Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đề cương ôn tập môn gia đình - dòng họ - làng xã Việt Nam pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.86 KB, 14 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
Môn Gia đình – Dòng họ - Làng xã người Việt
ĐỖ THỊ DUYÊN - LTK3AB
Câu1: Định nghĩa gia đình, dòng họ, làng xã người Việt?
 Gia đình:
Theo tác giả Lê Minh: “Gia đình là một thiết chế xã hội dựa trên cơ sở kết hợp
những thành viên khác giới thông qua hôn nhân để thực hiện các chức năng sinh
học, kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng,…”.
 Dòng họ:
Theo Mai Văn Hai và Phan Đại Doãn: “ Dòng họ là toàn thể những người cùng
huyết thống với nhau, ngoài họ nội mỗi người còn có và duy trì quan hệ nhất định
với họ ngoại. Nói cách khác họ hàng không chỉ bao gồm những người cùng huyết
thống mà cả những người có quan hệ thân tộc với nhau thông qua hôn nhân.
 Làng xã:
Theo Bùi Xuân Đính: “ Làng trước hết là một từ nôm, được để chỉ đơn vị tụ cư
truyền thống của người nông dân Việt, có địa vực riêng, có cơ sở hạ tầng cùng cơ
cấu tổ chức riêng, lệ tục riêng nhưng chặt chẽ và hoàn chỉnh nhất.
Câu 2: Quá trình hình thành của gia đình, dòng họ, làng xã người Việt?
 Quá trình hình thành của gia đình người Việt:
- Gia đình người Việt hình thành từ rất sớm. Vào thời kì đồ đá cũ( cách ngày
nay từ 10.000 => 3000 năm). Công cụ lao động chủ yếu được đánh dấu bằng đồ
đá, thô sơ, những mảnh đẽo, mảnh tước. Ở thời kì đồ đá cũ loài người đã biết sử
dụng để chế biến thức ăn.
+ Ở thời kì đá mới ( cách 6000 năm) loài người đã biết sử dụng, phát triển
hơn, đã có dấu tích của gia đình người Việt. Được xác định bởi công cụ lao động
bằng đá: cuốc đá có cán, rìu đá có cán, kĩ thuật khoan, cưa, mài bằng đá.
- Cơ cấu nhỏ: 3 – 5 thành viên, gia đình mẫu quyền.
- Chỉ biết đến mẹ vì : Ở thời kì đó, họ chỉ biết trồng trọt và hái lượm. Do vậy
vai trò của người phụ nữ rất quan trọng. Rất nhiều vị thần là nữ thần: thần lúa( Mẹ
lúa) => gia đình người Việt đã có mẹ.
 Quá trình hình thành của dòng họ người Việt:


- Truyền thuyết Âu Cơ và Lạc Long Quân. Âu Cơ sinh ra được bọc 100 trứng,
50con theo cha, 50 con theo mẹ. Sự kết hợp giữa 2 tộc người: tộc người từ phía
núi đi xuống và tộc người từ phía biển đi lên, họ đã kết hôn ngoại tộc với nhau tạo
ra trăm họ bá tánh: có họ Tản họ Cao, họ An.
- Theo lịch sử Việt Nam, nhà nghiên cứu cho rằng dòng họ thuần Việt cách
đây 3000 – 4000 năm:
+ Tên đầu tiên của các dòng họ người Việt là thủy tổ của các vật tổ, những vật
linh mà cho là sinh ra dòng họ.
Ví dụ: Trong truyện Thạch Sanh => Thạch là đá => đá được lấy làm vật thờ vật
tổ của mình.
 Dòng họ của người Việt từ xa xưa có khoảng 30 họ thuần Việt hoàn toàn:
Nguyễn, Phạm, Vũ, Hoàng, Trương, Đỗ, Trần, Lê, Phan.
Theo Lê Trung Hoa, người Việt có 38,4% mang họ Nguyễn.
 Quá trình hình thành của làng xã người Việt:
- Làng xã người Việt xuất hiện vào trung và hậu kì đá mới( trên 5000 năm).
- Làng xã hình thành đầu tiên ở vùng trung du Bắc Bộ
- Vùng Tây Bắc:
+ Các nhà khảo cổ học phát hiện ra loại gốm hoa văn hình chữ S.
+ Hại Long: phát hiện ra lưới, đất nung.
+ Thanh Hóa: Phát hiện ra người ngồi xổm.
+ Bình Trị Thiên: Phát hiện ra xương sọ, xương chi có màu đỏ của thổ hoàng.
- Từ thế kỉ XI => XVII làng xã người Việt phát triển vào miền Nam.
- Làng của người Việt ở đồng bằng sông Hồng là làng Việt cổ truyền chứa
đựng nhiều giá trị văn hóa đặc sắc tiêu biểu.
- Làng xã của người phương Nam mang tính chất mở, khác với làng xã của
người Việt:
+ Làng xã của người Nam Bộ không có lũy tre, không có cổng làng. Làng xã
của người Nam Bộ cư trú dọc con kênh, con sông nên làng của người Nam Bộ
không có lũy tre, không có cổng làng. Làng xã của người Bắc Bộ có lũy tre, có
cổng làng.

+ Tính cách của người dân Nam Bộ là tính cách mở, phóng khoáng, thể hiện ở
việc chi tiêu.
+ Người Việt ở vùng đồng bằng Bắc Bộ thờ cúng tổ tiên bắt buộc phải có
nước trắng, trầu cau. Người miền Nam cúng ông địa có thuốc lá.
+ Người miền Nam sống đơn giản và trung thực, đơn giản thể hiện ở thị hiếu
âm nhạc.
Câu 3: Vai trò của gia đình, dòng họ, làng xã người Việt?
a. Vai trò của gia đình người Việt:
 Chức năng sinh sản và tái sản xuất ra con người – xã hội:
- Duy trì nòi giống và tạo sức sản xuất cho các thế hệ sau, phải sinh sản giữa
những cá nhân không cùng huyết thống, được pháp luật công nhận.
- Chức năng sinh sản của gia đình là có mục đích để duy trì nòi giống.
- Khác với các nước phương Tây, khoa học kĩ thuật phát triển, sinh sản vô
tính. Hơn nữa, họ thích tự do cá nhân, coi con cái là gánh nặng. Do vậy họ không
muốn sinh con. Ở các nước: Anh, Pháp, Mĩ, nhà nước có trợ cấp cho các bà mẹ
sinh con.
- Trước năm 1945, người Việt sinh nhiều. Từ khi có chính sách gia đình, đến
năm 2009, bình quân đầu người trong các gia đình người Việt là 1 => 2 con.
- Lý do khiến gia đình người Việt sinh nhiều:
+ Do nền sản xuất nông nghiệp. Nông nghiệp Việt Nam là nông nghiệp nhỏ lẻ,
manh mún với câu ca dao “ chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa”. Do vậy việc sản
xuất phụ thuộc rất nhiều vào nhân lực => sinh sán nhiều, có câu “ đông con, nhiều
của”.
+ Đông con là có phúc: Người Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng
Nho giáo Trung Hoa. Vì thế sinh nhiều con khi về già được hưởng sự chăm sóc
của con cái => đó là có phúc.
+ Chế độ đa thê: 1 chồng có thể lấy nhiều vợ.
 Chức năng kinh tế
- Kinh tế gia đình của người Việt là quan trọng. Được thể hiện ở 3 phương
diện: + kinh tế sản xuất nông nghiệp.

+ kinh tế sản xuất thủ công nhiệp
+ kinh tế sản xuất thương nghiệp.
 Chức năng giáo dục:
- Gia đình là trường học đầu tiên giáo dục tri thức, nhân cách con người đặc
biệt là giáo dục và phát triển các giá trị truyền thống.
- Bất kể 1 gia đình nào thì cũng mong mỏi con cái mình sống hoàn lương.
- Gia đình đã giáo dục các giá trị truyền thống: “ Giấy rách phải giữ lấy lề”.
Khác với phương Tây, khi phát triển họ cũng quan tâm, cũng giáo dục con cái và
việc giáo dục, chăm sóc con cái ấy giao cho bảo mẫu. Nhà trường giáo dục con cái.
Còn người Việt thì cả nhà trường và gia đình đều giáo dục con cái.
- Ở môi trường gia đình, giáo dục thường xuyên, giáo dục bất cứ khi nào.
Người Việt giáo dục cho đến suốt đời. Khác với phương Tây, con cái đến 18 tuổi
có quyền làm theo ý mình.
 Chức năng tình cảm:
- Gia đình là tổ ấm. Tình cảm là sợi dây gắn kết các thành viên trong gia đình
với nhau.
- Gia đình có vai trò quan trọng trong việc hình thành tài năng, nhân cách của
người Việt.
 Chức năng văn hóa:
- Văn hóa vật chất: Là những gì chúng ta có thể nhìn thấy: kiến trúc
nhà ở, trang phục.
- Văn hóa tinh thần: phong tục tập quán: khi sinh ra, khi lớn lên, khi chết đi,
tín ngưỡng: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ bộ ba: thổ công, thổ địa, thổ kì.
- Văn hóa tổ chức cộng đồng: quản lý gia đình.
b. Vai trò của dòng họ người Việt
 Vai trò dòng họ ở phương diện cư trú:
- Nhờ dòng họ mà các cá nhân đã cư trú xung quanh 1 địa vực nhất định:
+ Thứ nhất: Do có những dòng họ khai làng, lập ấp, quy tụ cùng 1 nơi nên có
các làng: Đại Xá.
+ Thứ hai: Để thuận tiện tương trợ nhơng khó khăn của một nền kinh tế tiểu

nông.
+ Thứ ba: Do quan niệm xưa về hôn nhân: “ Ta về ta tắm ao ta. Dù trong dù đục
ao nhà vẫn hơn”.
 Quy tụ dòng họ sống trong 1 làng.
+ Thứ tư: Do chế độ kế thừa gia sản: Xét về chế độ dòng họ thì tài sản sẽ lưu
truyền trong dòng họ, được duy trì trong dòng họ đó như: đất ruộng, vườn, ao, tài
sản của nhà ở.
 Vai trò của dòng họ trong hoạt động kinh tế:
- Cơ sở vật chất: dòng họ có 1 cơ sở vật chất riêng đó là ruộng họ, ao họ,
vườn họ, có được có thể là do được vua ban hoặc cả họ tập trung tạo ra, không
cho riêng ai mà là tài sản chung của cả dòng họ, hoa màu của đất đó sẽ dùng làm
hương hỏa.
- Chuyển giao tài sản: Đảm bảo không chuyển giao tài sản sang dòng họ khác,
giữ vững tài sản trong dòng họ đó.
- Tổ chức và quản lý làng xã.
+ Tác động tích cực của dòng họ trong tổ chức quyền lực và quản lý làng xã:
 Tự đảm bảo an ninh của làng xã trước khi cần đến sự can thiệp của nhà
nước.
 Giải quyết các mâu thuẫn.
 Khẳng định và tổ chức các nghi lễ trong tang, hôn: Hội đồng gia tộc sẽ
quyết định hình thức tổ chức, nội dung tổ chức. Họ vừa có vai trò là người tham
dự, vừa có vai trò là người tổ chức.
+ Tác động tiêu cực của dòng họ trong tổ chức quyền lực và quản lý làng xã:
 Tư tưởng phe cánh.
 Bản thân các dòng họ luôn có sự mâu thuẫn với nhau: có dòng họ giàu,

dòng họ nghèo.
 Vai trò xây dựng truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
- Mỗi dòng họ đều có truyền thống văn hóa riêng, truyền thống văn hóa dân
tộc. mỗi gia đình có văn hóa truyền thống riêng => tạo nên văn hóa người Việt.

c. Vai trò của làng xã người Việt
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
Câu 4: Đặc điểm chung của gia đình, dòng họ, làng xã truyền thống người
Việt?
a. Đặc điểm chung của gia đình người Việt:
- Gia đình người Việt mang nhiều nét đặc thù Á Đông, độc đáo, khác gia đình
phương Tây, chịu ảnh hưởng mạnh của Khổng giáo: chẳng hạn, trọng nam
khinh nữ, con trai nối dõi tông nhằm lưu truyền nòi giống và thờ phụng, nhớ ơn
sinh thành của tổ tiên. Vấn đề dòng dõi, nối dõi rất được coi trọng, bởi chỉ có
con trai mang họ bố.
- Vừa đề cao tính cộng đồng (tức địa vị chi phối tuyệt đối của tập thể gia đình
đối với mỗi thành viên), tinh thần vì lợi ích chung, vừa coi trọng đúng mức vai
trò cá nhân; vừa coi trọng tập thể gia đình; vừa tôn trọng giới hạn tự do cá nhân.
Tuy nhiên, rất dễ nhận thấy tính cộng đồng, tính tập thể thường lấn át, tới mức,
người phương Tây cho rằng ở gia đình Việt có một "chủ nghĩa cộng đồng".
- Về cơ bản, phụ nữ (người vợ, người mẹ ) có địa vị bình đẳng với nam giới
(người chồng, người cha ), được quy định bởi nền văn hoá nông nghiệp lúa
nước, tự cung tự cấp và hoàn cảnh sống của gia đình Việt. Về bản chất, người
nam giới có vai trò, vị trí trong đối ngoại, còn người phụ nữ có vai trò đặc biệt
quan trọng trong đối nội, trong điều hành gia đình (nội tướng).
- Không chỉ duy lý (địa vị các thành viên) mà chủ yếu là duy tình. Tình nghĩa
trong gia đình người Việt được đề cao (tình nghĩa cha con, mẹ con, vợ chồng,
tình nghĩa giữa gia đình với họ tộc, hàng xóm láng giềng). Đó là văn oá nghĩa
tình rất Á Đông.
- Gia đình người Việt thuộc loại gia đình phụ quyền, ngoài ở chỗ trọng nam
như đã nói, còn ở chỗ con cái truyền theo dòng bố và mang tộc danh phía bố
(nối dõi, nối họ; đẻ con gái sẽ "mất họ" ). Tuy nhiên, tính chất phụ quyền này,

nhiều khi chỉ mang tính đối ngoại, hình thức.
- Gia đình người Việt còn nổi lên tính chất gia tộc, dòng họ (quan hệ huyết
thống), một cộng đồng lớn hơn, có nhà thờ họ, có tộc ước, gia phong, gia phạm,
gia lễ, gia quy tức là sự gắn bó chặt chẽ quan hệ nhà -tộc họ-làng, nước
Những đặc điểm trên của gia đình người Việt xuất hiện ở tất cả các loại hình gia
đình: gia đình hạt nhân và gia đình mở rộng, gia đình truyền thống và gia đình
hiện đại, gia đình đầy đủ và gia đình không đầy đủ, gia đình nông thôn và gia
đình đô thị Với tư cách là một tế bào xã hội; gia đình tổng hoà nhiều mối
quan hệ xã hội đa chiều, biểu hiện những giá trị văn hoá đầy sức sống, với
phong vị Á Đông độc đáo. Gia đình người Việt cùng gia đình các tộc người
khác đang chung sức, chung lòng cho sự phát triển đất nước ngày càng giàu
mạnh, phồn vinh. Ở dân tộc Việt Nam nói chung và người Việt nói riêng, gia
đình là phạm trù xã hội để chỉ một cộng đồng nhỏ, một nhóm xã hội hình thành
trên cơ sở hôn nhân và huyết thống; một đơn vị xã hội, một tế bào xã hội; một
mắt xích trong chuỗi liên hệ cá nhân-gia đình-làng-nước; một thiết chế xã hội
cơ bản; một đơn vị đạo đức, văn hoá, tín ngưỡng. Gia đình là một khái niệm mở
(nội dung co giãn), tuỳ địa vực, tộc người, lịch sử hay tuỳ giác độ quan tâm
khác nhau mà có những cách định nghĩa khác nhau.
b. Đặc điểm chung của dòng họ người Việt
 Sự phân chia dòng họ người Việt:
- Dựa vào số đinh: đơn đinh hay đa đinh.
- Dựa vào tiềm năng kinh tế: họ giàu, họ nghèo.
- Dựa vào tiêu chí nghề nghiệp: họ nông nghiệp, họ thủ công nghiệp, họ
thương nghiệp.
họ Phạm ở Nam Định, trước hay làm nhiệm vụ nhuộm vải
họ Lê ở Thanh Hóa có truyền thống đúc đồng.
- Dựa vào trình độ học vấn: họ khoa bảng, họ thường dân:
Họ Ngô Thì ở Thanh Oai: Ngô Thì Nhậm, Ngô Thì Chí.
- Dựa vào quyền lực:
+ Dòng họ nắm vương quyền: Đinh, Lê, Lý,

+ Dòng họ không nắm vương quyền.
 Nguyên tắc tổ chức:
- Nguyên tắc cửu tộc: 9 đời tộc danh:
Chút => chắt => cháu => con => tôi => bố => ông => cụ => kị
Dùng dòng họ để quản lý xã hội bằng an ninh, dòng họ phải tự dạy dỗ lẫn nhau
 Nếu không sẽ bị “chu di cửu tộc”
- Tổ chức theo nguyên tắc trưởng thứ, nội ngoại.
 Các yếu tố tạo thành họ, tên của người Việt:
 Tên đệm:
Là thành phần phụ đi kèm với tên chính, thường đứng giữa và có các chức
năng sau:
+ Phân biệt giới tính: Con gái thì tên đệm là thị, con trai là văn.
+ Chức năng thẩm mĩ: Văn: văn hóa, văn minh, cái đẹp.
 Tên chính:
Là tên gọi của từng cá nhân,thường đứng ở vị trí cuối cùng và có các chức
năng sau:
+ Chức năng phân biệt các cá nhân.
+ Chức năng pháp lý.
 Vai trò của dòng họ đối với làng xã người Việt:
• Vai trò dòng họ ở phương diện cư trú:
- Nhờ dòng họ mà các cá nhân đã cư trú xung quanh 1 địa vực nhất định:
+ Thứ nhất: Do có những dòng họ khai làng, lập ấp.
+ Thứ hai: Để thuận tiện tương trợ nhơng khó khăn của một nền kinh tế tiểu
nông.
+ Thứ ba: Do quan niệm xưa về hôn nhân.
+ Thứ tư: Do chế độ kế thừa gia sản.
• Vai trò của dòng họ trong hoạt động kinh tế:
- Cơ sở vật chất.
- Chuyển giao tài sản.
- Tổ chức và quản lý làng xã.

+ Tác động tích cực của dòng họ trong tổ chức quyền lực và quản lý làng xã:
 Tự đảm bảo an ninh của làng xã trước khi cần đến sự can thiệp của nhà
nước.
 Giải quyết các mâu thuẫn.
 Khẳng định và tổ chức các nghi lễ trong tang, hôn: Hội đồng gia tộc sẽ
quyết định hình thức tổ chức, nội dung tổ chức. Họ vừa có vai trò là người tham
dự, vừa có vai trò là người tổ chức.
+ Tác động tiêu cực của dòng họ trong tổ chức quyền lực và quản lý làng xã:
 Tư tưởng phe cánh.
 Bản thân các dòng họ luôn có sự mâu thuẫn với nhau: có dòng họ giàu,

dòng họ nghèo.
• Vai trò xây dựng truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
c. Đặc điểm chung của làng xã truyền thống người Việt
 Điều kiện lịch sử:
Quá trình hình thành và phát triển của làng xã người Việt:
- Làng xã người Việt xuất hiện vào trung và hậu kì đá mới( trên 5000 năm).
- Làng xã hình thành đầu tiên ở vùng trung du Bắc Bộ
- Vùng Tây Bắc:
+ Các nhà khảo cổ học phát hiện ra loại gốm hoa văn hình chữ S.
+ Hại Long: phát hiện ra lưới, đất nung.
+ Thanh Hóa: Phát hiện ra người ngồi xổm.
+ Bình Trị Thiên: Phát hiện ra xương sọ, xương chi có màu đỏ của thổ hoàng.
- Từ thế kỉ XI => XVII làng xã người Việt phát triển vào miền Nam.
- Làng của người Việt ở đồng bằng sông Hồng là làng Việt cổ truyền chứa đựng
nhiều giá trị văn hóa đặc sắc tiêu biểu.
- Làng xã của người phương Nam mang tính chất mở, khác với làng xã của
người Việt:
+ Làng xã của người Nam Bộ không có lũy tre, không có cổng làng. Làng xã
của người Nam Bộ cư trú dọc con kênh, con sông nên làng của người Nam Bộ

không có lũy tre, không có cổng làng. Làng xã của người Bắc Bộ có lũy tre, có
cổng làng.
+ Tính cách của người dân Nam Bộ là tính cách mở, phóng khoáng, thể hiện ở
việc chi tiêu.
+ Người Việt ở vùng đồng bằng Bắc Bộ thờ cúng tổ tiên bắt buộc phải có
nước trắng, trầu cau. Người miền Nam cúng ông địa có thuốc lá.
+ Người miền Nam sống đơn giản và trung thực, đơn giản thể hiện ở thị hiếu
âm nhạc.
 Cơ sở kinh tế:
- Nền kinh tế nông nghiệp lúa nước, tiểu nông nhỏ lẻ, làm ăn manh mún trên
phương diện tư liệu sản xuất, phương thức sản xuất.
- Thủ công nghiệp: phát triển nhiều nghề thủ công: khảm trai( Chương Mỹ),
đúc đồng( Đại Bái- Bắc Ninh), lụa ( Vạn Phúc- Hà Đông).
- Thương nghiệp: Có từ lâu đời, hình thành từ các làng quê, tập trung ở làng
xã, sản phẩm buôn bán, phương thức buôn bán không phong phú, đơn giản.
 Xã hội:
- Dân làng xã:
+ Dân chính cư: Họ không thích dân ngụ cư vì họ sợ dân ngụ cư cướp đất.
+ Dân ngụ cư
- Giai cấp:
+ Giai cấp địa chủ
+ Giai cấp nông dân:
• Trung nông
• Bần nông
• Cố nông
- Việc phân biệt giai cấp rất nhòe nhạt
- Đẳng cấp phân biệt rõ: ti ấu, đinh, lành, cụ trung, cụ non, cụ thượng
- Để quản lý tốt làng xã thì làng xã có các tổ chức:
Tổ chức phi hành chính Tổ chức hành chính
- Có xu hướng hội họp thành các

hội với nhau:
+ Hội được thiết lập theo lứa tuổi: hội
đồng niên.
+ Hội phụ thuộc vào các trò vui chơi
giải trí: hội thả diều, hội trọi gà, hội
chim
+ Hội tương trợ kinh tế: hội hiếu, hội
hỉ, hội tết.
- Ngoài hội, ở làng xã nông thôn
còn có phường.
- Trong làng xã còn có phe:
nhiệm vụ của phe là soạn thảo văn bản
để tế lễ thành hoàng làng.
- Giáp: là tập hợp tất cả những
người nam nhân của làng xã đó.
Những người tham gia vào giáp đó có
nhiệm vụ tổ chức các sinh hoạt văn
hóa của làng
- Hội đồng kì mục: các cựu lý
trưởng, cựu phó lý do dan cử ban hành
những chính sách để quản lý làng xã.
Hội đồng kì mục là cơ quan cao nhất
của làng xã người Việt.
- Hội đồng lý dịch: Lý trưởng,
phó lý do dân cử ra được nhà nước
phong kiến chấp nhận, thực thi luật
pháp của nhà nước phong kiến: thu
thuế, bắt lính, lao dịch, thực thi những
chủ trương, biện pháp của hội đồng kì
mục.

- Hội đồng kì lão: Do dân đề cử,
cử những người cao tuổi nhất tham gia
vào hội đồng kì lão, tư vấn cho hội
đồng kì mục để ban hành những chính
sách quản lý làng xã người Việt.
- Toàn bộ làng xã người Việt bao gồm các tổ chức phi hành chính và tổ chức
hành chính được vận hành theo luật pháp của nhà nước, hương ước của
làng(hương ước do hội đồng kì mục soạn).
Câu 5: Những giá trị văn hóa đặc sắc của gia đình, dòng họ, làng xã người
Việt?
a. Những giá trị văn hóa đặc sắc của gia đình người Việt
 Văn hóa vật chất:
- Nhà ở: Nhà sàn, nhà nền đất.
Kiến trúc:
+ Vật liệu: chủ yếu là gỗ: gỗ xoan, gỗ mít, tre, rơm.
+ Kết cấu: gồm hệ thống cột: cột cái( 4 cái cột ở gian giữa), cột quân( ở các
gian bên cạnh), được lắp ráp bằng hệ thống vì kèo, xà. Với kết cấu này, nhà người
Việt không có móng.
+ Thiết kế bình đồ: ngoài nhà chính có nhà ngang, nhà bếp, bao giờ cũng là
gian lẻ: 3 gian, 5 gian, 7 gian.
+ Vật lý kiến trúc: Thiết kế theo phong thủy, chất đất tốt, thế đất tốt: thế đất
hình vuông, thế đất hình tròn, thế đất hình chữ nhật đứng, hình chữ nhật nằm,
hướng đất tốt: hướng Nam, hướng chính Nam.
- Ẩm thực:
+ Thức ăn: Các nhà khoa học đã chia cơ cấu bữa ăn người Việt thành 3 nhóm:
Tinh đường
Nhóm Vitamin, chất xơ, khoáng chất
Lipit, protit
 Nhóm tinh đường:
- Sử dụng hạt ngũ cốc:

+ Gạo, ngô, đậu, hạt kê, cỏ lồng vực, 1 số loại được coi là đặc biệt: gạo tám
thơm, tám xoan, nếp cái hoa vàng.
+ Các loại củ: khoai tây.
 Nhóm Vitamin, chất xơ, khoáng chất:
- Vitamin A: giúp bổ mắt, chống ung thư, lão hóa.
- Vitamin B: kích thích tiêu hóa, cân bằng thần kinh.
- Vitamin C: C1, C2, C3, C6, C7, C9, C10, C11, C12: có tác dụng chữa bệnh
thiếu máu, sáng da, chống lão hóa.
- Vitamin D: D1, D2, D3, D4, D5: chắc răng và chống loãng xương.
Lấy các loại vitamin từ nguồn rau củ quả: rau ngót, rau dền, rau muống.
 Nhóm Lipit và protit:
Lấy từ thịt và cá: trâu, bò, gà, lợn
+ Dùng thức ăn thủy, hải sản: tôm, cua, ốc và các loại nhuyễn thể.
- Gia vị: ớt, hạt tiêu, gừng, xả, giềng, tỏi, tinh dầu cà cuống.
- Cách chế biến món ăn của người miền Bắc theo nguyên lý âm dương.
- Nghi thức ứng xử trong bữa cơm của người Việt:
+ Ăn trông nồi, ngồi trông hướng

×