Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tài liệu Tiểu luận " Hệ thống truyền dẫn hữu tuyến và hệ thống thông tin cáp quang " ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 16 trang )

Phần I : Hệ thống truyền dẫn hữu tuyến GVHD : Cô Nguyễn Thị Hương
----------
TIỂU LUẬN
Hệ thống truyền dẫn hữu tuyến
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Hương
Họ tên sinh viên :

----------
Nghành điện tử viễn thông -1- Đồ án thực tập
Phần I : Hệ thống truyền dẫn hữu tuyến GVHD : Cô Nguyễn Thị Hương
L I NÓI UỜ ĐẦ ................................................................................................................3
H TH NG TRUY N D N H U TUY NỆ Ố Ề Ẫ Ữ Ế .................................................................4
a. Cáp xo n ôiắ đ ............................................................................................................6
b.Cáp ng tr cđồ ụ ............................................................................................................7
2. Sóng vô tuy nế ...........................................................................................................9
a.Ph vô tuy nổ ế ..............................................................................................................9
b.K t n i vô tuy nế ố ế .....................................................................................................10
c.V tinhệ ......................................................................................................................11
3. Cáp quang................................................................................................................13
Nghành điện tử viễn thông -2- Đồ án thực tập
Phần I : Hệ thống truyền dẫn hữu tuyến GVHD : Cô Nguyễn Thị Hương
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay hệ thống truyền dẫn hữu tuyến trong viễn thông rất đa dạng, từ
truyền dẫn cáp đồng, ống dẫn sóng đến truyền dẫn bằng cáp quang.
Cáp quang đã trở thành phương tiện truyền dẫn hết sức hiệu quả trong các
mạng thuê bao, và ngày càng được nhiều nước sử dụng làm phương tiện truyền dẫn
thông tin của mình bởi nó có chất lượng truyền dẫn tốt hơn hẳn so các hệ thống
truyền dẫn khác - nó còn là phương tiện truyền dẫn an toàn nhất trong mọi điều
kiện. Nó đóng vai trò đa năng truyền dẫn mọi dịch vụ viễn thông có chất lượng cao
đòng bộ và hiện đại như: Truyền số liệu, hội nghị truyền hình, truy nhập dữ liệu từ
xa, dẫn các tạp thông tin đa phương tiện.


Bản báo cáo thực tập của em gồm có 2 phần :
• Phần 1 : Hệ thống truyền dẫn hữu tuyến.
• Phần 2 : Hệ thống thông tin quang.
Được sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của cô NGUYỄN THỊ HƯƠNG
bản báo cáo tực tập của em đã hoàn thành,tuy nhiên do khả năng có hạn nên không
tránh khỏi sai sót, em kính mong các thầy cô giáo xem xét và góp ý để bản báo cáo
được hoàn thiện hơn..
Nghành điện tử viễn thông -3- Đồ án thực tập
Phần I : Hệ thống truyền dẫn hữu tuyến GVHD : Cô Nguyễn Thị Hương
HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN HỮU TUYẾN
Trong buổi sơ khai của công nghệ điện thoại, các dây kim loại là môi trường
truyền dẫn duy nhất để kết nối các thuê bao trong mạng. Ngày nay, cáp sợi quang
và các tuyến vô tuyến khác có dung lượng truyền dẫn cao được sử dụng rộng rãi.
Trong đa số trường hợp, các mạng viễn thông bao gồm một hỗn hợp các phương
tiện truyền dẫn khác nhau. Về nguyên lý, chúng có thể được sử dụng cho truyền
dẫn cả thông tin tương tự và số. Tuy nhiên, các nhà khai thác không lựa chọn
phương tiện truyền dẫn chỉ dựa trên cơ sở kỹ thuật. Quả thực, khía cạnh kinh tế
cũng có vai trò rất lớn. Sự đầu tư vào mạng trước đây và thời hạn khấu hao của
thiết bị cũng phải được tính đến.
Trong phần này, chúng ta sẽ nghiên cứu các phương tiện truyền dẫn sau:
• Cáp đồng
• Sóng vô tuyến
• Cáp sợi quang
Nghành điện tử viễn thông -4- Đồ án thực tập
Phần I : Hệ thống truyền dẫn hữu tuyến GVHD : Cô Nguyễn Thị Hương
Hình 1 Tổng quan về các phương thức truyền dẫn
Tất cả các phương thức không cần thiết cho tất cả các loại thông tin, chẳng hạn về
mặt truyền dẫn, một cuộc gọi nội hạt có thể được minh hoạ như trong hình 2.
Hình 2. Truyền dẫn của một cuộc gọi điện thoại nội hạt
Nghành điện tử viễn thông -5- Đồ án thực tập

Cáp quang
Ghép kênh
thời gian
Ghép kênh
thời gian
Ghép kênh
tần số
Ghép kênh
tần số
Mã đường
Mã đường
Giải mã
Giải mã
Điều chế
Điều chế
Giải điều chế
Giải điều chế
Ghép kênh
bước sóng
Ghép kênh
bước sóng
Giải ghép kênh
bước sóng
Giải ghép kênh
bước sóng
A/D
A/D
A/D
A/D
Giải ghép

kênh tần số
Giải ghép
kênh tần số
Giải ghép
kênh thời gian
Giải ghép
kênh thời gian
R
R
Vô tuyến
Cáp đồng
1 0 0 1 1 0 1
Thông tin số
Thông tin
tương tự
Thông tin
tương tự
1 0 0 1 1 0 1
Thông tin số
Thông tin tương tự
Thông tin tương tự
Cáp đồng
Phần I : Hệ thống truyền dẫn hữu tuyến GVHD : Cô Nguyễn Thị Hương
1. Cáp ngđồ
Cáp kim loại (thường là cáp đồng) vẫn tạo nên một phần rất lớn trong mạng
viễn thông, đặc biệt là phần mạng kết nối đến thuê bao. Có hai kiểu cáp kim loại
chính: cáp xoắn và cáp đồng trục. Ngoài ra, dây trần (dây không cách điện) cũng
được sử dụng tại các vùng nông thôn. Cáp xoắn và cáp đồng trục được sử dụng cho
cả truyền dẫn số và tương tự, dây trần chỉ được sử dụng cho những kết nối tương
tự 3,1kHz.

a. Cáp xoắn đôi
Dạng cáp xoắn đôi đơn giản nhất được sử dụng trong nhà. Cáp này chỉ có 2
dây dẫn đấu nối telephone tới ổ cắm trên tường. Tại tổng đài các nhà khai thác có
nhiều sự lựa chọn hơn, chẳng hạn 2, 10, 50 100 hay 500 đôi. Cáp xoắn được sử
dụng chủ yếu trong mạng truy nhập giữa thuê bao và tổng đài, và -trong một
chừng mặc nào đó- nó được sử dụng trong mạng trung kế giữa các tổng đài.
Cáp xoắn được phát triển trước tiên cho các kết nối tương tự. Một phần lớn
của mạng cáp hiện nay vẫn sử dụng cáp được cách điện bằng giấy. Nhựa là vật liệu
cách điện tốt hơn, do nó không nhạy cảm với độ ẩm và có độ suy hao thấp hơn tại
những tần số cao hơn. Bởi vậy, cáp xoắn sản xuất ngày nay đều được cách điện
bằng nhựa. Phần lớn mạng cáp xoắn đôi được chôn dưới đất.
Hình 3. M t c t c a cáp xo n ôiặ ắ ủ ắ đ
Nghành điện tử viễn thông -6- Đồ án thực tập
Vỏ
Vỏ cách ly
Đôi sợi

×