Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Một vài vấn đề từ miếu quảng tế ở làng phước tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 13 trang )

1
MỘT VæI VẤN ĐỀ TỪ MIẾU QUẢNG TẾ
Ở LæNG PHƯỚC TóCH

- Lê ình Hùng

1. Đặt vấn ñề
Miền Trung Việt Nam, xét trong bối cảnh lịch sử - văn hoá Đông Á và Đông Nam
Á, là một vùng ñệm cho quá trình giao lưu, tiếp biến văn hoá, chịu ảnh hưởng từ hai
trung tâm là Trung Hoa (biên giới cực Nam là Đại Việt) và Ấn Độ (biên giới cực Bắc là
Champa). Do vậy, ở một vùng ñất có quá nhiều lớp áo văn hoá như Huế - miền Trung,
suy xét ñể lý giải ñến tận cùng một hiện tượng văn hoá, quả thực không ñơn giản.
Trong quá trình tìm hiểu về làng xã vùng Huế, hiện tượng phổ biến mà chúng tôi
thường bắt gặp cả trong các tài liệu thành văn lẫn trên thực ñịa, là người dân rất mơ hồ về
một số nơi thờ cúng, những ñối tượng ñược thờ cúng của cộng ñồng. Miếu Quảng Tế ở
làng Phước Tích (xã Phong Hoà, Phong Điền, Thừa Thiên Huế) là một trường hợp như
vậy. Tuy nhiên, sau một thời gian dài ñiền dã, xâu chuỗi và hệ thống hoá lại những dòng
sử liệu ít ỏi, những thông tin rời rạc, có khi thiếu thống nhất qua những cuộc phỏng
vấn..., chúng tôi cho rằng ñây là một vấn ñề then chốt trong việc giải quyết mối quan hệ
giữa người Việt buổi ñầu ñến ñịnh cư trên vùng ñất này với các cộng ñồng người tiền trú
ñã qui ñịnh nên một thế ứng xử rất ñặc thù trong văn hoá làng xã ở miền Trung.
Đã có không ít bài viết ñề cập ñến nhiều khía cạnh khác nhau về văn hoá làng cổ
Phước Tích, nên khi tiến hành khảo sát, chúng tôi ñã gặp những thuận lợi nhất ñịnh trong
việc kế thừa những thông tin, tư liệu về ngôi làng thuộc dạng ñặc biệt này ở miền Trung.
Tuy nhiên, sơ bộ từ thực tế khảo sát bước ñầu, chúng tôi nhận thấy rằng có một số hiện
tượng văn hoá mang các “lớp áo văn hoá” cần xem xét, phân tích và nhận diện một cách
cẩn trọng, như trường hợp miếu Quảng Tế.
2. Hiện trạng miếu Quảng Tế và một số di vật liên quan
Người dân trong làng ai ai cũng biết ñến miếu Quảng Tế, dù chỉ với những thông tin
mơ hồ, chung chung về việc thờ tự một vị thần Chăm xa xưa nào ñó. Ngôi miếu này hiện tọa
lạc tại xóm Lò, trong khuôn viên của một gia ñình thuộc họ Lê Trọng. Điều ñáng chú ý là


ngôi miếu ñược tái thiết trên nền gạch, phế tích của một ñền tháp Chăm, với qui mô vừa
phải, ñược xây theo lối vòm cuốn, hai tầng mái - một lối kiến trúc, trang trí thời Nguyễn.
2
Nội thất ngôi miếu, bệ thờ ñược xây cố ñịnh thành hai cấp, thiết trí tự khí khá ñơn
giản (lư hương, chén nước, dĩa trầu, bình hoa, ñèn).











Vào bên trong, quan sát một cách cẩn trọng, có thể nhận thấy một trụ ñá sa thạch
ñược làm thanh ñỡ chịu lực cho vòm cuốn của ngôi miếu. Nhìn vào chất liệu và hình
dáng, có thể giả thiết rằng khi xây dựng ngôi miếu, người ta ñã tận dụng từ một trụ cửa
của ngôi tháp Chăm trước ñó. Một trụ cửa bằng sa thạch hiện còn sót lại nằm bên cạnh
miếu, có kích thước 19x19x19x158cm, với hai chốt mộng ở hai ñầu. Chúng tôi cho rằng,
ñây là hai trụ cửa của một tháp Chăm, trước khi nó bị sụp ñổ.










Mi
MiMi
Miế
ếế
ếu Qu
u Quu Qu
u Quả
ảả
ảng T
ng Tng T
ng Tế
ếế
ế






ẢẢ
Ảnh: Th
nh: Thnh: Th
nh: Thọ
ọọ
ọ Qu
Qu Qu
Quố
ốố
ốc

cc
c



Tr
TrTr
Trụ
ụụ
ụ đŸ c
đŸ c đŸ c
đŸ c’n l
’n l’n l
’n lạ
ạạ
ại c
i ci c
i cạ
ạạ
ạnh mi
nh minh mi
nh miế
ếế
ếu
u u
u 





ẢẢ
Ảnh:
nh: nh:
nh: Th
ThTh
Thọ
ọọ
ọ Qu
Qu Qu
Quố
ốố
ốc
cc
c




B
BB
Bệ
ệệ
ệ Yoni
Yoni Yoni
Yoni 




ẢẢ

Ảnh:
nh: nh:
nh: Th
ThTh
Thọ
ọọ
ọ Qu
Qu Qu
Quố
ốố
ốc
cc
c


3
Ngay ở phía trước ngôi miếu, sát bình phong, hiện diện của một bệ Yoni mà ấn tượng
quan sát ban ñầu, dễ cho ta liên tưởng ñến hình dạng một cối ñá dùng ñể xay bột. Bệ Yoni
này ñược ghép lại với nhau bởi ba thớt ñá, theo kiểu giật cấp, có nhiều tầng. Tầng trên
cùng, ba cạnh có kích thước 36,5 x 36,5 x 36,5cm, cạnh còn lại có dạng hình phễu và chính
giữa có một rãnh nhỏ xẻ từ tâm bệ ra ñầu phễu. Chính tâm của bệ ñá có một lỗ tròn, lõm,
hình bán cầu, ñường kính 11cm. Bao quanh lỗ tròn này là một hình vuông, ñộ dài của mỗi
cạnh là 21cm. Đáng chú ý, trên bệ ñá này, người ta thiết trí ba quả cầu bằng ñá ñể thay thế
cho một Linga. Quan sát từ thực ñịa, nhà nghiên cứu văn hóa Chăm Thông Thanh Khánh
cho rằng, bệ Yoni này ñược gọi là Trinamurti, một dạng thức Mukhalinga. Lỗ tròn ñược
khoét lõm ở thớt ñá trên cùng là một biểu hiện của Linga âm. Còn ba quả cầu ñá (hai viên
tròn, một viên hình bầu dục) ñược sử dụng trong lễ thánh tẩy của người Chăm. Viên hình
bầu dục ñược ñặt vào trong lỗ tròn, hai viên còn lại dùng ñể xoay quanh khi hành lễ.
Nguyên ủy, khi hành lễ người Chăm ñặt vào bệ ñá này một Mukhalinga (có thể ñược làm
bằng vàng, bạc, ñá) nhưng do sợ mất trộm, người ta mới có sự thay thế bằng ba viên ñá

tượng trưng như vậy (Trích buổi toạ ñàm ngày 25/8/2008, tại Phân Viện VHNTVN tại
Huế).
Ngoài ra, cách không xa miếu Quảng Tế (khoảng 100m về phía Nam), trong khuôn
viên từ ñường họ Lê Trọng, còn có hai phiến ñá lớn dựng trước bình phong của một ngôi
miếu mà hiện nay ñã hoàn toàn ñổ nát. Người dân trong làng cũng không rõ ngôi miếu
này thờ ai, gốc tích thế nào.
Đối diện từ ñường họ Hồ, nằm sát con ñường làng, tại bến Cây Bàng, dưới gốc cây
bàng cổ thụ, có một tấm lá nhĩ và hai trụ ñá ñặt hai bên, tất cả ñều bằng chất liệu sa thạch.
Chúng ñược sắp ñặt như một bệ thờ có chủ ñích.
Xem xét các hiện vật trong một bối cảnh chung, trong ñịa thế của ngôi làng Phước
Tích như vậy, chúng tôi cho rằng nhiều khả năng, những di vật trên là của ngôi tháp
Chăm ñã bị sụp ñổ, sau ñó người ta ñã chuyển ñến các ñịa ñiểm hiện nay.
4








3. Người ta nghĩ gì, nói gì về miếu Quảng Tế?
Với sự xuất hiện của một Yoni cùng một số hiện vật bằng sa thạch trên một nền
tảng phế tích Chăm, người ta dễ dàng, và ñương nhiên, thừa nhận ñây là một miếu Chăm.
Không kể ñến những bài báo, trong các bài nghiên cứu ñiều này cũng ñược lặp lại một
cách thường xuyên như một thực tế hiển nhiên. Đó là những khảo cứu của các tác giả như
Trần Tuấn Anh, Huỳnh Đình Kết, Nguyễn Văn Mạnh..., trong công trình tập hợp các bài
viết làm kỷ yếu của một hội thảo khoa học, dưới nhan ñề Làng di sản Phước Tích, do Hội
Kiến trúc sư Việt Nam và Sở VHTT tỉnh Thừa Thiên Huế ấn hành năm 2004.
Tuy nhiên, chúng tôi chưa thấy ñược ở ñó một sự ñi sâu tìm hiểu, hay giải thích về ý

nghĩa sâu xa cũng như ñối tượng ñược thờ cúng tại ngôi miếu, dù rằng hình thái biểu hiện
bên ngoài của nó là rất rõ nét Chăm - Việt này. Thực tế thì hiện nay, không rõ tự bao giờ,
ñây ñược coi là một ngôi miếu của làng, thuộc về qui mô tế tự của làng. Về sau, làng giao
cho xóm Lò cúng tế và cho ñến hiện nay, ñiều ñó ñược duy trì thành lệ.
Trong quá trình ñiền dã, khi ñề cập ñến vấn ñề này, chúng tôi gặp phải rất nhiều sự
lúng túng, không rõ ràng, thiếu thống nhất từ các vị cao niên, nhiều người dân trong làng
cũng không rõ gốc tích ngôi miếu ra sao. Họ chỉ nói chung chung rằng ngôi miếu thờ một
vị thần Chăm nào ñó... Sở dĩ có hiện tượng ñó là bởi không rõ tự bao giờ, các nguồn tư
liệu như sắc phong, văn tế, thần vị... ñã không còn nữa, nên người dân lúng túng, có
nhiều ý kiến khác nhau cũng là ñiều dễ hiểu.
4. Lần tìm danh xưng miếu Quảng Tế
Thông thường việc ñịnh danh của từng ngôi miếu ñược tôn xưng theo ñối tượng thờ
cúng ở trong miếu như Cao Các, Thành Hoàng, Khai Canh, Bổn Nghệ, Ngũ Hành... Tuy
nhiên, ở trường hợp miếu Quảng Tế, lại ñược gọi theo bức hoành phi, khảm sành sứ ñặt
Hai phi
Hai phiHai phi
Hai phiế
ếế
ến sa th
n sa thn sa th
n sa thạ
ạạ
ạch trong khu“n vi˚n t
ch trong khu“n vi˚n tch trong khu“n vi˚n t
ch trong khu“n vi˚n từ
ừừ



đư

đưđư
đườ
ờờ
ờng h
ng hng h
ng họ
ọọ
ọ L˚ Tr
L˚ Tr L˚ Tr
L˚ Trọ
ọọ
ọng
ngng
ng






ẢẢ
Ảnh: Th
nh: Thnh: Th
nh: Thọ
ọọ
ọ Qu
Qu Qu
Quố
ốố
ốc

cc
c



L
LL

ŸŸ
Ÿ nh
nh nh
nhĩ
ĩĩ
ĩ v
v v

šš
š hai tr
hai tr hai tr
hai trụ
ụụ
ụ sa th
sa th sa th
sa thạ
ạạ
ạch
chch
ch










ẢẢ
Ảnh: Th
nh: Thnh: Th
nh: Thọ
ọọ
ọ Qu
Qu Qu
Quố
ốố
ốc
cc
c


5
ngay phía trước ngôi miếu. Điều này có thể, do không biết ngôi miếu thờ ai nên người
dân, và một số nhà nghiên cứu sau này ñã tự tiện lấy hai chữ: “

丕
丕丕
丕󰲵
󰲵󰲵
󰲵” (Quảng Tế), ñể

ñịnh danh cho ngôi miếu mà không có một lời giải thích rõ ràng.
Hai chữ “Quảng Tế” có nghĩa là “cứu giúp rộng khắp”. Từ giả thiết cho rằng ñây là
một mỹ tự ñược triều ñình phong kiến ban tặng cho các vị thần qua những ñạo thần sắc,
chúng tôi tra cứu trong Khâm ñịnh Đại Nam Hội ñiển sự lệ nhưng vẫn không kết quả, bởi
theo lệ ñịnh năm Tự Đức III thì mỹ tự ñược ban cho các thần căn cứ vào phẩm cấp và
tính chất của các thần như sau:

Phân cấp
Tính chất
Thượng ñẳng
thần
Trung ñẳng
thần
Hạ ñẳng
thần
Thiên thần
Túy mục Linh thủy Thuần chính
Thổ thần
Hàm quang Tĩnh hậu Ðôn ngưng
Sơn thần
Tuấn tĩnh Củng bạt Tứ ngực
Thủy thần
Hoành hợp Nông nhuận Trừng trạm
Dương thần
Trác vĩ Quang ý Ðoan túc
Âm thần
Trang huy Trai thục Nhan uyển

Nguồn: [Nội các triều Nguyễn, 1993: VIII: 187]
Sử dụng phương pháp ñối sánh và loại suy, bằng việc tham chiếu với một số ñạo

thần sắc, chúng tôi nhận thấy rằng hai chữ “Quảng Tế” là mỹ tự triều Nguyễn dùng ñể
ban cho một vị nữ thần với danh hiệu Dương Phu Nhân. Đó chính là trường hợp sắc
phong thời Thiệu Trị (1841 - 1847) cho nữ thần Dương Phu Nhân, cho phép xã An Lỗ
(nay là thôn An Lỗ thuộc xã Phong Hiền) huyện Phong Điền phụng thờ:
“󰈫
󰈫󰈫
󰈫丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕󰲵
󰲵󰲵
󰲵丕
丕丕
丕󰘠
󰘠󰘠
󰘠丕
丕丕
丕


丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕󱠟
󱠟󱠟
󱠟丕
丕丕
丕󱘴
󱘴󱘴
󱘴丕
丕丕
丕󲡍
󲡍󲡍
󲡍丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕

丕
丕丕

丕󰣧
󰣧󰣧
󰣧丕
丕丕
丕󱛪
󱛪󱛪
󱛪丕
丕丕
丕󲄭
󲄭󲄭
󲄭丕
丕丕
丕󳐞
󳐞󳐞
󳐞丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕󱢖
󱢖󱢖
󱢖丕
丕丕
丕󲅯
󲅯󲅯
󲅯丕
丕丕
丕󳓨
󳓨󳓨

󳓨丕
丕丕

󱨼
󱨼󱨼
󱨼丕
丕丕
丕󲧞
󲧞󲧞
󲧞丕
丕丕
丕󰈫
󰈫󰈫
󰈫丕
丕丕
丕󰭬
󰭬󰭬
󰭬丕
丕丕
丕󲜇
󲜇󲜇
󲜇丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕

丕

丕丕
丕󰋤
󰋤󰋤
󰋤丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕󲦉
󲦉󲦉
󲦉丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕


丕
丕丕
丕󱴬
󱴬󱴬
󱴬丕
丕丕
丕󱘬
󱘬󱘬
󱘬丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕󱍝
󱍝󱍝
󱍝丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕󰋂
󰋂󰋂
󰋂丕

丕丕
丕

丕
丕丕
丕

丕
丕丕

󱢖
󱢖󱢖
󱢖丕
丕丕
丕󰠓
󰠓󰠓
󰠓丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕󲜪
󲜪󲜪
󲜪丕
丕丕

丕󰱃
󰱃󰱃
󰱃丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕󱚄
󱚄󱚄
󱚄丕
丕丕
丕󳍜
󳍜󳍜
󳍜丕
丕丕
丕󱍑
󱍑󱍑
󱍑丕
丕丕
丕󱚿
󱚿󱚿
󱚿丕
丕丕
丕󱵜
󱵜󱵜
󱵜丕
丕丕
丕


丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕󱺐
󱺐󱺐
󱺐丕
丕丕
丕󱴕
󱴕󱴕
󱴕丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕󱫂
󱫂󱫂
󱫂丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕󱘴
󱘴󱘴
󱘴丕
丕丕

丕

丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕󲧞
󲧞󲧞
󲧞丕
丕丕

󲁠
󲁠󲁠
󲁠丕
丕丕
丕󰒪
󰒪󰒪
󰒪丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕󱠟

󱠟󱠟
󱠟丕
丕丕
丕󱘴
󱘴󱘴
󱘴丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕󰭬
󰭬󰭬
󰭬丕
丕丕
丕󲜇
󲜇󲜇
󲜇丕
丕丕
丕󲤦
󲤦󲤦
󲤦丕
丕丕
丕󱈆
󱈆󱈆
󱈆丕
丕丕
丕󱫹
󱫹󱫹
󱫹丕

丕丕
丕

丕
丕丕
丕󳡅
󳡅󳡅
󳡅丕
丕丕
丕󱘔
󱘔󱘔
󱘔丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕󱻠
󱻠󱻠
󱻠丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕󱘴

󱘴󱘴
󱘴丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕󱏎
󱏎󱏎
󱏎丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕

丕
丕丕

󳮤
󳮤󳮤
󳮤丕
丕丕
丕󰣧
󰣧󰣧

󰣧丕
丕丕
丕󰠓
󰠓󰠓
󰠓丕
丕丕
丕

少
少少
少丕
丕丕

󱨏
󱨏󱨏
󱨏丕
丕丕
丕󰦑
󰦑󰦑
󰦑丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕


丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕󰏞
󰏞󰏞
󰏞丕
丕丕
丕󲦉
󲦉󲦉
󲦉丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕

丕
丕丕
丕󰊻
󰊻󰊻
󰊻”.
[Sắc, Hoằng Phu Quảng Tế Dương Phu Nhân trung ñẳng thần hộ quốc tí dân, nẫm
trứ linh ứng, tiết mông ban cấp tặng sắc, chuẩn hứa phụng sự. Minh Mạng nhị thập nhất
niên, trị ngã Thánh Tổ Nhân hoàng ñế ngũ tuần ñại khánh tiết, khâm phụng bảo chiếu ñàm
ân, lễ long ñăng trật. Tứ kim phi ưng cảnh mệnh, miến niệm thần hưu, khả gia tặng Hoằng

×