Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Các hình thức hoạt động ngoại khoá tại trường THPT Cò Nòi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.57 KB, 22 trang )

**
- 1 -
Sở giáo dục và đào tạo sơn la
trờng THPT Cò Nòi
==========
Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài : những hình thức hoạt động ngoại khoá văn học đ-
ợc tổ chức tại trờng THPT Cò Nòi
Ngời thực hiện :
Phạ m Tr ung Sơn
Giáo viên trờng THPT Cò Nòi
Mai Sơn, tháng 05 năm 2008
Mục lục
Phần mở đầu
I. Lí do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu
III. Phạm vi nghiên cứu
IV. Phơng pháp nghiên cứu
V. Đối tợng nghiên cứu

Phần nội dung
Chơng I
Cơ sở lý luận của đề tài
I. Khái niệm, vai trò của
hoạt động ngoại khoá văn học:
II. Đặc điểm vùng miền, lứa tuổi:
Chơng II
Cơ sở thực tiễn của đề tài
I.
Hoạt động ngoại khoá văn học - Một giải pháp hữu ích để nâng
cao chất lợng dạy học văn:


II.
Hoạt động ngoại khoá văn học - Một giải pháp hữu ích để khắc
phục những hạn chế trong dạy học văn hiện nay:
Chơng III
Nội dung của đề tài
I. Các hình thức hoạt động ngoại khoá đợc tổ chức tại trờng THPT
Cò Nòi
II. Một số buổi tổ chức thực tế:
1. Các bớc tiến hành một buổi ngoại khoá:
2. Một vài buổi tổ chức cụ thể:
3. Kết quả điều tra khảo sát thực tế:
Chơng IV
GiảI pháp
Kết luận
Kiến nghị đề xuất
3
3
4
4
4
5
5
6
6
6
7
8
9
9
10

16
19
20
20
- 2 -
Phần mở đầu
I- Lý do chọn đề tài
Nh chúng ta đã biết môn Văn trong nhà trờng phổ thông đã có một vai trò
tích cực trong việc đào tạo thế hệ trẻ thành những ngời công dân tốt, ngời lao động
tốt ngời chiến sĩ tốt ngời cán bộ tốt. Môn văn vừa là một môn khoa học cũng là
một môn học có tính thẩm mỹ ( Vì văn học cũng là một loại hình nghệ thuật ).
Trong nhà trờng THPT, văn chơng là nghệ thuật phản ánh cuộc sống bằng
ngôn từ. Cuộc sống hiện thực đợc khúc xạ qua lăng kính chủ quan của ngời nghệ sĩ.
Việc tiếp nhận văn chơng ở ngoài đời mang tính tự phát còn trong nhà trờng mang
tính tự giác. Bởi vậy vấn đề đặt ra ở đây dành cho những ngời giáo viên dạy văn là
làm thế nào gây đợc hứng thú học văn ở học sinh. Để làm đợc điều này ta không
thể không nhắc đến vai trò của các hình thức hoạt động ngoại khoá văn học đợc tổ
chức cho học sinh.
Xuất phát từ những thực tiễn và yêu cầu đó, chúng ta càng thấy rõ hơn vị trí
tầm quan trọng của hoạt động ngoại khoá văn học. Nó cũng đặt ra yêu cầu cấp bách
là các nhà trờng phải từng bớc nâng cao trình độ của giáo viên dạy văn trong việc tổ
chức điều khiển thực hiện hoạt động ngoại khoá văn học theo hớng lành mạnh bổ
ích, hấp dẫn lôi cuốn góp phần nâng cao hơn nữa khả năng cảm nhận văn của học
sinh, nâng cao hứng thú học tập cũng nh chất lợng dạy và học môn văn ở trờng
THPT .
Nghiên cứu đề tài này bản thân tôi đã có sự nghiền ngẫm tích luỹ kinh
nghiệm từ rất nhiều lần tổ chức các hoạt động ngoại khoá văn học cho học sinh các
khối lớp tại trờng THPT Cò Nòi. Tôi cũng hy vọng những việc mình đang làm sẽ
góp phần nâng cao hơn nữa chất lợng học tập môn Ngữ văn trong nhà trờng và khơi
dậy hứng thú học văn của học sinh.

II- Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi nhằm mục đích :
Góp phần hoàn thiện nâng cao chất lợng môn văn trong nhà trờng phổ thông,
giải quyết sự thiếu hụt về kiến thức mà giờ chính khoá không đủ thời gian cung
cấp. Đồng thời nó cũng giúp các em tìm hiểu sâu hơn các tác phẩm văn học, các
- 3 -
giai đoạn văn học, các nhà thơ nhà văn tiêu biểu...giúp các em rèn luyện khả năng
trình bày một vấn đề đặc biệt là trớc tập thể.
Tạo điều kiện để các em phát triển các sở thích cá nhân, các năng lực hoạt
động nghệ thuật, khả năng cảm nhận thế giới ngôn từ, qua đó nâng cao thành tích
học tập môn văn.
Về phía ngời nghiên cứu, đây là một cơ hội để làm giàu thêm vốn tri thức
của bản thân, rút ra những kinh nghiệm bổ ích trong việc tổ chức các hoạt động
ngoại khoá văn học và là cơ hội đề thẩm định năng lực của cá nhân.
III - Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài: Những hình thức hoạt động ngoại khoá văn học đợc tổ
chức tại trờng THPT Cò Nòi này chúng tôi khảo sát trong phạm vi khối lớp 10,11
và lớp 12 của trờng THPT Cò Nòi
Phạm vi nghiên cứu: Thông qua các hình thức hoạt động ngoại khoá đã đợc
tổ chức cho học sinh, đối chiếu đánh giá qua các lần tổ chức, lấy ý kiến đóng góp
nhận xét của học sinh trớc và sau khi tổ chức từ đó rút ra những bài học bổ ích
trong việc tổ chức các hoạt động ngoại khoá văn học.
IV- Phơng pháp nghiên cứu
Những phơng pháp chính:
1) Phơng pháp quan sát, phân tích, tổng hợp
2) Phơng pháp nghiên cứu tài liệu
3) Phơng pháp trắc nghiệm hứng thú của học sinh, điều tra thực tế
4) Thực hành cụ thể qua các buổi tổ chức hoạt động ngoại khoá văn học
5) Phơng pháp tổng hợp đối chiếu, so sánh, từ đó đa ra những giải pháp,
hoặc phơng án cụ thể.

V- Đối tợng nghiên cứu
- Học sinh lớp 10,11, 12 trờng THPT Cò Nòi
- 4 -
Phần nội dung
[
Chơng I
Cơ sở lý luận của đề tài
I. Khái niệm, vai trò của
hoạt động ngoại khoá văn học:
1) Khái niệm:
Trong số các loại hình nghệ thuật, văn học nghệ thuật là loại hình khó định
nghĩa nhất, cũng vì văn học có vai trò to lớn trong xã hội nên các nhà nghệ thuật
đã tách văn học thành một lĩnh vực riêng. Ngời ta thờng nói Văn học và Nghệ
thuật nh bảy loại hình nghệ thuật gộp lại, còn văn học đợc sánh vai với bảy loại
hình nghệ thuật đó. Theo đó hoạt động ngoại khoá văn học cũng không phải là hoạt
động phụ thuộc hay cụ thể hoá môn học, lại càng không phải chỉ gắn với môn ngữ
Văn.
Hoạt động ngoại khoá văn học không đạt việc giảng dạy bộ môn lên hàng đầu
mà nó là một hoạt động mang tính tự giác, thể hiện sự sáng tạo, khả năng riêng cuả
học sinh qua đó góp phần nâng cao hiệu quả và hứng thú học tập môn văn của học
sinh.
2) Vai trò :
Thực tiễn đã cho ta thấy rõ ràng rằng
hoạt động ngoại khoá văn học có vai
trò góp phần tạo nên lối sống văn hoá khả năng hởng thụ nghệ thuật có văn hoá cho
học sinh. Qua đó học sinh phát triển cân đối về trí tuệ, đạo đức, giáo dục và thẩm
mỹ. Hoạt động ngoại khoá văn học giúp học sinh phát huy tính năng động sáng tạo,
tính tích cực trong các hoạt động xã hội, sẵn sàng giúp đỡ ngời khác, tạo điều kiện
cho các thiên hớng sở thích cá nhân phát triển. Chính nhờ hoạt động ngoại khoá
văn học mà nhiều em tìm đợc con đờng đi đúng đắn cho tơng lai của mình.

Hoạt động ngoại khoá văn học cúng góp phần lành mạnh hoá đời sống, bài
trừ những thị hiếu văn hoá không lành mạnh, những văn hoá phẩm đồi truỵ ra khỏi
- 5 -
cộng đồng, chống lại các chiêu bài của bọn phản động nớc ngoài đang tìm cách
thâm nhập vào giới thanh thiếu niên.
Về lâu dài, Hoạt động ngoại khoá văn học giúp học sinh nắm sâu sắc hơn
các đơn vị kiến thức trong các giờ chính khoá, định hớng thị hiếu thẩm mỹ đúng
đắn, góp phần vào việc hình thành nhân cách cho học sinh.
Nh vậy, hoạt động ngoại khoá văn học sẽ góp phần nâng cao hơn nữa chất l-
ợng học tập môn Ngữ văn trong nhà trờng và khơi dậy hứng thú học văn của học
sinh.
II. Đặc điểm vùng miền, lứa tuổi:
Trờng THPT Cò Nòi là một trờng mới thành lập đợc 5 năm, tỉ lệ học sinh dân
tộc chiếm 42,6 %. Chủ yếu là học sinh dân tộc Thái và Hmông. Khả năng giáo tiếp
lĩnh hội các kiến thức văn học cũng nh khả năng trình bày trớc tập thể của các em
là rất kém do đa số các em ở vùng sâu vùng xa cha đi đây, đi đó nhiều, khả năng
tiếp thu chậm, nhiều em gia đình còn rất khó khăn các em phải dành nhiều thời
gian để phụ giúp gia đình, nhiều gia đình cha thực sự quan tâm đến việc học tập của
con em mình...
Tuy vậy, các em lại có điểm thuận lợi là đang thích tìm hiểu khám phá, tiếp
cận những cái mới lạ. Vì thế nếu cũng lợng kiến thức ấy mà tìm đợc cách tiếp cận
truyền tải phù hợp thì chắc chắn các em sẽ có hứng thú. Một điều khó khăn nữa là
khả năng cảm nhận các vấn đề văn học của học sinh Trờng THPT Cò Nòi cũng nh
học sinh miền núi còn yếu mà lợng thời gian ở trên lớp thì có hạn. Bởi thế nếu chỉ
trông chờ vào lợng thời gian chính khoá thì sẽ có một lợng kiến thức nhất định
không đến đợc với các em.
Cùng học một loại sách nhng chắc chắn các em học sinh ở vùng núi sẽ
không thể cảm nhận đợc đầy đủ và sâu sắc nh các em ở đồng bằng, thành phố....mà
các sách tham khảo ở miền núi lại không có nhiều, vậy nên vai trò của ngời giáo
viên dạy văn trở nên hết sức quan trọng. Các thầy các cô phải tận dụng thòi gian để

truyền đạt kiến thức cho các em và phải có kế hoạch bù đắp những thiếu hụt về kiến
thức trình độ do đặc điểm vùng miền mang lại , một trong những giải pháp cho vấn
đề đó là tổ chức các hoạt động ngoại khoá văn học.
- 6 -
Chơng II
Cơ sở thực tiễn của đề tài
Môn văn trong nhà trờng phổ thông có trọng trách và sứ mệnh cao cả, đặc
biệt là giáo dục thẩm mỹ ở ngời học sinh. Trong quá trình giáo dục toàn diện của
mỗi cá nhân, môn văn có vai trò quan trọng, mà nh trong bài nói chuyện Dạy văn
là một quá trình rèn luyện toàn diện. Thủ tớng Phạm Văn Đồng có nói : Trong
một bài văn, có thể dạy bao nhiêu cái hay, cái đẹp khác nữa, trong đó về tâm hồn,
về t tởng, về lẽ sống ... có nghĩa là khả năng giáo dục của môn văn là mênh mông,
rộng khắp không những giáo dục con ngời về t tởng, lẽ sống, về nhận thức, mà còn
giáo dục con ngời về cả mặt tình cảm, lý trí, hớng cho học sinh biết cảm nhận cái
đẹp, thởng thức cái đẹp và sáng tạo cái đẹp theo qui luật của nó, phát huy đợc óc
sáng tạo, liên tởng và tởng tợng hình thành nên một thế giới tinh thần phong phú
với cảm quan trong sáng, hớng tới cái thiện, cái cao cả, cái tốt đẹp.
Trong khuôn khổ thời gian ở trên lớp có hạn, ngời giáo viên không thể
truyền đạt đến học sinh hết tất cả những điều mà nhà văn muốn nói và thể hiện ở
trong tác phẩm của mình. Cách tốt nhất để học sinh có thể nắm bắt đợc tác phẩm
một cách toàn diện là giáo viên chúng ta phải dành thời gian ngoài giờ chính khoá
để bổ sung các đơn vị kiến thức còn thiếu cho học sinh. Thế nhng sẽ là phản khoa
học nếu những kiến thức đó không đợc học sinh hởng ứng nhiệt tình tham gia. Do
đó giáo viên phải chọn đợc những hình thức phù hợp, các cách thể hiện thú vị thông
qua các hoạt động ngoại khoá để vừa nâng cao húng thú học tập môn Văn vừa nâng
cao kiến thức văn cho học sinh.
I.
Hoạt động ngoại khoá văn học - Một giải pháp hữu ích để nâng cao
chất lợng dạy học văn:
Hai năm trở lại đây bộ giáo dục & đào tạo phát động trong toàn ngành cuộc

vận động hai không. Năm học 2006 - 2007 có 2 nội dung là: Nói không với tiêu
cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục. Sang năm học 2007 2008
thêm hai nội dung nữa là: Không vi phạm t cách nhà giáo và không để học sinh
ngồi nhầm lớp. Cuộc vận động đang có ảnh hởng tích cực tới chất lợng dạy và học
- 7 -
trong các nhà trờng THPT phổ thông, từng bớc đẩy lùi các tiêu cực trong ngành
giáo dục.
Học sinh với t cách là chủ thể tiếp nhận kiến thức cần một quá trình cũng nh
một sự chủ động trong việc lĩnh hội. Hoạt động ngoại khoá văn học là một trong
những sân chơi để các em bày tỏ suy nghĩ, phát huy năng lực của mình cũng là nơi
kiểm nghiệm khả năng tiếp thu kiến thức của các em. Đồng thời nó cũng bù đắp
những thiếu hụt về kiến thức mà trong giờ học chính khoá cha cung cấp hết đợc.
Hoạt động ngoại khoá văn học cũng là để tạo hứng thú cho học sinh yêu
thích học văn hơn mà trong văn học thì chỉ có yêu thích đam mê mới có kết quả tốt
đợc.
Nh vậy, Hoạt động ngoại khoá văn học góp phần rất lớn vào việc nâng cao
chất lợng học tập môn Ngữ văn trong nhà trờng phổ thông.
II.
Hoạt động ngoại khoá văn học - Một giải pháp hữu ích để khắc phục
những hạn chế trong dạy học văn hiện nay:
Chúng ta đều biết ngày nay nhiều học sinh không yêu Văn, không ham thích
học văn, thậm chí nhiều em cho rằng môn Văn là một gánh nặng nhất là trong khi
thi cử, kiểm tra.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Trớc hết do các em cha ý thức
hết tác dụng cuả việc học văn. Học văn không phải chỉ để thi cử mà học văn là để
học làm ngời, học để đối nhân xử thế. Nhiều em cho rằng học Văn sau này khó có
tơng lai tốt đẹp nhất là về mặt tiền bạc, văn học không có nhiều sựu hấp dẫn vì khó
hiểu khó tiếp thu. Nhiều khi nguyên nhân đến từ phía giáo viên. Các thầy các cô
cha tạo đợc hứng thú học văn cho các em khiến các em thấy môn văn nhạt nhoà nh
nhiều môn khác.....

Thực trạng trên đòi hỏi ngời giáo viên dạy văn phải tìm cách tháo gỡ, phải
làm sao cho các em ý thức đợc tác dụng cuả việc học văn, phải có ấn tợng sâu sắc
với môn văn tức là phải có hứng thú học văn.
Qua nghiên cứu khảo sát tôi thấy
Hoạt động ngoại khoá văn học

chính là
một trong những biện pháp hữu hiệu nhất. Trớc hết đến với Hoạt động ngoại khoá
văn học

các

em đựoc tự bày tỏ suy nghĩ của mình, đợc thấy trách nhiệm của mình,
đợc giao lu học hỏi, củng cố kiến thức. Mặt khác các hình thức tổ chức sinh động
- 8 -

×