Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

ÔN TẬP MÔN GIA CẦM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (748.25 KB, 26 trang )

1.Các bước xông khử trùng trứng ấp? Những yếu tố
quyếtđịnh hiệu quả của phun khử trùng? Các bước vệ sinh
khử trùng chuồng nuôi?

 Các bước vệ sinh, khử trùng chuồng ni
Bước 1. Chuyển hết tồn bộ gà (nếu có) ra khỏi khu vực cần vệ
sinh -> Thu gom toàn bộ chất thải: Dùng chổi, bàn chải, xẻng…
để loại bỏ bụi, đất và các chất hữu cơ khô trên bề mặt thiết bị,
dụng cụ và chuồng nuôi
Bước 2. Dùng bột giặt/xà phịng và nước làm ướt thiết bị, dụng
cụ, diện tích cần vệ sinh và cọ rửa để loại trừ các chất hữu cơ,
bùn đất, chất nhờn (chỉ áp dụng đối với những thiết bị, dụng cụ
và nền chuồng rửa được)
Bước 3. Để khô bề mặt thiết bị, dụng cụ và chuồng ni
Bước 4. Phun khử trùng lên tồn bộ bề mặt cần khử trùng với
nồng độ theo khuyến cáo của nhà sản xuất và liều lượng là 0,3
lít dung dịch đã pha phun khử trùng cho 1 m2

 Những yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả của phun
khử trùng?
• Bề mặt cần khử trùng đã được vệ sinh sạch sẽ
• Chọn chất khử trùng phù hợp


• Pha dung dịch khử trùng đúng nồng độ (theo chỉ dẫn của nhà
sản xuất)
• Đảm bảo thời gian tiếp xúc của hóa chất với bề mặt cần khử
trùng ít nhất 10 phút phun khử trùng
 Tính tốn chính xác lượng chất khử trùng cần dùng và pha
dung dịch khử trùng đúng nồng độ là rất quan trọng!


 Các bước xơng khử trùng trứng (thể tích tủ xơng = 1 m³)
1. Trang bị đầy đủ bảo hộ cá nhân theo yêu cầu
2. Đặt các khay trứng lên giá của tủ xơng
3. Cho 20 g thuốc tím vào dụng cụ chứa bằng sành hoặc kim
loại tráng men có đáy nhỏ (thể tích 600 ml) đặt ở đáy tủ, phía
dưới ống phễu
4. Đóng chặt cửa tủ xơng và treo biển cảnh báo ở cửa: “Không
mở cửa, tủ đang hoạt động,”
5. Đong 40 ml formol và rót vào ống phễu
6. Bật quạt lên vị trí lưu thơng khơng khí
7. Để tủ xơng trứng hoạt động trong vòng 20 phút
8. Bật quạt về vị trí hút khí ra, mở nắp thơng gió, để thêm 20
phút nữa
9. Mở cửa tủ xông, tháo bỏ biển cảnh báo và lấy trứng ra để ở
khu vực bảo quản sạch trong cơ sở ấp nở


2.Các vấn đề thường gặp trong chăn nuôi gà sinh sản ở nông
hộ và nguyên nhân?

 Các vấn đề thường gặp trong chăn nuôi gà thịt ở nông hộ
( Giai đoạn gà con )
• Gà bị chết : Chết nhiều hàng loạt hoặc chết rải rác
• Khơng đồng đều, nhiều con cịi cọc, chậm lớn…
-Ngun nhân• Do chất lượng giống khơng tốt
• Chết bệnh (nhiễm qua trứng, từ trạm ấp, trong q trình
ni)
• Chết do vận chuyển
• Chăm sóc, ni dưỡng kém, nhất là giai đoạn úm (bị lạnh,
gió lùa; thức ăn, nước uống không đảm bảo…)


 Các vấn đề thường gặp trong chăn nuôi gà thịt ở nông hộ
(Giai đoạn gà sinh trưởng và kết thúc)
• Chết nhiều, chết rải rác, chết đột ngột
• Bệnh tật
• Ăn ít, chậm lớn
-Nguyên nhân-


• Chật chội, nhiệt độ cao, ẩm độ cao, thông thống kém, chiếu
sáng khơng phù hợp
• Thức ăn, nước uống khơng đủ, chất lượng kém
• Bị bệnh

 Các ngun nhân chính
• Chất lượng con giống khơng tốt
• Chăm sóc, ni dưỡng kém:
- Tiểu khí hậu chuồng ni khơng phù hợp
- Gà con không được “úm” đúng kỹ thuật
- Thức ăn, nước uống không đầy đủ, không phù hợp với
từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển của gà
- Chế độ chiếu sáng chưa phù hợp
• Thời tiết bất lợi
• Ngộ độc (hóa chất, Aflatoxin…)
• Nhiễm mầm bệnh
3.Khắc phục các thiếu sót liên quan đến kỹ thuật ấp nở? Bảo
quản trứng đúng kỹ thuật là như thế nào?

 Khắc phục các thiếu sót liên quan đến kỹ thuật ấp nở



 Bảo quản trứng giống đúng kỹ thuật
• Phịng bảo quản phải đảm bảo nhiệt độ và ẩm độ phù hợp

• Nếu khơng có phịng bảo quản : -> Cần lưu giữ trứng ở nơi
thống, sạch, khơng ẩm thấp
 Bảo quản trứng giống không quá 1 tuần!

 Lưu ý khi bảo quản trứng
• Khơng xếp trứng thành đống


• Khơng bảo quản khi vỏ trứng cịn ẩm,ướt
• Từ 26oC trở lên phơi sẽ phát triển
• Nhiệt độ thấp hơn 12oC sẽ làm giảm tỷ lệ ấp nở
4.An toàn sinh học là gì? Lợi ích của chăn ni gà theo
hướng an tồn sinh học? Mục đích của việc thực hiện an
toàn sinh học trong cơ sở ấp nở?

 An tồn sinh học là gì?
• ATSH là các biện pháp kỹ thuật và quản lý được áp dụng nhằm
ngăn ngừa và hạn chế sự lây nhiễm của các tác nhân gây bệnh
có khả năng gây hại đến con người, gia súc, gia cầm và mơi
trường.
• ATSH trong các cơ sở ấp trứng gia cầm là một hệ thống các
hành động thực tiễn được áp dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế
sự xâm nhập của mầm bệnh và lây lan các bệnh truyền nhiễm
vào và ra từ một cơ sở ấp trứng gia cầm.

 Mục đích của việc thực hiện an toàn sinh học tại cơ sở ấp

trứng gia cầm
Để giảm thiểu:
• Mức độ ơ nhiễm mầm bệnh tại cơ sở ấp nở
• Lây nhiễm chéo giữa khu vực sạch (nơi bảo quản trứng và nơi
ấp) và khu vực “bẩn” (nơi nở, đóng hộp và xuất bán gia cầm
con), là khu vực dễ bị lây nhiễm


Để tăng tối đa:
• Tỷ lệ nở và chất lượng gia cầm con -> Lợi nhuận cao hơn

 Lợi ích của chăn ni gà theo hướng an tồn sinh học
- Giảm tỷ lệ chết phôi, tăng tỷ lệ ấp nở
- Gia cầm con nở ra khỏe mạnh, đạt tiêu chuẩn chất lượng con
giống tốt.
- Tăng tỷ lệ nuôi sống của gia cầm trong tuần tuổi đầu tiên.
- Người lao động trong cơ sở ấp tránh được các bệnh nghề
nghiệp (ho, hen, ngứa…).
5.Có mấy ngun tắc trong chăn ni theo hướng an toàn
sinh học ? Kể ra chi tiết?

 Nguyên tắc 1. Cách ly và kiểm soát ra, vào


Là biện pháp ATSH quan trọng và hữu hiệu nhất cần tập
trung mọi nỗ lực để thực hiện
• Mục đích?
Để ngăn chặn mầm bệnh từ bên ngoài xâm nhập vào cơ sở ấp
trứng gia cầm và ngược lại
• Cách ly ?

- Tách biệt nơi ở của người <-> khu vực ấp nở
- Tách biệt khu vực nuôi gia cầm <-> khu vực ấp nở
- Tách biệt giữa các khu vực ấp <-> nở và giao gia cầm con
• Kiểm sốt những gì?
- Trứng
- Con người
- Dụng cụ, phương tiện vận chuyển
- Động vật, cơn trùng
=> Kiểm sốt tất cả những gì có thể mang mầm bệnh

 Ngun tắc 2. Vệ sinh làm sạch
Là biện pháp rất hiệu quả giúp loại bỏ >80% mầm bệnh
 Mục đích?
- Để loại bỏ tất cả bụi bẩn và các chất hữu cơ khỏi bề mặt các
dụng cụ, thiết bị, sàn, tường, trần nhà...


- Khi tất cả các chất bẩn bị loại bỏ, sẽ khơng cịn các chất hữu cơ
bảo vệ và chứa mầm bệnh -> Vệ sinh làm sạch đúng cách sẽ loại
bỏ được >80% mầm bệnh
 Vệ sinh như thế nào là sạch?
- Là khi khơng cịn nhìn thấy chất bẩn bằng mắt thường

 Nguyên tắc 3. Khử trùng
Hiệu quả tùy thuộc vào chất lượng vệ sinh làm sạch trước đó
 Mục đích
Khử trùng nhằm tiêu diệt những mầm bệnh cịn sót lại sau khi vệ
sinh
 Yêu cầu
- Phải loại bỏ hồn tồn chất bẩn trong q trình làm vệ sinh rồi

mới khử trùng, vì:
1. Chất khử trùng chỉ có tác dụng trên các bề mặt sạch
2. Nhiều chất khử trùng bị mất tác dụng bởi các chất hữu

- Sử dụng đúng nồng độ, liều lượng, đảm bảo thời gian tiếp xúc
ít nhất 10 phút với bề mặt sạch
- Chỉ sử dụng các chất khử trùng được khuyến cáo
- Đảm bảo an tồn cho người làm, phơi và gia cầm con


6.Cấu tạo cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh sản gia cầm gồm
những cơ quan nào? Kể ra chi tiết?

 Cơ quan sinh sản(mái)

- Ở gia cầm mái chỉ phát triển buồng trứng và ống dẫn trứng bên
trái, buồng trứng và ống dẫn trứng bên phải ngưng phát triển
ngay từ ngày tuổi thứ 5 của phơi.
- Buồng trứng: 3.000-3500 nỗn hoàng


- Mới nở buồng trứng dạng phiến mỏng với kích thước 1-2mm,
và nặng khoảng 0.3-0.5g.
- CQSS : Có 5 vùng được xác định rõ ràng của ống dẫn trứng
 Cái phểu ( loa kèn ) , nơi hứng long đỏ trứng sau khi nó
rụng (15-30p)
 The magnum , nơi tiết ra albumin hoặc là nơi tạo long trắng
(2h30-3h)
 The isthmus , nơi tạo màng bào (1h30)
 Tử cung (tuyến vỏ), nơi tạo vỏ trứng , chủ yếu là Ca (20h)

 Âm đạo , nơi tạm cất giữ và đẩy trứng ra khi hồn tất hình
dạng ; biểu bì ở đây phủ 1 lớp mỏng albumin vào vỏ trứng
 Cơ quan sinh sản(trống)


- 2 tinh hoàn và 2 ống dẫn tinh.
- Chỉ có vịt xiêm, ngỗng có cơ quan gia cấu.
- Hai tinh hồn hình hạt đậu màu trắng vàng nằm trong ổ bụng,
sát cột sống phía trên thận.
- Kích thước tinh hoàn lớn nhất ở tuổi trưởng thành sinh dục:1719g , thời kỳ thay lơng giảm xuống cịn 4-5g.
- Tuyến sinh dục phụ ở gia cầm kém phát triển.
- Tinh trùng gà trống có đầu thon, nhọn, cổ dài, đi dài.

 Cơ quan tiêu hoá


7.Những đặc điểm cơ bản của ngành chăn nuôi gia cầm ? Kể ra
chi tiết?
1.Tốc độ sinh sản nhanh
 Gà mái nặng 1,8 kg trong 1 năm có thể đẻ 290-310 quả
trứng, gấp 10 lần trọng lượng cơ thể.
 Gà mái chuyên trứng/1 năm ra đời 90-100 gà mái.
 Gà mái chuyên thịt/1 năm sx ra 150-170 gà con.
 Tốc độ sinh sản cao dẫn đến khả năng tăng đàn nhanh.
2.Tốc độ sinh trưởng nhanh
 Gà con hướng thịt: 1 ngày tuổi nặng 40g, sau 6-7 tuần tuổi
 đạt trọng lượng 1.8-2.3kg.
 Vịt siêu thịt: nặng khoảng 70g lúc 1 ngày tuổi và đạt 3.2 kg
ở 8 tuần tuổi.
 Chim cút mới nở nặng 7g, 3-4 tuần đạt khoảng 100-120g.

 Tốc độ tăng trọng nhanh cho khả năng rút ngắn thời gian
 ni, tăng vịng quay của vốn và từ đó thu được lợi nhuận
 cao
3. Khả năng chuyển hóa thức ăn cao
 Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1 kg sản phẩm quyết định
giá thành sản phẩm và lợi nhuận.
 Sx 1 kg trứng 2.4-2.5 kg TA.
 Sx 1 kg thịt 2.0 -2.2 kg TA
 Heo thịt tiêu tốn 3.5kg TA/1kg tăng trọng.
 Các loài gia cầm như ngỗng, gà tây, đà đểu có khả năng
chuyển hóa thức ăn thơ xanh thành thịt cao hơn trâu bị.


4. Sản phẩm có giá trị cao
 Sp thịt và trứng có giá trị dinh dưỡng cao của lồi người.
 Hàm lượng protein cao, hàm lượng chất béo thấp dễ chế
biến nên rất được ưa chuộng.
 Nuôi ngắn ngày, năng suất thịt cao nên thịt gà là nguồn
cung protein động vật giá rẻ nhất cho con người.
 Trứng là sản phẩm sinh học tự nhiên hoàn hảo nhất mà
chúng ta có được.
 Đ/v cơ thể đang tăng trưởng, có mức độ hoạt động trí óc
cao thì trứng là nguồn cung chất dinh dưỡng cân bằngnhất.
5. Khả năng cơ giới hóa và tự động hóa cao
 Trong CN gà cơng nghiệp, 95% thao tác trong CN đã được
cơ giới hóa và tự động hóa như cho ăn, uống, thu lượm
trứng và dọn phân.
 Nâng cao năng suất lao động, giảm cường độ lao động của
con người, giảm giá thành sản phẩm.
8.Hãy nêu các đặc điểm ngoại hình, nguồn gốc và năng suất

của 2 giống gà, 2 giống vịtchuyên thịt, chuyên trứng và kiêm
dụng nuôi phổ biến ở Việt Nam?
(Chuyên thịt/trứng/kiêm dụng)

Bắc Kinh (chuyên thịt)
Giới thiệu :


- Là giống vịt thịt nổi tiếng của Trung Quốc, nhập vào nước ta từ
năm 1960.
• Đặc điểm :
- Lơng màu trắng tuyền, mỏ và chân vàng, cổ to dài vừa phải,
ngực nở sâu rộng.
- Khi trưởng thành vịt trống nặng 2,8 – 3,0 kg, vịt mái nặng 2,4
– 2,7 kg.
Vịt CV Super M. (chuyên thịt)
• Giới thiệu :
- Được nhập từ Anh vào Việt Nam năm 1989 , đây là giống vịt
có năng suất thuộc loại cao
• Đặc điểm :
-Vịt có màu sắc lơng trắng, mỏ và chân có màu vàng nhạt hay
vàng chanh, thân dài, ngực nở, ngực sâu, rộng, chân cao, đùi
phát triển, đầu và cổ to, dài, mỏ dài và rộng (có ngoại hình giống
vịt Bắc Kinh)
- Vịt thịt thương phẩm nuôi theo phương thức công nghiệp tại
Anh đạt 3 -3,2 kg lúc 49 ngày tuổi, tiêu tốn 2,8 kg thức ăn/kg
thịt hơi.
- Vịt nuôi chăn thả ở nước ta đạt 2,8-3 kg lúc 75 ngày tuổi
Vịt Cỏ (kiêm dụng)



• Giới thiệu :
-Là giống vịt nội phổ biến nhất, được ni để lấy trứng và thịt.
• Đặc điểm :
- Có màu lơng đa dạng, đa số có màu cánh sẻ, nhỏ con.
- Khi trưởng thành con trống nặng 1,5 – 1,7 kg, con mái 1,4– 1,5
kg.
- Khả năng sinh sản của vịt cỏ khá tốt
Vịt Xiêm (kiêm dụng)
• Giới thiệu:
- Là giống vịt nhà có nguồn gốc từ nước Pháp và có nhiều
dịng khác nhau, trong đó có đặc điểm chung là có sản lượng
trứng cao và ổn định.
• Đặc điểm :
- Vịt con mới nở lông vàng rơm. Đến tuổi trưởng thành, vịt có
màu lơng trắng.
- 10 – 11 tuần tuổi với trọng lượng trống 4,0 – 4,2 kg, mái
nặng 2,1 – 2,3 kg
- Thịt vịt xiêm thơm ngon, da mỏng ít mỡ, cơ ức và cơ đùi dày
hơn
- Trung bình, sản lượng trứng qua 2 chu kỳ đẻ đạt 200210quả/mái/năm, tỷ lệ phối cao từ 93-94%, tỷ lệ ấp nở 88%.


Vịt CV2000 (chuyên trứng)
• Giới thiệu :
Là giống vịt chuyên trứng của Vương Quốc Anh được nhập
vào Việt Nam
• Đặc điểm :
- Có màu lơng trắng, mỏ và chân màu vàng nhạt, vỏ trứng màu
trắng và xanh , cả vịt mái và vịt trống có màu lơng trắng tuyền

- Tuổi đẻ của vịt từ 140 - 150 ngày , năng suất trứng: 280 -300
quả/mái/năm, trứng to, khối lượng 70-75gr/quả . Trứng vịt sẽ nở
sau 28 ngày được ấp. Tỷ lệ phôi: 90 - 97%, tỷ lệ ấp nở trên 80%
Vịt Khaki Campbell (chuyên trứng)
• Giới thiệu :
Là giống vịt nhà có nguồn gốc từ nước Anh. Đây là giống vịt
siêu trứng, thích nghi rất tốt với điều kiện chăn ni nhiều vùng
khác nhau
• Đặc điểm :
- Thân hình nhỏ, thon nhẹ, cổ dài, đầu dài, vịt mái có màu lơng
thuần nhất, lơng màu khaki, cịn vịt trống có lơng màu vàng nâu
ở vùng cổ và ngực, phần còn lại màu nâu xám.
- Vịt trưởng thành con đực 2,5–3 kg, con mái 2-2,5 kg. Sản
lượng trứng bình quân 200-280 trứng/năm, trọng lượng trứng


trung bình 60-75g/quả. Vịt Kaki mái đẻ trứng rất tốt, cá biệt có
đàn đạt 320 quả/mái/năm
Gà AA (chun thịt)
• Giới thiệu :
- AA là tên chi nhánh thuộc công ty Aviagen tại Mỹ
• Đặc điểm :
- Lơng màu trắng, mào đơn
- Trọng lượng trung bình 35 ngày tuổi đạt 1,77 kg ; 42 ngày tuổi
nặng 2,36 kg ; 49 ngày tuổi nặng 2,94 kg, tỷ lệ tiêu tốn thức ăn
là 1,9 kg / 1kg thể trọng
Gà Hubbard (chuyên thịt)
• Giới thiệu :
- Giống gà chuyên thịt nổi tiếng của hãng Hubbard của Mỹ
• Đặc điểm :

- Gà có lơng màu trắng, ức rộng, thân hình nỡ nang.
- 35 ngày tuổi đạt trọng lượng 1,75 kg ; 49 ngày tuổi đạt trọng
lượng 2,71 kg, lượng thức ăn tiêu tốn là 1,96 kg/1kg thể trọng.

Gà Lương Phượng (kiêm dụng)


• Giới thiệu :
- Một giống gà xứ từ vùng ven sông Lưỡng Phượng của Trung
Quốc, đây là giống gà thịt cao sản và có năng suất cao
• Đặc điểm :
- Gà Lương Phượng có mào, tích, tai đều màu đỏ. Gà có thân
hình chắc, gà có hình dáng bên ngồi giống với gà Ri, bộ lơng
có màu vàng, dày, bóng, mượt
- Tuổi vào đẻ là 24 tuần, khối lượng cơ thể gà mái đạt 2.100g, gà
trống đạt 2.700g. Tuổi đẻ đầu tiên 140 – 150 ngày, sản lượng
trứng/66 tuần đẻ đạt khoảng 171 quả, tỷ lệ phôi đạt 92%
Gà Tam Hồng (kiêm dụng)
• Giới thiệu :
- Là giống gà được nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam
• Đặc điểm :
- Gà lông vàng , chân vàng và da vàng , thân ngắn, lưng
bằng,ngực nở, đùi phát triển
-Gà trống trưởng thành có trọng lượng trung bình từ 2,5 – 4 kg,
cịn gà mái thì từ 2 – 2,5 kg, thịt gà vàng và khá chắc thịt.
- Đây cũng là giống gà đẻ khá năng suất, gà Tam Hoàng thường
từ 4-5 tháng tuổi là đẻ trứng. Trung bình 150 quả/con/năm
(Khoảng 68 tuần).
Gà Brown Nick (chuyên trứng)



• Giới thiệu :
- Gà có nguồn gốc từ Mỹ
• Đặc điểm :
- Gà trống mới nở có lơng trắng , gà mái có lơng màu nâu có 2
sọc ở lưng
- Gà mái bắt đầu đẻ lúc 18 tuần tuổi
- Sản lượng trứng : 305-325 quả /mái ( 76 tuần tuổi) . KL trứng :
62-64gr
Gà ISA Brown (chuyên trứng)
• Giới thiệu :
- Gà ISA Brown có nguồn gốc tại Mỹ. Giống gà này là giống lai
giữa giống Gà Rohde Đỏ với Gà Rohde
• Đặc điểm :
- Gà mái thương phẩm có màu nâu, ta có thể phân biệt trống mái
từ lúc 1 ngày tuổi, con trống lông màu trắng
- Năng suất 280–300 trứng/mái/năm. Gà có sức đẻ trứng cao,
thời gian đẻ trứng kéo dài, khối lượng trứng lớn, lên đến 58-60
gam
- Vỏ trứng màu nâu


9. Vai trò của vitamin (A, D, E, K, B, C) trong chăn nuôi
gia cầm?
Vitamin A: trao đổi lipid, glucid, protein, cần thiết cho sự
hoạt động bình thường của tuyến giáp trạng, tuyến thượng
thận, các tế bào biểu mô, là nguyên liệu tạo rodopxin của thị
giác, chống bệnh mù mắt, …., kích thích tăng trọng, chống
rối loạn tiêu hóa, tăng sức đề kháng bệnh.
 thiếu vitamin A :gà còi cọc, chậm lớn, viêm mắt và hóa

sừng nhiều bộ phận như thanh quản, dễ mắc bệnh cầu
trùng, dễ chết ở giai đoạn 1 tháng tuổi.
 Nếu dùng quá liều gà sẽ giảm ăn
Vitamin D: gắn kết các vi chất Ca, P, Mg từ thức ăn vào cơ
thể, từ xương ra máu và từ máu vào xương, thúc đẩy quá trình
phát triển xương. Thiếu vitamin D sẽ dẫn tới vật nuôi bị còi
xương (do thiếu Ca và P), xương dị dạng, xương bị xốp dễ
gẫy, chân bị liệt, trứng vỏ mỏng dễ vỡ, phôi dễ chết Nhu cầu
vitamin D phụ thuộc từng giai đoạn phát triển, gà đẻ trứng, gà
đang phát triển, gà nhốt chuồng thiếu ánh sáng đều có nhu cầu
cao về vitamin D, thừa vitamin gây vơi hóa một số bộ phận
dẫn tới dễ chết.


Vitamin E: chống oxy hóa, bảo vệ các hợp chất sinh học,
thúc đẩy quá trình hấp thu vitamin A và D…., kích thích tăng
trọng. (Vitamin E có nhiều trong các mầm hát, lá xanh non
nên gà thường rỉa lá non khi ăn ngoài vườn).
Thiếu vitamin E gà bị ngoẹo đầu, mỏ hướng xuống, mất thăng
bằng, đi đứng loạng choạng, đi thụt lùi, gà đẻ có hiện tượng
giảm đẻ, trứng dễ chết phôi, tỉ lệ nở thấp…
Vitamin K: giúp đông máu. Trong các bệnh xuất huyết như
bệnh cầu trùng, thương hàn (Salmonella), CRD, bệnh
gumboro, bệnh giun đũa…gây tổn thương đường tiêu hóa và
hơ hấp - đều dễ bị chảy máu và vitamin K giúp làm đông máu
để tránh gà bị mất máu dễ chết.
- Vitamin B: tham gia vào việc trao đổi chất, và cũng giúp
chuyển hóa năng lượng, kích thích tiêu hóa, chống phù thũng,
bại liệt do viêm dây thần kinh và chống rụng lơng. Vitamin B
cịn có thể chuyển hóa thành các loại vitamin khác khi tình

trạng thiếu hụt xảy ra.
 Vitamin B1 giúp chuyển hóa carbohydrate. Gia cầm bị
giảm cân, lông xù, sệ cánh, liệt cơ, chán ăn thường bị thiếu
vitamin B1.


 Vitamin B2 tham gia hình thành enzyme, nên giữ vai trị
quan trọng trong việc chuyển hóa. Thiếu B2 gây ra tiêu
chảy, chân co quắp ở 1-2 tuần tuổi, giảm lượng trứng, và
làm gà con chết trong trứng, tử vong cao nhất là ở trứng
được 18-20 ngày ấp.
 Vitamin B5 (acid – pantothenic): tác dụng chống viêm
nhiễm đường tiêu hóa và hô hấp.
 Vitamin B6 :chống viêm dây thần kinh nên chống bại liệt.
Đồng thời cịn kích thích tăng trọng do tăng tổng hợp
Protein.
 Vitamin B12 giúp tổng hợp axit nucleic, carbohydrate,
methyl, tổng hợp hồng cầu và chuyển hóa chất béo. Thiếu
B12 làm gà chậm lớn, chuyển hóa thức ăn kém, bại liệt do
viêm dây thần kinh và trứng ấp không nở.
Vitamin C: Vitamin C cần bổ sung cho gia cầm để tăng
cường trao đổi chất, tăng cường sức đề kháng, chống viêm,
chống xuất huyết, chống stress, tăng sức khỏe tinh trùng,
chống oxy hóa trong cơ thể, tăng cường các phản ứng oxy


hóa khử, tăng cường chuyển hóa protid, kích thích tạo xương
và tạo máu cho cơ thể…
10. Vai trò của chất khoáng (Ca, P, Na, NaCl, Se, Fe, Mn,
Cu, Zn) trong chăn ni gia cầm

 Ca:
- Là chất hình thành vỏ trứng trong gia cầm sinh sản.
- Chuyển hóa prothrombin thành thrombin (cơ chế đông
máu)
- Ca giúp dẫn truyền xung động thần kinh.
- Hấp thu vitamin B12.
- Hoạt hóa enzyme tuyến tụy tiêu hóa lipit.
- Xúc tác cho enzyme trypsin tiêu hóa protein
- Gà thiếu Ca : cịi xương, giảm thèm ăn, chậm lớn, lông xù,
trứng mỏng vỏ; cắn mổ lẫn nhau
 P:
- Thấm hút glucose và axit béo vào trong thành ruột, giữ cân
bằng kiềm toan. Tham gia hình thành lịng đỏ trứng, mơ
của cơ thể.
- Q trình hấp thu, sử sụng P phụ thuộc vào vitamin D.
- Thiếu P gây kém ăn ở gà con, chậm lớn, khối lượng xương
giảm, xương mềm, mơ sụn khó chuyển hóa thành xương,
các xương bị cong, vỏ trứng mỏng làm giảm tỉ lệ ấp nở,
tăng tỉ lệ chết phơi.
 NaCl:
- Điều hịa áp suất thẩm thấu, cân bằng điện giải, tham gia
trao đổi chất.
- Tác động lên sự phát triển của hệ VSV đường ruột, tham
gia cấu trúc tế bào.


- Tham gia hệ thống đệm, kích thích co bóp cơ xương và cơ
tim, …
- NaCl không nên cho ăn >0,8%
 Mn:

- Hoạt hóa các enzym : carboxylase,dipeptidase,thioesterase,
phosphatase kiềm, ảnh hưởng tích cực đến sự trao đổi chất,
sinh trưởng, tạo máu của gia cầm.
- Tăng hoạt tính của các tuyến nội tiết, tăng hấp thu lipit và
protein.
- Thiếu Mn gia cầm non sưng các khớp, xương bàn chân; ở
gia cầm sinh sản năng suất đẻ giảm, vỏ trứng mỏng, tỷ lệ
chết phôi cao
 Zn:
- Zn tham gia tạo xương, tái tạo các mơ biểu bì.
- Thiếu Kẽm (Zn) gia cầm non chậm lớn, rụng lông, lông dễ
gẫy, rối loạn nhiễm sắc tố, chân yếu, xuất hiện viêm da
sừng hóa, năng suất trứng giảm, vỏ trứng mỏng và có hiện
tượng sọc dưa, tỷ lệ ấp nở thấp
 Fe:
- Thiếu Fe sẽ gây thiếu máu do thiếu hồng cầu, màu sắc lông
bị thay đổi.
- Do nhu cầu Fe của gia cầm thấp nên hiếm xảy ra tình trạng
thiếu Fe vì lượng Fe trong thức ăn thường đủ.
 Cu:
- Cu cần thiết trong quá trình tạo xương, sắc tố melanin.
- Cu tăng sức kháng bệnh, kìm hãm vi khuẩn, tăng lượng
vitamin B12 và vitamin C trong gan.
 Se:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×