Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá tiềm năng thực trạng sử dụng đất đồi huyện tam nông tỉnh phú thọ và đề suất giải pháp phát triển nông lâm nghiệp bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.37 MB, 160 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

ðẶNG QUANG PHÁN

ðÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ðẤT ðỒI
HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ VÀ ðỀ XUẤT
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG

Chuyên ngành: ðất và Dinh dưỡng cây trồng
Mã số: 62.62.15.01

Người hướng dẫn khoa học:
1) PGS. TS. ðào Châu Thu
2) TS. Nguyễn ðình Bồng

HÀ NỘI, 2011


LỜI CAM ðOAN
Tơi cam đoan rằng: Luận án “ðánh giá tiềm năng, thực trạng sử dụng
đất đồi huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ và ñề xuất giải pháp phát triển nơng
lâm nghiệp bền vững” là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu trong Luận án này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng
ñể bảo vệ một học vị nào, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện Luận án này ñã
ñược cám ơn và các thơng trích dẫn trong Luận án ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn
gốc./.


TÁC GIẢ LUẬN ÁN
ðặng Quan Phán

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ..................................

i


LỜI CÁM ƠN
Tôi xin bày tỏ sự cám ơn trân trọng nhất tới các giáo viên hướng dẫn
khoa học: PGS.TS. ðào Châu Thu (Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội),
TS. Nguyễn ðình Bằng (Phó Chủ Tịch Hội Khoa học ðất Việt Nam, Chuyên
viên cao cấp của Bộ Tài nguyên và Môi trường), các thày cô giáo Bộ môn
Khoa học ðất, Khoa Tài nguyên và Môi trường và Viện ðào tạo Sau ðại học,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Tam
Nông, các cán bộ Phịng Tài ngun và Mơi trường, Phịng Kinh tế - Nông
nghiệp huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ, các hộ gia đình tại thị trấn Hưng Hóa,
xã Xn Quang và xã Hương Nộn, huyện Tam Nơng (có đất xây dựng mơ
hình nghiên cứu thử nghiệm), các Lãnh ñạo Cơ quan Tổng cục Quản lý đất
đai, Bộ Tài ngun và Mơi trường, ñồng nghiệp và các tập thể cá nhân khác
có liên quan cùng những người thân trong gia đình đã quan tâm tạo ñiều kiện
về vật chất và tinh thần cho sự thành công của Luận án “ðánh giá tiềm năng,
thực trạng sử dụng đất đồi huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ và đề xuất giải
pháp phát triển nơng lâm nghiệp bền vững” này của tôi./.

TÁC GIẢ LUẬN ÁN
ðặng Quang Phán

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ..................................


ii


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cám ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
MỞ ðẦU.......................................................................................................................... i
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ......................................................... 3
3. Mục đích nghiên cứu........................................................................................ 4
4. ðiểm mới của luận án ...................................................................................... 4
Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................................................. 6
1.1. Cơ sở khoa học về ñánh giá ñất và ñánh giá tiềm năng ñất ñồi .................... 6
1.1.1. Một số vấn ñề cơ bản trong đánh giá tiềm năng đất .............................. 6
1.1.2. Vị trí, vai trị của đánh giá đất, đánh giá tiềm năng ñất....................... 13
1.2. ðánh giá tiềm năng ñất trên thế giới ........................................................... 15
1.2.1. ðánh giá tiềm năng ñất tại một số nước trên thế giới.......................... 15
1.2.2. ðánh giá đất cho nơng lâm nghiệp theo FAO ..................................... 16
1.3. Nghiên cứu về ñánh giá ñất và ñánh giá tiềm năng ñất tại Việt Nam......... 18
1.4. Một số vấn ñề nghiên cứu phục vụ ñánh giá tiềm năng ñất........................ 24
1.4.1. Phân loại ñất......................................................................................... 24
1.4.2. ðánh giá đất đai ................................................................................... 27
1.4.3. ðất đồi.................................................................................................. 29
1.4.4. Xói mịn đất ......................................................................................... 35
1.4.5. Chất hữu cơ trong đất .......................................................................... 42

1.4.6. Hệ thống cây trồng trên ñất dốc........................................................... 47

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ..................................

iii


1.4.7. Quan ñiểm sử dụng ñất bền vững ........................................................ 50
Chương 2 - ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP N. CỨU........ 52
2.1. ðối tượng nghiên cứu.................................................................................. 52
2.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 52
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 52
2.3.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Tam Nông.......................... 52
2.3.2. ðánh giá tiềm năng ñất ñồi .................................................................. 52
2.3.3. Giải pháp phát triển sản xuất nông lâm nghiệp bền vững ................... 53
2.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 53
2.4.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp .............................................. 53
2.4.2. Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp................................................... 55
2.4.3. Phương pháp phân tích ñất và nước..................................................... 55
2.4.4. Phương pháp phân loại ñất, ñánh giá đất............................................. 56
2.4.5. Phương pháp xây dựng mơ hình NCTN .............................................. 56
2.4.6. Phương pháp xử lý số liệu, bản ñồ ...................................................... 56
Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN............................................ 58
3.1. ðiều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội huyện Tam Nông .................................. 58
3.1.1. ðiều kiện tự nhiên................................................................................ 58
3.1.2. Kinh tế, xã hội...................................................................................... 60
3.1.3. Hiện trạng sử dụng ñất ñai trên ñịa bàn ............................................... 63
3.1.4. ðánh giá chung .................................................................................... 63
3.2. ðánh giá tiềm năng đất đồi huyện Tam Nơng ............................................ 64
3.2.1. Phân loại ñất theo FAO - UNESCO .................................................... 64

3.2.1.1. Nhóm ðất xám (X) - Acrisols (AC)........................................... 64
a) ðất xám feralit (Xf) - Ferralic Acrisols (ACf)........................... 65
a-1) ðất xám feralit điển hình (Xf-h) - Hapli Ferralic Acrisols
(ACf-h) ................................................................................ 65
a-2) ðất xám feralit thành phần cơ giới nhẹ tầng mặt (Xf-a)Areni Ferralic Acrisols (ACf-a)........................................... 65

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ..................................

iv


a-3) ðất xám feralit kết von nông (Xf-fe1)-EpiFerri Ferralic
Acrisols (ACf-fe1)................................................................ 67
a-4) ðất xám feralit kết von sâu (Xf-fe2)-EndoFerri Ferralic
Acrisols-(ACf-fe2) ............................................................... 68
a-5) ðất xám feralit đá nơng (Xf-đ1)-EpiLithi Ferralic
Acrisols (ACf-l1).................................................................. 70
a-6) ðất xám feralit ñá sâu (Xf-ñ2)-EndoLithi Ferralic
Acrisols (ACf-l2).................................................................. 71
b) ðất xám kết von (Xfe) - Ferric Acrisols (ACfe)........................ 72
3.2.1.2. Nhóm đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá (E) - Leptosols (LP) .......... 73
a) ðất xói mịn mạnh trơ sỏi đá điển hình (E-h)-Hapli Lithic
Leptosols (LPl-h) ....................................................................... 73
b) ðất xói mịn mạnh kết von điển hình (Efe-h)-Hapli Ferric
Leptosols (LPfe-h) ..................................................................... 73
3.2.1.3. Xây dựng bản ñồ ñất .................................................................. 73
3.2.1.4. Nhận xét và ñánh giá.................................................................. 73
3.2.2. Xây dựng Bản ñồ ñơn vị ñất ñai .......................................................... 76
3.2.3. ðánh giá thực trạng sản xuất nông lâm nghiệp thơng qua các loại
hình sử dụng đất trên ñất ñồi huyện Tam Nông ................................. 79

3.2.3.1.Thực trạng các LUT và chất hữu cơ trong ñất tại các LUT ........ 79
a) LUT cây công nghiệp lâu năm ................................................... 79
b) LUT cây ăn quả .......................................................................... 81
c) LUT cây sắn ............................................................................... 84
d) LUT nơng - lâm nghiệp kết hợp................................................. 85
đ) LUT rừng trồng .......................................................................... 85
e) ðất ñồi chưa sử dụng.................................................................. 86
g) Thành phần chất hữu cơ trong ñất ñồi........................................ 87
h) Nhận xét, ñánh giá...................................................................... 87
3.2.3.2. Hiệu quả kinh tế của các LUT.................................................... 88

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ..................................

v


3.2.4. ðánh giá phân hạng khả năng thích hợp đất đai, đề xuất các loại
hình sử dụng đất đai thích hợp, bền vững........................................... 90
3.2.4.1. ðánh giá phân hạng khả năng thích hợp đất đai ........................ 90
3.2.4.2. ðề xuất các loại hình sử dụng đất đai thích hợp ........................ 97
3.2.4.3. ðánh giá hiệu quả kinh tế của các LUT ñề xuất ...................... 103
3.3. Giải pháp phát triển nông lâm nghiệp bền vững ....................................... 107
3.3.1. Giải pháp phát triển nông lâm nghiệp bền vững từ điều tra, đánh giá
một số mơ hình sử dụng đất đồi trên địa bàn.................................... 107
3.3.1.1. Mơ hình vườn đồi..................................................................... 107
3.3.1.2. Mơ hình sơn - chè..................................................................... 107
3.3.1.3. Mơ hình sơn thuần.................................................................... 110
3.3.2. Giải pháp phát triển nơng lâm nghiệp bền vững từ các MH NCTN ....... 111
3.3.2.1. Mô hình thứ nhất: MH NCTN trồng xen cây phủ đất ñể giữ
ẩm và bảo vệ ñất ñồi ................................................................ 112

3.3.2.2. Mô hình thứ hai: Mơ hình NCTN trồng xen cây NN kết hợp
sử dụng thảm bện hữu cơ để chống xói mịn, rửa trơi và giữ
ẩm cho đất đồi ......................................................................... 117
3.3.2.3. Mơ hình thứ ba: Mơ hình NCTN trồng xen cây nông nghiệp
kết hợp sử dụng thảm bện hữu cơ chống khơ hạn đất đồi ....... 128
3.3.3. Một số đề xuất áp dụng giải pháp phát triển NLN bền vững ............ 135
3.3.3.1. Bảo vệ và làm tăng hàm lượng chất hữu cơ trong đất ............. 135
3.3.3.2. Duy trì và làm tăng độ ẩm cho đất ........................................... 135
3.3.3.3. Phịng và chống xói mịn, rửa trơi ............................................ 135
3.3.3.4. Xây dựng hệ thống cây trồng thích hợp ................................... 136
3.3.3.5. Một số biện pháp hỗ trợ: .......................................................... 136
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................... 137
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ..................................

vi


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
KÝ HIỆU,
CHỮ VIẾT TẮT

NGHĨA CỦA KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

C:

Thành phần cơ giới.


CN:

Cơng nghiệp.

COD:

Chỉ số nhu cầu ơxy hóa học (chemical oxygen demand) sử dụng ñể do
gián tiếp khối lượng các chất cơ có trong nước, đơn vị đo mg/l.

D:

ðộ dày tầng đất (Depth).

Er:

Xói mịn (Erosion).

FAO:

Tổ chức Lương thực và Nơng nghiệp Liên hợp quốc (Food and
Agriculture Organization).

G:

Loại ñất (Ground)

LMU:

ðơn vị bản đồ đất đai (Land Mapping Unit).


LN:

Lâu năm.

LUT:

Loại hình sử dụng đất (Land Utilization Type).

NCTN:

Nghiên cứu thử nghiệm.

NLKH:

Nơng lâm kết hợp.

OM:

Hàm lượng chất hữu cơ trong ñất (Organic Matter).

PRA:

Phương pháp điều tra nghiên cứu phát triển nơng thơn có sự tham gia của
nơng dân (Participatory Rural Appraisal).

RRA:

Phương pháp đánh giá nhanh nông dân (Rapid Rural Appraisal).


Sl:

ðộ dốc (Slope).

SPR:

ðánh giá tiềm năng ñất (Soil Potential Ratings).

UNESCO:

Tổ chức liên hợp quốc về giáo dục, khoa học và tổ chức văn hóa (the
United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ..................................

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

TÊN BẢNG

TRANG

1)

Bảng 1.1.

Diện tích các loại đất ñồi núi Việt Nam ……................................. 33


2)

Bảng 1.2.

Biến ñộng về ñất sản xuất nơng nghiệp và đất lâm nghiệp tồn
quốc ................................................................................................ 33

3)

Bảng 1.3.

Trữ lượng mùn, ñạm trong một số loại ñất Miền Bắc, Việt Nam....................
45

4)

Bảng 3.1.

Tính chất lý hóa học của đất tại Phẫu diện TN-144................................
66

5)

Bảng 3.2.

68
Tính chất lý hóa học của đất tại Phẫu diện TN-66................................

6)


Bảng 3.3.

Tính chất lý hóa học của đất tại Phẫu diện TN-105................................
68

7)

Bảng 3.4.

Tính chất lý hóa học của đất tại Phẫu diện TN-224................................
69

8)

Bảng 3.5.

Tính chất lý hóa học của đất tại Phẫu diện TN-48................................
70

9)

Bảng 3.6.

Tính chất lý hóa học của đất tại Phẫu diện TN-02................................
71

10)

Bảng 3.7.


Tính chất lý hóa học của đất tại Phẫu diện TN-135................................
72

11)

Bảng 3.8.

Tổng hợp kết quả phân loại ñất ñồi trên ñịa bàng huyện Tam
Nông................................................................................................ 74

12)

Bảng 3.9.

Các LMU vùng ñồi huyện Tam Nơng .............................................................
82

13)

Bảng 3.10. Hiện trạng các loại hình sử dụng đất trên vùng đồi huyện Tam

Nơng, năm 2005...............................................................................................
83
14)

Bảng 3.11. Axit humic và axit fulvic trong một số mẫu ñất trên địa bàn

huyện Tam Nơng..............................................................................................
87

15)

Bảng 3.12. Phân cấp chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử

dụng ñất trên ñịa bàn huyện Tam Nông...........................................................
89
16)

Bảng 3.13. Hiệu quả kinh tế của các LUT hiện trạng trên vùng ñồi huyện
Tam Nơng ................................................................................................
90

17)

Bảng 3.14. u cầu sử dụng đất của các LUT ................................................................
92

18)

Bảng 3.15. Mức độ thích hợp hiện tại của các LMU ñối với từng LUT............................
95

19)

Bảng 3.16. Mức ñộ thích hợp tương lai của các LMU đối với từng LUT .........................
98

20)

Bảng 3.17. Tổng hợp ñề xuất các LUT trên vùng đồi huyện Tam Nơng...........................

100

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ..................................

viii


21)

Bảng 3.18. Tổng hợp mức độ thích hợp, tổng diện tích các LUT đề xuất ........................
102

22)

Bảng 3.19. So sánh giá trị thu nhập của các LUT hiện trạng và ñề xuất trên
vùng đồi huyện Tam Nơng ................................................................105

23)

Bảng 3.20. So sánh giá trị thu nhập thuần của các LUT hiện trạng và đề

xuất trên vùng đồi huyện Tam Nơng ..............................................................
106
24)

Bảng 3.21. Năng suất chất xanh của cây trơng xen phủ đất trên mơ hình
NCTN ................................................................................................115

25)


Bảng 3.22. Chênh lệch về độ ẩm giữa mơ hình NCTN và đối chứng ...............................
115

26)

Bảng 3.23. Diễn biến một số tính chất đất tầng mặt trên mơ hình NCTN

cây trơng xen phủ đất ......................................................................................
117
27)

Bảng 3.24. Năng suất cây ngơ vụ hè – năm 2006 tại mơ hình NCTN ..............................
119

28)

Bảng 3.25. Năng suất cây ngô vụ hè – thu năm 2007 tại mơ hình NCTN ........................
120

29)

Bảng 3.26. Năng suất cây đậu tương vụ đơng – xn năm 2006 tại mơ hình
NCTN ................................................................................................121

30)

Bảng 3.27. Số liệu quan trắc lượng mưa trực tiếp tại mơ hình NCTN trên
địa bàn huyện Tam Nơng ................................................................ 125

31)


Bảng 3.28. Lượng đất và các chất dinh dưỡng bị rửa trôi tại lô không phủ
thảm trên mơ hình NCTN ................................................................126

32)

Bảng 3.29. Lượng nước và các chất dinh dưỡng đất thu được tại các bể

chứa nước xói mịn trên mơ hình NCTN ........................................................
126
33)

Bảng 3.30. Lượng chất hữu cơ và lượng đất bị xói mịn, rửa trơi với các
loại thảm che phủ khác nhau trên mơ hình NCTN ................................
127

34)

Bảng 3.31. Diễn biến một số tính chất đất tầng mặt trên mơ hình NCTN

trồng cây cơng nghiệp trồng xen và sử dụng tảm bện hữu cơ ........................
129
35)

Bảng 3.32. Năng suất, sản lượng cây lạc (vụ xuân) và cây vừng (vụ hè –
thu) năm 2006 trên mơ hình NCTN sử dụng thảm che phủ

chống khơ hạn đất đồi .....................................................................................
132
36)


Bảng 3.33. ðộ ẩm đất tầng mặt trên mơ hình NCTN sử dụng thảm che phủ

chống khơ hạn đất đồi .....................................................................................
133

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ..................................

ix


37)

Bảng 3.34. Diển biến một số tính chất đất tầng mặt trên mơ hình NCTN
trơng xen cây nơng nghiệp và sử dụng tảm bện hữu cơ chống
khô hạn................................................................................................
134

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ..................................

x


DANH MỤC CÁC HÌNH
STT

TÊN HÌNH

TRANG


1) Hình 1.

5
Vị trí địa lý huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ .......................................................

2) Hình 1.1.

Sơ đồ hệ thống sử dụng đất ..................................................................................
14

3) Hình 1.2.

17
Sơ đồ các bước đánh giá đất theo FAO ...............................................................

4) Hình 1.3.

ðồ thị về tương quan giữa lượng mưa và lượng ñất bị xói mịn .........................
39

5) Hình 1.4.

Sơ đồ về các thành phần của hệ thống nơng nghiệp ................................
48

6) Hình 2.1.

55
Sơ đồ triển khai thực hiện nội dung nghiên cứu ñề tài ................................


7) Hình 2.2

Sơ đồ mơ hình NCTN trồng xen cây phủ ñất ñể giữ ẩm và bảo
vệ ñất ñồi huyện Tam Nơng ................................................................56

8) Hình 2.3.

Sơ đồ mơ hình NCTN trồng xen cây công nghiệp kết hợp sử dụng
thảm bện hữu cơ để chống xói mịn, rửa trơi và giữ ẩm cho đất đồi
huyện Tam Nơng ................................................................................................
57

9) Hình 2.4.

Sơ đồ mơ hình NCTN trồng xen cây nông nghiệp kết hợp sử dụng
thảm bện hữu cơ chống khơ hạn đất đồi huyện Tam Nơng ................................
57

10) Hình 3.1.

ðồ thị về một số yếu tố khí hậu (trung bình các tháng trong năm)

khu vực huyện Tam Nơng ...................................................................................
59
11) Hình 3.2.

Biểu đồ về tỷ lệ dân số và lao động nơng nghiệp trên địa bàn huyện
Tam Nơng ................................................................................................
60


12) Hình 3.3

Biểu đồ về cơ cấu kinh tế huyện Tam Nơng ........................................................
61

13) Hình 3.4.

Biểu đồ về hiện trạng sử dụng đất đai huyện Tam Nơng ................................
63

14) Hình 3.5.

Ảnh phẫu diện TN-144 tại xã Quang Húc ...........................................................
66

15) Hình 3.6.

Ảnh phẫu diện TN-66 tại xã Xuân Quang ...........................................................
67

16) Hình 3.7

Ảnh phẫu diện TN-105 tại xã Cổ Tiết ................................................................
68

17) Hình 3.8.

Ảnh phẫu diện TN-224 tại thị trấn Hưng Hóa .....................................................
69


18) Hình 3.9.

Ảnh phẫu diện TN-48 tại xã Thanh Uyên ...........................................................
70

19) Hình 2.10. Ảnh phẫu diện TN-02 tại thị trấn Hưng Hóa .......................................................
71

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ..................................

xi


20) Hình 3.11. Ảnh phẫu diện TN-135 tại xã Phương Thịnh .......................................................
72
21) Hình 3.12. Bản đồ đất đồi huyện Tam Nơng ................................................................
75
22) Hình 3.13. Bản đồ đơn vị đất đai vùng đồi huyện Tam Nơng................................80

23) Hình 3.14. Ảnh vườn đồi trồng cây sơn trên địa bàn huyện Tam Nơng ...............................
81
81
24) Hình 3.15. Ảnh vườn đồi trồng chè trên địa bàn huyện Tam Nơng ................................

25) Hình 3.16. Ảnh vườn đồi trồng cây ăn quả trên địa bàn huyện Tam Nơng ...........................
83
26) Hình 3.17. Ảnh đồi trồng sắn trên địa bàn huyện Tam Nơng................................84
84
27) Hình 3.18. Ảnh vườn đồi NLKH trên địa bàn huyện Tam Nơng ................................
28) Hình 3.19. Ảnh rừng bạch đàn trên địa bàn huyện Tam Nơng................................

85

29) Hình 3.20. Ảnh rừng tròng keo tai tượng xen trám, quế huyện Tam Nơng ...........................
85
86
30) Hình 3.21. Ảnh đất đồi chưa sử dụng trên địa bàn huyện Tam Nơng ................................
31) Hình 3.22. Biểu ñồ về mức ñộ thích hợp hiện tại của các LUT trên địa bàn
96
huyện Tam Nơng ................................................................................................
32) Hình 3.23. Biểu ñồ về mức ñộ thích hợp tương lai của các LUT trên địa bàn
huyện Tam Nơng ................................................................................................
99
33) Hình 3.24. Biểu ñồ về diện tích các LUT hiện trạng và ñề xuất trên địa bàn
huyện Tam Nơng ................................................................................................
104

34) Hình 3.25. Ảnh mơ hình vườn đồi huyện Tam Nơng.............................................................
107
35) Hình 3.26. Ảnh mơ hình sơn – chè trên đồi huyện Tam Nơng................................
109
36) Hình 3.27. Ảnh mơ hình sơn thuần trên đồi huyện Tam Nơng ................................
110
37) Hình 3.28. Ảnh tồn cảnh Mơ hình NCTN cây trồng xen phủ đất................................
112
38) Hình 3.29. Ảnh cỏ Ruzi trên Mơ hình NCTN ................................................................
113
39) Hình 3.30. Ảnh cỏ Sty-lơ trên Mơ hình NCTN ................................................................
113
40) Hình 3.31. Ảnh cỏ Ghi-nê trên mơ hình NCTN ................................................................
113

41) Hình 3.32. Ảnh cỏ Voi trên mơ hình NCTN ................................................................
113

42) Hình 3.33. Ảnh đậu Hồng đáo trên mơ hình NCTN...............................................................
113

43) Hình 3.34. Ảnh chè Khổng lồ trên Mơ hình NCTN ...............................................................
113
44) Hình 3.35. ðồ thị đơng thái độ ẩm của đất đồi trên MHNCTN cây trồng xen
phủ đất, năm 2005................................................................................................
116

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ..................................

xii


45) Hình 3.36. ðồ thị động thái độ ẩm của ñất ñồi trên MHNCTN cây trồng xen
116
phủ ñất, năm 2006................................................................................................
46) Hình 3.37. ðồ thị động thái độ ẩm của đất ñồi trên MHNCTN cây trồng xen
phủ ñất năm 2007................................................................................................
116
47) Hình 3.38. Ảnh tồn cảnh Mơ hình NCTN về xói mịn, rửa trơi đất, phủ thảm
bện hữu cơ và cây nơng nghiệp trồng xen trên đất dốc tại huyện
118
Tam Nơng ................................................................................................

48) Hình 3.39. Ảnh cây ngơ trên lơ đất khơng phủ thảm tại mơ hình TCTN ...............................
120

49) Hình 3.40. Ảnh cây ngơ trên các lơ đất phủ thảm tại mơ hình TCTN................................
120
50) Hình 3.41. Ảnh bắp ngơ thu hoạch trên các lơ đất phủ thảm và khơng phủ

thảm tại mơ hình NCTN .......................................................................................
120
51) Hình 3.42. Ảnh cây đậu tương trên lơ đối chứng (khơng phủ thảm) tại mơ hình

121
NCTN....................................................................................................................
52) Hình 3.43. Ảnh đậu tương trên phủ thảm tại mơ hình NCTN................................121
53) Hình 3.44. Ảnh bể thu nước nghiên cứu xói mịn trên mơ hình NCTN ................................
122
54) Hình 3.45. Ảnh lắp đặt thiết bị đo mưa trên mơ hình NCTN ................................122

55) Hình 3.46. Ảnh một số thiết bị đo mưa tại mơ hình NCTN ...................................................
123
56) Hình 3.47. Ảnh ghi chép số liệu quan trắc tại mơ hình NCTN ................................
123
57) Hình 3.48. Ảnh nước xói mịn trong bể hứng tại lơ khơng phủ thảm trên mơ
hình NCTN ................................................................................................
124
58) Hình 3.49. Ảnh nước xói mịn trong bể hứng tại lơ phủ thảm trên mơ hình

NCTN....................................................................................................................
124
59) Hình 3.50. Ảnh tồn cảnh mơ hình NCTN sử dụng thảm bện hữu cơ ................................
127

60) Hình 3.51. Ảnh lơ ñất sử dụng thảm làm bằng lá cọ tại mô hình NCTN ...............................

127
61) Hình 3.52. ðồ thị ảnh hưởng của thảm che phủ ñối với ñộ ẩm ñất trồng ñậu

tương trên mơ hình NCTN....................................................................................
128
62) Hình 3.53. Ảnh mơ hình NCTN trồng xen cây nông nghiệp kết hợp thảm che

phủ chống khơ hạn đất đồi huyện Tam Nơng.......................................................
130

63) Hình 3.54. Ảnh cây vừng trên lơ đất khơng phủ thảm tại mơ hình NCTN ............................
131

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ..................................

xiii


64) Hình 3.55. Ảnh cây vừng trên lơ đất phủ thảm làn từ cây tre tại mơ hình

131
NCTN....................................................................................................................

65) Hình 3.56. Ảnh cây lạc trên lơ đất khơng phủ thảm tại mơ hình NCTN................................
131
66) Hình 3.57. Ảnh cây lạc trên lơ đất phủ thảm làm bằng thân cây ngơ tại mơ
hình NCTN ................................................................................................
131
67) Hình 3.58. Ảnh cây lạc trên lơ đất khơng phủ thảm (sắp thu hoạch) tại mơ hình


132
NCTN....................................................................................................................
68) Hình 3.59. Ảnh cây lạc trên lơ đất phủ thảm (sắp thu hoạch) tại mơ hình

NCTN....................................................................................................................
132
69) Hình 3.60. Ảnh củ lạc trên lơ đất khơng phủ thảm tại mơ hình NCTN................................
132
70) Hình 3.61. Ảnh củ lạc trên lơ đất phủ thảm tại mơ hình NCTN................................
132

71) Hình 3.62. Ảnh lơ trồng sơn đối chứng (khơng trồng xen) trên mơ hình NCTN...................
133
72) Hình 3.63. Ảnh lơ trồng sơn có trồng xen tại mơ hình NCTN ................................
133

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ..................................

xiv


MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. “ðất (thổ nhưỡng, soil, sol, почва) là thể tự nhiên ñặc biệt hình thành
do tác động tổng hợp của các yếu tố: thực vật (sinh vật), khí hậu, đá mẹ, địa hình,
thời gian và tác ñộng của con người” (Docuchaev, 1883 - dẫn theo Hội Khoa học
ðất Việt Nam, 2000 [23]); “ñất là lớp tơi xốp trên cùng của lục địa, nó là vật thể
phát triển tự nhiên của lịch sử, xuất hiện do kết quả của những biến ñổi phức tạp của
quặng dưới tác động tổng hợp của khí hậu, thực vật, động vật và địa hình địa
phương. ðể hình thành ñất cần khoảng thời gian hàng mấy nghìn năm” (Zakharov,

1981 [82]); “để hình thành một lớp đất tự nhiên có ñộ dày 2 cm, ñòi hỏi phải mất từ
300 - 1.000 năm” (Bennett, 1958 [1]).
1.2. ðất ñai (land, terre, землия) ñược coi là vật mang (carrier) của hệ sinh
thái -ecosystems (học thuyết Sinh thái học cảnh quan - landscape ecology của
Christian và Stewart, 1968, Brinkman và Smyth, 1973 - dẫn theo Hội Khoa học ðất
Việt Nam, 2000 [23], Tôn Thất Chiểu, 1999 [7], Rambo, 1980 [113]) và “ñất ñai là
tư liệu sản xuất ñặc biệt, là ñối tượng của lao ñộng ñồng thời là sản phẩm của lao
ñộng” (Triết học Mác Lênin - dẫn theo Học viện Hành chính Quốc gia, 2002 [21],
Hội Khoa học ðất Việt Nam, 2000 [23]).
1.3. ðộ phì nhiêu của đất có thể thay đổi, nếu sử dụng đất đúng đắn thì độ
màu mỡ của nó được tăng lên, nếu canh tác khơng hợp lý thì ñộ màu mỡ của ñất bị
giảm ñi (Zakharov, 1981 [82]). Lợi ích chủ yếu của con người đối với đất là sử
dụng đất để sản xuất nơng nghiệp; tuy nhiên, khơng phải tất cả các loại đất đều
thích hợp cho trồng trọt; tồn bộ diện tích đất đai của thế giới (phần lục địa, trừ diện
tích đóng băng vĩnh cửu) là trên 13,5 tỷ hecta; trong đó, một nửa diện tích sử dụng
được cho sản xuất nơng nghiệp, kể cả chăn ni và chỉ có 1,4 tỷ hecta thích hợp cho
trồng cây lương thực (Hubert và Kelley, 1992 [25]) và có khoảng 1 tỷ ha (14,7%) là
đất đồi núi có khả năng sản xuất nông lâm nghiệp (Nguyễn Thế ðặng và cs, 2003
[14]).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ..................................

1


Trong những thập niên gần ñây, quan ñiểm phát triển nơng lâm nghiệp bền
vững đã định hướng cho những nghiên cứu cơ bản và ứng dụng quan trọng, cấp
bách trong sản xuất nơng lâm nghiệp của thế giới nói chung và của Việt Nam nói
riêng. ðánh giá đất là một nội dung nghiên cứu khơng thể thiếu trong chương trình
phát triển một nền nơng lâm nghiệp bền vững và có hiệu quả vì đất đai là tư liệu cơ

bản nhất của người nơng dân, họ phải có những hiểu biết khoa học về tiềm năng sản
xuất của ñất và những khó khăn, hạn chế trong sử dụng đất của mình, ñồng thời
nắm ñược những phương thức sử dụng ñất thích hợp (ðào Châu Thu và Nguyễn
Khang, 1998 [62]).
Nước ta có tới 58,2% diện tích tự nhiên là đồi núi, có ñộ dốc trên 200; trong
10,8 triệu ha ñất trống ñồi trọc có 90,8% là đất dốc trên 150 (Nguyễn Tử Siêm và
Thái Phiên, 1999 [56]).
Vùng đồi núi Việt Nam có vị trí quan trọng khơng chỉ trong sản xuất nơng
lâm nghiệp mà còn trong chiến lược an ninh, quốc phòng. ðặc ñiểm thuận lợi của
vùng ñất ñồi núi Việt Nam là rất đa dạng về loại hình thổ nhưỡng và phong phú về
khả năng sử dụng; song, trở ngại nổi bật là do địa hình bị chia cắt, dốc, khí hậu
nhiệt đới, gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, độ che phủ bị suy giảm, điều kiện canh tác
cịn lạc hậu, ñầu tư vào ñất còn hạn chế nên ñất dễ bị xói mịn, rửa trơi, bạc màu,
thối hố, mất khả năng sản xuất. Vấn ñề bức xúc nhất hiện nay là số dân sống ở
vùng trung du miền núi chiếm 17,10% tổng dân số cả nước, tập trung nhiều các
ñồng bào các dân tộc thiểu số với nguồn thu nhập chính từ sản xuất nơng lâm
nghiệp; tuy nhiên, diện tích ñất nông nghiệp ở vùng này chỉ chiếm 15,23% so với
tổng diện tích đất nơng nghiệp của cả nước.
Nghị quyết của ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ IX chỉ rõ “chiến lược đảm
bảo an tồn lương thực cho đồng bào thuộc khu vực trung du và miền núi vẫn ñang
là mục tiêu trước mắt và lâu dài” (ðảng Cộng sản Việt Nam, 2001 [13]). Tuy nhiên
ñây thực sự ñang là một “bài tốn khó” cho cả “ba nhà: nhà nơng, nhà khoa học và
nhà quản lý” khơng chỉ đặt ra cho cả nước mà còn cho bất kỳ một ñịa phương nào
thuộc vùng trung du và miền núi (Vũ Năng Dũng, 1997 [10]; Viện Quy hoạch và

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ..................................

2



thiết kế nơng nghiệp, 2001 [78]). Chiến lược đúng đắn để thực hiện “hướng đi” nói
trên địi hỏi phải có tính khoa học và phù hợp với thực tiễn.
Từ đó thấy rằng ñể khai thác một cách hiệu quả và bền vững đối với đất đai
thì việc đánh giá được tiềm năng của đất và có giải pháp sử dụng ñúng với tiềm
năng của ñất là vô cùng quan trọng. Vấn đề này đặc biệt có ý nghĩa về lợi ích kinh
tế, xã hội và mơi trường đối với vùng ñồi núi của nước ta, nhất là khu vực ñồi núi
phía Bắc.
Phú Thọ là một tỉnh có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, mơi trường đặc
trưng cho vùng đồi núi trung du phía Bắc. Huyện Tam Nơng (Hình 1) là một huyện
trung du - miền núi, ñặc trưng của tỉnh Phú Thọ về đặc tính, tính chất đất và loại
hình sử dụng đất.
Do vậy, để phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp trên vùng đất đồi của huyện
Tam Nơng nói riêng và vùng đồi trung du phía Bắc nói chung thì việc tiến hành
nghiên cứu đề tài: “ðánh giá tiềm năng, thực trạng sử dụng ñất ñồi huyện Tam
Nơng, tỉnh Phú Thọ và đề xuất giải pháp phát triển nông lâm nghiệp bền vững”
là việc làm rất cần thiết.

2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
2.1. Ý nghĩa khoa học
- Xác ñịnh cơ sở khoa học của việc ñánh giá tiềm năng và thực trạng ñất ñai
của vùng ñất ñồi.
- Ứng dụng các phương pháp nghiên cứu về phân loại ñất ñịnh lượng theo
FAO - UNESCO, quan ñiểm tiếp cận hệ thống trong ñánh giá sử dụng ñất... xây
dựng tư liệu khoa học về tài ngun đất và sử dụng đất thích hợp cho một huyện
vùng ñồi thuộc vùng chuyển tiếp giữa ñồng bằng và miền núi.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
ðề xuất các biện pháp sử dụng đất phục vụ cho việc phát triển nơng lâm
nghiệp của huyện Tam Nông, làm tư liệu tham khảo, ứng dụng cho những huyện
trung du - miền núi có ñiều kiện tương tự.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ..................................

3


3. Mục đích nghiên cứu
- Xác định khó khăn, thách thức đối với SX NLN vùng đồi huyện Tam Nơng
trên cơ sở vận dụng phương pháp phân loại ñất theo FAO - UNESCO vào việc ñánh
giá ñất ñồi.
- ðánh giá thích hợp trên cơ sở đó đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng nâng
cao hiệu quả kinh tế của việc sử dụng ñất ñồi.
- ðề xuất giải pháp bảo vệ đất để phát triển nơng lâm nghiệp bền vững cho
huyện Tam Nông.
4. ðiểm mới của luận án
4.1. Bằng phương pháp tiếp cận hệ thống ñã gắn kết quả ñiều tra, phân loại
và xác ñịnh chất lượng ñất theo phương pháp phân loại ñịnh lượng quốc tế FAO UNESCO với ñánh giá phân hạng ñất ñai của FAO có cải tiến cho phù hợp với ñiều
kiện vùng ñất ñồi.
4.2. ðề xuất bộ chỉ tiêu ñánh giá tiềm năng ñất ñồi; trong đó, xác định và
lượng hóa 2 chỉ tiêu về chất hữu cơ (OM) và xói mịn đất (Er).
4.3. Xây dựng cơ dữ liệu về nguồn tài nguyên ñất ñồi huyện Tam Nơng;
phản ánh hiệu quả của mơ hình nơng nghiệp hữu cơ; đề xuất giải pháp phát triển
nơng lâm nghiệp bền vững.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ..................................

4


TP. HÀ NỘI


Hình 1. Vị trí địa lý huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ..................................

5


Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở khoa học về ñánh giá ñất và ñánh giá tiềm năng ñất ñồi
1.1.1. Một số vấn ñề cơ bản trong ñánh giá tiềm năng ñất
Bản Hiến chương ðất Thế giới (World Soil Charter) năm 1982 (dẫn theo
Hubert và Kelley, 1992 [25]) có nêu “Tài nguyên chủ yếu nhất mà con người có
được là đất đai”.
Theo Zakharov (1981) [82] thì “ðất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu trong
nơng nghiệp và là cơ sở khơng gian để xây dựng và phát triển tất cả các lĩnh vực
của nền kinh tế quốc dân” và Hubert W. Kelley (1992) [25] cho rằng “Các nền văn
minh ñều bắt ñầu ở những nơi nào nơng nghiệp có năng suất cao nhất”.
Ở nước ta, ngay từ xa xưa ñã lưu truyền câu tục ngữ “tấc đất, tấc vàng” với
hàm ý nêu cao vai trị và giá trị của ñất và nhắc nhở con người phải gìn giữ, bảo vệ
đất. Ngay tại lời nói đầu của Luật ðất ñai năm 1993 (Quốc hội nước Cộng hồ xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, 2001 [48]) có nêu: “ðất đai là tài ngun quốc gia vơ cùng
q giá, là tư liệu sản xuất ñặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của mơi
trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn
hoá, xã hội, an ninh và quốc phịng...”
Qua đó cho thấy rằng vai trị của đất đai là vơ cùng quan trọng đối với đời
sống con người.
1.1.1.1. ðịnh nghĩa về ñất
ðất (thổ nhưỡng, soil, sol, почва), theo Từ điển giải thích Thổ nhưỡng học
của Hội những Nhà Thổ nhưỡng học của Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô năm
1975 (dẫn theo Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, 1994 [73]) ñược

ñịnh nghĩa như sau: “ðất là vật thể khoáng - hữu cơ của thiên nhiên có lịch sử tự
nhiên độc lập, do kết quả tác ñộng tương hỗ của các cơ thể chết, cơ thể sống và
nước thiên nhiên hình thành trên những lớp đá mặt ở những điều kiện khí hậu và địa
hình khác nhau trong từ trường trọng lực của trái ñất. ðất có cấu tạo theo quy luật

mặt cắt thẳng với hình thái, thành phần hố học, những tính chất sinh học và lý học
đặc biệt của những tầng của nó, cũng như bản chất đặc biệt của các q trình biến

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ..................................

6


ñổi và di chuyển các chất và năng lượng. ðộ phì nhiêu là tính chất đặc trưng của
đất. Việc sử dụng ñất như một phương tiện sản xuất trong nền kinh tế quốc dân ñã
tạo nên những thay ñổi về thành phần, tính chất và chế độ của đất”.
Theo Từ ñiển Bách khoa Nông nghiệp của Hội ñồng quốc gia chỉ ñạo biên
soạn Từ ñiển Bách khoa Việt Nam (1991) [22] thì đất được định nghĩa như sau:
“ðất (thổ nhưỡng) là vật hình thành tự nhiên, gồm những tầng lớp liên quan theo
phát triển của tầng sinh học, ñược tạo thành do kết quả biến ñổi các lớp mặt của
thạch quyển vỏ Trái ðất, dưới tác ñộng tổng hợp của nước, khơng khí, sinh vật. ðất
gồm có các tầng lớp ñất cái (thổ) và ñất mặt (nhưỡng: ñất canh tác) với đặc trưng là
có độ phì nhiêu tổng hợp các tính chất của thổ nhưỡng, đảm bảo năng suất cây
trồng. ðất có phần rắn, phần lỏng (dung dịch đất), phần khí và phần sinh vật (động
thực vật, vi sinh vật ñất). Theo quá trình phát sinh và biến chuyển của ñất, các tầng
ñất A, B, C ñược phân biệt từ trên xuống dưới. A tầng trên cùng, B tầng giữa, C
tầng dưới, tiếp giáp ñá mẹ; ba tầng này khác nhau về thành phần, màu sắc..v.v.”
Hai ñịnh nghĩa trên, do ra ñời ở hai thời ñiểm khác nhau (trước và sau thời kỳ
có phân loại đất theo FAO - UNESCO, năm 1961) nên cách thể hiện về đặc tính của
đất có phần khác nhau; song, về bản chất, đều thống nhất với ñịnh nghĩa về ñất theo

học thuyết phát sinh do Docuchaev (1883) sáng lập là: “ðất là thể tự nhiên đặc biệt
hình thành do tác động tổng hợp của các yếu tố thực vật (sinh vật nói chung) khí
hậu, ñá mẹ, ñịa hình, thời gian và tác ñộng của con người” (dẫn theo Hội Khoa học
ðất Việt Nam, 2000 [23]).
1.1.1.2. ðịnh nghĩa về ñất ñai
ðất ñai (land, terre, землия), theo học thuyết Sinh thái học cảnh quan landscape ecology của Christian và Stewart - 1968, Brinkman và Smyth - 1973 (dẫn
theo Hội Khoa học ðất Việt Nam, 2000 [23]; Tơn Thất Chiểu, 1999 [7] và Rambo,
1980 [113]) được coi là vật mang (carrier) của hệ sinh thái (ecosystems) và ñược
ñịnh nghĩa như sau: “Một vạt ñất xác ñịnh về mặt địa lý là một diện tích bề mặt của
trái ñất với những thuộc tính tương ñối ổn ñịnh hoặc thay đổi có tính chất chu kỳ có
thể dự đốn ñược của sinh quyển bên trên, bên trong và bên dưới nó như là: khơng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ..................................

7


khí, đất (soil), điều kiện địa chất, thuỷ văn, thực vật và ñộng vật cư trú, những hoạt
ñộng hiện nay và trước ñây của con người, ở chừng mực mà những thuộc tính này
ảnh hưởng có ý nghĩa tới việc sử dụng vạt đất đó của con người hiện tại và trong
tương lai”.
Theo Từ điển Bách khoa Nơng nghiệp của Hội ñồng quốc gia chỉ ñạo biên
soạn Từ ñiển Bách khoa Việt Nam (1991) [22] thì đất đai được định nghĩa như sau:
“ðất ñai là phần của bề mặt Trái ðất có đặc điểm bao gồm tất cả những thuộc tính
tương đối ổn định của sinh quyển trên và dưới bề mặt đó, từ khí quyển đến thổ
nhưỡng, địa hình, ñịa mạo, thuỷ văn, quần thể ñộng, thực vật, cho ñến những kết
quả của hoạt ñộng con người trong quá khứ và hiện tại, trong chừng mực những
thuộc tính đó có ảnh hưởng, có ý nghĩa đến sự sử dụng ñất của con người trong hiện
tại và tương lai”.
Theo ñó, ñất ñai ñược hiểu là một vùng ñất có ranh giới, vị trí cụ thể và có

các thuộc tính tổng hợp của các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội và cũng có thể được
hiểu theo một góc độ kinh tế là: “ðất ñai là tư liệu sản xuất ñặc biệt, là ñối tượng
của lao ñộng ñồng thời là sản phẩm của lao ñộng” (dẫn theo Học viện Hành chính
Quốc gia, 2002 [21]; Hội Khoa học ðất Việt Nam, 2000 [23]).
Do có sự khác nhau về đối tượng nghiên cứu - giữa ñất (soil) và ñất ñai
(land) - mà nội dung nghiên cứu ñối với ñất và ñất ñai cũng khác nhau (dẫn theo
Hội Khoa học ðất Việt Nam, 2000 [23]). Nội dung nghiên cứu về ñất là nghiên cứu
phẫu diện (mặt cắt thẳng ñứng) của ñất, phân biệt các tầng đất, quan sát hình thái và
phân tích tính chất, bao gồm:
- Tính chất cơ học và lý học, gồm: thành phần cơ giới, cấu trúc, ñộ cứng, ñộ
xốp, chế ñộ nước, chế ñộ ẩm, chế ñộ nhiệt và khơng khí;
- Tính chất hố học, gồm: độ pH, lượng N, P, K tổng số và dễ tiêu, SiO2,
Al2O3, Fe2O3, CaO, MgO, MnO;
- Tính chất lý hố học, gồm: keo ñất, cation trao ñổi, dung tích hấp thu, ñộ no
bazơ;

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ..................................

8


- Về sinh học, gồm: mùn và các chất hữu cơ, các vi sinh vật, thực bì, động
vật đất.
Với hai ñịnh nghĩa về ñất và ñất ñai khác nhau như nêu trên ñây, nên ñối
tượng và nội dung nghiên cứu về chúng có khác nhau:
- Nghiên cứu về đất là nghiên cứu các q trình biến đổi và di chuyển vật
chất và năng lượng hình thành các tầng đất, dựng lại các giai ñoạn tạo thành ñất,
nêu bật các ñặc tính của thổ nhưỡng, đánh giá khả năng sản xuất nơng nghiệp, lâm
nghiệp, tuỳ theo độ phì nhiêu của đất.
- Nghiên cứu về đất đai là nghiên cứu tồn diện các mặt tự nhiên, môi

trường sinh thái và kinh tế, xã hội, để bố trí sử dụng đất hợp lý nhất tổng hợp mặt
bằng của toàn vùng, phục vụ cho mọi yêu cầu phát triển của xã hội như: sản xuất
nông lâm nghiệp, công nghiệp, thổ cư, giao thông, quốc phịng, văn hố, du
lịch..v.v.
1.1.1.3. Phân loại đất
Phân loại đất (soil classification) là sự phân tách các loại đất có các đặc tính,
tính chất khác nhau, trên cơ sở đó có phương pháp sử dụng và cải tạo hợp lý, bền
vững. Phân loại ñất là phân loại lớp phủ thổ nhưỡng (classification of soil cover)
khác với phân hạng ñánh giá ñất ñai.
Mỗi nước trên thế giới ñều phải nghiên cứu xây dựng phân loại đất cho quốc
gia mình, bản phân loại đất đó phải mang tính chất hiện đại và phù hợp với ñặc
ñiểm của ñất nước, sử dụng ñược thuật ngữ và hệ thống phân loại ñất quốc tế cũng
như bao qt được các loại hình đất theo tính địa ñới và phi ñịa ñới của nước mình
với hệ thống phân loại thuật ngữ quốc gia nhưng dịch thuật và chuyển đổi sang
phân loại đất quốc tế chính xác. Vì vậy, phải có mối quan hệ tương quan về thuật
ngữ tên ñất theo các bản phân loại ñất quốc tế hiện ñại.
Theo Pershin, 1969 (dẫn theo Hội Khoa học ðất Việt Nam, 2000 [23]) thì
nội dung tổng quát phân loại ñất của một ñơn vị lãnh thổ là nghiên cứu mơ tả các
loại hình chủ yếu và gộp thành từng nhóm đất theo tính chất quan trọng của chúng
(gắn với nguồn gốc phát sinh và ñặc ñiểm sử dụng).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ..................................

9


Phân loại đất là xác định có cơ sở khoa học bản chất của đối tượng đất trong
khơng gian nghiên cứu, quan hệ với cả trái ñất. Bản chất của nó phải được xác định
bởi đặc tính các tầng phát sinh (tầng chẩn đốn) và tính chất của đất. Việc phân loại
đất giúp xác định được đúng những gì thuộc về bản chất của đất và những gì thuộc

về nhu cầu của con người. Những chỉ tiêu của mỗi cấp phân loại phải ñược nâng
cao ñể xác ñịnh ñúng bản chất và cuối cùng là lượng hố được tính chất, biểu hiện ở
phẫu diện ñất. Kiến thức về phẫu diện ñất (xuyên qua mẫu chất, ñá mẹ) - FAO quy
ñịnh ñộ sâu chung là 125cm (dẫn theo ðỗ Nguyên Hải và Hoàng Văn Mùa, 2005
[19]).
Rode và Simirnov (1972) (dẫn theo Hội Khoa học ðất Việt Nam, 2000 [23])
cho rằng các nhà khoa học thuộc Liên Xơ đã có nhiều cơng sức xây dựng quan ñiểm
và nguyên tắc phân loại ñất cũng như những thành quả nghiên cứu xây dựng các bản
phân loại ñất; các nhà khoa học này ñã xác ñịnh: cần phải tiến tới nghiên cứu phân
loại một cách đầy đủ, hồn tồn dựa trên cơ sở của tính chất và dấu hiệu của chính
một loại hình nào đó. Quan ñiểm này cũng giống với quan ñiểm của các nhà thổ
nhưỡng Pháp (Duchaufour, 1965) (dẫn theo Hội Khoa học ðất Việt Nam, 2000 [23])
cho rằng: “nghiên cứu hình thái phẫu diện đất có ý nghĩa rất quan trọng về lý thuyết
cũng như thực tiễn vì nó phản ảnh tổng hợp các tính chất mà cần định lượng”.
1.1.1.4. ðánh giá ñất ñai
ðánh giá ñất ñai (land evaluation), theo Hội những Nhà Thổ nhưỡng học
của Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xơ (1975) [73] được định nghĩa như sau: “ðánh
giá đất là so sánh chất lượng ñất như là một biện pháp sản xuất trong nền kinh tế
nông lâm nghiệp biểu thị bằng các chỉ số số lượng và dựa trên cơ sở tính tốn
những tính chất của đất và mức năng suất”.
Năm 1976, FAO (dẫn theo Hội Khoa học ðất Việt Nam, 2000 [23] và Tơn
Thất Chiểu, 1999 [7]) đã ñề xuất ñịnh nghĩa về ñánh giá ñất ñai như sau: “ðánh giá
đất đai là q trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn có của vạt đất cần ñánh
giá với những tính chất ñất ñai mà loại sử dụng đất u cầu phải có”.
Eric Van Ranst (1991) [120] cho rằng:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ..................................

10



×