Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá lựa chọn đối tượng nuôi chủ lực phục vụ cho quy hoạch phát triển nuôi thuỷ sản của huyện xuân trường tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 106 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
....…..

………

TRẦN VĂN TAM

ðÁNH GIÁ, LỰA CHỌN ðỐI TƯỢNG NUÔI CHỦ LỰC
PHỤC VỤ CHO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NUÔI THỦY
SẢN CỦA HUYỆN XUÂN TRƯỜNG - TỈNH NAM ðỊNH

LUẬN VĂN THẠC S NÔNG NGHIP

Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản
MÃ số: 60.62.70
Ngi hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ DUNG

HÀ NỘI - 2008

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi, do tôi tiến
hành thực hiện. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai
cơng bố trong bất kì cơng trình nghiên cứu nào khác. Các thơng tin trích dẫn trong
luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 5 tháng 12 năm 2008


Tác giả luận văn

Trần Văn Tam

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Ni trồng
Thủy sản 1, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội và Trung tâm Tư vấn & Quy hoạch
phát triển Thủy sản - Viện Kinh tế & Quy hoạch Thủy sản ñã tạo ñiều kiện thuận lợi
trong quá trình học tập và thực hiện luận văn thạc sĩ nuôi trồng thủy sản.
Tác giả bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất tới cơ TS. Trần Thị Dung, người đã
định hướng và tận tình chỉ dẫn tơi trong q trình thực hiện luận văn. Qua đây, tác giả
xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, cơ giáo đã giảng dạy cung cấp kiến thức
cơ bản trong q trình học tập cho tơi.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Sở Thủy sản Nam ðịnh, Uỷ ban Nhân dân
huyện Xn Trường, Phịng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Xuân Trường
và Uỷ ban nhân dân các xã Xuân Vinh, Xuân Hòa, Xuân Tân, Xuân Thành, Xn
Thủy, Xn Ngọc và các hộ gia đình đã sắp xếp thời gian, cung cấp thông tin trong
luận văn này cho tơi.
Với lịng biết ơn chân thành nhất, xin gửi đến gia đình và bạn bè đã ln động
viên và giúp đỡ tơi để hồn thành cơng trình nghiên cứu này.
Tác giả luận văn

Trần Văn Tam

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii



Môc lôc
LỜI CAM ðOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ v
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. vi
DANH MỤC ðỒ THỊ ............................................................................................. viii
I. MỞ U ................................................................................................................. 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................... 2
1.2. Mơc tiªu nghiªn cøu ........................................................................................ 2
1.2.1. Mơc tiªu chung......................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể......................................................................................... 2
II. Tổng quan tài liệu ...................................................................................... 3
2.1. Tình hình ni trồng thủy sản ở Việt Nam ..................................................... 3
2.1.1. Các đối tượng thủy sản ni chủ yếu ở Việt Nam hiện nay..................... 3
2.1.1.1. Các ñối tượng thủy sản ni nước ngọt............................................ 3
2.1.1.2. Các đối tượng thủy sản ni nước mặn lợ........................................ 4
2.1.2. Q trình phát triển ni thủy sản........................................................... 4
2.2. Chế biến và thương mại thủy sản.................................................................... 6
2.2.1. Sản lượng và giá trị kim ngạch xuất khẩu giai ñoạn 2002-2007............. 6
2.2.2. Thị trường tiêu thụ thủy sản..................................................................... 7
2.2.3. Các mặt hàng chế biến xuất khẩu ............................................................ 8
2.2.4. Xu hướng tiêu thụ các mặt hàng thủy sản............................................... 9
2.3. Quy hoạch phát triển ni trồng thủy sản đến năm 2010 ............................. 10
2.3.1. Quy hoạch về diện tích và sản lượng ni đến năm 2010 ..................... 10
2.3.2. Quy hoạch tổng thể phát triển các đối tượng ni đến năm 2010 ........ 11
2.4. Tình hình phát triển ni trồng thủy sản ở Nam ðịnh .................................. 13
2.4.1. Diện tích và sản lượng ni trồng thủy sản giai đoạn 2003-2007 ....... 13
2.4.2. Kết quả ni một số đối tượng thủy sản chính của tỉnh Nam ðịnh....... 14
2.4.2.1. Các đối tượng ni ở vùng mặn lợ ................................................. 14

2.4.2.2. Các đối tượng ni ở vùng nước ngọt ............................................ 15
2.4.3. Tình hình sản xuất và cung cấp giống thủy sản..................................... 15
2.4.4. Tình hình sản xuât thức ăn, quản lý kinh doanh thuốc thú y thủy sản .. 17
2.4.5. Tình hình mơi trường dịch bệnh thủy sản .............................................. 17
2.4.6. Thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản tại Nam ðịnh ........................... 18
2.5. ðặc ñiểm sinh học một số lồi dự kiến ni ................................................. 19
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................... 29
3.1. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 29
3.1.1. ðánh giá khái quát về ñiều kiện tự nhiên môi trường vùng nuôi .......... 29
3.1.2. ðánh giá hiện trạng và khả năng phát triển NTTS của huyện ............. 29
3.1.3. ðánh giá và lựa chọn đối tượng ni ................................................... 29
3.1.4. ðề xuất giải pháp phát triển các đối tượng ni chủ lực ..................... 29
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv


3.2. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 29
3.3. Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................ 30
3.4. Phương pháp xử lý và phân tớch s liu ........................................................ 34
IV. Kết quả nghiên cứu và th¶o luËn................................................... 33
4.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Xuân Trường ............................ 33
4.1.1. ðiều kiện tự nhiên .................................................................................. 33
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội .................................................... 35
4.2. Hiện trạng phát triển thủy sản của huyện Xuân Trường ............................... 37
4.2.1. Diện tích NTTS của huyện Xuân Trường giai ñoạn 2003-2007 ............ 37
4.2.2. Sản lượng và giá trị NTTS của huyện giai ñoạn 2003-2007 ................ 39
4.2.3. Hiện trạng phát triển các đối tượng ni thủy sản ............................... 41
4.2.3.1. Hiện trạng phát triển các ñối tượng nuôi vùng nước ngọt............. 41
4.2.3.2. Hiện trạng phát triển các ñối tượng nuôi vùng nước lợ................. 42
4.2.4. Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho NTTS............................................ 46
4.2.4.1. Hệ thống giao thơng và đường điện ............................................... 46

4.2.4.2. Hệ thống thủy lợi phục vụ cho NTTS.............................................. 47
4.2.5. Dịch vụ hỗ trợ phát triển nuôi thủy sản ................................................. 47
4.2.5.1. Hệ thống sản xuất và cung cấp giống thủy sản .............................. 47
4.2.5.2. Dịch vụ cung cấp thuốc thú y thủy sản........................................... 49
4.2.5.3. Hoạt ñộng khuyến ngư.................................................................... 49
4.2.6. Hiện trạng môi trường dịch bệnh thủy sản ............................................ 50
4.2.6.1. Môi trường dịch bệnh vùng nuôi nước ngọt ................................... 50
4.2.6.2. Môi trường dịch bệnh vùng nuôi nước lợ....................................... 51
4.2.7. Tình hình tiêu thụ sản phẩm thủy sản .................................................... 52
4.3. Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ở cấp nơng hộ .............................................. 52
4.3.1. Thơng tin về lao động tham gia ni thủy sản....................................... 52
4.3.2. ðặc điểm ni trồng thủy sản vùng nước ngọt...................................... 53
4.3.3. ðặc điểm ni trồng thủy sản vùng nước lợ .......................................... 61
4.3.4. So sánh hiệu quả các mơ hình ni chính .............................................. 71
4.4. ðánh giá chung về về hiện trạng phát triển NTTS huyện Xuân Trường ...... 74
4.5. Khả năng phát triển nuôi trồng thủy sản của huyện Xuân Trường ............... 76
4.6. Kết quả ñánh giá lựa chọn đối tượng ni .................................................... 77
4.6.1. Lựa chọn ñối tượng nuôi ........................................................................ 77
4.6.2. Lựa chọn công nghệ và mùa vụ nuôi...................................................... 82
4.7. ðề xuất các giải pháp phát triển đối tượng ni chủ lực .............................. 84
V. KÕt ln và kiến nghị .............................................................................. 86
5.1. Kết luận ......................................................................................................... 86
5.2. Kiến nghị ....................................................................................................... 87
Tài liệu tham khảo chính .......................................................................... 88
1. Tài liƯu tiÕng ViƯt............................................................................................. 88
2. Tµi liƯu tiÕng Anh............................................................................................. 90
Phơ lơc ................................................................................................................. 91
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v



Danh mục chữ viết tắt
Chữ viết tắt
ATVSTP
DT
BSCL
ĐVT
BTC
FAO
GDP
HPV

Diễn giải nghĩa
An ton v sinh thc phm
Din tớch
ng bng sụng Cu Long
Đơn vị tính
Bán thâm canh
Tổ chức Lơng thực Nông nghiệp của Liên hiệp Quốc
Thu nhập quốc nội bình quân
Bệnh parvovirus gan tuỵ tôm he

9
10
11

FCR
HTX
MBV

Hệ số sử dụng thức ăn

Hợp tác x
Bệnh Baculovirus ë t«m só

12

NS

Năng suất

13

NN & PTNT

14
15
16
17
18
19

NN - TS
NTTS
NXB
QC
QCCT
RAMSAR

20

SL


Nơng nghiệp v phỏt trin nụng thụn
Nông nghiệp - Thuỷ sản
Nuôi trồng thuỷ sản
Nhà xuất bản
Quảng canh
Quảng canh cải tiến
Công ớc quốc tế về các vùng đất ngập nớc có tầm quan
trọng quốc tế
Sn lng

21
22
23

TC
TDMNPB
TS

24
25
26
27
28

TCN
Tr.đ
UBND
USD
WSSV


STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Thâm canh
Trung du min nỳi phớa Bc
Thy sn
Tiêu chuẩn ngành
Triệu đồng
Uỷ ban Nhân dân
Đô la Mỹ
Hội chứng bệnh đốm trắng ở giáp xác

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi


DANH MỤC BẢNG
B¶ng 2.1: Diện tích và sản lượng NTTS Việt Nam giai đoạn 2003-2007.........Error!
Bookmark not defined.
B¶ng 2.2: Sản lượng và giá trị kim ngạch xuất khẩu giai ñoạn 2003-2007................ 6
B¶ng 2.3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản năm 2007 ...................................... 8
B¶ng 2.4: Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam năm 2007 .......................... 9
B¶ng 2.5: Diện tích quy hoạch tơm nước lợ đến năm 2010 ..................................... 11

B¶ng 2.6: Quy hoạch ni cá biển năm 2010 ........................................................... 12
B¶ng 2.7: Quy hoạch ni nhuyễn thể đến năm 2010 .............................................. 12
B¶ng 2.8: Quy hoạch sản lượng thủy sản ni nước ngọt theo đối tượng ni ....... 13
B¶ng 2.9: Diện tích và sản lượng NTTS tỉnh Nam ðịnh giai đoạn 2003-2007 ....... 14
B¶ng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Xn Trường...................................... 36
B¶ng 4.2: Diễn biến diện tích NTTS của huyện Xn Trường 2003-2007.............. 37
B¶ng 4.3: Diện tích NTTS của các xã và thị trấn huyện Xuân Trường.................... 38
B¶ng 4.4: Diện tích và sản lượng NTTS huyện Xuân Trường 2003-2007............... 40
B¶ng 4.5: Diện tích, năng suất và sản lượng các đối tượng ni nước ngọt ............ 41
Bảng 4.6: Diện tích, năng suất và sản lượng các đối tượng ni nước lợ................42
B¶ng 4.7: Nguồn cung cấp con giống....................................................................... 49
B¶ng 4.8: Cải tạo ao ni vùng nước ngọt ............................................................... 53
B¶ng 4.9: Sử dụng vơi trong vùng ni nước ngọt................................................... 54
B¶ng 4.10: Diệt tạp và gây màu nước trong ao nuôi vùng nước ngọt ...................... 54
B¶ng 4.11: Một số thơng số kỹ thuật mơ hình ni ghép cá rơ phi.......................... 55
B¶ng 4.12: Các chỉ số kinh tế của mơ hình ni ghép cá rơ phi .............................. 56
B¶ng 4.13: Kỹ thuật mơ hình ni ghép cá chép V1................................................ 57
B¶ng 4.14: Các chỉ số kinh tế của mơ hình ni ghép cá chép V1 .......................... 58
B¶ng 4.15: Một số thơng số kỹ thuật mơ hình ni Tơm càng xanh........................ 59
B¶ng 4.16: Các chỉ số kinh tế của mơ hình ni Tơm càng xanh ............................ 60
B¶ng 4.17: Cải tạo ao ni vùng nước lợ ................................................................. 61
B¶ng 4.18: Diệt tạp và gây màu nước trong ao ni vùng nước lợ.......................... 62
B¶ng 4.19: Sử dụng vơi trong vùng ni nước lợ..................................................... 62
B¶ng 4.20: Kích cỡ và giá bán sản phẩm.................................................................. 63
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii


B¶ng 4.21: Một số thơng số kỹ thuật mơ hình ni tơm sú...................................... 64
B¶ng 4.22: Các chỉ số kinh tế của mơ hình ni tơm sú........................................... 65
B¶ng 4.23: Một số thơng số kỹ thuật mơ hình ni tơm chân trắng......................... 66

B¶ng 4.24: Các chỉ số kinh tế của mơ hình ni tơm chân trắng ............................. 67
B¶ng 4.25: Một số thơng số kỹ thuật mơ hình ni cá bống bớp ............................. 68
B¶ng 4.26: Các chỉ số kinh tế của mơ hình ni cá bống bớp.................................. 69
B¶ng 4.27: Một số thơng số kỹ thuật mơ hình ni cá rơ phi đơn tính .................... 70
B¶ng 4.28: Các chỉ số kinh tế của mơ hình ni cá rơ phi đơn tính......................... 70
B¶ng 4.29: Phân tích hiệu quả kinh tế các mơ hình ni vùng nước ngọt ............... 72
B¶ng 4.30: Phân tích hiệu quả kinh tế các mơ hình ni vùng nước lợ ................... 73
B¶ng 4.31: Mức độ ưu tiên lựa chọn đối tượng ni vùng nước ngọt ..................... 81
B¶ng 4.32: Mức độ ưu tiên lựa chọn đối tượng ni vùng nước lợ ......................... 82
B¶ng 4.33: Lựa chọn hình thức và mùa vụ ni....................................................... 83

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii


DANH MC TH
Đồ thị 2.1: Din tớch v sn lng NTTS Vit Nam giai ủon 2003-2007................ 5
Đồ thị 2.2: Sản lượng và giá trị kim ngạch xuất khẩu giai ủon 2002-2007 ............. 7
Đồ thị 4.1: Din tớch cỏc vựng NTTS huyn Xuõn Trng 2003-2007 .................. 39
Đồ thị 4.2: Sn lượng và giá trị NTTS huyện Xuân Trường 2003-2007 ................. 40
Đồ thị 4.3: Din bin din tớch v sn lng nuụi tụm sỳ 2003-2007...................... 39
Đồ thị 4.4: Din bin din tích và sản lượng ni tơm chân trắng .......................... 44
§å thÞ 4.5: Diễn biến diện tích và sản lượng ni cỏ rụ phi ủn tớnh ...................... 45
Đồ thị 4.6: Din biến diện tích và sản lượng ni cá bống bớp .............................. 46

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ix


PHẦN I: MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngành thuỷ sản Việt Nam đóng một vai trị quan trọng sự phát triển kinh tế ñất

nước và cung cấp thực phẩm cho con người. Ngồi ra hoạt động ni trồng thuỷ sản
đã góp phần giải quyết cơng ăn việc làm, tạo nên nguồn thu nhập quan trọng góp
phần vào sự nghiệp xóa đói giảm nghèo ở các vùng nơng thơn, ven biển.
Nam ðịnh là một trong những tỉnh thuộc vùng ðồng bằng sơng Hồng có
ngành kinh tế thuỷ sản phát triển mạnh mẽ, có tiềm năng to lớn về khai thác, nuôi
trồng và chế biến thuỷ hải sản. Xuân Trường là một trong những huyện của tỉnh Nam
ðịnh có điều kiện phát triển kinh tế thuỷ sản. Huyện Xuân Trường được bao bọc bởi
3 con sơng (sơng Hồng, sơng Sị, sơng Ninh Cơ), có khả năng phát triển ni thuỷ sản
cả trong ñiều kiện nước ngọt và nước lợ. Huyện Xn Trường có 19 xã và 1 thị trấn:
trong đó có 2 xã (Xn Vinh, Xn Hịa) có điều kiện ni thuỷ sản lợ, các xã khác
trong huyện đều có khả năng phát triển nuôi thủy sản nước ngọt.
Trong nhiều năm qua NTTS của huyện Xuân Trường có những bước phát
triển khơng ngừng như: diện tích ngày càng mở rộng; nhiều diện tích đất bãi bồi ven
sơng, đất trồng lúa kém hiệu quả ñã chuyển sang NTTS và ñã ñem lại hiệu quả kinh tế
cao, năng suất và sản lượng ngày càng tăng, tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho
hàng nghìn lao động, góp phần xố đói giảm nghèo và đóng góp vào sự phát triển
kinh tế xã hội của huyện Xuân Trường.
Tuy nhiên, phát triển thủy sản của huyện Xn Trường những năm qua cịn
mang tính tự phát, chưa có quy hoạch, người dân thiếu tư duy về sản xuất hàng hóa
tiên tiến, thiếu thơng tìn về thị trường tiêu thụ sản phẩm nên sản phẩm sản xuất ra khi
thừa, khi thiếu. Phương thức canh tác còn ñơn giản, chủ yếu nuôi quảng canh, quảng
canh cải tiến và bán thâm canh, năng suất nuôi bấp bênh. Các đối tượng ni chủ yếu
là các lồi cá truyền thống có giá trị kinh tế khơng cao; các đối tượng có giá trị kinh tế
cao ni cịn ít và ni chưa tập trung nên chưa tạo ra ñựơc sản lượng hàng hố lớn
để đáp ứng nhu cầu của thị trường trong và ngồi nước.
ðể phát triển ni trồng thuỷ sản của huyện Xuân Trường mang lại hiệu quả
kinh tế cao, ổn định và bền vững thì việc xây dựng quy hoạch phát triển nuôi thuỷ sản
theo hướng phát triển nuôi các đối tượng chủ lực, có giá trị kinh tế cao, có lợi thế
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1



cạnh tranh, gắn với thế mạnh của từng vùng nhằm tạo ra những vùng nguyên liệu tập
trung, ñáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài nước, tạo thêm nhiều việc làm và góp
phần phát triển kinh tế của huyện Xuân Trường là việc cần thiết.
Việc lựa chọn ñối tượng ni phù hợp cho từng vùng đóng vai trị rất quan
trọng trong việc đảm bảo phát triển ni trồng thủy sản của huyện Xuân Trường
mạng tính hiệu quả cao, ổn ñịnh và bền vững, nên tôi tiến hành thực hiện ñề tài:
“ðánh giá, lựa chọn ñối tượng nuôi chủ lực phục vụ cho quy hoạch phát triển nuôi
trồng thuỷ sản của huyện Xuân Trường, tỉnh Nam ðịnh”
1.2.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

1.2.1. Mục tiêu chung:
Lựa chọn đối tượng ni chủ lực phục vụ cho quy hoạch phát triển nuôi trồng
thủy sản huyện Xuân Trường nhằm ñảm bảo sự phát triển ni thuỷ sản của huyện ổn
định, bền vững, mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo thêm nhiều việc làm và góp phần
phát triển kinh tế của huyện Xuân Trường.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể:
-

Lựa chọn được đối tượng ni chủ lực phù hợp với điều kiện của từng vùng

ni của huyện Xn Trường.
-

Phát triển ni các đối tượng chủ lực thành những vùng sản xuất hàng hóa tập

trung, đáp ứng ñược nhu cầu của thị trường và ñem lại hiệu quả kinh tế cao, ổn định
và bền vững, góp phần giải quyết cơng ăn việc làm cải thiện đời sống cho người dân

nuôi trồng thủy sản huyện Xuân Trường.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2


PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tình hình ni trồng thủy sản ở Việt Nam hiện nay
2.1.1. Các ñối tượng thủy sản nuôi chủ yếu ở Việt Nam hiện nay
2.1.1.1. Các đối tượng thủ s¶n ni n−íc ngät:

Ni nước ngọt ñang có bước chuyển mạnh từ sản xuất nhỏ tự túc sang sản
xuất hàng hố lớn, điển hình là việc phát triển nuôi cá tra, cá ba sa xuất khẩu ñem lại
giá trị kinh tế cao; nuôi ñặc sản ñược mở rộng. Sự xuất hiện hàng loạt các trang trại
nuôi chuyên canh (hoặc canh tác tổng hợp nhưng lấy nuôi trồng thuỷ sản làm hạt
nhân) chuyển đổi phương thức ni quảng canh, quảng canh cải tiến sang bán thâm
canh và thâm canh đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại
hố nơng nghiệp và nơng thơn.
Ni thuỷ sản ao hồ nhỏ: Các loài cá trắm cỏ, chép, trôi, mè trắng, mè hoa, cá
trê, rô phi, cá tra, ba sa... là những đối tượng ni ổn định trong nghề nuôi thuỷ sản
ao hồ nhỏ. Nguồn giống sinh sản nhân tạo hồn tồn chủ động, năng suất bình qn
đạt hơn 3 tấn/ha. Riêng cá tra ni trong ao (hầm) với những ứng dụng kỹ thuật tiên
tiến, có thể cho năng suất tới 300 tấn/ha mỗi năm. Gần ñây, một số lồi mới nhập
ni hoặc mới tạo ra như cá rô hu, mrigal, cá chép lai ba máu, rô phi đơn tính ... đang
được phát triển nhanh.
Ni cá mặt nước lớn (ni trong hồ tự nhiên, hồ chứa): Hình thức nuôi
lồng, bè trong sông, suối, hồ chứa rất phát triển với các đối tượng có giá trị kinh tế
cao như cá tra, basa, rô phi, trắm cỏ, chép lai V1, trụi n ... các tỉnh phía Bắc và
miền Trung đối tợng nuôi lồng chủ yếu là cỏ trm c, cỏ rụ phi. các tỉnh phía Nam
đối tợng nuôi chủ yếu là cá tra, cỏ rụ phi ủn tớnh, cá lóc....
Nuụi cỏ, tụm rung trng: ủi tợng nuôi thả chủ yếu là trắm cỏ, cá mè,

ngoài ra còn thả ghép cá trôi, cá rô phi, tụm cng xanh. c tiến hành theo mơ hình
ni cá-lúa, tơm - lúa, ln canh hoặc xen canh. Phát triển nuôi thuỷ sản trong ruộng
trũng ñã trở thành một hướng quan trọng ñể ñiều chỉnh cơ cấu canh tác, làm tăng giá
trị thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác, cải thiện ñiều kiện kinh tế nông
nghiệp, nông thôn và nâng cao giá trị xuất khẩu.
Các đối tượng thủy sản có giá trị như: ếch, ba ba, lươn, cá sấu, cá Lăng… cũng
đang phát triển ni ở nhiều nơi và mang lại những kết quả bước đầu .
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3


Hiện nay cá tra, cá basa là mặt hàng xuất khẩu lớn nhất trong các loại thủy sản
nước ngọt. Hai lồi này được ni chủ yếu ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long với
các phương thức nuôi trong lồng bè trên sơng, trong các ao đầm, ni đăng quầng ven
sông cho năng suất và sản lượng rất cao.
2.1.1.2. Các ủi tng thuỷ sản nuụi nớc mặn, l:

Nuụi thy sn nước lợ: đối tượng ni chủ yếu các lồi tơm: Tôm sú
(Penaeus monodon), tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei), tôm bạc thẻ (P.
indicus), tôm nương (P. orientalis), tôm rảo (Metapenaeus ensis) và một số loài cá
như cá vược , cá song, cá bống bớp, cá chình, ...
Ni thuỷ sản nước mặn (nuôi biển): Nuôi biển là một hướng mở mới cho
ngành Thuỷ sản, đã có bước khởi động ngoạn mục với các lồi tơm hùm, cá giị, cá
mú, cá tráp, trai ngọc,… với các hình thức ni lồng, bè. ðối tượng ni chính là
tơm, tơm hùm, cá biển (cá mú, cá giò, cá hồng, cá cam…), nhuyễn thể (nghêu, sò
huyết, ốc hương, trai ngọc…). Hình thức ni chủ yếu là lồng bố hoc nuụi trờn bói
triu. Những năm gần đây hình thức nuôi lồng bè đang có bớc phát triển ở một số
tỉnh nh: Quảng Ninh, Thừa Thiên - Huế, Khánh Hoà, Phú Yên, Bà Rịa-Vũng Tàu,
với các đối tợng: tôm hùm, cá song, cá hồng, cá cam, cá giò v.v..
-


Trng rong câu, rong sụn: Những tỉnh trồng rong câu chủ yếu ở Việt Nam là

Hải Phòng, Thừa Thiên Huế. Rong sụn là lồi mới được nhập và trồng có kết quả,
ñang ñược nhân rộng ở nhiều ñịa phương ở miền Trung v Nam B.
Đến nay các nghề nuôi trai lấy ngọc, nuôi cá lồng, nuôi tôm hùm, nuôi thả
nhuyễn thể hai m¶nh vá, trång rong sơn cã nhiỊu triĨn väng tốt. Tuy nhiên, do khó
khăn về vốn, hạn chế về kỹ thuật, công nghệ, cha chủ động đợc nguồn giống nuôi,
nên nghề nuôi biển thời gian qua còn bị lệ thuộc vào tự nhiên, cha phát triển mạnh.
2.1.2. Qua trỡnh phát triển ni trồng thủy sản Việt Nam giai đoạn 2003-2007
Nuôi trồng thuỷ sản Vit Nam hin nay ủang phát triển mạnh mẽ, trở thành
một ngành kinh tế quan träng, đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp cơng nghiệp
hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nơng thơn, gãp phần xoá đói giảm nghèo và làm
giàu cho nông dân. Ngành thuỷ sản với sự phát triển nhanh của mình ñã góp phần giải
quyết việc làm tại các các vùng nông thôn ven biển, làm giảm sức ép của nạn thiếu
việc làm trên phạm vi cả nước.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4


Nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh theo hớng sản xuất hàng hoá. Nm 2007,
diện tích nuôi trồng thuỷ sản của cả nớc c đạt khoảng 1.065.600 ha. Trong đó nuôi
thuỷ sản nớc ngọt 480.600 ha và nuôi thuỷ sản mặn lợ 585.000 ha[13] Ngnh thy
sn phỏt trin khỏ ton diện, mức tăng trưởng cao cả diện tích và sản lượng. Tốc độ
tăng trưởng bình qn về diện tích trong thời kỳ 2003-2007 đạt 4,2%/năm. Sản lượng
ni trồng thủy sản liện tục tăng, sản lượng năm 2003 là 1.003.000 tấn và ñến năm
2007 sản lượng là 2.085.000 tấn ñạt tốc ñộ tăng trưởng bình quân về sản lượng là
15,6%/năm.
Diễn biến về sự tăng trưởng về diện tích và sản lượng thời kỳ 2003-2007 ñược
thể hiện qua bảng 2.1 và biểu ñồ 2.1 sau:
Bảng 2.1: Diện tích và sản lượng NTTS giai đoạn 2003-2007.
Nội dung


ðơn vị

2003

2004

2005

2006

2007

Diện tích

1.000 ha

867,6

920,1

952,6

976,5

1.065,6

Sản lượng

1.000 tấn


1.003,1

1.202,5

1478

1,693,9

2.085.2

Diện tích ( 1.000ha)

Sản lượng ( 1.000ha)
2500

1200
1000

2000

800
1500
600
1000
400
500

200


0

0
2003

2004
Diện tích

2005

2006

2007

Sản lượng

ðồ thị 2.1: Diện tích và sản lượng NTTS Việt Nam giai đoạn 2003-2007
2.2. Chế biến và thương mại thủy sản:
2.2.1. Sản lượng và gía trị kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2002-2007.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5


Trong những năm gần ñây, ngành chế biến thủy sản ñã có sự phát triển vượt
bậc thể hiện bởi sự gia tăng về số lượng và quy mô các cơ sở chế biến thủy sản, sự
tăng cường ñầu tư nhà xưởng, trang thiết bị, nâng cao trình độ cơng nghệ, năng lực
quản lý, sản lượng thủy sản và chất lượng sản phẩm chế biến ñáp ứng yêu cầu
CL&VSATTP. ðến năm 2006, ngành đã có trên 450 nhà máy chế biến thủy sản,
trong đó có 209 doanh nghiệp có code xuất khẩu thị trường EU chiếm gần 60% nhà
máy ñạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, giúp các nhà xuất khẩu Việt Nam ñáp

ứng ñược các yêu xuất khẩu vào thị trường địi hỏi chất lượng cao về an tồn thực
phẩm như: EU, Nhật và Mỹ… Những điều kiện thuận lợi này đã tác động tích cực tới
việc thâm nhập thị trường và mở rộng qui mô xuất khẩu và nâng cao giá trị xuất khẩu.
Theo thống kê của FAO, năm 2006, Việt Nam đã vươn tới vị trí thứ 10 trong
danh sách các nước xuất khẩu thuỷ sản hàng ñầu thế giới. Việt Nam ñã vượt qua
nhiều ñối thủ cạnh tranh xuất khẩu thuỷ sản trong khu vực và chỉ ñứng sau Trung
Quốc và Thái Lan.
Giá trị kim ngạch xuất khẩu tồn ngành thuỷ sản năm 2006 đã ñạt 3,31 tỷ
USD, năm 2007 ñã tiến gần ñến cột mốc 4 tỷ USD ñạt 3,762 tỷ USD [13]. Sản lượng
và giá trị kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng thủy sản Việt Nam ln tăng. Tốc độ
tương trưởng bình quân về sản lượng thời kỳ 2002-2007 ñạt 15,1%/năm, tốc ñộ tăng
trưởng bình quân về giá trị ñạt 13,2%/năm. Tốc ñộ tăng trưởng về sản lượng và giá trị
sản phẩm ñược thể hiện qua (Bảng 2.2) và (Biểu ñồ 2.2).
Bảng 2.2: Sản lượng và gía trị kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2002-2007
TT
1
2
3
4
5
6

Năm
2002
2003
2004
2005
2006
2007


Sản lượng ( 1.000 tấn)
458.658
482.066
531.326
626.992
770.450
924.947

Gía trị (Tr. USD)
2.023
2.047
2.400
2.737
3.310
3.762

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6


3.310

900

Sản lượng (1.000 tấn)

800

3500

2.737


700
600

4000

3.762

3000

2.400
2.023

2500

2.047

2000

500
400

1500

300
1000
200
500

100


Gía trị kim ngạch xuất khẩu ( tr. USD)

1000

0

0
2002

2003

2004
Sản lượng ( 1.000Tấn)

2005

2006

2007

Gía trị (Tr. USD)

ðồ thị 2.2: Sản lượng và gía trị kim ngạch xuất khẩu giai ñoạn 2002-2007
2.2.2 Thị trường tiêu thụ thủy sản
Thị trường xuất khẩu ñược mở rộng ra nhiều nước và vùng lãnh thổ ở cả 5
châu lục, trong đó thị trường, EU, Nhật Bản và Mỹ là thị trường dẫn ñầu chiếm thị
phần quan trọng. Các mặt hàng hiện nay xuất khẩu chủ yếu sang các Thị trường như:
Nhật bản, EU, Mỹ, Châu Á …cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản năm 2007 như
sau: Thị trường EU 24,1%, Hoa Kỳ 19,1%, Nhật Bản 19,8%, Hàn Quốc 7,3%, Nga

3,2%, Trung Quốc 4,1%, Asean 4,7% và các nước khác 11,6% (Bảng 2.3)
Về giá trị xuất khẩu, xuất khẩu thủy sản tới Nhật Bản dao ñộng lúc lên lúc
xuống. Xét về cơ cấu thị trường, năm 2007 thị trường Nhật Bản ñã rớt xuống vị trí
thứ hai sau EU1 chiếm 19,8% về tổng giá trị xuất khẩu.
Giai đoạn 2003-2004, thị trường Mỹ có nhiều biến ñộng do ảnh hưởng của 02
vụ kiện cá tra và bán phá giá tôm sản lượng và giá trị xuất khẩu thủy sản vào thị
trường Mỹ ñã giảm, cụ thể: Nếu năm 2003 tổng giá trị xuất khẩu ñạt 837 triệu USD
thì năm 2004 đã giảm xuống đạt hơn 590 triệu USD. Giai ñoạn 2005-2007, thị trường
Mỹ ñã tăng trưởng trở lại với tổng sản lượng ñạt 99.769 tấn và giá trị 721 triệu USD
vào năm 2007 tăng 0,9% về sản lượng và 8,5% về giá trị so với năm 2006. Mỹ vẫn là
một thị trường tiềm năng ñối với các mặt hàng thủy sản của Việt Nam, với nhu cầu về

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7


hàng thủy sản là rất lớn, khoảng 13 tỷ USD một năm. Thị trường này cũng yêu cầu
cao về chất lượng và an toàn thực phẩm.
Bảng 2.3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2007 [13].

1

2
3
4
5
6
7
8
9
10


Thị trường
EU:
Trong đó ðức
Tây Ban Nha
Hà Lan
Italia
Ba Lan
Nhật Bản
Mỹ
Hàn Quốc
ASEAN
Trung Quốc
Trong đó: Hồng Kơng
Ơxtrâylia
Nga
ðài Loan
Thị trường khác
Tổng cộng

Năm 2007
Khối lượng (tấn)
Gía trị (1.000.USD)
279.793
908.000
40.754
145.000
48.345
135.000
38.081

130.000
39.877
125.000
39.481
91.000
119.194
746.000
99,769
721.000
91.824
273.000
66.866
178.000
45.806
153.000
26.542
87.000
23.994
121.000
57.197
119.000
31.216
108.000
109.288
435.000
924.947
3.762.000

2.2.3. Các mặt hàng chế biến xuất khẩu:
Trong tiến trình hội nhập cạnh tranh ngày càng gay gắt, giá các nhóm sản

phẩm có thay đổi theo qui luật cung cu. Năm 2007 xuất khẩu thủy sản có tốc độ tăng
trởng cao, cơ cấu sản phẩm, c cu thị trờng chuyển dịch theo hớng tích cực, mặc
dù thị trờng xuất khẩu thuỷ sản vẫn gặp nhiều khó khăn và thách thøc. Năm 2007 với
tổng sản lượng thủy sản xuất khẩu ñạt 924.947 tấn và ñạt tổng kim ngạch xuất khẩu
toàn ngnh ủt 3,762 t USD [13].
Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu có sự chuyển biến tích cực: Tôm vẫn là sản phẩm
xuất khẩu chủ lực nhng tỷ trọng đ giảm chiếm: 39,4%, cá tra, ba sa phi lê đông
lạnh: 26,2%. Sản phẩm cá tra, ba sa có mức tăng rất nhanh, năm 2007 sản lợng cá
tra, ba sa chế biến xuất khẩu ớc đạt 386.870 tấn với giá trị đạt gần 1 tû USD [13].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8


Bảng 2.4: Các mặt hàng thủy sản xuất khẩu chính của Việt Nam năm 2007 [13]
NĂM 2007
Mặt hàng xuất khẩu chính

Khối lượng

Gía trị

(Tấn)

(1.000 USD)

1

Tơm đơng lạnh

161.267


1.508.959

2

Cá tra. ba sa

386.870

979.036

3

Cá ngừ

52.842

150.939

4

Cá khác

117.555

336.784

5

Mực & bạch tuộc đơng lạnh


82.199

282.356

6

Hàng khơ

35.366

146.947

7

Hải sản khác

88.848

357.645

924.947

3.762.666

Tổng cộng

2.2.4. Xu hướng tiêu thụ các mặt hàng thủy sản:
2.2.4.1. Xu hướng tiêu thụ các mặt hàng thủy sản trên thế gii:
Hàng thuỷ sản sống và tơi đang tăng, xu hớng thị trờng thuỷ sản tơi sống

đang gia tăng đặc biệt là ở khu vực Đông á (Nhật, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng
Kông...) Các mặt hàng sống đang có nhu cầu cao và tăng nhanh là: tôm hùm, cua
biển, cá vợc, cá mú, cá chép, sò điệp. Các mặt hàng tơi là: cá ngừ, cá hồi [27]
2.2.4.2. Cỏc th trng tiờu th thy sn trờn th gii:
ã Các thị trờng chính:
Nhật Bản sẽ tiếp tục là thị trờng tiêu thụ thuỷ sản lớn nhất. Nhập khẩu thuỷ
sản của Nhật tăng rất nhanh, nghề khai thác cá biển của Nhật đang xuống dốc nên xu
hớng tăng nhanh nhập khẩu thuỷ sản sẽ còn diễn ra lâu dài. Tôm đông, cá ngừ tơi,
mực, bạch tuộc sẽ tiếp tục là các mặt hàng có nhu cầu lớn ở Nhật [27]
Thị trờng thuỷ sản ở Mỹ rất lớn cả về nhập và xuất khẩu. Nhiều mặt hàng
thuỷ sản khác nhau đợc nhập vào để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc một phần
và tái chế rồi lại xuất khẩu: tôm đông, tôm nguyên liệu, cá ngừ, cá ngừ hộp, cá rô phi
sẽ là các mặt hàng có nhu cầu lớn. EU là thị trờng lín thø hai thÕ giíi ngang víi thÞ
tr−êng Mü [27]

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9


ã Các thị trờng mới:
Trung Quốc sẽ là thị trờng thuỷ sản lớn hàng đầu châu á với đặc điểm vừa
tiêu thụ vừa tái chế xuất khẩu. Tôm hùm, tôm sú, cá ngừ, mực, cá hồi, cua... đang có
nhu cầu tăng lên ở các thành phố lớn. Trung Quốc đang tăng nhanh việc tái chế xuất
khẩu, nên nhập nhiều nguyên liệu thô. Các thị trờng Hồng Kông, Singapor... đang
mở rộng vµ cã nhiỊu triĨn väng [27]
2.2.4.3. Thị trường tiêu thụ trong nc:
Trong thời gian tới tiêu thụ hàng thủy sản nội địa tiếp tục phát triển và ngày
càng có vị trÝ cao trong nhu cÇu thùc phÈm cđa mäi tÇng líp nh©n d©n. Thuỷ sản tiêu
thụ nội địa bao gồm phần lớn thuỷ sản nước ngọt và một phần thuỷ sản nước mặn, ña
số là sản phẩm giá thấp và trung bình, chủ yếu là hàng tươi sống.
NÐt míi cđa thị trờng tiêu thụ nội địa là: bên cạnh các mặt hàng truyền thống

nh nớc mắm, cá khô, cá sấy, mặt hàng sống tươi giá trị thấp.... Người dân ñã bắt
đầu địi hỏi hàng thuỷ sản cã chÊt l−ỵng cao. Xu thế tiêu thụ sản phẩm giá trị cao và
sản phẩm chế biến đang tăng lên, các mặt hàng đóng gói thuận tiện, các mặt hàng
thuỷ đặc sản tươi sống, đơng lạnh và đồ hộp đang có sức tiêu thụ mạnh lên. Do mức
thu nhập tăng nên nhu cầu tiêu thụ cũng tăng theo, nhiều sản phẩm thuỷ sản chế biến
đã khơng cịn phân biệt ranh giới giữa tiêu dùng ni ủa v xut khu.
Hiện nay, nhiều chợ tôm cá nhỏ đ hình thành do nhu cầu thuỷ sản tơi sống
ngày càng tăng. Các chủ vựa và hệ thng ngời buôn trung gian hàng thuỷ sản tơi
sống cũng ngày một nhiều ở khắp trong cả nớc. Các chợ tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản
tập trung lớn đang đợc khuyến khích x©y dùng.
2.3. Quy hoạch phát triển ni thủy sản Việt Nam đến năm 2010.
2.3.1. Quy hoạch diện tích và sản lng nuụi trng thy sn ủn nm 2010.
Sản lợng nuôi trồng thủy sản đến năm 2010 đạt 2 triệu tấn. Trong đó: nuôi
thuỷ sản nớc ngọt đạt 0,98 triệu tấn, nuôi thuỷ sản mặn lợ đạt 1,02 triệu tấn (nuôi
biển đạt 0,2 triệu tấn). Diện tích đa vào nuôi trồng thủy sản từ 1,1ữ1,4 triệu ha.
Trong đó: diện tích nuôi thủy sản nớc ngọt từ 0,5 ữ 0,6 triệu ha, diện tích nuôi mặn
lợ từ 0,6ữ0,8 triệu ha

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10


2.3.2. Quy hoạch tổng thể phát triển theo các ñối tng ủn nm 2010.
Nuôi nớc lợ: Dự kiến quy hoạch đến năm 2010 v năng suất, diện tích, sản lợng
nuôi tôm nớc lợ ở các vùng ven biển theo từng hệ thống nuôi nh sau:
Bng 2.5: Quy hoạch nuôi tôm nớc lợ đến năm 2010 [27]
Năm 2010
TT
1
2
3

4

Phơng thức nuôi
Quảng canh
Q.C cải tiến
Bán thâm canh
Thâm canh
Tổng

N.Suất
(kg/ha)

D.Tích tính NS
(ha)

150
620
1.500
3.000

21.900
291.200
51.800
21.100
386.000

S.lợng (tấn)
3.300
180.800
145.900

120.000
450.000

Để đạt những chỉ tiêu trên đây, phải chuyển đổi cơ cấu sản xuất, mở rộng các
vùng nuôi tôm kết hợp trồng lúa và canh tác nông nghiệp, xây dựng các khu nuôi tôm
công nghiệp tập trung, cải tạo nâng cấp các khu vực nuôi tôm sú ở các vùng trung
triều, hạ triều thành các vùng nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh, quảng canh cải
tiến, trồng lại rừng ngập mặn ở một số vùng đ bị chặt phá làm các vuông tôm quá
mức. Đến năm 2010 dự kiến có khoảng 600.000 ha tổng diện tích đất đai và mặt nớc
ở các vùng ven biển đợc huy động vào để xây dựng các khu vực nuôi tôm sú và tôm
he, diện tích tính năng suất sẽ có khoảng 350.000 ha. Mở rộng phạm vi nuôi bán thâm
canh và thâm canh để nâng năng suất nuôi tôm sú bình quân cả nớc lên khoảng
1tấn/ha/năm [27]
Việc phát triển nuôi tôm sú sẽ thu hút một lực lợng lớn lao động trực tiếp và
gián tiếp. Nếu tính bình quân cần 3 lao động cho 1 ha nuôi thì sẽ thu hút đợc khoảng
1.000.000 lao động.
ã

Nuôi cá biển:

Các đối tợng cá nuôi trên biển là cá giò, cá song, cá vợc, cá tráp, cá măng và một số
loại cá khác. Cá biển thờng nuôi với hai hình thức sau : nuôi trong lồng và nuôi ở
trong đăng quầng trong các đầm phá, áng, vịnh các vùng biển có dòng chảy không
quá mạnh hoặc quá yếu có độ sâu từ 5 - 30m, và nuôi trong các ao trên bờ biển, các
vùng chuyển đổi cơ cấu ven biển, các vùng đất cát [27]

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11


Bng 2.6: Quy hoạch nuôi cá biển ủn năm 2010

Loi hỡnh nuụi

n v tớnh

Số lợng

Sản lợng (Tấn)

Lồng bè

cỏi

70.000

70.000

Đăng quầng

ha

6.000

60.000

Ao

ha

3.500


70.000

Tổng số
ã

200.000

Nuôi nhuyễn thể:
Tập trung đầu t cho các đối tợng nuôi xuÊt khÈu nh−: Nu«i ngao tËp trung ë

mét sè tØnh miền Bắc (Thái Bình, Nam Định, Thanh Hoá). Nuôi nghêu tập trung chủ
yếu ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng,
Bạc Liêu, Cà Mau) và thành phố Hồ Chí Minh (huyện Cần Giờ). Nuôi sò huyết tập
trung ở Kiên Giang, Quảng Ninh, Ninh Thuận. Nuôi trai cấy ngọc tập trung ở Khánh
Hoà, Quảng Ninh, Kiên Giang. Nuôi hầu tập trung ở Hải Phòng, Quảng Ninh, Khánh
Hoà. Nuôi vẹm xanh tập trung ở Thừa Thiên- Huế, Khánh Hoà. Nuôi bào ng tập
trung ở Hải Phòng, Quảng Ninh, Khánh Hoà [27]
Phơng thức nuôi: quảng canh cải tiến (quản lý khai thác b i giống tự nhiên)
tiến tới nuôi thâm canh ở các vùng cửa sông và nuôi bằng lồng ở eo vịnh biển.
Bảng 2.7: Quy hoạch nuôi nhuyễn thể ủn năm 2010
Loi hỡnh nuụi

n v tớnh

Số lợng

Sản lợng (Tấn)

Lồng bè


cỏi

5.000

50.000

Bao b i

ha

20.000

250.000

Ao

ha

2.000

80.000

Tổng số
ã

380.000

Nuôi thuỷ sản nớc ngọt:
Thực hiện chủ trơng chuyn sang sn xut kinh doanh theo hng cụng


nghip hoỏ, chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hớng phát triển các vùng sản xuất hàng
hoá tập trung, để thực hiện đợc những chỉ tiêu phát triển đặt ra cho thời kỳ đến năm
2010 cần phải phát triển nhiều vùng sản xuất thủy sản thâm canh tập trung với việc
đa vào những giống loài có khả năng cho năng suất cao nh cỏ tra, cỏ ba sa, cá rô

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12


phi...trên một đơn vị diện tích, thực hiện phơng pháp nuôi thâm canh theo để cú sản
lợng hng húa ln, tập trung phục vụ cho chế biến và xuất khẩu [27]
Bảng 2.8: Quy hoạch sản lợng TS nuôi ngọt theo đối tợng nuôi
(Đn v: tấn)
TT

Địa phơng

Nm 2010
Cá tra

Cá rô phi

Tôm càng

Cá khác

Tổng

xanh
1


ĐB sông Hồng

77.000

2.950

90.000

169.950

2

Bắc Trung Bộ

15.000

5.650

10.000

30.650

3

Nam Trung Bộ

0

1.200


6.000

7.200

4

Đông Nam Bộ

2.000

1.550

23.000

26.550

5

ĐB SCL

106.000

16.970

6

TDMN PB

0


18.000

18.000

7

Tây nguyên

0

5.000

5.000

Tổng

400.000

400.000

200.000

28.320

200.000 722.970

352.000 980.320

Cá tra và basa nuôi tập trung tại các Đồng bằng sông Cửu Long. Cá rô phi nuôi
chủ yếu tại một số tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

Tôm càng xanh nuôi tập trung ở một số tỉnh quanh Thủ đô Hà Nội nh: Hà Nam, Hà
tây, Bắc Ninh, Hng Yên, ... và một số tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long nh: An
Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Vĩnh Long, Sóc Trăng và tại thành phố Hồ Chí Minh
Xỏc ủnh giai đoạn tới cá rơ phi đơn tính là đối tượng chiến lược cần tập trung
phát triển, phấn ñấu ñến năm 2010, sản lượng cá rơ phi đạt 200.000 tấn.
2.4. Tình hình phát triển ni trồng thủy sản tại Nam ðịnh
2.4.1. Diện tích, sản lượng NTTS tỉnh Nam ðịnh giai đoạn 2003-2007.
Nam Định là tỉnh đồng bằng ven biển với 72 km đờng bờ biển thuộc phía nam
đồng bằng châu thổ sông Hồng, có lợi thế cả 3 vùng nớc (ngọt, mặn, lợ), với diện
tích tiềm năng có thể NTTS là 36.150 ha (gồm diện tích nuôi nớc ngọt là 13.500 ha;
diện tích nuôi mặn lợ là 22.650 ha [32]

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13


Bảng 2.9: Diện tích, sản lượng NTTS tỉnh Nam ðịnh giai đoạn 2003-2007

Néi dung

§VT

2003

2004

Tổng diện tích NTTS

ha

13.171


13.271

13.996

14.223

14.300

Ni thủy sản mặn, l

ha

6.400

6.400

6.400

6.500

6.600

Nuụi thy sn nc ngt

ha

6.771

6.871


7.596

7.723

7.700

Tng sản lợng

tấn

22.714

31.401

28.419

33.571

38.200

Nuụi thy sn mn, l

tấn

13.687

19.275

18.672


20.121

21.150

Nuụi thy sn nc ngt

tấn

9.027

12.126

9.747

13.450

17.050

261.009

319.186

376.567

458.046

521.204

Giá trị c ủt


Tr.đ

2005

2006

2007

2.4.2. Kt qu một số đối tượng thủy sản ni chính của tỉnh Nam nh
2.4.2.1. Các đối tợng nuôi ở vùng mặn lợ:
-

Tôm sú: Đến nay ngành Thuỷ sản Nam nh xác định lấy con tôm sú là

đối tợng nuôi chủ lực ở vùng nuôi nớc lợ. Nm 2007, toàn tỉnh có gần 1.800 hộ
nông dân tham gia nuôi tôm sú với hàng ngàn lao động. Tổng diện tích nuôi tôm sú đ
lên 4.300 ha, trong đó diện tích nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh gần 300 ha, số
diện tích còn lại là nuôi quảng canh cải tiến. Lợng giống tôm sú thả là 250 triệu tôm
P15. Sn lng ủt 3.000 tn, nng suất nuôi tôm sú bình quân toàn tỉnh đạt 700
kg/ha, trong đó nuôi TC bình quân đạt 3 tấn/ha; nuôi bán BTC 1,4 tấn/ha; nuôi quảng
canh cải tiến 0,27 tấn/ha [12]
-

Nuôi ngao: Với lợi thế thiên nhiên u đ i, không có b o lớn xảy ra, nuôi ngao

tiếp tục phát triển nhanh mạnh cả về diện tích, năng suất, sản lợng: diện tích nuôi thả
ngao nm 2007 l 1200 ha, năng suất bình quân đạt từ 13 - 20 tấn/ha/năm, sản lợng ớc đạt trên 15.000 tấn cao nhÊt tõ trc tíi nay, con ngao ® thùc sự trở thành đối
tợng nuôi chính ở vùng b i triều, cửa sông [12]
-


Nuôi cua: Những năm qua, cua biển vẫn là đối tuợng nuôi chủ lực thứ 2

sau tôm sú ở vùng nuôi nớc lợ. Trong vụ thả nuôi cua biển năm 2007 các hộ nông
ng dân ở 3 huyện ven biển đ thả nuôi gần 5 triệu cua giống, do chúng ta đ chủ
động đợc nguồn cua giống sinh sản nhân tạo, nguồn cung cấp con giống tốt, kỹ thuật
ơng nuôi đợc nâng lên, diện tích nuôi cua biển đạt gần 3000 ha mặt nớc tăng gần
500 ha so với vụ nuôi cua biển nm 2006, sản lợng nm 2007 đạt 800 tấn. Diện tích
Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14


nuôi cua chuyên canh còn ít mà chủ yếu là nuôi luân canh, xen canh với các đối tợng
khác, hoặc nuôi quảng canh trong ao tôm sú sau khi thu hoạch xong vụ tôm.
-

Ngoài những ủi tng nuôi chính nêu trên, các ủi tng nuôi khác

nh: tôm rảo, tôm chân trng, cá bng bớp, cá vợc ......năm nay vẫn ủang đợc duy
trì và phát triển cho năng suất và sản lợng khá cao, sn lng cá bng bớp đạt 500
tấn, sản lợng thuỷ sản khác đạt gần 1.000 tấn
2.4.2.2. Các đối tợng nuôi vùng nc ngt:
- Cá rô phi đơn tính: Sau khi có chơng trình phát động nuôi cá rô phi đơn tính xuất
khẩu, từ năm 2003 đến nay ngành Thuỷ sản Nam Định xác định cá rô phi đơn tính là
con nuôi chủ lực cùng với tôm càng xanh, cỏ chộp V1 của vùng nội đồng. Phong trào
nuôi cá rô phi phát triển khá sôi động ở hầu hết các địa phơng. Diện tích nuôi đuợc
mở rộng do việc chuyển đổi những vùng lúa năng suất thấp sang nuôi cá rô phi. Nm
2007, din tích nuôi cá r« phi đạt 120 ha, sản lượng ước đạt 200 tn [18].
- Tôm càng xanh: Tôm càng xanh đ đợc nhập về nuôi tại Nam Định từ năm 1997
đến nay đ trở thành đối tợng nuôi khá phổ biến ở các vùng trong tỉnh. Năm 2003,
toàn tỉnh đ có 250 hộ nuôi với diện tích 80 ha đ thả 7 triệu con giống sản lợng đạt

75 tấn với năng suất bình quõn gần 1 tấn/ha. Đến nay tôm càng xanh vẫn đợc nuôi
phổ biến ở các vùng trong tỉnh. Năm 2007 toàn tỉnh có trên 150 hộ nuôi tôm càng
xanh, víi diƯn tÝch ni trên 100 ha, sản lượng ước ủt 150 tn [18].
- Nuôi thuỷ đặc sản và lỡng c: Các loại thuỷ đặc sản có giá trị kinh tế cao nh ba
ba, ếch, rắn nớc, cá lóc bông, cá sấu... đợc nhiều hộ nông dân phát triển nuôi. Tuy
nhiên, do còn những khó khăn về nguồn giống, thức ăn, đầu ra cho sản phẩm nên
phong trào phát triển cha thực sự mạnh [18].
- Các đối tợng nuôi truyền thống: vẫn đợc duy trì nuôi trên diện tích ao, hồ,
ruộng trũng. Các hộ nông dân nuôi đ sử dụng các giống cá có giá trị kinh tế nh:
Chép V1, trắm cỏ, mè, mrigal, rôhu.vv... đợc hầu hết các hộ nông dân tận dụng triệt
để các diện tích, ao hồ, sông, ngòi đa vào nuôi thả chủ yếu là diện tích nuôi trong
khu dân c để tận dụng thức ăn và các sản phẩm trong nông nghiệp.
2.4.3. Tình hình sản xuất, cung cp giống thuỷ sản:
2.4.3.1. Tình hình sản xuất giống hải sản:
Năm 2007 là một năm thành công đối với công tác chỉ đạo và tổ chức sản xuất
cung ứng giống phục vụ nuôi trồng thuỷ sản, trong đó nổi bật nhất là sản xuất giống
Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15


cho nuôi thuỷ sản mặn lợ. Toàn tỉnh có 16 trại giống hải sản đ sản xuất cung ứng cho
nhân dân đợc 175 triệu tôm sú P15; 5 triệu con cua biển; cá bống bớp 70 vạn, ngao
giống (ngao cúc) 50 tấn, bớc đầu sản xuất và nuôi thành công cua ghẹ, hầu cửa
sông[18].
Nguồn giống sản xuất trong tỉnh cú cht lng hơn hẳn các nguồn giống nhập
từ nơi khác về, ủó đáp ứng ủc 60% nhu cầu nuôi thả tôm của tỉnh. Các trại sản xuất
ging đ tuân thủ nghiêm ngặt quy trình đảm bảo an toàn vệ sinh thú y, điều kiện sản
xuất, kiểm dịch, do đó chất lợng tôm bố mẹ, tôm giống đợc đảm bảo tốt, sạch bệnh,
ngời dân đ tin tởng vào nguồn giống sản xuất tại tỉnh nhà, uy tín và thơng hiệu
của các trại giống đ đợc khẳng định không những đối với các vùng nuôi của tỉnh mà
còn cung cấp cho các tỉnh bạn (nổi bật nhất là Trung tâm giống Hải sản Nam Định,

Trại giống Cửu Dung, Trại giống Hải Triều, Trại giống Liên phong, Trung tâm giống
thuỷ sản Nghĩa Hng, sản xuất giống đạt chất lợng cao và thành công trong ứng
dụng chuyển giao nghiên cứu sản xuất các đối tợng mới nh cua biển, cá bớp, ngao,
ghẹ, hầu...) đ có 10/16 trại sản xuất thành công cua giống, 2/16 trại sản xuất ngao,
hầu cửa sông.
Ngoài số lợng giống sản xuất đợc trong tỉnh. Năm 2007 toàn tỉnh đ nhập về
gần 125 triệu tôm sú P15; 9,4 triệu tôm chân trắng P15; 30 triệu tôm càng xanh; 43
vạn cá vợc; 31 vạn cá song; 19 vạn cá diêu hồng; 43 vạn cá lóc bông; 5 vạn ba ba
Chi cục và các phòng thuỷ sản quản lý chặt chẽ hệ thống cung ứng giống từ các nơi
khác về tỉnh. Mạng lới cung ứng giống đ đợc kiểm soát và đi vào hoạt động có nề
nếp. Chi cục kiên quyết không cấp giấy đủ điều kiện kinh doanh giống cho các chủ hộ
không đảm bảo cơ sở vật chất, vệ sinh thú y và hiểu biết về giống, do đó số ngời làm
dịch vụ về giống đ giảm, giống nhập tỉnh cơ bản đ đợc kiểm soát, giống nuôi chính
tôm sú, tôm chân trắng kiểm tra đợc từ 80 -85% giống nhập.
2.4.3.2. Sản xuất giống nớc ngọt
Các cơ sở sản xuất giống nớc ngọt năm qua đ có rất nhiều cố gắng trong việc
đảm bảo đủ nguồn giống cho nhu cầu nuôi thả cá truyền thống, đ sản xuất đợc trên
1 tỷ cá bột, ơng nuôi trên 100 triệu cá hơng giống cung cấp cho thị trờng. Năm
2007, nuôi nớc ngọt đ có những chuyển biến tích cực theo hớng sản xuất trang trại
và sản xuất hàng hoá nhiều đối tợng nuôi có giá trị kinh tế đ đợc đa về nuôi thả
(cá rô phi đơn tính, tôm càng xanh, chép lai 3 máu, lỡng c, cá lăng chấm, cá lóc
Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16


×