Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá hiệu quả kinh tế của một số loại hình sử dụng đất canh tác chủ yếu tại tại huyện tam nông tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 104 trang )

....

bộ giáo dục và đào tạo

trờng đạI học nông nghiệp I
----------------------------

nguyễn minh tuấn

Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số loại
hình sử dụng đất canh tác chủ yếu tại
huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ

luận văn thạc sĩ nông nghiƯp

Hµ Néi – 2005


bộ giáo dục và đào tạo

trờng đạI học nông nghiệp I
----------------------------

nguyễn minh tuấn

Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số loại
hình sử dụng đất canh tác chủ yếu tại
huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ

luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: quản lý đất đai


MÃ số : 60.62.15

Ngời hớng dẫn khoa học : TS. Phạm văn phê

Hà Nội 2005


Lời cam đoan

- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đà đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đà đợc chỉ
rõ nguồn gốc
Tác giả luận văn

Nguyễn Minh TuÊn

i


Lời cảm ơn

Trong thời gian thực hiện luận văn này, tôi đà nhận đợc sự giúp đỡ
tận tình của thầy giáo hớng dẫn cùng tập thể các thầy, cô giáo Bộ môn Sinh
thái - Môi trờng, Khoa Đất và Môi trờng, Trờng Đại học Nông nghiệp 1.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, TS. Phạm Văn Phê đà tạo
mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng gửi lời cảm ơn tới Sở Tài nguyên và Môi trờng - tỉnh Phú
Thọ, Cục Thống kê - tỉnh Phú Thọ, Phòng Địa chính - Nông nghiệp huyện

Tam Nông - tỉnh Phú Thọ đà tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập
và hoàn thành đề tài.
Tác giả luận văn

Nguyễn Minh TuÊn

ii


Mục lục
Lời cam đoan..................................................................................................... i
Lời cảm ơn........................................................................................................ ii
Mục lục ............................................................................................................ iii
Danh mục các chữ viết tắt ............................................................................. vi
Danh mục các bảng ....................................................................................... vii
1. Mở đầu.......................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
1.2. Mục đích yêu cầu nghiên cứu của đề tài .................................................... 3
1.3. ý nghĩa lý luận và thùc tiƠn ....................................................................... 3
1.3.1. VỊ lý ln ................................................................................................ 3
1.3.2. ý nghÜa thùc tiƠn ..................................................................................... 3
2. Tỉng quan tµi liƯu vµ những vấn đề liên quan đến nội dung của đề tài 4
2.1. Các nghiên cứu về hệ thống canh tác ......................................................... 4
2.2. Các nghiên cứu về phơng pháp đánh giá đất trên Thế giới và ở Việt Nam .....7
2.2.1. Phơng pháp đánh giá đất đai của Liên Xô (cũ) ..................................... 7
2.2.2. Phơng pháp đánh giá đất đai ở Anh ...................................................... 7
2.2.3. Đánh giá đất đai ở Mỹ............................................................................. 8
2.2.4. Đánh giá ®Êt theo FAO ........................................................................... 9
2.2.5. NhËn xÐt ................................................................................................ 10
2.2.6. Nh÷ng nghiên cú về đất đai và đánh giá đất ở Việt Nam.................... 11

2.3. Các nghiên cứu về hiệu quả kinh tế.......................................................... 15
2.3.1. Khái niệm về hiệu quả kinh tế............................................................... 15
2.3.2. Nội dung, bản chất, phạm trù hiệu quả kinh tế ..................................... 16
2.3.3. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế ................................................... 16

iii


2.3.4. Nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế trong mô hình canh tác nông
nghiệp .............................................................................................................. 17
2.4. Nghiên cứu về hiệu quả môi trờng ......................................................... 18
2.5. Quan điểm sử dụng đất bền vững............................................................. 19
2.6. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp........................................................ 22
2.7. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam .................................... 24
2.8. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh Phú Thọ ............................. 27
2.9. Tình hình sử dụng đất của huyện Tam Nông ........................................... 29
3. Đối tợng, phạm vi, nội dung và phơng pháp nghiên cứu ................. 31
3.1. Đối tợng nghiên cứu ............................................................................... 31
3.2. Phạm vi nghiªn cøu .................................................................................. 31
3.3. Néi dung nghiªn cøu ................................................................................ 31
3.4. Phơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 32
3.4.1. Sử dụng phơng pháp đánh giá đất của FAO........................................ 32
3.4.2. Các phơng pháp áp dụng trong nghiên cứu ......................................... 32
4. Kết quả nghiên cứu ................................................................................... 35
4.1. Đặc điểm chung của huyện Tam Nông .................................................... 35
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 35
4.1.2. Điều kiện kinh tế- xà hội....................................................................... 42
4.2. Tình hình sản xuất các ngành của huyện Tam Nông ............................... 50
4.2.1. Ngành sản xuất nông nghiệp ................................................................. 50
4.2.2. Ngành lâm nghiệp ................................................................................. 53

4.2.3. Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ......................................... 54
4.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số loại hình sử dụng đất canh tác chủ
yếu của huyện Tam Nông................................................................................ 54
4.3.1. Xác định loại hình sử dụng đất canh tác chủ yếu ở huyện Tam Nông.......... 54
4.3.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của các hộ gia đình....................... 59

iv


4.3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất canh tác chủ yếu tại
huyện Tam Nông ............................................................................................. 63
4.4. Đề xuất hớng sử dụng đất nông nghiệp cho huyện Tam Nông .............. 82
4.4.1. Đất vàn .................................................................................................. 83
4.4.2. Đất đồi gò .............................................................................................. 84
4.4.3. Đất trũng................................................................................................ 84
4.5. Các giải pháp để thực hiện ....................................................................... 85
5. Kết luận và đề nghị ................................................................................... 86
5. 1. Kết luận ................................................................................................... 86
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 87
Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 88
Phụ lục ............................................................................................................ 93

v


Danh mục các chữ viết tắt
ĐT

Đậu tơng


FAO

Tổ chức nông nghiệp và lơng thực thế giới

HTCT

Hệ thống canh tác

KHTS

Khấu hao tài sản

KT-XH

Kinh tế xà hội



Lao động

LX

Lúa xuân

LM

Lúa mùa

LUT


Loại hình sử dụng đất

NXB

Nhà xuất bản

PTTH

Phổ thông trung học

THCS

Trung học cơ sở

THKTNNTW

Trung học kỹ thuật nông nghiệp Trung Ương

NTTS

Nuôi trồng thuỷ sản

TNHH

Thu nhập hỗn hợp

UBND

Uỷ ban nhân dân


USDA

Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ

vi


Danh mục các bảng
Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất ở Việt Nam đến năm 2003 .......................... 25
Bảng 2.2. Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp ở nớc ta đến năm 2003.............. 26
Bảng 2.3. Tình hình sử dụng đất đai của tỉnh Phú Thọ năm 2003 .................. 27
Bảng 2.4. Diện tích,năng suất và sản lợng một số cây trồng chính của tỉnh
Phú Thọ ........................................................................................................... 28
Bảng 2.5. Tình hình sử dụng đất của huyên Tam Nông từ năm 2001- 2004 . 29
Bảng 2.6. Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Tam Nông năm 2004 ... 30
Bảng 4.1. Nhiệt độ không khí bình quân các tháng trong năm tại huyện Tam
Nông (0C)......................................................................................................... 37
Bảng 4.2. Số giờ nắng,lợng ma và ẩm độ không khí các tháng trong năm tại
huyện Tam Nông ............................................................................................. 38
Bảng 4.3. Hiện trạng dân số và lao động huyện Tam Nông năm 2004........... 43
Bảng 4.4. Hiện trạng sử dụng đất năm 2004 huyện Tam Nông ...................... 48
Bảng 4.5. Diện tích, năng suất, sản lợng một số cây trồng chính ................. 52
Bảng 4.6. Các loại hình sử dụng đất và các kiểu sử dụng đất nông nghiệp chủ
yếu của huyện Tam Nông................................................................................ 58
Bảng 4.7. Quy mô diện tích đất nông nghiệp các hộ đang sử dụng ................ 60
Bảng 4.8. HiƯu qu¶ kinh tÕ LUT 2 Lóa ........................................................... 66
B¶ng 4.9. Hiệu quả kinh tế LUT 2 Lúa- Màu ................................................. 67
Bảng 4.10. Hiệu quả hinh tế LUT chuyên màu............................................... 69
Bảng 4.11. Lợng chất hữu cơ và đạm thu đợc từ cây họ đậu(kg/ha) ........... 71
Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế LUT cây ăn quả ................................................. 74

Bảng 4.13. Hiệu quả kinh tế của LUT cây Sơn ............................................... 77
Bảng 4.14. Hiệu quả kinh tế của LUT nuôi trồng thuỷ sản............................. 79
Bảng 4.15. Đề xuất các loại hình sử dụng đất đến năm 2010 ......................... 83

vii


1. Mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý báu, là tài sản quan trọng của mỗi
quốc gia. Đất đai là địa bàn phân bố dân c, là môi trờng sống của các loài
động, thực vật. Ngoài ra đất đai còn là t liệu sản xuất không thể thiếu của
sản xuất nông nghiệp.
Quá trình sử dụng đất canh tác của con ngời đà hình thành từ rất lâu
đời, trong đó con ngời đà tác động làm thay đổi thuộc tính của đất theo cả
hai chiều hớng xấu và tốt. Việc canh tác nhờ vào các biện pháp canh tác kỹ
thuật mang tính khoa học cũng đà cải thiện đợc tính chất của đất đai đợc
tốt hơn, đất đai mầu mỡ hơn làm cho năng xuất cây trồng vợt trội so với
năng suất cây trồng vốn có ban đầu của đất đai ở trạng thái tự nhiên. Mặt
khác đất đai tự nhiên cũng do tác động của con ngời làm cho đất đai ngày
càng thoái hoá đi theo nhiều hình thức khác nhau nh hiện tợng xói mòn,
rửa trôi, hiện tợng sa mạc hoá, nhiễm mặn, phèn hoá, chua hoá... Mặt trái
này là kết quả của quá trình khai thác triệt để đất mà không quan tâm đến
việc trả lại cho đất đai nguồn dinh dỡng mà cây trồng đà lấy đi. Việt Nam là
một quốc gia với tổng diện tích đất tự nhiên: 32.924.061ha. Diện tích đất
nông nghiệp 9.343.848,5ha chiếm 28,38% tổng diện tích đất tự nhiên. Với
dân số là 80.902.400 ngời[6], nên chỉ số trung bình về đất nông nghiệp trên
đầu ngời là rất thấp so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Vì vậy

việc sử dụng đất có hiệu quả nhằm đem lại ngày càng nhiều hơn lơng thực,
thực phẩm cho xà hội là vấn đề kinh tế trong nông nghiệp, cũng nh đảm bảo
đợc độ an toàn cho đất đai mà không tổn hại đến môi trờng sống là vấn đề
hết sức quan trọng. Do phải chịu về sức ép dân số gia tăng nên nhiều năm

1


trớc đây vấn đề sản xuất nông nghiệp ở nớc ta có phần không chú trọng đến
việc bồi bổ đất đai mà chỉ quan tâm đến năng suất sản lợng. Chính vì vậy hệ
sinh thái nông nghiệp đà bị thay đổi đáng kể và tính bền vững trong hệ thống
nông nghiệp không còn đợc duy trì. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến nguy
cơ làm thoái hoá đất đai đặc biệt là ở các tỉnh trung du miền núi nớc ta .
Từ những vấn đề còn tồn tại của việc sử dụng đất đai trong sản xuất nông
nghiệp dẫn đến nguy cơ đất đai bị thoái hoá thì việc xây dựng một nền sản xuất
nông nghiệp bền vững cần phải dựa trên quan điểm sinh thái. Khi nghiên cứu
sản suất nông nghiệp cần phải dựa vào các yếu tố tự nhiên nh: khí hậu, địa
hình, đất đai... Dựa vào những yếu tố tự nhiên để xem xét kỹ sự tác ®éng cđa
chóng víi ®iỊu kiƯn kinh tÕ, x· héi ®Õn sản xuất trong vùng miền.
Huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ là một huyện đợc tái lập từ tháng 9 năm
1999 với tổng diện tích tự nhiên là 15.551,34ha, quy mô diện tích đứng thứ 8
trong tổng số 12 huyện thị của tỉnh Phú Thọ. Bình quân diện tích tự nhiên là
1.967m2/ngời, thấp hơn so với cả nớc (bình quân cả nớc là
4.200m2/ngời). Bình quân đất nông nghiệp trên đầu ngời thấp, chỉ có
799,4m2/ngời (trong khi cả nớc hiện nay là 940m2/ngời).
Tam Nông là một huyện trung du miền núi với điều kiện phát triển sản
xuất nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn nhiều
thiếu thốn, trình độ dân trí cha đáp ứng đợc yêu cầu cho sản xuất, nguồn tài
nguyên đất đợc sử dụng vào sản xuất nông nghiệp cha hiệu quả và hợp lý
để phục vụ phát triển kinh tế - xà hội của huyện. Với mong muốn góp phần

nâng cao hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp và sử dụng hợp lý hơn đất canh
tác, bảo vệ môi trờng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
"Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số loại hình sử dụng đất canh tác
chủ yếu tại huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ".

2


1.2. Mục đích yêu cầu nghiên cứu của đề tài

- Mục đích của đề tài :
+ Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Tam
Nông - Phú Thọ và đề xuất hớng sử dụng đất theo quan điểm nâng cao hiệu
quả kinh tế và bền vững
- Yêu cầu của đề tài :
+ Đánh giá các mặt lợi thế và hạn chế của điều kiện tự nhiên, kinh tế- xÃ
hội đối với các loại hình sử dụng đất và diện tích đất nông nghiệp tại huyện
Tam Nông - Phú Thọ.
+ Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số loại hình sử dụng đất canh tác
chủ yếu của địa phơng hiện nay.
+ Đề xuất hớng sử dụng đất nâng cao hiệu quả kinh tế và trên địa bàn
huyện Tam Nông - Phú Thọ.
1.3. ý nghĩa lý luận và thực tiễn

1.3.1. Về lý luận
+ Đề tài nghiên cứu góp phần làm rõ mối quan hệ của hệ thống canh tác với
điều kiện tự nhiên, kinh tế - x· héi cđa tõng tiĨu vïng trong hun.
+ Gãp phÇn vào kết quả phân tích, đánh giá đất đai theo chỉ dẫn của FAO.
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn
+ Là cơ sở cho công tác qui hoạch, quản lý sử dụng đất nông nghiệp theo

hớng bền vững trên địa bàn huyện Tam Nông - Phú Thọ.
+ Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp cho huyện xác định đợc các loại
hình sử dụng đất nông nghiệp theo hớng hiệu quả kinh tế và môi trờng bền
vững của địa phơng.

3


2. Tổng quan tài liệu và những vấn đề liên
quan đến nội dung của đề tài

2.1. Các nghiên cứu về hệ thống canh tác

Hệ thống canh tác là một hệ thống độc lập, ổn định giữa các hoạt động
sản xuất phù hợp với các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội nhằm đáp ứng
ngày càng cao nhu cầu của nông hộ ,do đó khi xem xét, đánh giá một hệ
thống canh tác tại một vùng nào đó có phù hợp hay không, chúng ta phải
đánh giá chúng trong mối quan hệ với các điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội
của vùng đó. Nh vậy, hệ thống canh tác là một tổ hợp sản xuất bao gồm
nhiều ngành nghề có mối quan hệ mật thiết với nhau và tiêu thụ sản phẩm.
Cấu trúc của hệ thống không phải là phép cộng đơn giản các yếu tố, các
đối tợng. Chúng có tác động qua lại với nhau và có quan hệ ràng buộc với
môi trờng (Đào Thế Tuấn 1977)[33]. Phân tích hệ thống canh tác là vấn đề
quan trọng trong việc đánh giá sự phát triển nông nghiệp nó vừa là hệ thống
sinh thái, chính trị, xà hội, vừa là một đơn vị độc lập về hoạt động kinh tế,
chúng có liên quan chặt chẽ với nhau do cùng sử dụng chung lao động, đất
đai, vốn và sự rủi ro... Hệ thống canh tác là một đơn vị tự quyết định có tính
hữu hiệu cao, trong đó việc trồng trọt và chăn nuôi đợc tiến hành để thoả
mÃn các mục tiêu của nông dân. Do vậy hệ thống canh tác là một hệ thống
định hớng mục tiêu. Việc tổ chức thích hợp một hệ thống canh tác bất kỳ là

mục tiêu của ngời đa ra quyết định, chủ yếu là ngời nông dân để làm thoả
mÃn các mục tiêu của chính họ và cũng chính là mối quan tâm chung của
toàn xà hội. Đối với những hộ sản xuất nhỏ mục tiêu chính của họ là tự
cung,tự cấp, nhằm thoả mÃn cho việc tiêu dùng cá nhân hơn là sản xuÊt hµng

4


hoá, do vậy hệ thống canh tác và nông dân có quan hệ rất chặt chẽ. Phần lớn
các nông hộ nhỏ sản xuất nhằm đáp ứng những nhu cầu tối thiểu vì lơng
thực của họ, nó phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của gia đình. Đối với
nhiều hộ sản xuất lớn, việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, lợi nhuận
và giải quyết việc làm là mục tiêu chính của họ. Do vậy hệ thống canh tác
đợc tổ chức không chỉ phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển của gia đình
mà còn phụ thuộc vào xà hội. Những mục đích quan trọng khác nh đảm bảo
an toàn cho tơng lai bằng cách huy động vốn để xây dựng trang trại chăn
nuôi,trồng trọt và chế biến nông sản, đồng thời tăng cờng vị trí xà hội bằng
cách huy động của cải để đạt đợc những thành tựu về kinh tế, kỹ thuật và xÃ
hội, do đó hệ thống canh tác là một hệ thống đa mục tiêu.
Hệ thống canh tác là một tổ hợp cây trồng trong không gian và thời gian
của một vùng khí hậu, thổ nhỡng đặc thù, trong một điều kiện kinh tế - xÃ
hội nhất định. HTCT ảnh hởng trực tiếp đến hệ sinh thái thông qua các
động,thực vật và các chất khoáng, các hoá chất trong đất, nớc và không khí,
tham gia nhiều chu trình chuyển giao năng lợng cho chuỗi thức ăn. Do vậy
tính đa dạng và bảo tồn dinh dỡng, chống chịu sâu bệnh xâm nhập và có thể
đứng vững với sự dao động khí hậu trong phạm vi rộng (Trần An Phong
1955)[24].
Nghiên cứu HTCT là một vấn đề phức tạp, nó liên quan đến vấn đề môi
trờng của hệ thống nh đất đai, khí hậu thời tiết, sâu bệnh, mức độ đầu t và
trình độ khoa học nông nghiệp. Vì vậy HTCT phải đợc hình thành từ lý luận

của sinh thái học nông nghiệp (Đào Thế Tuấn 1984)[34].
Các hoạt động khác nhau của HTCT tạo điều kiện sử dụng nguồn tài
nguyên lao động, máy móc và tiền vốn của nông hộ hay trang trại. Các hoạt
động của chăn nuôi và trồng trọt khác nhau theo thời gian thì yêu cầu về máy
móc, sức lao động, nhà xởng, vốn đầu t−, n−íc t−íi cịng kh¸c nhau. NÕu

5


trong HTCT có một số hoạt động này có thể thay thế cho một số hoạt động
khác thì khả năng hoàn vốn cao hơn, do vậy trong HTCT hiện nay có thể lồng
ghép sử dụng phù hợp các hệ phụ trồng trọt, chăn nuôi, chế biến và tiêu thụ
sản phẩm, các hoạt động của hệ phụ chăn nuôi có quan hƯ víi nhau vµ quan
hƯ víi hƯ phơ trång trät. Mối quan hệ giữa các hệ phụ có thể cạnh tranh về lao
động, vốn, nhng lại bổ sung cho nhau về sử dụng phân bón,các sản phẩm
phụ của cây trồng, thúc đẩy khả năng tiêu thụ làm giảm rủi ro... Các hệ phụ
chế biến có liên quan rõ rệt đến việc trồng trọt những cây trồng cần chế biến,
các thành viên của nông hộ và vật nuôi hoạt động có hiệu quả hơn và giảm
đợc rủi ro nếu các HTCT đợc đa dạng hoá và luân canh.
Đại đa số các HTCT giữ đợc trạng thái ổn định về độ phì và đầu ra ở mức
tơng đối cao. Bất kỳ sự thay đổi nào về môi trờng đều có ảnh hởng đến
trạng thái ổn định, trong trờng hợp ảnh hởng ít HTCT có thể quay trở lại
trạng thái ban đầu của nó, nhng trong canh tác thờng có hiệu quả thì rất bền
vững. Chúng nằm trong mối cân bằng động do các chỉ tiêu đất đai, khí hậu,
năng suất, số lợng gia súc, công nghệ chế biến, giá cả, thị trờng tiêu thụ...
Ngày nay với sự gia tăng dân số nhanh đà tạo ra những nhu cầu ngày
càng lớn trong việc sử dụng nguồn tài nguyên và ngày càng có nhiều áp lực liên
tiếp đè nặng lên nguồn tài nguyên đất hiện đang còn nhiều khả năng khai thác
trong nông nghiệp, sản xuất và cho năng suất cây trồng cao. Tuy vậy tính bền
vững của mức tăng năng suất cây trồng và sự cân bằng các yếu tố dinh dỡng

trong đất, đa dạng sinh học và sinh thái môi trờng phụ thuộc nhiều vào các
HTCT khác nhau (Trần Đức Viên 1994- 1995)[35].
Trong xu thế phát triển của nền nông nghiệp hiện đại đà kéo theo sự ô
nhiễm hoá chất trong đất, nớc và không khí, đó là nguyên nhân chính gây
suy thoái môi trờng nghiêm trọng. Việc sử dụng các loại phân vô cơ thay thế
phân hữu cơ đà làm giảm độ phì của đất, làm rửa trôi các chất dinh d−ìng

6


trong đất, gây xói mòn tầng đất mặt, làm thay đổi đáng kể các hoạt động của
vi sinh vật trong đất, làm giảm độ phì nhiêu của đất.
2.2. Các nghiên cứu về phơng pháp đánh giá đất trên Thế
giới và ở Việt Nam

2.2.1. Phơng pháp đánh giá đất đai của Liên Xô (cũ)
Phơng pháp đánh giá đất đai của Liên Xô (cũ) đợc hình thành từ đầu
năm 1950 và sau đó đợc hoàn thiện vào năm 1986, để tiến hành đánh giá và
thống kê chất lợng tài nguyên đất đai phục vụ cho việc xây dựng chiến lợc
quản lý và sử dụng đất trên toàn lÃnh thổ Liên Bang Xô Viết. Đánh giá đất
chủ yếu dựa trên cơ sở các đặc tính khí hậu, địa hình địa mạo, thổ
nhỡng,nớc ngầm và thực vật (Đỗ Nguyên Hải)[8]. Nguyên tắc đánh giá
mức độ thích hợp là chia khả năng sử dụng đất thành các nhóm và lớp trong
đó nhóm đất thích hợp đợc tách ra theo sự khác biệt về loại hình thổ nhỡng
nh địa hình, mẫu chất, thành phần cơ giới, chế độ nớc. Kết quả đánh giá đất
của Liên Xô (cũ) đà giúp cho việc thống kê tài nguyên đất đai và hoạch định
chiến lợc sử dụng, quản lý nguồn tài nguyên đất trong phạm vi toàn Liên
Bang Xô Viết. Tuy nhiên, đối với đất nông nghiệp thì phơng pháp này cha
đi sâu một cách cụ thể vào từng loại sử dụng, chỉ tập trung chủ yếu vào việc
đánh giá các yếu tố tự nhiên của đất đai mà cha chú ý đến các điều kiện kinh

tế - xà hội[8].
2.2.2. Phơng pháp đánh giá đất đai ở Anh
Đánh giá đất đai ở Anh đợc áp dụng theo hai phơng pháp dựa vào việc
thống kê sức sản xuất tiềm năng và sức sản xuât thực tế của đất[27].
* Phơng pháp thứ nhất, xác định khả năng trồng cây nông nghiệp của
đất phụ thuộc vào ba nhóm nguyên nhân chính sau đây:
+ Những nguyên nhân hoàn toàn không phụ thuộc vào ngời sư dơng ®Êt:

7


Đó là các yếu tố tự nhiên nh khí hậu, vị trí địa lý, địa hình, độ dốc, thành
phần cơ giới.
+ Những nguyên nhân đòi hỏi các biện pháp đầu t lớn mới khắc phục
đợc nh các công trình tới, tiêu, thau chua, rửa mặn.
+ Những nguyên nhân đòi hỏi ngời sử dụng đất thực hiện các biện pháp
thông thờng hàng năm là có thể khắc phục đợc nh cải tạo độ chua, cung
cấp chất dinh dỡng cho đất.
* Theo phơng pháp thứ hai, việc đấnh giá đất đai căn cứ hoàn toàn vào
năng suất thực tế trên đất đợc lấy làm tiêu chuẩn, lấy năng suất bình quân
nhiều năm ở trên đất tốt nhất hoặc đất trung bình so sánh với năng suất trên
đất tiêu chuẩn. Tuy nhiên phơng pháp này gặp khó khăn vì sản lợng năng
suất còn phụ thuộc vào cây trồng đợc chọn và khả năng của ngời sử
dụng[27].
2.2.3. Đánh giá đất đai ở Mỹ
Hệ thống đánh giá phân loại đất đai theo tiềm năng của Mỹ đợc Bộ
Nông Nghiệp Mỹ (USDA) đề xuất vào những năm 1961.
Phơng pháp đánh giá đất đai của Mỹ là dựa vào các yếu tố hạn chế
trong sử dụng đất, các yếu tố này đợc chia thành hai nhóm:
+ Nhóm các yếu tố hạn chế vĩnh viễn bao gồm những hạn chế không thể

cải tạo đợc nh độ dốc, độ dày tầng đất, lũ lụt và khí hậu khắc nghiệt.
+ Nhóm những yếu tố hạn chế tạm thời có khả năng khắc phục đợc
bằng các biện pháp cải tạo trong quản lý đất đai nh độ phì, thành phần dinh
dỡng, những trở ngại về tới hoặc tiêu.
Đánh giá mức độ khả năng sử dụng đất đai chủ yếu đợc xác định dựa
trên những yếu tố hạn chế vĩnh viễn. Nguyên tắc chung của phơng pháp là
các yếu tố nào có mức độ hạn chế lớn và khả năng chi phối mạnh đến sử dụng

8


đất là yếu tố quyết định mức độ thích hợp mà không cần tính đến những khả
năng thuận lợi của các yếu tố khác có trong đất.
2.2.4. Đánh giá đất theo FAO
Đứng trớc tình hình suy thoái đất đai đang diễn ra mạnh mẽ và ngày một
nghiêm trọng, từ những năm đầu của thập kỷ 70 nhiều nớc phát triển đÃ
không ngừng hoàn thiện các hệ thống đánh giá đất đai của mình vì đánh giá sử
dụng đất thích hợp là cơ sở cần thiết cho quy hoạch sử dụng đất và phát triển
nền sản xuất nông nghiệp (Đỗ Nguyên Hải - 2000)[8].
Cơ sở của phơng pháp đánh giá đất của FAO là dựa trên sự so sánh,đối
chiếu mức độ thích hợp giữa yêu cầu của các loại hình sử dụng đất (Land Use
Type) với chất lợng và các đặc tính vốn có của các đơn vị bản đồ đất (Land
Mapping Unit), kết hợp với các điều kiện kinh tế, xà hội có liên quan đến
hiệu quả sử dụng đất. Đánh giá đất đai theo FAO đợc ứng dụng rộng rÃi để
đánh giá khả năng của đất đối với các mục đích sử dụng của con ngời trong
sản xuất nông nghiệp, thuỷ lợi, quy hoạch vùng bảo tồn thiên nhiên[8].
Năm 1976, FAO đà đề xuất định nghĩa về đánh giá đất nh sau (Theo
Đào Châu Thu và Nguyễn Khang 1998)[32].
Đánh giá đất là quá trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn có của
vạt, khoanh đất cần đánh giá với những tính chất đất đai mà loại yêu cầu sử

dụng đất cần phải có.
Việc đánh giá đất cho các vùng sinh thái hoặc lÃnh thổ khác nhau là
nhằm tạo ra một sức sản xuất mới ổn định, bền vững và hợp lý. Vì vậy, khi
đánh giá đất,đất đai đợc nhìn nhận nh là một vạt đất xác định về mặt địa lý,
là một diện tích bề mặt trái đất với những thuộc tính tơng đối ổn định hoặc
thay đổi có tính chất chu kỳ có thể dự đoán đợc của môi trờng bên trên
hoặc bên dới nó nh không khí, loại đất, điều kiện địa chất, thuỷ văn, động

9


vật, thực vật, những hoạt động từ trớc và hiện tại của con ngời ở chừng mực
mà những thuộc tính này có ảnh hởng đáng kể đến việc sử dụng vạt đất đó
trong hiện tại và tơng lai (TheoChristian, Stewart- 1968, Brinkman, Smyth1973)[38].
Nh vậy đánh giá đất đai theo FAO phải đợc xem xét trên phạm vi rất
rộng, bao gồm cả không gian, thời gian, tự nhiên,kinh tế và xà hội. Đặc điểm
đánh giá đất đai của FAO là những đặc tính đất đai có thể đo lờng đợc[32].
* Nội dung chính của đánh giá đất đai theo FAO (Theo Đào Châu Thu và
Nguyễn Khang 1998)[32].
- Xác định chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai.
- Xác định và mô tả các loại hình sử dụng đất và yêu cầu sử dụng đất.
- Hệ thống cấu trúc và phân hạng đất đai.
- Phân hạng thích hợp đất đai.
* Các bớc chính trong đánh giá đất theo FAO gồm:
1

2

3


5

6

7

8

9

Xác

Thu

Xác dịnh loại

Đánh

Xác định

Xác định

Quy

áp

định

thập


hình SDĐ

giá khả

hiện

loại hình

hoạch

dụng

mục

tài

4

năng

trạng

sử dụng

sử

việc

tiêu


liệu

Xác định đơn

thích

KT- XH

đất thích

dụng

đánh

vị đất đai

hợp

và MT

hợp

đất

giá đất

2.2.5. Nhận xét
Theo Đỗ Nguyên Hải[8]. Phơng pháp đánh giá đất của FAO có những
u điểm vợt trội so với các phơng pháp đánh giá đất của các nớc nêu trên:
+ Phơng pháp đánh giá đất thích hợp của FAO có đánh giá riêng rẽ ®èi


10


với từng loại sử dụng đất (LUT) nên kết quả nhìn nhận, đánh giá các yếu tố
thể hiện một cách rõ ràng và cụ thể hơn. Các phơng pháp đánh giá đất của
Liên Xô (cũ), của Mỹ không có những chỉ dẫn thích hợp về đất đai cho những
cây trồng riêng rẽ hay yêu cầu của các LUT cụ thể trong sản xuất.
+ Phơng pháp đánh giá đất của FAO có đề cập đến chỉ tiêu kinh tế, xÃ
hội có liên quan đến khả năng sử dụng đất và khả năng sinh lợi của đất trong
khi các phơng pháp khác chỉ quan tâm đến tính thích hợp và các điều kiện tự
nhiên của các LUT.
+ Phơng pháp đánh giá đất của FAO đà khắc phục đợc yếu tố chủ
quan trong đánh giá đất vì xác định đợc khá rõ các giới hạn về giá trị của
các yếu tố đánh giá. Kết quả mang tính khách quan và rõ ràng hơn cho các
loại sử dụng đất.
+ Việc nhấn mạnh những yếu tố hạn chế trong sử dụng đất và quản lý đất
có tính đến các vấn đề môi trờng trong phơng pháp đánh giá đất của FAO
rất có ý nghĩa trong việc tăng cờng bảo vệ môi trờng sinh thái,đăc biệt trên
những loại đất có vấn đề và dễ bị suy thoái.
Tóm lại phơng pháp đánh giá đất của FAO có sự kế thừa, phối hợp điểm
mạnh của hai phơng pháp đánh giá đất của Liên Xô (cũ) và Mỹ, đồng thời
có sự bổ sung hoàn chỉnh về phơng pháp đánh giá thích hợp đất đai cho các
mục đích sử dụng đất khác nhau.
2.2.6. Những nghiên cú về đất đai và đánh giá đất ở Việt Nam
Xuất phát từ quá trình sản xuất nông nghiệp lâu đời, bằng những kinh
nghiệm tích luỹ trong sản xuất nông nghiệp, khái niệm về đánh giá đất,phân
hạng đất đà xuất hiện dựa vào kinh nghiệm để phân biệt loại đất tốt,đất xấu
để bố trí thích hợp cho từng loại cây trồng. Năm 1092 thời nhà Lý ngời ta đÃ
biết tiến hành đạc điền. Vào thời nhà Lê thế kỷ XV đà bắt đầu phân ra c¸c


11


hạng điền nhằm phục vụ công tác quản lý và thu thuế điền địa. Vào thời Gia
Long (1802) nhà Nguyễn đà phân chia thành "Tứ hạng điền" và "Lục hạng
thổ" để làm cơ sở cho việc mua bán và phân cấp ruộng đất[8].
Thời Pháp thuộc nhằm mục đích khai thác tài nguyên đất, công tác
nghiên cứu đánh giá đất đợc chú ý và tiến hành nghiên cứu ở các vùng đất
màu mỡ để xác định tiềm năng và lựa chọn đất đai lập đồn điền trồng cây
ngắn ngày và dài ngày, tiêu biểu là các công trình nghiên cứu của Yves Henry
(1931), Castagnol E. M. (1950,1952), Smith (1951)[32].
Sau hoà bình lặp lại, các công trình nghiên cứu về đất cũng nh đánh giá
đất đai ở hai miền có những thành tựu khác nhau. Tại miền Bắc, đợc sự giúp
đỡ của các chuyên gia Liên Xô (cũ) các nhà khoa học Việt Nam đà tiến hành
điều tra nghiên cứu về đất và xây dựng đợc bản đồ thổ nhỡng toàn miền
Bắc tỷ lệ 1/1.000.000, mỗi huyện đều xây dựng đợc sơ đồ thổ nhỡng tỷ lệ
1/50.000 và 1/25.000. Một số công trình nghiên cứu cơ bản về đất đợc công
bố nh Fridland V. M với "Một số kết quả nghiên cứu bớc đầu về đất miền
Bắc Việt Nam" (1962);Vũ Ngọc Tuyên, Trần Khải, Phạm Gia Tu với "Những
loại đất chính miền Bắc Việt Nam" (1963), Tôn Thất Chiểu với "Tổng quan
về điều tra phân loại đất Việt Nam" (1975)... (dẫn theo Đoàn Công Quỳ,
2000)[27].
Từ đầu những năm 1970, Bùi Quang Toản ®· cïng mét sè c¸n bé khoa
häc cđa ViƯn Thỉ Nhỡng Nông Hoá nh Vũ Cao Thái, Đinh Văn
Tính,Nguyễn Văn Thân... thực hiện công tác nghiên cứu đánh giá đất và phân
hạng đất ở 23 huyện, 286 hợp tác xà thuộc 9 vùng chuyên canh thu đợc
những kết quả phục vụ thiết thực cho công tác tổ chức lại sản xuất[27].
Từ những năm 1989 đến năm 1995 nhiều công trình đánh giá đất ứng
dụng quy trình đánh giá đất của FAO đợc tiến hành và thu đợc nhiều kết

quả tốt nh nghiên cứu của Vũ Cao Thái và một số tác giả xác định mức độ

12


thích hợp của đất Tây Nguyên với cây cao su, cà phê, chè và dâu tằm (1989).
Nguyễn Khang và Phạm Dơng Ưng với những kết quả nghiên cứu bớc đầu
đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam (1994). Nguyễn Công Pho với đánh giá
đất vùng đồng bằng Sông Hồng (1995). Nguyễn Khang và Nguyễn Văn Tân
với đánh giá đất vùng dự án đa mục tiêu EA SOUP (1995). Phạm Quang
Khánh với kết quả nghiên cứu hệ thống sử dụng đất trong nông nghiệp (1994)
và nhiều kết quả nghiên cứu của các tác giả khác nh Võ Văn Anh (1990),
Trần An Phong (1991- 1995), Nguyễn Văn Nhân (1991- 1994), Nguyễn Xuân
Nhiệm (1992)[27]
Tháng 1 năm 1995, Viện Quy Hoạch và Thiết Kế Nông Nghiệp đà tổ
chức hội thảo quốc gia về đánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất trên quan
điểm sinh thái và phát triển bền vững với sự tham gia của nhiều nhà khoa học.
Hội thảo đà tổng kết đánh giá việc ứng dụng quy trình đánh giá đất của FAO
vào Việt Nam và nêu lên những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu.
Nhiều công trình đánh giá đất ứng dụng quy trình đánh giá đất của FAO
cho những vùng sinh thái lớn đà đợc tiến hành bao gồm:
+ Vùng đồi núi Tây Bắc và Trung du phía Bắc của tác giả Lê Duy Thớc
(1992), Lê Văn Khoa (1993), Lê Thái Bạt (1995). Trong các nghiên cứu, các
tác giả đà có những nhận định tổng quát về quỹ đất của vùng với nét nổi bật
là đất đai của vùng gồm 6 nhóm và 24 loại đất có những đặc điểm phát sinh
và sử dụng đa dạng. Trong vùng có bốn loại hình sử dụng đất chính là đất
ruộng lúa, đất chuyên màu và cây công nghiệp ngắn ngày, đất trồng cây lâu
năm và đất rừng. Kết quả đánh giá ®Êt thÝch hỵp cho thÊy ®Êt thÝch hỵp cao
chiÕm 0,4%, đất thích hợp trung bình chiếm 17,2%, đất thích hợp ít chiếm
33,0% và đất không thích hợp chiếm 49,4%[27].

+ Vùng đồng bằng sông Hồng với những công trình nghiên cứu của các
tác giả Nguyễn Công Pho, Lê Hồng Sơn (1995), Cao Liêm, Vũ Thị Bình,

13


Quyền Đình Hà (1992,1993), Phạm Văn Lăng (1992). Các tác giả đà đa ra
một số kết luận sau: đồng bằng sông Hồng có 33 đơn vị đất đai, trong đó 22
đơn vị đất đai thuộc đồng bằng và 11 đơn vị đất đai thuộc đất đồi núi. Loại
hình sử dụng đất rất đa dạng với 3 vụ sản xuất chính là vụ xuân, vụ mùa và vụ
đông. Cây trồng bao gồm lúa nớc,cây trồng cạn ngắn ngày, cây ăn quả, cây
công nghiệp lâu năm, tổng cộng có 28 loại hình sử dụng đất[27].
+ Vùng Tây Nguyên có các công trình của các tác giả nh Nguyễn
Khang, Phạm Dơng Ưng, Nguyễn Văn Tân, Đỗ Đình Đài, Nguyễn Văn
Tuyên (1995). Các kết quả nghiên cứu đà xác định đợc Tây Nguyên có 3
vùng, 18 tiểu vùng, 54 đơn vị sinh thái nông nghiệp và 195 đơn vị đất đai.
Trên bản đồ 1/250.000 cho thấy đất Tây Nguyên có 5 hệ thống sử dụng đất
chính và 29 loại hình sử dụng đất hiện tại[27].
+ Vùng Đông Nam Bộ có các công trình của Trần An Phong, Phạm
Quang Khánh, Cao Vũ Thái, Trơng Công Tín (1990) nghiên cứu về môi
trờng tự nhiên, kinh tế - xà hội, đặc điểm các đơn vị đất đai, hiện trạng sản
xuất, loại hình sử dụng đất cũng nh các phân tích tài chính, đánh giá hiệu
quả kinh tế và tác động môi trờng, đánh giá đất thích hợp và lựa chọn các
loại hình sử dụng đất bền vững trong nông nghiệp của vùng. Trên bản đồ
1/250.000 đà thể hiện 54 đơn vị đất đai với 602 khoanh, có 7 loại hình sử
dụng đất chính, 49 loại hình sử dơng ®Êt chi tiÕt víi 94 hƯ thèng sư dơng ®Êt
trong n«ng nghiƯp,trong ®ã cã 50 hƯ thèng sư dơng đất đợc chọn[27].
+ Vùng đồng bằng sông Cửu Long có các công trình nghiên cứu của
Trần An Phong, Nguyễn Văn Nhân (1991,1995). Các kết quả nghiên cứu đÃ
khẳng định vùng này có 123 đơn vị đất đai đợc phân chia trên toàn vùng với

63 đơn vị đất đai trên đất phèn, 20 đơn vị đất đai trên vùng đất mặn, 22 đơn vị
đất đai ở vùng đất phù sa không có hạn chế và 18 đơn vị đất đai ở vùng đất
khác[27].

14


Ngoài ra, Viện Quy Hoạch và Thiết Kế nông nghiệp (1993 1994)đà tiến
hành đánh giá đất đai trên toàn quốc ở cả 9 vùng sinh thái với bản đồ tỷ lệ từ
1/500.000 đến 1/250.000. Trên các bản đồ này thể hiện đất đai toàn quốc có
90 loại hình sử dụng đất chính trong đó có 28 loại hình đợc lựa chọn. Qua
kết quả nghiên cứu dà xác định đợc 340 đơn vị đất đai trong đó miền Bắc có
144 đơn vị đất đai, miền Nam có 196 đơn vị đất đai (theo Đoàn Công Quỳ,
2000)[27]
Những công trình nghiên cứu đánh giá đất ở tầm vĩ mô của các tác giả đÃ
góp phần hoàn thiện quy trình đánh giá đất đai ở Việt Nam. Đề cơng hớng
dẫn đánh giá đất đai của FAO là kết quả nghiên cứu của nhiều công trình
nghiên cứu khoa học và kinh nghiệm đánh giá đất của nhiều nớc trên thế
giới. Việt Nam đà và đang vận dụng đề cơng này để tiến hành đánh giá phân
hạng đất trên phạm vi toàn quốc. Việc đánh giá đợc khả năng thích hợp của
đất đai trên các vùng, miền khác nhau sẽ làm cơ sở cho việc định hớng chiến
lợc về quy hoạch sử dụng đất và các vùng sinh thái.
2.3. Các nghiên cứu về hiệu quả kinh tế

2.3.1. Khái niệm về hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lợng của
các hoạt động kinh tế. Mục đích sản xuất kinh tế - xà hội là đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao về vật chất tinh thần của toàn xà hội, khi nguồn lực sản xuất xÃ
hội ngày càng trở nên khan hiếm. Yêu cầu của công tác quản lý kinh tế đòi
hỏi phải nâng cao chất lợng các hoạt động kinh tế làm xuất hiện phạm trù

hiệu quả kinh tế.
Xuất phát từ giác độ nghiên cứu khác nhau các nhà kinh tế đa ra nhiều
quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế. Mục tiêu các nhà quản lý đặt ra là
với một khối lợng dự trữ tài nguyên nhất định tạo ra một khối lợng hàng

15


hoá lớn nhất. Hay nói cách khác là ở một mức sản xuất nhất định cần phải
làm thế nào để có chi phí tài nguyên và lao động thấp nhất. Điều đó cho thấy
quan hệ mật thiết giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra là sự biểu hiện kÕt qu¶
cđa mèi quan hƯ thĨ hiƯn tÝnh hiƯu qu¶ của sản xuất.
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế chung nhất, nó liên quan trực
tiếp đến nền sản xuất hàng hoá và tất cả các phạm trù và quy luật khác. Quan
điểm cho rằng hiệu quả kinh tế đợc xác định bởi sự so sánh giữa kết quả đạt
đợc với các chi phí bỏ ra để đạt đợc các kết quả ấy.
Hiệu quả kinh tế là phạm trù phản ánh mặt chất lợng của các hoạt động
kinh tế bằng quá trình tăng cờng lợi dụng các nguồn lực sẵn có phục vụ cho
lợi ích của con ngời. Do những nhu cầu vật chất của con ngời ngày càng
tăng, vì vậy nâng cao hiệu quả kinh tế là đòi hỏi khách quan của một nền sản
xuất xà hội.
2.3.2. Nội dung, bản chất, phạm trù hiệu quả kinh tế
Từ quan điểm về hiệu quả kinh tế và bản chất hiệu quả kinh tế cho ta thấy
hiệu quả là một pham trù trọng tâm và rất cơ bản của khoa học kinh tế và quản
lý, do đó cần hiểu đầy đủ nội dung và bản chất của hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả kinh tế xà hội phản ánh mặt chất lợng của các hoạt động kinh tế,
là đặc trng cho mọi hình thái sản xuất xà hội tạo ra kết quả hữu ích lớn nhất.
Kết quả và hiệu quả kinh tế có quan hệ khăng khít với nhau, kết quả là
một đại lợng vật chất đợc biểu hiện bằng nhiều chỉ tiêu, nhiều nội dung tuỳ
thuộc vào từng trờng hợp cụ thể để xác định.

2.3.3. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế
Để so sánh hiệu quả kinh tế và các hoạt động kinh tế theo những tiêu
thức chung, cần có những tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế. Trong thực tế
quản lý kinh tế ta cần xem xét và đánh giá các hoạt động này có hiệu quả,

16


×