Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Hệ thống quản lý môi trường ISO 1400 -P 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.24 KB, 53 trang )

CHƯƠNG 4
Báo cáo HTQLMT của nhà máy sản xuất ván ép -CTCPMĐ La Ngà

Chương 4: BÁO CÁO HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG CỦA NHÀ MÁY SẢN XUẤT VÁN ÉP
THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN
MÍA ĐƯỜNG LA NGÀ

4.1. MÔ TẢ ĐỊA ĐIỂM TRIỂN KHAI DỰ ÁN
4.1.1. KHÁI QUÁT CHUNG
SƠ LƯC VỀ DỰ ÁN
- Tên dự án: DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT VÁN ÉP TỪ BÃ MÍA VÀ GỖ
TẠP
- Đòa điểm: Xã La Ngà, huyện Đònh Quán, tỉnh Đồng Nai.
- Hình thức đầu tư: Cổ phần.
SƠ LƯC VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
- Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LA NGÀ
- Trụ sở chính: Km 102 Quốc lộ 20, Xã La Ngà, huyện Đònh Quán, tỉnh Đồng
Nai.
- Điện thoại: 061.853055 Fax: 061.853057
Công ty cổ phần mía đường La Ngà trước đây là Công ty mía đường La Ngà bắt
đầu hoạt động từ năm 1984 trực thuộc Tổng Công ty mía đường II, Bộ Công nghiệp
và Phát triển Nông thôn. Thực hiện chủ trương số 07/2000/QĐ-TT chính thức
chuyển Công ty mía đường La Ngà hoạt động theo luật doanh nghiệp, vốn điều lệ
của công ty là 82 tỷ đồng, doanh thu hằng năm trên 100 tỷ đồng và có các đơn vò
thành viên trực thuộc như sau:
• 03 nông trường sản xuất mía có diện tích 2.300 ha.
• 01 nhà máy sản xuất chế biến đường công suất 2.300 TMN.
• 01 nhà máy sản xuất ván ép các loại công suất 7.000 m
3
/năm.


• 01 nhà máy sản xuất phân hữu cơ vi sinh Komix công suất 7.000
tấn/năm.
• 01 trại nghiên cứu và nhân giống.
Công ty cổ phần mía đường La Ngà hoạt động sản xuất kinh doanh dưới sự quản
lý của Hội đồng quản trò.
4.1.2. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
Xem phần phụ lục
4.1.3. VỊ TRÍ MẶT BẰNG
Vò trí triển khai dự án: Xã La Ngà, huyện Đònh Quán, tỉnh Đồng Nai – trong
khuôn viên của nhà máy đường La Ngà.
Tổng diện tích đất: 5.725 m
2
.

44
CHƯƠNG 4
Báo cáo HTQLMT của nhà máy sản xuất ván ép -CTCPMĐ La Ngà

Vò trí ranh giới của dự án:
• Phía Đông : giáp hồ Trò An.
• Phía Tây : giáp đường vào nhà máy.
• Phía Nam : giáp đường vào nhà máy.
• Phía Bắc : giáp hồ Trò An.
Các hạng mục nhà xưởng nhà 1 tầng
TT Hạng mục Kích thước Diện tích (m
2
)
1. Hệ thống mương thoát nước thải 864,5m
2. Sân bãi 919,5
3. Hệ thống đường cấp nước nội bộ 709

4. Tường rào xung quanh 271
5. Văn phòng 16m x 6m 96
6. Nhà bảo vệ 3m x 3m 9
7. Nhà sản xuất chính 70m x 12m 840
8. Nhà chuẩn bò nguyên liệu 30m x 20m 600
9. Nhà sản xuất keo 15m x 10m 150
10. Nhà xử lý bề mặt ván thành phẩm 40m x 15m 600
11. Kho thành phẩm 360
12. Nhà lò hơi và xử lý nước cấp lò hơi 10m x 10m 100
4.1.4. NGUỒN GỐC SỬ DỤNG ĐẤT
Đòa điểm xây dựng nhà máy ván ép là khoảng đất trống ở phía Đông và phía Bắc
khuôn viên nhà máy đường La Ngà, trước kia là sân bãi đậu xe của đoàn vận tải cũ.
Một phần đất trũng cần phải được san lấp.
4.1.5. NGUỒN CUNG CẤP NƯỚC
Dự án sẽ sử dụng nguồn cấp nước từ trạm bơm nước của nhà máy đường La Ngà.
Nhu cầu sử dụng nước cho năm sản xuất ổn đònh: 115 m
3
/ngày đêm.
4.1.6. NGUỒN TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI
Nguồn tiếp nhận nước thải của nhà máy là sông La Ngà.
4.1.7. NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN
Công ty cổ phần mía đường La Ngà đang sử dụng những nguồn điện sau:
- Điện tự phát của nhà máy phát điện Turbine: công suất 3.250KVA, điện thế
6.600V.
- Điện lưới quốc gia: công suất 3.000KVA, phần hạ thế 6.600V.
- Điện tự phát của máy phát điện Diezen: công suất 660KVA, điện thế 6.600V.
Như vậy, nguồn cung cấp điện cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt của nhà máy
sẽ lấy từ các nguồn điện này.
Điện dùng cho sản xuất của nhà máy sản xuất ván ép trong năm sản xuất ổn
đònh là: 125.000KWh/tháng.



45
CHƯƠNG 4
Báo cáo HTQLMT của nhà máy sản xuất ván ép -CTCPMĐ La Ngà

4.1.8. TỒN TRỮ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
Các chất thải rắn trong quá trình hoạt động sản xuất của nhà máy tùy thuộc từng
loại mà có phương án xử lý thích hợp:
- Với chất thải rắn không độc hại (chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn công
nghiệp không độc hại) sẽ hợp đồng với Công ty công trình đô thò huyện Đònh
Quán thu gom và vận chuyển về bãi rác tập trung.
- Với chất thải rắn độc hại sẽ hợp đồng với Công ty chuyên xử lý chất thải độc
hại thu gom và xử lý.
4.1.9. CƠ SỞ HẠ TẦNG
Nhà máy nằm trong khuôn viên của Công ty Mía đường La Ngà nên đã có sẵn
cơ sở hạ tầng như điện, nước, đường sá, có vò trí thuận lợi về giao thông đường bộ
(quốc lộ 20 chạy cách nhà máy 200m), đường sông thuận lợi cho việc điều hành
cũng như cung cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm .
Cơ sở hạ tầng trong khu vực tương đối hoàn thiện. Hệ thống thông tin liên lạc
thuận lợi cho việc liên hệ với khách hàng.
4.2. CAM KẾT CỦA LÃNH ĐẠO
4.2.1. CAM KẾT CỦA TỔNG GIÁM ĐỐC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG QUẢN LÝ
MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY
Trong quá trình hoạt động của nhà máy sản xuất ván ép, nhà máy cam kết đảm
bảo:
- Chất lượng môi trường không khí xung quanh đảm bảo đạt theo tiêu chuẩn
môi trường Việt Nam TCVN 5937 – 1995, TCVN 5938 – 1995 và Qui đònh
bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai, tháng 06/1998.
- Chất lượng nước thải ra đảm bảo đạt theo tiêu chuẩn môi trường Việt Nam

TCVN 5945 – 1995 và Qui đònh bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai, tháng
06/1998.
- Chất lượng khói thải ra đảm bảo đạt theo tiêu chuẩn thải các chất vô cơ trong
khu công nghiệp theo TCVN 6991 – 2001.
- Chất lượng môi trường không khí trong phân xưởng đảm bảo đạt theo tiêu
chuẩn môi trường Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, 1991.
- Chất lượng nước thải ra đảm bảo đạt theo tiêu chuẩn môi trường thải của tiêu
chuẩn Việt Nam TCVN 6980 – 2001.
- Tuyệt đối tuân theo các qui đònh về an toàn lao động và phòng cháy chữa
cháy như đã ban hành.

46
CHƯƠNG 4
Báo cáo HTQLMT của nhà máy sản xuất ván ép -CTCPMĐ La Ngà

Công ty sẽ triển khai đồng bộ các biện pháp khống chế và xử lý ô nhiễm, cử cán
bộ đào tạo quản lý vận hành đúng kỹ thuật, biết tự giám sát hiệu quả xử lý và điều
chỉnh phù hợp đảm bảo các chỉ tiêu môi trường đầu ra đạt tiêu chuẩn qui đònh.
Thường xuyên xem xét, đánh giá kết quả thực hiện dựa trên các sự kiện, số liệu
thu thập, phân tích, từ đó quyết đònh các giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực và cải
tiến hệ thống quản lý môi trường.
Công ty cam kết chòu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam nếu vi phạm các
công ước Quốc tế, các tiêu chuẩn Việt Nam và nếu để xảy ra các sự cố gây ô nhiễm
môi trường.
4.2.2. PHẠM VI ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 được áp dụng cho nhà
máy sản xuất ván ép và nhà máy sản xuất đường của Công ty Mía đường La Ngà.
4.2.3. CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
Chính sách môi trường được Tổng Giám đốc công ty xây dựng, ban hành và phổ
biến đến toàn thể nhân viên trong công ty. Các trưởng phòng ban, giám đốc các nhà

máy liên quan có trách nhiệm truyền đạt cho nhân viên thấu hiểu, tổ chức và duy trì
việc thực hiện chính sách môi trường trong mọi lónh vực hoạt động của bộ phận
mình.
Sự phù hợp của chính sách môi trường sẽ được Tổng Giám đốc công ty thường
xuyên xem xét trong các cuộc họp xem xét của lãnh đạo.
4.3. TÓM TẮT CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

4.3.1. VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN
1- Vốn đầu tư:
Tổng vốn đầu tư: 23.996.338.000 đồng, trong đó:
- Vốn cố đònh: 22.844.398.000 đồng, bao gồm:
• Thiết bò: 15.780.650.000 đ
• Chuyển giao công nghệ: 930.000.000 đ
• Xây dựng, lắp đặt: 3.369.197.000 đ
• Phương tiện vận tải: 700.350.000 đ
• Thiết bò văn phòng: 110.000.000 đ
• Chi phí khác: 1.068.000.000 đ
• Dự phòng phí: 150.000.000 đ
• Lãi vay trong thời gian xây dựng, lắp đặt: 736.201.000 đ
- Vốn lưu động: 1.151.940.000 đồng
2- Nguồn vốn:
Nguồn vốn cố đònh:
Vay quỹ hỗ trợ phát triển, lãi suất 5,4%/năm thời hạn vay là 8 năm (chưa kể thời
gian ân hạn trong thời gian xây dựng lắp đặt).

47
CHƯƠNG 4
Báo cáo HTQLMT của nhà máy sản xuất ván ép -CTCPMĐ La Ngà

Nguồn vốn lưu động:

Vốn vay ngân hàng thương mại lãi suất 0,65%/tháng theo nhu cầu trong năm sản
xuất. Theo tính toán số vốn lưu động cần thiết cho năm hoạt động ổn đònh là
1.919.900.000 đồng, riêng năm đầu tiên nhu cầu huy động vốn lưu động là
1.151.940.000 đồng.
4.3.2. SẢN PHẨM - CÔNG SUẤT
1- Sản phẩm :
Sản phẩm gồm 2 loại:
- Ván ép trơm (không lợp mặt): được ép 3 lớp có độ dày từ 16 – 30 mm, không lợp
mặt trang trí bên ngoài, sử dụng trong xây dựng như ván cốp pha, vách ngăn, gác
ván,…
- Ván ép có lợp mặt: được ép 3 lớp có độ dày từ 6 – 20 mmm, lợp mặt bằng sơn
trang trí, melamine, thép mạ, formica, PE,… sử dụng trong mộc dân dụng, lót sàn
nhà, làm cửa đi, cửa sổ, tủ giường, bàn ghế, kệ bếp,…
Hiện nay trên thò trường thành phố Hồ Chí Minh loại ván ép được sử dụng thông
dụng và rộng rãi có qui cách 1220x2440x16-18 mm có lợp mặt.
Ngoài ra trên thò trường có khuynh hướng sử dụng ván ép 8 mm có trang trí làm
ván sàn nhà thay thế gạch men. Tùy theo nhu cầu thò trường và từng thời điểm công
ty sẽ lựa chọn độ dày của sản phẩm.
2- Công suất:
Công suất sản xuất của nhà máy là: 7.000 m
3
/năm (có khả năng mở rộng)
Trong đó: Từ bã mía: 4.900 m
3
Từ gỗ tạp: 2.100 m
3
Năm đầu tiên sản xuất 60% công suất, năm tiếp theo 80% và các năm sau nhà máy
sẽ hoạt động ổn đònh với 100% công suất.












48
CHƯƠNG 4
Báo cáo HTQLMT của nhà máy sản xuất ván ép -CTCPMĐ La Ngà

4.3.3. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
1- Sơ đồ qui trình công nghệ:
Sản xuất ván ép từ bã mía:
Thiết bò khử
tủy
Cám (tủy bã)
Bã mặt
Đóng bánh
Lưu kho
Xử lý bã mía
Sấy
Sàng
Trải phôi
Ép nóng
Điều hòa ván
Cưa dọc
Cưa ngang

Trộn keo mặt
Đánh bóng
Thành phẩm
Nghiền
Lợp mặt
Trộn keo giữa
Đốt lò, làm phân và nấm
Cám (vụn)
Bã giữa
HÌNH 4.1: SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÁN DĂM TỪ BÃ MÍA
Bụi
Bụi
Tiếng ồn, Bụi
Nhiệt,Tiếng ồn
Bụi Tiếng ồn, Bụi
Nhiệt
Tiếng ồn, Bụi
Hơi formalin,
tiếng ồn
Hơi formalin,
tiếng ồn
Bã mía
Tiếng ồn

49
CHƯƠNG 4
Báo cáo HTQLMT của nhà máy sản xuất ván ép -CTCPMĐ La Ngà

Sản xuất ván ép từ gỗ tạp:
Cắt ngắn, xẻ


2- Quy trình công nghệ
Giới thiệu tổng quát:
Việc xác đònh công nghệ và thiết bò cho dây chuyền sản xuất ván ép từ bã mía
và cành cây gỗ tạp phải phù hợp với đặc thù và hiện trạng của Công ty Mía đường
HÌNH 4.2: SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÁN DĂM TỪ GỖ TẠP
Băm dăm
Sấy
Sàng
Nghiền
Trộn keo giữa
Trộn keo mặt
Trải phôi
Ép nóng
Điều hòa ván
Cưa ván
Lợp mặt
Thành phẩm
Đánh bóng
Bã mặt
Bã giữa
Tiếng ồn, Bụi
Bụi
Tiếng ồn,Bụi
Nhiệt,Tiếng ồn Bụi
Hơi formalin,
tiếng ồn
Nhiệt
Tiếng ồn
Tiếng ồn, Bụi

Trộn keo mặt
Gỗ cành ngọn
(gỗ tạp, gỗ vụn)

50
CHƯƠNG 4
Báo cáo HTQLMT của nhà máy sản xuất ván ép -CTCPMĐ La Ngà

La Ngà, mặt khác sản phẩm làm ra phải có chất lượng và giá thành đáp ứng được
với thò trường hiện nay vốn rất đa dạng và cạnh tranh quyết liệt.
Đối với nguyên liệu là cành cây gỗ tạp, sau khi được tập kết về nhà máy là có
thể đưa vào chế biến ngay, thời gian tồn trữ tương đối ngắn. Mục đích là để giảm
một phần độ ẩm nhất đònh tạo thuận lợi trong chế biến.
Đối với nguyên liệu là bã mía, ngoài thành phần nước và xơ chiếm phần lớn, còn
có khoảng 2% là lượng đường chưa trích được và một số thành phần khác, thành
phần này nếu không xử lý sẽ gây trở ngại lớn đến chất lượng sản phẩm. Có 2
phương án xử lý trước khi đưa vào chế biến: khử tủy và ngâm nước để khuếch tán
lượng đường có trong bã mía hoặc khử tủy rồi đóng bã tồn trữ trong thời gian dài.
Dùng phương án ngâm nước thì sau khi sấy khô nguyên liệu có thể đưa vào chế
biến ngay, chất lượng bã sẽ tốt nên chất lượng sản phẩm cũng tốt. Tuy nhiên đầu tư
thiết bò nhiều hơn và đònh mức tiêu hao nguyên liệu cũng sẽ cao hơn, điều này làm
ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm.
Dùng phương án đóng thành bã bánh để tồn trữ (thông thường khoảng 3 tháng thì
độ pol trong bã sẽ bằng 0) nhưng phải dự trữ lượng bã gối đầu khi đưa vào sản xuất,
do vậy chiếm không gian lớn để chứa bã, chất lượng sản phẩm không tốt bằng
phương án trên. Tuy nhiên, thiết bò sẽ ít hơn, giá thành sản phẩm phù hợp với nhu
cầu hiện nay.
Phương pháp kỹ thuật:
Thực hiện bằng phương pháp ép bằng, quá trình ép được thực hiện một lần trên
máy ép nóng thủy lực (máy ép nóng đơn tầng), thực hiện trộn keo riêng cho ép mặt

và ép giữa, điều hòa ván sau khi ép nóng nhờ vào môi trường không khí tự nhiên.
Công nghệ sản xuất theo phương pháp này bao gồm các công đoạn chính sau:
- Gia công xử lý nguyên liệu
- Sấy ép
- Trộn keo
- Đònh hình ván ép (đònh hình, rải ép)
- Ép ván
- Điều hòa ván, rọc cạnh, đánh nhẵn, kiểm tra và phân loại.
- Sản xuất keo
Thuyết minh quy trình công nghệ:
a) Công đoạn chuẩn bò nguyên liệu:
Yêu cầu kỹ thuật theo:
- Số hiệu YC.02
- Lần ban hành: 01
- Ngày ban hành: 16/02/2006
- Bản số: 23
(Xem phần phụ lục)
Nguyên liệu bã mía:
Bã mía sau khi ép:

51
CHƯƠNG 4
Báo cáo HTQLMT của nhà máy sản xuất ván ép -CTCPMĐ La Ngà

• Độ ẩm: 50 – 52%
• Pol bã: 2 – 3%
Bã mía chứa từ 28 – 30% tủy bã. Tủy bã là chất gây ảnh hưởng đến chất lượng
sản phẩm, gây nổ và phân lớp trong quá trình sản xuất, bò vênh, không đúng khuôn
khổ, không đồng đều trên bề mặt, màu sắc sậm đen loang lỗ làm cho tấm ván mất
thẩm mỹ. Do đó, cần phải khử tủy trước khi sản xuất.

Bã mía sau khi ép đưa qua máy khử tủy, tủy bã được loại ra đưa về lò hơi để đốt
hoặc đưa về làm phân ⇒ tận dụng nguyên liệu, tiết kiệm năng lượng, giảm chất thải
rắn.
Phần bã mía sau khi khử tủy có độ ẩm còn lại là 70% so với ban đầu. Sau đó bã
mía được đưa đến máy đóng bánh, mỗi bánh có kích thước 385x450x400 mm, trọng
lượng từ 30 – 35kg, các bánh được nén chặt không đổ tháo khi vận chuyển và được
sếp vào các kho bảo quản, thời gian tồn trữ là 90 ngày. Mục đích chính của giai
đoạn này là để pol bã giảm xuống bằng 0 để đưa vào sản xuất, độ ẩm nguyên liệu
sau khi lưu kho còn khoảng dưới 30%.
Sau khi lưu kho, bã mía được đưa đến máy đánh tơi, bã hư được đưa trở lại nồi
hơi để đốt lò, nguyên liệu bã tốt được quạt đưa đến kho liệu ướt ⇒ tận dụng nguyên
liệu, tiết kiệm năng lượng, giảm chất thải rắn.
Nguyên liệu gỗ tạp:
Gỗ cành ngọn được cắt ngắn, sau đó đưa qua máy băm dăm. Nguyên liệu dăm
sau đó được đưa qua cyclone chứa dăm ướt.
Vào vụ mùa mía, nhà máy sử dụng nguyên liệu bã mía nhiều hơn gỗ tạp vì
nguồn phế thải của nhà máy đường thải ra nhiều.
¾ nh hưởng đến môi trường:
- Tích cực:
Nguyên liệu sản xuất thân thiện với môi trường, tận dụng phần phế thải của nhà
máy sản xuất đường của Công ty Mía đường La Ngà hoặc các loại gỗ tạp được thu
mua trong tỉnh.
- Tiêu cực:
Trong khi vận chuyển nguyên liệu, các loại xe vận tải đã thải vào môi trường
một lượng khí thải làm ô nhiễm không khí, đồng thời sinh ra tiếng ồn, bụi,… Nhà
máy đã có biện pháp khống chế sự ô nhiễm này. Và phần lớn bụi phát sinh trong
công đoạn này là do nguyên liệu bã mía và gỗ tạp sau khi băm dằm gây ra.
b) Công đoạn sấy khô:
Nguyên liệu sau khi vào kho ướt được chuyển đến máy sấy theo kiểu trống
quay.

- Nhiệt độ sấy: 75 – 80
0
C
- Tốc độ đảo trộn: 8 vòng/phút
- Độ ẩm bã sau khi sấy: 3 – 5 %
- Áp suất hơi nước bão hòa: 6 – 8 at
- Thời gian lưu của bã trong máy sấy: 1 giờ

52
CHƯƠNG 4
Báo cáo HTQLMT của nhà máy sản xuất ván ép -CTCPMĐ La Ngà

Bã nhỏ từ quạt gió khử ẩm của máy sấy đi qua bộ phận phân ly gió sấy để thu
hồi.
¾ nh hưởng đến môi trường:
Trong công đoạn này, môi trường không khí xung quanh sẽ bò nóng lên do nhiệt
tỏa ra từ máy sấy, đồng thời khi hoạt động máy sấy kiểu trống quay sẽ sinh ra tiếng
ồn. Ngoài ra, nếu không có thiết bò xử lý bụi đạt tiêu chuẩn thì bụi sẽ phát tán rất
nhiều vào môi trường.
c) Công đoạn sàng tuyển:
Nguyên liệu sau khi sấy được đưa qua máy sàng 3 tầng, tại đây nguyên liệu
được chia làm 3 loại:
- Nguyên liệu to được nghiền lại đưa về kho liệu mặt.
- Nguyên liệu nhuyễn đưa đến kho liệu mặt.
- Nguyên liệu vừa được đưa đến kho liệu giữa.
d) Công đoạn sản xuất keo
Dung dòch formaldehyde và NaOH được cho vào thiết bò phản ứng, sau đó thêm
urea và NH
4
Cl. Sau khi phản ứng xong cần làm lạnh xuống 70

0
C và hút chân không,
gia thêm acid oxalic để được dung dòch keo Ure – Formaldehyde.
Keo sau khi nấu xong được bơm qua 2 thiết bò riêng lẻ để điều chế keo mặt và
keo giữa.
¾ nh hưởng đến môi trường
Formaldehyde, NH
4
Cl, NaOH là các chất dễ bay hơi và độc hại. Khi nấu keo,
hơi formalin sẽ bay ra và khuếch tán vào không khí, ảnh hưởng đến sức khỏe của
người lao động, đồng thời sinh ra mùi khó chòu. Vì vậy phải có hệ thống xử lý phù
hợp và các loại bao bì, thùng chứa các nguyên phụ liệu cho quy trình nấu keo phải
được xử lý cẩn thận theo dúng qui đònh của Nhà nước. Ngoài ra, nước thải từ quá
trình nấu keo cũng là nguồn thải nguy hại.
e) Công đoạn trộn keo
Công đoạn điều hòa và trộn keo được thực hiện bởi các thiết bò chính như: hệ
thống điều chế và cấp keo, máy khuấy trộn kiểu vòng theo yêu cầu công nghệ với
tỷ lệ dăm keo thích hợp.
Công nghệ sản xuất ván ép này sử dụng keo ure – formaldehyde để kết dính.
Tùy theo công dụng của sản phẩm, trọng lượng thể rắn của keo và trọng lượng khô
tuyệt đối của bã theo tỷ lệ khoảng 10 -13% và tùy thuộc điều kiện công nghệ có thể
gia thêm chất đóng rắn và chống ẩm cho thích hợp. Công nghệ này áp dụng phương
án trộn keo riêng cho dăm mặt và dăm giữa.
Với lớp giữa có thêm chất đóng rắn từ 0,1 – 0,2% (NH
4
Cl). Với lớp mặt để tránh
hút ẩm, cho thêm paraffin từ 0,4 – 1% so với lượng dăm.
Độ ẩm của dăm:
• Lớp giữa: 9 – 11%
• Lớp mặt: 10 – 12%


53
CHƯƠNG 4
Báo cáo HTQLMT của nhà máy sản xuất ván ép -CTCPMĐ La Ngà

Bã và lớp keo được trộn trong máy trộn kiểu vòng. Bã mặt và bã giữa được các
vít tải đưa từ cyclone chứa bã đến máy trộn, keo từ các bình chứa keo được bơm vào
đầu máy trộn, ở đây hỗn hợp được trộn kỹ, đều rồi nhả xuống cùng một băng tải để
đưa vào máy trải phôi.
f) Công đoạn trải phôi:
Nguyên liệu mặt và nguyên liệu giữa sau khi trộn xong được băng tải đưa vào
thùng chứa của máy trải phôi, sau đó được đưa đến thiết bò chuyển tải trên đỉnh máy
trải phôi để tính khối lượng dung dòch trong thùng đònh lượng, nhằm đảm bảo dung
tích trọng lượng của ván ép sản xuất ra. Khối lượng ván ép sau khi được tính đủ sẽ
được bộ trang bò xuất liệu gạt rớt xuống dàn lưới gió của máy trải phôi. Ở đây, nhờ
các quạt gió, bã được tách ra thành 2 loại: to và mòn đồng thời rắc đều trên các băng
tải thành 2 lớp bã mặt và 1 lớp bã giữa. Máy trải phôi kiểu dòng khí dòch chuyển sẽ
dòch chuyển dăm trên băng tải bằng thép đang đứng yên làm cho dăm rải đều liên
tục hình thành tắm phôi ván ép có bề mặt nhỏ mòn. Sau một lần rải dăm thì máy
dừng lại và chờ cho đến chu kỳ rải tiếp theo sau, máy cưa ván phôi sẽ cắt ngang
phôi ván theo yêu cầu công nghệ với chiều dài nhất đònh ở ngay trên băng tải ván
phôi, phù hợp với kích thước máy ép nóng. Phôi từ máy cắt ngang được quạt gió hút
lên đưa trở lại máy ép phôi.
Tùy thuộc vào chiều dày ván mà tốc độ xe trải phôi, băng tải đo lường thay đổi.
Độ dày phôi bằng 3 – 3,5 lần độ dày ván.
Nếu lượng bã giữa dày hơn lượng bã mặt, ván có tỷ trọng thấp, độ rỗng ván lớn,
ván xốp và độ bền cơ lý kém.
Để sản xuất ván đủ chất lượng và có hiệu suất cao thì tỷ lệ giữa bã mặt và bã
giữa phải phù hợp với độ dày của ván.
Tùy theo độ dày của ván ép mà tỷ lệ giữa lớp dăm mặt và dăm giữa khác nhau.

Độ dày ván
Loại dăm
6 – 8 mm 10 – 18 mm
Dăm mặt 45% 35%
Dăm giữa 55% 65%
g) Công đoạn ép:
nh hưởng của áp lực ép:
p lực ép có ảnh hưởng đến độ bền cơ học, độ hút nước và tỷ trọng ván. Nếu áp
lực ép thấp, tính chất kết dính của ván kém, dễ bở ra. Nếu áp lực ép quá cao, ván sẽ
dòn, hơi nước khó thoát ra, tính chất cơ lý của ván kém.
nh hưởng của áp lực ép đến tính chất sản phẩm:
Áp lực ép
(kg/cm
2
)
Độ bền kéo
(kg/cm
2
)
Độ hút nước
sau 24 giờ (%)
Tỷ trọng
(kg/cm
2
)
10 2,8 17,5 630
14 3,0 12,6 650
15 3,4 11,4 700
25 4,0 10,5 770


54
CHƯƠNG 4
Báo cáo HTQLMT của nhà máy sản xuất ván ép -CTCPMĐ La Ngà

27 4,1 9,6 820
nh hưởng của thời gian ép:
Loại ván (mm) Nhiệt độ ép (
0
C) Thời gian ép (phút)
6 – 8 150 3 – 3,5
10 – 14 170 4 – 5,5
16 – 18 190 6 – 7
Nếu thời gian ép kéo dài bề mặt ván bò quá nhiệt, ván sẽ đen bề mặt.
Nếu thời gian ép quá ngắn, hơi nước không thoát hết, ván bò ẩm, tính cơ lý của
ván kém.
Chu kỳ ép cho các ván có chiều dày khác nhau sẽ khác nhau:
Thời gian ép (phút)
Độ dày ván
(mm)
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7
6 60 20 40 8 10 13 7
8 60 24 46 10 15 15 7
10 60 30 51 10 16 16 8
12 60 32 57 14 18 18 9
16 60 36 80 20 25 25 14
18 60 40 98 40 40 60 20
Trong đó:
T1: Thời gian ván phôi chuyển vào máy ép
T2: Thời gian gia lực ép
T3: Thời gian duy trì áp lực ép

T4: Thời gian giảm áp lực ép
T5: Thời gian đóng rắn và khô
T6: Thời gian giảm hẳn áp lực ép
T7: Thời gian trì hoản để thoát hết hơi nước
nh hưởng của nhiệt độ ép:
Nhiệt độ ép cũng ảnh hưởng đến chất lượng và năng suất sản phẩm. Tùy thuộc
vào chiều dày ván mà nhiệt độ ép sẽ thay đổi.
- Nếu nhiệt độ ép cao, màng keo khô nhanh, đóng rắn sớm, liên kết của tấm
ván giảm, độ bền giảm.
- Nếu nhiệt độ ép thấp, tỷ lệ đạt yêu cầu thấp, tính chất cơ lý kém, các chất kết
nối kém.
- Nhiệt độ ép thích hợp là từ 150 – 190
0
C.
Có 2 phương án để thực hiện nhiệt độ ép: phương án dùng hơi và phương án
dùng dầu.
- Phương án dùng dầu cần phải gia nhiệt thêm cho dầu đến nhiệt độ thích hợp,
lượng dầu sau khi sử dụng được hồi lưu cho nên tiết kiệm được năng lượng
tiêu hao, tuy nhiên phải trang bò thêm thiết bò gia nhiệt dầu, bơm dầu và hao
tốn thêm nhiên liệu dầu bổ sung sau thời gian đã qua sử dụng.

55
CHƯƠNG 4
Báo cáo HTQLMT của nhà máy sản xuất ván ép -CTCPMĐ La Ngà

- Phương án sử dụng hơi gia nhiệt tiêu hao năng lượng nhiều hơn, tuy nhiên
vận hành đơn giản và sử dụng hệ thống lò hơi hiện có. Ngoài ra, ta có thể tận
dụng lượng hơi thứ của lò hơi để quay lại gia nhiệt cho nước của lò hơi ⇒ tiết
kiện được năng lượng và hạn chế nhiệt thải ra môi trường xung quanh
h) Công đoạn thành phẩm

Sau khi ép, ván được băng tải vận chuyển đến máy trở ván, ở đây ván để nguội
để điều hòa ván. Qua khâu ép nóng ván, ván bò sấy khô đến một độ ẩm rất thấp, khi
ra khỏi máy ép, theo qui luật cân bằng độ ẩm, ván sẽ hút ẩm từ môi trường không
khí xung quanh vào. Quá trình đó về mặt kỹ thuật cần được điều tiết để hạn chế
nguy cơ sản sinh khuyết tật ảnh hưởng đến chất lượng ván, thời gian lưu ở máy trở
ván là 30 phút. Sau đó, ván được đưa đến máy cưa dọc và cưa ngang cưa theo qui
cách sản phẩm 1220x2400 mm. Sau khi cắt xong, ván được đưa đến kho thành
phẩm.
i) Công đoạn dán giấy lợp mặt:
Tùy theo nhu cầu thò trường, ván thành phẩm được đưa qua công đoạn lợp mặt.
Công đoạn này có thể lợp mặt ván ép bằng máy hoa văn đặc biệt, rồi phủ một lớp
polyester. Sau khi sản xuất ổn đònh, tùy tình hình thò trường có thể đa dạng hóa việc
lợp mặt bằng dán formica hoặc phủ trực tiếp bằng các loại vật liệu khác nhau như
melamin.
Tất cả các công đoạn đều phải được kiểm tra thử nghiệm theo kế hoạch:
- Số hiệu VKH.01
- Lần ban hành: 02
- Ngày ban hành: 08/11/2006
(Xem phần phụ lục).
4.3.4. MÁY MÓC THIẾT BỊ
Bảng 4.1: Danh mục máy móc thiết bò
TÊN THIẾT BỊ ĐƠN VỊ
TÍNH
SỐ
LƯNG
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
I. Công đoạn chuẩn bò
nguyên liệu



Máy khử tủy Cái 2 4 T/h
Máy đóng bã bánh 2 3 T/h
Băng tải 1 N= 3,5 T/h, P= 3KW
Máy băm mảnh kiểu trống 1 N= 10 m
3
/giờ, P= 55W,
KT: 4348x1730x1258,
2 dao ∅650
Quạt gió Bộ 1 p suất 258 mmHg,
Q= 13.990 m
3
/h,
P= 15KW
Cyclone thu hồi Hệ thống 2 ∅1.400, H= 6.850,

56
CHƯƠNG 4
Báo cáo HTQLMT của nhà máy sản xuất ván ép -CTCPMĐ La Ngà

N= 10.500 m
3
/giờ
Máy ép bào Cái 1 ∅600, P=75KW, chiều
dày ép 0,4 - 0,7 mm
Kho liệu ướt Hệ thống 2 P=7KW, V= 30 m
3
Băng tải Hệ thống 1 N= 3,5 T/h, P= 3KW
Quạt gió Bộ 1 p suất 29 mmHg,
Q= 7.710m
3

/h, P= 11KW
II. Công đoạn sấy và tuyển
chọn

Băng tải Hệ thống 1 N= 3,5 T/h, P= 3KW
Máy sấy: áp suất hơi: 1,2MPa,
đường kính roto: 1.870 mm
Máy 1 N= 700 kg/h,
P= 17,3KW
Vít tải chống cháy Hệ thống 1 N= 1.000KW, P= 1,5KW
L= 4.110
Vít tải Hệ thống 1 BZY211/3A
N= 1.000KW, P= 1,5KW
L= 3.000
Máy sàng Máy 1 N= 600 kg/giờ, P= 55KW
KT=2.050x1.125x970
Quạt gió Hệ thống 1 p suất 329 mmHg,
Q= 7.710m
3
/h, P= 11KW
Cyclone cao tốc Máy 1 ∅1.400, H= 6.850,
N= 10.500 m
3
/h
Kho liệu giữa và mặt Hệ thống 2 P= 7KW, V= 15 m
3
III. Công đoạn điều keo và
trộn keo

Băng tải Hệ thống 1 N= 3,5 T/h, P= 3KW

Bộ điều chỉnh lưu lượng Bộ 1
Máy trộn keo BS 121 B Máy 2 N= 500 – 3.500 kg/h,
P= 22KW
Điều chế keo BTG 254: Hệ thống 1
+ Thùng chưa Parafin nhũ hóa 1 m
3
+ Thùng chứa hóa chất R1210
+ Thùng đònh lượng nước nóng 0,273 m
3
+ Thùng chứa keo hỗn hợp
BR652

+ Thùng chứa keo hỗn hợp
BR322

+ Thiết bò lọc keo BR3412
+ Máy chứa hóa chất cô đặc
+ Bơm keo ZSB

57
CHƯƠNG 4
Báo cáo HTQLMT của nhà máy sản xuất ván ép -CTCPMĐ La Ngà

+ Bơm dung dòch keo
+ Thùng chứa keo thành phẩm
IV. Công đoạn trải liệu và ép
mỏng

Máy vận chuyển ván phôi kiểu
xích

Máy 1 Tốc độ băng chuyền:
17,56 – 40,08m/phu, sức
ép 2 – 5kg/cm
2
, P=25KW
Máy trải di động bằng khí lưu Máy 1 N= 18m
3
, P= 29,9KW
Máy cắt ngang ván phôi Máy 1 Chiều rộng cắt:1.270mm,
P=1,3KW
Quạt gió Hệ thống 1 p suất 306 mmHg,
Q= 5.800 m
3
/giờ,
P= 11KW
Máy ép nóng đơn tầng Máy 1 Tổng áp lực: 24MN, kích
thước ép:5.080x1.400x90,
đường kính piston:
450mm
Vít tải thu hồi liệu vụn Hệ thống 1 L=3.000m, N=1.000 kg/h,
P=1,5 KW
Thiết bò thu hồi ván phôi vụn Hệ thống 1 N= 1500kg/giờ
Quạt gió Bộ 1 p suất 329 mmHg,
Q= 7.710 m
3
/giờ,
P= 11KW
V. Công đoạn sản xuất keo
Hệ thống 1
VI. Công đoạn thành phẩm


Thiết bò vận chuyển ván thành
phẩm
Hệ thống 1
Thiết bò nâng ván thành phẩm Hệ thống 1 Kích thước: 4.980x1.320
Máy cưa dọc Máy 1 Tốc độ: 10,5 m/phút
Máy vận chuyển ván thành
phẩm kiểu bàn lăn
Máy 1 Kích thước: 2.440x1.220
Bàn nâng ván thủy lực
BS114x8/2
Hệ thống 1 Kích thước: 1.200x1.200
Quạt gió Hệ thống 1 p suất 329 mmHg,
Q= 7.710 m
3
/giờ,
P= 11KW
Cyclone thu hồi Hệ thống 1 ∅1.400, H= 6.850,
N= 10.500 m
3
/giờ
Máy đánh bóng bề mặt ván Máy 1 P= 78KW,
KT: 2.280x2.650x2.110
VII. Công đoạn dán giấy lợp


58
CHƯƠNG 4
Báo cáo HTQLMT của nhà máy sản xuất ván ép -CTCPMĐ La Ngà


Lò hơi 1 3 T/h, áp suất: 8kg/cm
2
,
T= 183
0
C
Hệ thống giảm ồn, giảm áp Hệ thống 1
Đường ống hơi cao áp m 200 ∅159x4,5
Hệ thống đường ống dẫn liệu m 400 ∅300x3
Hệ thống điện điều khiển Bộ 1
Máy thử gỗ vạn năng Máy 1
Cân chính xác Cái 1
Tủ sấy bằng điện Cái 1
Nhiệt kế bề mặt Cái 1
Bộ đo độ ẩm Cái 1
Xe kéo rơ-mooc Chiếc 2
Xe nâng Chiếc 1 1,5 tấn
Xe tải Chiếc 1 2,5 tấn
Thiết bò văn phòng

Máy vi tính + máy in Bộ 2
Máy Fax Máy 1
Máy photocopy Máy 1
Bàn ghế làm việc Bộ 8
Điện thoại bàn Cái 1
Thiết bò khác -

4.3.5. NHU CẦU NGUYÊN LIỆU – NHIÊN LIỆU
Nhu cầu sử dụng nguyên liệu của nhà máy trong những năm ổn đònh được thể
hiện trong bảng sau:

Bảng 4.2: Nhu cầu nguyên – nhiên vật liệu (/năm)
Tên nguyên liệu Đơn vò Đònh mức Thời gian lưu trữ
(ngày)
Nguyên vật liệu chính

1. Bã mía Tấn 8.330 180
2. Gỗ tạp Tấn 2.730 90
Nguyên vật liệu phụ

1. Formalin Kg 595.000 30
2. Urê Kg 378.000 30
3. Giấy lợp mặt Kg 164.500 30
4. Polyester Kg 25.200 30
5. Dây kẽm m 350.000 30
Nhiên liệu

Dầu F.O lít 430.000 30

59
CHƯƠNG 4
Báo cáo HTQLMT của nhà máy sản xuất ván ép -CTCPMĐ La Ngà

4.3.6. NHU CẦU ĐIỆN NƯỚC
1- Nhu cầu điện
Nhu cầu sử dụng điện của Công ty là: 125.000 KWh/tháng.
2- Nhu cầu dùng nước
Nhu cầu sử dụng nước của Công ty là: 115m
3
/tháng.
4.3.7. NHU CẦU LAO ĐỘNG

Nhu cầu sử dụng lao động cho năm sản xuất ổn đònh là khoảng 94 người, trong
đó lao động trực tiếp 86 người, gián tiếp 8 người, bao gồm:
Bảng 4.3: Nhu cầu lao động
Chức vụ – Vò trí Số lượng Ghi chú
Bộ máy quản lý điều hành 8 (9) người
1. Giám đốc 1
2. Phó giám đốc 1
3. Kế hoạch – Thống kê – Tổng
hợp – Tiếp liệu – Tiếp thò
1 (2)
4. Kỹ thuật 1
5. Kế toán 1
6. Thủ kho 1
7. Kiểm nghiệm 1
8. Tạp vụ 1
Công nhân sản xuất trực tiếp 86 người
CN đi 3 ca: 66 người
CN đi 2 ca: 20 người
1. Trưởng ca 1x3ca = 3
2. Sửa chữa bảo trì thiết bò 1x3ca = 3
3. Lò hơi 1x3ca = 3
4. Chuyển bã + chuẩn bò NL 5x3ca = 15
5. Sàng + sấy 2x3ca = 6
Phụ thuộc qui trình
công nghệ
6. Điều keo + trộn keo 3x3ca = 9
7. Trải liệu và ép mỏng 3x3ca = 9
8. Thành phẩm và xử lý bề mặt
ván
5x3ca = 15

9. Lái xe 1x3ca = 3
10. Công nhân đi 2 ca (lợp mặt) 10x2ca = 20
TỔNG CỘNG 94 (95) người






60
CHƯƠNG 4
Báo cáo HTQLMT của nhà máy sản xuất ván ép -CTCPMĐ La Ngà

¾ Sơ đồ tổ chức của nhà máy sản xuất ván ép:

TGĐ Cty CP MĐ La Ngà
Giám đốc nhà
máy ván ép

Tuyển dụng:
Cán bộ chủ chốt sẽ được tuyển chọn từ đội ngũ cán bộ Công ty Cổ phần Mía
đường La Ngà. Các chuyên viên, công nhân kỹ thuật còn thiếu sẽ được tuyển chọn
từ nơi khác, có kinh nghiệm trong ngành hoặc có thể tuyển lao động tốt nghiệp
12/12 để đào tạo.
Đào tạo:
Các chuyên viên, công nhân kỹ thuật sẽ được dự các lớp huấn luyện, bồi dưỡng
nghiệp vụ ngắn hạn trong nước để nâng cao tay nghề và kiến thức chuyên ngành
nhằm đáp ứng yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công nhân sẽ được tuyển chọn và được đào tạo tại chỗ thông qua tham quan trực
tiếp trên dây chuyền sản xuất của các đơn vò ván ép liên quan.

Chế độ làm việc tại nhà máy là 3 ca/ngày.
4.4. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY
Điều tra và lấy ý kiến phản hồi của dân cư sống xung quanh nhà máy, lưu lại và
xử lý theo phiếu điều tra xã hội học. (Xem phần phụ lục)
4.4.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
 Vò trí đo đạc:
Vò trí 1: Tại cổng bảo vệ của công ty
Vò trí 2: Gần khu đất dự án
Vò trí 3: Giữa khu đất dự án
Vò trí 4: Dân cư sau khuôn viên dự án (nhà 76/4 ấp 4, xã La Ngà)


Đảng và đoàn
Phó giám đốc
Kỹ thuật – Nghiệp vụ
Trưởng ca sản xuất
Tổ sản xuất

61
CHƯƠNG 4
Báo cáo HTQLMT của nhà máy sản xuất ván ép -CTCPMĐ La Ngà

 Phương pháp đo:
Phương pháp lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu dựa theo THƯỜNG QUI KỸ
THUẬT của Bộ Y tế – 1993 và STANDARD METHOD FOR AIR
EXAMINATION (USA).
Bảng 4.4: Kết quả đo đạc chất lượng không khí tại khu vực dự án
VỊ TRÍ LẤY MẪU
Bụi
(mg/m

3
)
NO
2
(mg/m
3
)
SO
2
(mg/m
3
)
CO
(mg/m
3
)
1. Vò trí 1
0,48
0,073 0,028 5,37
2. Vò trí 2 0,12 0,082 0,012 2,68
3. Vò trí 3 0,10 0,019 0,010 3,01
4. Vò trí 4 0,11 0,081 0,012 1,02
Tiêu chuẩn cho phép (*) 0,3 0,4 0,5 40
Ghi chú:
Trách nhiệm thực hiện và giám sát:
- Trưởng phòng QLCL có trách nhiệm giám sát và phân công Kiểm nghiệm viên
thực hiện việc kiểm tra các chỉ tiêu trên.
- Nhân viên kiểm nghiệm được phân công có trách nhiệm lấy mẫu không khí tại các
vò trí qui đònh, kiểm tra các chỉ tiêu theo bảng 4.4
(*): Tiêu chuẩn cho phép đối với không khí xung quanh (trung bình 1h) – Tiêu

chuẩn Việt Nam (TCVN 5937 – 1995).
- Thời gian thu mẫu từ 8h30 đến 12h30 ngày 01/08/2006
Nhận xét: Chất lượng không khí tại khu vực dự án và khu dân cư lân cận đạt chuẩn
cho phép, trừ bụi tại khu vực cổng bảo vệ cao hơn tiêu chuẩn cho phép do hoạt động
của các phương tiện vận chuyển ra vào công ty nhập nguyên liệu cho nhà máy
đường.
Bảng 4.5: Kết quả đo đạc các yếu tố vi khí hậu và tiếng ồn tại khu vực dự án
VỊ TRÍ LẤY MẪU
Nhiệt độ
(
0
C)
Độ ẩm
(%)
Tiếng ồn
(dBA)
1. Vò trí 1 30,1 66,7
59-60 (có xe 79-82)
2. Vò trí 2 31,7 64,1 52-54 (có xe 65-68)
3. Vò trí 3 32,1 65,3 53-56 (có xe 63-66)
4. Vò trí 4 31,8 68,2 52-53
Tiêu chuẩn cho phép (**) - - 75
Ghi chú:
Trách nhiệm thực hiện và giám sát:
- Trưởng phòng QLCL có trách nhiệm giám sát và phân công Kiểm nghiệm viên
thực hiện việc kiểm tra các chỉ tiêu trên.
- Nhân viên kiểm nghiệm được phân công có trách nhiệm đo và kiểm tra các chỉ
tiêu theo bảng 4.5 tại các vò trí qui đònh.

62

CHƯƠNG 4
Báo cáo HTQLMT của nhà máy sản xuất ván ép -CTCPMĐ La Ngà

(**) Tiêu chuẩn cho phép của tiếng ồn trong môi trường xung quanh – Tiêu chuẩn
Việt Nam (TCVN 5939 – 1995).
- Thời gian thu mẫu từ 8h30 đến 12h30 ngày 01/08/2006
Nhận xét:
Tiếng ồn và các chỉ tiêu vi khí hậu tại tất cả các vò trí đo đạc đều đạt tiêu chuẩn
cho phép, trừ tiếng ồn tại khu vực cổng bảo vệ do ảnh hưởng của giao thông vận
chuyển nguyên liệu vào công ty.
Bảng 4.6: Kết quả phân tích chất lượng khí thải ống khói lò hơi đốt bã mía
STT Chỉ tiêu
Đơn vò
tính
Kết quả
TCVN
6993-2001
K
cn
= 0,6; Q
3
1 Nhiệt độ môi trường
0
C -
2 Nhiệt độ dòng khí thải % 137 -
3 Nồng độ CO
2
từ khí thải % 4,6 -
4 Nồng độ O
2

từ khí thải % 15,8 -
5 Nồng độ SO
2
từ khí thải mg/m
3
9 180
6 Nồng độ NO
X
từ khí thải mg/m
3
318 360
7 Nồng độ CO từ khí thải mg/m
3
370
180
8 Nồng độ bụi từ khí thải mg/m
3
345 400
*
Ghi chú:
Trách nhiệm thực hiện và giám sát:
- Trưởng phòng QLCL có trách nhiệm giám sát và phân công Kiểm nghiệm viên
thực hiện việc kiểm tra các chỉ tiêu trên.
- Nhân viên kiểm nghiệm được phân công có trách nhiệm lấy mẫu khí thải tại các vò
trí qui đònh, kiểm tra các chỉ tiêu theo bảng 4.6
- Thời gian thu mẫu từ 8h30 đến 12h30 ngày 01/08/2006
Bảng 4.7: Kết quả phân tích chất lượng khí thải ống khói lò hơi đốt than
STT Chỉ tiêu
Đơn vò
tính

Kết quả
TCVN
6993-2001
K
cn
= 0,6; Q
1
1 Nhiệt độ môi trường
0
C 37,2 -
2 Nhiệt độ dòng khí thải % 142 -
3 Nồng độ CO
2
từ khí thải % 3,63 -
4 Nồng độ O
2
từ khí thải % 16,8 -
5 Nồng độ SO
2
từ khí thải mg/m
3
400
360
6 Nồng độ NO
X
từ khí thải mg/m
3
245 720
7 Nồng độ CO từ khí thải mg/m
3

215 360
8 Nồng độ bụi từ khí thải mg/m
3
23,3 400
*
Ghi chú:
- Thời gian thu mẫu từ 8h30 đến 12h30 ngày 01/08/2006

63
CHƯƠNG 4
Báo cáo HTQLMT của nhà máy sản xuất ván ép -CTCPMĐ La Ngà

Nhận xét:
Dựa vào bảng 4.6 và bảng 4.7 cho thấy hầu hết các chỉ tiêu khí thải ống khói đều
đạt tiêu chuẩn cho phép (tiêu chuẩn tương ứng). Riêng nồng độ khí CO của ống khói
lò hơi đốt bã mía và nồng độ khí SO
2
của ống khói lò hơi đốt bằng than đã vượt so
với tiêu chuẩn cho phép.
4.4.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC
1- Nước thải tại nhà máy
 Vò trí các điểm thu mẫu nước
- N1: Nước thải tại hố gom tập trung của nhà máy chưa qua xử lý.
- N2: Nước thải đã qua xử lý và giải nhiệt của nhà máy.
 Phương pháp thử
pH USEPA method 150.1
Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) APHA 2540.D
Nhu cầu Oxy hóa học (COD) APHA 5220.C
Nhu cầu Oxy sinh hóa (BOD
5

) APHA 5210.B
Phospho tổng APHA 4500-P.E
Nitơ tổng APHA 4500 Norg.D(*)
Hàm lượng dầu mỡ khoáng APHA 5520.D
Coliform BS 5763-91 (part 3)
 Kết quả phân tích
Bảng 4.8: Chất lượng nước thải tại nhà máy công ty
Kết quả
STT Chỉ tiêu Đơn vò tính
N1 N2
TCVN
5945-1995
Mức A
1 pH 5,19 6,5 6 – 9
2 Nhu cầu Oxy sinh hóa (BOD
5
) mgO
2
/l 130
22
20
3 Nhu cầu Oxy hóa học (COD) mgO
2
/l 250
70
50
4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 32 16 50
5 Hàm lượng Nitơ tổng mg/l 6 4 30
6 Hàm lượng Phospho tổng mg/l 0,17 0,12 4
7 Hàm lượng dầu mỡ khoáng mg/l KPHĐ KPHĐ KPHĐ

8 Coliforms MPN/100ml 21000 4870 5000
Ghi chú:
Trách nhiệm thực hiện và giám sát:
- Trưởng phòng QLCL có trách nhiệm giám sát và phân công Kiểm nghiệm viên
thực hiện việc kiểm tra các chỉ tiêu trên.
- Nhân viên kiểm nghiệm được phân công có trách nhiệm lấy mẫu nước tại các vò trí
qui đònh, kiểm tra các chỉ tiêu theo bảng 4.8
- Thời gian thu mẫu từ 8h30 đến 12h30 ngày 02/08/2006


64
CHƯƠNG 4
Báo cáo HTQLMT của nhà máy sản xuất ván ép -CTCPMĐ La Ngà

Nhận xét:
Qua kết quả phân tích chất lượng nước thải của công ty. Nhận thấy, nước thải từ
các phân xưởng không đạt tiêu chuẩn nhưng sau khi qua xử lý ngoài các chỉ tiêu
BOD
5
và COD vượt quá tiêu chuẩn cho phép thì các chỉ tiêu còn lại đều đạt tiêu
chuẩn nước thải đối với nguồn loại A theo TCVN 5945- 1995.
2- Nước mặt tại khu vực:
 Vò trí các điểm thu mẫu nước
- NM1: Hồ Trò An tại điểm xả nước thải của Công ty.
- NM2: Hồ Trò An cách điểm xả nước thải của Công ty 500m.
- NM3: Hồ Trò An tại điểm lấy nước cấp đầu vào của Công ty.
 Phương pháp thử
pH USEPA method 150.1
Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) APHA 2540.D
Nhu cầu Oxy hóa học (COD) APHA 5220.C

Nhu cầu Oxy sinh hóa (BOD
5
) APHA 5210.B
Hàm lượng oxy hòa tan APHA 4500.O.G
Hàm lượng Nitrat USEPA method 352.1
Hàm lượng Nitrit APHA 4500 NO
2
.B
Coliform BS 5763-91 (part 3)
 Kết quả phân tích
Bảng 4.9: Chất lượng nước mặt Hồ Trò An
Kết quả
STT Chỉ tiêu Đơn vò tính
NM1 NM2 NM3
TCVN
5942-1995
Mức A
1 pH 6,8 6,4 6,5 6 – 8,5
2 BOD
5
mgO
2
/l
4,5
3,91 3,5 <4
3 COD mgO
2
/l
12
7,9 5,6 <10

4 TSS mg/l 18,0 11 9,9 20
5 DO mg/l 6 9 11 ≥ 6
6 Hàm lượng Nitrat mg/l 2,29 1,21 0,55 10
7 Hàm lượng Nitrit mg/l 0,003 0,01 0,009 0,01
8 Coliforms MPN/100ml 4,5x10
3
4,8x10
3
3,5x10
3
5000
Ghi chú:
Trách nhiệm thực hiện và giám sát:
- Trưởng phòng QLCL có trách nhiệm giám sát và phân công Kiểm nghiệm viên
thực hiện việc kiểm tra các chỉ tiêu trên.
- Nhân viên kiểm nghiệm được phân công có trách nhiệm lấy mẫu nước tại các vò trí
qui đònh, kiểm tra các chỉ tiêu theo bảng 4.9
“-“: Tiêu chuẩn không qui đònh.
- Thời gian thu mẫu từ 8h30 đến 12h30 ngày 02/08/2006.

65
CHƯƠNG 4
Báo cáo HTQLMT của nhà máy sản xuất ván ép -CTCPMĐ La Ngà

Nhận xét:
Các chỉ tiêu của chất lượng nước mặt của Hồ Trò An ngoài vò trí xả nước thải
của công ty (các chỉ tiêu BOD
5
, COD) không đạt tiêu chuẩn thì các vò trí còn lại đều
đạt tiêu chuẩn nước mặt nguồn A theo TCVN 5942- 1995.

4.5. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM
4.5.1. TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CƠ BẢN
Quá trình thi công xây dựng cơ bản sẽ có một số tác động đến những vấn đề sau:
1- Đối với môi trường
Trong quá trình thi công sẽ thực hiện các công việc như san ủi mặt bằng, cung
cấp vật liệu, gia công sắt, thép,… Những hoạt động như vậy sẽ gây ảnh hưởng xấu
đến môi trường. Có thể tóm lược các nguồn gây ra ô nhiễm chính trong quá trình
xây dựng như sau:
- Ô nhiễm do bụi đất, đá có thể gây ra các tác động lên người công nhân trực
tiếp thi công và lên môi trường xung quanh (dân cư, hệ động thực vật).
- Ô nhiễm nhiệt: từ bức xạ mặt trời, từ các quá trình thi công có gia nhiệt, từ
các phương tiện vận tải và máy móc thi công nhất là khi trời nóng bức. Các ô
nhiễm này chủ yếu sẽ tác động lên người công nhân trực tiếp làm việc tại
công trường.
- Ôâ nhiễm do khí thải ra từ các phương tiện vận tải, phương tiện và máy móc
thi công. Đây chủ yếu là các loại khí thải ra từ các động cơ máy móc. Loại ô
nhiễm này thường không lớn do phân tán và hoạt động trong môi trường
rộng, thoáng.
- Ô nhiễm do nước thải ra từ các hoạt động sinh hoạt của người công nhân trực
tiếp thi công, từ việc giải nhiệt máy móc thiết bò hoặc từ các khu vực tồn trữ
nhiên liệu, vật liệu xây dựng. Loại ô nhiễm này cũng thường nhỏ, ít quan
trọng.
- Các ảnh hưởng đến môi trường do việc tập kết công nhân, tập kết máy móc
thiết bò.
- Ô nhiễm về tiếng ồn của các phương tiện và máy móc thi công trên công
trường. Loại ô nhiễm này sẽ có mức độ nặng hơn ô nhiễm tiếng ồn trong giai
đoạn phát quang và san ủi mặt bằng vì trong giai đoạn này các phương tiện
máy móc sẽ sử dụng nhiều hơn và hoạt động cũng liên tục hơn.
Những tác động này nếu không tìm biện pháp hạn chế thì không chỉ ảnh hưởng
tới công nhân tham gia xây dựng công trình mà còn ảnh hưởng tới dân cư ở khu vực

lân cận.

66
CHƯƠNG 4
Báo cáo HTQLMT của nhà máy sản xuất ván ép -CTCPMĐ La Ngà

2- Đối với sức khỏe cộng đồng:
Đây là vấn đề đáng quan tâm nhất, vì với việc tập trung một lực lượng lao động
chủ yếu là di chuyển từ xa đến cho nên vấn đề tổ chức cuộc sống cho công nhân rất
khó khăn. Trong khi đó các điều kiện đảm bảo cuộc sống như lán trại, nước sạch
chưa đầy đủ. Công nhân lại thi công ngoài trời trong điều kiện thời tiết không thuận
lợi cho sức khỏe. Vì vậy sức khỏe của công nhân dễ bò tác động xấu, dòch bệnh có
thể xảy ra ảnh hưởng đến cả khu vực dân cư ở xung quanh.
3- Đối với vấn đề an toàn lao động:
Do phần lớn các công trình xây dựng là bán kiên cố nên nguy cơ xảy ra tai nạn
trong quá trình thi công không lớn lắm. Tuy nhiên cần chú ý đến vấn đề an toàn lao
động khi lắp đặt các máy móc có tải trọng lớn và khi thi công các công trình trên
cao.
4.5.2. GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG
XÁC ĐỊNH CÁC NGUỒN GÂY RA Ô NHIỄM VÀ CÁC SỰ CỐ CÓ THỂ XẢY
RA
Các nguồn có khả năng gây ra ô nhiễm môi trường và các sự cố có thể phát sinh
trong quá trình hoạt động của nhà máy bao gồm:
- Nước thải các loại (bao gồm nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất, nước thải
các công trình phụ trợ…);
- Khí thải từ hoạt động sản xuất của nhà máy sản xuất ván ép;
- Khí thải, bụi thải ra từ xe cộ lưu thông trong nhà máy;
- Chất thải rắn các loại (bao gồm cả rác sinh hoạt và công nghiệp);
- Nhiệt thừa phát sinh ra ở một số công đọan sản xuất;
- Các sự cố dẫn đến cháy nổ;

- Các sự cố khác (nổ vỡ bình hạ thế điện, hệ thống cấp nước bò hư hỏng như
cháy bơm, gây vỡ đường ống cấp nước,…).
4.5.2.1. NƯỚC THẢI
Nước thải sinh hoạt trong toàn bộ hoạt động của nhà máy bao gồm các loại khác
nhau với nguồn thải tương ứng như sau:
• Nước thải sinh hoạt;
• Nước thải sản xuất;
• Nước thải là nước mưa chảy tràn.

67
CHƯƠNG 4
Báo cáo HTQLMT của nhà máy sản xuất ván ép -CTCPMĐ La Ngà

Tùy theo từng mục đích sử dụng và đáp ứng mà nước thải ở Công ty sẽ có thành
phần và tính chất khác biệt nhau. Xét cụ thể từng loại nước thải, có thể nhận diện
được thành phần và mức độ ô nhiễm như sau:
1- Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt từ nhà bếp, nhà ăn, từ khu vực sinh hoạt chung, nhà vệ sinh
trong khu vực sản xuất có thể gây ô nhiễm bởi các chất hữu cơ dạng lơ lửng và hòa
tan, có thể có chứa các vi trùng. Loại nước thải này cần thiết phải xử lý để đạt được
các tiêu chuẩn qui đònh nước khi xả vào mương thoát nước thải ra nguồn.
Lượng nước thải sinh hoạt được tính như sau:
Nước dùng cho vệ sinh tắm, rửa của công nhân trong nhà máy:
Số công nhân tham gia sản xuất trong giai đoạn sản xuất ổn đònh tại các phân
xưởng của nhà máy là 94 người, lao động gián tiếp là 8 người. Theo qui đònh
20TCN-33-85 Bộ Xây dựng, theo bảng III-5 điều 3.7, lượng nước dùng cho nhu cầu
sinh hoạt của công nhân viên trong nhà máy (xem bảng 4.10)
Lao động trong phân xưởng thuộc phân xưởng nóng. Do vậy lượng nước dùng
cho tắm rửa vệ sinh của công nhân sơ bộ được tính như sau:
Q

shVS
= (94 người * 45 l/ng.ca) /1000 = 4,2m
3
Q
shVS
= 4,2m
3
/ngày
Bảng 4.10: Tiêu chuẩn nước dùng sinh hoạt của công nhân sản xuất
LOẠI PHÂN XƯỞNG TIÊU CHUẨN DÙNG
NƯỚC (LÍT/NGƯỜI.CA)
HỆ SỐ KHÔNG
ĐIỀU HÒA (K
GIỜ
)
Phân xưởng nóng
Q
tỏa nhiệt
> 20 Kcal/m
3
.giờ
45 2,5
Phân xưởng khác
Q
tỏa nhiệt
≤ 20 Kcal/m
3
.giờ
25 3,0
Nước dùng cho nhu cầu ăn uống, chuẩn bò bữa ăn của công nhân tại nhà máy:

Theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4474 – 87, lượng nước sử dụng cho nhà ăn tập
thể, tính cho 1 người/1 bữa ăn là 25 lít. Do vậy, lượng nước thải từ nhà ăn được tính
như sau:
Q
shNA
= (94 người * 25 l/người)/1000 = 2,35m
3
/ngày
Tổng lượng nước thải sinh hoạt của xưởng trong 1 ngày:
Q
SH
= 4,2m
3
/ngày + 2,35m
3
/ngày = 6,55m
3
/ngày
Nước thải từ các hoạt động sinh hoạt của công nhân trong nhà máy như đã trình
bày ở trên có lưu lượng khoảng: 7m
3
/ngày.đêm.
Đặc trưng của nước thải sinh hoạt như sau:
Bảng 4.11: Chất lượng đặc trưng của nước thải sinh hoạt
Tiêu chuẩn cho phép
Chất ô nhiễm
Nồng độ
(mg/l)
Nguồn loại A Nguồn loại B
BOD

5
120 ÷150 20 100

68

×