Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

PPCT THPT co giam tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.48 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>A. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHUNG PPCT CẤP THPT I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Khung Phân phối chương trình (KPPCT) này áp dụng cho các lớp cấp THPT từ năm học 2009-2010, gồm 2 phần: (A) Hướng dẫn sử dụng KPPCT; (B) Khung PPCT (một số phần có sự điều chỉnh so với năm học 2008-2009). 1. Về khung Phân phối chương trình KPPCT quy định thời lượng dạy học cho từng phần của chương trình (chương, phần, bài học, môđun, chủ đề,...), trong đó có thời lượng dành cho luyện tập, bài tập, ôn tập, thí nghiệm, thực hành và thời lượng tiến hành kiểm tra định kì tương ứng với các phần đó. Thời lượng nói trên quy định tại KPPCT áp dụng trong trường hợp học 1 buổi/ngày (thời lượng dành cho kiểm tra là không thay đổi, thời lượng dành cho các hoạt động khác là quy định tối thiểu). Tiến độ thực hiện chương trình khi kết thúc học kì I và kết thúc năm học được quy định thống nhất cho tất cả các trường THPT trong cả nước. Căn cứ KPPCT, các Sở GDĐT cụ thể hoá thành PPCT chi tiết, bao gồm cả chủ đề tự chọn nâng cao (nếu có) cho phù hợp với địa phương, áp dụng chung cho các trường THPT thuộc quyền quản lí. Các trường THPT có điều kiện bố trí giáo viên (GV) và kinh phí chi trả giờ dạy vượt định mức (trong đó có các trường học nhiều hơn 6 buổi/tuần), có thể đề nghị để Sở GDĐT phê chuẩn điều chỉnh PPCT tăng thời lượng dạy học cho phù hợp (lãnh đạo Sở GDĐT phê duyệt, kí tên, đóng dấu). 2. Về Phân phối chương trình dạy học tự chọn a) Môn học tự chọn nâng cao (NC) của ban Cơ bản có thể thực hiện bằng 1 trong 2 cách: Sử dụng SGK nâng cao hoặc sử dụng SGK biên soạn theo chương trình chuẩn kết hợp với chủ đề tự chọn nâng cao (CĐNC) của môn học đó. CĐNC của 8 môn phân hóa chỉ dùng cho ban Cơ bản. Thời lượng dạy học CĐNC của môn học là khoảng chênh lệch giữa thời lượng dành cho chương trình chuẩn và chương trình nâng cao môn học đó trong Kế hoạch giáo dục THPT. Các Sở GDĐT quy định cụ thể PPCT các CĐNC cho phù hợp với mạch kiến thức của SGKC môn học đó. Tài liệu CĐNC sử dụng cho cả GV và HS. b) Dạy học chủ đề tự chọn bám sát (CĐBS) là để ôn tập, hệ thống hóa, khắc sâu kiến thức, kĩ năng, không bổ sung kiến thức nâng cao mới. Hiệu trưởng các trường THPT lập Kế hoạch dạy học CĐBS (chọn môn học, ấn định số tiết/tuần cho từng môn, tên bài dạy) cho từng lớp, ổn định trong từng học kì trên cơ sở đề nghị của các tổ trưởng chuyên môn và GV chủ nhiệm lớp. Bộ đã ban hành tài liệu CĐBS lớp 10, dùng cho GV để tham khảo, không ban hành tài liệu CĐBS lớp 11, 12. GV chuẩn bị giáo án CĐBS với sự hỗ trợ của tổ chuyên môn. c) Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập CĐNC, CĐBS các môn học thực hiện theo quy định tại Quy chế đánh giá, xếp loại HS THCS và HS THPT của Bộ GDĐT. Lưu ý: Các bài dạy CĐNC, CĐBS bố trí trong các chương như các bài khác, có thể có điểm kiểm tra dưới 1 tiết riêng nhưng không có điểm kiểm tra 1 tiết riêng, điểm CĐNC, CĐBS môn học nào tính cho môn học đó. 3. Thực hiện các hoạt động giáo dục a) Phân công GV thực hiện các Hoạt động giáo dục: Trong KHGD quy định tại CTGDPT do Bộ GDĐT ban hành, các hoạt động giáo dục đã được quy định thời lượng với số tiết học cụ thể như các môn học. Đối với GV được phân công.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thực hiện Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) và Hoạt động giáo dục hướng nghiệp (HĐGDHN) được tính giờ dạy học như các môn học; việc tham gia điều hành HĐGD tập thể (chào cờ đầu tuần và sinh hoạt lớp cuối tuần) là thuộc nhiệm vụ quản lý của Ban Giám hiệu và GV chủ nhiệm lớp, không tính là giờ dạy học. b) Thực hiện tích hợp giữa HĐGDNGLL, HĐGDHN, môn Công nghệ: - HĐGDNGLL: Thực hiện đủ các chủ đề quy định cho mỗi tháng, với thời lượng 2 tiết/tháng và tích hợp nội dung HĐGDNGLL sang môn GDCD như sau: + Lớp 10, ở chủ đề về đạo đức; + Lớp 11, các chủ đề về kinh tế và chính trị - xã hội; + Lớp 12, ở các chủ đề về pháp luật. Đưa nội dung giáo dục về Công ước Quyền trẻ em của Liên Hợp quốc vào HĐGDNGLL ở lớp 10 và tổ chức các hoạt động hưởng ứng phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” do Bộ GDĐT phát động. - HĐGDHN: Các lớp 10, 11, 12: Điều chỉnh thời lượng HĐGDHN thành 9 tiết/năm học sau khi tích hợp đưa sang dạy ở môn Công nghệ (phần “Tạo lập doanh nghiệp” lớp 10) và tích hợp đưa sang HĐGDNGLL (do GV môn Công nghệ, GV HĐGDNGLL thực hiện) ở 3 chủ đề sau đây: + “Thanh niên với vấn đề lập nghiệp”, chủ đề tháng 3; + "Thanh niên với học tập, rèn luyện vì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước", chủ đề tháng 9; + "Thanh niên với xây dựng và bảo vệ Tổ quốc", chủ đề tháng 12. Nội dung tích hợp do Sở GDĐT hướng dẫn hoặc uỷ quyền cho các trường THPT hướng dẫn GV thực hiện cho sát thực tiễn địa phương. Cần hướng dẫn HS lựa chọn con đường học lên sau THPT (ĐH, CĐ, TCCN...) hoặc đi vào cuộc sống lao động. Về phương pháp tổ chức thực hiện HĐGDHN, có thể riêng theo lớp hoặc theo khối lớp; có thể giao cho GV hoặc mời các chuyên gia, nhà quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp giảng dạy. c) HĐGD nghề phổ thông: Nơi có đủ GV đào tạo đúng chuyên môn, đủ CSVC phải thực hiện HĐGDNPT ở lớp 11, tổ chức thi và cấp chứng chỉ GDNPT sau khi hoàn thành chương trình 105 tiết đạt yêu cầu trở lên; nơi chưa đủ GV đào tạo đúng chuyên môn, chưa đủ CSVC có thể chưa thực hiện chương trình HĐGDNPT nhưng phải khẩn trương khắc phục, không để kéo dài. Các vấn đề cụ thể về HĐGDNPT, thực hiện theo hướng dẫn tại công văn số 8608/BGDĐT-GDTrH ngày 16/8/2007 của Bộ GDĐT. 4. Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá a) Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học (PPDH): - Những yêu cầu quan trọng trong đổi mới PPDH là: + Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình (căn cứ chuẩn của chương trình cấp THPT và đối chiếu với hướng dẫn thực hiện của Bộ GDĐT); + Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của HS và vai trò chủ đạo của GV;.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của GV và HS, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải (nhất là đối với bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc không nắm vững bản chất; + Sử dụng hợp lý SGK khi giảng bài trên lớp, tránh tình trạng yêu cầu HS ghi chép quá nhiều theo lối đọc - chép; + Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích sử dụng hợp lý công nghệ thông tin, sử dụng các phương tiện nghe nhìn, thực hiện đầy đủ thí nghiệm, thực hành, liên hệ thực tế phù hợp với nội dung từng bài học; + GV sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, khuyến khích, động viên HS học tập, tổ chức hợp lý cho HS làm việc cá nhân và theo nhóm; + Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng HS khá giỏi và giúp đỡ HS yếu kém. - Đối với môn Thể dục cần coi trọng truyền thụ kiến thức, hình thành kỹ năng, bồi dưỡng hứng thú học tập, không quá thiên về đánh giá thành tích như yêu cầu đào tạo vận động viên. - Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH thông qua công tác bồi dưỡng GV và dự giờ thăm lớp của GV, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy ở các tổ chuyên môn, hội thảo cấp trường, cụm trường, địa phương, hội thi GV giỏi các cấp. b) Đổi mới kiểm tra, đánh giá (KTĐG): - Những yêu cầu quan trọng trong đổi mới KTĐG là: + GV đánh giá sát đúng trình độ HS với thái độ khách quan, công minh và hướng dẫn HS biết tự đánh giá năng lực của mình; + Trong quá trình dạy học, cần kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan trong KTĐG kết quả học tập của HS, chuẩn bị tốt cho việc đổi mới các kỳ thi theo chủ trương của Bộ GDĐT. + Thực hiện đúng quy định của Quy chế Đánh giá, xếp loại HS THCS, HS THPT do Bộ GDĐT ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ cả lý thuyết và thực hành. - Đổi mới đánh giá các môn Mĩ thuật, Âm nhạc (THCS), Thể dục (THCS, THPT): Đánh giá bằng điểm hoặc bằng nhận xét kết quả học tập theo quy định tại Quy chế Đánh giá, xếp loại HS THCS, HS THPT. c) Đối với một số môn khoa học xã hội và nhân văn như: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, cần coi trọng đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG theo hướng hạn chế chỉ ghi nhớ máy móc, không nắm vững kiến thức, kỹ năng môn học. Trong quá trình dạy học, cần từng bước đổi mới KTĐG bằng cách nêu vấn đề mở, đòi hỏi HS phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ năng và biểu đạt chính kiến của bản thân. d) Từ năm học 2009-2010, tập trung chỉ đạo đổi mới KTĐG thúc đẩy đổi mới PPDH các môn học và hoạt động giáo dục, khắc phục tình trạng dạy học theo lối đọc-chép. 5. Thực hiện các nội dung giáo dục địa phương (như hướng dẫn tại công văn số 5977/BGDĐT-GDTrH ngày 07/7/2008).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA MÔN HÓA HỌC 1. Về thực hiện nội dung dạy học - Soạn giáo án đầy đủ, chi tiết, nhưng bài lên lớp không nhất thiết phải tiến hành toàn bộ các phần của SGK. Để đổi mới phương pháp dạy học, giáo viên tập trung vào phần trọng tâm của bài và chú ý hướng dẫn học sinh tự học theo SGK. - Đơn vị khối lượng nguyên tử ngoài đvC như SGK đã ghi, có thể giới thiệu thêm đơn vị u (đvC còn được gọi là u). - Hình thức bài soạn không quy định cứng nhắc (tùy theo khả năng của giáo viên và trình độ của học sinh). Nội dung bài soạn phải nêu rõ các bước tiến hành của giáo viên và các hoạt động của học sinh. Kiến thức trong bài soạn và khi lên lớp phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình và SGK. Ở cấp THPT có thể chuẩn bị một bài soạn cho cả chương trình chuẩn và chương trình nâng cao (trong đó đóng khung đậm phần thực hiện ở chương trình nâng cao). - Khi tiến hành bài lên lớp theo hướng đổi mới phương pháp dạy học, nhất thiết phải dựa vào các hoạt động, hệ thống câu hỏi (đặc biệt, cần có các hoạt động dẫn dắt vào bài, chuyển phần sao cho tạo được hứng thú học tập cho học sinh), tránh chép nội dung của SGK lên bảng. - Môn Hoá học là môn khoa học thực nghiệm, các bài lên lớp luôn gắn liền với các thí nghiệm (dùng các thí nghiệm hoá học để dẫn dắt vấn đề, tạo niềm tin khoa học cho học sinh) và luôn liên hệ với các sự vật, hiện tượng thực tế xảy ra xung quanh ta. - Tận dụng tối đa các thiết bị thí nghiệm và các phương tiện hỗ trợ, đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin trong bài lên lớp (máy vi tính, phần mềm, dữ liệu mô phỏng, thí nghiệm ảo, tranh, ảnh, sơ đồ trực quan…). 2. Về thực hành, thí nghiệm - Cần khắc phục khó khăn để tiến hành đầy đủ các thí nghiệm trong các bài học. - Phải đảm bảo dạy đủ số tiết thực hành của từng chương và của cả năm học, tuỳ điều kiện cơ sở vật chất mà Hiệu trưởng cho phép giáo viên tiến hành lựa theo lịch sắp xếp, miễn là đảm bảo đủ số tiết và nội dung. - Nên tận dụng tối đa Phòng học bộ môn hóa học và tiến hành các thí nghiệm thực hành theo phướng hướng đổi mới phương pháp dạy học thực hành. 3. Về kiểm tra, đánh giá - Phải đảm bảo thực hiện đúng, đủ các tiết kiểm tra định kỳ, kiểm tra thực hành như trong khung phân phối chương trình. Điểm kiểm tra thực hành (hệ số 1), giáo viên căn cứ vào tường trình thí nghiệm một bài thực hành (được thống nhất trước trong toàn tỉnh) theo hướng dẫn, rồi thu và chấm lấy điểm thực hành. - Bài kiểm tra 45 phút nên thực hiện ở cả hai hình thức: trắc nghiệm khách quan và tự luận (tỉ lệ nội dung kiến thức và điểm phần trắc nghiệm khách quan tối đa là 50%). Bài kiểm tra cuối học kì nên tiến hành dưới hình thức 100% tự luận. Trong quá trình dạy học giáo viên cần phải luyện tập cho học sinh thích ứng với cấu trúc đề thi và hình thức thi TNPT mà Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hằng năm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN Cả năm: 37 tuần = 70 tiết Học kì I: 18 tuần. 2 tiết/tuần = 36 tiết Học kì II: 17 tuần. 2 tiết/tuần = 34 tiết Tuần 1. 2 3 4 5 6. 7 8. 9 10 11. 12 13. Tiết 1 2. Nội dung. Ôn tập Ôn tập Chương 1: Nguyên tử (10 tiết) Lý thuyết: 6 tiết - Luyện tập: 3 tiết - Kiểm tra: 1 tiết 3 Thành phần nguyên tử 4 Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học. Đồng vị 5 Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học. Đồng vị 6 Luyện tập: Thành phần nguyên tử 7 Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử 8 Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử 9 Cấu hình electron 10 Luyện tập Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử 11 Luyện tập Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử 12 Kiểm tra viết Chương 2: Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học (9 tiết) Lý thuyết: 6 tiết - Luyện tập: 2 tiết - Kiểm tra: 1 tiết. 13 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 14 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 15 Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố hóa học 16 Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn 17 Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn 18 Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 19, 20 Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất các nguyên tố hóa học 21 Kiểm tra viết Chương 3: Liên kết hóa học (7 tiết) Lý thuyết: 5 tiết - Luyện tập: 2 tiết Liên kết ion- Tinh thể ion (không dạy mục III) 22 23 Liên kết cộng hóa trị 24 Liên kết cộng hóa trị Tinh thể nguyên tử - Tinh thể phân tử - Hoá trị và số oxi hoá (Không 25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 14. 15 16 17 18 19. 20 21 22 23. 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36. 37 38 39 40 41 42 43 44. dạy cả bài“Tinh thể nguyên tử và…”, sử dụng thời gian để luyện tập.). Luyện tập: Liên kết hóa học Luyện tập: Liên kết hóa học (không dạy Bảng 10. So sánh tinh thể…) Chương 4: Phản ứng oxi hóa khử (6 tiết) Lý thuyết: 3 tiết - Luyện tập: 2 tiết - Thực hành: 1 tiết. Phản ứng oxi hóa - khử Phản ứng oxi hóa - khử Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ Luyện tập phản ứng oxi hóa - khử Luyện tập phản ứng oxi hóa - khử Bài thực hành số 1: Phản ứng oxi hóa - khử Ôn tập học kì Kiểm tra học kì I. Chương 5: Nhóm Halogen (12 tiết) Lý thuyết: 7 tiết - Luyện tập: 2 tiết - Thực hành: 2 tiết - Kiểm tra: 1 tiết. Khái quát về nhóm halogen Clo Hiđro clorua. Axit clohiđric, muối clorua. Luyện tập Hiđro clorua. Axit clohiđric, muối clorua. Luyện tập Bài thực hành số 2:Tính chất hóa học của clo, và hợp chất của clo Sơ lược về hợp chất có oxi của clo (Không dạy các PTHH: NaClO + CO2 + H2O và CaOCl2 + CO2 + H2O). Flo, brom, iot Flo, brom, iot (Không dạy Mục 3 + 4: Ứng dụng – Sản xuất). (Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc thêm về Ứng dụng.). 24. 45 46 47 48. 25 26 27. 49 50 51. Luyện tập: Nhóm halogen Luyện tập: Nhóm halogen Bài thực hành số 3: Tính chất hoá học của brom, iot Kiểm tra 1 tiết Chương 6: Nhóm Oxi (12 tiết) Lý thuyết: 7 tiết - Luyện tập: 2 tiết - Thực hành: 2 tiết -Kiểm tra: 1 tiết. Oxi-Ozon Lưu huỳnh (Không dạy Mục II.2. Ảnh hưởng của …) Bài thực hành số 4: Tính chất hoá học của Oxi-Lưu huỳnh (Không bắt buộc tiến hành thí nghiệm 2: Sự biến đổi…). 28 29. 52 53 54 55,56. Hiđrosunfua-lưu huỳnh đioxit-lưu huỳnh trioxit Hiđrosunfua-lưu huỳnh đioxit-lưu huỳnh trioxit Axit sunfuric. Muối sunfat Axit sunfuric. Muối sunfat.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 30 31. 57,58 59. Luyện tập: Oxi-lưu huỳnh Bài thực hành số 5: Tính chất hoá học các hợp chất lưu huỳnh (Không bắt buộc tiến hành thí nghiệm 1 + 3). 60. Kiểm tra 1 tiết Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học (10 tiết) Lý thuyết: 4 tiết - Luyện tập: 2 tiết - Thực hành: 1 tiết. Tốc độ phản ứng hoá học. 32. 61,62. 33. 63 64 65 66. Bài thực hành số 6:Tốc độ phản ứng hoá học Cân bằng hoá học Cân bằng hoá học Luyện tập: Tốc độ phản ứng và Cân bằng hoá học. 67 68 69 70. Luyện tập: Tốc độ phản ứng và Cân bằng hoá học Ôn tập học kì 2 Ôn tập học kì 2 Kiểm tra học kì 2. 34 35 36 37.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 10 NÂNG CAO. Cả năm : 37 tuần = 88 tiết Học kỳ I : 18 tuần . 3 tiết/ tuần = 54 tiết. Học kỳ II : 17 tuần . 2 tiết/ tuần = 34 tiết. Tuần Tiết Nội dung 1 1 Ôn tập 2 Ôn tập Chương 1: Nguyên tử (12 tiết) Lý thuyết: 7 tiết - Luyện tập: 4 tiết - Kiểm tra: 1 tiết. 3 Bài 1: Thành phần nguyên tử 2 4 Bài 2 : Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học 5 Bài 3: Đồng vị - Nguyên tử và nguyên tử khối trung bình 6 Bài 4: Sự chuyển động của e trong nguyên tử. Obitan nguyên tử 3 7 Bài 5: Luyện tập về thành phần cấu tạo nguyên tử, khối lượng nguyên tử, obitan nguyên tử 8 Luyện tập về thành phần cấu tạo nguyên tử, khối lương nguyên tử, obitan nguyên tử (TT) 9 Bài 6: Lớp và phân lớp e 4 10 Bài 7: Năng lượng của các e trong nguyên tử. Cấu hình e nguyên tử 11 Năng lượng của các e trong nguyên tử. Cấu hình e nguyên tử (TT) 12 Bài 8 : Luyên tập chương I 5 13 Luyên tập chương I (TT) 14 Kiểm tra 1 tiết Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn (10 tiết) Lý thuyết: 7 tiết - Luyện tập: 2 tiết - Thực hành: 1 tiết 15 Bài 9: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 6 16 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (TT) 17 Bài 10: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố hóa học 18 Bài 11: Sự biến đổi một số đại lượng vật lý của các NTHH 7 19 Bài 12: Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố hóa học. định luật tuần hoàn 20 Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố hóa học. định luật tuần hoàn (TT) 21 Bài 13: Ý nghĩa của BTH các nguyên tố hóa học 8 22 Bài 14: Luyện tập chương II 23 Luyện tập chương II (TT) 24 Bài 15: Bài thực hành số 1.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 9 10. 11. 25 26 27 28 29 30 31 32. 12 13. 14 15 16. 17 18 19 20. 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56. Chương 3: Liên kết hóa học (15 tiết) Lý thuyết: 10 tiết - Luyện tập: 4 tiết - Kiểm tra: 1 tiết Bài 16: Khái niệm về liên kết hóa học. Liên kết ion Khái niệm về liên kết hóa học. Liên kết ion Bài 17: Liên kết cộng hóa trị Liên kết cộng hóa trị Bài 21: Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học Bài 18: Sự lai hóa các obitan nguyên tử. Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba. Sự lai hóa các obitan nguyên tử. Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba. Bài 19: Luyện tập về liên kết hóa học. sự lai hóa các obitan nguyên tử. Luyện tập về liên kết hóa học. sự lai hóa các obitan nguyên tử. Bài 20 : Tinh thể nguyên tử , tinh thể phân tử Bài 23: Liên kết kim loại Bài 22: Hóa trị và số oxi hóa Bài 24: Luyên tập chương 3 Luyên tập chương 3 (TT) Kiểm tra 1 tiết Chương 4: Phản ứng oxi hóa khử (7 tiết) Lý thuyết: 4 tiết - Luyện tập: 2 tiết - Thực hành: 1 tiết. Bài 25: Phản ứng oxi hóa khử Phản ứng oxi hóa khử(tt) Bài 26: Phân loại phản ứng hóa học trong hóa học vô cơ Phân loại phản ứng hóa học trong hóa học vô cơ Bài 27: Luyện tập chương 4 Luyện tập chương 4 Bài 28: Bài thực hành số 2 Chương 5: Nhóm halogen (12 tiết) Lý thuyết: 8 tiết - Luyện tập: 2 tiết - Thực hành: 2 tiết Bài 29: Khái quát về nhóm halogen Bài 30: Clo Clo (tiếp theo) Bài 31: Hidroclorua – Axit clohidric Bài 32: Hợp chất có oxi của clo Ôn tập học kỳ I Ôn tập học kỳ I Kiểm tra học kỳ I Bài 33: Luyện tập về clo và hợp chất của clo Bài 39: Bài thực hành số 3.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 21 22. 23 24 25 26 27 28 29 30. 31 32 33 34 35 36 37. 57 58 59 60 61. 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88. Bài 34: Flo Bài 35: Brom Bài 36: Iot Bài 37: Luyện tập chương 5 Bài 38: Bài thực hành số 4 Chương 6: Nhóm Oxi (16 tiết) Lý thuyết: 9 tiết - Luyện tập: 3 tiết - Thực hành: 2 tiết - Kiểm tra: 2 tiết. Bài 40: Khái quát về nhóm oxi Bài 41: Oxi Bài 42: Ozon và hidro peoxit Luyện tập phần oxi Kiểm tra 1 tiết Bài 43: Lưu huỳnh Bài 47: Bài thực hành số 5 Bài 44: Hidro sufua Bài 45: Lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh tri oxit Bài 45: Axit sunfuric, muối sufat Axit sunfuric, muối sufat ( tiếp theo) Axit sunfuric, muối sufat ( tiếp theo) Bài 46: Luyện tập chương 6 Bài 46: Luyện tập chương 6 Bài 48: Bài thực hành số 6 Kiểm tra 1 tiết Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học (8 tiết) Lý thuyết: 5 tiết - Luyện tập: 2 tiết - Thực hành: 1 tiết. Bài 49: Tốc độ phản ứng hóa học Tốc độ phản ứng hóa học Bài 50: Cân bằng hóa học Cân bằng hóa học Cân bằng hóa học Bài 51: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học (TT) Bài 52: Bài thực hành số 7 Ôn tập học kỳ Ôn tập học kỳ. Kiểm tra học kỳ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 11 CƠ BẢN. Cả năm : 37 tuần = 70 tiết Học kỳ I : 18 tuần . 2 tiết/ tuần = 36 tiết. Học kỳ II : 17 tuần . 2 tiết/ tuần = 34 tiết. Tuần Tiết Nội dung 1 1 Ôn tập 2 Ôn tập Chương 1: Sự điện li ( 8 tiết) Lý thuyết: 5 tiết - Luyện tập: 1 tiết - Thực hành: 1 tiết - Kiểm tra: 1 tiết 2 3 Bài 1: Sự điện li 4 Bài 2: Axit - Bazơ - Muối 3 5 Bài 3: Sự điện li của nước. pH, chất chỉ axit - bazơ 6 Sự điện li của nước. pH, chất chỉ axit - bazơ (tiếp theo) 4 7 Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li Bài 5: Luyện tập: Axit, bazơ, muối. Phản ứng trao đổi ion trong 8 dung dịch các chất điện li. 5 9 Bài 6: Bài thực hành số 1: Tính axit- bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. 10 Kiểm tra 1 tiết: Chương 1 Chương 2: Nitơ- Photpho (12 tiết) Lý thuyết: 8 tiết - Luyện tập: 2 tiết - Thực hành: 1 tiết - Kiểm tra: 1 tiết 6 11 Bài 7: Nitơ (Không dạy Mục VI.2, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc thêm. Trong phòng thí nghiệm)Bài 12 Bài 8: Amoniac và muối amoni (Không dạy Hình 2.2. Sơ đồ cấu tạo…; Không dạy Mục III.2.b. Tác dụng với clo thay bằng PTHH: 4NH3 + 5O2  (dòng 1 trang 41)). 7 8. 13 14 15. Bài 8: Amoniac và muối amoni (TT) Bài 9: Axit nitric và muối nitrat. Axit nitric và muối nitrat (tt) (Không dạy Mục B.1.3. Nhận biết) (Không dạy Mục C. Chu trình…, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc thêm). 9 10. 16 17 18 19, 20. Bài 10: Photpho Bài 11: Axit photphoric và muối photphat Bài 12: Phân bón hóa học Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng. (Không dạy Phản ứng nhận biết Phần muối nitrat) (Bài tập 3: Bỏ PTHH (1) và (2)). 11. 21. Bài 14: Bài thực hành số 2: Tính chất của một số hợp chất nitơ,.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 22 12. 23. photpho. Kiểm tra 1 tiết: Chương 2. Chương 3: Cacbon - Silic (5 tiết) Lý thuyết: 4 tiết - Luyện tập: 1 tiết Bài 15; Cacbon(Không dạy Mục II.3. Fuleren; Mục VI. Điều chế, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc thêm). 13. 24 25 26. Bài 16 Hợp chất của cacbon. Bài 17: Silic và hợp chất của silic. Bài 18: Công nghiệp silicat. chúng (Không dạy cả bài“Công nghiệp Silicat”, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc thêm và sử dụng thời gian để luyện tập).. 14. 27. Bài 19: Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng. Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ (6 tiết) Lý thuyết: 5 tiết - Luyện tập: 1 tiết. 17. 28 29 30 31 32 33. 18. 34 35. Bài 20: Mở đầu về Hóa hữu cơ Bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ (tt) Bài 23: Phản ứng hữu cơ. Bài 24: Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo. (Không yêu cầu học sinh làm Bài tập 7 + 8) Ôn tập học kỳ. Ôn tập học kỳ.. 19. 36. 20. 37 38 39. 15 16. 21. Kiểm tra học kỳ I Chương 5: Hidrocacbon no (5 tiết) Lý thuyết: 3 tiết - Luyện tập: 1 tiết - Thực hành: 1 tiết. Bài 25: Ankan Ankan (tiếp theo) Bài 26: Xicloankan. (Không dạy, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc thêm và sử dụng thời gian để luyện tập). 40 41. Bài 27: Luyện tập ankan và xicloankan Bài 28: Bài thực hành số 3: Phân tích định tính nguyên tố. Điều chế và tính chất của metan (Không bắt buộc tiến hành thí nghiệm 2: Điều chế và thử…). 22. 42. Chương 6: Hidrocacbon không no (8 tiết) Lý thuyết: 4 tiết - Luyện tập: 2 tiết - Thực hành: 1 tiết - Kiểm tra: 1 tiết. Bài 29: Anken.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 23 24 25. 43 44 45 46 47 48 49. 26. 50. Anken (tt) Bài 30: Ankadien Bài 31: Luyện tập anken và ankadien. Bài 32: Ankin và luyện tập ankin Bài 33: Ankin và luyện tập ankin (tiếp theo) Bài 34: Bài thực hành số 4: Điều chế và tính chất của etilen, axetilen Kiểm tra 1 tiết : Chương 5 và 6. Chương 7: Hidrocacbon thơm. Nguồn hidrocacbon thiên nhiên. Hệ thống hóa về hidrocacbon (5 tiết) Lý thuyết: 4 tiết - Luyện tập: 1 tiết Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác (Không dạy Mục B.II. Naphtalen). 27. 51 52 53. Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác(tt). Bài 36: Luyện tập: Hidrocacbon thơm. Bài 37: Nguồn hidrocacbon thiên nhiên. (Không dạy cả bài “Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên”, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc thêm và sử dụng thời gian để luyện tập). 54 28 29. 55. Bài 38: Hệ thống hóa về hidrocacbon Chương 8: Dẫn xuất halogen. Ancol. Phenol (7 tiết) Lý thuyết: 4 tiết - Luyện tập: 1 tiết - Thực hành: 1 tiết - Kiểm tra: 1 tiết. Bài 39: Dẫn xuất halogen của hidrocacbon. (Không dạy cả bài, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc thêm và sử dụng thời gian để luyện tập.). 30. 31. 56 57. Bài 40: Ancol Ancol ( tt) (Không dạy Mục V.1.b. tổng hợp Glixerol, giáo. 58. viên hướng dẫn học sinh tự đọc thêm) Bài 41: Phenol. (Không dạy Mục I.2. Phân loại…; Mục II.4. Điều chế…, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc thêm Mục I.2. Phân loại...). 59 60 61. 32 33. 62 63. Bài 42: Luyện tập: Dẫn xuất halogen, ancol, phenol. Bài 43: Bài thực hành số 5: Tính chất của etanol, glixerol, phenol. Kiểm tra 1 tiết: Chương 7 và 8 Chương 9: Andehit - Xeton - Axit cacboxylic (7 tiết) Lý thuyết: 4 tiết - Luyện tập: 2 tiết - Thực hành: 1 tiết. Bài 44: Andehit và xeton Andehit và xeton (tt) (Không dạy Mục III.2: phản ứng oxi hóa anđehit bởi O2; Không dạy cả mục B: Xeton; Bài tập 6 Bỏ phần.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> (e); Không yêu cầu học sinh làm Bài tập 9). Bài 45: Axit cacboxylic. 34 35. 36 37. 64 65 66 67 68. 69 70. Axit cacboxylic (tt). Bài 46: Luyện tập: Andehit -Xeton -Axit cacboxylic Luyện tập: Andehit - Xeton - Axit cacboxylic (tt) (Không dạy định nghĩa Xeton; Không dạy Mục 2.b. Xeton có tính oxi hóa; Bài tập 1: Bỏ phần (g)). Bài 47: Bài thực hành số 6: Tính chất của andehit và axit cacboxylic. Ôn tập học kỳ. Kiểm tra học kỳ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 11 NÂNG CAO. Cả năm : 37 tuần = 87 tiết Học kỳ I : 18 tuần . 2 tiết/ tuần = 36 tiết. Học kỳ II : 17 tuần . 3 tiết/ tuần = 51 tiết. Tuần Tiết Nội dung 1 1 Ôn tập 2 Ôn tập Chương 1: Sự điện li (12 tiết) Lý thuyết: 8 tiết - Luyện tập: 2 tiết - Thực hành: 1 tiết - Kiểm tra: 1 tiết 2 3 Bài 1: Sự điện li 4 Bài 2: Phân loại các chất điện li 3 5 Bài 3: Axit - Bazơ - Muối 6 Axit - Bazơ - Muối (tt) 4 7 Bài 4: Sự điện li của nước. pH, chất chỉ thị axit- bazơ. 8 Sự điện li của nước. pH, chất chỉ thị axit- bazơ (tt) 5 9 Bài 5: Luyện tập axit-bazơ-muối. 10 Bài 6: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. 6 11 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li ( tt). 12 Bài 7: Luyện tập phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li. 7 13 Bài 8: Thực hành Tính axit-bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. 14 Kiểm tra 1 tiết: Chương 1 Chương 2: Nhóm nitơ (14 tiết) Lý thuyết: 10 tiết - Luyện tập: 2 tiết - Thực hành: 1 tiết - Kiểm tra: 1 tiết 8 15 Bài 9: Khái quát về nhóm nitơ. 16 Bài 10: Nitơ 9 17 Bài 11: Amoniac và muối amoni 18 Amoniac và muối amoni (tt) 10 19 Bài 12: Axit nitric và muối nitrat. 20 Axit nitric và muối nitrat (tt). 11 21 Bài 13: Luyện tập : Tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ. 22 Bài 14: Photpho 12 23 Bài 15; Axit photphoric và muối photphat. 24 Bài 16: Phân bón hóa học 13 25 Bài 16: Phân bón hóa học(tt) 26 Bài 17: Luyện tập: Tính chất của photpho và các hợp chất của photpho. 14 27 Bài 18: Thực hành: Tính chất của một số hợp chất nitơ. Phân biệt một số loại phân bón hóa học..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 28 15 16 17 18 19 20 21 22. 23 24. 25 26 27. 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51. 52 53 54 55 56 57 58. Kiểm tra 1 tiết: Chương 2. Chương 3: Nhóm cacbon ( 6 tiết) Lý thuyết: 5 tiết- Luyện tập: 1 tiết Bài19: Khái quát về nhóm cacbon Bài 20: Cacbon Bài 21: Hợp chất của cacbon Bài 22: Silic và hợp chất của silic. Bài 23: Công nghiệp silicat Bài 24: Luyện tập: Tính chất của C, Si và hợp chất của chúng. Ôn tập học kỳ. Kiểm tra học kỳ I Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ ( 9 tiết) Lý thuyết: 7 tiết- Luyện tập: 2 tiết. Bài 25: Hóa học hữu cơ và hợp chất hữu cơ. Bài 26: Phân loại và gọi tên chất hữu cơ. Bài 27: Phân tích nguyên tố. Bài 28: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ. Bài 29: Luyện tập: Chât hữu cơ, công thức phân tử. Bài 30: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ (tt) Bài 31: Phản ứng hữu cơ. Bài 32: Luyện tập: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ. Chương 5: Hidrocacbon no (6 tiết) Lý thuyết: 4 tiết - Luyện tập: 1 tiết - Thực hành: 1 tiết. Bài 33: Ankan: Đồng đẳng- Đồng phân- Danh pháp Bài 34: Ankan: Cấu trúc phân tử và tính chất vật lý. Bài 35: Ankan: Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng Bài 36: Xicloankan Bài 37: Luyện tập: Ankan và xicloankan Bài 38: Thực hành: Phân tích định tính. Điều chế và tính chất của metan. Chương 6: Hidrocacbonkhông no ( 9 tiết) Lý thuyết: 6 tiết- Luyện tập: 1 tiết- Thực hành: 1tiết- Kiểm tra: 1 tiết. Bài 39: Anken: Danh pháp, cấu trúc và đồng phân. Bài 40: Anken:Tính chất, điều chế và ứng dụng Bài 41: Ankadien. Bài 42: Khái niệm về Tecpen. Bài 43: Ankin Ankin (tt) Bài 44:Luyện tập: Hidrocacbon không no..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 59 60. 28 29. 30. 31 32 33. 61 62 63 64 65 66 67. 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77. 34 35 36 37. 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87. Bài 45:Thực hành: Tính chất của hidrocacbon không no Kiểm tra 1 tiết : Chương 4,5,6. Chương 7: Hidrocacbon thơm- Nguồn hidrocacbon thiên nhiên ( 7 tiết) Lý thuyết: 5 tiết- Luyện tập: 1 tiết- Thực hành: 1 tiết. Bài 46: Benzen và ankylbenzen. Benzen và ankylbenzen (tt). Bài 47: Stiren và napthalen. Bài 48: Nguồn hidrocacbon thiên nhiên Nguồn hidrocacbon thiên nhiên (tt) Bài 49: Luyện tập: So sánh đặc điểm cấu trúc và tính chất của hidrocacbon thơm với hidrocacbon no và không no. Bài 50: Thực hành: Tính chất một số hidrocacbon thơm. Chương 8: Dẫn xuất halogen - ancol - phenol (10 tiết) Lý thuyết : 6 tiết - Luyện tập: 2 tiết - Thực hành: 1 tiết - Kiểm tra: 1 tiết. Bài 51: Dẫn xuất halogen của hidrocacbon. Dẫn xuất halogen của hidrocacbon (tt). Bài 52: Luyện tập: Dẫn xuất halogen. Bài 53: Ancol: Cấu tạo, danh pháp, tính chất vật lý. Bài 54: Ancol: Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng Ancol: Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng (tt) Bài 55: Phenol Bài 56: Luyện tập: Ancol- Phenol. Bài 57: Thực hành:Tính chất của một vài dẫn xuất halogen, ancol, phenol. Kiểm tra 1 tiết: Chương 7, 8 Chương 9: Andehit- Xeton- Axit cacboxylic ( 8 tiết) Lý thuyết: 5 tiết- Luyện tập: 2 tiết- Thực hành: 1 tiết Bài 58: Andehit và xeton Andehit và xeton (tt) Bài 59: Luyện tập: Andehit-Xeton Bài 60: Axit cacboxylic: Cấu trúc, danh pháp và tính chất vật lý. Bài 61: Axit cacboxylic:Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng. Axit cacboxylic: Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng (tt). Bài 62: Luyện tập: Axit cacboxylic. Bài 63: Thực hành: Tính chất của andehit và axit cacboxylic. Ôn tập học kỳ. Kiểm tra học kỳ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 12 CƠ BẢN. Cả năm : 37 tuần = 70 tiết Học kỳ I : 18 tuần . 2 tiết/ tuần = 36 tiết. Học kỳ II : 17 tuần . 2 tiết/ tuần = 34 tiết. Tuần 1. 2. 3. 4 5. Tiết 1 2 3 4. 9. 10 11. Lipit (không làm bài tập 4, 5) Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. (Không dạy cả bài “Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp”, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc thêm và sử dụng thời gian để luyện tập.). Luyện tập : Este và chất béo Chương 2. Cacbohiđrat (7 tiết). 6. Glucozơ (không dạy mục 2.b Oxi hóa bằng Cu(OH) 2), ( Bỏ cụm từ “bởi Cu(OH)2 trong môi trường kiềm” Dòng 2 ¯); Glucơzơ (Không yêu cầu học sinh làm Bài tập 2). 7 8 9. 11 12. 7 8. Ôn tập đầu năm. Chương 1. Este - Lipit (4 tiết) Este (Không dạy Mục IV. Điều chế: cách điều chế từ axetilen và axit). 5. 10 6. Học kì I. 13, 14 15 16 17 18. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ (Không dạy Sơ đồ sản xuất đường từ mía, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc thêm) Luyện tập : Cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat (Không yêu cầu học sinh làm Bài tập 1) Thực hành : Điều chế, tính chất hoá học của este và gluxit (Thí nghiệm 3: Không tiến hành phần đun nóng ống nghiệm). Kiểm tra viết Chương 3. Amin, Amino axit và Protein (6 tiết) Amin (Mục 2.a)thí nghiệm 1:Bỏ phần giải thích tính bazơ, bài tập 4). Amino axit Peptit và Protein Peptit và Protein(Bỏ mục III) Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein Chương 4. Polime và Vật liệu polime (7 tiết) 19, 20 Đại cương về polime (Hướng dẫn HD tự đọc phần IV.) 21, 22 Vật liệu polime (Không dạy Phần nhựa Rezol, Rezit; Hướng dẫn HS đọc thêm phần IV).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 12. 23 24. Luyện tập : Polime và vật liệu polime Thực hành : Một số tính chất của polime và vật liệu polime (Không dạy và không tiến hành thí nghiệm 4). 13. 25 26. Kiểm tra viết Chương 5. Đại cương về kim loại (15 tiết) Vị trí và cấu tạo của kim loại (Không dạy Mục 2.a) – 2.b) – 2.c) Mạng…). 14 15 16 17 18 19 20 21. 22 23 24. 25 26 27. 27, 28 29 30 31 32 33 34 35 36. Tính chất của kim loại. Dãy điện hoá của kim loại Tính chất của kim loại. Dãy điện hoá của kim loại Luyện tập. Tính chất của kim loại Điều chế kim loại Luyện tập : Điều chế kim loại Luyện tập : Điều chế kim loại (tt) Hợp kim Ôn tập học kỳ I Kiểm tra học kì I Học kì II 37, 38 Sự ăn mòn kim loại 39 Luyện tập : Sự ăn mòn kim loại 40 Thực hành : Tính chất, điều chế và sự ăn mòn kim loại Chương 6. Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm (11 tiết) 41, 42 Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của KL kiềm (bỏ phần B.) 43, 44 Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ 45 Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ ( tiếp theo) 46 Luyện tập : Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và một số hợp chất của chúng 47, 48 Nhôm và hợp chất của nhôm 49 Luyện tập : Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm 50 Thực hành: Tính chất của Na, Mg, Al và hợp chất của chúng 51 Kiểm tra viết Chương 7. Sắt và một số kim loại quan trọng (10 tiết) 52. Sắt (bỏ phần Mục III.4. Tác dụng với nước).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 28. 53. Một số hợp chất của sắt. 54. Hợp kim của sắt (Không dạy các loại lò luyện gang, thép (chỉ dạy thành phần hợp kim, nguyên tắc và các phản ứng xảy ra khi luyện gang, thép)); (Bỏ Bài tập 2). 29 30. 55. Luyện tập : T/c hoá học của sắt và hợp chất quan trọng của sắt. 56. Crom và hợp chất của crom. 57. Đồng và hợp chất của đồng (Không dạy cả bài, sử dụng thời gian để luyện tập.). 31. 58. Luyện tập:Tính chất hoá học của Cr, đồng và hợp chất của chúng. 59. Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc (Không dạy cả bài, sử dụng thời gian để luyện tập.). 32. 60. Thực hành : Tính chất hoá học của sắt, crom, đồng và những hợp chất của chúng (Không bắt buộc làm thí nghiệm 4). 61. Kiểm tra 1 tiết Chương 8. Phân biệt một số chất vô cơ (3 tiết). 62. Nhận biết một số ion trong dung dịch (Không dạy cả bài, sử dụng thời gian để luyện tập về nhận biết). 33. 63. Nhận biết một số chất khí (Không dạy cả bài, sử dụng thời gian để luyện tập về nhận biết một số chất khí). 64 34. Luyện tập : Nhận biết một số chất vô cơ Chương 9. Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế - xã hội và môi trường (6 tiết). 65. Hoá học và vấn đề phát triển kinh tế. 66. Hoá học và vấn đề xã hội. 67. Hoá học và những vấn đề môi trường. 68,. Ôn tập học kì II. 36. 69. Ôn tập học kì II. 37. 70. Kiểm tra cuối năm. 35. HD HS tự học ở nhà và điền phiếu trả lời hệ thống các câu hỏi do GV biên soạn, sau đó tổ chức đánh giá chéo trong HS (HS này đánh giá bài viết của HS khác). PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 12 NÂNG CAO..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Cả năm : 37 tuần . = 88 tiết. Học kỳ I : 18 tuần . 3 tiết/ tuần = 54 tiết. Học kỳ II : 17 tuần . 2 tiết/ tuần = 34 tiết. Tuần Tiết Học kì I 1 1 Ôn tập đầu năm. Chương 1. Este - Lipit (5 tiết) 2,3 Este 2 4 Lipit 5 Chất giặt rửa 6 Luyện tập : Mối liên hệ giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất của hiđrocacbon Chương 2. Cacbohiđrat (10 tiết) 3 7, 8 Glucozơ 9 Saccarozơ 4 10 Saccarzơ 11 Tinh bột 12 Xenlulozơ 5 13 Luyện tập : Cấu trúc và tính chất của một số cacbohiđrat tiêu biểu 14 Luyện tập : Cấu trúc và tính chất của một số cacbohiđrat tiêu biểu 15 Bài thực hành 1: Một số tính chất của cacbohiđrat 6 16 Kiểm tra viết Chương 3. Amin - Amino axit - Protein (9 tiết) 17,18 Amin 7 19,20, Amino axit 21 8 22,23 Peptit - Protein 24 Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein 9 25 Bài thực hành 2: Một số tính chất của amin, amino axit và protein Chương 4. Polime và Vật liệu polime (6 tiết) 26,27 Đại cương về polime 10 28,29 Các vật liệu polime.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 30 31. Luyện tập : Cấu trúc và tính chất của Polime Kiểm tra viết Chương 5. Đại cương về kim loại (13 tiết) 32,33 Kim loại và Hợp kim 34, 35, Dãy điện hoá chuẩn của kim loại. 36 37 Luyện tập. Tính chất của kim loại 38,39 Sự điện phân 40 Sự ăn mòn kim loại 41 Điều chế kim loại 42 Luyện tập : Sự điện phân. Điều chế kim loại 43 Bài thực hành 3: Dãy điện hoá của kim loại. Điều chế kim loại 44 Bài thực hành 4: Ăn mòn kim loại. Chống ăn mòn kim loại Chương 6. Kim loại kiềm. Kim loại kiềm thổ. Nhôm (15 tiết) 45 Kim loại kiềm và Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm 46 Kim loại kiềm và Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm 47,48 Kim loại kiềm thổ và Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ - Nước cứng 49 Kim loại kiềm thổ và Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ - Nước cứng. 11. 12 13 14. 15. 16. 17. 50 51 18 19. 52,53 54. 20. 55, 56 57 58 59. 2 1 22. Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng. Bài thực hành 5: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng Ôn tập học kì I Kiểm tra học kì I Học kì II Nhôm và Một số hợp chất quan trọng của nhôm Nhôm và Một số hợp chất quan trọng của nhôm Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm Bài thực hành 6 : Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Chương 7. Crom - Sắt - Đồng (15 tiết) 60. Crom và Một số hợp chất của crom. 61. Crom và Một số hợp chất của crom. 62. Kiểm tra viết. 24. 63, 64. Sắt và Hợp chất của sắt. 25. 65. Sắt và Hợp chất của sắt. 66. Hợp kim của sắt.. 67. Luyện tập : Tính chất hoá học của crom , sắt và những hợp chất của chúng. 68. Đồng và một số hợp chất của đồng. 69. Đồng và một số hợp chất của đồng. 70. Sơ lược về một số kim loại khác. 71. Sơ lược về một số kim loại khác. 72. Luyện tập : Tính chất của Đồng và hợp chất của đồng. Sơ lược về các kim loại Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb. 73. Bài thực hành 7: Tính chất hoá học của crom, sắt, đồng và những hợp chất của chúng. 74. Kiểm tra viết. 23. 26. 27 28. 29. Chương 8. Phân biệt một số chất vô cơ. Chuẩn độ dung dịch (8 tiết) 30 31 32. 33. 75. Nhận biết một số cation trong dung dịch. 76. Nhận biết một số anion trong dung dịch. 77. Nhận biết một số chất khí. 78. Chuẩn độ axit-bazơ. 79. Chuẩn độ oxi hoá-khử bằng phương pháp pemanganat. 80. Luyện tập: Nhận biết một số ion trong dung dịch. Xác định muối amoni bằng phương pháp axit - bazơ. 81. Bài thực hành 8: Nhận biết một số cation trong dung dịch. 82. 34. 83. Bài thực hành 9: Chuẩn độ dung dịch Chương 9. Hoá học và vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường (6 tiết) Hoá học và những vấn đề phát triển kinh tế.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 84. Hoá học và vấn đề xã hội. 85. Hoá học và vấn đề môi trường. 86. Ôn tập học kì 2. 36. 87. Ôn tập học kì 2. 37. 88. Kiểm tra cuối năm. 35.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×