Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Một số ý kiến kế toán nguyên vật rủi ro trong ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.21 KB, 17 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết, nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá
trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp (tư liệu lao động, nguyên vật
liệu và nhân công). Khác với tư liệu lao động, nguyên vật liệu chỉ tham gia
vào một chu kỳ sản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất,
dưới tác động của lao động chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái
vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm.
Hơn nữa, giá trị nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng
chi phí sản xuất kinh doanh.
Vì vậy, tổ chức hạch toán nguyên vật liệu từ khâu tính giá, hạch toán tổng
hợp và hạch toán chi tiết là điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng sản
phẩm, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Nhận thấy vai trò quan trọng của nguyên vật liệu trong toàn bộ quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, em lựa chọn đề tài “ Một số ý kiến về kế
toán nguyên vật liệu”.
Để viết chuyên đề này em đã sử dụng phương pháp tổng hợp phân tich, định
tính.
Nội dung của đề tài bao gồm:
Phần I: Những vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu
Phần II: Một số ý kiến về kế toán nguyên vật liệu
1
Phần1: Những vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu.
1.1.Khái niệm nguyên vật liệu .
Nguyên vật liệu là đối tợng lao động đợc biểu hiện bằng hình thái vật
chất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, toàn bộ trị giá nguyên
vật liệu đợc chuyển một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh.
1.2. Phân loại nguyên vật liệu
Để đáp ứng nhu cầu quản lý và hạch toán nguyên vật liệu kế toán cần tổ
chức phân loại nguyên vật liệu cho phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu quản lý
của Nhà nớc và của doanh nghiệp. Do nguyên vật liệu sử dụng trong doanh
nghiệp bao gồm rất nhiều loại, nhiều nhóm khác nhau trong quy trình sản


xuất, đồng thời do yêu cầu sản xuất kinh doanh mà nguyên vật liệu thờng
xuyên biến đổi và có sự tăng giảm liên tục hàng ngày. Vì thế để thuận tiện cho
việc quản lý và hạch toán, đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn cần thiết phải tiến
hành tốt việc phân loại nguyên vật liệu. Theo những tiêu thức khác nhau NVL
chia thành những loại khác nhau.
1.2.1. Theo vị trí vai trò tác dụng của nguyên vật liệu đối với quá
trình sản xuất kinh doanh.
Nguyên vật liệu chính.
Là những nguyên vật liệu mà sau quá trình gia công chế biến sẽ cấu
thành thực thể vật chất chủ yếu là sản phẩm.
Ngoài ra nếu doanh nghiệp có bán thành phẩm mua ngoài thì đó cũng đ-
ợc coi là nguyên vật liệu chính.
Nguyên vật liệu phụ.
2
Là những nguyên vật liệu mà chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản
xuất, chế tạo sản phẩm, nó đợc sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính làm
thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bên ngoài của sản phẩm góp phần tăng
thêm chất lợng sản phẩm hoặc đợc sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động
hoạt động bình thờng, hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu
quản lý.
Nhiên liệu
Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lợng trong sản xuất kinh
doanh nh than củi, xăng dầu, khí đốt.
Phụ tùng.
Là các chi tiết, bộ phận dùng để thay thế sửa chữa cho các thiết bị máy
móc, phơng tiện vận tải.
Nguyên vật liệu khác
Là những loại vật liệu không thuộc những loại trên nh phế liệu thu hồi
trong thanh ký TSCĐ.
Nhìn chung, trong công tác phân loại vật liệu do yêu cầu quản lý kinh

doanh của doanh nghiệp, nguyên vật liệu cần đợc phân loại chi tiết tỷ mỉ hơn
nh trong NVL chính, NVL phụ, thì còn bao gồm các nhóm, các loại riêng biệt.
1.2.2.Theo nguồn nhập NVL.
NVL mua vào
NVL đợc cấp
NVL nhận vốn góp liên doanh
NVL tự sản xuất gia công
NVL đợc viện trợ biếu tặng
1.3. Tính giá NVL
Là dùng thớc đo tiền tệ để tính trị giá của NVL nhập vào và xuất ra. Theo chế
độ kế toán hiện hành thì giá NVL nhập vào tính theo giá gốc (còn gọi là giá
vốn, giá thực tế). NVL nhập vào giá nào xuất ra theo giá đó.
3
1.3.1. Tính giá gốc của NVL nhập vào.
Giá gốc của NVL nhập vào đợc tính theo từng nguồn nhập và mục đích sử
dụng.
- Đối với NVL mua vào sử dụng cho sản xuất kinh doanh thuộc đối tợng chụi
thuế GTGT tính theo phơng pháp khấu trừ: Giá gốc NVL bao gồm giá mua ch-
a thuế GTGT và chi phí khâu mua cha thuế GTGT.
- Đối với NVL mua vào sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh không
thuộc đối tợng chụi thuế GTGT hoặc chụi thuế GTGT tính theo phơng pháp
trực tiếp: Giá gốc của NVL bao gồm giá mua theo giá thanh toán và chi phí
khâu mua theo giá thanh toán.
- Đối với NVL đợc cấp: Giá gốc của NVL bằng giá trị ghi trên hóa đơn của
bên cấp.
- Đối với NVL nhận vốn góp kinh doanh: Giá gốc của NVL bằng kết quả đánh
giá của hội đồng.
- Đối với NVL tự sản xuất gia công: Giá gốc của NVL bằng giá thành thực tế.
- Đối với NVL đợc viện trợ biếu tặng: Giá gốc của NVL bằng kết quả đánh giá
của DN trên cơ sở tham khảo giá trị trờng của nguyên liệu cùng loại.

1.3.2. Xác định giá gốc xuất kho NVL
Khi có NVL xuất kho sử dụng, tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động của
từng doanh nghiệp, từng theo yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ
kế toán có thể sử dụng một trong các phơng pháp sau, song việc sử dụng ph-
ơng pháp nào đòi hỏi sự nhất quán với phơng pháp đã chọn trong suốt cả kỳ,
nếu có sự thay đổi phải có lý do, giải thích rõ ràng.
- Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO)
Theo phơng pháp này, NVL đợc tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả định
vật liệu nào nhập trớc thì đợc xuất dùng trớc và tính theo đơn giá của những
lần nhập trớc.
- Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO)
4
Theo phơng pháp này, nguyên vật liệu đợc tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở
giả định vật liệu nào nhập sau đợc sử dụng trớc và tính theo đơn giá của lần
nhập sau.
- Phơng pháp giá đơn vị bình quân
Theo phơng pháp này, giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ đợc tính
theo giá đơn vị bình quân và số lợng NVL thực tế xuất kho.
Giá thực tế của NVL xuất
mỗi lần trong kỳ
=
Số lợng NVL xuất
kho cho kỳ đó
x Giá đơn vị bình quân
Đơn giá bình quân có thể đợc xác định theo 03 phơng pháp sau:
+ Bình quân cuối kỳ trớc:
Giá đơn vị bình quân =
Giá trị NVL tồn đầu kỳ
Số lợng NVL tồn đầu kỳ
+ Bình quân cả kỳ dự trữ:

Giá đơn vị bình quân =
Giá trị NVL tồn đầu kỳ + Giá trị NVL nhập trong kỳ
Số lợng NVL tồn đầu kỳ + Số lợng nhập trong kỳ
+ Bình quân sau mỗi lần nhập:
Giá đơn vị bình quân =
Giá trị NVL tồn trớc lần nhập n + Trị giá NVL nhập lần
n
Số lợng NVL tồn trớc lần nhập n + SL NVL nhập lần n
- Phơng pháp giá hạch toán.
+ Công thức:
Giá hạch toán của NVL
xuất mỗi lần trong kỳ
=
Số lợng NVL xuất
cho lần đó
x Giá hạch toán đơn vị
+ Trong đó: Giá hạch toán đơn vị thờng đợc chọn là giá kế hoạch hoặc
giá thực tế NVL đó tồn đầu kỳ. Đến cuối kỳ kế toán xác định giá thực tế xuất
của NVL mỗi lần trong kỳ và cả kỳ thông qua hệ số giá.
Giá thực tế của NVL
xuất trong kỳ
=
Giá hạch toán NVL đó
xuất trong kỳ
x Hệ số giá
Trong đó:
5
Hệ số giá =
Giá thực tế nhập NVL (tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ)
Giá hạch toán NVL đó (tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ)

- Phơng pháp thực tế đích danh:
Theo phơng pháp này, NVL đợc xác định giá trị theo từng lô và đơn
chiếc hay giữ nguyên từ lúc nhập vào cho tới lúc xuất dùng.
Giá thực tế xuất NVL xuất kho
mỗi lần
=
Giá thực tế nhập của NVL đó theo hiện
vật đã xuất
Phn II: Mt s ý kin v k toỏn nguyờn vt liu
2.1. Quy nh ca chun mc k toỏn, ch k toỏn hin hnh v
nguyờn vt liu.
hch toỏn NVL v cỏc loi hng tn kho, k toỏn doanh nghip cú th s
dng phng phỏp hch toỏn kờ khai thng xuyờn hay phng phỏp kim
kờ nh k. Vic s dng phng phỏp no tựy thuc vo c im kinh
doanh ca doanh nghip, vo yờu cu cụng tỏc qun lý v trỡnh ca cỏn
b k toỏn.
2.1.1. Phng phỏp hch toỏn kờ khai thng xuyờn.
6

×