Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

HOA 8T19 28CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.15 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : Tuần : 20 - Tiết : 39 Bài 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP –ỨNG DỤNG CỦA OXI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Kiến thức : +Hiểu được sự oxi hóa 1 chất là sự tác dụng của oxi với chất đó. + Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. + Ứng dụng của khí Oxi - Kĩ năng: + Nhận biết PƯHH cụ thể thuộc loại PƯ hóa hợp + Xác định sự oxi hóa trong một số hiện tượng thực tế B. TRỌNG TÂM: Khái niệm sự oxi hóa và phản ứng hóa hợp C. CHUẨN BỊ Tranh vẽ ứng dụng của oxi Bảng phụ D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV GV: Kiểm tra lí thuyết: H: Nêu tính chất hóa học của oxi.Viết PTPƯ minh họa.? GV: Yêu câu HS làm BT 5 SGK tr. 84. Hoạt động của HS HS trả lời. HS: BT5 SGK tr.84 Khối lượng của C = 25 .98%/100% = 23,52kg =23.520g Khối lượng của S = 24.0.5%/100% = 0,12kg =120g Số mol của C =23520/32=1960mol Số mol của S =120/32=3,75 mol C + O2  CO2 1960mol 1960mol V CO = 1960.22,4 = 43904 (l) S + O2  SO2 3.75 mol 3.75 mol V SO2 = 3,75.22,4 = 84(l) 2. Gv nhận xét và chấm điểm. 3.Bài mới Oxi có những ứng dụng như thế nào? Phản ứng hóa hợp là gì ?Ta tìm hiểu qua bài học hôm nay Hoạt động 1: Tìm hiểu sự oxi hóa Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1a trong SGK I/ Sư oxi hóa ? Trong các phản ứng đó có gì giống nhau? 1/ Ví dụ HS: Giống nhau : đều là sự tác dụng của khí oxi với một S + O2 ® SO2 chất 4Al +3 O2® 2Al2O GV: Phản ứng trên được gọi là sự oxi hóa? Sự oxi hóa là 2/ Định nghĩa gì ? Sự tác dụng của một chất với oxi HS: Trả lời gọi là sự oxi hóa GV: Gọi HS lấy ví dụ về sự oxi hóa HS: P + O2 ® P2O5 ; Cu + O2® CuO.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2: HS Tìm hiểu phản ứng hóa hợp là gì? GV: Kẻ sẳn bảng nhóm như SGK ? Hãy ghi số lượng các chất tham gia và chất tạo thành trong phản ứng hóa học HS: Thảo luận nhóm và điền vào GV: Trong các phản ứng hãy cho biết: + có bao nhiêu chất tham gia ? + có bao nhiêu chất tạo thành ? HS: Có nhiều chất tham gia và 1 chất tạo thành GV: Những phản ứng trên là phản ứng hóa hợp ? Phản ứng hóa hợp là gì HS: Phát biểu GV: Yêu cầu hs lấy thêm ví dụ HS: Đưa ví dụ Gv: Cho HS đọc thông tin SGK HS: Đọc và tìm hiểu Gv: Hãy cho biết điều kiện để các phản ứng với khí oxi xảy ra? HS: Cần nhiệt độ Gv: Các phản ứng mà sinh ra nhiều nhiệt thì được gọi là phản ứng tỏa nhiệt. II/ Phản ứng hóa hợp Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có 1 chất mới tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu Vd: P2O5 + 3H2O ®2H3PO4 4Fe +3 O2 ®2 Fe2O3. Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng của oxi GV: Để nghiên cứu về ứng dụng của oxi chúng ta dựa trên hiểu biết đã có và những kiến thức đã học về tính chất của oxi ? Các em quan sát hình vẽ 4.4 và kể ra những ứng dụng của oxi HS: Quan sát và phát biểu GV: 2 lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của khí oxi là gì ? HS: Sự hô hấp của người, động vật và đốt nhiên liệu GV: Trong quá trình hô hấp của thợ lặn và bệnh nhân khó thở tại sao phải dùng khí oxi trong các bình thép ? HS: Trả lời: Vì khí oxi có nồng độ cao và có thêm một số khí hỗ trợ hô hấp; tránh xảy ra cháy nổ. III/ Ứng dụng của oxi -Sự hô hấp của người và động vật -Sự đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. 4/ . Luyện tập- củng cố Hoạt động của GV GV:Yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành BT sau: Hoàn thành PTPƯ sau và cho biết phản ứng nào thuộc phản ứng hóa hợp: Mg + ?  MgS ? + Cl2  CuCl2 C2H2 + O2  ? + H2O GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng. 5/ Hướng dẫn HS về nhà a/ Bài cũ: Học ghi nhớ trang 86. Hoạt động của HS -Các nhóm thảo luận 3 phút để hoàn thành BT - Đại diện nhóm trả lờinhận xét, bổ sung Đáp án: Mg + S  MgS (1) Cu + Cl2  CuCl2 (2) C2H2 + O2  CO2 + H2O (3) Phản ứng hóa hợp là: (2), (3).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Làm bài tập 1,2,4 trang 87 b/ Bài mới : - Nêu khái niệm oxit, oxit bazơ, oxit axit E.CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với a/ Nhiều chất khác nhau b/ Các chất c/ Một chất khác 2. Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của khí clo với các kim loại : Na, Ca, Fe. Biết rằng tạo ra sản phẩm tương ứng là NaCl, CaCl2, FeCl3 F. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. Ngày soạn : Tuần : 20 - Tiết : 40 Bài 26: OXIT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Kiến thức :- HS biết và hiểu định nghĩa oxit - Cách lập CTHH của oxit -Kỹ năng : Lập CTHH của oxit khi biết hóa trị của nguyên tố và ngược lại biết CTHH của oxit tìm hóa trị của nguyên tố B. TRỌNG TÂM:Cách lập CTHH oxít C/ CHUẨN BỊ Bảng nhóm ,bút lông D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/Ổn định tổ chức 2/Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Y/c:HS trả lời câu hỏi. H: Nêu định nghĩa phản ứng hóa hợp và làm HS1: Trả lời lí thuyết BT 2 SGK tr.87 BT2: Mg + S  MgS H: Nêu định nghĩa sự oxi hóa .Giải thích BT Zn + S  ZnS 4.5 SGK tr 87. Fe + S  FeS 2Al + 3S  Al2S3 GV nhận xét và cho điểm. HS2: trả lời 3.Bài mới Oxit là gì? có mấy loại oxit ? công thức hóa học của oxit gồm những nguyên tố nào ? Hoạt động 1: HS tìm hiểu định nghĩa oxit Hoạt động của GV và HS GV: Hãy kể tên và viết CTHH của một số sản phẩm của sự oxi hóa mà em biết HS: Trao đổi nhóm : SO2, CuO, ZnO , P2O5 GV: Các em có nhận xét gì về thành phần phân tử của các chất trên HS: Phân tử đều gồm 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi và có 1 nguyên tố khác. Nội dung I/Định nghĩa Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi Vd: FeO, SO2, CO2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV: Những hợp chất có đủ 2 điều kiện trên gọi là oxit ? Oxit là gì HS: Phát biểu Hoạt động 2: HS tìm hiểu công thức của oxit GV: Cho biết thành phần của oxit gồm những gì ? HS: Gồm 1 nguyên tố hóa học và oxi GV: Giới thiệu CTHH của oxit HS: Nghe GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước lập CTHH theo hóa trị ? Muốn tìm CTHH của oxit các em làm sao ?Hãy tìm CTHH của crom (III) oxit HS: Ta phải tìm x,y GV: Gọi HS lên bảng làm BT. II/ Công thức của oxit CTHH chung của oxit : MxOy M: KHHH của nguyên tố khác có hóa trị n. 4/ . Luyện tập- củng cố Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận làm các BT trắc nghiệm sau:Chọn câu trả lời đúng -Các nhóm thảo luận 3 phút để hoàn Câu 1: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố,trong đó thành Bài tập có 1 nguyên tố là oxi .Nguyên tố còn lại là: -Đại diện các nhóm đọc kết quả của a.Phi kim b.Kim loai c. Cả a và b nhóm mình Câu 2: CTHH của oxit Nitơ(IV)oxit là -Đáp án : a. N2O4 b. NO2 c. N2O5 Câu 1: c GV nhận xét kết quả các nhóm và đưa ra đáp án Câu 2: b đúng. 5 Hướng dẫn HS về nhà a/ Bài cũ: Nêu khái niệm oxit, oxit bazơ, oxit axit Cách lập CTHH oxít và gọi tên Làm bài tập 1,2,trang 91 b/ Bài mới: Cách lập CTHH oxít và gọi tên, phân loại oxit 6. Trả bài kiểm tra học kì I *Nhận xét bài thi - Đa số học sinh không đọc kĩ đề bài trước khi làm. - Viết CTHH còn sai rất nhiều. - Nhìn bài nhau nhưng không cùng đề nên kết quả sai. - Không chú ý trong vận dụng công thức để tính toán - Kết quả thi rất thấp(theo bảng ) * sửa bài thi, đưa ra biểu điểm * Phát bài thi, cho học sinh thắc mắc * Thu bài thi. E.CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Oxit là hợp chất của a/ Nhiều nguyên tố với nhau, có 1 nguyên tố là oxi b/ Nhiều chất với nhau, có 1 nguyên tố là oxi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> c/ Hai nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi d/ Hai chất, trong đó có có 1 nguyên tố là oxi 2. Lập CTHH oxít của nitơ , biết N(V) F. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : Tuần : 21 - Tiết : 41 Bài 26: OXIT(T2) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Kiến thức :Cách gọi tên oxít nói chung, oxít kim loại nhiều hóa trị, oxít phi kim nhiều hóa trị -Kỹ năng : - Phân lọai oxít dựa vào CTHH - Gọi tên một số oxít theo CTHH và ngược lại B. TRỌNG TÂM: Cách lập CTHH oxít và gọi tên C/ CHUẨN BỊ Bảng nhóm ,bút lông D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/Ổn định tổ chức 2/Kiểm tra bài cũ ; Nêu khái niệm oxit, oxit bazơ, oxit axit. Lấy ví dụ minh họa 3.Bài mới Mỗi loại oxit có cách gọi tên khác nhau.Cách gọi như thế nào?Chúng ta sang phần II Hoạt động 3:HS tìm hiểu về phân loại oxit Hoạt động của GV và HS GV: Oxit chia làm 2 loại chính là oxit axit và oxit bazơ Gv: Gọi 2 HS nêu 2 định nghĩa HS: Nêu định nghĩa GV: Trong các oxit sau : FeO,CO2, ZnO, SO2 .Đâu là oxit axit ,đâu là oxit bazơ HS: oxit bazơ : FeO, ZnO Oxit axit : CO2, SO2 GV: Lưu ý: không phải oxit kim loại nào cũng là oxit bazơ, oxit phi kim nào cũng là oxit axit .Mà nó phải thỏa mãn cả 2 điều kiện theo định nghĩa. Nội dung III/ Phân loại oxit 1/ Oxit axit : là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit SO2®H2SO3 P2O5®H3PO4 2/ Oxit bazo : là oxit của kim loại tương ứng với 1 bazơ K2O®KOH CaO®Ca(OH)2. Hoạt động 4: HS tìm hiểu về cách gọi tên oxit GV: Giới thiệu cách đọc tên oxit bazo Đọc tên các oxit sau : CuO,K2O,BaO. IV/ Cách gọi tên oxit 1/ Với oxit bazo.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HS: Đọc tên CuO: Đồng (II) oxit K2O: kali oxit BaO : bari oxit GV: Giới thiệu cách đọc tên oxit axit ? Đọc tên các oxit sau : P2O5, CO2, SO2 HS: P2O5:diphotphopentaoxit CO2 : cacbon dioxit SO2: Lưu huỳnh dioxit GV: một tiền tố thường gặp Đi : 2 Tri : 3 tetra: 4 Penta : 5. Tên oxit = tên KL+ oxit (kèm theo hóa trị nếu có ) vd: Na2O: Natri oxit FeO: sắt (II) oxit 2/ Với oxit axit Tên oxit = (kèm theo tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim ) tên PK + (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử oxi ) oxit. 4/ . Luyện tập- củng cố Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận làm các BT trắc nghiệm sau:Chọn câu trả lời đúng -Các nhóm thảo luận 3 Câu 1 Cho các bazơ sau: KOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3. Các oxit bazơ phút để hoàn thành Bài tương ứng là: tập a. KO,BaO, Fe2O3 b. K2O, BaO, Fe2O3 -Đại diện các nhóm đọc c. K2O, BaO, Fe3O4 d. K2O, BaO, FeO kết quả của nhóm mình Câu 2: Lựa chọn khái niệm cột A cho phù hợp với Ví dụ ở cột B: -Đáp án : Câu 1: d Khái niệm Thí dụ Câu 2: A-3 A. Oxit axit 1. CuO, MgO, Fe2O3 B- 1 b.Oxit bazơ 2. CO2, CuO, N2O5 3. CO2, N2O5, SO2 GV nhận xét kết quả các nhóm và đưa ra đáp án đúng. 5/ Hướng dẫn HS về nhà a/ bài cũ: Cách lập CTHH oxít và gọi tên Làm bài tập ,3,4,5 trang 91 b. Bài mới:- Nêu nguyên liệu để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm - Định nghĩa phản ứng phân hủy E.CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Nối cột A sao cho phù hợp với cột B, sau đó điền vào cột Công thức hóa học Tên oxit Loại oxit 1. CuO a. Sắt từ oxit 1.………………………. 2. Na2O b. Đồng oxit 2. ……………………… 3. Fe2O3 c. Natri oxit 3. …………………….. 4. Fe3O4 d. Sắt III oxit 4. …………………….. 2. Đốt 8,4 g kim loại sắt Fe trong không khí thu được một chất rắn màu đỏ là sắt từ oxit Fe 3O4 . a/ Lập phương trình hóa học b/ Tính khối lượng sắt từ tạo thành. F. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn : Tuần 21 - Tiết: 42 Bài 27: ĐIỀU CHẾ OXI -PHẢN ỨNG PHÂN HỦY A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức : HS biết phương pháp điều chế oxi , cách thu oxi trong PTN và cách sản xuất trong công nghiệp -Biết phản ứng phân hủy là gì -Kỹ năng : - Viết được phương trình điều chế khí oxi từ KClO3 và KMnO4 - Tính thể tích khí oxi (đktc)được điều chế từ phòng thí nghiệm và trong công nghiệp - Nhận biệt 1 số phản ứng thuộc phản ứng phân hủy B. TRỌNG TÂM - Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp - Khái niệm phản ứng phân hủy C/ CHUẨN BỊ Hóa chất : KMnO4 Dụng cụ : Đèn cốn ,ống nghiệm ,ống dẫn khí ,chậu thủy tinh ,muỗng lấy hóa chất D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/Ổn định tổ chức 2/Kiểm tra bài cũ HS1: Oxit là gì ? oxit được chia làm mấy loại cho ví dụ ? HS2:Gọi tên các oxit sau :BaO,N2O5,CO2,Al2O3 3.Bài mới Khí oxi có rất nhiều trong không khí làm thế nào để tách chúng ra khỏi không khí .Trong phòng thí nghiệm muốn có 1 lượng khí oxi nhỏ để sử dụng thì làm ntn ? Hoạt động 1: HS tìm hiểu cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm Hoạt động của GV và HS GV: Trong phòng thí nghiệm có thể dùng những chất nào để điều chế oxi HS: Phải dùng những chất giàu oxi : KMnO4, KClO3 GV: Cho hs quan sát lọ đựng các chất KMnO4, KClO3 HS: Quan sát GV: Trong các chất hóa học hiện nay chỉ có 2 chất này là giàu oxi và dễ bị phân hủy GV: Hướng dẫn hs điều chế oxi -Lấy 1 lượng KMnO4 cho vào ống nghiệm -Lắp hệ thống ống dẫn khí -Hơ nhẹ và đun nóng ống nghiệm nơi có KMnO4 -Thu khí vào lọ có chứa nước HS: Làm thí nghiệm GV: cho 1 que đóm vào lọ oxi hiện tượng xảy ra ntn ? HS: Que đóm bùng cháy GV; Hướng dẫn hs cách điều chế oxi bằng KClO3 +MnO2 GV: Khi muốn lưu trữ oxi người ta thường đưa oxi vào lọ và có 2 cách thu oxi GV: Hướng dẫn hs cách thu oxi HS: Làm thí nghiệm theo. Nội dung I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm 1/ Thí nghiệm ( sgk) 2/ Kết luận Trong PTN khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động 2: HS tìm hiểu về phản ứng phân hủy GV: Đưa bảng kẻ sẵn như Sgk GV: Yêu cầu hs điền vào chỗ trống các cột ứng với các phản ứng sau HS: Thảo luận ghi vào bảng nhóm GV: Các phản ứng trên có gì giống nhau HS: Các phản ứng trên giống nhau là có 1 chất tham gia GV: Những phản ứng trên là phản ứng phân hủy .Phản ứng phân hủy là gì ? HS: phát biểu. III/ Phản ứng phân hủy Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó từ 1 chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới Vd: KMnO4®K2MnO4+MnO2+O2. ]4/ . Luyện tập- củng cố Hoạt động của GV GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận làm BT 3, 6 SGK tr.94. GV nhận xét và đưa đáp án đúng. Hoạt động của HS - Các nhóm thảo luận 5 phút hoàn thành 2 BT - Đại diện 2 nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Đáp án BT6: 3Fe + 2O2  Fe3O4 3 mol 2mol 1mol 0.03mol 0.02 mol 0.01mol Khối lượng sắt: 0.03 × 56 = 1.68g Khối lượng oxi: 0.02× 32 = 0.64g. 5/ Hướng dẫn HS về nhà a/ Bài cũ :Nêu tính chất hóa học của oxi ? Viết PThh minh họa Phản ứng phân hủy là gì ? Cho ví dụ ?Làm BT 1,4,5,6 b/Bài mới : Thành phần của không khí Bảo vệ không khí E.CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Chất nào sau đây không được dùng trong điều chế khí oxi a. KClO3 b. KMnO4 c. CaCO3 d. Fe3O4 2. Đốt cháy hoàn toàn 5,4g nhôm a/ tính thể tích khí oxi cần dùng b/ Tính lượng KMnO4 để điều chế lượng oxi trên F. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. Ngày soạn : Tuần : 22 - Tiết : 43 Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY(T1) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Kiến thức : Biết không khí là hỗn hợp nhiều chất khí thành phần của không khí theo thể tích gồm 78% nitơ , 21 % oxi ,1 % các khí khác - Sự ô nhiễm không khí và cách bảo vệ không khí không bị ô nhiễm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Kỹ năng -Thái độ : HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm B. TRỌNG TÂM: Thành phần không khí C/ CHUẨN BỊ Hóa chất: Phôt pho đỏ Dụng cụ : chậu, đèn cồn, ống đong loại ngắn đã cưa đáy ,nút cao su ,thìa đốt hóa chất D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/Ổn định tổ chức 2/Kiểm tra bài cũ HS1:Nêu tính chất hóa học của oxi ? Viết PThh minh họa HS2: Phản ứng phân hủy là gì ? Cho ví dụ ? 3/ Bài mới Hoạt động 1: HS tìm hiểu thí nghiệm xác định thành phần của không khí Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Làm thí nghiệm I/ Thành phần của không HS: Quan sát TN khí GV: Khi P cháy mực nước trong ống thủy tinh sẽ thay đổi như 1/ Thí nghiệm thế nào? 2/Kết luận HS: Mực nước trong ống thủy tinh tăng lên 1 gạch - Không khí là 1 hỗn hợp GV: Chất gì trong ống đã tác dụng với P để tạo ra khói trắng khí chiếm 1/5 chính xác P2O5 ? hơn là khí oxi chiếm 21 % HS; Khí oxi trong ống đã tác dụng với P thể tích không khí phần còn GV: Mực nước trong ống thủy tinh dâng lên 1 gạch chứng tỏ lại là khí nitơ điều gì ? HS: Mực nước trong ống dâng lên 1 gạch cho ta xác định được thành phần của không khí là 1 phần oxi GV: Chất khí còn lại trong ống ta đưa que đóm vào que đóm tắt . Đó là khí gì ? HS: Đó là khí nitơ chiếm 4 phần GV:Không khí có thành phần như thế nào qua thí nghiệm này ? HS: Trả lời Hoạt động 2: HS tìm hiểu ngoài khí oxi và khí nitơ không khí còn chứa chất gì GV: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi Sgk HS: Thảo luận nhóm và phát biểu GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét HS: Nhóm khác nhận xét GV: Đưa ra kết luận. 2/ Ngoài khí oxi và khí nitơ không khí còn chứa những chất gì khác Ngoài khí oxi và khí nitơ còn có khí CO2,hơi nước và 1 số khí khác chiếm1%. Hoạt động 3: HS tìm hiểu cách bảo vệ không khí GV: Không khí bị ô nhiễm có ảnh hưởng ntn đến sức khỏe của con người ? HS: Không khí bị ô nhiễm thì con người khó hô hấp, ảnh hưởng đến phổi GV: Hãy nêu những biện pháp cần thực hiện để bảo vệ không khí tránh ô nhiễm 4/ . Luyện tập- củng cố. 3/ Bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm (Sgk).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Ý nào sau đây là sai: Thành phần không khí là: a. 78% khí N2 , 21% khí O2, 1% khí CO2 b. 78% khí O2 , 21% khí N2, 1% khí khác c. 78% khí N2 , 21% khí O2, 1% khí khác d. Cả a,b, đều sai. Yêu cầu HS làm BT 2 SGK tr. 99 Câu 1: d 5/ Hướng dẫn HS về nhà a/ Bài cũ: Học ghi nhớ trang 98 Làm bài tập 1, 2 trang 99 b/ Bài mới: phân biệt sự oxi hóa chậm và sự cháy điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy E.CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Điền vào chỗ trống Không khí là một hỗn hợp gồm 78%.........., 21% ………………và 1% …………... Các khí có hại cho khí quyển là ……, …….., và ………… 2. Đốt cháy hoàn toàn 1,2g than đá thu được khí cacbonnic.Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích không khí cần dùng(coi oxi chiếm 1/5 thể tích không khí) F. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : Tuần : 22- Tiết : 44 Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY(T2) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Kiến thức : -Biết khái niệm sự oxi hóa chậm và sự cháy -Biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biện pháp dập tắt sự cháy -Kỹ năng :Phân biệt sự oxi hóa chậm và sự cháy trong một số hiện tượng của đời sống và sản xuất -Thái độ : HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm B. TRỌNG TÂM: Khái niệm sự oxi hóa chậm và sự cháy Điều kiện phát sinh và biện pháp dập tắt sự cháy C/ CHUẨN BỊ Hóa chất: Phôt pho đỏ Dụng cụ : chậu, đèn cồn, ống đong loại ngắn đã cưa đáy ,nút cao su ,thìa đốt hóa chất D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/Ổn định tổ chức 2/Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu thành phần không khí HS 2: Trả lời BT 2/ 99 3/ Bài mới Hoạt động 1: HS tìm hiểu sự cháy là gì? Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Tác dụng của lưu huỳnh, phốt pho, sắt hay hợp chất hữu II/ Sự cháy và sự oxi hóa cơ có hiện tượng gì ? chậm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HS: có hiện tượng tỏa nhiệt và phát sáng GV: Người ta gọi các hiện tượng đó là sự cháy. Sự cháy là gì HS: Thảo luận và phát biểu GV: Sự cháy của 1 chất trong không khí và trong oxi có gì giống nhau và khác nhau ? HS: Trong không khí thì chậm hơn trong oxi thì nhanh hơn GV: Tại sao nhiên liệu cháy khí oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn trong không khí ? HS: Vì trong không khí chiếm 4 phần thể tích khí nitơ nên mất đi 1 lượng nhiệt để đốt nóng khí nitơ GV: Các đồ vật làm bằng sắt, thép để lâu ngày ngoài không khí có hiện tượng gì ? HS: Bị gỉ, sét GV: Hiện tượng đó có tỏa nhiệt và phát sáng không ? HS: Các hiện tượng đó không tỏa nhiệt và phát sáng GV: Thật ra những hiện tượng đó có tỏa nhiệt nhưng chúng ta không thể nhìn thấy được GV: Sự cháy và sự oxi hóa có gì giống nhau và khác nhau ? HS: Giống nhau : đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt -Khác nhau : sự cháy phát sáng còn sự oxi hóa không phát sáng GV: Trong những điều kiện nhất định sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy đó là sự tự bốc cháy GV: Thế nào là sự tự bốc cháy ? HS: Trả lời. 1/ Sự cháy Sáng cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát phát sáng 2/ Sự oxi hóa Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. Hoạt động 2: HS tìm hiểu điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy GV: Muốn đốt bếp củi các em phải làm các thao tác nào ? 3/ Điều kiện phát sinh và các HS: Cho củi nhỏ vào và châm lửa cho củi cháy biện pháp để dập tắt sự cháy GV: Nếu bếp đầy tro có cháy được không ? -Các điều kiện phát sinh sự cháy HS: Nếu bếp đầy tro thì không cháy được +Chất phải nóng đến nhiệt độ GV: Để dập bếp lửa đang cháy, em thường thấy người ta cháy làm gì? +Phải có đủ khí oxi cho sự cháy HS: Nhúng củi vào nước hay tro bếp -Các biện pháp dập tắt sự cháy GV: vậy muốn có sự cháy cần có những điều kiện nào? + Hạ nhiệt độ của chất cháy Muốn dập tắt sự cháy cần làm gì xuống dưới nhiệt độ cháy HS: trả lời + Cách li chất cháy với oxi 4/ . Luyện tập- củng cố ? Sự cháy là gì ? Sự oxi hóa chậm là gì ? Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy 5/ Hướng dẫn HS về nhà a/ Bài cũ: Học ghi nhớ trang 98 Làm bài tập 1, 4, 6,7 trang 99 b/ Bài mới: Viết các kiến thức cần nhớ và học thuộc Làm BT 17 E.CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Đánh dấu X vào lựa chọn đúng Hiện tượng Sự oxi hóa chậm Sự cháy 1. Lưu huỳnh biến đổi thành khí sunfuro khi có nhiệt độ 2.Sắt biến đổi thành sắt oxit khi để ngoài tự nhiên 3.Sự phân giải các chất hữu cơ trong cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> F. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………... Ngày soạn : Tuần : 23- Tiết : 45 Bài 29: BÀI LUYỆN TẬP 5 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Kiến thức : - Củng cố hệ thống hóa kiến thức và các khái niệm hóa học trong chương IV -Củng cố 1 số khái niệm mới như sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy -Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính toán theo CTHH và PTHH đặc biệt là các công thức và PTHH có liên quan đến tính chất ứng dụng điều chế -Thái độ : HS có thái độ nghiêm túc B/ CHUẨN BỊ C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/Ổn định tổ chức 2/Kiểm tra bài cũ HS1: Phân biệt sự oxi hóa chậm và sự cháy HS2: Sự cháy là gì ? Muốn dập tắt sự cháy ta phải làm sao 3/ Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: HS ôn lại những kiến thức đã học GV:Trình bày những kiến thức cơ bản về tính chất vật lý của oxi I/ Kiến thức cần nhớ HS: Phát biểu GV: Trình bày tính chất hóa học của oxi GV: Viết PTHH minh họa HS: 3Fe +2O2®Fe3O4 S + O2® SO2 CH4 + 2O2® CO2+2H2O GV:Thế nào là sự oxi hóa GV: Phân loại oxit GV: Phản ứng hóa hợp là gì GV:Nêu sự giống nhau và khác nhau của 2 loại phản ứng này ? GV:Nêu thành phần theo thể tích của không khí HS: Phát biểu Hoạt động 2: HS làm bài tập Khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau: 1.Tính chất vật lí của oxi là: A.Là chất khí không màu,không mùi,không vị,nhẹ hơn không khí,ít tan trong nước. B. Là chất khí, không màu,không mùi,không vị,nặng hơn không khí,ít tan trong nước,hóa lỏng -183oC có màu xanh nhạt. C.Là chất lỏng ,không màu,không mùi ,không vị,hòa tan chất rắn,lỏng và chất khí 2 .Oxít là hợp chất của: A.hai nguyên tố,trong đó có một nguyên tố là Hiđro. B hai nguyên tố,trong đó có một nguyên tố là oxi. C.Ba nguyên tố ,gồm:O,H.C..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Oxit là hợp chất của oxi với: A.Một nguyên tố kim loại. B.Một nguyên tố phi kim C.Một nguyên tố hóa học khác. 4. Các hợp chất nào sau đây dùng để điều chế oxi trong PTN A . KClO3, KMnO4 B .KClO3 ,H2SO4 C .KClO3 , H2O D. KMnO4 , HCl 5.Nguyên liệu để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: A.Hợp chất giàu oxi:KClO3,KMnO4 và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao. B. Hợp chất ít oxi:H2O và bình điện phân. C.Kim loại (Zn,Al,Fe..) và dung dịch axit(HCl,H2SO4..). 6 . Thành phần không khí là: A. 78% khí N2 , 21% khí O2, 1% khí CO2 B. 78% khí O2 , 21% khí N2, 1% khí khác C. 78% khí N2 , 21% khí O2, 1% khí khác D. Cả a,b, đều sai. Câu 2: Lựa chọn khái niệm cột A ghép với Ví dụ ở cột B : Khái niệm(A) Thí dụ (B) Đáp án a. Oxit axit 1. CuO, MgO, Fe2O3 ab. Oxit bazơ 2. CO2, CuO, N2O5 b3. CO2, N2O5, SO2 Câu 3:Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy đều là………………………………………….. Nhưng phản ứng hóa hợp thì từ ……………..tạo thành……………………. Còn phản ứng phân hủy thì từ……………………….tạo thành………………... Câu 4: Chọn CTHH tương ứng với tên gọi 1. CuO 2. CO2 3. N2O5 4. MgO 5. Fe2O3 6. Fe3O4 7. Fe 8. SO2 Đinitơ pentaoxit: Đồng (II) oxit…... Sắt(II) oxit: …… … Magie oxit: …….. Lưu huỳnh đioxit: Cacbon đioxit: … Sắt từ oxit: ……... Sắt (III ) oxit: 4/ . Luyện tập- củng cố: HS nhắc lại các kiến thức trên 5/ Hướng dẫn HS về nhà a. Bài cũ: Ôn tập các kiến thức lý thuyết b. Bài mới: viết các PTHH có trong chương 4 - Các bài tập của bài luyện tập 5 E. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tuần : 23 Tiết : 46. Ngày soạn : Bài 29: BÀI LUYỆN TẬP 5(TT). A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Kiến thức : - Củng cố hệ thống hóa kiến thức và các khái niệm hóa học trong chương IV -Củng cố 1 số khái niệm mới như sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy -Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính toán theo CTHH và PTHH đặc biệt là các công thức và PTHH có liên quan đến tính chất ứng dụng điều chế -Thái độ : HS có thái độ nghiêm túc B/ CHUẨN BỊ C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1/Ổn định tổ chức 2/Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới Hoạt động 1: Bài tập SGK GV: Yêu cầu hs làm bài tập 1/100 II/ Bài tập HS: Làm bài tập 1/ 100 PTHH: C + O2® CO2(Cacbondioxit) 4P + 5O2® 2P2O5(diphotphopentaoxit) 2H2 + O2®2H2O(nước) 4Al +3 O2® 2Al2O3(nhôm oxit) 3/101 GV: Yêu cầu hs làm bài tập 3/101 oxit axit : CO2, P2O5, SO2 HS: Làm bài tập oxitbazo: Na2O, MgO, Fe2O3 4/101 : D: một nguyên tố hóa học khác GV: Yêu cầu hs làm bài tập 4/101 5/101: B: S ; C: S ; E: S HS: Làm bài tập 6/101: Phản ứng phân hủy vì từ 1 chất sinh ra nhiều chất GV: Yêu cầu hs làm bài tập 5/101 mới HS: Làm bài tập 8/101 GV: Gọi 1 hs làm bài tập 6 HS: Làm bài tập VO2= =2,23 GV: Hướng dẫn HS cách giải BT KMnO4®K2MnO4+MnO2+O2 8/ 101 Ta có : nO2= =0,01 mol Số mol KMnO4: nKMnO4=2.nO2=2.0,01=0,02 mol Khối lượng KMnO4: M= n.M= 0,02.158=2,16 g Hoạt động 2: Một số dạng bài tập khác GV: Treo bảng phụ có kẻ sẵn các bài tập. Yêu cầu học sinh làm theo nhóm (tổ) Nhóm 1: câu 1; nhóm 2: câu 2; nhóm 3,4: câu 3 Câu 1:Điền chất thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau và hoàn thành các PT phản ứng a. KClO3  KCl + …… b. KMnO4  …………. + MnO2 + O2 c. H2O  ………… + O2 d. S + O2  …….. e ……. … + O2  P2O5 f . Al + ………  Al2O3 Câu 2:Đọc tên các hợp chất sau: a.KMnO4; b.P2O5; c.Al2O3; d.KClO3; e.Fe2O3 ; f.SO2 Câu 3: Trong phòng thí nghiệm người ta dùng Kaliclorat( KClO3) phân hủy ở nhiệt độ cao để điều chế khí oxi(O2 )và kali clorua(KCl).Cần 12,25 g KClO3. a.Viết PTHH. b.Tính khối lượng KCl tạo thành.. Câu 1: a. 2KClO3  2 KCl + 3O2 b. KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 c. H2O  H2 + O2 d. S + O2  SO2 e 4P + 5O2  2P2O5 f . 4Al + 3O2  2 Al2O3 Câu 2: a.KMnO4 : Kali pemanganat; b.P2O5: Điphotpho pentaoxit c.Al2O3 : Nhôm oxit; d.KClO3: Kali clorat e.Fe2O3 : Sắt(III) oxit ; f.SO2 : Lưu huỳnh đioxit Câu 3 a/ PTHH: 2KClO3  2 KCl + 3O2 2mol 2mol 3mol 0,1mol 0,1mol 0,15mol b/Ta có: n KClO3 =. 12 ,25 =0,1 mol 122 ,5. Theo PTHH: n KClO3 = n KCl = 0,1 mol Khối lượng KCl tạo thành là: m KCl = M.n= 0,1 . 74,5 = 7,45 g c/ Theo PTHH: n O2 = 0,15mol.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> c.Tính thể tích khí O2 sinh ra ở điều kiện V O2 = n.22,4= 0,15 . 22,4= 3,36 lit tiêu chuẩn HS: thảo luận và làm vào giấylên bảng trình bày GV: Nhận xét, sửa sai 4/ . Luyện tập- củng cố 5/ Hướng dẫn HS về nhà a.Bài cũ: ôn tập các bài tập đã học và làm ở lớp b. Bài mới: kẻ sẵn bảng tường trình Đọc trước bài thực hành 4 E. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tuần : 24 Ngày soạn : Tiết : 47 Bài thực hành 4: ĐIỀU CHẾ –THU KHÍ OXI –THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Kiến thức : thí nghiệm điều chế khí oxi vá thu khí oxi trong PTN Phản ứng cháy của S trong khí oxi -Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế và thu khí oxi Thực hiện phản ứng đốt cháy S trong khí oxi Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích Viết các PTHH -Thái độ : HS có thái độ nghiêm túc B. TRỌNG TÂM: thí nghiệm điều chế khí oxi trong PTN C/ CHUẨN BỊ + Dụng cụ : Ống nghiệm,đèn cồn, ống thủy tinh, nut cao su, muỗng sắt + Hóa chất : KMnO4, lưu huỳnh, day sắt D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định tổ chức 2Ktbc 3/ Bài mới Hoạt động 1: HS làm thí nghiệm điều chế và thu khí oxi Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm HS: Làm thí nghiệm theo nhóm -Cho 1 lượng KMnO4 vào ống nghiệm -Gắn hệ thống ống dẫn khí -Lấy lọ đổ nay nước và úp xuống HS: Bằng que đóm còn than hồng -Châm lửa đun KMnO4 khí sinh ra cho vào bình nước HS: có 2 cách thu oxi ? Sau khi thu oxi thử oxi bằng cách nào -Thu bằng cách nay không khí ? Có mấy cách thu oxi -Thu bằng cách nay nước ? Hãy viết PTHH điều chế oxi KMnO4 ->K2MnO4+MnO2+O2 GV: Sauk hi điều chế oxi các em muốn lưu giữ oxi thì phải nay that chặt ngâm ngược vào chậu nước Hoạt động 2: HS làm thí nghiệm đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm -Bỏ lưu huỳnh vào muỗng sắt -Đốt trên ngọn lửa neon cồn quan sát -Đưa vào lọ đựng oxi quan sát GV: Hiện tượng xảy ra như thế nào ?. HS: Làm thí nghiệm. HS: Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa vàng còn cháy trong oxi với ngọn lửa sáng chói HS: Chỉ lấy 1 lượng nhỏ vì lưu huỳnh rất độc. GV: Cần lưu ý gì khi lấy lưu huỳnh làm thí nghiệm Gv: Vì sao lưu huỳnh cháy trong không khí lại chậm hơn trong oxi Hoạt động 3: HS làm thí nghiệm đốt sắt trong oxi GV: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm -Lấy day sắt quấn thành lò xo, bỏ que đóm vào trong lò xo -Đốt dây sắt trên lửa đèn cồn và chon gay vào lọ đựng oxi ? Hiện tượng xảy ra ntn ? Que đóm có vai trò gì. HS: Làm thí nghiệm HS: Dây sắt cháy bắn tung tóe những hạt nóng chảy màu nâu theo PTHH 3Fe+2O2-> Fe3O4 HS: Cung cấp nhiệt độ ban đầu. 4/ . Luyện tập- củng cố GV yêu cầu hs làm bản tường trình và nộp 5/ Hướng dẫn HS về nhà HS làm bài , học bài để kiểm tra 1 tiết E.CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Tại sao phải hơ nóng cả ống nghiệm trước khi đun nóng phần đáy? 2. Sau khi đưa lưu huỳnh đang cháy vào bình chứa khí oxi có hiện tượng gì xảy ra? F. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Ngày soạn: Tuần 24- Tiết 48. KIỂM TRA 1 TIẾT – TUẦN 24. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Kiến thức : Giúp HS hệ thống và nhớ lại các kiến thức đã học -Kỹ năng : Có kĩ năng làm bài và vận dụng -Thái độ : HS có thái độ nghiêm túc - Trọng tâm: Tính chất của Oxi và cách gọi tên oxit.Các bài toán liên quan đến oxi B/ CHUẨN BỊ - Giấy kiểm tra; Dụng cụ học tập của HS C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định tổ chức 2.Phổ biến quy chế kiểm tra 3. Phát đề kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÓA 8 – TIẾT 48 TUẦN 25.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nội dung kiến thức cần đạt Bài 24: Tính chất của oxi. Nhận biết TN TL 1(0,25 ). Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL 1(2 , 0). Cộng 2(2,25đ). Bài 25: Sự oxi hóa – Phản 1(0,5) 1(0,25 ) 2(0,75) ứng hóa hợp- Ứng dụng của oxi Bài 26: Oxit 1(0,25) 1(0,75) 1(2,0) 3(3,0) Bài 27: Điều chế oxi – 1(0,5) 1(0,25 ) 1(3,0) 3(3,75) Phản ứng phân hủy Bài 28: Không khí – sự 1(0,25 ) 1(0,25) cháy Tổng số câu 4 4 2 1 11 Tổng số điểm 1,5 1,5 4,0 3,0 10,0đ Đề số 1 I.Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1:Khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau: 1.Tính chất vật lí của oxi là: A.Là chất khí không màu,không mùi, nhẹ hơn không khí,ít tan trong nước. B. Là chất khí, không màu,không mùi,nặng hơn không khí,ít tan trong nước,hóa lỏng ở -183oC có màu xanh nhạt. C.Là chất lỏng ,không màu,không mùi ,hòa tan chất rắn,lỏng và chất khí 2 Oxit là hợp chất của oxi với: A.Một nguyên tố kim loại. B.Một nguyên tố phi kim C.Một nguyên tố hóa học khác. 3 Các hợp chất nào sau đây dùng để điều chế oxi trong PTN A . KClO3, KMnO4 B .KClO3 ,H2SO4 C .KClO3 , H2O D. KMnO4 , HCl 4. Thành phần không khí là: A. 78% là khí N2 , 21% là khí O2, 1% là khí CO2 B. 78% là khí O2 , 21% là khí N2, 1% là khí khác C. 78% là khí N2 , 21% là khí O2, 1% là khí khác Câu 2: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy đều là……………(1)…………………….. Nhưng phản ứng hóa hợp thì từ …(2)…..tạo thành………(3)……. Còn phản ứng phân hủy thì từ…………(4)…….tạo thành……(5)…... Câu 3 Nối CTHH tương ứng với tên gọi CTHH Đáp án Tên gọi 1. CuO 1. a.Đinitơ pentaoxit 2. CO2 2. b.Cacbon đioxit 3. N2O5 3. c.Đồng (II) oxit d. Cacbon oxit II.Tự luận(7đ) Câu 1:Điền chất thích hợp vào chỗ trống và hoàn thành các PT phản ứng sau (2đ) a. KClO3  KCl + …… c. S + O2  …….. b. CH4 + O2  ………… + H2O d. ……. … + O2  P2O5.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 2: Cho các chất có công thức hóa học sau (2đ): P2O5; Al2O3; .Fe2O3 ; SO2 ; CaCO3 a. Cho biết chất nào là oxit axit, oxit bazơ b. Gọi tên các oxit đó Câu 3: ( 3 đ)Trong phòng thí nghiệm người ta dùng 12,25 g Kali clorat( KClO3) phân hủy ở nhiệt độ cao để điều chế khí oxi(O2 ) và kali clorua(KCl). a.Viết PTHH. b.Tính thể tích khí O2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn c. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên Đề 2: I- Trắc nghiệm Câu 1:Khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau: 1. Người ta thu khí O2 bằng cách đẩy nước ra khỏi ống nghiệm là do: A.Khí O2 nhẹ hơn nước B.Khí O2 tan nhiều trong nước C.Khí O2 tan ít trong nước 2. Oxit là hợp chất của oxi với: A.Một nguyên tố kim loại. B.Một nguyên tố phi kim C.Một nguyên tố hóa học khác. 3 Các hợp chất nào sau đây dùng để điều chế oxi trong PTN A. Fe3O4 B. KClO3 C. Không khí D. Nước 4. Thành phần không khí là: A. 19% O2; 81% N2 B. 11% O2; 88% N2; 1% khí khác C. 21% O2; 78% N2; 1% khí khác D. 20% O2; 79% N2; 1% khí khác Câu 2: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy đều là……………(1)…………………….. Nhưng phản ứng hóa hợp thì chỉ có …(2)….. được tạo thành từ ………(3)……. Còn phản ứng phân hủy thì từ…………(4)…….tạo thành……(5)…... Câu 3 Nối CTHH tương ứng với tên gọi CTHH Đáp án Tên gọi 1. SO2 1. a. Đồng (II) oxit 2. Fe3O4 2. b. Lưu huỳnh đioxit 3. CuO 3. c. Sắt từ oxit d. Sắt (III) oxit II- Tự luận Câu 1:Điền chất thích hợp vào chỗ trống và hoàn thành các PT phản ứng sau (2đ) a. KMnO4  K2MnO4 + ……+ O2 c. Fe + O2  …….. b. CH4 + O2  ………… + H2O d. ……. … + O2  N2O5 Câu 2: Phân loại và đọc tên các hợp chất sau(2đ): N2O5; Al2O3; FeO ; CO2 ; KClO3 a. Cho biết chất nào là oxit axit, oxit bazơ b. Gọi tên các oxit đó Câu 3: ( 3 đ)Trong phòng thí nghiệm người ta dùng 6,125g Kali clorat( KClO3) phân hủy ở nhiệt độ cao để điều chế khí oxi(O2 ) và kali clorua(KCl). a.Viết PTHH. b.Tính thể tích khí O2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn c. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HÓA 8- TUẦN 24- TIẾT 48 I-Trắc nghiệm Câu 1. Câu 2. Câu 3.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đề 1. 1 b. 2 c. 3 a. 4 c. Đề 2. c. c. b. c. 1 2 3 Phản Hai hay Một chất ứng nhiều chất mới hóa ban đầu học Một chất Hai hay mới nhiều chất ban đầu. 4 Một chất ban đầu Một chất ban đầu. II- Tự luận Đề 1 Câu Đáp án Câu 1 a. 2KClO3  2KCl + 3O2 2đ b. CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O c. S + O2  SO2 d. 4 P + 5O2  2P2O5 (Điền đúng CTHH của chất được 0,25 đ) Câu 2 - Oxit axít: P2O5 ; SO2 2đ Oxit bazơ: Al2O3; Fe2O3 - Gọi tên : P2O5 : Điphotpho pentaoxit Al2O3 : Nhôm oxit Fe2O3 : Sắt (III) oxit SO2 : Lưu huỳnh đioxit Câu 3 a/ PTHH: 2KClO3  2KCl + 3O2 3đ 2 mol 2 mol 3 mol 0,1 mol  m M =. Ta có : nKClO = 3. b/ Theo PTHH: nO2 =. 12 ,25 =0,1 mol 122 ,5 0,1×3 =0 , 15 mol 2. Thể tích khí oxi ở đktc: VO2 = 22,4 . n = 22,4 . 0,15 = 3,36 (lit) c/ PTHH: 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 2mol 1 mol  0,15 mol Theo PT: nKMnO = 4. mKMnO Đề 2 Câu Câu 1 2đ. Câu 2 2đ. 4. 0 ,15 ×2 =0,3 mol 1. = n. M = 0,3 . 158 = 47,4 g Đáp án + MnO2 + O2 + 2H2O. a. 2KMnO4  K2MnO4 b. CH4 + 2O2  CO2 c. 3Fe + 2O2  Fe3O4 d. 2 N2 + 5O2  2N2O5 (Điền đúng CTHH của chất được 0,25 đ) - Oxit axít: N2O5 ; CO2 Oxit bazơ: Al2O3; FeO - Gọi tên : N2O5 : Đinitơ pentaoxit. 5 Hai hay nhiều chất mới Hai hay nhiều chất mới. 1 c. 2 b. 3 a. b. c. a. Biểu điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ. 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ Biểu điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 3 3đ. Al2O3 : Nhôm oxit FeO : Sắt (II) oxit CO2 : Cacbon đioxit a/ PTHH: 2KClO3  2 mol 0,1 mol . m M =. Ta có : nKClO = 3. b/ Theo PTHH: nO2 =. 2KCl + 3O2 2 mol 3 mol 6 ,125 =0 ,05 mol 122 ,5 0 ,05 × 3 =0 , 075 mol 2. Thể tích khí oxi ở đktc: VO2 = 22,4 . n = 22,4 . 0,075 = 1,68 (lit) c/ PTHH: 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 2mol 1 mol  0,075 mol Theo PT: nKMnO = 4. mKMnO. 0 ,075 × 2 =0 ,15 1. mol. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ. 0,25 đ = n. M = 0,15 . 158 = 23,7 g D. Thống kê kết quả Lớp 8,0> 7,8- 6,5 6,3- 5,0 4,8- 3,5 > 3,3 8/1 8/2 8/3 8/4 8/5 E. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. 4.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày soạn: Tuần 25- tiết 49 Chương 5: HIĐRÔ – NƯỚC Bài 31: TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔ. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS biết được: - Tính chất vật lí của hiđrô: trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước. - Tính chất hóa học của hiđrô :tác dụng với oxi 2. Kĩ năng : rèn luyện kĩ năng cho HS: - Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét. - Cách thử H2 nguyên chất. - Quy tắc an toàn khi đốt cháy H2 3. Giáo dục Giáo dục tính cẩn thận, chu đáo khi làm thí nghiệm. B. TRỌNG TÂM: Tính chất hóa học của hiđrô C. CHUẨN BỊ - Hệ thống bình kíp đơn giản - ống nghiệm, đèn cồn , cặp ống nghiệm, giá ống nghiệm, cốc thuỷ tinh - Ống nghiệm chứa sẵn H2, bình thu sẵn oxi, HCl, Zn. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định tổ chức 2. Ktbc 3/ Bài mới :Ở chương 4 các em đã nghiên cứu nguyên tố hoá học đầu tiên có vai trò rất quan trọng trong đời sống đó là nguyên tố oxi. Hôm nay chúng ta sẽ qua chương mới để tiếp tục nghiên cứu 1 nguyên tố cụ thể thứ 2 và hợp chất của nó là nguyên tố hiđrô..Đây là những chất phổ biến trong đời sống và sản xuất và là những chất quan trọng hàng đầu trong hoá học. Chương 5: HIĐRÔ – NƯỚC BÀI 31: TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔ. KHHH: H NTK: 1 CTHH: H2 PTK:2 Hoạt động 1 :Tính chất vật lí của Hidro Hoạt động của GV và HS GV: Cho Hs quan sát ống nghiệm chứa hiđrô H: H2 tồn tại ở trạng thái nào? Màu sắc ra sao? HS:H2 ở thể khí, không màu GV: Yêu cầu HS mở nút cao su ra H: Nhận xét mùi của H2 HS: H2 không mùi GV giới thiệu quả bóng đã bơm H2 .Khi không giữ sợi dây quả bóng sẽ như thế nào? Từ TN đó dự đoán H2 nặng hay nhẹ hơn không khí. HS: Khi không giữ sợi day, quả bóng sẽ bay lên chứng tỏ H2 nhẹ hơn không khí. GV yêu cầu HS kiểm tra bằng tính toán HS: d H2 /kk = 2/29 =1/14.5. H2 nhẹ hơn kk 14,5 lần. Gv giới thiệu: hiđrô là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí.. Nội dung I – Tính chất vật lí Hiđrô là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GV thông báo: -1lit nước ở 15 o C hoà tan 20 ml hiđrô -1 lít nước……………700 lit NH3 Nhận xét độ hoà tan của H2 trong nước. HS: H2 ít hoà tan trong nước GV yêu cầu HS rút ra tính chất vật lí của H2 HS rút ra KL GV: KL và cho HS ghi bài. H: So sánh sự giống và khác nhau giữa tính chất vật lí của H2 và O2 HS: so sánh Hoạt động 2:II.Tính chất hóa học của Hidro Hoạt động của GV và HS GV: Giới thiệu dụng cụ điều chế khí H2 TN:Tiến hành TN đốt H2 trong kk Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hiện tượng. HS: H2 cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt GV: Cho 1 cái cốc khô úp ngược lên ngọn lửa. Nhận xét hiện tượng. GV: Đưa ngọn lửa đang cháy vào bình oxi.Nhận xét. HS: H2 cháy trong oxi mãnh liệt hơm trong kk GV: Y/ c HS giải thích vì sao H2 cháy trong không khí kém mãnh liệt hơn trong oxi. HS: Vì mật độ oxi trong bình oxi dày đặc hơn nên khả năng tiếp xúc với H2 cao hơn. Do đó phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn. GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ xảy ra 2 H2 + O2 nhiệt độ 2 H2O Gv tiến hành TN đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 trên ngọn lửa đèn cồn.Nhận xét hiện tượng. HS: Vì H2 thoát ra ở đầu ông là tinh khiết , không có lẫn oxi. GV: Tại sao hỗn hợp hiđrô và oxi lại gây ra tiếng nổ? HS: Có tiếng nổ và hơi nước đọng lại trên thành ống. GV khẳng định: Hỗn hợp H2 và O2 là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi V hiđrô và oxi theo tỉ lệ là 2 : 1 GV đặt vấn đề:Tại sao khi đốt H2 trong bình O2 lại gây ra tiếng nổ trong khi đó đốt H2 trong kk thì không HS: vì PƯ xảy ra nhanh và toả nhiều nhiệt nên lượng nước sinh ra bị nóng đột ngột làm cho V tăng lên gây chấn động kk.Do đó gây nên tiếng nổ. GV: Tiến hành thu khí H2 và thử độ tinh khiết của H2 Yêu cầu 1 vài HS lên thu và thử độ tinh khiết của H2 HS tiến hành thu và thử độ tinh khiết của H2. Nội dung II.Tính chất hóa học của Hidro 1.Tác dụng với OxiNước PTHH: 2 H2 + O 2. nhiệt độ. 2 H2 O.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 4-Luyện tập-củng cố GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Nêu tính chất vật lí của H2? - Giải thích vì sao hỗn hợp H2 và O2 là hỗn hợp nổ? - Nêu cách thử độ tinh khiết của H2 ? 5. Hướng dẫn HS về nhà a/ Bài cũ:Học bài ghi nhớ và làm BT6.SGK tr. 109 b/ Bài mới: Nghiên cứu trước phần còn lại của bài 31. E.CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Tính chất vật lí của khí H2 là a. Khí không màu, không mùi, không vị, nặng bằng không khí, ít tan trong nước b. Khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước c. Khí không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí, ít tan trong nước 2. Tính thể tích khí H2 cần dùng để tác dụng hết 2,8 l khí oxi(Thể tích đo ở đktc) F. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ---------------oo0oo--------------Ngày soạn: Tuần 25, tiết 50 Bài 31: TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔ (tt) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Giúp HS biết được: - tính chất hóa học của hiđrô: tác dụng với oxít kim loại. Khái niệm sự khử, chất khử - Ứng dụng của hiđrô: làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp 2. Kĩ năng : Rèn cho HS những kĩ năng: - Tính thể tích hiđrô(đktc)tham gia phản ứng và sản phẩm - Viết PTPƯ của H2 với 1 số oxit kim loại B. TRỌNG TÂM: - Viết PTPƯ của H2 với 1 số oxit kim loại - Khái niệm sự khử, chất khử C. CHUẨN BỊ GV:dung cụ và hóa chất: Hoá chất: CuO, Zn, HCl Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm hở 2 đầu, cốc thuỷ tinh. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Kiểm tra lí thuyết HS1 trả lời lí thuyết Nêu tính chất vật lí của H2 HS 2: -Chữa bài tập: BT 6. 2 H2 + O2 nhiệt độ 2 H2O Yêu cầu HS giải BT 6 SGK tr.109 Theo PT 2mol 1. 22,4 l 2.18g Theo ĐB 2.8 l ?g Theo PTPƯ V H2 gấp 2 lần O2 nhưng theo đề bài thì V H2 gấp hơn 2 lần so với V O2 nên H2 dư còn O2 đủ GV nhận xét và cho điểm. Khối lượng H2O = 36x2,8/22,4 = 4.5 g.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3. Bài mới Hoạt động 1: Tính chất hóa học của H2(tt) 2. Tác dụng với đồng II oxit Mục tiêu: HS hiểu và biết: H2 có thể tác dụng với nhiều oxit kim loại . H2 có tính khử Biết viết PTPƯ H2 tác dụng với oxit kim loại Hoạt động của GV và HS Nội dung GV giới thiệu: Mục đích TN ; Dụng cụ và hoá chất cần dùng 2. Tác dụng với đồng II oxit cho TN GV: tiến hành TN.Yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi - PTHH: sau: CuO + H2  Cu + H2O - Quan sát màu của CuO ban đầu. (r) (k) (r) (h) -Ở nhiệt độ thường khi cho dòng khí H2 đi qua CuO có hiện tượng gì? 3. Kết luận - Làm gì để kiểm tra độ tinh khiết của H2. Ở nhiệt độ thích hợp, khí H2 - Cho dòng khí H2 tinh khiết đi qua CuO và bắt đầu đun nóng không những kết hợp được với phần ống thuỷ tinh có chứa bột CuO thì có hiện tượng gì xảy đơn chất oxi mà còn có thể kết ra? hợp được với nguyên tố oxi - Có chất nào được tạo thành và viết PTPƯ xảy ra trong các oxit kim loại. Khí H2 HS: Các nhóm quan sát TN biểu diễn của GV ghi nhận xét có tính khử.. Các phản ứng đều của minh vào giấy nháp toả nhiệt - Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi được nêu - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Đáp án - Ban đầu CuO có màu đen - Ở nhiệt độ thường không có hiện tượng xảy ra. - Dẫn H2 thoát ra vào CuO có đun nóng CuO chuyển sang màu đỏ và có xuất hiện những giọt nước GV :nhận xét và đưa đáp án đúng GV yêu cầu HS ghi PT vào vở HS: PTHH: CuO + H2  Cu + H2O (r) (k) (r) (h) GV thông báo: Vì H2 có khả năng chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO ta nói H2 có tính khử ( Khử Oxi) hay khí H2 là chất khử - H2 không chỉ chiếm oxi trong hợp chất CuO mà còn chiếm oxi trong các oxit kim loại khác như: HgO, FeO, PbO,tạo thành kim loại tương ứng và nước. GV yêu cầu HS viết PTPƯ xảy ra HS: H2 + HgO  Hg + H2O H2 + FeO  Fe + H2O GV: Yêu cầu HS rút ra KL về tính chất hoá học của H2 HS rút ra KL GV: KL và cho HS ghi bài HS: Ghi bài GV: Khí H2 chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Ta nói khí H2 là chất khử.Vậy chất khử là gì? HS: Là chất chiếm oxi của chất khác GV: Sự tách oxi ra khỏi hợp chất CuO được gọi là sự khử..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Vậy sự khử là gì? HS : Là sự tách oxi ra khỏi hợp chất Hoạt động 2: III.Ứng dụng của H2 Mục tiêu:Giúp HS biết dựa vào tính chất của H2 để giải thích những ứng dụng của nó trong đời sống và sản xuất. Hoạt động của GV và HS GV: yêu cầu Hs quan sát H 5.3. Nêu ứng dụng của H2 Giải thíchnhững ứng dụng đó dựa trên cơ sở những tính chất của H2. HS: Các nhóm quan sát hính nêu ứng dụng và giải thích những ứng dụng đó dựa trên tính chất nào. - Đại diện 1 nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Đáp án: Các ứng dụng dựa trên tính chất : nhẹ nhất trong các chất khí, tính khử, và phản ứng xảy ra đều toả nhiều nhiệt. GV: KL và cho HS ghi bài HS:Ghi bài 4. Luyện tập –củng cố Hoạt động của GV GV: yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành BT4 SGK tr.109. GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng. Nội dung III.Ứng dụng của H2 Ứng dụng của hiđrô: -Làm nhiên liệu. -Hàn cắt kim loại -làm chất khử để khử 1 số oxit kim loại. -Bơm vào khinh khí cầu, bóng thám. -Làm nguyên liệu để sản xuất NH3, Axit HCl. Hoạt động của HS Các nhóm thảo luận hoàn thành BT Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét , bổ sung * Đáp án CuO + H2  Cu + H2O 80g 22,4l 64g 48g yl xg Thể tích H2 = 48.22,4/ 80= 13,44l Khối lượng Cu = 48.64/80= 38,4 g. 5: Hướng dẫn HS về nhà a/ Bài cũ: Học bài ghi nhớ và làm bài tập 1.2.3.5 SGK tr. 109 b/ Bài mới: Nghiên cứu trước bài 33 - Nguyên liệu để điều chế khí H2 trong PTN - Khái niệm PƯ thế E.CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Hoàn thành các PTHH sau Fe2O3 + H2 -------> Fe + H2O Fe3O4 + H2 -------> Fe + H2O 2. Tính số gam sắt(II)oxit bị khử bởi 2,24 lit khí hiđrô F. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngày soạn: Tuần 26, tiết 51 Bài 33: ĐIỀU CHẾ HIĐRÔ – PHẢN ỨNG THẾ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức:Hs biết được - Phương pháp điều chế hiđrô trong phòng thí ngiệm và trong công nghiệp. - Hiểu được KN phản ứng thế và lấy VD minh hoạ 2. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra nhận xét về phương pháp điều chế, cách thu khí hiđrô.Hoạt động của bình Kíp đơn giản - viết PTHH điều chế khí hiđrô từ kim loại(Zn, Fe, Al...) và dd axit (HCl, H2SO4 loãng). - Phân biệt PƯ thế và PƯ oxi hóa-khử - Tính thể tích khí hiđrô điều chế được ở đktc B. TRỌNG TÂM - Phương pháp điều chế hiđrô trong phòng thí nghiệm và công nghiệp. - KN phản ứng thế và lấy VD minh hoạ C. CHUẨN BỊ - Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí,đèn cồn, chậu thuỷ tinh. - Hoá chất: Zn, HCl D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ –Chữa bài tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Gọi 1HS nêu tính chất và ứng dụng của HS : Đọc theo ghi nhớ 48 khí hiđrô =0,6 mol BT 4: n CuO = 80 GV: yêu cầu HS giải BT4. SGK tr.109 H2 + CuO  H2O + Cu 1mol 1mol 1mol 0,6 mol 0,6mol 0,6 mol a/ Theo PTHH: nCu = 0,6 mol. Gv nhận xét, chấm điểm. mCu = n. M = 0,6. 64= 38,4 g b/ Theo PTHH: n H = 0,6 mol V H2 = n. 22,4 = 0,6.22,4 = 13,44 2. lit. 3. Bài mới Hoạt động 1: I.Điều chế khí Hidro: Mục tiêu:Giúp HS: - Biết được phương pháp điều chế hiđrô trong PTN và trong công nghiệp. - Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiện hoá học Hoạt động của GV và HS Nội dung GV:giới thiệu cách điều chế hiđrô trong PTN ( về nguyên I.Điều chế khí Hidro liệu, cách điều chế) 1. Trong phòng thí nghiệm. GV: tiến hành TN điều chế và cách nhận biết khí H2 Nhận - Nguyên liệu: + Kim loại: Zn, Fe, Al xét hiện tượng: thu khí H2 bằng 2 cách: đẩy nước và đẩy kk + Axit : HCl, H2SO4 HS: - Phương trình phản ứng - Có bọt khí xuất hiện, mảnh kẽm tan dần Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 -Khí thoát ra không làm que đóm bùng cháy. -Khí thoát ra cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt. Khí đó là.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> hiđrô GV: Cô cạn dd sau phản ứng thu được chất rắn màu trắng là ZnCl2. Yêu cầu HS viết ptpư HS: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 GV: Tiến hành thu khí H2 bằng 2 cách: Đẩy nước và đẩy kk H:Cách thu khí H2 và O2 giống và khác nhau ở điểm nào? HS: Giống: Có thể thu bằng 2 cách: đẩy nước(vì ít tan trong nước), đẩy kk. Khác: H2 đặt úp ống nghiệm (Vì nhẹ hơn kk); O2 đặt ngửa ống nghiệm (Nặng hơn kk) GV: Để điều chế H2 người ta có thể thay kim loại Zn bằng Fe, Al. Thay axit HCl bằng axit H2SO4 GVKL và cho HS ghi bài GV: Yêu cầu HS hoàn thành các phương trình sau: Fe + HCl  Al + HCl  Zn + H2SO4 Lưu ý: Sắt tác dụng với axit chỉ thể hiện hoá trị II HS:Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2 2Al + 6HCl  2Al + 3H2 Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 Hoạt động 2:II.Phản ứng thế Mục tiêu:Giúp HS biết: - HS nắm được KN phản ứnh thê - Phân biệt phản ứng thế với các phản ứng đã học. Hoạt động của GV và HS GV: các phản ứng điều chế hiđrô trong PTN là phản ứng giữa những loại chất nào? HS: Là phản ứng giữa đơn chất và hợp chất GV: Trong các PƯ đó các nguyên từ Al, Fe, Zn đã thay thế nguyên tử nào trong hợp chất axit? HS: Al, Fe, Zn, đã thay thế nguyên tử H trong hợp chất axit GV: các phản ứng như thếđược gọi là phản ứng thế. Vậy phản ứng thế là gì? HS: trả lời GVKL và cho HS ghi bài HS ghi bài 4: Luyện tập-củng cố Hoạt động của GV GV:yêu cầu Hs làm BT 2.SGK tr117. - Cách thu: đẩy nước và đẩy không khí (úp ống nghiệm). Nội dung II.Phản ứng thế Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố khác trong hợp chất. VD: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2. Hoạt động của HS. Hs làm BT 2 1HS lên bảng làm BTCác HS khác nhận xét, bổ sung * BT2: 2 Mg + O2  2MgO ( pư hoá hợp ) GV nhận xét và đưa đáp án đúng. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 ( pư phân huỷ) Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu ( pư thế) 5. Hướng dẫn HS về nhà a/ Bài cũ: Học bài ghi nhớ và làm BT1.345 SGK tr.117 b/ Bài mới : Ôn tập kiến thức từ đầu chương đến bài 33..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> E.CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống Để thu khí hiđrô trong phòng thí nghiệm, người ta có .... cách là đẩy....và đẩy ..... Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa.....và ......., trong đó ..........của đơn chất thay thế nguyên tử của một ......trong hợp chất. 2. Cho 9,75g kẽm tác dụng với axit clohiđric tạo thành kẽm clorua và 2,24lit khí hiđrô. Sau khi phản ứng kết thúc sản phẩm tạo thành gồm những chất nào?Khối lượng bao nhiêu? F. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: Tuần 26, tiết 51 TRẢ BÀI KIỂM TRA TUẦN 24- LUYỆN TẬP DẠNG BÀI TẬP THIẾU THỪA A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Các bước tiến hành giải một bài toán dạng thiếu thừa - Ôn tập lại các công thức tính toán - Ôn lại các PTHH đã học 2. Kĩ năng - Viết PTHH thuộc tính chất hóa học và điều chế khí - Tính thể tích khí hiđrô điều chế được ở đktc - Rèn kĩ năng tính toán B. TRỌNG TÂM - Rèn kĩ năng tính toán dạng bài tập thiếu thừa C. CHUẨN BỊ - Bảng phụ - bài kiểm tra đã chấm D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Hoạt động ITrả bài kiểm tra tuần 24 * Nhận xét - Đa số HS đã có kĩ năng làm bài, biết cách trình bày - Biết vận dụng kiến thức vào giải các bài toán - Tuy nhiên vẫn còn một số ít học sinh không học bài, ôn bài nên điểm rất thấp * Sửa bài và phát bài kiểm tra * Giải đáp thắc mắc của học sinh * Thu bài kiểm tra IILuyện tập dạng bài tập thiếu thừa Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Treo bảng phụ nêu các bước làm - Theo dõi các bước + Tính số mol của các chất tham gia phản.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ứng + Viết PTHH, ghi tỉ lệ số mol, điền số mol chất tham gia phản ứng vào PT + So sánh tỉ lệ giữa số mol với hệ số của các chất tham gia Chất tham gia có tỉ lệ nhỏ hơn sẽ phản ứng hếtbài toán tính theo số mol chất tham gia này - Đọc kĩ đề bài - Đưa ra các bài tập Bài 1: Cho 6,5 g kẽm Zn vào bình chứa 5,6 - Trình bày cách làm m 6,5 lit dung dịch axit clohiđric HCl = =0,1 mol n Zn = M 65 a/ Chất nào còn dư sau phản ứng? Khối V 5,6 lượng là bao nhiêu? nHCl = 22 , 4 =22 , 4 =0 , 25 mol b/ Tính thể tích khí hiđrô thu được ở đktc c/ Tính khối lượng kẽm clorua tạo thành Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 d/ Nếu dùng lượng khí hiđrô trên để khử 1mol 2mol 1mol 1mol đồng II oxit CuO thì tạo thành bao nhiêu Bđ:0,1mol 0,25mol gam kim loại đồng? PƯ:0,1mol0,2mol 0,1mol - Yêu cầu HS nêu cách làm 0,1 0 ,25 - Cho cả lớp chia nhóm và làm việc theo =0,1 < =0 ,125 nên Zn hết, a/ Vì 1 2 nhóm - Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bàynhóm còn axit dư .Bài toán tính theo số mol của Zn lại theo dõi, bổ sung Theo PTHH, nHCl dư :0,25 – 0,2 = 0,05 mol GV: Đưa ra bài tập yêu cầu HS về nhà làm mHCl dư = n.M= 0,05. 36,5= 18,25 g Bài tập 2: Cho 6,72 gam sắt tác dụng với b/ Theo PTHH, n H2 = n Zn = 0,1mol 7,3 g axit clohiđric tạo thành sắt(II) clorua Thể tích của khí hiđrô ở đktc là và khí hiđrô V= n. 22,4 = 0,1. 22,4 = 2,24 lit a/ Hãy cho biết chất nào còn dư? Dư bao c/ Theo PTHH, n ZnCl2 = 0,1 mol nhiêu mol b/ Tính thể tích khí hiđrô sinh ra ở điều kiện Khối lượng ZnCl2 :mZnCl2 =n.M =0,1.136= 13,6 g d/ H2 + CuO  Cu + H2O tiêu chuẩn 1mol 1mol 1mol 1mol c/ Tính khối lượng sắt(II) clorua tạo thành 0,1mol 0,1mol Bài 3: Cho 5,4 g nhôm phản ứng với axit Theo PTHH, n Cu = n H2 = 0,1 mol theo PTHH sau: Khối lượng kim loại đồng tạo thành là: 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 m=n.M= 0,1 . 64= 6,4 g a/ Tính khối lượng AlCl3tạo thành b/ Tính thể tích khí H2 sinh ra c/Nếu cho lượng khí H2 trên tác dụng với 20 g đồng II oxit CuO c1/ Chất nào dư? Dư bao nhiêu gam? c2/ Tính khối lượng kim loại Cu tạo thành? 4 Hướng dẫn HS về nhà a/ Bài cũ: Làm các Bt 2,3 đã cho b/ Bài mới : Ôn tập kiến thức từ đầu chương đến bài 33. E. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tuần 27, tiết 53 Ngày soạn: Ngày dạy. Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố, hệ thống hoá về tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng và điều chế H2 - HS nhận biết được phản ứng oxi hoá khử , chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá - Biết nhận ra phản ứng thế và so sánh với các phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp 2. Kĩ năng - Vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập có tính tổng hợp liên quan đến oxi và hiđrô. - Tiếp tục rèn luyện cho HS phương pháp học tập hoá học B. TRỌNG TÂM Tính chất hóa học của khí hirô; điều chế khí hiđrô trong PTN Khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa C. CHUẨN BỊ GV:bảng phụ HS ôn tập trước bài 31,33, D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Mục tiêu:Gíup HS : Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản và KN mới về tính chất, ứng dụng , điều chế H 2 Hs ôn tập lại các KN quan trọng như: phản ứng oxi hoá khử, chất khử, chất oxi hoá, sự khử sự oxi hoá, KN phản ứng thế. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Cho đại diện các nhóm trình Các nhóm trình bày. bày bảng tổng kết đã chuẩn bị Các nhóm khác nhận xét, bổ sung trước ở nhà - Nhóm 1: Trình bày mối quan hệ giữa tính chất – ứng dụng – điều chế H2. - Nhóm 2: So sánh tính chất , ứng dụng, điều chế giữa H2 và O2. - Nhóm 3: Trình bày các KN: Sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng thế GV nhận xét và đưa ra đáp án - Nhóm 4: Phân biệt 3 loại phản ứng:phản ứng hoá hợp, đúng phản ứng phân huỷ và phản ứng thế. Lây VD minh hoạ. Hoạt động 2: HS làm bài tập Câu 1: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1.1: Khí hiđrô là chất khí không màu,không mùi ,không vị và a. Nhẹ hơn không khí, tan trong nước b. Nặng hơn không khí, ít tan trong nước c. Nhẹ nhất trong các chất khí, ít tan trong nước 1.2: Khí hiđrô có nhiều ứng dụng nhờ tính chất a. Nhẹ nhất trong các chất khí b. Có tính khử c. Tỏa nhiều nhiệt khi cháy d. Cả a,b,c 1. 3: Khí hiđro ứng dụng trong : a..Sản xuất nhiên liệu:nạp vào kinh khí cầu:Hàn cắt kim loại. b.Sản xuất amoniac,axit clohiđric,phân đạm..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> c.Khử oxi của một số oxit kim loại. d..Chỉ a,d e..Cả a,b,c. 1.4.Nguyên liệu để dùng điều chế khí H2 là : a. Dung dịch axít: HCl,H2SO4(loãng ).. b.Kim loại : Kẽm(Zn),sắt(Fe),Nhôm(Al) .. c.Cả a và b 1.5.Thu khí Hiđro bằng cách: a..Đẩy không khí vì khí hiđro nhẹ hơn không khí(Để úp ông nghiệm). b.Đẩy nước vì khí hiđro ít tan trong nước. c.cả a và b sai d..Cả a và b đúng 1.6:Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa: a..Đơn chất và hợp chất ,trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. b.Hợp chất và hợp chất ,trong đó nguyên tử của hợp chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. c..Đơn chất và hợp chất ,trong đó phân tử của đơn chất thay thế phân tử hợp chất. 1.7: Chất khử là chất a. Nhường oxi cho chất khác b. Chiếm oxi của chất khác c. Vừa cho vừa nhường oxi 1.8: Chất oxi hóa là chất a. Nhường oxi cho chất khác b. Chiếm oxi của chất khác c. Vừa cho vừa nhường oxi Câu 2:Hoàn thành các phản ứng hoá học sau: a.Fe2O3 +… H2 ⃗ t O ....... + ….H2O ⃗ FeSO4 +....... b.Fe + H2SO4 ❑ ⃗ c. Zn + HCl t O …….. + H2 d. H2 + CuO ⃗ t O H2O + ……. e. …Al + ….HCl ⃗ t O …AlCl3 + ...H2 f. Fe + CuCl2 ⃗ t O ……+ Cu Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống Khí hiđrô là khí ..........trong các chất khí. Khí hiđrô có ....... Trong phản ứng giữa H2 và CuO thì có …..vì ……của chất khác. Còn CuO có …….vì …….cho chất khác. Chất chiếm oxi của chất khác là ……….Chất nhường oxi của chất khác là ………Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là …………Sự tác dụng của oxi với một chất là …………. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS về nhà - Học thuộc các kiến thức cần nhớ - Làm các BT SGK vào vở E. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tuần 27, tiết 54 Ngày soạn: Ngày dạy Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6 (t2) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố, hệ thống hoá về tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng và điều chế H2 - HS nhận biết được phản ứng oxi hoá khử , chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá - Biết nhận ra phản ứng thế và so sánh với các phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp 2. Kĩ năng - Vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập có tính tổng hợp liên quan đến oxi và hiđrô. - Tiếp tục rèn luyện cho HS phương pháp học tập hoá học B. TRỌNG TÂM Làm bài tập có tính tổng hợp liên quan đến oxi và hiđrô. Dạng bài tập thiếu thừa C. CHUẨN BỊ GV:bảng phụ HS ôn tập các bài tập bài 31,33, D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động 1;Bài tập SGK Mục tiêu:Gíup HS : -Rèn luyện kĩ nãng vận dụng cac kiến thức vào việc giải quyết các bài toán hoá học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: phân công các nhóm làm bài Các nhóm thảo luận 5 phút để hoàn thành BT tập. Đại diện các nhóm lên bảng trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhóm 1: làm BT 1 * Đáp án - Nhóm 2: làm BT2.3 t BT1: 2 H2 + O2  ® 2 H2O (1) - Nhóm 3: làm BT 4 3H2 + Fe2O3  3H2O + 2Fe (2) - Nhóm 4: làm BT 5 4H2 + Fe3O4  4H2O + 3Fe (3) H2 + PbO  Pb + H2O (4) (1)là pư hoá hợp; (24) pư thế BT2: que đóm bùng cháy sáng là oxi Ngọn lửa màu xanh mờ là hiđrô BT 3: Đáp án C BT4: CO2 + H2O  H2CO3 SO2 + H2O  H2SO3 Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 P2O5 + 3 H2O  2H3PO4 PbO + H2  Pb + H2O BT5: Khối lượng Cu = 6 – 2,8 = 3,2 g Số mol của Cu: 3,2 /64 = 0,05 mol Số mol của sắt: 2,8/56 = 0,05 mol 3H2 + Fe2O3  3H2O + 2Fe (1) 3mol 1mol 3mol 2mol 0,075mol 0,05mol CuO + H2  Cu + H2O (2) 1mol 1mol 1mol.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng GV: Gợi ý các bước làm bài tập 6 GV yêu cầu 1HS khá giỏi làm BT 6 GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng.. 0,05mol  0,05mol Từ PT (1)(2), ta có n H2= 0,075+0,05= 0,125mol Thể tích H2 = 0,125. 22,4 = 2.8 lit BT 6: 2.27 g Al  3.22,4l H2 56g Fe  22.4 l H2 65 g Zn  22.4 l H2 KL: Al + H2SO4 cho V H2 lớn nhất c. m Al = 18ag m Zn = 65 ag m Fe = 56a g.-->m Al nhỏ nhất. Hoạt động 2: KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1(4 đ): Nêu tính chất hóa học của khí oxi.Viết các phương trình hóa học minh họa Câu 2(6 đ): Hoàn thành các phản ứng hoá học sau: a.Fe2O3 +… H2 ⃗ t O ....... + ….H2O ⃗ FeSO4 +....... b.Fe + H2SO4 ❑ ⃗ c. Zn + ...HCl t O …….. + H2 d. H2 + CuO ⃗ t O H2O + ……. e. …Al + ….HCl ⃗ t O …AlCl3 + ...H2 f. Fe + CuCl2 ⃗ t O ……+ Cu ĐÁP ÁN: Câu 1: 1.Tác dụng với OxiNước 2 H2 + O2 nhiệt độ 2 H2O 2. Tác dụng với đồng (II) oxit  đồng + nước CuO + H2 nhiệt độ Cu + H2O (r) (k) (r) (h) Câu 2 a.Fe2O3 +3 H2 ⃗ t O 2Fe. + 3H2O ⃗ FeSO4 +.H2 b.Fe + H2SO4 ❑ ⃗ c. Zn + 2HCl t O ZnCl2 + H2 d. H2 + CuO ⃗ t O H2O + Cu e. 2Al + 6HCl ⃗ t O 2AlCl3 + .3H2 f. Fe + CuCl2 ⃗ t O FeCl2+ Cu Hoạt động 3: Hướng dẫn HS về nhà - Làm đầy đủ các BT vào vở - Nghiên cứu trước bài 35 để nắm các thao tác chuẩn bị cho bài thực hành F. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tuần 28, tiết 55 Ngày soạn: Ngày dạy: . Bài 35: BÀI THỰC HÀNH 5 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Thí nghiệm điều chế hiđrô từ dd HCl và Zn; Đốt cháy khí hiđrô trong không khí. Thu khí hiđrô bằng cách đẩy không khí - Thí nghiệm chứng minh H2 khử được CuO Kĩ năng - Lắp ráp dụng cụ TN, điều chế và thu khí H2 - Thực hiện thí nghiệm chứng minh H2 khử được CuO - Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích - Viết các PTHH xảy ra - Thực hiện thí nghiệm thành công, an toàn. B. TRỌNG TÂM - Biết tiến hành thí nghiệm điều chế hiđrô, thử tính chất khử của hiđrôtrong PTN C. CHUẨN BỊ * Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, giá sắt,kẹp gỗ,giá ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn * Hoá chất: ddHCl, CuO, Zn, que đóm, diêm D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc CHUẨN BỊcủa HS - GV nêu mục đích của tiết thực hành. - Những yêu cầu và quy tắc trước khi tiến hành TN 3. Bài mới Hoạt động 1: Điều chế khí H2 từ Zn và HCl.Đốt cháy H2 trong kk Mục tiêu: -HS biết cáh ráp dụng cụ TN, biết được phương pháp cà cách điều chế H 2. -Biết cách nhận biết H2 so với các chất khí khác. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Phát dụng cụ và hoá chất cho mỗi nhóm HS nhận dụng cu và hoá chất GV: Treo bảng phụ vẽ hình 5.4 SGK và ghi chú trình Ráp dụng cụ như H5.4 tự các thao tác tiến hành TN Tiến hành TN theo nhóm như hướng (1) Lấy ống nghiệm sạch đặt lên giá ống nghiệm dẫn dưới sự điềukhiển của GV (2) Lấy nút cao su có ống thuỷ tinh đậy ống nghiện và * Kết quả kiểm tra độ kín của nút. (1) Có bọt khí xuất hiện, mảnh Zn tan (3) Mở nút cao su. Cho 3 hoặc 4 viên Zn .Sau đó dùng dần ống hút cho vào khoảng 5ml dd HCl (2) Khí H2 không làm than hồng bùng (4) Đậy ống nghiệm, Cho que đóm đang cháy vào cháy dòng khí H2. Nhận xét hiện tượng (3) Khí H2 cháy trong kk với ngọn lửa (5) Đốt dòng khí thoát ra.Nhận xét hiện tượng. màu xanh nhạt. (6) Viết nhận xét vào bảng tường trình và ghi PTPƯ (4) PTPƯ xảy ra Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 GV: nhận xét các thao tác tiến hành TN của các nhóm Hoạt động 2: Thu khí H2 bằng cách KK Mục tiêu:Giúp HS -Biết cách thu khí H2 bằng phương pháp đẩy kk. -Biết cách thử độ tinh khiết của H2..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hoạt động của GV GV: Dùng bộ TN mẫu để hướng dẫn HS các thao tác tiến hành TN. GV yêu cầu các nhóm tiến hành các bước từ (1) đến (4) như TN ở trênSau đó tiến hành tiếp theo các bước sau đây (5 Lấy1 ống nghiệm úp lên đầu ống dẫn khí H2 sinh ra. (6) Sau 1 phút, giữ cho ống nghiệm thẳng đứng và miệng chúc xuống dưới,dùng ngón tay cái để bịt đầu miệng ống.Đưa miệng ống vào gần ngọn lửa đèn cồn. Nhận xét hiện tượng H: Vì sao khi thu khí H2 phải đặt úp ống nghiệm? H: Làm sao để biết được H2 đã tinh khiết hay chưa?. Hoạt động của HS HS lắng nghe và ghi vào giấy nháp HS tiến hành TN Các nhóm ghi nhận xét vào bảng tường trình.. HS: Vì H2 nhẹ hơn kk HS: Nếu nghe tiếng nổ nhỏ thì H2 tinh khiết. Nếu nghe tiếng nổ lớn thì H2 chưa tinh khiết. GV nhận xét kết quả TN của các nhóm. Hoạt động 3: H2 khử đồng (II) oxit Mục tiêu:Giúp HS - HS biết tiến hành TN với H2 : dùng H2 khử CuO - Rèn luyện kĩ năng tiến hành TN hoá học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ như H5.9 HS tiến hành ráp dụng cụ GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành TN theo các bước Các nhóm tiến hành TN theo các bước sau: như hứơng dẫn. (1) Cho 1 ít bột CuO vào ống nghiệm Các nhóm ghi nhận xét và viết PTPƯ Cho vào ống nghiệm khác 10 ml dd HCl và 4 hoặc 5 vào bảng tường trình. to viên kẽm. Thử độ tinh khiết của H2 CuO(r ) + H2( k)  ® Cu(r ) +H2O(h ) Cho dòng khí H2 tinh khiết vào ống nghiệm chứaCuO đồng thời dùng đèn cồn hơ nóng đều ống thuỷ tinh, đun nóng mạnh chổ có CuO. Nhận xét hiện tượng (2) Viết PTPƯ xảy ra GV nhận xét kết quả TN của các nhóm. Hoạt động 4 Viết bảng tường trình HS hoàn thành bảng tường trinh theo mẫu. Dọn vệ sinh quanh khu vực làm TN Rửa dụng cụ 4. Hướng dẫn HS về nhà a/ Bài cũ: ôn tập chương V theo nội dung bài luyện tập 6 b/ Bài mới : ôn tập theo bài luyện tập 6 và giấy kiểm tra E.CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Nhận biết khí hiđrô bằng cách a/ Dùng tàn que đóm đỏ c/ Cả a và b đúng b/ Dùng que đóm đang cháy 2. Viết các PTHH xảy ra ở 3 thí nghiệm F. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Ngày soạn: Tuần 28- Tiết 56 KIỂM TRA 1 TIẾT – TUẦN 28 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Kiến thức : Giúp HS hệ thống và nhớ lại các kiến thức đã học -Kỹ năng : Có kĩ năng làm bài và vận dụng -Thái độ : HS có thái độ nghiêm túc B. TRỌNG TÂM Tính chất của hiđrô và các bài toán liên quan đến hiđrô C/ CHUẨN BỊ - Giấy kiểm tra; Dụng cụ học tập của HS D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định tổ chức 2.Phổ biến quy chế 3. Phát đề kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT –TUẦN 28 Nội dung kiến thức cần đạt Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Bài 31: Tính chất - ứng dụng của hiđrô Câu Câu Câu - Tính chất vật lí 1.1 3 1.b - Tính chất hóa học - Khái niệm chất khử, sự khử - Ứng dụng trong đời sống Số câu 1 1 1 Số điểm 0,25 1,25 0,5 Bài 33: Điều chế hiđrô- Phản ứng thế Câu Câu Câu Câu - Điều chế hiđrô trong phòng thí nghiệm 2 1.2, 1a,c 2 - Khái niệm phản ứng thế 1.3, câu3 - Luyên tập dạng bài tập thiếu- thừa 1.4 Số câu 1 3 3 1 Số điểm 0,75 0,75 4,5 2,0 Tổng số câu 2 4 4 1 Tổng số điểm 1,0 2,0 5,0 2,0 ĐỀ KIỂM TRA TRA 1 TIẾT TUẦN 28- TIẾT 56 (BÀI SỐ 4)- ĐỀ 1 I- TRẮC NGHIỆM(3đ) Câu 1: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1.1: Khí hiđrô là chất khí không màu,không mùi ,không vị và a. Nhẹ hơn không khí, tan trong nước b. Nặng hơn không khí, ít tan trong nước c. Nhẹ nhất trong các chất khí, ít tan trong nước 1.2.Nguyên liệu để dùng điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm là : a. Dung dịch axít: HCl,H2SO4(loãng ).. b.Kim loại : Kẽm(Zn),sắt(Fe),Nhôm(Al) .. c.Cả a và b 1.3.Thu khí Hiđro bằng cách:. Cộng. 3 2,0. 8 8,0 11 10,0.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> a..Đẩy không khí vì khí hiđro nhẹ hơn không khí(Để úp ông nghiệm). b.Đẩy nước vì khí hiđro ít tan trong nước. c.Cả a và b sai d..Cả a và b đúng 1.4:Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa: a..Đơn chất và hợp chất ,trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. b.Hợp chất và hợp chất ,trong đó nguyên tử của hợp chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. c..Đơn chất và hợp chất ,trong đó phân tử của đơn chất thay thế phân tử hợp chất. Câu 2: Nối cột A sao cho phù hợp với cột B Các phản ứng Loại phản ứng a. Phản ứng thế 1. CaCO3 ⃗ t O CaO + CO2 b. Phản ứng hóa hợp 2. 4Fe + 3O2 ⃗ t O 2Fe2O3 c. Phản ứng phân hủy ⃗ 3. Zn + 2HCl t O ZnCl2 + H2 ⃗ NaCl + H2O 4. NaOH + HCl ❑ Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống Khí hiđrô là khí .(1)...trong các chất khí .Trong phản ứng giữa H2 và CuO thì H2 có …(2)..vì …(3)…của chất khác. Còn CuO có …(4)….vì …(5)….cho chất khác. II- TỰ LUẬN(7Đ) Câu 1: Hoàn thành các phản ứng hoá học sau (1,5) ⃗ FeSO4 +....... a.Fe + H2SO4 ❑ b. H2 + CuO ⃗ t O H2O + ……. c. Fe + CuCl2 ⃗ t O ……+ Cu Câu 2: Lập PTHH của các phản ứng sau: (2 đ) a/ Kẽm + axit clohiđric -----> Kẽm clorua + khí hiđrô b/ Lưu huỳnh trioxit + nước -----> Axit sunfuric(H2SO4) c/ Điphotpho pentaoxit + nước -----> Axit photphoric (H3PO4) d/ Nhôm + axit clohiđric ----> Nhôm clorua (AlCl3)+ khí hiđrô Câu 3: (3,5 đ) Cho 6,5 g kẽm Zn vào bình chứa 9,125 g dung dịch axit clohiđric HCl a/ Tính thể tích khí hiđrô thu được ở đktc b/ Tính khối lượng kẽm clorua tạo thành c/ Nếu dùng lượng khí hiđrô trên để khử đồng II oxit CuO thì tạo thành bao nhiêu gam kim loại đồng?. ĐỀ KIỂM TRA TRA 1 TIẾT TUẦN 28- TIẾT 56 (BÀI SỐ 4)- ĐỀ 2 (lớp 8/5) I- TRẮC NGHIỆM(3đ) Câu 1: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1.1 Khí hiđro được dùng để bơm vào khinh khí cầu vì: A. Là chất khí có sẵn trong tự nhiên. B. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí C. Là khí tan rất ít trong nước D. Là chất khí không có mùi. 1.2 . Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế hiđro trong PTN? A. Fe và H3PO4 B. Pb và HNO3 C. Zn và HCl D. Cu và H2SO4 1.3 Đốt hỗn hợp gồm 10ml H2 và 10ml O2. Khí nào còn dư sau phản ứng? A. H2 dư B. O2 dư C.Cả hai khí vừa hết 1.4 Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> o. t A. 3CO + Fe2O3  ® t. 3CO2 + 2Fe. B. Zn + 2HCl. o.  ®. ZnCl2 + H2. to.  ®  ® C. 2H2 + O2 2H2O D. 2KClO3 2KCl + 3 O2 Câu 2: Nối cột A sao cho phù hợp với cột B Các phản ứng Loại phản ứng A. Phản ứng thế 1. CaCO3 ⃗ t O CaO + CO2 B. Phản ứng hóa hợp 2. 4Fe + 3O2 ⃗ t O 2Fe2O3 C. Phản ứng phân hủy ⃗ 3. Fe + 2HCl t O FeCl2 + H2 ⃗ NaCl + H2O 4. NaOH + HCl ❑ Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống : Khí hiđrô là khí .(1)...trong các chất khí .Trong phòng thí nghiệm, khí hiđrô được điều chế bằng cách cho axit ...(2)... tác dụng với kim loại ....(3)......Để thu khí hiđrô vào ống nghiệm người ta sử dụng 2 cách là ......(4)....và .....(5)...... II- TỰ LUẬN(7Đ) Câu 1: Chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống và hoàn thành các phản ứng hoá học sau (1,5) ⃗ Al2(SO4 )3 +....... a. Al + H2SO4 ❑ O ⃗ b. H2 + CuO t H2O + ……. to. c. CO + Fe3O4  ® CO2 + ....... Câu 2: Lập PTHH của các phản ứng sau: (2 đ) a/ Kẽm + axit clohiđric -----> Kẽm clorua + khí hiđrô b/ Lưu huỳnh trioxit + nước -----> Axit sunfuric(H2SO4) c/ Điphotpho pentaoxit + nước -----> Axit photphoric (H3PO4) d/ Nhôm + axit clohiđric ----> Nhôm clorua (AlCl3)+ khí hiđrô Câu 3: (3,5 đ) Cho 22,4 g sắt vào bình chứa 24,5 gam axit sunfuric H2SO4 a/ Tính thể tích khí hiđrô thu được ở đktc b/ Tính khối lượng sắt sunfat tạo thành c/ Nếu dùng lượng khí hiđrô trên để khử đồng II oxit CuO thì tạo thành bao nhiêu gam kim loại đồng? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HÓA 8 – TUẦN 28- TIẾT 56 ITRẮC NGHIỆM Đề 1 Câu 1 Câu 2 Câu 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 5 c c d a c b a Nhẹ nhất Tính khử Chiếm Tính oxi hóa Nhường oxi oxi Đề 2 Câu 1 Câu 2 1 2 3 4 1 2 3 1 B C B B C B A Nhẹ nhất. Câu 3 2 3 Axit HCl (hoặc Kẽm (sắt, H2SO4) nhôm). 4, 5 Đẩy nước , đẩy không khí. II- TỰ LUẬN Đề 1 Câu Đáp án ⃗ FeSO4 + H2 1 a.Fe + H2SO4 ❑ O ⃗ b. H2 + CuO t H2O + Cu. Biểu điểm 0,5đ 0,5 đ.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> c. Fe + CuCl2 ⃗ t O FeCl2 + Cu 2. ⃗ a/ Zn + 2HCl ❑ ZnCl2 + H2 ⃗ H2SO4 b/ SO3 + H2O ❑ ⃗ H3PO4 c/ P2O5 + H2O ❑ ⃗ d/ 2Al + 6HCl ❑ 2AlCl3 + 3H2 Lập được sơ đồ phản ứng được 0,25 đ; Điền đúng hệ số : 0,25 đ. nZn =. m 6,5 = =0,1 mol ; M 65. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 1mol 2mol 1mol Bđ:0,1mol 0,25mol PƯ:0,1mol0,2mol 0,1mol 0,1 =0,1 < 1. Vì. nHCl =. m 9 , 125 = =0 , 25 mol M 36 , 5. 0,5 đ 1,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 2,0 đ 0,25 đ 0,5 đ. 1mol. 0 ,25 =0 ,125 nên Zn hết, axit dư .Bài toán tính 2. theo số mol của Zn a/ Theo PTHH, n H2 = n Zn = 0,1mol Thể tích của khí hiđrô ở đktc là: V= n. 22,4 = 0,1. 22,4 = 2,24 lit b/ Theo PTHH, n ZnCl2 = 0,1 mol Khối lượng ZnCl2 :mZnCl2 = n.M =0,1.136= 13,6 g. 0,5đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ. c/. H2 + CuO  Cu + H2O 1mol 1mol 1mol 1mol 0,1mol 0,1mol Theo PTHH, n Cu = n H2 = 0,1 mol Khối lượng kim loại đồng tạo thành là: m=n.M= 0,1 . 64= 6,4 g. 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 3,5 đ. Đề 2: Câu 1 a. b.. Đáp án ⃗ Al2(SO4 )3 + 2Al + 3H2SO4 ❑ O ⃗ H2 + CuO t H2O + Cu. 3 H2. to. c. 4 CO + Fe3O4  ® 4CO2 + 3 Fe (Điền đúng được CTHH: 0,25 đ; Điền đúng hệ số : 0,25 đ ) 2. ⃗ a/ Zn + 2HCl ❑ ZnCl2 + H2 ⃗ b/ SO3 + H2O ❑ H2SO4 ⃗ H3PO4 c/ P2O5 + H2O ❑ ⃗ d/ 2Al + 6HCl ❑ 2AlCl3 + 3H2 Lập được sơ đồ phản ứng được 0,25 đ; Điền đúng hệ số : 0,25 đ m 22 , 4 nFe = M =56 =0,4 mol ; m 24 ,5 nH SO4 = M =98 =0 , 25 mol ⃗ Fe + 2H2SO4 ❑. Biểu điểm 0,5đ 0,5 đ 0,5 đ 1,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 2,0 đ 0,25 đ 0,25 đ. 2. FeSO4 +. H2.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Bđ: PƯ: Vì. 1mol 2mol 1mol 1mol 0,4mol 0,25mol 0,25mol  0,125mol 0,125mol. 0,4 =0,4 1. >. 0,5 đ. 0 ,25 =0 ,125 nên axit hết, Fe dư. Bài toán tinh 2. theo số mol của axit a/ Theo PTHH, n H2 = 0,125 mol Thể tích của khí hiđrô ở đktc là: V= n. 22,4 = 0,125 x 22,4 = 2,8 lit b/ Theo PTHH, n FeSO4 = 0,1 mol Khối lượng FeSO4 :m FeSO4 = n.M =0,125 x 152 = 19 g c/. H2 + CuO  Cu + H2O 1mol 1mol 1mol 1mol 0,125mol 0,125mol Theo PTHH, n Cu = n H2 = 0,125 mol Khối lượng kim loại đồng tạo thành là: m=n.M= 0,125 . 64= 8 g. E. Thống kê kết quả Lớp 8,0> 8/1 8/2 8/3 8/4 8/5. 7,8- 6,5. 6,3- 5,0. 4,8- 3,5. 0,5đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 3,5 đ. > 3,3. F. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×