từng vùng, nhng vấn đề khó khăn về vốn đầu t
cho sản xuất là yếu tố quyết định cơ bản. Các hộ nghèo kinh doanh rất đa
dạng, chỉ khi họ giàu lên mới tập trung vào một số ngành nghề nhất định. Nh
vậy, chuyên môn hoá chỉ có thể xảy ra khi trình độ sản xuất hàng hoá đ phát
triển đến mức cao (Đào Thế Tuấn, 1997) [52]
Một khó khăn khác làm cho nông dân ngần ngại không dám đầu t vào
sản xuất và chuyển đổi cơ cấu cây trồng là thiếu thị trờng tiêu thụ nông sản.
Do đó, để tìm kiếm, mở rộng thị trờng, nhà nớc cần có chính sách để tạo
môi trờng lành mạnh, sòng phẳng trong phát triển thị trờng và đầu t xây
dựng cơ sở hạ tầng nh đờng giao thông, mạng lới điện và thông tin
Sự phân hoá của nông hộ và trình độ sản xuất chênh lệch của các kiểu
nông hộ ảnh hởng rất lớn đến cải tiến cơ cấu cây trồng. Các kiểu nông hộ
khác nhau có trình độ tiếp thu và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật ở mức độ khác
nhau. Trình độ là yếu tố quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng
của các nông hộ trong giai đoạn đầu của sản xuất nông nghiệp hàng hoá, khi
kỹ thuật áp dụng cha phải cần nhiều vốn thì việc đa dạng hoá sản xuất là một
xu thế cần thiết cho sự phát triển.
* Thị trờng và cơ cấu cây trång
Theo Robert S. Pindyck, Daniel L. Rubingeld (Kinh tÕ häc vĩ mô, NXB
Thống kê, Hà Nội, 1999) (dẫn Hồ Gấm, 2003) [15] thì thị trờng là tập hợp
những ngời mua và ngời bán tác động qua lại lẫn nhau dẫn đến khả năng
trao đổi. Thị trờng là trung tâm của các hoạt động kinh tế.
Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng có nhiều ngời mua và

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16



×