Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá tác động của dự án xây dựng mô hình trồng cây ăn quả tại hai xã trung yên và lương thiện huyện sơn dương tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.21 KB, 130 trang )

....

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
------------o0o------------

ủđỗ quang nam

đánh giá tác động của dự án xây dựng mô hình
trồng cây ăn quả tại hai x trung yên và
lơng thiện huyện sơn dơng tỉnh tuyên
quang

Luận Văn thạc sĩ kinh tế
Chuyên nghành: kinh tế nông nghiệp

M số: 60.31.10
Ngời hớng dẫn khoa học:PGS.TS.

Hà Nội - 2007

đỗ kim chung


LờI CAM ĐOAN
Luận văn Đánh giá tác động của dự án xây dựng mô hình trồng cây ăn quả tại
hai x Trung Yên và Lơng Thiện của huyện Sơn Dơng tình Tuyên Quang
Chuyên nghành kinh tế nông nghiệp, m số 60.30.10 là công trình nghiên cứu
khoa học của riêng cá nhân tôi
Tôi xin cam đoan rằng các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.


Trong luận văn tôi có sử dụng các thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau,
các thông tin trích dẫn đợc sử dụng đều đợc tôi ghi rõ nguồn gốc và xuất xứ.
Hà nôi, ngày

tháng

năm 2007

Tác giả luận văn

Đỗ Quang Nam

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------

i


Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Thây giáo, Cô giáo khoa kinh tế và
phát triển nông thôn, khoa sau đại học, đặc biệt là các Thầy, các Cô trong bộ
môn phát triển nông thôn, khoa kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn
những ngời đ truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức bổ ích và tạo điều kiện giúp đỡ
tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến GS, TS Đỗ Kim Chung ngời đ trực
tiếp hớng dẫn, và chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài
nghiên cứu
Tôi cũng xin cảm ơn l nh đạo phòng kế hoạch tài chính, phòng nông nghiệp
huyện Sơn Dơng, UBND hai x Trung Yên và Lơng Thiện và các cán bộ phụ
trách nông nghiệp và khuyến nông và nhân dân tại hai x đ hỗ trợ tôi trong quá
trình thu thập số liệu phân tích, hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, cơ quan, các bạn bè, đồng nghiệp đ cổ vũ,
giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.

Hà nôi, ngày

tháng

năm 2007

Tác giả luận văn

Đỗ Quang Nam

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------

ii


Danh mục viết tắt

Viết tắt

Nghĩa đầy đủ

BVTV

Bảo vệ thực vật

CAQ


Cây ăn quả

CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

GDP

Tổng thu nhập quốc dân

PRA

Phơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của ngời dân

TBKT

Tiến bộ kỹ thuật

XDMH

Xây dựng mô hình

XHCN

X hội chủ nghía

UBND

ủy ban nhân dân


Trng i hc Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------

iii


Danh mơc b¶ng

B¶ng 2.1
B¶ng 2.2
B¶ng 2.3
B¶ng 3.1
B¶ng 3.2
B¶ng 3.3
B¶ng 3.4
B¶ng 4.1
B¶ng 4.2
B¶ng 4.3
B¶ng 4.4

B¶ng 4.5:
B¶ng 4.6
B¶ng 4.7
B¶ng 4.8
B¶ng 4.9
B¶ng 4.10
B¶ng 4.11
Bảng 4.12
Bảng 4.13
Bảng 4.14
Bảng 4.15


Trang
Các nớc xuất khẩu quả lớn nhất thế giới
23
Thống kê tốc độ tăng năng suất hàng năm của cây ăn quả
24
Diện tích cây ăn quả phân theo vùng năm 2002
26
Tình hình sử dụng đất đai của hai x vùng dự án
33
Tình hình dân số giáo dục, y tế vùng dự án
36
Tóm tắt nội dung cần thu thập của số liệu đ công bố
41
Tóm tắt nội dung cần thu thập của số liệu cha công bố
42
Diện tích đất đai có khả năng phát triển CAQ vùng dự ¸n
48
DiƯn tÝch mét sè CAQ chđ u t¹i hai x trớc dự án
51
Giá các loại giống CAQ tại thời điểm trớc khi triển khai dự án 53
Tỷ lệ và thu nhập bình quân của 121 hộ gia đình đợc điều tra tõ 61
mét sè ngn thu chđ u tr−íc khi thực hiện dự án
63
Định mức hộ trợ của dự án về cây giống, phân bón, vật từ và
thuốc BVTV cho 1 ha trồng cây ăn quả
Bảng tóm tắt nhu cầu vốn của dự án
65
ý kiến của ngời dân về mức độ tham gia của họ vào dự án 74
XDMH trồng CAQ

Một số kết quả hoạt động chủ yếu của dự án XDMH trồng CAQ 68
Chủng loại, và số lợng cây giống cấp cho ngời dân
71
Tác động của việc tập huấn
76
Sự thay đổi diện tích cây ăn quả sau khi có tác động của dự án
78
Chi phí trung bình chăm sóc 1 ha cây ăn quả từ năm thứ hai
81
So sánh tình hình thu nhập của các hộ trớc và sau khi có DA
82
Tác động tới môi trờng của dự án XDMH trồng CAQ
87
Tác động tới x hội của dự án XDMH trồng CAQ
91
Danh mục đồ thị

Đồ thị 3.1
Đồ thị 4.1
Đồ thị 4.2
Đồ thị 4.3
Đồ thị 4.4
Đồ thị 4.5
Đồ thị 4.6

Tỷ lệ % các loại đất của hai x vùng dự ¸n
Tû lƯ % vỊ diƯn tÝch CAQ tr−íc khi thùc hiƯn dù ¸n
Tû lƯ thu nhËp tõ CAQ trong c¸c nguồn thu
ý kiến trả lời của ngời dân về mức độ tham gia
Tỷ lệ các loại cây giống đợc cấp cho ngời dân

ý kiến của ngời dân
Tác động của dự ¸n ®Õn diƯn tÝch CAQ

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------

33
49
55
66
72
77
79
iv


Đồ thị 4.7 Tình hình thu nhập của các hộ trớc và sau dự án
Đồ thị 4.8 ý kiến của ngời dân về tác động tới x hội của dự án
Đồ thị 4.9 ý kiến của ngời dân về tác động tới môi trờng của dự án
Danh mục hình

84
88
92

Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 3.1


9
16
17
20
40

Các nội dung cơ bản của dự án
Tiến trình đánh giá dự án
Quan hệ giữa khung lô gic và các nội dung đánh giá
Các bớc của một dự án
Khung phân tích của đề tài
Danh mục hộp

Hộp 4.1
Hộp 4.2
Hộp 4.3
Hộp 4.4
Hộp 4.5
Hộp 4.6
Hộp 4.7

Đất đai thì nhiều.
Chúng tôi cứ trồng theo phong trào.
Chúng tôi cứ mua
Ngoài trồng ra
Nhóm hộ nghèo..
Nhờ có cán bộ kỹ thuật.
Chúng tôi sẵn sàng..

Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------


48
50
51
56
58
67
88

v


Mục lục
Trang
1. Đặt vấn đề ..........................................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 3
1.2.1 Mơc tiªu chung ................................................................................................. 3
1.2.2 Miªu tiªu cơ thĨ ................................................................................................ 3
1.3 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 3
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về đánh giá tác động của dự án ...............................5
2.1 Cơ sở lý luận về đánh giá tác động của dự án XDMH trồng CAQ.............. 5
2.1.1 Phát triển cây ăn quả ........................................................................................ 5
2.1.2 Dự án XDMH trồng cây ăn quả .................................................................... 6
2.2 Đánh giá tác động của dù ¸n XDMH trång CAQ .......................................... 13
2.2.1 Kh¸i niƯm vỊ đánh giá tác động ................................................................. 13
2.2.2 Các loại hình đánh giá ................................................................................... 14
2.2.3 Nội dung đánh giá tác động ......................................................................... 16
2.2.4 Tác động của dự án XDMH trồng cây ăn quả ......................................... 18
2.2.5 Một số lu ý khi đánh giá dụ án ................................................................. 21

2.3 Cơ sở thực tiễn khi nghiên cứu tác động của các dự án cây ăn quả........... 22
2.3.1 Một vài nét về tác động của chơng trình, dự án cây ăn quả trên ..... 22
2.3.2 Một vài nét về tác động các dự án cây ăn quả ở Việt nam .................. 24
3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu................................................31
3.1 Đặc điểm điểm địa bàn nghiên cứu ................................................................... 31
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên .......................................................................................... 31
3.1.2 Đặc điểm kinh tế x hội ............................................................................... 34
3.1.3 Đánh giá chung ............................................................................................... 36
3.2 Phơngpháp nghiên cứu ....................................................................................... 37
3.2.1 Một số phơng pháp chủ yếu trong đánh giá tác động của dự ¸n ..... 37
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------

vi


3.2.2 Khung phân tích .............................................................................................. 39
3.2.3 Phơng pháp thu thập sè liƯu ....................................................................... 41
3.2.4 HƯ thèng chØ tiªu nghiªn cøu ....................................................................... 43
3.2.5 Phơng pháp sử lý số liệu ............................................................................. 45
4. Kết quả nghiên cứu..........................................................................................46
4.1 Thực trạng về phát triển cây ăn quả, thu nhập của ngời dân trớc khí .. 46
4.1.1 Thực trạng về phát triển cây ăn quả ........................................................... 46
4.1.2 Tình hình thu nhập của ngời dân trớc khi thực hiện dự án .............. 51
4.2 Tình hình thực hiện dự án XDMH trồng CAQ tại hai x vùng dự ¸n ........... 56
4.2.1 Giíi thiƯu dù ¸n............................................................................................... 56
4.2.2 T×nh h×nh thực hiện dự án XDMH trồng CAQ tại hai x vùng dự án .... 64
4.3 Tác động của dự án XDMH trồng CAQ tại hai x vùng dự án................... 75
4.3.1 Sự hiểu biết về kỹ thuật ................................................................................. 75
4.3.2 Tác động đến việc phát triển cây ăn quả của hai x vùng dự án........ 77
4.3.4 Tác động tới x hội của dự án XDMH trồng CAQ ............................... 84

4.3.5 Tác động tới môi trờng sinh thái cảnh quan của dự án XDMH ..... 88
4.4 Giải pháp chủ yếu nhằm góp phần phát huy tác động, hiệu quả của dự .. 93
4.4.1 Giải pháp về xây dựng, thực hiện dự án XDMH trồng CAQ............... 93
4.4.2 Giải pháp về duy trì và phát triển mô hình trồng cây ăn quả ............... 94
5. Kết luận và khuyến nghị..................................................................................98
5.1 Kết luận .................................................................................................................. 100
5.2 Khuyến nghị .......................................................................................................... 103
Tài liệu tham khảo ..............................................................................................105
Phiếu điều tra....................................................................................................................... 107

Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------

vii


1. đặt vấn đề

1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Nớc ta đ trải qua hơn hai mơi năm thực hiện sự nghiệp đổi mới theo đờng
lối l nh đạo của Đảng, nền kinh tế nớc ta đ chuyển mạnh từ cơ chế kế hoạch hóa
quản lý bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý điều tiết vĩ mô của nhà nớc
theo định hớng XHCN. Đổi mới nền kinh tế nớc ta là đẩy mạnh sự nghiệp CNH và
HĐH để trở thành nớc có nền kinh tế phát triển vững chắc, tránh khỏi nguy cơ tụt hậu
so với các nớc trong khu vực trên cơ sở phát huy tiềm năng nội lực của đất nớc.
Bớc vào thời kỳ đổi mới nền kinh tế nớc ta còn trong tình trạng chậm phát triển
kinh tế, nghành nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu kinh tế. Vì
vậy một trong những nhiệm vụ trọng tâm của sự nghiệp đổi mới nền kinh tế là
thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn theo hớng CNH và HĐH. Mục tiêu chung và lâu dài của CNH và
HĐH nông nghiệp nông thôn là xây dựng một nền nông nghiệp và kinh tế nông

thôn có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, kỹ thuật sản xuất
tiên tiến và phù hợp nhằm nâng cao năng xuất lao động, chất lợng sản phẩm,
giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo tăng nhanh thu nhập và mức sống của
ngời dân nông thôn nhằm mục đích xóa dần khoảng cách giữa các vùng miền
trong cả nớc.
Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp với việc coi hộ nông dân là đơn vị
kinh tế tự chủ, đợc giao quyền sử dụng đất đai ổn định và lâu dài, đợc chủ
động sản xuất kinh doanh đúng mục đích, có hiệu quả trên diện tích đợc giao
khoán của mình, đợc Nhà nớc hỗ trợ vốn từ các chơng trình dự án, đợc vay
vốn ngân hàng qua các tổ chức đoàn thể để phát triển sản xuất, đợc tổ chức
khuyến nông hớng dẫn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật.Nhờ đó đ phát huy đợc

Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------

1


lợi thế của vùng sinh thái, tiềm năng lao động, đất đai và kinh nghiệm sản xuất
đa nông nghiệp phát triển bền vững hình thành nên vùng sản xuất có sản phẩm
hàng hóa và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, góp phần tích cực giải quyết
việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, đời sống văn hóa vật chất và tinh
thần của ngời dân nông thôn không ngừng đợc cải thiện và nâng cao.
Quá trình đổi mới, phát triển của nông nghiệp, nông thôn nói chung và của
hộ nông dân nhất là ở vùng sâu vùng xa thuộc nông thôn miền núi không thể
không nói đến tác động của các chơng trình, dự án phát triển nông nghiệp và
phát triển nông thôn có vốn đầu t hỗ trợ của Nhà nớc.
X Trung Yên và Lơng Thiện của huyện Sơn Dơng tỉnh Tuyên Quang
thuộc vùng sâu vùng xa, là căn cứ địa cách mạng thời kỳ kháng chiến chống thực
dân pháp. Đến nay cả hai x này vẫn còn thuần nông trong tình trạng chậm phát
triển. Thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nớc với vùng chiến khu xa tỉnh

Tuyên Quang và huyện Sơn Dơng đ triển khai ở đây một số chơng trình dự án
phát triển trong đó có dự án xây dựng mô hình trồng cây ăn quả. Mục đích đầu
t của dự án xây dựng mô hình trồng cây ăn quả là trớc mắt tạo thêm công ăn
việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho ngời dân tham gia dự án nhng
về lâu dài là nhằm giúp cho ngời dân tại hai x trên đổi mới cách nghĩ cách làm
để sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, lao động, đất đai của mình. Mặt khác, thông
qua việc triển khai dự án trên thì địa phơng huyện và hai x có nhiều kinh
nghiệm trong cách thức quản lý, tổ chức, điều hành và triển khai dự án để có thể
nhân rộng mô hình ra các x khác trong địa bàn của huyện.
Trên tinh thần đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá tác
động của dự án xây dựng mô hình trồng cây ăn quả tại hai xà Trung Yên và
Lơng Thiện của huyện Sơn Dơng tỉnh Tuyên Quang.

Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------

2


1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá đợc kết quả và tác động bớc đầu của dự án xây dựng mô hình
trồng cây ăn quả tại hai x Trung Yên và Lơng Thiện của huyện Sơn Dơng tỉnh
Tuyên Quang. Từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao
tính hiệu quả của dự ¸n.
1.2.2 Miªu tiªu cơ thĨ
- HƯ thèng hãa mét sè vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển cây ăn quả và
đánh giá tác động của dự án xây dựng mô hình trồng cây ăn quả.
- Đánh giá kết quả triển khai thực hiện dự án xây dựng mô hình trồng cây ăn quả
tại hai x Trung Yên và Lơng Thiện ở huyện Sơn Dơng tỉnh Tuyên Quang.
- Đánh giá tác động của dự án xây dựng mô hình trồng cây ăn quả tại hai x

Trung Yên và Lơng Thiên ở một số khía cạnh kinh tế, x hội và môi trờng.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần phát huy tác động, hiệu quả
của dự án xây dựng mô hình trồng cây ăn quả tại hai x Trung Yên và Lơng
Thiện.
1.3 Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu: Chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu tác động của dự án
xây dựng mô hình trồng cây ăn quả đối với việc phát triển cây ăn quả của các hộ
gia đình trong mô hình dự án, qua đó nêu bật lên tác động của dự án ở một số
khía cạnh kinh tế, x hội, và môi trờng vùng dự án.
- Không gian nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành thu thập số liệu và nghiên cứu trên
địa bàn hai x Trung Yên và Lơng Thiện của huyện Sơn Dơng của tỉnh Tuyên
Quang.
- Thời gian nghiên: Nghiên cứu này sẽ thu thập các thông tin từ năm 2003 đến
năm 2006. Năm 2003 là năm bắt đầu thực hiện dự án xây dựng mô hình trồng
cây ăn quả, do vậy những số liệu của những năm này có thể coi là những số liệu
Trng i hc Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------

3


trớc khi có dự án xây dựng mô hình trồng cây ăn quả. Các số liệu này là cơ sở
để so sánh với các số liệu chỉ tiêu năm 2006. Từ đó rút ra đợc tác động của các
dự án xây dựng mô hình trồng cây ăn quả.

Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------

4


2. CƠ Sở Lý LUậN Và THựC TIễN Về ĐáNH GIá TáC ĐộNG CủA

Dự áN XÂY DựNG MÔ HìNH TRồNG CÂY ĂN QUả
2.1 Cơ sở lý luận về đánh giá tác động của dự án XDMH trồng CAQ
2.1.1 Phát triển cây ăn quả
Quan điểm về phát triển cây ăn quả đ đợc thể hiện trong văn kiện của
Đảng và ý kiÕn cđa mét sè nhµ khoa häc nh− sau:
- Trong nghị quyết của hội nghị lần thứ 5 ban chấp hành Trung ơng Đảng (khóa
VII) về việc tiếp tục đổi mới phát triển kinh tế x hội, nông thôn, phần nói về cây
ăn quả có nêu rõ: Phát triển mạnh các loại cây ăn quả trên tất cả các vùng để
đáp ứng nhu cầu trong cả nớc và từng bớc nâng lên thành mặt hàng xuất khẩu
lớn. Đẩy mạnh cải tạo giống và ứng dụng công nghệ mới trong khâu bảo quản,
chế biến rau qủa
- GS. Viện Sỹ Vũ Tuyên Hoàng trong tác phẩm Một số ý kiến về phát triển rau
quả ở nớc ta cũng đ nêu rõ .Phát triển cây ăn quả trên cơ sở liên kết nông
lâm- thủy sản- thủy lợi. Vùng đồng bằng sông cửu long, Đông nam bộ, một số
vùng trung du miền núi phía bắc vốn đ có diện tích khá rộng trồng cây ăn quả
cần phải đợc quy hoạch lại
- GS. Đờng Hồng Dật trong tác phẩm Phát triển sản xuất và chế biến rau quả ,
một tiềm năng đầy triển vọng để đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp và phát triển
tài nguyên thiên nhiên nhiệt đới cũng đ nêu rõ: .Nếu tổ chức tốt, đầu t theo
chiều sâu, có thể mở rộng diện tích, tăng năng suất, tăng khối lợng sản phẩm
hàng hóa ngay tại nơi hình thành nên các loại đặc sản cây ăn quả đó. Vì cho đến
nay, các loại đặc sản đang tự nó hình thành nên, tìm lấy chỗ đứng và tự phấn đấu
để tồn tại
Từ các quan điểm trên chúng tôi cho rằng một số yêu cầu cần đặt ra với
việc phát triển cây ăn qủa là :

Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------

5



- Phát triển cây ăn quả phải dựa trên cơ sở quan điểm sinh học, nghĩa là phải lựa
chọn các chủng loại cây ăn quả phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai vùng dự
án phát triển cây ăn quả.
- Phát triển cây ăn quả theo hớng sản xuất hàng hóa, đa cây ăn quả trở thành
nghành sản xuất hàng hóa quan trọng.
Đối với việc quy hoạch cây ăn quả thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung
cần thực hiện một số yêu cầu sau:
+ Tính liên tục: Sản phẩm hàng hóa phải đảm bảo đợc cung cấp thờng xuyên,
liên tục cho thị trờng. Điều này, yêu cầu ngoài việc bố trí chủng loại giống cây
ăn quả cho phù hợp với điều kiện sinh thái học, còn phải tính đến một cơ cấu
loài, cây ăn quả hợp lý có thể rải vụ thu hoạch, bao gồm các loại giống cho thu
hoạch sớm, cho thu hoạch chính vụ và cho thu hoạch muộn.
+ Chất lợng tốt, nghĩa là phải lựa chọn đợc các loài, giống cây ăn quả có chất
lợng cao, đủ sức cạnh tranh và đợc thị trờng chấp nhận.
+ Năng suất cao có nghĩa là phải lựa chọn đợc các loài giống cây ăn quả có
năng suất cao, làm giá thành sản phẩm giảm, bảo đảm sản xuất có hiệu quả cao.
Đồng thời phải có số lợng lớn tập trung bằng cách quy vùng tập trung hoặc tạo
ra các vùng tập trung theo kiểu liên vùng, liên x , liên hộ
+ Phát triển cây ăn quả không nên tách rời hệ thống nông lâm kết hợp, nghĩa là
phải phát triển trong hệ thống canh tác cân bằng và ổn định, đa cây ăn quả
thành một loại cây mũi nhọn trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế hộ gia đình,
tăng trởng của địa phơng và góp phần giảm thiểu sự suy thoái môi trờng đang
ngày một tăng.
2.1.2 Dự án XDMH trồng cây ăn quả
2.1.2.1 Khái niệm về dự án XDMH trồng cây ăn quả
Để phát triển cây ăn quả tại một địa phơng hay một vùng nào đó ngời
thờng tiến hành xây dựng các mô hình trồng cây ăn quả. Qua đó để xem xét
Trng i hc Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------


6


đánh giá tác động và hiệu quả của mô hình trên các phơng diện nh: tác động
đối với tình hình phát triển cây ăn quả, hiệu quả kinh tế, x hội, và môi trờng
mà những mô hình cây ăn quả mang lại.
Trong các mô hình trồng cây ăn quả ngời ta thờng bố trí cơ cấu cây
trồng thật hợp lý, phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng, từng địa phơng.
Ví dụ nh xây dựng mô hình trồng cây ăn quả chất lợng cao; xây dựng mô hình
thâm canh một số cây ăn quả đặc sản; xây dựng mô hình phát triển chủng loại
cây ăn quả ôn đới Trong các mô hình đó thì các loại cây ăn quả thờng có u
thế vợt trội về giống, về năng suất, về chất lợng sản phẩm, hiệu quả kinh tế và
có khả năng nhân rộng mô hình.
Xây dựng mô hình trồng cây ăn quả là việc tạo nên những khu vực trồng
cây ăn quả với diện tích và quy mô vốn đầu t nhất định có tác dụng nh là mô
hình mẫu để đánh hiệu quả và xem xét việc nên hay không nên đầu t xây dựng
mô hình ở những năm tiếp theo.
Do vậy trong khuôn khổ của dự án này chúng tôi cho rằng Dự án xây dựng
mô hình trồng cây ăn quả là loại dự án để giải quyết vấn đề phát triển cây ăn quả
tại một vùng hay một địa phơng thông qua việc xây dựng các mô hình trồng cây
ăn với sự tham gia tích cực của nhiều lực lợng x hội nhằm mục đích tạo ra
những chuyển biến x hội theo hớng tích cực tại cộng đồng thể hiện bằng một
hành động với những tiêu phí về tài chính và tài nguyên đ định.[2].
Tình trạng kém
phát triển

Dự án xây dựng
mô hình trồng cây
ăn quả
( Thay đổi)


Tình trạng đợc
cải thiện

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------

7


2.1.2.2 Nội dung cơ bản của dự án XDMH trồng cây ăn quả
Dự án XDMH trồng CAQ cũng nh các loại dự án phát triển khác đều phải
có các yếu tố sau:
Đầu vào của dự án, các hoạt động của dự án, kết quả mong đợi, mục tiêu
của dự án, tác động của dự án, các nội dung trên của dự án xây dựng mô hình
trồng cây ăn quả nằm trong một hoạt động tổng thể, có liên quan và móc xích lẫn
nhau. Các nội dung của dự án xây dựng mô hình trồng cây ăn quả đó đợc thể
hiện ở sơ đồ sau ( Hình 2.1)

Trng i hc Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------

8


- Đánh giá hiện trạng
vờn tạp ở hộ gia đình
tham gia dự án
- Quy hoạch thiết kế
mô hình.
- Tập huấn kỹ thuật
trồng và chăm sóc.

- Tổ chức giám sát
việc đào hố trồng và
đảo phân bón lót
- Cấp phát cây giống,
phân bón, vật t, thuốc
BVTV...
- Chỉ đạo việc trồng
cây.
- Giám sát việc chăm
sóc sau khi trồng

Các hoạt động
của dự án

- Qui mô, số lợng mô
hình triển khai tại
vùng dự án
- Các mô hình trồng
cây ăn quả đợc áp
dụng TBKT
- số hộ dân đợc tham
gia dự án, tập huấn,
chuyển giao TBKT

- Tổng diện tích trồng
cây ăn quả tăng lên
- Cơ cấu cấy ăn quả
trồng tại vùng dự án đa
dạng


Kết quả
mong đợi

- Xây dựng thành công
các mô hình trồng
CAQ có cơ cấu cây
trồng hợp lý, cho hiệu
quả kinh tế cao
- góp phần giải quyết
công ăn việc làm cho
ngời lao động ở vùng
dự án
- tăng thu nhập và
nâng cao mức sống
của ngời dân
- Nâng cao hiểu biết
về kỹ thuật trồng và
thâm canh mô hình
- Cải thiện đợc môi
trờng

Mục tiêu của
dự án

Trng i hc Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------

H×nh 2.1 Các nội dung của dự án xây dựng mô hình trồng cây ăn quả

Hỗ trợ cho ngời dân
tham gia mô hình dự

án một số yếu tố đầu
vào cơ bản của dự án
trong thời điểm kiến
thiết mô hình:
- Các loạicây giống
- Vật t
- Phân bón
-Thuốc BVTV

Đầu vào của
dự án

9

Sù thay ##i vò #êi
sèng c#a ng#êi d#n
- Sự thay đổi về kinh tÕ
- sù thay ®ỉi x héi
- sù thay ®ỉi về môi
trờng

Tác động của
dự án


2.1.2.3 Vai trò của dự án XDMH trồng cây ăn quả
Trong những năm gần đây, việc xây dựng các mô hình trồng cây ăn quả đ
chiếm một vị trí quan trọng trong việc hoạch định xu thế phát triển của nền nông
nghiệp nớc nhà. Việc phát triển các mô hình trồng cây ăn quả kinh tế rất to lớn
đối với ngời nông dân. Trồng cây ăn qủa có u thế vợt trội về mặt kỹ thuật sản

xuất và tạo thu nhËp cao h¬n so víi trång lóa rÊt nhiỊu. Tõ đó việc trồng cây ăn
quả đ và đang giữ vai trò quan trọng trong việc sử dụng đất đai, lao động và tài
nguyên sẵn có, một trong nhiệm vụ chủ yếu của lĩnh vực nông nghiệp. Một trong
những nguyên nhân để khẳng định việc xây dựng các mô hình trồng cây ăn quả
là phù hợp thực tiễn phát triển của nông nghiệp và nông thôn nớc ta là bởi:
Thứ nhất, vai trò của kinh tế của cây ăn quả trong việc sử dụng đất đai, lao
động, tăng thu nhập cho ngời lao động. Ví dụ: khi cây ăn quả đang trong thời kỳ
kiến thiết cơ bản, cây cha kịp kép tán, cho quả, ngời nông dân có thể thực hiện
trồng xen các loại họ đậu vừa có tác dụng cải tạo đất và mang lại thu nhập sau
một thời gian ngắn, lại có thể tăng độ che phủ cho đất nên tránh đợc sự thoát hơi
nớc của đất và đỡ tốn công làm cỏ, hơn nữa khi thu hoạch có thể tận dụng các
loại cành và lá để ủ với phân xúc vật để làm phân bón, trên một diện tích đất, có
thể tận dụng lấy ngắn nuôi dài. Về thời gian, không gian không có giới hạn, có
thể làm trong giờ hay ngoài giờ, lực lợng lao động không cần tính độ tuổi: già
hay trẻ, nam hay nữ đều bố trí một cách hợp lý vừa không để đất trống mà giải
quyết việc làm, vừa tăng thêm thu nhập tạo ra một sự gắn bó và ràng buộc giữa
con ngời và đất đai.
Thứ hai, việc xây dựng mô hình trồng cây ăn quả là quá trình hình thành
các khu vực sản xuất hàng hóa. Tạo cho ngời dân có điều kiện nâng cao thu
nhập với những chủng loại sản phẩm quả theo những thời kỳ mùa vụ khác nhau,
thời điểm thu hoạch khác nhau. Nhng trên thực tế, việc phát triển những vùng
chuyên canh trồng cây ăn quả với trình độ thâm canh cao, tạo ra những vùng
Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------

10


trồng các loại cây cụ thể, mang đặc trng riêng của từng vùng nhờ đó mà đang
xóa dần tính độc canh, thuần nông một số vùng trong cả nớc. Đó là tỉnh Bắc
Giang với cây ăn quả chủ đạo là Vải thiều, đ phủ xanh các đồi trọc ở Lục Ngạn

hoặc ở đồng bằng sông Cửu Long có với những cây ăn quả đặc trng của vùng
này nh chôm chôm, xoài, dừa, chuối, cây có múi, và tỉnh vùng miền khác.
Thứ ba, xây dựng mô hình cây ăn quả góp phần bảo vệ môi trờng, phát
triển nông nghiệp sinh thái, tạo điều kiện phát triển ngành du lịch. Bởi vì nó đảm
bảo cho môi trờng ổn định, cân bằng sinh thái, là nhân tố phát triển nông nghiệp
bền vững.
Trớc hết việc xây dựng thành công các mô hình trồng cây ăn quả ngoài ý
nghĩa về mặt kinh tế thì cây ăn quả còn có tác dụng khôi phục lại độ màu mỡ đất
đai, tăng độ che phủ, nguồn nớc trong sạch. Theo bà Rosemary Morrow chuyên
gia về vờn cho biết: Nếu nơi nào mà cây bị chặt phá còn dới 30% diện tích
nguyên thủy thì quá trình sống bền vững khác sẽ bị suy thoái hoặc một số nớc
nh: Achentina, Bungari, Ai Cập, Italia... những hàng cây chắn gió thiết kế đúng
đ làm tăng năng xuất cây trồng tăng từ 80% đến 200%.
Ngoài ra, cây ăn quả còn tạo ra độ che phủ và tăng dinh dỡng cho đất và
làm nớc sạch cho sinh vật, có thể ngăn cản sự xói mòn, rửa trôi khi xảy ra hiện
tợng ma b o ( đối với các khu vực miền núi đất dốc) Mặt khác các vờn cây ăn
quả ở nớc ta với cấu trúc nh một hệ sinh thái đa dạng, thảm thực vật phong
phú, độc đáo vừa mang tính đặc tr−ng cho khu vùc võa mang tÝnh quÝ hiÕm cña
thÕ giới. Cảnh quan thoáng đ ng nhiều loài đặc sản đáp ứng yêu cầu khách du
lịch. Nếu có ngày càng nhiều mô hình cây ăn quả phát triển ở khắp đất nớc đặc
biệt là tại các vùng mà có lợi thế về du lịch về văn hóa, lịch sử thì đó cũng là yếu
tố thu hút và hấp dẫn các khách du lịch, góp phần tiêu thụ ngay tại chỗ các sản
phẩm trái cây và kích thích các nghành dịch vụ khác phát triển, đây cũng là yếu

Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------

11


góp phần làm tăng kinh tế của vùng, của địa phơng và của ngời trồng cây ăn

quả.
Thứ t, việc xây dựng các mô hình trồng cây ăn quả góp phần xây dựng,
cũng cố và phát triển nông thôn. Bởi vì, nó là hoạt động sản xuất và kinh tế diễn
ra chủ yếu trên địa bàn nông nghiệp nông thôn, quá trình phát triển nông nghiệp
nông thôn tại địa phơng không nên coi nhẹ việc phát triển và xây dựng các mô
hình trồng cây ăn bởi nó nâng cao mức sống cho nhân dân ở khu vực nông thôn,
tạo ra thu nhập bền vững cho họ.
2.1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng đến thực hiện dự án XDMH trồng CAQ
Điều kiện về tổ chức quản lý: Tùy theo quy mô và nguồn vốn đầu t thì dự
án cây ăn quả có thể là đợc quản lý bởi các cấp các nghành và các tổ chức đầu
t khác nhau. Do vậy sự quản lý này cũng theo thể chế của từng địa phơng, từng
cộng đồng. kết quả của dự án sẽ đợc phát huy ở những mức độ khác nhau.
Sự phối hợp giữa các cấp các nghành trong triển khai các nội dung của dự
án xuống địa bàn, đặc biệt là đội ngũ cán bộ cơ sở tại các x và thôn xóm, hơn ai
hết họ là những ngời hiểu biết rất sâu sắc phong tục tập quán trong đời sống và
hoạt động sản xuất của ngời dân, để từ đó tham mu giúp cho những ngời quản
lý dự án có những phơng cách triển khai hiệu quả.
Sự tham gia và tiếp nhận mô hình dự án của ngời dân: từ lập kế hoạch,
tham gia quản lý và tổ chức thực hiện bởi khác với các dự án đầu t khác thì dự
án cây ăn quả muốn thành công phải có sự tham gia của ngời dân, ngời dân là
ngời đợc hởng lợi từ dự án và trực tiếp thực hiện việc trồng và chăm sóc mô
hình cây ăn quả, do vậy khi dự án cây ăn quả đợc triển khai thì những ngời lập
và quản lý dự án phải quán triệt đến từng hộ dân rằng không ai có thể làm thay và
làm tốt hơn họ.
Điều kiện tự nhiên: khí hậu, thời tiết, địa hình, nguồn nớc tới tiêu cũng
ảnh hởng trực tiếp đến thành công của dự án.
Trng i hc Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------

12



2.2 Đánh giá tác động của dự án XDMH trồng CAQ
2.2.1 Khái niệm về đánh giá tác động
Đánh giá là xem xét một cách có hệ thống để xác định tính hiệu quả, mức
độ thành công và những tác động ( vỊ kinh tÕ, x héi, m«i tr−êng….) cđa dù án
so với mục tiêu đề ra. Đây là một hoạt động quan trọng của dự án nhằm để trả lời
các câu hỏi:
- Dự án có đạt đợc những mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể hay không?
- Kết quả đạt đợc có thỏa đáng không so với các nguồn lực đ đầu t?
- Liệu dự án đ cải thiện đợc đời sống của cộng đồng ở vùng dự án?
- Dự án đ làm cho x hội công bằng hơn hay không?
- Dự án đ góp phần bảo vệ tài nguyên và môi trờng?
- Dự án đ góp phần làm tăng tính tự lập và sự phát triển bền vững của cộng
đồng?
Và:
- Để quyết định có nên mở rộng dự án không?
- Để rút ra các bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện dự án nhằm tránh
những khuyết điểm tơng tự cho những dự án tiếp theo
- Để báo cáo cho cơ quan tài trợ.
Hơn nữa công việc đánh giá dự án là một trong những hoạt động quan
trọng của quá trình thực hiện các dự án phát triển . Đây là quá trình khẳng định
tính đúng đắn, hiệu quả và ảnh hởng của dự án đối với mục tiêu dự án đợc đặt
ra từ khi bắt đầu thực hiện dự án cho đến khi kết thúc. Đánh giá dự án có thể thực
hiện ở nhiều giai đoạn khác nhau của chu trình thực hiện dự án. Tùy theo mục
đích cụ thể của đánh giá mà có những loại hình đánh giá khác nhau. Nh đánh
giá khả thi của dự án, đánh giá quá trình thực hiện dự án và đánh giá kết thúc dự
án. Mỗi loại hình đánh giá có mục đích riêng nh đánh giá khả thi dự án thờng
cung cấp những thông tin ban đầu về liệu có nên thực hiện, nên đầu t vào dù ¸n
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------


13


hay không. Trong khuôn khổ của nghiên cứu này chúng tôi chỉ tập trung hệ
thống hóa lại những cơ sở lý luận về đánh giá kết thúc dự án hay còn gọi là đánh
giá tác động [1].
Chúng ta thấy rằng, quá trình tác động dự án là hệ thống những tìm kiếm
các câu trả lời cho một loạt các câu hỏi liên quan đến tác động của những hoạt
động của những hoạt động hay can thiệp đ thực hiện. Hiệu quả, hiệu suất hay
khả năng bền vững đạt đợc ở mức độ nào
Nh vậy chúng ta có thể hiểu rằng Đánh giá tác động là quá trình xác
định một cách có hệ thống những giá trị hoặc ý nghĩa của một hoạt động phát
triển, một chính sách hay một chơng trình. Mục đích của đánh giá là việc xác
định tính xác đáng và hoàn thiện mục tiêu, hiệu quả, hiệu suất, tác động và bền
vững đối với sự phát triển. Đánh giá cung cấp những thông tin đáng tin cậy và
hữu ích giúp cho ngời nhận dự án và nhà tài trợ kết hợp những bài học kinh
nghiệm vào quá trình ra quyết định [23]. Quá trình đánh giá huy động sự tham
gia của các bên liên quan bao gồm nhà tài trợ, ngời thực hiện dự án, chơng
trình đối tợng hởng lợi trực tiếp, gián tiếp trong việc thiết kế, thực hiện đánh
giá và rút ra các phát hiện. Đánh giá đợc thực hiện nhằm đảm bảo tính minh
bạch về tài chính và xác định các tác động của dự án.
2.2.2 Các loại hình đánh giá
Nếu căn cứ vào giai đoạn và thời điểm đánh giá, về cơ bản, có thể chia thành 3
loại hình đánh giá chủ yếu:
* Đánh giá khả thi: là đánh giá trớc khi thực hiện trớc khi thực hiện (hay
thẩm định dự án) nhằm xem xét tính hợp lý và khả thi của dự án.
* Đánh giá tiến độ thực hiện dự án (đánh giá thực hiện): Đánh giá khi dự
án đang trong qua trình thực hiện nhằm trả lời câu hỏi: Dự án đang diễn ra là
đúng với mục tiêu và tiến độ tốt? Có gì cần phải điều chỉnh? a) Đánh giá tiến độ
thực hiện dự án là: xem xét quá trình thực hiện các hoạt động dự án so với môc

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------

14


tiêu đề ra, so sánh với tiến độ quy định, chi phí dự toán; b) Phân tích hiệu suất
công tác của các đơn vị thc hiện dự án: thuận lợi khó khăn về tổ chức, tài chính,
nhân lực, sự tham gia của cộng đồng vào thực hiện dự án và c) xác định và đánh
giá những yếu tố làm tăng hay hạn chế tiến độ thực hiện dự án.
* Đánh giá khi kết thúc dự án: Đây là quá trình ®¸nh gi¸ khi dù ¸n ® kÕt
thóc. ViƯc ®¸nh gi¸ này nhằm trả lời câu hỏi: Liệu dự án đ đạt đợc mục tiêu đề
ra ? Liệu dự án đ có tác động tốt? Những bài học kinh nghiệm nào cần rút ra khi
làm những dự án tơng tự nh thế này? Có nên phát triển dự án khác tiếp theo?
Đánh giá khi kết thúc dự án gồm những nội dung: Đánh giá mức độ và các kết
quả đ làm đợc so với mục tiêu dự án; xác định những yếu tố đóng góp cũng
nh hạn chế tới hiệu quả của dự án; Đánh giá ảnh hởng của dự án về các
phơng diện kinh tế, đời sống văn hóa, giáo dục, x hội và môi trờng.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------

15


Xác định trọng tâm
đánh giá
- Mục đích
- Điều khoản tham chiếu
- Khung logic
- Các chủ thể đánh giá
- Xác định các bên tham

gia

Thiết kế và phơng pháp
- Câu hỏi đánh giá
- Thiết kế công cụ thu thập dữ
liệu
- Xây dựng chiến lợc đo đạc,
lấy mẫu, thu thập thông tin
- Phát triển các công cụ thu thập
dữ liệu
- Huy động các bên tham gia

Sử dụng đánh giá
- Trao đổi các phát hiện
- Phản hồi
- Ra quyết định

Thu thập và phân tích
dữ liệu
- Thu thập dữ liệu theo
thiết kế ban đâu
- Chuẩn bị dữ liệu phân
tích
- Phân tích dữ liệu

Viết báo cáo phát hiện
- Giải trình dữ liệu
- Viết báo cáo
- Đề xuất


Hình 2.2 Tiến trình đánh giá dự án
Nguồn:[23]
2.2.3 Nội dung ®¸nh gi¸ t¸c ®éng
Tïy theo mơc ®Ých cã thĨ x¸c định nội dung đánh giá khác nhau. Tuy
nhiên, trong đánh giá dự án 5 nội dung chính thờng đợc quan tâm là:
- Đánh giá tính thích hợp của dự án
- Đánh giá kết quả dự án
- Đánh giá hiệu quả dự án
- Đánh giá tác động dự án
- Đánh giá tinh bền vững dự án

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------

16


Khi tiến hành đánh giá một dự án, tùy vào tính chất, mục tiêu đánh giá mà
5 tiêu chí này có thể đều đợc chú trọng hoặc chỉ chú trọng hơn đến một vài tiêu
chí trong 5 tiêu chí đó [2]

HIệU QUả

Các hoạt
động

TíNH BềN VữNG

Đầu ra/ kết
quả


TíNH THíCH HợP

KếT QUả

Mục tiêu
cụ thể

TáC ĐộNG

Mục tiêu
chung

Đầu vào

Hình 2.3 Quan hệ giữa khung logic và các nội dung đánh giá dự án [2]
Trong khuôn khổ của bản luận văn này chúng tôi tập trung đi sâu vào đánh
giá tác động của dự án, do vậy việc đánh giá tác động của dự án là xem xét dự
án đ tạo đợc những tác động gì? Cả tích cực và tiêu cực, trực tiếp và gi¸n tiÕp,

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------

17


×