Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.54 KB, 19 trang )

Giáo án Đại số 8

Ngày soạn:………

Ngày dạy……………

Lớp:…………

Tiết:……………

CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
§ 1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niệm về phương trình và các thuật ngữ như: Vế trái, vế phải,
nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.
- Học sinh hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài
giải phương trình.
2. Kĩ năng:
- Học sinh thực hiện được hiểu khái niệm để giải phương trình, bước đầu làm quen
và biết cách sử dụng và quy tắc nhân, biết cách kiểm tra một giá trị của ẩn có phải
là nghiệm của phương trình hay không.
- Học sinh thực hiện thành thạo quy tắc chuyển vế.
3.Thái độ:
- Học sinh có thói quen làm việc khoa học thông qua biến đổi của biểu thức trong
các vế của phương trình.
- Rèn cho học sinh tính cách cẩn thận.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất :
- Năng lực: Học sinh được rèn năng lực tính tốn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác, chủ động sáng tạo.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.


II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
2. Học sinh: Bảng nhóm
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động
não.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung
Học sinh
A. Hoạt động khởi động (6 phút)
Mục tiêu: Tạo hứng thú, động cơ để học sinh tiếp nhận bài mới.
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
Sản phẩm: HS nhớ lại và hình thành được phương trình một ẩn.
- Giáo viên cho học sinh đọc bài toán - Theo dõi, quan
cổ: “Vừa gà vừa chó, bó lại lại cho sát.
trịn, ba mươi sáu con, một trăm chân
chẵn.”
Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?
- Đó là bài tốn cổ rất quen thuộc và ta - Trả lời theo cách
đã biết cách giải bài tốn trên bằng đã được tính ở cấp
Họ và tên giáo viên:

Trường THCS….


Giáo án Đại số 8


phương pháp giả thiết tạm, liệu có I.
cách giải khác nào nữa khơng?
- Bài tốn trên có liên quan gì với bài
tốn: 2 x  4(36  x)  100
- Làm thế nào để tìm giá trị của x trong
bài tốn trên, và giá trị đó có giúp ta
giải được bài tốn ban đầu khơng ?
- Chương này sẽ cho ta một phương - Theo dõi.
pháp mới để dễ dàng giải được bài
- Ghi bài.
toán trên.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (26 phút)
Hoạt động 1: Phương trình một ẩn (12 phút)
Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm về phương trình và các thuật ngữ như: Vế trái,
vế phải, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.
Phương pháp: Vấn đáp, giải quyết vấn đề.
Sản phẩm: Học sinh phân biệt được vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình, tập
nghiệm của phương trình
Ghi bảng các hệ thức sau:
- Ghi các hệ thức.
1. Phương trình
2 x  5  3( x -1)  2
một ẩn.
2
Một phương trình
2x 1  x 1
5
3
với ẩn x có dạng
2x  x  x

A(x) = B(x) trong
* Hoạt đông cặp đôi: Yêu cầu học sinh - Nhận nhiệm vụ.
đó A(x) gọi là vế
nghiên cứu và trả lời các câu hỏi:
- Đại diện trả lời: trái của phương
- Có nhận xét gì về các hệ thức trên.
Vế trái và vế phải trình, B(x) gọi là
là một biểu thức vế
phải
của
chứa biến x.
phương trình.
- Mỗi hệ thức trên có dạng A( x)  B( x)
- Học sinh nghe
và ta gọi mỗi hệ thức trên là một
giáo viên giới thiệu
phương trình với ẩn x.
về phương trình với
Hỏi: Theo các em thế nào là một
ẩn x
phương trình với ẩn x?
* Hoạt động cá nhân: Yêu cầu 1 em lên
bảng thực hiện ?1
Học sinh Trả lời :
- Hãy chỉ ra vế trái và vế phải của
Khái niệm phương
phương trình trên.
trình trang 5 SGK

?2 Cho học sinh thảo luận nhóm.

Với x  5; x  6 thì giá trị của vế trái,vế
phải bằng bao nhiêu?
Ta thấy với x  6 hai vế của phương
Họ và tên giáo viên:

- Lên bảng thực
hiện
?1a) 2 y  1  y
2
b) u  u  10
a) Vế trái là: 2 y  1
Trường THCS….


Giáo án Đại số 8

trình nhận giá trị bằng nhau ta nói 6 - Học sinh thảo luận và vế phải là y .
2
hay x  6 là một nghiệm của phương nhóm
b) Vế trái là u  u
trình đã cho hay 6 thỏa mãn phương
và vế phải là 10.
Với x  6 ta có:
trình (nghiệm đúng).
?2 Cho phương
Vế trái có giá trị:
trình
2.6  5  17
2 x  5  3( x  1)  2
?3 Cho Học sinh hoạt động cá nhân trả Vế phải có giá trị

Với x  6 ta có:
lời tại chỗ.
3(6 1)  2  17
Giá trị của vế trái:
x

5
Với
giá trị của 2.6  5  17
vế trái là 15, vế
Giá trị của vế phải:
phải là: 14
Giáo viên cho học sinh đọc chú ý Sgk
3(6 1)  2  17

Ta nói 6 là nghiệm
HS tính tốn và trả
của phương trình
lời
2 x  5  3( x  1)  2
x  2 không thoả
mãn phương trình. Chú ý: < Sgk>
x  2 thoả mãn
phương trình.
Hoạt động 2: Giải phương trình (6 phút)
Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu cách giải phương trình.
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
Sản phẩm: Học sinh giải được phương trình.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận Học sinh thảo luận 2. Giải phương
nhóm ?4

nhóm.
trình.
Giao nhiệm vụ đi tìm các nghiệm( tập
nghiệm) của một phương trình gọi là a. Phương trình * Tập hợp tất cả các
x2
của

tập nghiệm
giải phương trình.
phương trình gọi là
Vậy giải một phương trình là gì?
nghiệm là S   2
tập nghiệm của
b. Phương trình vơ phương trình và
nghiệm có tập thường kí hiệu là
chữ S.
nghiệm S  �
?4 a. Phương trình
x2

tập
nghiệm là S   2
b. Phương trình vơ
nghiệm có tập

Họ và tên giáo viên:

Trường THCS….



Giáo án Đại số 8

nghiệm S = 
* Giải một phương
trình là ta phải
tìm tất cả các
nghiệm
(tập
nghiệm)
của
phương trình đó.
Hoạt động 3: Phương trình tương đương (6 phút)
Mục tiêu: Học sinh hiểu được thế nào là phương trình tương đương.
Phương pháp: Vấn đáp, giải quyết vấn đề.
Sản phẩm: Học sinh biết được khi nào dùng dấu tương đương.
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh:
3. Phương trình
tương đương.
Phương trình x  1 có nghiệm? tập Là –1 hay S   1 Hai phương trình
nghiệm?
được gọi là tương
S


1


đương nếu chúng
Phương trình x  1  0 có nghiệm? Tập Là –1 hay
có cùng một tập

nghiệm?
Bằng nhau
nghiệm.
- Để chỉ hai phương
Hai phương trình này có tập nghiệm
trình tương đương
như thế nào?
ta dùng kí hiệu “
=> Phương trình tương đương.


VD. Hai phương trình x  1  0 và
VD:
x  1 là hai phương trình tương
x  1  0 � x  1
đương ta ghi

x  1  0 � x  1
C. Hoạt động luyện tập (8 phút)
Mục tiêu: Biết cách sử dụng và quy tắc nhân, biết cách kiểm tra một giá trị của ẩn
có phải là nghiệm của phương trình hay khơng.
Phương pháp: Thuyết trình, luyện tập thực hành.
Sản phẩm: Học sinh giải được phương trình bằng các cách và dùng được dấu
tương đương đúng.
- Giáo viên cho học sinh sinh hoạt Học sinh thảo luận
nhóm.
và đính kết quả lên
bảng
a. Với x  1 ta có a. Với x  1 ta có
Bài 1 tr 6 SGK: Tính kết quả từng vế VT  4.(1)  1  5 VT  4.(1)  1  5

rồi so sánh.
VP  3(1)  2  5 VP  3(1)  2  5
x  1 là Vậy
x  1 là
Vậy
nghiệm
của nghiệm
của
Họ và tên giáo viên:

Trường THCS….


Giáo án Đại số 8

phương
trình phương trình
4 x  1  3x  2
4 x  1  3x  2
x  1 b. Với x  1
b.
Với
VT  1  1  0
VT  1  1  0
VP  2(1  3)  8 VP  2(1  3)  8
VT VP

VT VP

Vậy x  1 không Vậy x  1 không

phải là nghiệm của phải là nghiệm của
trình
phương
trình phương
x  1  2( x  3)
x  1  2( x  3)
D. Hoạt động vận dụng (5 phút)
Mục tiêu: Biết cách kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương
trình hay khơng, từ đó suy ra được hai phương trình tương đương không.
Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành.
Sản phẩm: Hiểu sâu được cách giải phương trình và cách kiểm tra nghiệm và
phương trình tương đương.
- Cho học sinh hoạt động cá nhân. Làm Với mỗi phương Với mỗi phương
bài tập 5 tr 7 SGK
trình tính x và tập trình tính x và tập
nghiệm của mỗi nghiệm của mỗi
phương trình.
phương trình.
Hai phương trình Hai phương trình
khơng tương đương khơng tương đương
vì tập nghiệm của vì tập nghiệm của
mỗi phương trình là: mỗi phương trình là:
S   0 ; S   0;1
S   0 ; S   0;1
E. Hoạt động tìm tịi mở rộng (2 phút)
Mục tiêu: Học sinh hiểu biết thêm về phương trình, cách giải phương trình,
phương trình tương đương.
Phương pháp: Thuyết trình, luyện tập thực hành.
Giáo viên giao cho học sinh tìm hiểu:
Học sinh tiếp nhận

- Nêu cách xác định phương trình 1 ẩn nhiệm vụ và thực
- Nhấn mạnh các dạng phương trình vơ hiện theo yêu cầu
nghiệm, vô số nghiệm
- Bài tập về nhà: Giải phương trình
sau.
x5
100



x4
101



x3
102



x  100
5



x  101
4




x  102
3

Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..............................

Họ và tên giáo viên:

Trường THCS….


Giáo án Đại số 8

Ngày soạn: ……………

Ngày dạy: ………………

Lớp: ……….. Tiết: …….

Tiết 42 - §2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức:
a, Nhận biết: Học sinh chỉ ra được phương trình bậc nhất, nắm được khái niệm
phương trình bậc nhất một ẩn.
b, Thông hiểu: Khái quát được cách giải phương trình bậc nhất một ẩn, nắm được
quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân.

c, Vận dụng: Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để giải các
phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các công thức, các quy tắc đã học vào bài tập cụ thể,
đặc biệt là quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân.
- Rèn luyện cho học sinh thao tác tư duy, phân tích tổng hợp, tư duy logic.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc, chú ý, cẩn thận trong trình bày.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng
lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
Họ và tên giáo viên:

Trường THCS….


Giáo án Đại số 8

2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
GV đặt câu hỏi:
- Phát biểu khái niệm phương trình, định nghĩa hai phương trình tương đương.
- Hai phương trình sau có tương đương với nhau hay khơng x  2  0 và 4x  8  0
HS: 1 Hs lên bảng trả lời.
GV: Nhận xét, cho điểm HS.

3. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
A. Hoạt động khởi động (3 phút)
Mục tiêu: Tạo hứng thú, động cơ để HS tiếp nhận bài mới.
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
- GV đặt vấn đề:
HS quan sát, nêu nhận
Ta thấy hai phương trình xét.
sau có gì khác nhau:

Nội dung

3x  6  0 và 3x2  6  0

- GV: Phương trình có
dạng như phương trình
3x  6  0 cịn gọi là
phương trình gì ? Cách
giải của nó như thế nào?
Đó là nội dung bài học
hơm nay.
“Phương trình bậc
nhất một ẩn và cách
giải”.
B. Hoạt động hình thành kiến thức (24 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. (7 phút)
Mục tiêu: HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- GV: Giới thiệu định
HS theo dõi, ghi chép.
1. Định nghĩa phương trình
nghĩa phương trình bậc
bậc nhất một ẩn
nhất một ẩn SGK tr7
Hoạt động cá nhân:
Phương trình dạng
- GV: Đưa ra 3 ví dụ về
phương trình bậc nhất
ax + b = 0, với a và b là hai
một ẩn :
3 HS: Phát biểu

Họ và tên giáo viên:

Trường THCS….


Giáo án Đại số 8

2x  1 0

số đã cho và a  0, được gọi

1
5 x  0
4
2  y  0


là phương trình bậc nhất một

GV yêu cầu HS xác định
hệ số a và b của phương
trình.
Hoạt động nhóm:
- GV: Yêu cầu HS thảo
luận theo nhóm 4 HS
làm bài tập 7 tr10 SGK
Hãy chỉ ra các phương
trình bậc nhất một ẩn
trong các phương trình
sau
a.1 x  0

b.x  x2  0
c.1 2t  0
d.3y  0
e.0x  3  0

Hãy giải thích tại sao
phương trình b và c
khơng phải là phương
trình bậc nhất một ẩn.
- GV: nhận xét.

ẩn.

HS thảo luận theo nhóm


* Ví dụ:
2x  1  0

1
5 x  0
4
Đại diện 1 nhóm trả lời :
Các phương trình bậc 2  y  0

nhất một ẩn :
a.1 x  0
c.1 2t  0

* Bài 7/ tr10/SGK

d.3y  0
2
Phương trình x  x  0
khơng

dạng

ax  b  0

Phương trình 0x  3  0
tuy có dạng ax  b  0
nhưng a = 0 không thoả
mãn điều kiện a  0.

Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi phương trình (10 phút)

Mục tiêu: HS nắm được quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số khi biến đổi
phương trình.
Phương pháp: Vấn đáp, giải quyết vấn đề
- GV: Yêu cầu HS phát
HS: Trong một đẳng
2. Hai quy tắc biến đổi
biểu quy tắc chuyển vế
thức số, khi chuyển một phương trình
trong đẳng thức đã được số hạng từ vế này sang
học.
vế kia, ta phải đổi dấu số
hạng đó.
a) Quy tắc chuyển vế :
- GV: Giới thiệu với
Trong một phương trình, ta
phương trình ta cũng có
có thể chguyển một hạng tử
thể làm tương tự.
từ vế này sang vế kia và đổi
Chẳng hạng đối với PT:
dấu hạng tử đó.
x  2  0 ta chuyển hạng
tử +2 từ vế trái sang vế
phải và đổi dấu thành
? 1 Giải các phương trình
Họ và tên giáo viên:

Trường THCS….



Giáo án Đại số 8

2, ta được x = 2
- GV: Hãy phát biểu quy
tắc chuyển vế khi biến
đổi phương trình.
- GV yêu cầu HS nhắc
lại
- GV cho HS làm ? 1
SGK
Gọi một HS lên bảng
làm
- GV: Yêu cầu HS nhắc
lại quy tắc nhân trong
một đẳng thức?
- GV đối với phương
trình ta cũng có thể làm
tương tự.
Ví dụ : Đối với phương
trình 2x  6 , nhân hai vế
1
với 2 , ta được x = 3

HS phát biểu như SGK
tr8

3
3
b.  x  0 � x  
4

4
c.0,5 x  0 � x  0,5

HS làm ? 1, một HS lên
bảng làm

b) Quy tắc nhân:

HS: Trong một đẳng
thức số, ta có thể nhân
hai vế với cùng một số.

* Trong một phương trình, ta
có thể nhân hai vế với cùng
một số khác 0.

HS theo dõi.

* Trong một phương trình, ta
có thể chia hai vế với cùng
một số khác 0.
HS: Nêu quy tắc như
SGK

- GV cho HS phát biểu
quy tắc nhân với một số.
HS: Theo dõi, ghi chép.
- GV: Khi nhân hai vế
1
của phương trình với 2


a.x  4  0 � x  4

? 2 Giải các phương trình
x
a.  1 � x  2
2

1,5
tức là chia hai vế cho 2.
b.0,1x  1,5 � x 
 15
0,1
Do đó qui tắc nhân cịn
HS cả lớp làm ? 2
10
có thể phát biểu như sau: 1 HS lên bảng làm.
c.  2,5x  10 � x 
 4
(SGK tr8)
2,5
- GV yêu cầu HS làm ?
2 SGK
Gọi một HS lên bảng
làm
- GV: Nhận xét, chữa
bài.
Hoạt động 3: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn (8 phút)
Mục tiêu: Hs biết cách vận dụng hai quy tắc biến đổi phương trình (quy tắc
chuyển vế, quy tắc nhân với một số) để giải phương trình bậc nhất một ẩn.

Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, giải quyết vấn đề,...
- GV: Từ một phương
3. Cách giải phương trình
trình, dùng quy tắc
HS lắng nghe.
bậc nhất một ẩn
chuyển vế hay quy tắc
Phương trình ax  b  0 (với
Họ và tên giáo viên:

Trường THCS….


Giáo án Đại số 8

nhân, ta luôn nhận được
một phương trình mới
tương đương với
phương trình đã cho.
- GV trình bày ví dụ 1,2
SGK . Ghi lên bảng q
trình biến đổi PT và kết
luận; kết hợp với giải
thích từng bước biến
đổi.
- GV cho HS thảo luận
cặp đơi tìm ra cách giải
phương trình ở dạng
tổng quát ax  b  0
- GV: Phương trình bậc

nhất một ẩn có bao
nhiêu nghiệm ?
- GV cho HS làm ? 3
Gọi một HS lên bảng
làm.
- GV: Nhận xét, chữa
bài.

a  0) được giải như sau :
ax  b  0

HS đọc ví dụ và theo dõi
GV trình bày trên bảng.

Một HS trình bày miệng
cách giải phương trình

� ax   b
b
� x
a

Vậy phương trình bậc nhất
ax + b = 0 có một nghiệm
duy nhất

x 

b
a


ax  b  0

? 3 Giải phương trình

HS: Phương trình bậc
nhất một ẩn có một
nghiệm duy nhất là

� 0,5x  2,4

x 

b
a

Một HS làm trên bảng,
các HS khác nhận xét.

0,5x  2,4  0
� x

2,4
 4,8
0,5

Vậy phương trình có một
nghiệm x = 4,8

C. Hoạt động luyện tập (6 phút)

Mục tiêu: Củng cố cho HS về định nghĩa PT bậc nhất một ẩn và cách giải PT đó.
Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập,...
- GV nêu câu hỏi :
HS lần lược trả lời các * Câu hỏi củng cố
+ Định nghĩa phương
câu hỏi.
trình bậc nhất một ẩn
+ Phát biểu hai qui tắc
biến đổi phương trình.
+ Phương trình bậc nhất
một ẩn có bao nhiêu
nghiệm ?
- GV đưa bài 8 tr10
HS giải bài tập theo * Bài 8/ tr 10/ SGK
SGK lên bảng
nhóm
Kết quả:
Yêu cầu HS hoạt động
Tổ 1,2 câu a, b
a.S   5
theo nhóm 4 HS, trình
Tổ 3,4 làm câu c, d
b.S   4
bày bài ra bảng phụ.
c.S   4
- GV treo bảng phụ của
1 nhóm cho cả lớp nhận
d.S   1
xét.
- GV kiểm tra bài làm

Họ và tên giáo viên:

Trường THCS….


Giáo án Đại số 8

của một số nhóm khác.
D. Hoạt động vận dụng (5 phút)
Mục tiêu: Vận dụng cách giải phương trình bậc nhất một ẩn để giải các phương
trình đã cho.
Phương pháp: Thuyết trình, luyện tập thực hành, vấn đáp.
GV yêu cầu HS làm bài
* Bài 9/tr10/SGK
a.3x  11 0
9ab/ tr10/SGK
Yêu cầu HS nêu cách
HS trả lời.
� 3x  11
làm bài.
11
GV yêu cầu HS làm bài 2 HS lên bảng làm bài. � x  3 �3,67
độc lập và gọi 2 HS lên Dưới lớp làm vào vở.
b.12  7x  0
bảng làm bài.
� 7x  12
Gọi HS khác nhận xét.
HS nhận xét.
12
GV sửa hoàn chỉnh lời

� x
�1,71
7
giải.
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (2 phút)
Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi học sau.
Phương pháp: Giao nhiệm vụ, ghi chép.
- Nắm vững định nghĩa, số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn, hai qui
tắc biến đổi phương trình.
- Bài tập số 6, 9 tr9, 10 SGK bài 10., 13, 14, 1 tr4, 5 SBT.
- Chuẩn bị và đọc trước bài “Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0”.

IV. RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
................

Ngày soạn: ……………

Ngày dạy: ………………

Lớp: ……….. Tiết: …….

Tiết 60: Bất phương trình một ẩn

Họ và tên giáo viên:


Trường THCS….


Giáo án Đại số 8

I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức:
 Nắm được khái niệm về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là
nghiệm của bất phương trình một ẩn hay khơng?
 Biết viết dưới dạng ký hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất
phương trình dạng x < a; x > a; x  a; x  a
 Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương.
2. Kỹ năng:
- Tính nhanh giá trị hai vế của bất phương trình khi có giá trị của ẩn để kết luận
nghiệm của b.p.t. Biểu diễn nhanh và chính xác tập nghiệm của b.p.t trên trục số.
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc và hứng thú học tập.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng
lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT. Bảng phụ ghi các câu
hỏi, bài tập  Bảng tổng hợp nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương
trình” trang 52 SGK
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
A. Hoạt động khởi động (2 phút)
Mục tiêu: HS có các đồ dùng học tập cần thiết phục vụ môn học.
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
- GV yêu cầu học sinh HS lắng nghe, ghi chép
nhắc lại: Các tính chất của (nếu cần)
Họ và tên giáo viên:

Nội dung

Trường THCS….


Giáo án Đại số 8

bất đẳng thức về liên hệ
giữa thứ tự và phép cộng,
liên hệ giữa thứ tự và
phép nhân.
- HS đứng tại chỗ trả lời. HS lấy sách vở, bút ghi
-Giáo viên nhận xét bài
chung.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Mở đầu (11 phút)
Mục tiêu: Nắm được khái niệm về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là
nghiệm của bất phương trình một ẩn hay khơng?
Phương pháp: Thuyết trình, luyện tập thực hành, vấn đáp
Giáo viên yêu cầu học Một học sinh đọc to bài 1. Mở đầu
sinh đọc bài toán trang 41 tốn trang 41 SGK.
* Bài tốn

SGK rồi tóm tắt bài tốn.
Nếu ký hiệu số vở của Nam có
Bài tốn: Bạn Nam có
thể mua là x, thì x phải thỏa mãn
25000 đồng. Nam muốn
hệ thức:
mua một cái bút giá 4000
2200.x + 4000  25000
đồng và một số quyển vở
khi đó ta nói hệ thức:
loại 2200 đồng/quyển.
2200.x + 4000  25000
Tính số vở Nam có thể
Học sinh: Gọi số vở là một bất phương trình với ẩn x.
mua được?
Nam có thể mua được là x Trong đó:
Giáo viên: Chọn ẩn số?
(quyển).
Vế trái: 2200.x + 4000
- Số tiền Nam phải trả Vế phải: 25000
- Vậy số tiền Nam phải là:
trả để mua một cái bút và
2200.x + 4000 (đồng)
x quyển vở là bao nhiêu?
- Nam có 25000 đồng, - Học sinh: Hệ thức là:
2200.x + 4000  25 000
hãy lập hệ thức biểu thị
quan hệ giữa số tiền Nam
phải trả và số tiền Nam
có.

- GV giới thiệu: hệ thức
2200.x + 4000  25 000
là một bất phương trình - Bất phương trình này
có vế trái là 2200.x +
một ẩn, ẩn ở bất phương 4000 vế phải là 25000.
trình này là x.
- HS trả lời x = 9 hoặc x *Nếu thay x = 9 vào bất phương
- Hãy cho biết vế trái, vế = 8 hoặc x = 7 …
trình:

Họ và tên giáo viên:

Trường THCS….


Giáo án Đại số 8

phải của bất phương trình - HS: x có thể bằng 9 vì
với x = 9 thì số tiền Nam
này?
phải trả là:
2200.9 + 4000 = 23800
- Theo em, trong bài
đồng vẫn cịn thừa 1200
tốn này x có thể là bao đồng.
nhiêu?
HS: x = 5 được vì:
- Tại sao x có thể bằng 9 2200.5+4000 =15000
< 25000
(hoặc bằng 8 hoặc bằng 7

…)

- Nếu lấy x = 5 có được
khơng?
- GV nói:
Khi thay x = 9 hoặc x =
5 vào bất phương trình, ta
được một khẳng định
đúng, ta nói x = 9,
x=
5 là nghiệm của bất
phương trình.
Vậy x = 10 có là
nghiệm của bất phương
trình khơng? Tại sao?

HS: x = 10 khơng phải
là một nghiệm của bất
phương trình vì khi ta
thay x =10 vào bất
phương trình ta được:
2200.x + 4000  25 000
là môt khẳng định sai
(hoặc
x = 10 khơng
thỏa mãn bất phương
trình).

a) Học sinh trả lời miệng
b) HS hoạt động theo

nhóm, mỗi dãy kiểm tra
một số.
+ Với x = 3, thay vào
bất phương trình ta được:
32  6.3 - 5 là một
khẳng định đúng (9 < 13)
+ Tương tự với x = 4, ta
có:
42  6.4 - 5 là một
- GV yêu cầu học sinh ? khẳng định đúng (16 <
19).
1 làm
(Đề bài đưa lên bảng
+ Với x = 5, ta có:
phụ)
52  6.5 - 5 là một
- GV yêu cầu mỗi dãy khẳng định đúng (25 =
Họ và tên giáo viên:

2200x + 4000  25000 ta có:
2200.9 + 4000  25000
Là khẳng định đúng. Ta nói số 9
(hay x = 9) là một nghiệm của bất
phương trình
*Nếu thay x = 10 vào bất phương
trình:
2200x + 4000  25000 ta có:
2200.10 + 4000  25000
Là khẳng định sai. Ta nói số 10
khơng phải là nghiệm của bất

phương trình.

* ?1
a)VT là x2;
VP là 6x  5
b) Thay x = 3, ta được:
32  6.3  5 (đúng vì 9 < 13)
 x = 3 là nghiệm của các
phương trình
Tương tự, ta có x = 4, x = 5
khơng phải là nghiệm của bất
phương trình
Thay x = 6 ta được:
62  6.6  5 (sai vì 36 >31)
 6 khơng phải là nghiệm của
bất phương trình

Trường THCS….


Giáo án Đại số 8

kiểm tra một số chứng tỏ
các số 3; 4; 5 đều là
nghiệm, cịn số 6 khơng
phải là nghiệm của bất
phương trình.

25).
+ Với x = 6, ta có:

62  6.6 - 5 là một
khẳng định sai (36 < 31)
=> x = 6 không phải là
nghiệm của bất phương
trình.
Hoạt động 2: Tập nghiệm của bất phương trình (13 phút)
Mục tiêu: - Biết viết dưới dạng ký hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất
phương trình dạng x < a; x > a; x  a; x  a
- Tính nhanh giá trị hai vế của bất phương trình khi có giá trị của ẩn để kết luận nghiệm
của b.p.t. Biểu diễn nhanh và chính xác tập nghiệm của b.p.t trên trục số.
Phương pháp: Thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
- GV giới thiệu: Tập hợp
2. Tập nghiệm của bất phương
tất cả các nghiệm của một
trình
bất phương trình được gọi
là tập nghiệm của bất
* Tập hợp tất cả các nghiệm của
phương trình.
một bất phương trình được gọi là
- Giải bất phương trình
tập nghiệm của bất phương trình.
là tìm tập nghiệm của bất
Giải bất phương trình là tìm tập
phương trình.
nghiệm của bất phương trình đó.
Ví dụ 1: Cho bất phương
trình
HS: x = 3,5; x = 5 là các * Ví dụ 1: Tập nghiệm của bất
x>3

nghiệm của bất phương phương trình x > 3. Ký hiệu là: x
Hãy chỉ ra vài nghiệm
 x > 3
trình x > 3
cụ thể của bất phương
Biểu diễn tập hợp này trên trục số
trình và tập nghiệm của Tập nghiệm của bất
phương trình đó là tập như hình vẽ sau:
bất phương trình đó.
///////////////////|//////////(
hợp các số lớn hơn 3.
0
3

- GV giới thiệu kí hiệu
tập nghiệm của bất
phương trình đó là {x| x >
3} và hướng dẫn cách - HS viết bài
biểu diễn tập nghiệm này - HS biểu diễn tập
trên trục số
nghiệm trên trục số theo
hướng dẫn của giáo viên
//////////////////|///////////(
- GV lưu ý học sinh: Để
biểu thị điểm 3 không
Họ và tên giáo viên:

Trường THCS….



Giáo án Đại số 8

thuộc tập hợp nghiệm của
bất phương trình phải
dùng ngoặc đơn “(“, bề
lõm của ngoặc quay về
phần trục số nhận được
- GV yêu cầu học sinh
làm ?2

Ví dụ 2: Cho bất phương
trình
x 7
Tập nghiệm của bất
phương trình là{x | x  7}.
Biểu diễn tập nghiệm trên
trục số.

HS trả lời:
- Bất phương trình x > 3

Vế trái là x
Vế phải là 3
Tập nghiệm {x| x > 3}
- Bất phương trình 3 < x

Vế trái là 3
Vế phải là x
* Ví dụ 2: Bất phương trình x  7
Tập nghiệm {x| x > 3} có tập nghiệm là:

- Phương trình x = 3 có
x / x  7
Vế trái là x
biểu diễn trên trục số như sau:
Vế phải là 3
Tập nghiệm {3}

- GV: Để biểu thị điểm 3
thuộc tập hợp nghiệm của
bất phương trình phải
dùng ngoặc đơn “[“,
ngoặc quay về phần trục
số nhận được
- GV yêu cầu học sinh
làm
?3, ?4

Họ và tên giáo viên:

]////////////

0

7

Bảng nhóm:
?3 Bất phương trình: x  2. Tập
nghiệm: x / x  -2
//////////[


|

-2
0
?4 Bất phương trình: x < 4 tập
nghiệm: x / x < 4

Giáo viên treo bảng có
đề bài: ?3, ?4
- Nửa lớp làm ?3

|

HS: hoạt động theo nhóm

|

)///////////

Trường THCS….


Giáo án Đại số 8

- Nửa lớp làm ?4

- Hai HS lên bảng thực
hiện, học sinh dưới lớp
- Hai học sinh lên bảng làm bài vào tập.
làm bài

+ HS1:?3
- GV kiểm tra, nhận xét
chung bài làm của học
sinh.
- GV giới thiệu bảng
tổng hợp trang 52 - SGK

0

4

+ HS 2: ?4

- HS dưới lớp kiểm tra,
nhận xét bài của bạn.

- HS xem bảng tổng hợp
để ghi nhớ.

Hoạt động 3: Bất phương trình tương đương ( 8 phút)
Mục đích: Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương.
Phương pháp: thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập
- GV: Thế nào là hai - HS: Hai phương trình 3. Bất phương trình tương
phương trình tương đương tương đương là hai
đương
?
phương trình có cùng một
tập hợp nghiệm.
* Hai bất phương trình có cùng
- GV: Tương tự như vậy,

tập nghiệm là hai bất phương
hai bất phương trình - HS nhắc lại khái niệm
trình tương đương và dùng ký
tương đương là hai bất hai bất phương trình
hiệu:
phương trình có cùng một tương đương.
“ � ” để chỉ sự tương đương đó.
tập nghiệm.
Ví dụ: Bất phương trình
x > 3 và 3 < x là hai
bất phưong trình tương
đương
Kí hiệu: x > 3  3 < x
Họ và tên giáo viên:

* Ví dụ :
3<x � x>3
x5 � 5x

HS:
x 7  7  x

Trường THCS….


Giáo án Đại số 8

Hãy lấy ví dụ về hai bất
x<6  6>x
phương

trình
tương hoặc các ví dụ tương tự
đương.

C. Hoạt động luyện tập ( 3 phút)
Mục đích: Biết viết dưới dạng ký hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất
phương trình dạng x < a; x > a; x  a; x  a
Phương pháp: thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập
GV cho HS hoạt động HS hoạt động theo nhóm
theo nhóm bài 17
 Nửa lớp làm câu (a, b)
 Nửa lớp làm câu (c, d)
GV gọi đại diện nhóm lên Đại diện nhóm lên bảng
trình bày kết quả
bảng trình bày kết quả

Bảng nhóm:
a) x  6
b) x > 2
c) x  5
d) x < 1

D. Hoạt động vận dụng ( 5 phút)
Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức thực tế vào giải bài toán
Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình
Bóng rổ là một mơn thể HS: đọc đề bài
Gọi x là số lần ném bóng vào rổ
N , 0 x 10 ) thì 10 – x là số
thao được nhiều người ưa HS: Gọi x là số lần ném ( x Σ�
thích. Trong một cuộc thi bóng vào rổ

lần ném bóng ra ngồi.
x
Σ�
N
,
0
x
10
ném bóng rổ, mỗi người (
)
Muốn được thưởng thì
được ném bóng 10 lần.
10 x  4(10  x) �50
۳ 7 x 75
Mỗi lần ném bóng vào rổ
45
được 10 điểm, một lần 1 HS lên bảng ghi bất
۳ x
7
năm bóng ra ngồi bị trừ 4 phương trình
3
điểm. Những ai đạt từ 50
۳ x 6
7
điểm trở lên là có thưởng.
Vậy phải ném bóng vào rổ ít nhất
Muốn có thưởng, phải
7 lần thì được thưởng
ném bóng vào rổ ít nhất
mấy lần

GV: Phải chọn ẩn như thế
nào ?
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng (2 phút)
Mục tiêu: Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học ở tiết
học.
Phương pháp: Ghi chép
Họ và tên giáo viên:

Trường THCS….


Giáo án Đại số 8

 Ơn các tính chất của bất
đẳng thức: Liên hệ giữa
thứ tự và phép cộng, phép
nhân, hai quy tắc biến đổi
phương trình
HS ghi chép nội dung yêu
 Bài tập: 15; 16 tr 43; cầu
Bài tập: 31; 32; 34; 35; 36
tr 44 SBT.
 Xem trước bài học: Bất
phương trình bậc nhất một
ẩn.

Họ và tên giáo viên:

Trường THCS….




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×