Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.4 KB, 55 trang )

Chơng 2
thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ
phần Bảo hiểm Bu điện
2.1. KháI quát về hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ
phần
Bảo
hiểm
Bu
điện.
24
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
24
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của PTI
2.1.3. Khái quát hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bu
Điện.
25
2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ
phần Bảo hiểm Bu điện.
2.2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của bảo hiểm ở Việt Nam.
28
2.2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bu
điện.
2.2.2.1 Năng lực tài chính.
33
2.2.2.2. Chính sách xúc tiến hỗn hợp.
39
2.2.2.3. Chính sách giá.
42
2.2.2.4. Nguồn nhân lực và bộ máy tổ chức
45
2.2.2.5. Chính sách sản phẩm và dịch vụ.


48
2.2.2.6. Tốc độ tăng trởng doanh thu.
2.2.2.7. Chi phí
2.2.2.8. Thị phần
2.2.2.9.10. Lợi nhuận
59
2.3. Nhận xét, Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh
của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bu điện.
71
2.3.3. Thế mạnh cạnh tranh.
71
2.3.4. Điểm yếu và nguyên nhân.
72

1


Chơng 2
Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh của Công
ty Cổ phần Bảo hiểm Bu điện
2.1. KháI quát về hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ
phần Bảo hiểm Bu điện.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Thực hiện chủ trơng đa dạng hoá thị trờng bảo hiểm Việt Nam, ngay
sau khi Nghị định 100/CP của Chính phủ đợc ban hành, các công ty bảo hiểm
khác (ngoài hệ thống bảo hiểm cũ) đà nhanh chóng đợc thành lập và đóng góp
tích cực vào việc phá bỏ độc quyền về kinh doanh bảo hiểm đà tồn tại hàng
chục năm trớc đây. Một trong số các công ty bảo hiểm mới đợc thành lập đÃ
chiếm đợc vị trí tin cậy trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam: Công ty Cổ Phần
Bảo hiểm Bu Điện (PTI) với các thông tin cơ thĨ:

Tªn tiÕng Anh
: Posts &Tel. Joint - Stock Insurance Company
Tên viết tắt
: PTI
Địa chỉ trụ sở chính
: Tầng 8/ 4A Láng Hạ - Quận Ba Đình - Hà Nội
Ngành nghề kinh doanh:
Kinh doanh các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ
Kinh doanh nhợng và nhận tái bảo hiểm phi nhân thọ
Giám định, điều tra, tính toán, phân bổ tổn thất, đại lý giám
định, xét giải quyết bồi thờng và đòi ngời thứ ba.
Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bu điện (gọi tắt là Công ty PTI) đợc Uỷ ban Nhân
dân Thành phố Hà Nội cấp Giấy phép thành lập số 3633/ GP-UP ngày
01/08/1998 và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/09/1998. Công ty có 07
cổ đông sáng lập là:
1) Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam VNPT
2) Tổng Công ty Cổ phần Bảo Minh
3) Tổng Công ty Cổ phần Tái Bảo hiểm Quốc gia ViƯt Nam – VINARE
4) C«ng ty Xt nhËp khÈu Vật t Bu điện I COKYVINA
5) Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quốc tế VIBANK
6) Tổng Công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam VINACONEX
7) Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội HACC
Hoạt động chính của PTI là kinh doanh bảo hiểm và tái bảo hiểm trong
lĩnh vực Bảo hiểm phi nhân thọ trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam và quốc tế.

2


Trụ sở chính của PTI tại Hà Nội, Năm 1998, khi Công ty PTI mới đợc
thành lập, cơ cấu tổ chức chỉ bao gồm 01 Văn phòng chính tại Hà Nội (03

phòng chức năng và 03 phòng vừa khai thác vừa quản lý) và 01 chi nhánh tại
thành phố Hồ Chí Minh. Sau 8 năm triển khai hoạt động kinh doanh, đợc sự
chấp thuận của Bộ Tài chính và uỷ ban Nhân dân các tỉnh liên quan, Công ty
đà thành lập 20 chi nhánh của Công ty tại các địa phơng gồm: TP. Hồ Chí
Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng, Phú Thọ, Quảng Ninh, Thái Nguyên,
Cà Mau, Bình Dơng, Bình Định, Kon Tum, Long An, Vĩnh Phúc, An Giang...
Hệ thống mạng lới đại lý bảo hiểm của PTI hoạt động ở tất cả các tỉnh, thành
phố trong phạm vi cả nớc. Với hệ thống tổ chức mạng lới phục vụ khách hàng
nêu trên, về cơ bản đến nay PTI đà đáp ứng tốt yêu cầu phục vụ khách hàng
trên toàn quốc với phơng châm giải quyết nhanh, kịp thời các vụ tổn thất và đợc khách hàng đánh giá cao.
Đầu Quý III/2005, Công ty có thay đổi lớn về mặt mô hình tổ chức bộ
máy, đó là việc thành lập Hội sở giao dịch Hà Nội trên cơ sở tách riêng bộ
phận kinh doanh trực tiếp ra khỏi Văn phòng Công ty. Tổ chức lại mô hình
quản lý tại Văn phòng Công ty với định hớng quản lý theo nghiệp vụ bảo
hiểm, từng bớc chuyên môn hoá bộ máy quản lý nhằm đảm bảo cho Công ty
có thể mở rộng và phát triển trong giai đoạn tiếp theo
Tổng số cán bộ nhân viên Công ty hiện nay là 550 ngời. Số ngời có
trình độ đại học trở lên chiếm 74%. Nhiều cán bộ chủ chốt của Công ty có
kinh nghiệm hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
2.1.2. Cơ cấu tổ chøc cđa PTI.
HiƯn nay PTI cã c¬ cÊu tỉ chøc nh sau:
- Ban giám đốc bao gồm có: Tổng Giám đốc và ba Phó Tổng Giám đốc
- Tại văn phòng Công ty bao gồm 4 phòng quản lý và 4 phòng nghiệp vụ với
các nhiệm vụ và chức năng cụ thể nh sau:
Các phòng ban chức năng:
- Phòng kế toán tài chính: có chức năng tham mu cho Ban Giám đốc
Công ty trong việc quản lý, chỉ đạo, kiểm tra và giám sát lĩnh vực tài chính
kế toán theo quy định của Nhà nớc và Công ty. Thực hiện công tác tài chính
kế toán tại Văn phòng Công ty.
- Phòng tổ chức cán bộ lao động tiền lơng: Phòng Tổ chức cán bộ có

chức năng t vấn, tham mu cho LÃnh đạo Công ty thống nhất quản lý công tác
tổ chức, cán bộ, đào tạo, lao động tiền lơng và thi đua khen thởng theo đúng
chính sách, chế độ quy định của Nhà nớc và Công ty.

3


- Phòng Tổng hợp:Phòng Tổng hợp có chức năng tham mu cho Ban
Giám đốc Công ty trong việc chỉ đạo, điều hành các Phòng tại Văn phòng
Công ty để thực hiện chơng trình, kế hoạch công tác, quy chế làm việc và trực
tiếp tổ chức thực hiện các công tác sau: công tác tổng hợp, th ký; công tác
pháp chế;công tác hành chính, quản trị; lễ tân
- Phòng Công nghệ thông tin: - Nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ
thông tin vào quản lý và hoạt động kinh doanh của Công ty, tổ chức thực hiện
công tác thống kê, thu thập, quản lý và cung cấp thông tin hỗ trợ cho hoạt
động kinh doanh và quản lý của Công ty.
- Phòng Kế hoạch và đầu t: nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ thông
tin vào quản lý và hoạt động kinh doanh của Công ty. Tổ chức thực hiện công
tác thống kê, thu thập, quản lý và cung cấp thông tin hỗ trợ cho hoạt động
kinh doanh và quản lý của Công ty
- Phòng tái bảo hiểm:tham mu cho Ban Giám đốc Công ty quản lý, chỉ
đạo hoạt động và tổ chức thực hiện kinh doanh nhận và nhợng tái bảo hiểm.
ban hành Hớng dẫn Tái bảo hiểm. Quản lý, chỉ đạo, hớng dẫn và kiểm tra
các đơn vị thực hiện Hớng dẫn tái bảo hiểm. Nghiên cứu, xây dựng, trình
duyệt và tổ chức thực hiện các phơng án nhận và nhợng tái bảo hiểm đối với
từng loại hình nghiệp vụ bảo hiểm Công ty Hỗ trợ các đơn vị khai thác lấy phí,
điều kiện điều khoản bảo hiểm từ các nhà Tái bảo hiểm trong các trờng hợp có
liên quan
- Phòng quản lý đại lý: có chức năng tham mu cho Ban Giám đốc Công
ty trong việc ban hành các chính sách nhằm xây dựng, phát triển, quản lý

thống nhất và giám sát chặt chẽ hoạt động của hệ thống đại lý Công ty trên
toàn quốc.
Các phòng nghiệp vụ:
- Phòng Bảo hiểm Tài sản Kỹ thuật: tham mu cho Ban Tổng giám
đốc trong việc quản lý và chỉ đạo các công tác chuyên môn nghiệp vụ Tài sản
Kỹ thuật trong toàn Công ty; quản lý và nghiên cøu thiÕt kÕ s¶n phÈm b¶o
hiĨm; tham gia trùc tiÕp vào công việc xây dựng kế hoạch kinh doanh và phơng án tái bảo hiểm hàng năm theo nghiệp vụ; ban hành các văn bản nghiệp
vụ; hỗ trợ đào tạo nghiệp vụ và thực hiện công tác thống kê và thanh kiểm tra
các đơn vị; quản lý và thực hiện công tác giám định và bồi thờng theo phân
cấp.
- Phòng Bảo hiểm hàng hải: triển khai và hỗ trợ các đơn vị về nghiệp vụ
hàng hải, nghiên cứu, xây dựng và ban hành các văn bản quy định về quản lý

4


các nghiệp vụ liên quan đến hàng hải; quản lý và thực hiện công tác giám định
và bồi thờng theo phân cấp.
- Phòng Bảo hiểm xe cơ giới: tham mu và chỉ đạo công tác chuyên môn
nghiệp vụ; thực hiện các công tác quản lý sản phẩm, công tác kế hoạch, ban
hành các văn bản nghiệp vụ, công tác giám định bồi thờng theo phân cấp, hỗ
trợ và đào tạo nghiệp vụ cho các đơn vị
- Phòng Bảo hiểm con ngời: tham mu cho Ban Tổng giám đốc trong
việc quản lý và chỉ đạo các công tác chuyên môn nghiệp vụ bảo hiểm con ngời
trong toàn Công ty; quản lý và nghiên cứu thiết kế sản phẩm bảo hiểm; tham
gia trực tiếp vào công việc xây dựng kế hoạch kinh doanh và phơng án tái bảo
hiểm hàng năm theo nghiệp vụ; ban hành các văn bản nghiệp vụ; hỗ trợ đào
tạo nghiệp vụ và thực hiện công tác thống kê và thanh kiểm tra các đơn vị;
quản lý và thực hiện công tác giám định và bồi thờng theo phân cÊp.
Theo c¬ cÊu tỉ chøc míi song song víi nhiƯm vụ hớng dẫn, chỉ đạo , hỗ

trợ, kiểm tra và giám sát toàn diện về hoạt động của các đơn vị trực thuộc PTI,
các phòng nghiệp vụ còn quản lý thực hiện toàn bộ các hoạt động giám định,
bồi thờng, đòi ngời thứ ba của các đơn vị trong toàn Công ty.
Các phòng chức năng và phòng nghiệp vụ có quan hệ mật thiết với nhau
và cùng phối hợp với Ban Tổng giám đốc thực hiện quản lý, đánh giá tình hình
kinh doanh, đa ra các quy định nghiệp vụ, các biện pháp và chiến lợc kinh
doanh.
2.1.3. Kết quả kinh doanh của Công ty trong một vài năm gần đây.
Trong những năm qua Công ty luôn phấn đấu thực hiện hoàn thành
nhiệm vụ đợc giao trên tất cả các lĩnh vực then chốt, cụ thể là: duy trì và nâng
cao năng lực tài chính; đạt tốc độ tăng doanh thu phí bảo hiểm cao, đặc biệt
doanh thu ngoài Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam(VNPT); đảm
bảo lợi nhuận và duy trì cổ tức trả cho cổ đông; tổ chức bộ máy phát triển và
đời sống của cán bộ nhân viên đợc nâng cao. Sau đây là một số kết quả kinh
doanh của Công ty đà thực hiện trong ba năm gần đây:
Lợi nhuận
Tổng lợi nhuận sau thuế năm 2004 đạt 21,090 tỷ đồng, năm 2005 đạt
23,668 tỷ đồng, năm 2006 đạt 17,988 tỷ đồng, năm 2007 đạt 29,174 tỷ đồng.
Nh vậy so với năm 2006 năm 2007 lợi nhuận sau thuế tăng 7,474 tỷ đồng (hay
41,55%).

5


Bảng 2.1: Chỉ tiêu lợi nhuận từ năm 2004-2007
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
2004
2005
2006

2007
Tổng cộng
1. Lợi nhuận trớc 29.171 32.525
thuế
24.509
29.174
115.379
2. Lợi nhuận sau 21.090 23.668
thuế
17.988
25.462
88.208
3. Lợi nhuận trớc
25%
30%
20.36%
24.24%
24.49%
thuế / trên vèn CSH
4. Tû st lỵi nhn
10.07%
9.28%
11.64%
tríc th/doanh thu 12,97% 11,53%
5. Tû st lỵi nhn
7.39%
8.10%
8.31%
sau th / doanh thu 9,38% 8,37%
(Ngn: Báo cáo kế hoạch giai đoạn 2004-2007)

Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên vốn trung bình trong giai đoạn 20042007 đạt 24.49%, năm 2007 là 24.24%. Nh vậy trong năm 2007, tỷ suất lợi
nhuận trớc thuế trên vốn giảm so với tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên vốn trong
cả giai đoạn 2004-2007.
Theo kế hoạch chiến lợc kinh doanh, Công ty phải đạt tỷ suất lợi nhuận
trớc thuế trên vốn tăng từ 1-3%/năm. Trong các năm 2004-2006, tỷ suất lợi
nhuận trớc thuế và sau thuế trên vốn chủ sở hữu có xu hớng giảm đi, mặc dù
có sự gia tăng về doanh thu bảo hiểm gốc, chứng tỏ hoạt động kinh doanh
kém hiệu quả hơn do chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm tăng lên, mặt
khác Công ty đang thực hiện chiến lợc mở rộng mạng lới chi nhánh nên Công
ty phải đầu t cơ sở vật chất, chi phí ban đầu cho các chi nhánh mới đi vào hoạt
động cho nên mặc dù doanh thu phí bảo tăng lên nhiều nhng lợi nhuận trớc
thuế tăng không đáng kể. Song đến năm 2007, do việc quản lý chi phí hiệu
quả hơn vì vậy các chỉ số đó có sự tăng lên.
Tuy nhiên, nếu so sánh với ngành kinh tế nói chung và ngành bảo hiểm
nói riêng thì tỷ suất lợi nhuận ở trên là có thể chấp nhận đợc.
Sản phẩm bảo hiểm.
Hiện nay, PTI đà triển khai trên 44 sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ
chia thành ba nhóm nghiệp vụ: bảo hiểm tài sản kỹ thuật, bảo hiểm hàng
hoá, bảo hiểm phi hàng hải.Cơ cấu doanh thu tËp trung ë mét sè s¶n phÈm chđ
u sau:
B¶ng 2.2: Cơ cấu doanh thu theo nghiệp vụ năm 2004 - 2007
Đơn vị tính: tỷ đồng

6


Nghiệp
vụ

I. Bảo

hiểm Tài
sản
Kỹ thuật

2004

2006

2005

D. Thu

Tỷ
trọng

117,229

52.11%

II. Bảo
22,083
9.82%
hiểm
hàng hoá
III. Bảo
67,013 29.79%
hiểm phi
hàng hải
IV.
18,620 8.28%

Nhận tái
BH
V. Tổng 224,945 100%
cộng

D. Thu

Tỷ trọng

D. Thu

129,873

45,91%

21,591

7,63%

110,832

39,18%

20,598

7,28%

24,322

282,894


100%

305,515

2007
Tỷ
trọng

D. Thu

124,052 40.60% 133,464

24,735

8.09%

Tỷ
trọng

38,85%

25,219

7,34%

132,406 43.34% 155,639

45,31%


7.97%

29,172

8,50%

100% 343,494

100%

(Nguồn: Báo cáo kế hoạch giai đoạn 2004-2007)

7


cơ cấu sản phẩm 2006

8%
41%
43%
8%

cơ cấu sản phẩm 2007

9%
39%

45%
7%


Bo him tài
sản kỹ thuật
Bảo hiểm hàng
hải
Bảo hiểm phi
hàng hải
Nhận tái bảo
hiểm

H×nh 2.1: Cơ cấu doanh thu theo nghiệp vụ
Phân tích sâu vào kết cấu doanh thu sản phẩm, có thể thấy một đặc thù
của PTI:
8


- Sản phẩm thế mạnh của Công ty là bảo hiểm thiết bị điện tử;
- Cơ cấu sản phẩm thay đổi dần theo các năm theo xu hớng cân bằng dần
giữa các nghiệp vụ, cụ thể nh sau:
Nhóm nghiệp vụ tài sản kỹ thuật
Trong giai đoạn 1998 -2005,nghiệp vụ bảo hiểm tài sản-kỹ thuật vẫn đợc duy trì và phát triển nh một thế mạnh của Công ty, có tỷ lệ tăng trởng ở
nghiệp vụ này trên 10%, chiếm trên 50% doanh thu toàn Công ty. PTI luôn
chiếm vị trí số một trên thị trờng về nghiệp vụ bảo hiểm thiết bị điện tử (chiếm
80% toàn thị trờng). Tỷ lệ tăng trởng về nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật từ năm
1999 2003 luôn ở mức trên 15%.Tuy nhiên, đây là nghiệp vụ có tính cạnh
tranh mạnh nhất với nhiều hình thức nên trong các năm gần đây tỷ trọng
doanh thu của nghiệp vụ này có xu hớng giảm dần. Năm 2004 doanh thu của
nhóm nghiệp vụ bảo hiểm tài sản kỹ thuật là 117,229 tỷ đồng,chiếm 52.11%
đến năm 2005 đạt 129,873 tỷ đồng tơng ứng với 45,91% tổng doanh thu, năm
2006 đạt 124,052 tỷ đồng tơng ứng với 40.60% tổng doanh thu, năm 2007 đạt
133,464 tỷ đồng tơng ứng với 38.85% tổng doanh thu. Năm 2005 doanh thu

nghiệp vụ tài sản kỹ thuật tăng 10.8% so với năm 2004, năm 2006 tỷ lệ doanh
thu giảm 4.48% so với năm 2005, năm 2007 thì doanh thu của nghiệp vụ này
tuy có tăng hơn so với năm 2006, tuy nhiên tốc độ tăng này cha cao mới chỉ
dừng lại ở con số 7.6% tỷ lệ tăng doanh thu.
Trong nhóm nghiệp vụ bảo hiểm này, nghiệp vụ bảo hiểm thiết bị điện
tử chiÕm tû träng doanh thu lín vµ chđ u tõ khách hàng VNPT (chiếm 67%
nghiệp vụ tài sản kỹ thuật). Các nghiệp vụ khác nh cháy và xây dựng lắp đặt
đà đợc triển khai, tuy nhiên tốc độ tăng doanh thu cha cao lắm, năm 2007
doanh thu bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại đạt 119,124 tỷ đồng, tăng
4.47% so với năm 2006; doanh thu bảo hiểm cháy trong năm vừa qua cũng
không cao lắm mới chỉ đạt 11,481 tỷ đồng giảm 4.27% so với năm 2006. Tuy
nhiên doanh thu bảo hiểm thiệt hại kinh doanh lại có mức tăng doanh thu khá
cao, năm 2007 doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm này là 167 triệu đồng, tăng
263% so với năm 2006. Tuy nhiên với một lợng khách hàng lớn, tơng đối ổn
định là các đơn vị trực thuộc tập đoàn Bu Chính Viễn Thông và sự thay đổi
chiến lợc phát triển của Ban lÃnh đạo Công ty thì nghiệp vụ Bảo hiểm tài sản
kỹ thuật vẫn tiếp tục là một thế mạnh của PTI trong tơng lai.
Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ tốc độ tăng trởng của PTI giảm dần trong 4
năm 2004, 2005, 2006, 2007 là do thị trờng bảo hiểm trong giai đoạn này có
sự cạnh tranh gay gắt. Đặc biệt có thể kể đến đó là sản phẩm bảo hiểm thiết bị

9


điện tử là một loại hình bảo hiểm thế mạnh của PTI, thì đà bị nhiều công ty
khác nhảy vào và chào phí. Bên cạnh đó trong năm 2006 VNPT quyết định
đấu thầu cạnh tranh rộng rÃi tất cả các gói thầu bảo hiểm thiết bị điện tử, điều
này khiến cho doanh thu thiết bị điện tử của công ty có sự giảm sút mạnh kéo
theo doanh thu bảo hiểm tài sản kỹ thuật giảm đáng kể.
Qua các số liệu thống kê ở một số hợp đồng bị đấu thầu cho thấy mức

phí giảm trung bình 63% so với năm trớc, có những dịch vụ giảm tới 83%.
Các đơn vị bên ngoài chào phí với mức rất cạnh tranh đến mức thấp nhất là
0.075% và mức khấu trừ là 500.000đ/ vụ. Với xu thế nh hiện tại thì PTI cần có
các biện pháp để đối phó với việc giảm phí hàng loạt với đối với các dịch vụ
lợi thế này.
Do đây là nghiệp vụ chủ chốt, chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu nên
sự biến động của sản phẩm này có ảnh hởng lớn đến kết quả kinh doanh của
toàn Công ty.
Nhóm nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá
Doanh thu phí bảo hiểm nghiệp vụ hàng hoá của Công ty năm 2004 là
22,083 tỷ đồng chiếm 9.82% tổng doanh thu bảo hiểm gốc; năm 2005 đạt
21,591 tỷ đồng chiếm 7.63% tổng doanh thu; năm 2006 doanh thu đạt 24,735
tỷ đồng đạt 8.09%; năm 2007 doanh thu đạt 25,219 tỷ đồng chiếm 7.34% tổng
doanh thu. Nh vậy doanh thu bảo hiểm tăng dần qua các năm 2006, 2006,
2007 tuy nhiên tốc độ tăng không cao. Năm 2006 tốc độ tăng doanh thu
14.56% so với năm 2005, tuy nhiên đến năm 2007 thì tốc độ tăng doanh thu
chỉ còn là 1.95%. Tỷ trọng doanh thu của nghiệp vụ này đóng góp và tổng
doanh thu cũng có sự giảm sút đáng kể, từ chiếm 8.09% doanh thu năm 2006
trở thành 7.34% năm 2007.
Tỷ lệ phí bình quân hàng năm của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá vận
chuyển của PTI nói riêng và của toàn thị trờng nói chung đà giảm đáng kể
theo thời gian. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ phí trung bình này
giảm, có thể kể đến đó là tỷ trọng các mặt hàng xuất nhập khẩu đợc bảo hiểm
thay đổi. Các mặt hàng có tỷ lệ phí thấp nh xăng dầu ngày càng đợc nhập
khẩu nhiều hơn do nhu cầu tiêu thụ trong nớc. Mặt khác đó là sự cạnh tranh
găy gắt của các công ty bảo hiểm trong nớc với thị trờng nớc ngoài cũng nh sự
cạnh tranh giữa các công ty bảo hiểm trong nớc với nhau, nên đà giành giật
đoạn thị trờng này bằng các biện pháp có thể kể đến nh là phí bảo hiểm gi¶m.

10



Nhóm nghiệp vụ phi hàng hải
Doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm phi hàng hải tăng nhanh trong các năm
từ năm 2004 – 2007, vµ ngµy cµng chiÕm tû träng lín trong cơ cấu doanh thu
của toàn Công ty. Năm 2004 doanh thu đạt 67,013 tỷ đồng chiếm tỷ trọng
29.79% tổng doanh thu; năm 2005 doanh thu đạt 110,832 tỷ đồng, chiếm tỷ
trọng 39.18% tổng doanh thu; năm 2006 doanh thu ®¹t 132,406 tû ®ång,
chiÕm tû träng 43.34% tỉng doanh thu; năm 2007 doanh thu đạt 155,639 tỷ
đồng, chiếm tỷ trọng 45.31% tổng doanh thu. Doanh thu phí bảo hiểm năm
2005 tăng 65.39% so với năm 2004, năm 2006 tăng 19.46% so với năm 2005,
năm 2006 tăng 19.46% so với năm 2005, năm 2007 tăng 17.55% so với năm
2006.
Về bảo hiểm xe cơ giới có doanh thu có bớc phát triển tốt năm 2005
doanh thu tăng 70.6% so với năm 2004, năm 2006 doanh thu tăng 19.9% so
với năm 2005, năm 2007 doanh thu tăng 19.67% so với năm 2006, năm 2007
doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới đạt 134,745 tỷ đồng. Tỷ lệ bồi thờng
trong giai đoạn này vào khoảng từ 30% 33% doanh thu bảo hiểm xe cơ
giới. Trong các sản phẩm của nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới thì bảo hiểm vật
chất xe có doanh thu cao nhÊt (chiÕm 70% doanh thu nghiƯp vơ bảo hiểm xe
cơ giới trong các năm), kế tiếp đến là bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe
đối với ngời thứ ba và hành khách trên xe chiếm 19.5% đến 25.6% doanh thu
nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới; bảo hiểm tai nạn ngời ngồi trên xe chiếm
không quá 4%; bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với hàng hoá trên
xe chiếm tỷ trọng nhỏ nhất không quá 1.1% doanh thu bảo hiểm xe cơ giíi.
VỊ b¶o hiĨm con ngêi: møc doanh thu b¶o hiĨm của nghiệp vụ này năm
2007 đạt 20,895 tỷ đồng, so với năm 2006 thì tăng 5.46%.
Đối với nhóm nghiệp vụ này, những năm trớc Công ty chủ yếu triển
khai loại hình bảo hiểm kết hợp tai nạn-sinh mạng-phẫu thuật nằm viện cho
cán bộ CNV trong ngành Bu điện, các nghiệp vụ khác hầu nh cha triển khai, ví

dụ bảo hiểm học sinh, bảo hiểm du lịch... Năm 2006, Công ty đà đẩy mạnh
triển khai nghiệp vụ bảo hiểm học sinh, bảo hiểm du lịch tại các đơn vị chi
nhánh của Công ty và đà thu đợc một số kết quả kh¶ quan. Tû lƯ chi tr¶ cho
båi thêng cho nghiƯp vụ bảo hiểm con ngời trong những năm qua tơng ®èi
cao. Dao ®éng ë møc 45% - 65% phÝ b¶o hiĨm, xÊp xØ víi tû lƯ båi thêng
chung cđa thÞ trêng.
C¬ cÊu doanh thu

11


PTI đà tập trung khai thác mạnh ở các địa bàn trọng điểm, nhìn vào cơ
cấu doanh thu có thể thÊy doanh thu cđa PTI chđ u tËp trung t¹i một số thị
trờng trọng điểm là Hà Nội (24%), TP. Hồ Chí Minh (33%), Đâ Nẵng (6%),
Huế (3,5%), Hải Phòng (4%)với cơ cấu doanh thu trong ngành và ngoài
ngành:

12


Bảng 2.3: Cơ cấu doanh thu trong ngành và ngoài ngành
năm 2004 - 2007
Đơn vị tính: Tỷ đồng

2004
2005
2006
2007
Doanh
Doanh

Doanh
Doanh
%
%
%
%
thu
thu
thu
thu
Tổng cộng
224,997 100 282,894 100 305,515 100 343,494 100
Trong ngµnh 150,493 66,9 149,136 52,7 137.482 45 145.298 42.3
Ngoµi ngµnh 74,504 33,1 133,758 47,3 168.033 55 198.196 57.7
Nguồn: Báo cáo kế hoạch kinh doanh 2004 - 2007
Trong những năm đầu mới thành lập, PTI chỉ tập trung cung cấp các dịch vụ
bảo hiểm trong ngành BCVT và một số cổ đông khác, doanh thu trong ngành
và các cổ đông chiếm khoảng 80% tổng doanh thu. Trong đó, sản phẩm thiết
bị điện tử là sản phẩm đem lại doanh thu chủ yếu cho Công ty và phần lớn từ
các thiết bị tổng đài trong ngành BCVT.
Năm 2004 là năm thứ 4 thực hiện chiến lợc mở rộng thị trờng với mục
tiêu cố gắng duy trì tốc độ tăng trởng cao và ổn định, nâng cao chất lợng dịch
vụ, đẩy mạnh khai thác ngoài cổ đông, khai thác khách hàng ở các ngành khác
nhau các thành phần kinh tế khác nhau. Cơ cấu doanh thu trong ngành và
ngoài ngành đà có xu hớng thay đổi và tiến đến trạng thái cân bằng. Năm
2004 doanh thu ngoài ngành chỉ có 33.1% tổng doanh thu, năm 2005 tăng lên
47.3%; năm 2006 tăng lên là 55% tổng doanh thu và năm 2007 doanh thu
ngoài ngành đà đạt 57.7%.
Nh vậy, sau 10 năm qua cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế
Việt Nam, PTI đà từng bớc khẳng định đợc vị thế của mình trên thị trờng bảo

hiểm Việt Nam và có uy tín với các nhà tái bảo hiểm thế giới. Công ty đÃ
triển khai rộng rÃi hàng chục loại hình bảo hiểm trong các lĩnh vực bảo hiểm
thiết bị điện tử, bảo hiểm xây dựng lắp đặt, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập
khẩu, con ngời, xe cơ giới, trách nhiệm dân sự tới hàng vạn khách hàng trong
cả nớc. Với những cố gắng nỗ lực hết mình, PTI đang ngày càng phát triển với
mức tăng trởng bình quân hàng năm là 30%. Sau đây là những đánh giá phân
tích thực trạng khả năng cạnh tranh của Công ty.
2.2. Thực trạng khả năng cạnh tranh của Công ty Cổ
phần Bảo hiểm Bu điện.
2.2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam
Đối với Việt Nam, đến nay, thị trờng bảo hiểm Việt Nam đà có tốc độ
phát triển mạnh, nhanh và ổn định nhất trong khu vực và trên thế giới với tốc
độ bình quân về doanh thu phí bảo hiểm. (1993-2004) đạt 30%. Trong h¬n
13


mét thÊp kû qua, tû träng doanh thu phÝ b¶o hiểm vẫn chiếm từ 0,37% GDP
(năm 1993) tăng lên 1,86% (năm 2004) trên GDP đạt 900 triệu USD và năm
2005 đạt 2.03%, trong đó tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc phi nhân thọ của
toàn thị trờng đạt 5.535 tỉ đồng và đầu t đạt 2.150 tỉ đồng, tăng trởng 16% so
với năm 2004. Năm 2006, tổng doanh thu ngành bảo hiểm đạt khoảng 17.752
tỷ đồng, tăng 14.1% so với năm 2005, doanh thu phí bảo hiểm gốc đạt khoảng
14.928 tỷ đồng, tăng 9.6% so với năm 2005, doanh thu phí bảo hiểm phi nhân
thọ đạt khoảng 6.445 tỷ đồng; doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ đạt khoảng
8.483 tỷ đồng. Tổng số tiền bảo hiểm đầu t trở lại nền kinh tế đạt khoảng
30.686 tỷ đồng tăng 4.952 tỷ đồng so với năm 2005. Năm 2007 tổng doanh
thu ngành bảo hiểm ớc đạt 23.262 tỷ đồng, tăng 31.04% so với năm 2006,
doanh thu phí bảo hiểm gốc đạt khoảng 17.914 tỷ đồng, tăng khoảng 20% so
với năm 2006, doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ đạt khoảng 8.445 tỷ đồng,
doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ đạt khoảng 9.469 tỷ đồng. Mục tiêu đến

2010, Việt Nam phấn đấu đạt tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm trên GDP là
4,2%.
Năm 2007, nền kinh tế Việt Nam có những bớc tiến vợt trội, với nhiều
cơ hội từ việc gia nhập tổ chức thơng mại quốc tế WTO mang lại. Một số
ngành đà xấp xỉ đạt chỉ tiêu lên kế hoạch phát triển đến năm 2010 nh Thuỷ
sản, dệt may, bảo hiểm phi nhân thọ,.Trong năm 2007 tốc độ tăng tr ởng
khoảng 9% cùng với sự tăng trởng nhanh của xuất nhập khẩu, công nghiệp
xây dung, điện lực, hàng không, đầu t trực tiếp nớc ngoài. Đây là những tiền
đề, cơ sở quan trọng để ngành Bảo hiểm Việt Nam phát triển. Thị trờng Bảo
hiểm Việt Nam sau hơn một năm gia nhập WTO đà có những hình ảnh đậm
nét của một ngành sÃn sàng hội nhập để đáp ứng các chuẩn mực quốc tế, có
thể kể đến:
Chế độ Quản lý nhà nớc về hoạt động kinh doanh bảo hiểm đợc hoàn
thiện hơn để củng cố và phát triển thị trờng bảo hiểm. Việc ban hành các nghị
định và thông t đà thể hiện sự nắm bắt nhu cầu phát triển của thị trờng bảo
hiểm Việt Nam, cần thực hiện cam kết WTO hội nhập và mở cửa thì thị trờng
bảo hiểm cần những cơ chế chính sách quản lý Nhà nớc phù hợp. Đây cũng là
biện pháp để tạo môi trờng pháp lý để củng cố thị trờng bảo hiểm đang phát
triển nóng nh hiện nay
Bộ tài chính ban hành các quyết định về bảo hiểm bắt buộc TNDS của
chủ xe cơ giới, bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, quy chế triển khai thí điểm liên kết

14


đơn vị, liên kết đầu t đà tạo điều kiện thuận lợi để phát triển thị trờng bảo
hiểm nhân thọ và phi nhân thọ.
Các doanh nghiệp đồng loạt tăng vốn để tăng tiềm lực tài chính, tăng
mức giữ lại, giảm đáng kể phần phải tái bảo hiểm ra nớc ngoài, tăng cờng
năng lực đầu t vào nền kinh tế quốc dân.

Các doanh nghiệp bảo hiểm đang tích cực tung ra ngoài thị trờng các
sản phẩm bảo hiểm phù hợp với nhu cầu phát triển của nền kinh tế xà hội,
tăng thêm sự lựa chọn cho ngời tham gia bảo hiểm.
Các doanh nghiệp bảo hiểm tích cực tăng thêm cho khách hàng các dịch
vụ gia tăng bằng các hoạt động hỗ trợ nh là: cứu nạn cứu hộ miễn phíu, sửa
chữa xe không thuộc phạm vi bảo hiểm thì đợc giảm phí,
Đó là những tiềm năng, cơ sở vững chắc cho thị trờng bảo hiểm Việt
Nam phát triển trong điều kiện nền kinh tế ngày càng hội nhập sâu hơn...
Kể từ năm 1993 về trớc, ở nớc ta chỉ có một DN BH là Tổng công ty
Bảo hiểm Việt Nam trực thuộc Bộ Tài Chính. Trong điều kiện cơ chế kinh tế
kế hoạch hoá tập trung, Nhà nớc thực hiện độc quyền về BH dới hình thức
hoạt động chỉ của 1 DN Nhà nớc là Bảo Việt. Tính đến năm 2007 có 21 công
ty kinh doanh trên lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, trong đó các doanh nghiệp
bảo hiểm trong nớc gồm 12 công ty, và 09 công ty có vốn đầu t nớc ngoài.
Sự có mặt của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ mới, dù cha đi
vào hoạt động đà gây một áp lực rất lớn và làm cho tính cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp bảo hiểm của Việt Nam trở nên gay gắt. Các doanh nghiệp bảo
hiểm phi nhân thọ và môi giới bảo hiểm mới ra đời có thể tăng tính cạnh tranh
trong lĩnh vực bảo hiểm hàng hoá và bảo hiểm đối với khu vực có vốn đầu t nớc ngoài. Ta có thể nhìn nhận thấy thị trờng bảo hiểm Việt Nam nh một miếng
bánh ngày càng bị chia sẻ ra làm nhiều phần nhỏ. Cha kể một số tổ chức tài
chính trong nớc nh Vietcombank đang ấp ủ đề án nhắm đến kinh doanh bảo
hiểm. Tại thị trờng trong nớc đang có sự giao thoa giữa ngân hàng và bảo
hiểm bắt đầu thể hiện rõ vào năm 2006, càng tăng thêm các đầu mối dịch vụ,
cạnh tranh ngày càng lớn. Nhiều ngân hàng đà và đang khởi động kế hoạch
lấn sân trên thị trờng bảo hiểm. Điều này cho thấy mối quan tâm của các
nhà đầu t nớc ngoài về tiềm năng to lớn của thị trờng bảo hiểm Việt Nam. Một
số công ty bảo hiểm đang có dự định thành lập ngân hàng thơng mại. Ngợc
lại, một số ngân hàng thơng mại cũng đang rục rịch lên kế hoạch thành lập
các công ty bảo hiểm trực thuộc.


15


Mặt khác, trong tơng lai không xa các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ phải
hoạt động theo luật pháp quốc tế, các quy định của WTO cũng nh các hiệp
định song và đa phơng. Đây chính là thời điểm thích hợp cho các công ty bảo
hiểm mới ra đời, có thời gian rèn luyện trong môi trờng cạnh tranh để chờ đón
cơ hội và thử thách. VASS, BIC, AAA là các công ty mới nhng chắc chắn sẽ
không phải là công ty bảo hiểm ra đời sau cùng. Với xu hớng này, sẽ còn
nhiều công ty bảo hiểm ra đời trong thời gian tới.
Việt Nam gia nhập WTO và sự độc tôn trong một số lĩnh vực của
ngành bảo hiểm nh bu điện, dầu khí... sẽ giảm hẳn. Bên cạnh đó, Hiệp định
Thơng mại Việt Nam - Hoa kỳ đà có hiệu lực đợc 3 năm và do đó, sẽ chỉ còn
2 năm nữa cho các DN Việt Nam chuẩn bị. Theo Hiệp định này, sau 5 năm kể
từ ngày có hiƯu lùc, ViƯt Nam sÏ cÊp phÐp cho c¸c chi nhánh bảo hiểm 100%
vốn của Mỹ, xoá tỷ lệ tái bảo hiểm bắt buộc 20% qua Công ty tái bảo hiểm
quốc gia và một số hạn chế khác. Việc mở cửa lĩnh vực bảo hiểm cũng đợc
các đối tác của Việt Nam đặt ra với những đòi hỏi mới. Đây chính là lý do tại
sao dù vẫn đang dành thế "áp đảo" về doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ
(93%) và duy trì vị trí đứng đầu về doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ (38,5%),
nhng các DN bảo hiểm trong nớc vẫn đang đứng trớc những thách không nhỏ
về khả năng bị thu hẹp thị trờng.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá đang diễn ra rất nhanh, hội nhập kinh
tế quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm đợc Chính phủ Việt Nam xác định là con
đờng tất yếu Nhà nớc sẽ tiếp tục thực hiện phơng án phát triển Bảo Việt theo
mô hình tập đoàn dịch vụ tài chính. Bên cạnh đó, sẽ tăng cờng công tác kiểm
tra, giám sát các DN bảo hiểm, nhất là đánh giá thực trạng tài chính của họ,
khả năng thanh toán, trích lập dự phòng, hiệu quả đầu t, tình hình cạnh tranh,
hoạt động đại lý, môi giới bảo hiểm... , với việc gia nhập tổ chức thơng mại
quốc tế (WTO) là cánh cửa thị trờng bảo hiểm sẽ mở rộng và nếu các

doanh nghiệp Việt Nam không chuẩn bị kỹ sẽ mất đi cạnh tranh trên sân
nhà.
Gia nhập WTO, việc trao đổi thơng mại hàng hoá giữa Việt Nam và các
nớc sẽ đợc đẩy mạnh, luồng vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam đợc khi thông
là tiền đề quan trọng để làm tăng nhu cầu bảo hiểm và tạo cơ hội cho các
doanh nghiệp bảo hiểm mở rộng thị trờng. Mặt khác, việc có thêm nhiều
doanh nghiệp bảo hiểm nớc ngoài tham gia thị trờng, với thế mạnh dựa trên
công nghệ quản lý tiến tiến, cơ cấu sản phẩm bảo hiểm đa dạng đáp ứng yêu
cầu của nhiều đối tợng khách hàng, hệ thống thông tin hiện đại... cũng tạo
động lực cạnh tranh để các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam nâng cao năng
16


lực quản lý, chất lợng phục vụ, giảm chi phí hoạt động, phát triển các sản
phẩm mới... để có thể cạnh tranh và đứng vững trên thị trờng.
Tuy nhiên, bên cạnh các cơ hội, hội nhập đặt ra không ít thách thức cho
các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam, trong điều kiện khả năng tài chính,
kinh nghiệm hoạt động và công nghệ quản lý vẫn còn cha cao. Do đó, mỗi
doanh nghiệp phải có những đánh giá khách quan và toàn diện về những tác
động nhiều mặt của hội nhập, trên cơ sở đó phải tích cực chuẩn bị cho hội
nhập một cách tự tin, tìm cho mình một lối đi riêng, một chiến lợc hành động
riêng nhằm đứng vững, phát triển trong cạnh tranh và hội nhập. Vì vậy, để tồn
tại và phát triển việc nâng cao năng lực cạnh tranh là một điều tất yếu đối với
các doanh nghiệp bảo hiểm Việt nam hiện nay.
2.2.2. Thực trang năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bu
điện.
2.2.2.1. Năng lực tài chính.
Tình hình trích quỹ dự phòng và hoạt động đầu t.
Ngành kinh doanh bảo hiểm không giống nh các ngành sản xuất kinh
doanh khác. Khi một hợp đồng bảo hiểm đà đợc ký kết, nhà kinh doanh bảo

hiểm tiến hành thu phí trớc của khách hàng. Sau đó - bằng sự cam kết của
mình thông qua hợp đồng bảo hiểm, các công ty sẽ thực hiện trách nhiệm đối
với khách hàng. Chính vì lẽ ấy, ngời ta còn gọi kinh doanh bảo hiểm có chu
trình sản xuất ngợc. Nói cách khác, cùng với hoạt động kinh doanh các công
ty bảo hiểm luôn phải quản lý một nguồn vốn lớn và ổn định.
Đây là nguồn gốc hình thành nguồn vốn nhàn rỗi, hay còn gọi là các
quỹ dự phòng nghiệp vụ trong các công ty bảo hiểm. Pháp luật cho phép các
công ty bảo hiểm đợc sử dụng nguồn quỹ dự phòng này để đầu t. Việc đầu t
nguồn vốn nhàn rỗi trong doanh nghiệp bảo hiểm vừa là quyền lợi, cũng đồng
thời là trách nhiệm của các công ty bảo hiểm.
Trong giai đoạn hiện nay, Công ty PTI có mức vốn điều lệ là 105 tỷ
đồng. Bên cạnh phát triển doanh thu các quỹ dự phòng nghiệp vụ của Công ty
tăng dần qua các năm. Các quỹ dự phòng ngoài việc đảm bảo khả năng tài
chính của Công ty mà còn tạo thành nguồn vốn đầu t rất lớn hàng năm. Năm
2004 tổng nguồn quỹ dự phòng nghiệp vụ của Công ty là 217 tỷ đồng, đến
năm 2005 đà tăng lên 284 tỷ đồng, năm 2006 tăng lên 310 tỷ đồng Quỹ đầu t
phát triển và Quỹ dự trữ bắt buộc đến cuối năm 2006 là 20,2 tû ®ång b»ng
19.24% vèn ®iỊu lƯ.

17


Bảng 2.4: vốn đầu t của PTI và một số DNBH phi nhân thọ
giai đoạn 2004-2007
Đơn vị tính: tỷ đồng
Tên Doanh nghiệp
Doanh nghiệp trong nớc
1.Bảo Việt
2.Bảo Minh
3.Công ty BH dầu khí

4. Công ty CP bảo hiểm Nhà Rông
5. Công ty CP bảo hiểm Petrolimex
6. Công ty CP bảo hiểm Bu điện
7. Công ty CP bảo hiểm Viễn Đông
8. Công ty CP bảo hiểm AAA
9.Công ty CP bảo hiểm NH ĐT&PT
10.Công ty CP bảo hiểm Toàn Cầu
Khối có vốn đầu t nớc ngoài
Tổng cộng

Năm
T.L 2004
3,690
1964 1,681
1994 945
1996 272
1995 99
1995 254
1998 252
2003 187
2005
2005
2006
580
4,270

Tổng vốn đầu t
2005
2006
2007

3,730 4.286 4.311
1,426 1.339 1320
982
774
780
306
779
786
125
160
170
282
317
320
277
329
330
273
258
249
59
41
36
225
250
64
70
668
857
890

4,398 5.134 5.201

%(Vốn §T cđa DN/Tỉng V§T)
2004
2005
2006
2007
86,42% 84,81% 83.48% 82.89%
39,37% 32,42% 26.08% 25.38%
22,13% 22,33% 15.07% 14.99%
6,37%
6,96% 15.17% 15.11%
2,32%
2,84%
3.12% 3..27%
5,95%
6,41%
6.17% 6.15%
5,90%
6,30%
6.41% 6.35%
4,38%
6,21%
5.03% 4.79%
1,34%
0.79% 0.69%
4.38% 4.82%
1.25% 1.34%
13,58% 15,19% 16.52% 17.11%
100,00% 100,00% 100.00% 100%


(Nguån: T¹p chÝ Thị trờng bảo hiểm Việt Nam)
Đối với hoạt động đầu t, Bảo Việt và Bảo Minh đang là các doanh
nghiệp dẫn đầu trên thị trờng về số vốn đầu t. Trong giai đoạn 2004-2007, PTI
có số vốn đầu t trên 200 tỷ đồng/năm với tỷ trọng vốn t của Công ty /tổng vốn
của các doanh nghiệp phi nhân thọ trên thị trờng tăng dần qua các năm. Năm
2005, tỷ lệ tăng này là 9,92%, năm 2006 tỷ lệ tăng này là 18,77% đến năm
2007 tăng lên là 330 tỷ đồng cao hơn so với tỷ trọng vốn đầu t của PJICO.
Nh vậy, trên cơ sở so sánh mức vốn đầu t của PTI trên thị trờng, ta thấy
PTI cũng đà sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi vào đầu t, góp phần tăng nguồn thu
cho Công ty.
Trong giai đoạn 2004-2007, Công ty đầu t dới hình thức đầu t ngắn hạn
qua các tổ chức tín dụng 80% tổng vốn đầu t tài chính, còn 20% là đầu t dài
hạn. Trong đó, PTI tham gia góp vốn vào Công ty du lịch Bu điện, Công ty cổ
phần Saicom, Công ty cổ phần Viễn thông Tin học điện tử, Công ty Cổ phần
Đầu t phát triển Công nghệ Thông tin, Công ty Cổ phần Tái bảo hiểm quốc
gia. Ngoài ra, Công ty đà tiến hành đầu t nh ký quỹ, mua công trái, trái phiếu
Chính phủ và mua đất làm trụ sở tại Hà Nội và Hồ Chí Minh với tổng số tiền
đầu t là 42,5 tỷ đồng (tơng ứng với 70% vốn đầu t dài hạn).
Bảng 2.5: Hiệu quả đầu t vốn của PTI
Đơn vị tính : Tỷ đồng
STT
I
II
III
IV
V

Các nguồn đầu t
1. Nguồn vốn chủ sở hữu

2. Đầu t tài chính
3. LÃi đầu t
4. LÃi đầu t/
Đầu t tài chính
5. LÃi đầu t / Ngn vèn
chđ së h÷u

2004
114,522
252,140
16,664
5.8%

2005
108,530
276,973
20,552
7,4%

2006
120,347
253,940
23,464
9.2%

2007
125,562
260,572
24,861
9.5%


14,5%

19,0%

19.5%

19.8%

18


(Nguồn: Số liệu phòng Kế hoạch - đầu t)
Tỷ suất lÃi đầu t/đầu t tài chính và lÃi đầu t/vốn chủ sở hữu tăng dần
theo các năm. Tuy nhiên tỷ lệ này là thấp, tỷ suất lÃi đầu t / đầu t tài chính
qua các năm đều thấp hơn lÃi suất dài hạn ngân hàng (từ 10% đến 13%)và tỷ
suất lÃi / nguồn vốn CSH các năm 2004 thấp hơn lÃi suất trả cổ tức cho các cổ
đông của Công ty (15%). Tuy nhiên tỷ lệ này đà tăng lên vào các năm 2005,
2006, 2007, điều này chứng tỏ hoạt động đầu t dựa vào vốn chủ sở hữu đà có
hiệu quả và tiếp tục tăng trởng trong thời gian tới.
Thực tế hoạt động đầu t tại Công ty cha đợc hiệu quả, chủ yếu là gửi
tiền tại các ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các khoản mục đầu t khác là
không đáng kể. Nếu nh Nghị định số43/2001/NĐ-CP thì tổng khoản mục đầu
t chứng khoán, vốn góp liên doanh không vợt quá 35% vốn nhàn rỗi với các
công ty bảo hiểm phi nhân thị thì trên thực tế PTI mới chỉ đầu t 2% vào hạng
mục này. Hiện nay, thị trờng chứng khoán đà đợc thành lập có thể coi là một
kênh đầu t và thu hút vốn quan trọng cho các doanh nghiệp bảo hiểm. Hiện tại
PTI đà triển khai hoạt động này và bớc đầu đà mang lại kết quả tơng đối khả
quan, tuy nhiên trong thời kỳ hiện nay, thị trờng chứng khoán đang chững lại
chính điều này đà làm giảm đi cơ hội phát triển cho hoạt động này.

Theo xu hớng hiện nay, kết quả kinh doanh của công ty bảo hiểm
không phải là lợi nhuận do hoạt động kinh doanh gốc này mang lại, mà chủ
yếu là do kết quả của hoạt động đầu t tài chính. Trong tình hình kinh doanh
cạnh tranh ngày càng gay gắt, công ty nào sử dụng đồng vốn có hiệu quả và
đạt đợc mức sinh lời cao nhất sẽ có ảnh hớng tích cực đến kết quả hoạt động
kinh doanh của toàn công ty. Kết quả này đảm bảo cho Công ty có lợi nhuận
để trích đủ các quỹ dự phòng nghiệp vụ và dự trữ tài chính theo quy định của
luật pháp, ổn định thu nhập của cán bộ nhân viên.
Khả năng về vốn.
Trong thời gian qua, trên thị trờng bảo hiểm các công ty bảo hiểm cổ
phần cũng chủ động tăng cờng năng lực tài chính, năng lực kinh doanh, tích
cực chuẩn bị cho héi nhËp qc tÕ. HiƯn nay, t¬ng quan vỊ vèn và thị phần
giữa các DNBH có vốn nớc ngoài và các DNBH của Việt Nam còn chênh lệch
tơng đối đáng kể. Nguyên nhân do năng lực cạnh tranh thực sự của các doanh
nghiệp nớc ngoài cha đợc thể hiện đầy đủ vì môi trờng cạnh tranh còn cha thật
sự bình đẳng.
Các công ty cổ phần bảo hiểm đều đà đợc tổ chức lại theo hớng tăng
vốn điều lệ tối thiểu lên 80 tỷ đồng. Năm 2006, các công ty có kế hoạch tăng
vốn lên ít nhất là 100 tỷ đồng, Bảo Việt là 900 tỷ, Bảo Minh là 1.100 tỷ vµ
19


Công ty cổ phần Viễn Đông mới thành lập năm 2003 đà tăng vốn lên 200 tỷ
đồng.

20




×